Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp BÀI BẢO HIỂM XÃ HỘI, BẢO HIỂM Y TẾ, BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau: Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn Đọc tài liệu: Nguyễn Văn Định (chủ biên), 2012, Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Định (chủ biên), 2009, Giáo trình Quản trị Kinh doanh Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội C Arthur Williams, JR Richard M Heins, 1989, Risk Management and Insurance, McGrawn-Hill International Editions, Singapore Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Tham khảo thông tin từ trang Web môn học Nội dung Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế; Bảo hiểm thất nghiệp Mục tiêu Cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng hợp BHXH, BHYT, BHTN: khái niệm, vai trò, nội dung bản, quỹ tài Giúp sinh viên hiểu rõ cần thiết việc tham gia BHXH, BHYT, BHTN quyền lợi tham gia Giải tập tình chi trả quyền lợi bảo hiểm có kiện bảo hiểm xảy TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 25 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Tình dẫn nhập Ông Đỗ Văn Hùng tham gia BHXH 15 năm Khi hưu, ơng có hưởng lương hưu định kỳ hàng tháng không? 26 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.1 Bảo hiểm xã hội 2.1.1 Lịch sử đời bảo hiểm xã hội 2.1.1.1 Sự cần thiết khách quan bảo hiểm xã hội Con người muốn tồn phát triển trước hết phải ăn, mặc, lại… Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu đó, người ta phải lao động để làm sản phẩm cần thiết Khi sản phẩm tạo ngày nhiều đời sống người ngày đầy đủ hoàn thiện, xã hội ngày văn minh Như vậy, việc thoả mãn nhu cầu sinh sống phát triển người phụ thuộc vào khả lao động họ Nhưng thực tế, lúc người gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập điều kiện sinh sống bình thường Trái lại, có nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm thu nhập điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, việc làm hay tuổi già khả lao động khả tự phục vụ bị suy giảm… Khi rơi vào trường hợp này, nhu cầu cần thiết sống khơng mà đi, trái lại có cịn tăng lên, chí cịn xuất thêm số nhu cầu như: cần khám chữa bệnh điều ốm đau; tai nạn thương tật nặng cần phải có người chăm sóc ni dưỡng… Bởi vậy, muốn tồn ổn định sống, người xã hội lồi người phải tìm thực tế tìm nhiều cách giải khác như: san sẻ, đùm bọc lẫn nội cộng đồng; vay, xin dựa vào cứu trợ Nhà nước… Rõ ràng, cách hồn tồn thụ động khơng chắn Khi kinh tế hàng hoá phát triển, việc th mướn nhân cơng trở nên phổ biến mối quan hệ kinh tế người lao động làm thuê giới chủ trở nên phức tạp Lúc đầu người chủ cam kết trả công lao động, sau phải cam kết việc bảo đảm cho người làm thuê có số thu nhập định để họ trang trải nhu cầu thiết yếu không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản… Trong thực tế, nhiều trường hợp không xảy người chủ chi đồng Nhưng có xảy dồn dập, buộc họ phải bỏ lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ khơng muốn Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực cam kết Cuộc đấu tranh diễn ngày rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế – xã hội Do vậy, Nhà nước phải đứng can thiệp điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp mặt làm tăng vai trò Nhà nước, mặt khác buộc giới chủ giới thợ phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng tính tốn chặt chẽ dựa sở xác suất rủi ro xảy người làm thuê Số tiền đóng góp chủ thợ hình thành quỹ tiền tệ tập trung phạm vi quốc gia Quỹ bổ sung từ ngân sách Nhà nước cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gặp phải biến cố bất lợi Chính nhờ mối quan hệ ràng buộc mà rủi ro, bất lợi người lao động dàn trải, sống người lao động gia đình họ ngày đảm bảo ổn định Giới chủ thấy có lợi bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn bình thường, tránh xáo TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 27 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trộn khơng cần thiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung thiết lập ngày lớn nhanh chóng Khả giải phát sinh lớn quỹ ngày đảm bảo Toàn hoạt động với mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giới quan niệm bảo hiểm xã hội người lao động Như vậy, việc tạo lập quỹ BHXH cần thiết để đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển bình thường Chính nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin đề cập đến cần thiết khách quan bảo hiểm nói chung BHXH nói riêng đời sống kinh tế Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gơ ta”, nói cơng thức phân phối tổng sản phẩm chủ nghĩa xã hội, Các-Mác cần thiết phải xây dựng quỹ dự trữ bảo hiểm: "Trong tồn sản phẩm đó, phải khấu trừ phần để đề phòng tai nạn, biến cố tượng tự nhiên gây ra” (Mác - Ăng Ghen tuyển tập, tập 2, tr.18 NXB Sự thật, Hà nội, 1962) 2.1.1.2 Lịch sử đời bảo hiểm xã hội Trong hệ thống ASXH, BHXH đời sớm Năm 1850, Thủ tướng Bismack nước Phổ (nay CHLB Đức) thiết lập hệ thống BHXH nước này, quỹ ốm đau thành lập (do hội tương tế quản lý) công nhân bắt buộc phải đóng góp để để phịng bị giảm thu nhập ốm đau Mới đầu có giới thợ tham gia có bảo hiểm ốm đau, sau thu hút tầng lớp xã hội mở rộng trường hợp khác Luật bảo hiểm y tế ban hành vào năm 1883 Và năm 1884, ban hành luật bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp (tức TNLĐ BNN) hiệp hội giới chủ quản lý Năm 1889, phủ Đức ban hành thêm bảo hiểm tuổi già bảo hiểm tàn tật quyền bang quản lý Đến thời điểm này, BHXH có bước phát triển mới: chế đóng góp ba bên thực hiện, khơng có người lao động mà giới chủ Nhà nước phải thực nghĩa vụ đóng góp Tính chất cộng đồng chia sẻ đảm bảo ASXH qn triệt Mơ hình Đức lan dần châu Âu vào đầu kỷ XX, sau sang nước Mỹ La tinh, đến Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau chiến tranh giới thứ hai, BHXH lan rộng sang nước giành độc lập châu Á, châu Phi vùng Caribê nửa cuối kỷ XX Như vậy, với trình phát triển xã hội, BHXH trở thành quyền người xã hội thừa nhận Tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948 Liên hợp quốc ghi: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng BHXH, quyền đặt sở thoả mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá, nhu cầu cho nhân cách tự phát triển người” 28 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.1.2 Khái niệm chất bảo hiểm xã hội 2.1.2.1 Khái niệm Tuy có lịch sử phát triển