1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thuật toán điều khiển bám điểm công suất cực đại của hệ pin quang điện mặt trời có xét đến hiệu ứng bóng râm

104 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,15 MB
File đính kèm pin quang điện mặt trời.rar (14 MB)

Nội dung

Tìm hiểu về hệ thống pin năng luợng mặt trời.Tìm hiểu về bộ biến đổi công suất.Tìm hiểu các giải thuật MPPT cho hệ các module năng luợng mặt trời.Tìm hiểu công suất của hệ pin quang điện trong điều kiện bóng râm và giải thuật khắc phục việc giảm công suất.Mô phỏng giải thuật bằng MATLAB.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN DUY TÂN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA HỆ PIN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI CÓ XÉT ĐẾN HIỆU ỨNG BÓNG RÂM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỒ CHUYÊN NGÀNH: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỊ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MENH TRƯỜNG ĐAI HOC BÁCH KHOA « TRẦN DUY TÂN NGHIÊN CỨU THUẬT TỐN ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CƠNG SUẤT cực ĐẠI CỦA HỆ PIN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI CÓ XÉT ĐẾN HIỆU ỨNG BĨNG RÂM • CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮỜI HỨỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH QUANG MINH TP HƠ CHÍ MINH - 2018 11 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Huỳnh Quang Minh Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Phương Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 14 tháng 07 năm 2018 Thành phần Hội đồng đảnh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Hồng Minh Trí - Chủ tịch TS Huỳnh Quốc Việt - Thư ký PGS.TS Nguyễn Văn Nhờ - PB1 PGS.TS Nguyễn Thanh Phương - PB2 PGS.TS HỒ Phạm Huy Ánh -UV Xảc nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưỏng Khoa quẳn lý chuyên ngành sau khỉ luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA m ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ •••• Họ tên học viên: TRẦN DUY TÂN MSHV : 7140431 Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1990 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THUẬT TỐN ĐIỀU KHIÊN BÁM DIÊM CƠNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA HỆ PIN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI CÓ XÉT ĐẾN HIỆU ÚNG BÓNG RẤM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu hệ thống pin luợng mặt trời - Tìm hiểu biến đổi cơng suất - Tìm hiểu giải thuật MPPT cho hệ module luợng mặt trời - Tìm hiểu cơng suất hệ pin quang điện điều kiện bóng râm giải thuật khắc phục việc giảm công suất - Mô giải thuật MATLAB III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/06/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh Tp HCM, ngày tháng năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA V LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Quang Minh, nguời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành gửi đến Thầy, với điều Thầy dành cho tơi suốt q trình làm luận văn, lúc tơi gặp bế tắc khơng có huớng đi, lúc cần tu vấn động viên Thầy, nhờ Thầy mà tơi hồn thành đề