1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“Mô phỏng hệ thống bám điểm công suất cực đại cho dàn pin quang điện bằng phương pháp P&O LAI”LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

18 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận Văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận Văn rõ nguồn gốc Trà Vinh, ngày … tháng … năm 20… Học viên thực Luận Văn Lê Hoàng An i LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Trà Vinh, quý thầy cô Khoa Kỹ Thuật Cơng Nghệ Phịng Đào Tạo Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Hòa, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn, dìu dắt tơi bước suốt q trình học tập, qua thời gian thực nghiên cứu, hướng dẫn tận tình thầy TS Nguyễn Minh Hịa, em hồn thành đề tài “Mơ hệ thống bám điểm công suất cực đại cho dàn pin quang điện phương pháp P&O LAI” Đề tài luận văn giúp em hiểu sâu sắc tầm quan trọng nguồn lượng cần thiết việc tiết kiệm hay quản lý tối ưu hiệu sử dụng lượng, đồng thời trang bị thêm cho thân kiến thức bổ ích phục vụ cho công việc Trong luận văn, thân cố gắng tránh khỏi thiếu sót, mong thơng cảm ý kiến đóng góp quý báu người để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin gửi lời cám ơn đến toàn thể bạn học viên lớp Cao học CH17KD_TV6_1 Trường Đại Học Trà Vinh khóa 2017-2019 động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin cám ơn gia đình, bạn bè ln bên tơi, động viên giúp đỡ Trà Vinh, ngày … tháng … năm 20… Học viên thực Luận Văn Lê Hoàng An ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x TÓM TẮT……………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN .3 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PIN QUANG ĐIỆN 1.1 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 1.1.1 Những khái niệm 1.1.2 Hệ thống pin quang điện 1.2 BỘ CHUYỂN ĐỔI DC/DC 1.3 BỘ BIẾN ĐỔI DC/AC 12 1.4 KHÁI NIỆM ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI 13 1.5 HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN VỚI MPPT 14 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI (MPPT) 17 2.1 GIẢI THUẬT THAY ĐỔI VÀ QUAN SÁT (P&O) 17 2.1.1 Giải thuật P&O dựa vào điện áp 17 2.1.2 Giải thuật p&o dựa vào chu kỳ [6] .19 iii 2.2 GIẢI THUẬT ĐIỆN DẪN GIA TĂNG (INC) 23 2.2.1 Khái niệm trôi điểm hoạt động 23 2.2.2 Giải thuật điện dẫn gia tăng (INC) .24 2.3 GIẢI THUẬT TỈ LỆ ĐIỆN ÁP HỞ MẠCH (FOV) [8] 27 2.4 GIẢI THUẬT LAI (HYBRID) 28 2.4.1 Phương pháp Lai (HYBRID) .28 2.4.2 Thuật toán Lai (HYBRID) 28 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN ĐỘC LẬP 30 3.1 HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN ĐỘC LẬP 30 3.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN ĐỘC LẬP 31 3.2.1 Hệ thống pin quang điện: 31 3.2.2 Bộ chuyển đổi DC-DC (Buck): 32 3.2.3 Hệ thống mô pin lượng mặt trời Simulink 32 3.2.4.Bộ điều khiển MPPT: FOV 33 3.2.5 Bộ điều khiển MPPT: INC 33 3.2.6 Bộ điều khiển MPPT: HB (HYBRID) 33 3.2.7 Bộ biến tần: 34 3.2.8 Tải 34 3.3 CÁC THÔNG SỐ CỦA GIẢI THUẬT 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN ĐỘC LẬP 36 4.1 SƠ ĐỒ BỨC XẠ MẶT TRỜI 36 4.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MPPT LAI (HB) 36 4.2.1 Đo thông số DC 36 4.2.2 Đo thông số AC 37 4.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MPPT FOV 38 iv 4.3.1 Đo thông số DC 38 4.3.2 Đo thông số AC 39 4.4 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MPPT INC 40 4.4.1 Đo thông số DC 40 4.4.2 Đo thông số AC 41 4.5 SO SÁNH CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN MPPT 42 4.5.1 So sánh MPPT HYBRID FOV 42 4.5.2 So sánh MPPT HYBRID INC 46 4.5.3 So sánh MPPT FOV INC 49 4.5.4 So sánh MPPT HYBRID, FOV, INC 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 56 5.1 KẾT QUẢ ĐÃ LÀM ĐƯỢC 56 5.2 HẠN CHẾ 56 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….1 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU P1: Công suất PV Vref : Điện áp tham chiếu T1 : Chu kỳ Pmpp: Công suất cực đại Vmpp: Điện áp cực đại Ir0: Dòng xạ mặt trời Vrms: Điện áp định mức Hz: Tần số Is: Dòng bảo hòa diode N: Hệ số xạ Ki: Dòng ngắn mạch tế bào 250C 1000W/m2 T: Nhiệt độ hoạt động k Tn: Nhiệt độ danh nghĩa k G: Chiếu xạ mặt trời W/m2 Q: Điện tích (C) Voc: Điện áp hở mạch n: Yếu tố lý tưởng diode Ego: Năng lượng khe hở chất bán dẫn Np: Số lượng modul PV kết nối song song Io: Dòng điện bảo hòa Irs: Dòng bảo hòa ngược vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ish: Dòng điện qua điện trở shunt Ipv: Dòng điện pin Isc: Dòng ngắn mạch Iph: Dòng V: Điện áp I: Dòng điện Rs: Điện trở nội pin Rp: Điện trở song song N: Số lượng cells kết nối Vt: Điện áp nhiệt diode R: Điện trở P&O: Perturb and Observe INC: Incremental Conductance FOV: Fractional Open Circuit Voltage MPPT: Maximum Power Point Trackers vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PV: Pin quang điện, (pin lượng mặt trời) MPPT: Bám điểm công suất cực đại MPP: Điểm cơng suất cực đại INC: Thuật tốn điện dẫn gia tăng P&O: thay đổi quan sát DSP: Bộ xử lý tính hiệu số SPV: Hệ thống pin quang điện độc lập HYBRID: Thuật toán Lai (HB) P&O: Giải thuật thay đổi quan sát FOV: Giải thuật tỉ lệ điện áp hở mạch (fractional open circuit voltage) INC: Giải thuật điện dẫn gia tăng Buck: Bộ giảm áp DC-DC Matlab Simulink: Chương trình mơ Matlab 2015b viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các thông số hệ thống 32 Bảng 3.2: Thông số tải pha 34 Bảng 3.3: Các thông số tối ưu q trình mơ giải thuật .34 Bảng 4.1: So sánh kết giải thuật 55 ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hình ảnh tế bào quang điện thơng dụng Hình 1.2: Sơ đồ khối hệ PV độc lập Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý mạch boost Hình 1.4: Mạch điện S đóng .10 Hình 1.5: Dạng sóng điện áp dịng điện cuộn dây L S đóng .10 Hình 1.6: Mạch điện S mở 11 Hình 1.7: Dạng sóng điện áp dịng điện L S mở 11 Hình 1.8: Bộ biến đổi DC/AC pha dạng cầu 12 Hình 1.9: Bộ biến đổi DC/AC pha dạng hình cầu 123 Hình 1.10: Tải không phù hợp MPP 14 Hình 1.11: Sơ đồ khối hệ thống SPV dựa MPPT 14 Hình 1.12: Sơ đồ khối hệ thống PV dựa MPPT 16 Hình 2.1: Cơ chế thuật tốn P&O 18 Hình 2.2: Sơ đồ thuật toán P&O .19 Hình 2.3: Điện áp thực nghiệm biến đổi I P chu kỳ nhiệm vụ 20 Hình 2.4: Khái niệm thuật toán P&O dựa đường cong P-D .21 Hình 2.5: Thuật tốn P&O dựa vào chu kỳ 22 Hình 2.6: Cơ chế trơi dạc q trình theo dõi MPP .24 Hình 2.7: Cơ chế phương pháp theo dõi điện dẫn gia tăng 25 Hình 2.8: Thuật toán phương pháp điện dẫn gia tăng .26 Hình 2.9: Sơ đồ cho thuật toán lai 29 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ PV độc lập 31 Hình 3.2: Sơ đồ khối tổng thể hệ thống pin quang điện độc lập 33 Hình 4.1: Sơ đồ xạ mặt trời 36 x DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.2: Kết đo thơng số DC HB 37 Hình 4.3: Kết đo thông số AC HB 38 Hình 4.4: Kết đo thông số DC FOV 39 Hình 4.5: Kết đo thông số AC FOV 40 Hình 4.6: Kết đo thông số DC INC 41 Hình 4.7: Kết đo thông số DC INC 42 Hình 4.8: Điện áp HB với FOV 43 Hình 4.9: Dịng điện HB với FOV 44 Hình 4.10: Cơng suất HB với FOV 45 Hình 4.11: Điện áp HB với INC .46 Hình 4.12: Dịng điện HB với INC .47 Hình 4.13: Cơng suất HB với INC 48 Hình 4.14: Điện áp FOV với INC 49 Hình 4.15: Dòng điện FOV với INC 50 Hình 4.16: Cơng suất FOV với INC .51 Hình 4.17: Điện áp HB - FOVvà INC 52 Hình 4.18: Dịng điện HB - FOVvà INC .53 Hình 4.19: Công suất HB - FOVvà INC 54 xi TÓM TẮT Năng lượng mặt trời nguồn lượng sạch, thân thiện với mơi trường vơ tận, có nhiều ưu điểm Vấn đề nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống - sản xuất bây giờ.