lâu dài đến chưa có định nghĩa thống BHXH, BHXH nhìn nhận nhiều giác độ khác Từ giác độ pháp luật: BHXH chế định bảo vệ người lao động sử dụng nguồn đóng góp mình, đóng góp người sử dụng lao động (nếu có) tài trợ, bảo hộ Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người lao động bảo hiểm gia đình họ trường hợp bị giảm thu nhập bình thường ốm đau, tai nạn lao động hết tuổi lao động theo qui định pháp luật người lao động bị chết Dưới giác độ tài chính: BHXH trình san sẻ rủi ro san sẻ tài người tham gia BHXH theo qui định pháp luật Theo Luật BHXH Việt Nam năm 2006 (có hiệu lực từ ngày 01-01-2007): BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1: BHXH xét trị, kinh tế thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị mất, giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất Dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, có bảo hộ Nhà Nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an tồn xã hội Khái niệm sử dụng rộng rãi nhất: BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ góp phần bảo đảm an tồn xã hội 2.1.2.2 Bản chất bảo hiểm xã hội Với cách hiểu BHXH trên, chất BHXH thể nội dung chủ yếu sau đây: BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp xã hội, xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức độ Kinh tế phát triển BHXH đa dạng hồn thiện Vì nói kinh tế tảng BHXH hay BHXH không vượt trạng thái kinh tế nước Mối quan hệ bên BHXH phát sinh sở quan hệ lao động diễn bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH bên BHXH Bên tham gia BHXH người lao động người lao động người sử dụng lao động Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường quan TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 29 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp chuyên trách Nhà nước lập bảo trợ Bên BHXH người lao động gia đình họ có đủ điều kiện ràng buộc cần thiết Đối tượng tham gia BHXH người lao động người sử dụng lao động Tuy vậy, tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước mà đối tượng tất phận người lao động Hầu có sách BHXH, thực BHXH viên chức Nhà nước, người làm công hưởng lương Việt Nam không vượt khỏi thực tế này, biết khơng bình đẳng tất người lao động Nếu xem xét mối quan hệ ràng buộc BHXH, người lao động cịn có người sử dụng lao động quan BHXH, bảo trợ Nhà nước Người sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH trách nhiệm họ để bảo hiểm cho người lao động mà họ sử dụng Còn quan BHXH nhận đóng góp người lao động người sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thực công việc BHXH người lao động Mối quan hệ ràng buộc đặc trưng riêng có BHXH Nó định tồn tại, hoạt động phát triển BHXH cách ổn định bền vững Những biến cố làm giảm khả lao động, việc làm BHXH rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan người như: Ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp… Hoặc trường hợp xảy khơng hồn tồn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản… Đồng thời biến cố diễn ngồi q trình lao động Phần thu nhập người lao động bị giảm gặp phải biến cố, rủi ro bù đắp thay từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung tồn tích lại Nguồn quỹ bên tham gia BHXH đóng góp chủ yếu, hỗ trợ từ phía Nhà nước BHXH hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm bị người lao động bị giảm khả lao động, việc làm nguyên nhân ốm đau, tai nạn, già yếu… Chính vậy, đối tượng BHXH thu nhập người lao động bị biến động giảm bị giảm khả lao động, việc làm người lao động tham gia BHXH Mục tiêu BHXH nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm Mục tiêu tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá sau: o Đền bù cho người lao động khoản thu nhập bị để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu họ o Chăm sóc sức khoẻ chống bệnh tật o Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu dân cư nhu cầu đặc biệt người già, người tàn tật trẻ em 30 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Với mục tiêu trên, BHXH trở thành quyền người Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận ghi vào Tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10-12-1948 rằng: “Tất người với tư cách thành viên xã hội có quyền hưởng bảo hiểm xã hội, quyền đặt sở thoả mãn quyền kinh tế, xã hội văn hoá, nhu cần cho nhân cách tự phát triển người” 2.1.3 Vai trò bảo hiểm xã hội 2.1.3.1 Đối với người tham gia bảo hiểm 2.1.3.2 Đối với người lao động BHXH sách xã hội Nhà nước thực NLĐ Đây người trực tiếp tạo cải vật chất dịch vụ cho xã hội phận chiếm tỷ trọng lớn cấu dân số quốc gia Nhờ có BHXH mà rủi ro, bất lợi NLĐ dàn trải, từ góp phần ổn định thu nhập, ổn định sống cho NLĐ gia đình họ NLĐ gặp phải rủi ro, biến cố ốm đau, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, sinh đẻ hay già… Đồng thời, BHXH chỗ dựa tâm lí giúp NLĐ yên tâm làm việc, gắn bó với đơn vị cơng tác, từ giúp họ phát huy khả sáng tạo lao động sản xuất, nâng cao suất lao động cá nhân Đối với người sử dụng lao động BHXH khơng có vị trí quan trọng với NLĐ mà cịn đem lại nhiều lợi ích cho NSDLĐ trước mắt lâu dài, từ góp phần trì quan hệ lao động ổn định Như phân tích, NLĐ bảo hiểm yên tâm, phấn khởi cơng tác, gắn bó với đơn vị cơng tác, từ kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nâng cao Đồng thời, sách BHXH thực tốt giúp giải mâu thuẫn hai giới, hạn chế tượng đình cơng, bãi cơng, biểu tình, từ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tục ổn định Thêm vào đó, tham gia BHXH, NSDLĐ bỏ khoản tiền lớn để trợ cấp cho NLĐ họ gặp rủi ro liên tiếp, dồn dập phạm vi rộng Đối với xã hội BHXH trụ cột hệ thống ASXH Sự vững hệ thống ASXH quốc gia phản ánh qua sách BHXH quốc gia Vì BHXH có đối tượng người lao động tham gia lớn, người trực tiếp tạo cải vật chất dịch vụ cho xã hội Khi rủi ro ốm đau, tai nạn, việc làm, già yếu xảy đe dọa đến sống thân người lao động gia đình họ, làm ảnh hưởng xấu tới tâm lý người lao động, từ ảnh hưởng tới xã hội Yếu tố tâm lý người đóng vai trị động lực thúc đẩy phát triển trí tuệ khả khai thác nguồn chất xám người Nếu công việc, thu nhập mục đích chính, yếu tố kích thích hoạt động sản xuất yếu tố TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 31 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tâm lý góp phần nâng cao hiệu sản xuất Xét phương diện kinh tế học xã hội học nhu cầu xã hội làm cho người phải suy nghĩ, phải