tài Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ mơn khoa Điện - Điện Tử nói chung mơn Hệ Thống Điện nói riêng Truờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM truyền đạt kiến thức tù lúc bắt đầu nhập học đến hoàn thành đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày thảng năm 2018 Học viên Trần Duy Tân VI TÓM TẮT LUÂN VĂN THẠC SỸ •• Do phát triển kinh tế tồn cầu mà nhu cầu luợng toàn giới ngày tăng theo cấp số nhân Trong nguồn luợng hóa thạch lại có hạn ngày cạn kiệt, nhu sử dụng luợng hóa thạch gây ảnh huởng nghiêm trọng đến môi truờng sống nguời trái đất Tù đặt vấn đề cần giải luợng cấp thiết vấn đề ô nhiễm môi truờng Xu huớng giới phát triển loại luợng sạch, khơng nhiễm mơi truờng Tù thúc đẩy nhà khoa học tìm hiểu nghiên cứu luợng tái tạo, đặc biệt luợng mặt trời, nguồn luợng xem nhu vô tận không gây ô nhiễm môi truờng Để phát triển bền vững, nguời đặt phải chuyển đổi tù luợng hóa thạch sang hệ thống sử dụng toàn luợng tái tạo có luợng mặt trời Tuy nhiên, việc chuyển đổi cần có thời gian, tiền bạc, tri thức hệ thống luợng điện mặt trời, kèm theo khó khăn áp dụng hệ thống luợng điện mặt trời vào thực tế Tù nhu cầu thực tế đó, đề tài bắt đầu tìm hiểu nghiên cứu hệ thống pin mặt trời nhu đạt đuợc công suất tối uu sử dụng hệ thồng vào thực tế Trên sở nội dung nghiên cứu đuợc đặt ra, luận văn đuợc chia thành chuơng: Chuơng 1: Mở đầu Chuơng 2: Hệ thống luợng mặt trời Chuơng 3: Thuật toán bám điểm cơng suất cục đại Chuơng 4: Thuật tốn p&o cải tiến duới điều kiện có bóng râm Chuơng 5: Mô giải thuật MATLAB Chuơng 6: Kết luận huớng phát triển đề tài vii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu thuật tốn điều khiển bám điểm cơng suất cực đại hệ pin quang điện mặt trời có xét đến hiệu ứng bóng râm” cơng trình nghiên cứu thân tơi, duới huớng dẫn TS Huỳnh Quang Minh, số liệu kết thực nghiệm hồn tồn trung thực Tơi cam đoan khơng chép cơng trình khoa học nguời khác Học viên cao học Trần Duy Tân viii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN vi TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ vii LỜI CAM ĐOAN viii MỤC LỤC ix DANH MỤC HÌNH MINH HỌA viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XV CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan lượng tái tạo nhu cầu lượng mặt trời: 1.2 Mục đích đề tài: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI .4 2.1 Sự tăng trưởng lượng mặt trời: 2.2 Ưu nhược điểm hệ thống lượng mặt trời: 2.3 Giói thiệu pin mặt trời 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 2.3.2.1 Cấu tạo pin mặt trời 2.3.2.2 Nguyên lý hoạt động 2.3.3 Phân loại loại tế bào quang điện 10 2.3.3.1 Tế bào đơn tinh thể: 10 2.3.2.2 Tế bào đa tinh thể: 10 2.3.2.3 Tế bào vô định hĩnh: 12 2.3.4 Module PV 12 2.3.4.1 Module thực tế: 12 2.3.4.2 Sơ đồ tương đương mơ hình tốn học: 14 2.3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động pin mặt trời: 16 IX 2.4 Cấu hình hệ thống lượng mặt trời: 18 2.4.1 Hệ thống lượng mặt trời độc lập: 18 2.4.2 Hệ thống lượng mặt tròi kết nối lươi điệnquốc gia: 19 2.5 Kết luận: 21 CHƯƠNG 3: THUẬT TOÁN BÁM ĐIỂM CÔNG SUẤT cực ĐẠI 22 3.1 Khái niệm MPPT: 22 3.2 Hợp dung