[1] Tối ưu hóa cơng suất đầu hệ thống điện lượng mặt trời cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cơng suất hệ thống pin quang điện lượng xạ mà thu từ mặt trời, thời tiết, nhiệt độ, khí hậu, mùa, thời gian… làm ảnh hưởng đến điểm làm việc đường đặc tuyến công suất Cho nên, làm để đảm bảo cho pin lượng mặt trời làm việc điểm công suất cực đại nhất, tối ưu Vấn đề nhiều người quan tâm kể nước Nghiên cứu ứng dụng giải thuật để thực mục tiêu dựa chương trình chạy mô Matlab Simulink 2015b Từ kết chạy mơ giải thuật có trước, kết hợp so sánh với kết giải thuật đề xuất để thấy cải tiến giải thuật Kết giải thuật đề xuất chứng minh điện áp, dịng điện cơng suất đầu hệ thống cải thiện rõ rệt tối ưu giá trị chất lượng điện so với giải thuật khác PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước thuộc khu vực Đông Nam Á, nước nằm khu vực có cường độ ánh sáng mặt trời trung bình tương đối lớn Chính thuận lợi có nhiều lợi để sử dụng nguồn lượng mặt trời này, để dần thay nguồn lượng truyền thống ngày cạn kiệt.[2] Nguồn lượng mặt trời, nguồn lượng lượng sạch, thân thiện thân thiện với môi trường đặc biệt người Nguồn lượng mặt trời nguồn lượng tái tạo gần vơ tận, có nhiều ưu điểm như: khơng tốn chi phí mua nhiên liệu, khơng gây ô nhiễm môi trường, không bị cạn kiệt theo thời gian, cơng tác bảo trì ít, khơng gây ồn nguồn lượng khác Tuy nhiên nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống - sản xuất Hiện lượng mặt trời sử dụng trực tiếp dạng nhiệt chuyển đổi thành lượng điện nhờ vào pin quang điện Tuy nhiên, có nhiều ưu điểm dàn pin quang điện lại phụ thuộc nhiều vào cường độ ánh sáng mặt trời nhiệt độ môi trường, khí hậu, mùa, thời gian ngày… phần lượng chuyển đổi dàn pin quang điện lúc đạt cực đại Vì vậy, vấn đề để đảm bảo cho dàn pin quang điện luôn làm việc điểm công suất cực đại MPPT (Maximum Power Point Tracking) nhiều người quan tâm đến nhằm khai thác sử dụng triệt để nguồn công suất nên "Thiết kế hệ thống điều khiển tối ưu nhất, cho hệ thống pin quang điện luôn làm việc điểm cực đại, tối ưu hóa” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Thiết kế mô hệ Thống Điều Khiển Bám Điểm Công Suất Cực Đại (MPPT) Cho Dàn Pin quang điện độc lập công suất thấp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý thuyết xây dựng mơ hình mơ điều khiển MPPT sử dụng phần mềm Matlab Simulink nhằm kiểm chứng thuật toán điều khiển, chất lượng điều khiển so sánh với thuật tốn trước Khảo sát tổng quan tài liệu từ giải thuật truyền thống trước cơng trình nghiên cứu liên quan đến MPPT nhằm đưa giải thuật tối ưu hiệu Xây dựng mơ hình hệ thống pin quang điện độc lập có cơng suất tương đối thấp tiến hành mô phần mềm Matlab Simulink đánh giá kết quả, so sánh hiệu giải thuật MPPT đề suất trước Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN Vấn đề làm để thiết kế mạch điều khiển bám điểm công suất cực đại cho dàn pin quang điện (MPPT) coi vấn đề cấp thiết xem vấn đề thiếu hệ thống điện mặt trời, áp dụng để nâng cao hiệu sử dụng dàn pin quang điện Các thuật tốn dị tìm điểm làm việc công suất cực đại (Maximum Power Point Tracking - MPPT) dành cho nguồn pin quang điện (PV) ngày hoàn thiện ứng dụng rộng rãi Trong số thuật toán MPPT phương pháp cải