1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LÀM SAO NHẬN DIỆN MỘT PHƯƠNG PHÁP THIỀN. Tuệ thiện.

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LÀM SAO NHẬN DIỆN MỘT PHƯƠNG PHÁP THIỀN Tuệ thiện / 14 hiền có mặt Ấn Độ trước Đức Phật đời Điều chứng tỏ người lúc muốn vượt thoát giới hạn số phận muốn hướng tới toàn thiện Năm lên tuổi, Bồ tát Sĩ-Đạt-Ta, theo cha dự lễ Hạ Điền, ngồi nhập định bóng mát đa nhiều tiếng đồng hồ Năm 29 tuổi (594 trước TC), bồ tát rời bỏ cung điện, vợ đẹp, thơ, để tìm đường giải khỏi sanh già đau chết cho cho nhân loại Năm 35 tuổi (588 trước TC), Ngài đắc đạo Chánh-đẳng Chánh-giác cội bồ đề Bồ-Đề-ĐạoTràng (Bodhgaya) Rồi từ bánh xe Pháp xoay chuyển Trong hạ thứ 11 Phật dạy ngài Rahula quán niệm thở giữ chánh niệm khất thực Đến hạ thứ 22 (568 trước TC), Đức Phật giảng dạy kinh Tứ-Niệm-Xứ xứ Kuru, kinh dạy cách tu tập thiền quán Vipassana pháp thiền đặt biệt Phật Giáo Phật Thích Ca Mâu Ni khám phá Ngài tuyên bố : « đường độc đưa đến tịnh cho chúng sanh vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ đau, thành tựu chánh trí, chứng ngộ Niết Bàn » (Kinh Niệm-xứ, Trung-bộ 10) T Rồi từ đến nhiều hệ thiền sư tiếp nối giảng dạy pháp thiền nầy Sau 25 kỷ, nhìn lại lịch sử truyền thừa Phật Giáo, thấy phương pháp thiền: Như Lai thiền, Tổ Sư thiền/ Thiền Đại Thừa, Thiền Nguyên Thủy/ Thiền Chỉ, Thiền Quán/ Thiền xuất hồn, Thiền Tánh Khơng Vậy nhận diện phương pháp thiền để xem khác với lời dạy Đức Phật nào? Trước hết nghe Đức Phật định nghĩa thiền: « Ở nầy Tỳ Kheo, vị tỳ kheo đến khu rừng gốc hay đến chỗ nhà trống ngồi kiết già lưng thẳng, vị tỳ kheo an trú nhiệt-tâm, tỉnh-giác, chánh-niệm quán Thân thân, quán Thọ thọ,quán Tâm tâm, quán Pháp pháp » kinh niệm xứ (Sattipatthana sutta) đức Phật có giải thích Thân, Thọ, Tâm, Pháp Đức Phật nhấn mạnh nhiều lần « Vị tỳ kheo an trú nhiệt-tâm, tỉnh-giác, chánh-niệm để chế ngự tham ưu đời » Đồng thời Ngài lập lập lại : « Như vị sống quán thân nội thân ; hay sống quán thân ngoại thân ; hay sống quán thân nội thân, ngoại thân vị sống không nương tựa, không chấp trước vật đời » Rồi đức Phật lập lại y cho Thọ, Tâm, Pháp Từ định nghĩa trên, rút nhận xét sau đây:  Điều kiện bên ngoài: Khung cảnh yên tịnh  Những phương tiện nội tại: nhiệt-tâm, tỉnh-giác, chánh-niệm  Những đối tượng để quán niệm : Thân, Thọ, Tâm, Pháp  Mục đích giải trừ phiền não : tham, sân  Áp dụng quán niệm vào đời sống Trong định nghĩa trên, quan trọng yếu tố nội : nhiệt-tâm, tỉnh-giác, chánh-niệm / 14 Nhiệt-tâm động lực, lực, cố gắng (l'énergie, l'effort)  Sự cố gắng bên ngồi khiến thu xếp thời để có thời gian hành đạo, khiến 5-6 sáng lồm cồm thức giấc, đặt tư thiền, người khác triền miên giấc điệp; khiến đặn liên tục không bỏ dỡ đường tu tập  Sự cố gắng bên nổ lực trì tâm, giác tỉnh đề mục, không lơ đểnh phóng tâm, gìn giữ mức độ lượng (degré énergétique) cần thiết để tâm trì liên tục đề mục Khi bị mệt mõi tinh thần, tâm yếu kém, trở nên lơ đễnh, hay quên, không tập trung tinh thần Một người bị bịnh thần kinh suy nhược (dépression nerveuse) thiếu hoàn toàn chức nầy nơi tâm Để dễ hiểu lấy ví dụ : người