tải biến đổi DC - DC 24 3.3 Các giải thuật điều khiển MPPT 28 3.3.1 Fractional voltage (V-MPPT) 29 3.3.2 Fractional current (I-MPPT): 30 3.3.3 Look-up table MPPT: 31 3.3.4 Curve-fitting based MPPT: 32 3.3.5 Perturb and Observe (P&O)/ Hill Climbing (HC): 32 3.3.6 Phương pháp Incremental Conductance (IC): 34 3.3.7 Phương pháp Fuzzy logic control (FLC): 36 3.3.8 Phương pháp Artifial N eural N etwork (ANN): 39 CHƯƠNG 4: THUẬT TOÁN p&o CẢI TIẾN DƯỚI ĐIỀU KIỆN CÓ BÓNG RÂM ' 41 4.1 Các hạn chế giải thuật p&o truyền thống 41 4.1.1 Thòi gian nhiễu loạn bước nhiễu loạn: 41 4.1.2 Sự dao động quanh điểm MPP: 42 4.1.3 Sự phân kỳ (Divergence) xạ thay đối nhanh: 43 4.2 Hiện tượng bóng che 45 4.3 Giải thuật p&o cải tiến tìm MPP điều kiện có bóng râm 51 CHƯƠNG 5: 5.1 MƠ PHỎNG GIẢI THUẬT TRÊN MATLAB 56 Mô phỏng: 56 5.1.1 Sơ đồ mô phỏng: 56 5.1.2 Kết mô phỏng: 64 5.1.2.1 Giải thuật p&o vận hành điều kiện xạ đồng đều: 64 5.1.2.2 Giải thuật p&o p&o cải tiến vận hành điều kiện xạ không đồng (có bóng râm): 65 X CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 77 6.1 Kết luận: 77 6.2 Hướng phát triển đề tài: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC (A) 81 PHỤ LỤC (B) 84 XI Khi công suất hệ thống PV tăng hay giảm đột ngột, thuật tốn p&o cải tiến xem xét lúc có tuợng bóng râm xảy Lúc chng trình qt tồn khoảng điện áp hệ thống cách điều chỉnh D để tìm kiếm Vmpp, tuơng ứng với Pmpp, trình quét khoảng 0.2s truớc ổn định hệ thống GMPP Chúng ta rút ngắn lại khoảng thời gian quét lại cách tăng buớc nhảy D, nhung lúc bỏ qua điểm MPP, phạm vi đề tài, tác giả sử dụng buớc nhảy 0.025 Khi phát có bóng râm xảy làm cho công suất hệ thống thay đổi, chu kì nhiệm vụ D thay đổi để qt tồn vùng điện áp hệ thống để tìm Vmpp, nhu ta thấy hình 5.25 D thay đổi tù 0,150,55 để tìm Dopt ứng với Vmpp, sau q trình qt, chng trình cuỡng hệ thống vật lý hoạt động Dopt sau truờng hợp quét Sau cuỡng hệ thống vật lý hoạt động Dopt, theo nguyên lý giải thuật p&o D dao động quanh Dopt nên gây nhiễu điện áp hệ thống Trong đề tài này, tác giả có đề xuất chng trình để giữ ngun Dopt khơng dao động nuớc Tù điện áp ngõ nhu cơng suất hệ thống khơng đổi Nhu hình 5.25 thấy D thay đổi quanh Dopt lần truoc không thay đổi Nhu giải đuợc điểm yếu cố hữu giải thuật p&o không bắt đuợc GMPP truờng hợp có bóng râm, dao động quanh điểm MPP (LMPP GMPP) 76 CHƯƠNG 6: KẾT LUÂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 6.1 Kết luận: Sau trình thực đề tài, học viên đạt đuợc vấn đề sau: - Tìm hiểu hệ thống pin mặt trời - Tìm hiểu biến đổi cơng suất sử dụng hệ thống pin mặt trời - Tìm hiểu kỹ thuật MPPT cho hệ thống pin mặt trời - Đề xuất giải thuật cải tiến cho giải thuật p&o truyền thống - Kiểm chứng giải thuật đề xuất mô phần mềm M ATLAB Tù kết mơ chuơng trình MATLAB, sau nhân rộng mơ hình từ mô thực tế bao gồm nhiều pin mặt trời ghép nối tiếp song song 6.2 Hướng phát triển đề tài: Tù đáp ứng điện áp dòng điện sau thực mơ phỏng, tác giả nhận thấy giải thuật đề xuất khuyết điểm cần cải thiện giảm độ dao động dòng điện, điện áp q trình qt để tìm kiểm điểm MPP từ xác định điểm cơng suất cực đại toàn hệ thống Và