lo lắng từ miếng ăn, giấc ngủ, tại, tương lai… Điều làm cản trở khơng đến khả phát huy nội lực người Như vậy, BHXH đời phát triển tạo tâm lý yên tâm cho người lao động Khi già, họ hưởng tiền lương hưu; ốm đau, tai nạn, việc làm họ hưởng trợ cấp, giúp ổn định thu nhập, ổn định đời sống, từ làm giảm bớt căng thẳng mặt tâm lý, giúp người lao động an tâm cơng tác, góp phần làm tăng giá trị thặng dư, tăng hiệu sản xuất, tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hoá cho xã hội Hoạt động BHXH không đảm bảo vấn đề ASXH mà cịn gián tiếp kích thích làm tăng trưởng kinh tế Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, BHXH làm cho người lao động cảm thấy an tâm cơng việc, từ nâng cao hiệu sản xuất làm tăng giá trị sản phẩm sở nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội 32 Bảo hiểm xã hội điều tiết sách hệ thống ASXH BHXH, cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội nội dung sách ASXH, sách xã hội quan trọng quốc gia Chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, hỗ trợ tất góp phần ổn định sống cho thành viên cộng đồng xã hội, từ góp phần ổn định xã hội Khi BHXH phát triển, số đối tượng tham gia hưởng BHXH mở rộng góp phần nâng cao đời sống người lao động nói riêng dân cư nói chung, từ góp phần làm giảm số đối tượng hưởng sách ASXH khác ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội làm giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Như kinh tế - xã hội phát triển hệ thống BHXH mở rộng, lúc hình thức trợ giúp khác xã hội “lưới” cuối cung cấp điều kiện tối thiểu cho người gặp hồn cảnh khó khăn, bất lợi sống Trong hệ thống ASXH, trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động áp dụng trường hợp người lao động bị TNLĐ BNN số nước áp dụng trường hợp ốm đau, thai sản Quỹ để chi trả trường hợp nằm quỹ BHXH, nhằm toán dịch vụ y tế cho người thụ hưởng chu cấp cho họ khoản tiền Đây khoản hỗ trợ mà người lao động nhận trợ cấp BHXH trường hợp Hệ thống bảo vệ có nhiều hạn chế mang tính chất bổ sung cho BHXH Hay hệ thống ASXH cịn có phận bảo hiểm tự nguyện Đây hình thức hỗ trợ bổ sung cho chế độ BHXH bắt buộc hệ thống ASXH Hình thức nhằm đảm bảo cho người chưa tham gia BHXH thống có bảo vệ mức độ định áp dụng cho người tham gia BHXH bắt buộc để có mức trợ cấp cao Vì vậy, BHXH tự nguyện thường coi hình thức hỗ trợ, bổ sung cho BHXH triển khai theo hình hức bắt buộc TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.1.4 Quỹ bảo hiểm xã hội 2.1.4.1 Khái niệm đặc điểm Quỹ BHXH quỹ tài độc lập, tập trung nằm ngồi ngân sách Nhà nước Quỹ có mục đích chủ thể riêng Mục đích tạo lập quỹ BHXH dùng để chi trả cho người lao động, giúp họ ổn định sống gặp biến cố rủi ro Chủ thể quỹ BHXH người tham gia đóng góp để hình thành nên quỹ, bao gồm cả: người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Có thể dễ bị nhầm lẫn không phân biệt quỹ BHXH với ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước tổng thể mối quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nước dùng quyền lực trị để tập trung phần thu nhập quốc gia nhằm tạo lập quỹ tiền tệ Nhà nước (Ngân sách Nhà nước) phân phối sử dụng quỹ ngân sách cho việc trang trải chi phí máy Nhà nước thực chức kinh tế xã hội theo kế hoạch Nhà nước Ngân sách nhà nước quỹ BHXH có chất, chức có quan hệ hữu với trình tạo lập sử dụng Hoạt động ngân sách quỹ BHXH khơng nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời Quá trình hình thành sử dụng loại biểu hình thức giá trị (tiền tệ) Việc thu – chi ngân sách quỹ BHXH quy định pháp luật chế quản lý phải tuân theo nguyên tắc cân đối thu chi… Tuy nhiên, ngân sách nhà nước quỹ BHXH có điểm khác Ngân sách nhà nước đời, tồn phất triển gắn liền với đời, tồn phát triển Nhà nước thực chức kinh tế – xã hội Nhà nước Bộ máy nhà nước lớn, chức nhiệm vụ mở rộng thu chi ngân sách lớn Quan hệ phân phối ngân sách nhà nước mang tính pháp lý cao dựa vào quyền lực trị, kinh tế nhà nước Quan hệ phân phối chủ yếu phân phối lại, khơng mang tính chất hồn trả phản ánh lợi ích xã hội, lợi ích quốc gia, chi phối quan hệ, lợi ích phận cá nhân nhằm đảm bảo cho kinh tế xã hội đất nước phát triển ổn định Trong đó, quỹ BHXH đời, tồn phát triển gắn với phát triển kinh tế hàng hoá, với mối quan hệ thuê mướn nhân công Mặc dù thu, chi BHXH Nhà nước quy định văn pháp luật, chủ yếu dựa vào quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích bên tham gia theo nguyên tắc có tham gia hưởng quyền lợi BHXH Quan hệ phân phối quỹ BHXH có tính pháp lý thấp ngân sách nhà nước mối quan hệ trước hết phản ánh lợi ích bên tham gia BHXH, sau đến lợi ích xã hội Quỹ BHXH có đặc điểm chủ yếu sau: Quỹ đời, tồn phát triển gắn với mục đích đảm bảo ổn định sống cho người lao động gia đình họ gặp biến cố, rủi ro làm giảm thu TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 33 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp nhập từ lao động Hoạt động quỹ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời Nguyên tắc quản lý quỹ BHXH là: cân thu - chi Phân phối quỹ BHXH vừa mang tính chất hồn trả, vừa mang tính chất khơng hồn trả Tính chất hồn trả thể chỗ, người lao động đối tượng tham gia đóng góp BHXH đồng thời họ đối tượng nhận trợ cấp, chi trả từ quỹ BHXH cho dù chế độ, thời gian trợ cấp mức trợ cấp người khác nhau, tuỳ thuộc vào biến cố rủi ro mà họ gặp phải, mức đóng góp thời gian đóng góp BHXH họ Tính khơng hoàn trả thể chỗ, tham gia đóng góp BHXH, có người hưởng trợ cấp nhiều lần nhiều chế độ khác nhau, có người lần hơn, chí khơng hưởng Chính từ đặc điểm nên số đối tượng hưởng trợ cấp từ quỹ BHXH thường lớn nhiều so với mức đóng góp họ ngược lại Điều thể tính chất xã hội tồn hoạt động BHXH Q trình tích luỹ để bảo tồn giá trị bảo đảm an tồn tài quỹ BHXH vấn đề mang tính nguyên tắc Đặc điểm xuất phát từ chức BHXH bảo đảm an toàn thu nhập cho người lao động Vì vậy, đến lượt mình, BHXH phải tự bảo vệ trước nguy an tồn tài Nhiều nhà kinh tế cho rằng: Quỹ BHXH “Của để dành” người lao động phòng ốm đau, tai nạn tuổi già… Nguồn quỹ đóng góp tích luỹ lại suốt q trình lao động Nếu xem xét thời điểm cụ thể đó, quỹ BHXH ln tồn lượng tiền tạm thời nhàn rỗi để chi trả tương lai Lượng tiền biến động tăng biến động giảm an toàn, giảm giá trị yếu tố lạm phát Do đó, bảo tồn giá trị tăng trưởng quỹ BHXH trở thành u cầu mang tính ngun tắc trình hoạt động BHXH Quỹ BHXH hạt nhân, nội dung