đọc sách trước ngủ, anh cảm thấy bắt đầu buồn ngủ, chữ nghĩa bắt đầu nhảy múa trước mắt, đọc câu sau quên câu trước ; chương nầy sách hấp dẫn, anh muốn đọc cho hết, lúc anh phải tăng cường cố gắng tâm để đọc cho hết chương Đó nhiệt tâm, cần thiết cho thiền Khơng có thiền đường vang rền tiếng ngáy Giác-tỉnh (vigilance, claire compréhension) Giác tỉnh trạng thái tâm tỉnh táo, sáng suốt Sau đêm ngủ ngon, sáng dậy tâm tỉnh thức, hiểu biết rõ ràng nhạy bén, không sương che khuất Tỉnh giác luôn chung với Chánh niệm Nó làm nền, làm khung cảnh cho Chánh niệm làm việc Khơng có nó, Niệm làm việc vô minh, mờ ảo Trong y học người ta khảo sát mức độ tỉnh thức từ bình thường tới Hơn mê, người ta phân biệt trạng thái từ nhẹ tới nặng: chếnh choáng, lú lẫn, đờ đẫn, hôn mê (obnubilation, confusion, stupeur, coma) Trong khoa học Trầm Niệm (science contemplative) người ta phân biệt trạng thái từ Thụy Miên đến Hôn Trầm đến Tỉnh Giác bình thường, đến Tỉnh Giác chung Khinh-An, tới Tỉnh Giác phối hợp với Định sau Tỉnh Giác phối hợp với Xả Chánh-niệm: Tiếng Pali Sati, tiếng Pháp attention Niệm ý thức, nhận biết, nắm bắt đối tượng lọt vào cửa mắt, tai, mũi, lưởi, thân ý Đó giác quan giúp người tiếp xúc với giới bên giây phút cửa ý để mở vào giới bên trong, giúp ta nắm bắt đối tượng nội thời khứ, tại, tương lai ý niệm trừu tượng Tánh Không chẳng hạn Đây giác quan thứ PG, chức quan trọng Tâm, mà thiền cố gắng luyện tập cải thiện Để dễ hiểu lấy ví dụ : ngồi chung quanh bàn tròn / 14 tiệc cưới, khung cảnh thật ồn ào, náo nhiệt : người nầy nói, người cười Nếu muốn nghe được, hiểu câu chuyện người ngồi bên bàn, phải hướng tâm, tập trung tư tưởng phía người Thỉnh thoảng lơ đễnh đễ tâm đến việc khác, câu chuyện bị đứt khoản Muốn cho tâm liên tục, tâm phải giữ mức độ lực định Chú tâm hay Niệm giữ vai trị quan trọng thiền Khơng có Niệm khơng có thiền Trong định nghĩa trên, Đức Phật đưa đối tượng để quan sát : Thân : tất thuộc thân, đại diện thở tư đi, đứng, ngồi, nằm cử động tay chân, yếu tố cảm nhận thụ thể (récepteur) thần kinh cảm giác Vì ta thiền đời sống ngày Thọ : yếu tố thuộc cảm giác, tình cảm cảm xúc : cảm giác dễ chịu làm ta ưa thích, cảm giác khó chịu làm ta ghét bỏ, hay cảm giác trung tính làm ta dửng dưng, hay cảm xúc : vui, buồn, tức giận, sợ hãi, lo âu… Tâm : trạng thái tâm ; có tất 16 trạng thái diễn tả tâm trạng người tất hồn cảnh sống Pháp : tất đối tượng hay biết.Như nghe tiếng chuông, thấy cành hoa, ngửi mùi hương, nếm vị ngọt, chạm vật cứng, hay biết phóng tâm Tất Pháp hay gọi Pháp trần Bốn đối tượng nầy đặc tính, dấu thiền Đức-Phật Sáu cửa động thiếu thất : Một điều quan trọng cần phải biết thiền có cửa để mỡ vào tâm thức Theo tâm lý học Phật giáo người có giác quan : để mỡ giới bên mắt, tai, mũi, lưỡi, thân để mỡ vào giới bên ý-thức, quang cảnh sống người bao gồm hai giới bên bên (Đại Kinh xứ, Trung 149) Thế giới bên quan trọng giới bên ngồi vi xãy diễn thời : khứ, vị lai chứa đựng nhiều thành phần nhiều tầng lớp tâm thức : kỷ niệm, tưởng tượng, tình cảm, cảm xúc, trí thức, kiến thức, tiềm thức, vô thức… Những ba động (vibration) đến từ giới bên (ngũ trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc) tiếp nhận năm giác quan (ngủ căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) làm rung động dây thần kinh cảm giác.Tất ngũ ngũ trần sắc pháp Các ba động nầy sau xuyên qua giác quan chúng trở thành cảm giác (Thọ) đưa vào giới bên giới não (ý căn), sắc / 14 pháp Ý làm việc theo nhiệm vụ chuyên biệt (như tri giác, ghi nhớ, tưởng tượng, suy nghĩ…) Cảm giác sau ngang qua giác quan, xử lý (traiter) ý thức, nhận diện, đặt tên gắn cho nhiều thuộc tính : xấu, đẹp, đáng ưa, đáng ghét, đáng buồn, đáng sợ,… từ trở thành tri giác (tưởng, perception) Tri giác diễn dịch cảm giác thành ý nghĩa Như ta nghe âm thanh, ta biết tiếng chim hót, khơng phải tiếng chó sủa Như ta nhìn gà, ta biết gà chim quốc (trông gà hóa quốc) Trừ phi người bị chứng nhận thức (agnosie) Tri giác Tưởng Uẩn PG giúp ta ghi nhớ, hình dung, diễn dịch hình ảnh, âm thanh, mùi, vị, cảm giác xúc chạm hay biểu tượng biết từ trước Mỗi người có nhìn khác vật, tuỳ theo hiểu biết, trình độ văn hố tâm linh hay tâm trạng người quan sát (người buồn cảnh có vui đâu bao giờ) Mục đích phương pháp : Để nhận diện phương pháp thiền, trước tiên phải xem xét mục đích phương pháp Mục đích Pháp Thiền Phật Giáo lọc tâm diệt trừ phiền não để tiến tới giải Sự giải có hình thái :     giải khỏi ràng buộc chấp thủ giải thoát khỏi buồn rầu, đau khổ giải thoát khỏi quan kiến sai lầm giải khỏi vịng sanh tử ln hồi Các tôn giáo đa thần Ấn Độ quan niệm giải hành trình tâm linh nhằm làm thăng hoa Tiểu ngã (Atman) đặc thù để thể nhập vào Đại ngã (Brahman) tuyệt đối, vốn có đặc tính chung trường tồn, bất biến tuyệt đối Đối với PG ý niệm Tiểu ngã Đại ngã rơi vào thuyết Thường Kiến Các tơn giáo độc thần có phương pháp thiền hay cầu nguyện họ Tất nhằm mục đích tiếp cận Thượng Đế, thể nhập với Thượng Đế Chẳng hạn đạo Thiên Chúa có lối nguyện cầu mặc niệm (prière contemplative) họ tụng câu thánh vịnh từ sáng tới chiều « Lạy Chúa Trời, xin đến cứu con, muôn lạy Chúa, xin mau phù trợ » (PS, 69, 2), họ niệm danh hiệu chúa Jésus Đạo Islam có phương pháp thiền họ Đức Ma Hô Mê thiên khải ông ngồi thiền hang động Do ơng thường ca ngợi khuyến khích thiền : «hành thiền chốc lát cịn cầu nguyện 60 năm» « Đây nầy : / 14 ta khuyên điều : đứng trước mặt Thượng Đế, cặp mình, nhập thiền » (34 : 46).Dòng tu khổ hạnh thần bí Hồi Giáo, Soufisme, có lối tụng niệm 99 danh hiệu Thượng Đế, đa số niệm danh hiệu Allâh : họ nhắm mắt mỡ mắt, dùng tất lực tâm để niệm danh hiệu, đồng thời quán tưởng hình ảnh chữ tạo thành tên Allâh thở cạn Họ có lối niệm chết giống với phương pháp P’owa Phật Giáo Tây Tạng,(tức tập chuyển di tâm thức vào cõi Tịnh Độ hay để tái sinh) để đến chết họ sẳn sàng để tái sanh vào cõi trời Như khác biệt thiền PG thiền tôn giáo khác mục đích Trong PG khơng có ý niệm Thượng đế chủ tể, người phải tự giải mình, lực mình, khơng giúp Đức Phật người hướng dẫn đường, hướng dẫn phương pháp, ngài không cứu rỗi cho cả, lúc ngài sanh tiền Gần nhà khoa học tây phương sáng tạo lối thiền gọi Giác Tỉnh Trọn Vẹn (Pleine Conscience) dựa phương pháp thiền Minh Sát Đức Phật phối hợp