cuối việc mô MATLAB cho nhìn tổng quan việc phải làm hệ thống điện lượng mặt trời, để đánh giá giải thuật phải kiểm chứng thực nghiệm Khi kiểm chứng thực tế, cần phải đặt khoảng thời gian để hệ xem xét có tượng bóng râm thật hay khơng, hay biến thiên nhiệt độ, giải thuật mơ trên, cần biến thiên công suất nhỏ hệ tìm lại điểm MPP, ngồi thực tế, hệ pin mặt tròi dao động liên tục 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kota Kato, Hirotaka Koizumi, “A study on Effect of Blocking and Bypass Diodes on Partial Shaded py string with Compensating Circuit Using Voltage Equalizer,” 2015 IEEE International Symposium on Circuits and Systems (ISCAS), May 2015 [2] Kashif Ishaque and Zainal Salam, “A review of maximum power point tracking techniques of PV system for uniform insolation and partial shading condition,” Renewable and Sustainable Energy Reviews, Pages 475488, Nov 2012 [3] Abdelaziz YOUCEF, Abdallah MILOUDI, Rafik SAYAH, and Houari SAYAH, “Optimization of partially shaded PV array using a modified p&o MPPT algorithm,” Leonardo Electronic Journal of Practices and Technologies ISSN 1583-1078, Jul 2016 [4] D D Gaikwad and M s Chavan, “A Novel Algorithm for MPPT for PV Application System by use of Direct Control Method,” International Journal of Computer Applications (0975 - 8887) Volume 109 - No 2, January 2015 [5] Chih-Chiang Hua, and Yi-min Chen, “Modified Perturb and Observe MPPT with Zero Oscillation in Steady-State for PV Systems Under Partial Shaded Conditions,” 2017 IEEE Conference on Energy Conversion (CENCON), Jan 2018 [6] Rozana Alik, Awang Jusoh, “Modified Perturb and Observe (P&O) with checking algorithm under various solar irradiation,” Solar Energy 148 (2017) 128-139, Mar 2017 [7] Shailesh s Gujar and Vinay H Keswani, “SEPIC Converter for Maximum Power Tracking of Photovoltaic Systems by using fuzzy Logic,” 78 International Journal of Engineering Trends and Technology (IJETT) - Volume43 Number-2 -January 2017 [8] A Pallavee Bhatnagar and B R K Nema, “Conventional and global maximum power point tracking techniques in photovoltaic applications: A review,” Journal of Renewable and Sustainable Energy 5, 032701 (2013) [9] Roberto F Coelho, Filipe M Concer, Denizar c Martins, “Analytical and Experimental Analysis of DC-DC Converters in Photovoltaic Maximum Power Point Tracking Applications,” IECON 2010 - 36th Annual Conference on IEEE Industrial Electronics Society, Nov 2010 [10] Loubna Bouselhama, Mohammed Hajjia, Bekkay Hajji, Hicham Bouali, “A new MPPT-based ANN for photovoltaic system under partial shading conditions,” 8th International Conference on Sustainability in Energy and Buildings, SEB-16, 11-13 September 2016, Turin, ITALY [11] Loubna Bouselhama, Mohammed Hajjia, Bekkay Hajji, Hicham Bouali, “A new MPPT-based ANN for photovoltaic system under partial shading conditions,” 8th International Conference on Sustainability in Energy and Buildings, SEB-16, 11-13 September 2016, Turin, ITALY [12] Habbati Bellia, Ramdani Youcef, Moulay Fatima, “A detailed modeling of photovoltaic module using MATLAB,” NRIAG Journal of Astronomy and Geophysics (2014) 3, 53-61 [13] Maissa Farhat, Oscar Barambones, Lassaad Sbita, “A new maximum power point method based on a sliding mode approach for solar energy harvesting,” Applied Energy Volume 185, Part 2, January 2017, Pages 1185-1198 [14] Atanu Banerjee, “Regulation of PV Panel Voltage using PI-P&O Control Algorithm,” Department of Electrical Engineering National Institute of Technology, Rourkela, May 2014 79 [15] CEDRICK LUPANGU NKASHAMA, “Maximum power point tracking algorithm for Photovoltaic home power supply,” Faculty of Engineering University of KwaZulu-Natal, Durban, April 2011 [16] Francisco Paz, “Photovoltaic Maximum Power Point Tracker with Zero Oscillation and Adaptive step,” The Faculty of Graduate and Postdoctoral Studies, The University of British Columbia, Vancouver, August 2014 [17] Arjav Harjai, Abhishek Bhardwaj, and Mrutyunjaya Sandhibigraha “Study of maximum power point tracking (MPPT) techniques in a solar photovoltaic array,” Department of Electrical Engineering National Institute of Technology, Rourkela-769008, Orissa, May 2014 [18] Zehan KESỈLMỈẸ and M Alpaslan KARABACAK “Comparative study Of Maximum Power Point Tracking Algorithms Under Partial Shading Conditions,” IU-JEEE Vol 17(2), (2017), 3335-3341 80 PHỤ LỤC (A) BỘ BIỂN ĐỔI SEPIC Bộ biến đổi DC - DC (SEPIC) chuyển đổi DC/DC dùng để cấp điện áp đầu điều chinh từ điện áp đầu vào cao hay thấp hon điện áp đầu vào Bộ chuyển đổi thường nhà thiết kế sử dụng nguồn cung cấp đầu vào không kiểm soát L 1a Cp D1 a) Cấu trúc biến đổi SEPIC Hình a cho thấy sơ đồ mạch đơn giản chuyển đổi SEPIC, bao gồm tụ điện đầu vào, CIN; tụ điện đầu ra, COUT; cuộn dây LiaVà Llb; tụ điện nối AC, Cp; FET, Ql; diode, Dl Hỉnh b cho thấy SEPIC hoạt động chế độ dẫn liên tục (CCM) Q1 dẫn mạch tắt mạch Để hiểu điện áp nút mạch khác nhau, điều quan trọng phải phân tích mạch DC khỉ Q1 tắt không chuyển mạch Trong trạng thái ổn định CCM, hoạt động điều ché độ rộng xung (PWM), bỏ qua điện áp gợn, tụ điện Cp sạc điện áp đầu vào, VIN Khi Q1 tắt, điện áp Lib với VOUT Vì CiN 81 với điện áp VIN, điện áp Q1 Q1 bị tắt (VIN, + VOUT), nên điện áp Lia VOUT Khi Q1 dẫn, tụ đỉện Cp, nạp VIN, kết nối song song với Lib, đỏ điện áp Lib -Vnsr Các dòng điện qua thảnh phần mạch khác thể Hình d Khỉ Q1 bật, lượng lưu trữ Lia từ đầu vào Lib từ Cp Khi Q1 tắt, dòng điện Lia tiếp tục chảy qua Cp Dl, vào Coưrvà tải Cả COUT Cp sạc lại để chúng cung cấp dòng sạc Lib, tương ứng, Q1 bật trở lại Lia ”Ịj f b) Sơ đồ tương đương SEPIC Q1 on/off 82 v Q1 OM nHma K) Qt OFF T OUT VLIb y.L1 V VL„ (VI(1V0UT) OUT i_J r ,M c) Điện áp thành phần SEPIC d) Dòng điện chạy qua thảnh phần SEPIC 83 PHỤ LỤC (B) Code thuật toán p&o cải tiến function PO(block) global count; count = 0; setup(block); function setup(block) block.NumlnputPorts = 2; block.NumOutputPorts = 1; block.SetPreCompInpPortInfoToDynamic; block.SetPreCompOutPortInfoToDynamic; block.NumDialogPrms = 0; block.SampleTimes = [0.01 0]; block.SimStateCompliance = 1DefaultSimState1 block.RegBlockMethod('Outputs1J@0utput); block.RegBlockMethod('Terminate1j@Terminate); block.RegBlockMethod('SetlnputPortSamplingMode'j@SetIn