vật chất tài BHXH Nó khâu tài trung gian với ngân sách Nhà nước tài doanh nghiệp hình thành nên hệ thống tài quốc gia Tuy nhiên khâu tài tạo lập, sử dụng cho mục đích riêng gắn với chủ thể định, chúng ln độc lập với quản lý sử dụng Thế tài BHXH, Ngân sách Nhà nước tài doanh nghiệp lại có quan hệ chặt chẽ với chịu chi phối pháp luật Nhà nước Sự đời, tồn phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế – xã hội quốc gia điều kiện lịch sử thời kỳ định đất nước Kinh tế – xã hội phát triển có điều kiện thực đầy đủ chế độ BHXH, nhu cầu thoả mãn BHXH người lao động nâng cao Đồng thời kinh tế – xã hội phát triển, người lao động người sử dụng lao động có thu nhập cao hơn, họ có điều kiện tham gia đóng góp BHXH… 34 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Ở số ngành nghề, tính chất đặc thù lao động ngành mà Chính phủ cho phép thực BHYT ngành BHYT giao thông vận tải, BHYT ngành than trực thuộc BHYT Việt Nam, đồng thời chịu quản lý, giám sát Bộ chủ quản (Bộ giao thơng vận tải, Bộ cơng nghiệp…) Ngồi ra, cá biệt có ngành dầu khí, BHYT ngành thực quan kinh doanh bảo hiểm chun ngành dầu khí – PVIC, hồn tồn tn thủ điều lệ BHYT chung nước So với Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị định 299 - HĐBT, Điều lệ BHYT hành có số thay đổi sau: Bổ sung đối tượng bảo trợ xã hội vào nhóm đối tương BHYT bắt buộc Chi trả BHYT 80% chi phí khám chữa bệnh theo giá viện phí, 20% cịn lại người bệnh tự trả cho sở khám chữa bệnh, gọi phương thức “cùng chi trả” Nhưng số tiền 20% năm vượt tháng lương tối thiểu chi phí khám chữa bệnh năm quỹ BHYT tốn tồn Riêng đối tượng thuộc diện ưu đãi xã hội quy định Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng quỹ BHYT chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh theo giá viện phí Phương thức chi trả sau không áp dụng người nghỉ hưu, nghỉ sức theo Công điện số 763/CĐ ngày 01 - 02 - 1999 Bộ trưởng Bộ y tế Sử dụng quỹ BHYT thu từ đối tượng BHYT bắt buộc sau: o Dành 91,5 % cho quỹ khám, chữa bệnh, dành 5% lập quỹ dự phịng khám chữa bệnh Nếu năm không sử dụng hết quỹ khám chữa bệnh, phần dư kết chuyển vào quỹ dự phòng Ngược lại, bổ sung từ quỹ dự phòng o Dành 8,5% cho chi quản lý thường xuyên hệ thống BHYT Việt Nam 46 Đặc biệt, Điều lệ BHYT hành có quy định bổ sung cụ thể BHYT tự nguyện sau: Chính phủ khuyến khích việc mở rộng đa dạng hố loại hình BHYT tự nguyện, đồng thời khuyến khích Hội chữ thập đỏ, Hội từ thiện, tổ chức quần chúng, tổ chức kinh tế nhà nước tư nhân đóng góp để mua thẻ BHYT cho người nghèo Các loại hình BHYT tự nguyện bao gồm: o Bảo hiểm khám chữa bệnh ngoại trú, nội trú; o Chế độ BHYT bổ sung cho BHYT bắt buộc; o Các loại hình BHYT tự nguyện khác Quyền lợi người BHYT tự nguyện phù hợp với mức đóng loại hình BHYT tự nguyện lựa chọn Nếu mức đóng BHYT tự nguyện tương đương mức đóng BHYT bắt buộc bình quân khu vực hưởng chế độ BHYT bắt buộc TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Quỹ BHYT tự nguyện hạch toán riêng sử dụng để chi trả chi phí khám chữa bệnh, chi cho đại lý thu phát hành thẻ, chi quản lý thường xuyên quan BHYT Đến tháng 02 năm 2002, BHYT chuyển giao sang BHXH Việt Nam theo Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24-01-2002 Thủ tướng Chính phủ nhằm thực cải cách máy tổ chức Chính phủ chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001-2010; nhằm phục vụ đáp ứng tốt yêu cầu người tham gia BHYT; đồng thời phát triển nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực hai hệ thống BHXH BHYT Hiện nay, BHXH Việt Nam quan tổ chức thực sách BHYT, Bộ Y tế thực chức quản lý Nhà nước BHYT Quỹ BHYT quỹ thành phần quỹ BHXH Việt Nam, quản lý tập trung, thống nhất, dân chủ công khai theo quy chế quản lý tài BHXH Việt Nam Hệ thống tổ chức hành BHXH Việt Nam không tổ chức riêng máy chuyên trách nghiệp vụ BHYT Tiếp theo, ngày 16-05-2005, Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị định số 63/2005/NĐ-CP Chính phủ Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2005 thay Nghị định số 58/1998/NĐ-CP Các quy định trước trái với quy định Nghị định bị bãi bỏ Trong thời gian này, Liên Y tế - Tài có Thơng tư liên tịch số 22/2005/TTLT ngày 24/8/2005 để hướng dẫn thực BHYT tự nguyện Theo BHYT tốn 100% chi phí khám chữa bệnh theo quy định, 100% cho dịch vụ kỹ thuật cao triệu đồng/lần; 60% chi phí dịch vụ kỹ thuật cao triệu đồng không 20 triệu đồng/lượt Phương thức tốn “cùng chi trả” bị bãi bỏ Kết mở rộng quyền lợi cho bệnh nhân khám chữa bệnh có thẻ BHYT gây bội chi quỹ BHYT Năm 2006, quĩ BHYT bội chi khoảng 1.800 tỷ đồng, BHYT tự nguyện bội chi 1.260 tỷ đồng tháng đầu năm 2007, riêng phận BHYT tự nguyện bội chi 700 tỷ đồng Cũng thời gian này, với việc mở rộng đối tượng BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện bước hồn thiện Các Thơng tư liên tịch số 06/2007-BYT-BTC ngày 30/03/2007, Thông tư liên tịch số 14/2007-BYT-BTC ngày 10/12/2007 Liên Bộ Y tế – Tài việc thực BHYT tự nguyện ban hành Trước đây, điều kiện tham gia BHYT tự nguyện phải đạt quy mô: 100% thành viên hộ gia đình, 10% số hộ gia đình phạm vi địa bàn 10% số học sinh, sinh viên nhà trường tham gia BHYT phát hành thẻ Hiện nay, theo quy định mới, từ ngày 14/01/2008, người tham gia BHYT tự nguyện khơng cịn bị ràng buộc quy định Mức đóng BHYT tự nguyện cá nhân khu vực thành thị 320.000 đồng/người/năm, khu vực nông thôn 240.000đồng/người/năm; học sinh, sinh viên khu vực thành thị 120.000 đồng/người/năm, khu vực nông thôn 100.000 đồng/người/năm TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 47 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Người tham gia BHYT tự nguyện hưởng quyền lợi sau: Được hưởng xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh; thuốc, dịch truyền theo danh mục; máu chế phẩm máu; phẫu thuật thủ thuật; chăm sóc thai sản sinh đẻ; sử dụng vật tư thiết bị y tế giường bệnh Được tốn 100% chi phí khám chữa bệnh ngoại trú chi phí 100.000 đồng/lần Từ 100.000đ trở lên toán 80% Được tốn 80% chi phí khám chữa bệnh nội trú Trường hợp sử dụng kỹ thuật cao, chi phí lớn, quan BHXH tốn 80% chi phí, không 20 triệu đồng/lần sử dụng dịch vụ kỹ thuật Đối với người tham gia BHYT tự nguyện liên tục đủ 36 tháng, từ tháng thứ 37 trở đi, sử dụng thuốc điều trị ung thư, thuốc chống thải ghép danh mục phép lưu hành Việt Nam, BHYT tự nguyện tốn 50% chi phí Chính sách thể tính ưu việt chỗ, so với năm 1993, nước