với Liệu Pháp Nhận-Thức Hành-Vi (thérapie cognitivo-comportementale) Hãy nghe Bs Christophe André, người đưa Pháp thiền Giác-Tỉnh-TrọnVẹn vào bịnh viện Pháp : « Giác Tỉnh Trọn Vẹn trạng thái tâm sáng suốt khởi lên ta chủ động hướng tâm giây phút Đó tâm hướng tới trãi nghiệm cảm nhận được, không ngăn lọc (chúng ta chấp nhận cảm nhận xãy tới), khơng phán đốn (tốt hay xấu, đáng ưa hay đáng ghét), không chờ đợi (khơng tìm kiếm điều xác) » Họ đưa vào phịng thí nghiệm nhà sư Tây Tạng lão luyện thiền dùng máy móc tối tân khảo sát não vị nầy thấy kết đáng kể thay đổi thuận lợi cho sức khỏe vật chất tinh thần người Từ năm 1979 giáo sư Jon Kabat-Zinn thiết lập chương trình MBSR (Mindfulness based Stress Réduction, giải trừ xung ứng Giác Tỉnh trọn vẹn) năm 1995 bác sĩ Zindel Segal đưa chương trình MBCT (Mindfulness based cognitive therapy, Liệu pháp Nhận Thức dựa Giác Tỉnh trọn vẹn) Hai liệu pháp nầy trở thành thời trang nhà tâm lý trị liệu Tây Phương Họ gây thành phong trào rầm rộ moi tiền dễ dàng quần chúng Nhưng phương pháp họ dừng lại mục đích cải thiện sức khoẻ vật chất tinh thần mà Như-Lai thiền : thiền Chỉ thiền Quán Sau nhận diện pháp thiền PG, tới chỗ phân biệt Như Lai thiền (là thiền Đức Phật Thích Ca) Tổ Sư thiền (là thiền Tổ) Đức Phật giảng dạy loại thiền : Thiền Chỉ Thiền Quán Thật Thiền Chỉ có mặt Ấn Độ trước thời Đức Phật Nhưng Ngài giảng dạy pháp thiền nầy tính cách diệu dụng nó, khơng đưa tới giải thốt, Ngài có cách để hốn chuyển thành thiền Qn thời, lúc để đưa người sang bờ bên / 14 Thiền Quán (Vipassana) hay gọi thiền Tuệ, Tuệ-Quán, Minh-Sát hay Tứ-NiệmXứ Minh-Sát diễn tả tính cách thiền quan sát cách vi tế, tường tận, cịn Tứ Niệm Xứ nói lên đối tượng để quán niệm : thân, thọ, tâm, pháp diễn tả đề mục nầy gom lại Danh Sắc Thiền Chỉ (Samatha) hay gọi thiền Tịnh, Chỉ-Tịnh, Vắng-lặng, Tha-Ma-Địa Mục đích Thiền Chỉ để phát triển định tâm, từ luyện tập thần thơng Hai loại thiền nầy khác nhau, muốn phân biệt chúng, phải xem xét nhiều khía canh :       Đối tượng Phương tiện Phương pháp Diễn tiến thực hành Phận Kết Đối tượng  Đối tượng thiền Quán Chân đế Chân đế yếu tố cấu tạo nên vạn vật sinh linh có tính cách phổ qt, khơng thể phân chia phân tách chúng khơng cịn Thiền Qn xử dụng đề mục Danh Sắc bao gồm đề mục Thân, Thọ, Tâm, Pháp  Đối tượng thiền Chỉ Tục đế Tục đế tên gọi, khái niệm để định vật, tượng dựa theo mơ tả hình tướng hay theo ý nghĩa vật tượng Chúng tính cách phổ qt, có nơi nầy mà không nơi khác Thiền Chỉ xử dụng 40 đề mục Tục đế (xem phụ bản) Phương tiện  Thiền Quán dùng phương tiện : Tinh tấn, Niệm Giác tỉnh khả trụ cột Tâm, khơng có chúng khơng có thiền Minh Sát  Thiền Chỉ dùng phương tiện : Tinh tấn, Tầm Sát Tinh giống bên Thiền Quán Tầm khả hướng tâm, đem tâm đến đối tượng Nếu tâm có ý định thiện tâm trở thành thiện Nếu tâm có chủ đích xấu tâm trở thành xấu Sát (hay Tứ) trì tâm đối tượng, bám sát không rời đối tượng Phương pháp  Thiền Quán khơng có đối tượng cố định chọn lựa trước, tâm ghi nhận, nhận / 14 diện đối tượng rõ ý thức trường, giây phút Như cửa tâm mỡ rộng (mắt, tai, mũi, lưởi, thân, ý) Có thể lúc đầu thiền