tiến thuật toán điện dẫn gia tăng (Incremental Conductance Algorithm, INC) đồng thời kết hợp với phương pháp Điện áp khơng đổi (Constant Voltage tracking, CVT) [3], thuật tốn thay đổi quan sát (P&O) [4] Ngồi cịn có phương pháp xây dựng mơ hình mơ bám sát điểm công suất cực đại dàn pin quang điện dựa điều khiển mờ [5], thuật toán Fuzzy P&O MPPT thích nghi khẳng định qua mơ MATLAB với hệ PV 150-W [6] Phương pháp đề xuất phân chia vùng làm việc đường đặc tuyến pin mặt trời thành ba vùng chính, gồm vùng bên trái điểm cực đại (MPP), vùng cực đại vùng bên phải điểm MPP Bằng việc xác định điểm làm việc pin quang điện vùng nhanh chóng đưa pin vào làm việc điểm cực đại thông qua việc điều chỉnh độ rộng xung mạch boost , … Nhìn nhận tầm quan trọng lượng tái tạo nói chung lượng mặt trời nói riêng, nhiều quốc gia giới cố gắn hổ trợ mặt tài chính, nhân lực vào việc nghiên cứu đưa vào thực tiển sống lượng tái tạo để cải thiện mơi trường sống nói chung cải thiện cần thiết lượng nước ta nói riêng TĨM TẮT NỘI DUNG Trong nghiên cứu, yêu cầu đặt xây dựng mơ hình điều khiển cho ln bám điểm công suất cực đại, mô đánh giá kết thực tế Theo cấu trúc luận văn chia sau: PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PIN QUANG ĐIỆN Chương 2: CÁC GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI (MPPT) Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN ĐỘC LẬP Chương 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN ĐỘC LẬP Chương 5: KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt [1] Ánh, Hồ Phạm Huy, (2013) Kỹ thuật hệ thống lượng tái tạo (Tú, Phạm Anh, Ed.) Hồ Chí Minh, Việt Nam: Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [2] Bảo, Nguyễn Thế (2017) Giáo trình lượng tái tạo phát triển bền vững (Huệ, Lê Thị Minh, Ed.) Hồ Chí Minh, Việt Nam: Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh [3] Lực, Đỗ Vũ, & Jin-song, K (2016, June) Cải tiến thuật tốn INC điều khiển bám điểm cơng suất cực đại hệ thống pin mặt trời cấp điện độc lập Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5, 785-798 [4] Ngư, Nguyễn Viết; Tâm, Lê Thị Minh; Thường, Trần Thị, & Trường, Nguyễn Xuân (2015, Nov) So sánh hai thuật toán INC P&O điều khiển bám điểm công suất cực đại hệ thống pin mặt trời cấp điện độc lập Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 8, 1452-1463 [5] Ngư, Nguyễn Viết; Hong-hua, Wang; Trường, Nguyễn Xuân; Nam, Võ Văn, & Tâm, Lê Thị Minh (2011, Mar) Mô bám sát điểm công suất cực đại dàn pin lượng mặt trời dựa điều khiển mờ Tạp chí Khoa học Phát triển , Tập 9, số 2, 278 - 285 [6] Phương, Hà Thị Thu; Thư, Nguyễn, Tiến Thu; Ánh, Hồ Phạm Huy; & Kiên, Cao Văn (2016, Nov) Tối Ưu Công Suất MPPT Nguồn Quang Năng PV Dùng Thuật Tốn P&O Mờ Thích Nghi Hội nghị toàn quốc lần thứ Cơ Điện Tử - VCM - 2016 [7] Hoàn, Thân Ngọc (2009, June) Năng lượng điện mặt trời phương pháp nâng cao chất lượng hiệu suất Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, 18 [8] Hào, Nguyễn Thanh, & Bích, Nguyễn Huy (2015) Giáo trình kỹ thuật lượng tái tạo (Dao, Bùi Trần Ca, Ed.) Hồ Chí Minh, Việt Nam: Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 57 Danh mục tài liệu Tiếng Anh [9] Koutroulis, E., Kalaitzakis, K., & Voulgaris, N (2001, January) Development of a microcontroller based, photovoltaic maximum power point tracking control system IEEE Transactions on Power Electronic, 16(1), 46-54 [10] Hussein, K., Muta, I., Hoshino, T., & Osakads, M (1995, January) Maximum photovoltaic power tracking: an algoridly changing atmospheric condition IEE Proceedings Generation, Transmission and Distribution, 142(1), 