có khoảng 3,8 triệu người tham gia BHYT, đến hết năm 2006, tổng số người tham gia BHYT 36,5 triệu người, tương đương với 43,4% dân số (tăng gần 10 triệu người so với năm 2005), có 25 triệu người diện BHYT bắt buộc 11,1 triệu người diện BHYT tự nguyện Tổng số người tham gia BHYT tự nguyện năm 2006 tăng gần gấp lần so với năm 2003, số học sinh, sinh viên tham gia BHYT khoảng triệu người, chiếm 73% tổng số người tham gia BHYT tự nguyện Hoạt động BHYT Việt Nam triển khai đáp ứng nhu cầu nhân dân, góp phần đảm bảo cơng hoạt động khám chữa bệnh, đổi chế quản lý y tế… Điều thể rõ tính nhân đạo nhân văn cao hoạt động BHYT Sau gần 15 năm triển khai thực sách BHYT (từ Điều lệ BHYT ban hành năm 1992 đến nay), số lượng người tham gia BHYT tăng; phạm vi quyền lợi người tham gia BHYT bước mở rộng; sở y tế cơng lập ngồi cơng lập đủ điều kiện ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT; người tham gia BHYT lựa chọn nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu… Bên cạnh kết tích cực đó, q trình thực BHYT nảy sinh vấn đề bất cập, đòi hỏi chế, sách BHYT cần phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tương lai 2.3 Bảo hiểm thất nghiệp 2.3.1 Một số khái niệm Khái niệm thất nghiệp người thất nghiệp Đã có nhiều khái niệm thất nghiệp, song định nghĩa thất nghiệp Tổ chức lao động quốc tế (IL0) nhiều nhà kinh tế nhiều nước tán thành Theo định nghĩa tổ chức thì: Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động, muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức lương 48 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thịnh hành Còn khái niệm người thất nghiệp có quan điểm nhận thức khác nhau; tuỳ theo mục đích hồn cảnh nước, chẳng hạn: Luật bảo hiểm thất nghiệp Cộng hoà liên bang Đức định nghĩa: Người thất nghiệp người lao động tạm thời khơng có quan hệ lao động thực công việc ngắn hạn Ở Thái Lan người ta cho rằng: Người thất nghiệp người lao động khơng có việc làm, muốn làm việc, có lực làm việc Nhật Bản lại quan niệm: Người thất nghiệp người việc làm tuần lễ điều tra, có khả làm việc, tích cực tìm việc làm chờ kết xin việc làm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho rằng: Người thất nghiệp người lao động khơng có việc làm, khơng làm kể tuần lễ điều tra tìm việc làm có điều kiện họ làm Như vậy, dù quan niệm người lao động coi thất nghiệp phải thể đầy đủ đặc trưng sau: Là người lao động, có khả lao động; Đang khơng có việc làm; Đang tìm việc làm Người thất nghiệp cơng nhân doanh nghiệp, học sinh, sinh viên trường chuyên nghiệp tốt nghiệp trường đội xuất ngũ Những người độ tuổi lao động độ tuổi lao động, có khả lao động khơng lao động, khơng có nhu cầu việc làm khơng coi người thất nghiệp Chẳng hạn, người có việc làm tạm thời khơng làm việc lý như: nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ tạm thời tai nạn lao động, học sinh sinh viên theo học trường, người nội trợ… người thất nghiệp Ở nước phát triển, tỷ lệ người lao động bị thất nghiệp thành thị thường cao nông thôn, phụ nữ cao nam giới, độ tuổi từ 16 đến 24 cao độ tuổi 24 Thất nghiệp có quan hệ chặt chẽ với cơng tác giáo dục đào tạo, với tốc độ tăng trưởng kinh tế, với lạm phát với tỷ lệ tăng dân số quốc gia Khái niệm việc làm Mọi hoạt động lao động tạo sản phẩm vật chất dịch vụ, tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm 2.3.2 Các sách khắc phục tình trạng thất nghiệp 2.3.2.1 Nguyên nhân hậu thất nghiệp Trong kinh tế thị trường có nhiều nguyên nhân gây thất nghiệp kèm theo tác động xấu đến phát triển kinh tế xã hội ổn định đất nước Dưới số nguyên nhân chính: Chu kỳ kinh doanh mở rộng hay thu hẹp điều tiết thị trường Khi mở rộng thu hút thêm lao động, bị thu hẹp lại dư thừa lao động, từ làm cho cung cầu thị trường sức lao động co giãn, thay đổi phát sinh tượng thất nghiệp TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 49 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Do tiến khoa học kỹ thuật, đăc biệt tự động hố q trình sản xuất diễn nhanh chóng, nên chừng mực định máy móc thay người Với mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, nhà sản xuất ln tìm cách mở rộng sản xuất, đổi công nghệ, đưa dây truyền tự động hố vào q trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh Một cỗ máy, dây truyền sản xuất tự động hố thay hàng chục, chí hàng trăm cơng nhân Số cơng nhân bị máy móc thay lại tiếp tục bổ sung vào đội quân thất nghiệp Sự gia tăng dân số nguồn lao động, với trình quốc tế hố tồn cầu hố kinh tế có mặt tác động tiêu cực đến thị trường lao động, làm phận người lao động bị thất nghiệp Nguyên nhân chủ yếu diễn nước phát triển Ở nước này, dân số nguồn lao động thường tăng nhanh, để hội nhập với kinh tế giới cách nhanh chóng họ phải tiến hành cấu lại kinh tế, đổi xếp lại doanh nghiệp Những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải giải thể phá sản, số doanh nghiệp lại phải nhanh chóng đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị, cơng nghệ sử dụng lao động dẫn đến lao động dư thừa 2.3.2.2 Do người lao động khơng ưa thích cơng việc làm địa điểm làm việc, họ phải tìm cơng việc mới, địa điểm Những nguyên nhân làm cho tình trạng thất nghiệp ln tồn Thất nghiệp nước khác mức độ, trường hợp tỷ lệ thất nghiệp Hậu Thất nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động gia đình họ, tác động mạnh mẽ đến tất vấn đề kinh tế, trị, xã hội quốc gia Đối với kinh tế: Thất nghiệp lãng phí nguồn lực xã hội, nguyên nhân làm cho kinh tế bị đình đốn, chậm phát triển, làm khả sản xuất thực tế tiềm năng, nghĩa tổng thu nhập quốc gia (GNI) thực tế thấp (GNI) tiềm Nếu tình trạng thất nghiệp gia tăng kéo theo gia tăng lạm phát, từ làm cho kinh tế bị suy thoái; khả phục hồi chậm Đối với người thất nghiệp, thu nhập bị dẫn đến đời sống khó khăn… Đối với xã hội: Thất nghiệp làm cho người lao động hoang mang, buồn chán thất vọng, tinh thần bị căng thẳng dẫn tới khủng hoảng lòng tin Về khía cạnh xã hội, thất nghiệp nguyên nhân gây nên tượng tiêu cực, đẩy người thất nghiệp đến chỗ bất chấp kỷ cương, luật pháp đạo đức để tìm kế sinh nhai như: trộm cắp, cờ bạc, mại dâm, tiêm chích ma tuý… Thất nghiệp gia tăng cịn làm cho tình hình trị xã hội bất ổn, tượng bãi cơng, biểu tình xẩy Người lao động giảm niềm tin vào chế độ vào khả lãnh đạo nhà cầm quyền Tỷ lệ thất nghiệp tiêu đánh giá uy tín nhà cầm quyền 50 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.3.2.3 