có cửa mỡ để tâm dễ an trụ từ từ cửa mỡ rộng  Trong Thiền Chỉ tâm biết đối tượng chọn lựa trước, đối tượng nầy bên bên ngồi thân : thở, nguồn sáng, danh hiệu Phật… Như ban đầu đối tượng nhận biết qua cửa : cửa Ý cửa giác quan sau cịn lại cửa Ý mỡ thơi Diễn tiến thực hành  Thiền Quán Thiết lập chánh niệm giác tỉnh đề mục chánh thở hay tư đi, đứng, ngồi, nằm cử động Sau trì liên tục chánh niệm tỉnh giác đề mục : thân, thọ, tâm, pháp, quan sát từ bên lẫn bên Xử dụng ngủ : Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ để đối trị triền (5 trở ngại) Giữ quân bình ngủ Tâm giữ trạng thái cận-định chập-định  Thiền Chỉ thiết lập tâm đề mục chọn lựa 40 đề mục.Đi bước đạt tới : Tầm, Tứ, Hỷ, Lạc, Định Tâm giữ trạng thái An-Chỉ Định hay Toàn Định (appana samadhi) Phận  Thiền Quán Chế ngự triền : Hoài nghi/ Uể oải - lười biếng/ Hơn thuỵ/Phóng tâm - trạo hối/ Tham, Sân Diệt vô minh che lấp Vô-thường, Khổ, Vô-ngã Tứ-Diệu-Đế  Thiền Chỉ khắc chế tạm thời triền :      Tham dục (bị đối trị Định) Sân hận (bị đối trị Hỷ) Hôn thuỵ (bị đối trị Tầm) Trạo hối (bị đối trị Lạc) Hoài nghi (bị đối trị Tứ) Kết  Trong thiền Quán: Tuệ giải thoát trí tuệ trực giác thật : 16 tuệ Minh Sát chứng nghiệm từ thấp lên cao để tiến đạt đến dịng thánh Tu-ĐàHồn Sau diệt từ từ 10 kiết sử để chứng đắc Tư-Đà-Hàm, A-Na-Hàm, A-LaHán  Trong Thiền Chỉ Tâm định: sau chứng đắc Sơ Thiền, hành giả đủ / 14 tâm, đủ nhân duyên, từ từ tiến đạt đến Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền Đây bậc thiền Sắc giới cịn có bậc thiền Vơ-Sắc-giới :     Không vô biên xứ Thức vô biên xứ Vô sở hữu xứ Phi tưởng phi phi tưởng xứ Ở Tứ-Thiền hành giả luyện tập Thần Thông Ở mức độ Định, tâm hành giả tương đương với tâm chư Thiên tầng trời Trong lúc lâm chung, hành giả giữ mức độ định tâm hành giả tái sanh cõi trời tương ứng Tổ Sư thiền : Qua bao hệ thiền sư/đệ tử đệ tử/thiền sư Tổ sư lưu truyền theo hiểu biết kinh nghiệm chứng đắc Có vị dạy thiền Quán thiền Chỉ tuý (TS Achann Brahm); có vị dạy thiền Chỉ trước đến mức độ định tâm chuyển sang thiền Quán (TS Pa Auk); có vị dạy Chỉ Quán song hành (TS Tăng Hội); có vị dùng đề mục niệm Thân (Zazen, Mahasi, Achann Naeb…); có vị dùng đề mục niệm Thọ (U Ba Khin, Goenka), có vị dùng đề mục niệm Tâm (TS Shwe Oo Min, thiền tơng Trung Hoa VN…) Có vị lấy Pháp làm đề mục (TS Achann Chah, TS Viên Minh) Mặc dù lấy cửa làm cửa chánh để vào nhà Tâm, muốn nhà sáng rỡ để nhìn thấy ngõ ngách u-tối nó, người hành giả phải mỡ cánh cửa Đức Phật giảng dạy tìm thấy « kẻ xây dựng nhà nầy » Tất phương pháp rốt để nhìn thấy Tâm (kiến tánh), có thấy rèn luyện lọc Như để nhận diện phương pháp thiền cần phải trả lời câu hỏi sau : Ai hướng dẫn ? (một cư-sĩ, nhà-sư, ni-cô) Thầy vị nầy ? Có để lại sách hướng dẫn phương pháp thiền khơng ?  Nếu vị nầy khơng cho biết thầy mình, điều có nghĩa vị sáng tạo phương pháp  Nếu vị nầy thừa nhận người thầy, cẩn thận : trở tìm hiểu phương pháp vị thiền sư nầy, vị nầy để lại sách giảng dạy phương pháp Bởi có người tun bố đệ tử thiền sư, thực tế lại thực hành phương pháp hoàn toàn khác với thầy / 14 Thầy vị nầy thuộc môn phái ?  