59-64 [11] Esram, T., & P.L Chapman (2007, June) Comparison of Photovoltaic Array Maximum Power Point Tracking Techniques, 22(2), 439-449 [12] Hua, C., Lin, J., & Shen, C (1998, February) Implementation of a DSPcontrolled photovoltaic system with peak power tracking IEEE Transactions on Industrial Electronics, 45(1), 99-107 [13] Huynh, P., & Cho, B (1996, January) Design and analysis of a microprocessorcontrolled peak power tracking system for solar cell arryys IEEE Transactions on Aerospace and Electronic System, 32(1), 182-190 [14] Ahmad, J., & Kim, H.-J (2009) A Voltage Based Maximum Power Point Tracker for Low Power and Low Cost Photovoltaic Applications World Academy of Science, Engineering and Technology, 60 [15] Enslin, J H., & Snyman, D B (1992) Simplified Feed Forward Control of the Maximum Power Point in PV Installations Proceedings of the IEEE International Conference on Power Electronics Motion Control, 1.1, 548-553 [16] Kim, T., Ahn, H., Park, S., & Lee, Y (2001, June) A novel maximum power point tracking control for photovoltaic power system under rapidly changing solar radiation, Industrial Electronics,2001 Proceedings ISIE 2001 IEEE International Symposium on Industrial Electronics, 2, 1011-1014 58 [17] Kuo, Y., Liang, T., & Chen, J (2001, June) Novel maximum-power-pointtracking controller for photovoltaic energy conversion system IEEE transactions on Industrial Electronics, 48(3), 594-601 [18] Masoum, M A (n.d.) “Design, Construction and Testing of a Voltage-based Maximum Power Point Tracker (VMPPT) for Small Satellite Power Supply SSC99, XII(7) [19] Masoum, M., Badejani, S., & Fuchs, E (2004, September) Microprocessorcontrolled new class of optimal battery chargers for photovoltic applications IEEE Transactions on Energy Conversion, 19(3), 599-606 [20] Mayssa Farhat, L S (2011, March) Advanced Fuzzy MPPT Control Algorithm for Photovoltaic System Science Academy Transactions on Renewable Energy System Engineering and Technology, 1.1(1) [21] Mohamed Salhi, R E.-B (2011, June) Maximum Power Point Tracker using Fuzzy Control for Photovoltaic System International Journal of Research and Reviews in Electrical and Computer Engineering (IJRRCE), 1(2), 2046-5149 [22] Sree Manju B, R R (2011, March) Design and Modeling of Standalone Solar Photovoltaic Charging System Intermational Journal of Computer Applications, 18(2), 0975-8887 [23] Wu, L., Zhao, Z., Liu, J., & yuan, L (2003, November ) Implementation of a stand alone photovolatic lighting system with maximum power point tracking and high pressure sodium lamp The 5th International Conference on Power Elictronics and Drive System, 2, 1570-1573 59 ... Implementation of a DSPcontrolled photovoltaic system with peak power tracking IEEE Transactions on Industrial Electronics, 45(1), 9 9-1 07 [13] Huynh, P., & Cho, B (1996, January) Design and analysis... International Journal of Research and Reviews in Electrical and Computer Engineering (IJRRCE), 1(2), 204 6-5 149 [22] Sree Manju B, R R (2011, March) Design and Modeling of Standalone Solar Photovoltaic... Hoàng An ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH SÁCH

Ngày đăng: 17/10/2021, 08:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PIN QUANG ĐIỆN

    CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI THUẬT ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI (MPPT)

    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN ĐỘC LẬP

    CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PIN QUANG ĐIỆN ĐỘC LẬP

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w