Các sách khắc phục tình trạng thất nghiệp Khắc phục giải tình trạng thất nghiệp ln vấn đề nan giải, lẽ vấn đề trở thành bệnh cố hữu kinh tế thị trường Tuỳ theo điều kiện thực tế mà nước có sách biện pháp giải khác Dưới số sách biện pháp giải tình trạng thất nghiệp mà nước áp dụng: Chính sách dân số: Đây sách mang tính chiến lược lâu dài khơng góp phần làm giảm thất nghiệp, mà tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số có nghĩa giảm tỷ lệ tăng lực lượng lao động từ tạo thêm hội tìm kiếm việc làm Thực sách dân số có nghĩa thực chương trình kế hoạch hố gia đình, cải thiện sức khoẻ, dinh dưỡng, giáo dục hội cho phụ nữ giảm tỷ lệ sinh đẻ để từ giảm tỷ lệ tăng dân số nguồn lao động Ngăn cản di cư từ nông thôn thành thị: Tỷ lệ thất nghiệp thành thị thường cao nông thôn, phận dân cư nơng thơn có xu hướng di cư thành thị để tìm kiếm việc làm Bởi lẽ, q trình thị hố diễn nhanh chóng, thành thị người lao động tìm việc làm thu nhập thường cao họ làm việc nông thôn Đây áp lực lớn làm cho thân cư dân thành thị lâm vào tình cảnh thất nghiệp Để giải vấn đề này, người ta thực loạt chương trình như: Định hướng phát triển nơng nghiệp, nông thôn, thay đổi công nghệ nông nghiệp, xây dựng thêm trường học, bệnh viện sở hạ tầng, tăng cường dự án đầu tư để phát triển công nghiệp khu vực nông thôn… Tuy nhiên, thực chương trình này, phủ nước thường gặp khó khăn vốn sử dụng vốn đầu tư Áp dụng công nghệ thích hợp: Nói chung áp dụng cơng nghệ thích hợp sử dụng nhiều lao động Vì vậy, phủ thường khuyến khích doanh nghiệp địa phương, doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực nơng thơn sử dụng cơng nghệ thích hợp để sản xuất hàng hoá thu hút nhiều lao động phù hợp với thị hiếu túi tiền người có thu nhập thấp Khi thực sách này, sử dụng cơng cụ thuế, lãi suất để điều tiết, chẳng hạn: hàng xa xỉ phẩm đánh thuế cao mặt hàng thiết yếu hay giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp địa phương thu hút nhiều lao động… Giảm độ tuổi nghỉ hưu: Đây biện pháp “tình thế”, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh gây nên áp lực lớn trị Việc cắt giảm tuổi nghỉ hưu người lao động nhanh chóng thu hút phận lao động bị thất nghiệp thay chỗ làm việc người hưu Bộ phận chủ yếu nằm độ tuổi lao động từ 16 đến 24 tuổi Tuy nhiên, cách làm làm cho số tiền chi trả trợ cấp hưu trí tăng lên, người lao động người sử dụng lao động phải đóng góp cao hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến sống sản xuất họ, đồng thời ngân sách phủ phải gánh vác phần để giải hậu Chính vậy, thực biện pháp người ta phải tính tốn cân nhắc kỹ lưỡng Chính phủ tăng cường đầu tư cho kinh tế: Ngoài việc gọi vốn kích thích đầu tư nước ngồi, phủ tăng cường đầu tư cho kinh tế cách “bơm tiền” cách trực tiếp để xây dựng thêm vùng kinh tế, xây dựng TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 51 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp sở hạ tầng cơng trình cơng cộng để tạo thêm việc làm cho người lao động thực mục tiêu kinh tế - xã hội khác Tuy vậy, số chi lớn số thu từ thuế phủ lạm phát xảy Cách làm Mỹ tiến hành sau tổng khủng hoảng (1929-1933) kết hạn chế phát sinh nhiều khó khăn cho phủ, đặc biệt tình trạng lạm phát Trợ cấp việc, việc làm: Đây biện pháp “tình thế” mà doanh nghiệp thường áp dụng góp phần giải khó khăn, ổn định sống người lao động phải thơi việc việc làm doanh nghiệp bị phá sản, giải thể, tinh giảm biên chế… Khoản tiền trợ cấp mà người lao động nhận phải thơi việc, họ có q trình đóng góp để tạo nên phúc lợi cho doanh nghiệp, thực chất phần lợi nhuận mà trước người lao động tham gia tạo nên Mức trợ cấp phụ thuộc vào thời gian làm việc cho doanh nghiệp trước người lao động việc, việc làm Tuy nhiên biện pháp có nhược điểm là, doanh nghiệp có nhiều người thơi việc, việc, lúc doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh, đồng thời lại khoản tiền lớn để trả trợ cấp việc, việc nên bị động tài chính, nhiều doanh nghiệp khơng có khả chi trả Trợ cấp thất nghiệp: Biện pháp thực đa dạng phong phú Có nước Liên đoàn lao động thực nhằm giúp thành viên họ có khoản tiền để ổn định sống xúc tiến tìm kiếm việc làm sau bị thất nghiệp Có nước Nhà nước trợ cấp cho người lao động bị thất nghiệp Khoản tiền trợ cấp lấy từ quỹ bảo hiểm quốc gia, với điều kiện người nhận trợ cấp phải có q trình đóng góp vào quỹ trước bị thất nghiệp Thực chất chế độ trợ cấp thất nghiệp nằm hệ thống chế độ BHXH mà Tổ chức lao động quốc tế (ILO) khuyến cáo từ năm 1952 nhiều nước thực Có nước, trợ cấp thất nghiệp vừa Liên đoàn lao động thực vừa Nhà nước thực Liên đoàn lao động thực cho thành viên người lao động làm doanh nghiệp không may bị thất nghiệp, Nhà nước thực với đối tượng cịn lại, số tiền trợ cấp từ phía Nhà nước lấy từ ngân sách Bảo hiểm thất nghiệp: Đây sách nằm hệ thống sách kinh tế - xã hội quốc gia Bảo hiểm thất nghiệp phận BHXH nhiều lý khác tách khỏi BHXH Ngày nay, BHTN coi sách có vai trị to lớn khắc phục tình trạng thất nghiệp 2.3.3 Nội dung bảo hiểm thất nghiệp 2.3.3.1 Đối tượng bảo hiểm bảo hiểm thất nghiệp BHTN xuất lần châu Âu, nghề phổ biến phát triển: Nghề sản xuất mặt hàng thuỷ tinh Thụy sĩ Nghề cần thợ lành nghề 52 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp tổ chức phạm vi nhỏ hẹp khoảng 20 đến 30 công nhân Để giữ công nhân có tay nghề cao gắn bó với mình, năm 1893 chủ doanh nghiệp Thụy sĩ lập quỹ doanh nghiệp để trợ cấp cho người thợ phải nghỉ việc lý thời vụ sản xuất Sau đó, nhiều nghiệp đồn châu Âu lập quỹ cơng đồn để trợ cấp cho đồn viên trường hợp phải nghỉ việc, việc Tiền trợ cấp tính vào giá thành sản phẩm người sử dụng hàng hoá phải gánh chịu Khi thấy rõ vai trò tác dụng trợ cấp nghỉ việc, việc công nhân, nhiều cấp quyền địa phương tổ chức liên kết doanh nghiệp, nghiệp đồn lao động để hình thành quỹ trợ cấp, thực chất quỹ BHTN Quỹ BHTN tự nguyện đời Bécnơ (Thuỵ Sỹ) vào năm 1893 Tham gia đóng góp cho quỹ lúc khơng có giới chủ mà người lao động có cơng việc làm khơng ổn định Để tăng mức trợ cấp thất nghiệp đòi hỏi quy mơ quỹ phải lớn, có tham gia đóng góp quyền địa phương trung ương Năm 1900 1910, Nauy Đan mạch ban hành Đạo luật quốc gia BHTN tự nguyện có hỗ trợ tài nhà nước Năm 1911, Vương quốc Anh ban hành đạo luật BHTN bắt buộc tiếp sau số nước khác châu Âu như: Thuỵ Điển, Cộng hoà Liên bang Đức… Sau tổng khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) số