Thiền-tông Nhật-Bản thuộc môn phái Lâm Tế (Rinzai) dùng phương pháp qn Cơng Án (Kơan) cịn phái Tào Động (Sơtơ) dùng Toạ Thiền (Zazen) làm phương tiện để đạt chứng ngộ Nói đến thiền Nhật Bản mà khơng nhắc đến TS Nhật Liên (Nichiren, 1222-1282) thiếu sót lớn Đọc tiểu sử Ngài ta thấy Ngài vị Bồ-Tát Xuất gia năm 15 tuổi chùa thuộc phái Thiên-Thai Ngài vào tù khám, trục xuất lưu đày, bị kết án tử hình muốn bảo vệ tín ngưỡng chống lại kinh viện nhà-nước tín ngưỡng dân gian lúc theo Phái Tịnh Độ nhiều Theo ông phải trở lời dạy chân-xác Đức-Phật giảng dạy kinh Liên Hoa đưa cách thực hành giản dị cho tất người Nhật-Liên-Tông ông lập tôn thờ di bảo quan trọng: thứ Man-Đa-La thiền sư sáng tạo Thứ hai tên kinh Diệu Pháp Liên Hoa Nếu tụng đọc ngày danh hiệu « Nam mơ Diệu Pháp Liên Hoa Kinh » (Namu Myòhò Renge Kyò) cách thành tâm tích cực, hành giả lọc thân ý thay cho việc qui-y tam-bảo Thứ ba khai đàn (kaidan), đầu bục đàn (estrade) dùng làm nơi xuất gia cho nhà sư tự viện, sau Nhật Liên Tông biến thành biểu tượng, chẳng hạn coi nước Nhật Bảo Đàn Ý kiến trở thành quan điểm quốc gia q khích tơng phái Nhật Liên Tông cho đời tổ chức cư sĩ hùng mạnh khắp giới có tên Sịka-Gakkai với mục đích phổ biến giá trị dựa Thiện Mỹ Tổ chức lại tạo đảng phái trị ơn hịa, đảng Kơmei-tơ, mạnh thứ trường Nhật Bản Như Nhật Liên Tơng có cách tu niệm đọc câu thần Namu Mhị Renge K giống Thiên-Thai-Tơng  Thiền tông Trung Hoa : Trước Bồ Đề Đạt Ma phải kể ngài An Thế Cao (An Shih Kao) đến Trung Hoa vào khoảng kỷ thứ 2, thời nhà Đông Hán, Lạc Dương, truyền dạy pháp Quán Niệm Hơi thở theo An-Ban-Thủ-Ý Kinh (Ànàpànasati) Sau có ngài Khương Tăng Hội đến Kiến Nghiệp (nay Nam Kinh) năm 247, thuộc nhà Đông Ngô thời Tam Quốc, truyền dạy Lục-Diệu-Pháp-Mơn:Sổ-tức, Tùy-tức, Chỉ, Qn, Hồn, Tịnh Khơng biết truyền thừa diễn tiến nào, đến đời Trần đời Tùy, có Thiền sư Trí Khải (Zhi Y) sáng lập Thiên Thai Tông truyền dạy Lục Diệu Pháp Môn, lý giải theo kinh điển Đại Thừa.Nhưng sau ông lại dạy cách niệm « Nam mô Diệu Pháp Liên Hoa kinh » Sau Bồ-Đề-Đạt-Ma (đến Trung Hoa năm 520 sau DL) cách giảng lược, có mơn phái Tiệm Ngộ Đốn-Ngộ 10 / 14 Tiệm Ngộ ngài Thần Tú hướng dẫn phương Bắc, chủ trương tiến đạt giác ngộ từ từ qua nhiều cấp bậc Đốn Ngộ ngài Huệ Năng giảng dạy phương Nam, chủ trương giác ngộ tức thời không qua giai đoạn  Thiền tơng Việt Nam thời có ba mơn phái lớn, trình bày cách tổng quát, muốn tìm hiểu phải tiếp cận với người giảng dạy môn phái ấy: 1) Môn phái TS Thích-Thanh-Từ giảng dạy phương pháp : - Biết vọng khơng theo, Đối cảnh không sanh tâm, Không phân biệt hai bên, Hằng sống với thật, không theo giả Khi kinh hành điều hịa yếu tố : thở, bước chân tâm biết 2) Môn phái TS Thích-Nhất-Hạnh giảng dạy phương pháp : - Thở vào tâm tỉnh lặng, - Thở miệng mĩm cười Khi thiền hành (đi kinh hành) dùng thở để điều hịa bước chân 3) Mơn phái thiền Nguyên-Thuỷ lấy phương pháp Niệm thở Tứ-Niệm- Xứ Đức Phật làm Khi thiền hành dùng Chánh niệm, Tỉnh giác để ghi nhận chuyển động bước chân thân thể, không quên ghi nhận cảm giác hay trạng thái tâm xãy lúc Chúng ta phải kể TS cận đại : Giới Nghiêm, Kim Triệu, Khánh