pPortFrameData); function Output(block) global count Vk Ik Pk Shad Pk_l D DeltaD dp dv Pm Dm Pcrit Vk_l Dpre0 Cnt Flag next counter max pre; Vk = block.InputPort(l).Data; Ik = block.InputPort(2).Data; if (count == 0) count = 1; Shad = 0; D = 0.3; DeltaD = 0.01; 84 Pcrỉt = 150; next =1; elseif (count == 1) count = 2; Cnt = 0; Flag = 1; D = D + 0.01; Pk = Vk*Ik; else count = count + 1; Pk = Vk*Ik; dP = Pk - Pk_l; dv = Vk - Vk_l; if((abs(dP) > 20)) Flag = 1; end if((abs(dP) > Pcrit) && (Shad ==0)) Shad = 1; Pm = 0; Dm = 0; D =0.1; end if(Shad == 1) Cnt = 0; Flag = 1; if(D < 0.55) if(Pk > Pm) Pm = Pk; 85 Dm = D; end D = D + 0.025; else Shad = 2; Pk = Pm; D = Dm; end else %% Executed Classical p&o Dpre0 = D; if(Flag == 1) if dP > if dv >0 D = D - DeltaD; else D = D + DeltaD; end else if dv >0 D = D + DeltaD; else D = D - DeltaD; end end end if (next == 1) 86 if (D > Dpre0) max = D; pre = 1; next = 0; else counter = 0; pre = 0; end elseif (next == 0) if (D < Dpre0 && pre == 1) next = 1; pre = 0; elseif (D > Dpre0 && pre == counter = counter + 1; next = 1; pre = 0; elseif (D < Dpre0 && pre == next = -1; pre = -2; elseif (D > Dpre0) next = 0; pre = 1; else counter = 0; next = 1; pre = 0; end elseif (next == -1) if ((D < Dpre0 && pre == 0)) pre = -1; = D; next = 0; elseif (D > Dpre0 && pre == -2) pre = -1; = Dpre0; next = 0; else counter = 0; next = 1; pre = 0; end end if (counter == 2) D = (max + min)/2; Flag = 0; counter = 0; Shad = 0; Pcrit = 25; end end Pk_l = Pk; Vk_l = Vk; 88 end block.OutputPort(l).Data = D; % set output port = D function SetInpPortFrameData(blockjidXjfd) block.InputPort(idx).SamplingMode = fd; for Ỉ = 1:block.NumOutputPorts block.OutputPort(Ỉ).SamplingMode = fd; end function Terminate(block) 89 PHẰN LỶ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên: Trần Duy Tân Ngày, tháng, năm sinh: 10/07/1990 Nơi sinh: Đồng Nai Địa liên lạc: 41/12 Nguyễn Thái Sơn, P4, quận Gò vấp, TPHCM SỐ điện thoại: 0937 409060 Email: tanữan7001@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 2008 - 2013: Sinh viên Khoa Điện - Điện Tử, chuyên ngành Điện Tử - Viễn Thông, ĐH Bách Khoa TP HCM - 2014 - đến nay: Học viên cao học Khoa Điện - Điện Tử, chuyên ngành Hệ Thống Điện, ĐH Bách Khoa TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - 2013 - đến nay: Đi làm công ty TNHH Giải Pháp số Tekbox Vietnam 90 ... với đề tài Nghiên cứu thuật tốn điều khiển bám điểm cơng suất cực đại hệ pin quang điện mặt trời có xét đến hiệu ứng bóng râm cơng trình nghiên cứu thân tơi, duới huớng dẫn TS Huỳnh Quang Minh,...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MENH TRƯỜNG ĐAI HOC BÁCH KHOA « TRẦN DUY TÂN NGHIÊN CỨU THUẬT TỐN ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐIỂM CƠNG SUẤT cực ĐẠI CỦA HỆ PIN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI CÓ XÉT ĐẾN HIỆU ỨNG BĨNG RÂM... Nai Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIÊN BÁM DIÊM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA HỆ PIN QUANG ĐIỆN MẶT TRỜI CÓ XÉT ĐẾN HIỆU ÚNG BĨNG RẤM II

Ngày đăng: 19/12/2019, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w