nước châu Âu Bắc Mỹ ban hành Đạo luật BHXH BHTN, chẳng hạn: Ở Mỹ năm 1935, Canađa vào năm 1939 Sau chiến tranh giới lần thứ II, đặc biệt sau có Cơng ước số 102, năm 1952 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) loạt nước giới triển khai BHTN trợ cấp thất nghiệp Tính đến năm 1981, có 30 nước thực BHTN bắt buộc nước thực BHTN tự nguyện, đến năm 1992 số 39 12 nước Ở châu Á, nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… thực BHTN BHTN bảo hiểm bồi thường cho người lao động bị thiệt hại thu nhập bị việc làm để họ ổn định sống có điều kiện tham gia vào thị trường lao động Như vậy, mục đích BHTN trợ giúp mặt tài cho người thất nghiệp để họ ổn định sống cá nhân gia đình chừng mực định, từ tạo điều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao động để có hội việc làm Vì thế, số nhà kinh tế học cịn cho BHTN hạt nhân thị trường lao động nằm sách kinh tế xã hội quốc gia Chính sách trước hết lợi ích người lao động người sử dụng lao động sau lợi ích xã hội Mặc dù nhiều nước triển khai BHTN độc lập với BHXH, song đối tượng BHTN giống đối tượng BHXH, thu nhập người lao động Cịn đối tượng tham gia BHTN người lao động người sử dụng lao động, song đối tượng rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể quy định nước Đại đa số nước quy định đối tượng tham gia BHTN người lao động độ tuổi lao động, có khả lao động Bao gồm: Những người làm cơng ăn lương doanh nghiệp có sử dụng số lượng lao động định Những người làm việc theo hợp đồng lao động với thời gian định (thường năm trở lên) doanh nghiệp, quan đoàn thể, đơn vị hành nghiệp (nhưng khơng phải viên chức công chức) TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 53 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Những công chức, viên chức Nhà nước; người lao động độc lập khơng có chủ; người làm thuê theo mùa vụ thường không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp Về phía người sử dụng lao động, họ có trách nhiệm tham gia đóng góp BHTN cho người lao động mà họ sử dụng Vì rủi ro việc làm chừng mực xuất phát từ phía người sử dụng lao động Như vậy, đối tượng tham gia BHTN hẹp nhiều so với BHXH 2.3.3.2 Điều kiện hưởng trợ cấp Rủi ro thuộc phạm vi BHTN rủi ro nghề nghiệp, rủi ro việc làm Người lao động tham gia BHTN bị việc làm họ hưởng trợ cấp BHTN Điều kiện để hưởng trợ cấp BHTN chặt chẽ: Người tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm thời gian định; Thất nghiệp lỗi người lao động; Phải đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm kiếm việc làm Cơ quan lao động có thẩm quyền Nhà nước quy định; Phải sẵn sàng làm việc; Có sổ BHTN để chứng nhận có tham gia đóng phí BHTN đủ thời hạn quy định Những người thất nghiệp có đóng BHTN không hưởng trợ cấp họ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bị sa thải vi phạm kỷ luật lao động từ chối không làm việc Cơ quan lao động việc làm giới thiệu… Để hưởng trợ cấp BHTN, người lao động phải có thời gian định tham gia đóng góp vào quỹ BHTN - thời gian dự bị Việc đặt thời gian dự bị có nhiều tác dụng Một mặt đảm bảo rằng, có người thường xuyên tham gia hoạt động kinh tế xem bị thu nhập thực bị thất nghiệp, người chưa có việc làm, chưa có thu nhập, không coi họ người họ bị thiệt hại thu nhập Mặt khác, thông qua thời gian dự bị, quỹ BHTN đảm bảo số đóng góp người lao động đạt tới mức tối thiểu trước xảy thất nghiệp Điều tích cực góp phần cân đối quỹ tài BHTN 2.3.3.3 Mức hưởng trợ cấp thời gian hưởng trợ cấp 54 Mức trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp Về nguyên tắc mức trợ cấp thất nghiệp phải thấp thu nhập người lao động làm việc Việc xác định mức trợ cấp phải dựa sở đảm bảo cho người thất nghiệp đủ sống mức tối thiểu thời gian khơng có việc làm, đồng thời cho họ lạm dụng để muốn hưởng trợ cấp làm Vì vậy, hầu triển khai BHTN, dựa sở sau để xác định mức trợ cấp BHTN: o Mức lương tối thiểu o Mức lương bình quân cá nhân o Mức lương tháng cuối trước bị thất nghiệp TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Dựa vào mức lương tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, mức lương dùng để xác định mức trợ cấp mức lương làm đóng phí BHTN Theo (ILO), mức trợ cấp BHTN tối thiểu 45% thu nhập trước thất nghiệp Song trình vận dụng có phương pháp xác định mức trợ cấp thất nghiệp sau đây: o o Phương pháp thứ nhất: Xác định theo tỷ lệ đồng cho tất người thất nghiệp vào mức lương tối thiểu, mức lương bình quân cá nhân, hay mức lương tháng cuối Phương pháp thứ hai: Xác định theo tỷ lệ giảm dần so với tiền lương tháng cuối Ví dụ, nước cộng hồ Séc Hungari quy định: tháng đầu mức trợ cấp 70% lương tháng cuối tháng sau mức trợ cấp 50% lương tháng cuối tháng cuối mức trợ cấp 40% lương tháng cuối o Phương pháp thứ ba: Xác định theo tỷ lệ luỹ tiến điều hoà, nghĩa mức lương thấp hưởng tỷ lệ trợ cấp cao, ngược lại mức lương cao tỷ lệ trợ cấp lại thấp nhằm trì mức sống tối thiểu, tránh tình trạng lợi dụng bảo hiểm thất nghiệp Ví dụ: mức lương thấp tỷ lệ trợ cấp 80%, cịn mức lương cao tỷ lệ trợ cấp 50% so với tiền lương tháng cuối người lao động trước bị thất nghiệp Ngồi ra, có nước cịn vào số gia đình, lao động trí óc, lao động chân tay, thành thị nông thôn xác định mức trợ cấp thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp BHTN tối đa phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố tài chính, vào quỹ bảo hiểm thời gian tham gia BHTN, phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế - xã hội Trong thời kỳ mà tỷ lệ thất nghiệp thấp, người lao động có khả tìm kiếm việc làm có nhiều ngành nghề mức cầu lao động cịn có khả thu hút dễ hơn, thời hạn hưởng trợ cấp hạ thấp xuống Ngược lại, vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế, số người thất nghiệp gia tăng thời hạn hưởng kéo dài, kéo dài phạm vi quỹ BHTN chịu Cụ thể, người lao động thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian ngắn, sau có việc làm ngừng hưởng trợ cấp họ có lương Thời hạn hưởng trợ cấp tối đa phải quy định cụ thể, thời hạn tối đa mà người thất nghiệp chưa có việc làm phải ngừng trợ cấp họ trợ giúp từ phía xã hội Nhìn chung, nước thường quy định thời hạn trợ cấp tối đa từ 12 đến 52 tuần (từ tháng đến năm) Thời hạn tạm chờ từ đến ngày đầu thất nghiệp không hưởng trợ cấp Điều làm giảm nhẹ tài cho quỹ bảo hiểm đơn giản hoá khâu quản lý trường hợp thất nghiệp ngắn ngày TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 