Hỷ, Trí Dũng, Viên Minh, Tăng Định, Đức Minh…  Gần có thêm mơn phái Thiền Tánh-Khơng TS Thích-Thơng-Triệt, đệ tử TS Thích-Thanh-Từ, dùng khoa học để chứng minh hiệu phương pháp thiền mình, phương pháp không giống với phương pháp thầy Thanh-Từ  Do đề cao TS.Thích-Nhất Hạnh « thiền sư Tăng Hội, (nxb An- Tiêm) » giảng giải TS Thích-Thanh-Từ « Thiền », phương pháp Lục Diệu Pháp Môn ngài TS Khương Tăng Hội làm sống lại : lấy thở để đạt đến Chỉ Tịnh, sau lấy Tứ-Niệm-Xứ để quán-niệm, áp dụng Chỉ Quán song hành Muốn nhận diện phương pháp thiền cần tìm hiểu thêm: Mục đích phương pháp thiền nầy ? : sức khỏe, trường sinh, thần thơng (xuất hồn) hay giải thóat Phương pháp hành ? 11 / 14 Phương tiện nội phương pháp: PG Tây Tạng xử dụng nhiều phương tiện:Thần (mantra), Mạn-đồ-la (mandala), Thủ ấn (mudrâ), Ảnh tượng (târâ) Môn phái Thiền Siêu-Việt (Méditation transcendantale) xử dụng thần Đề mục phương pháp Tục đế hay Chân đế ? Dùng cửa cửa để nắm bắt đề mục ? Trả lời tất câu hỏi hiểu rõ phương pháp thiền Kết luận Tóm lại phải qui chiếu vào Pháp Thiền Đức Phật để tìm hiểu pháp thiền khác Khơng có vị thiền sư hay Tổ sư giảng dạy rành rẽ pháp thiền Đức Phật Rãi rác Tam Tạng kinh điển, Đức Phật đề cập đến nhiều khía cạnh Thiền : từ mục đích, phương tiện, đề mục, phương pháp diễn tiến phương pháp từ thấp lên cao… Cho dù hành theo phương pháp nữa, sau hành vài tuần, vài tháng vài năm, khơng thấy thân tâm chuyển hố phải xét lại hành trì hay phương pháp Sau vài tiêu chuẩn chuyển hóa:       Hành giả sống Giới-Đức cách dễ dàng tự nhiên Tâm trở nên An-Tỉnh Xả-Lạc Sự phát triển lịng Từ-Bi Khả Vượt Thốt ràng buộc dính mắc Sự nhẹ nhàng Bản-Ngã Khả sống Chánh-Niệm Giác-Tỉnh cách bền vững (khả sống cách liên tục) Có cổ thụ oai phong làm ngây ngất bàng hồng, che lấp khu rừng phía sau với mn-ngàn cổ thụ cao q khác Và mn-ngàn cổ thụ cao q khác giáo-pháp Đức-Phật Tuệ Thiện Viện phật học Linh Sơn 25/10/2015 12 / 14 Thiền Quán thiền Chỉ THIỀN QUÁN (Vipassana) (Minh-Sát, Tứ-Niệm-Xứ, thiền Tuệ, Tuệ-Quán) THỀN CHỈ (Samatha) (Tịnh, tịnh, vắng lặng, tha ma địa) Đối tượng : Chân-Đế (Paramatha): Danh-Sắc (Thân & Tâm) xuyên qua Tứ-Niệm-Xứ.(thân, thọ, tâm, pháp) Đối Tượng : 40 đề mục Tục-Đế (pannati)       Phương tiện : Tinh (viriya) Niệm (sati) Giác tỉnh (sampajanna) Phương tiện : Tinh-Tấn Tầm Sát (gần giống Sati) Phương pháp : Khơng có đối tượng cố định, tâm đến đối tượng rõ ý-thức-trường, cửa mở rộng (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý) Phương pháp : Một đối tượng cố định (qui định trước), bên thể ghi nhận xuyên qua cửa: cửa ý cửa (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) tuỳ theo đối tượng Sắc (như hình tượng, ánh sáng), Thinh (như câu mantra, danh hiệu Phật), Hương (như mùi nhang), vị (mặn, ăn), Xúc (như thở, tư thân), Pháp (như ý niệm chữ không… Qua cửa ý) Thực tập :  Ghi nhận đối tượng bậc thân qua thở: chuyển động bụng, xúc chạm mũi khơng khí vào… Hoặc Oai-Nghi thân: đi, đứng, ngồi, nằm chuyển động cảm giác khác  Giữ qn bình giửa Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ Tâm giữ trạng thái Cận-Định hoăc Chập-Định (khanika-Samadhi) Thực tập : Đi bước đạt tới: Tầm→Tứ→Hỷ→Lạc→Định Định loại An-Chỉ-Định hay Toàn-Định (appana samadhi) thuộc thiền Sắc-giới Vô-sắc-giới Phận :  Chế ngự Triền-Cái: Tham dục, Sân hận, Hôn thụy, Trạo hối, Hồi nghi  Diệt Vơ-Minh che lấp Vơ-Thường, Khổ, Vô-Ngã Tứ-Đế Phận : Khắc-chế tạm thời triền-cái  Tham dục (bị đối trị Định)  Sân hận (bị đối trị Hỷ)  Hôn thụy (bị đối trị Tầm)  Trạo hối (bị đối trị Lạc)  Hoài nghi (bị đối trị Tứ) Kết Quả : Tuệ Giải-Thoát: 16 Tuệ Minh-Sát Đạo-Quả Kết : Tâm Định: mức định tầng Trời Sắc-Giới Vô-Sắc-Giới 13 / 14 40 objets de méditation Samatha Catégorie  Kasiņa  Disque  Đĩa hình trịn  Asubha  Cadavres  Tử-thi  Anussati  Contemplations  Niệm-tưởng Sous-groupes Pathavī Terre Đất Apo bol d’eau Nước Tejo Feu Lửa Vāyo Vent dans feuilles ou cheveux - vent qui rentre par une fente qui touche la peau Gió Nīla Bleu foncé Màu xanh đậm Pīta Jaune Màu vàng Lohita Rouge Màu đỏ Odāta Blanc Màu trắng Akāsa Trou dans le mur ou dans un morceau de cuir Không-gian 10 Āloka Lumière du soleil ou de la Lune qui est projetée sur un mur Ánh sáng 11 Uddhumātaka Enflé Sình trướng 12 Vinīlaka Bleu et marron Thâm tím 13 Vipubbaka Suintant, plein de pus Chảy máu mủ 14 Vicchiddaka Déchiqueté Rả nát 15 Vikkhāyitaka Mangé par chiens et vautours Bị cắn xé chó diều hâu 16 Vikkhittaka Aux membres coupés Bị chặt đứt tay chân 17 Hatavikkhittaka Démantelé Bị phá nát 18 Lohitaka Plein de sang Đầy màu mủ 19 Puļuvaka Plein d’asticots Đầy dòi bọ 20 Aṭṭhika Squelette Bộ xương 21 Buddhānussati Contemplation du Bouddha Niệm Phật 22 Dhammānussati Contemplation de l’Enseignement Niệm Pháp 23 Saṅghānussati Contemplation de la Communauté Niệm Tăng 24 Sīlānussati Contemplation de sa propre Moralité Niệm giới 25 Cāganussati Contemplation de sa propre générosité Niệm quảng đại 26 Devatānussati Contemplation de la Foi, de la Vertu, de la Générosité chez Soi et chez les Devas Niệm pháp cao thượng Chư-Thiên 27 Upasamānussati Contemplation de la Paix du Nibbāna 28 Maraņānussati Contemplation de l’inéluctabilité de la Mort Niệm Chết 29 Kāyagatānussati Contemplation des 32 parties du Corps Niệm 32 phần Cơ-Thể 30 Ānāpānassati Contemplation du Souffle Niệm Hơi-Thở 31 Mettā Amour Bienveillant Từ Compassion Bi Joie pour Autrui Hỉ Équanimité Xả  Appamaññā 32 Karunā  États d’esprit sans limite 33 Muditā  Tứ-Vô-Lượng-Tâm 34 Upekkhā Niệm trạng thái tịch-tịnh Niết-Bàn  Ahārepatiķῡlasaññā  Perception  Quán-Tưởng 35 Contemplation de l’Aspect répugnant de la Nourriture  Catudhātu vavatthāna  Tứ-Đại 36 Analyse des quatre éléments dans notre corps : pathavī = solidité, apo = fluidité, tejo = température, vāyo = mouvement Đất, Nước, Lửa, Gió 37 Akāsāncāyatana Absorption dans l’Espace Infini Khơng-Vơ-Biên-Xứ 38 Viđđāņcāyatana Absorption dans la Conscience Infinie Thức-Vơ-Biên-Xứ 39 Ākiđciđđayatana Absorption dans Le Vide Vơ-Sở-Hữu-Xứ 40 Nevasaññānāsaññāyatana Absorption dans ce qui est ni Perception ni Non-Perception Phi-Tưởng Phi-Phi-Tưởng-Xứ  Aruppa  Absorptions immatérielles  Thiền-Vô-Sắc 14 / 14 Niệm đặc tính Bất-Tịnh Vật-Thực

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w