55 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 2.3.4 Quỹ bảo hiểm mục đích sử dụng quỹ 2.3.4.1 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Là quỹ tài độc lập tập trung nằm ngồi ngân sách Nhà nước Quỹ hình thành chủ yếu từ nguồn sau đây: Người tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng góp; Người sử dụng lao động đóng góp; Nhà nước bù thiếu Ngồi cịn bổ sung lãi suất đầu tư đem lại từ phần quỹ nhàn rỗi Cũng giống BHXH, người tham gia BHTN người sử dụng lao động đóng góp tỷ lệ phần trăm định so với tiền lương tổng quỹ lương Hầu hết quốc gia quy định mức đóng góp BHTN luật tài để đảm bảo an toàn chắn cho quỹ hoạt động Tình hình đóng góp bảo hiểm thất nghiệp số nước giới Tỷ lệ đóng góp (%) Nước Bỉ Người lao động Người sử lao động dụng Ngân sách Chung Nhà nước 0,87 1,23 2,10 Bù thiếu Ba lan - 2,00 2,00 ‘’ Pháp 2,97 4,43 7,40 ‘’ Hà lan 1,87 1,87 3,74 ‘’ Đức 2,15 2,15 4,30 ‘’ Hy lạp 1,20 2,00 3,32 ‘’ (Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh xã hội) Quỹ BHTN nhiều hay phụ thuộc vào tỷ lệ đóng góp bên tham gia số người tham gia BHTN Tỷ lệ đóng góp người lao động người sử dụng lao động phụ thuộc chủ yếu vào tỷ lệ thất nghiệp, mức hưởng thời gian hưởng trợ cấp BHTN nội dung sử dụng quỹ Ngoài ra, hỗ trợ nhà nước cho quỹ BHTN khơng thể thiếu, thất nghiệp vấn đề mang tính xã hội rộng lớn Nhà nước khơng ban hành sách, mà phải quan tâm đến việc thực sách, cách trích khoản ngân sách đáng kể hỗ trợ quỹ BHTN Mặc dù hỗ trợ phần Nhà nước có nguồn quỹ lớn để khắc phục tình trạng thất nghiệp, từ góp phần ổn định xã hội Nhà nước tham gia theo hai hình thức sau: Thứ là, đóng góp thường xuyên thơng qua việc trích ngân sách hỗ trợ quỹ BHTN Thứ hai là, Nhà nước tham gia với tư cách người bảo hộ đóng góp người lao động người sử dụng lao động không đủ bù đắp khoản chi quỹ BHTN có biến động lớn lạm phát… Mức độ tham gia đóng góp vào quỹ BHTN năm gần số nước thực BHTN khác Có nước quy định, người lao động, người sử dụng lao động nhà nước đóng góp ngang Cách đóng góp có ưu điểm 56 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp giảm mức đóng góp người lao động người sử dụng lao động, đồng thời quan BHTN chủ động nguồn quỹ Nhà nước tham gia đóng góp từ đầu Ngồi cịn tạo tâm lý cơng chia sẻ gánh nặng thất nghiệp, từ nâng cao tinh thần trách nhiệm bên Có số nước lại quy định, người lao động người sử dụng lao động đóng góp ngang nhau, Nhà nước cấp bù có biến động lớn Cách đóng góp có ưu điểm làm giảm gánh nặng ngân sách nhà nước Nhưng lại tạo tâm lý ỷ lại vào nhà nước Cơ quan BHTN khơng tích cực thu tiết kiệm chi dẫn đến không chủ động nguồn quỹ Do vậy, áp dụng cách thức này, quan BHTN phải nhận thức rõ là, nhà nước cấp bù thị trường lao động có biến động xấu, tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến tốc độ lạm phát gia tăng… Ngoài cịn có nước quy định, người sử dụng lao động đóng gấp đơi người lao động, nhà nước tiến hành bù thiếu Bởi vì, người sử dụng lao động ln có tiềm lực kinh tế mạnh vấn đề thất nghiệp chủ yếu họ gây khơng phải người lao động 2.3.4.2 Mục đích sử dụng quỹ Quỹ BHTN sử dụng chủ yếu để chi trả trợ cấp BHTN Ngồi cịn sử dụng cho hoạt động nhằm đưa người thất nghiệp mau chóng trở lại vị trí làm việc (như: đào tạo đào tạo lại tay nghề cho người lao động; chi phí tìm kiếm mơi giới việc làm…); Chi cho tổ chức hoạt động BHTN… 2.3.5 Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam Trợ cấp thất nghiệp chế độ nằm hệ thống chế độ BHXH mà tổ chức lao động quốc tế (ILO) khuyến nghị từ năm 1952 có nhiều nước thực Trong điều kiện kinh tế thị trường, tình trạng thất nghiệp khơng thể tránh khỏi, việc ban hành sách BHTN Việt Nam cần thiết Đây vấn đề xúc quãng thời gian dài Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp giải tình trạng thất nghiệp như: Trợ cấp việc, trợ cấp lần… biện pháp tình Do đó, cần phải tham khảo kinh nghiệm nước để ban hành sách BHTN bắt đầu thực Việt Nam 01/01/2009 theo quy định Luật BHXH Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc mà hợp đồng không xác định thời hạn xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động có sử dụng từ mười lao động trở lên Người thất nghiệp hưởng bảo hiểm thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên thời gian hai mươi bốn tháng trước thất nghiệp; Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội; Chưa tìm việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp Mức trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp sáu tháng liền kề TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 57 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trước thất nghiệp Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp phụ thuộc vào thời gian đóng góp quy định sau: Ba tháng, có từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; Sáu tháng, có từ đủ ba mươi sáu tháng đến bảy mươi hai tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; Chín tháng, có từ đủ bảy mươi hai tháng đến trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; Mười hai tháng, có từ đủ trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên Ngoài ra, thời gian người hưởng trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ học nghề với thời gian không sáu tháng Mức hỗ trợ mức chi phí học nghề ngắn hạn theo quy định pháp luật dạy nghề Đồng thời, người hưởng trợ cấp thất nghiệp tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Một điểm khác biệt với BHXH sau chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trước người lao động khơng tính để hưởng trợ cấp thất nghiệp lần sau 58 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Tóm lược cuối Bảo hiểm xã hội đời sở kinh tế hàng hoá phát triển việc thuê mướn nhân công trở nên phổ biến BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an tồn xã hội Như vậy, BHXH nhu cầu khách quan, đa dạng phức tạp Nó thể mối quan hệ bên: Bên tham gia, bên BHXH bên BHXH Những biến cố làm giảm khả lao động ngẫu nhiên khơng hồn tồn ngẫu nhiên Mục tiêu BHXH nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu người lao động trường hợp bị giảm thu nhập, việc làm Đối tượng BHXH thu nhập người lao động, đối tượng tham gia BHXH người lao động người sử dụng lao động BHXH bao gồm hệ thống chế độ, song tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ, mà số lượng chế độ thực nước khác Khi xây dựng hệ thống chế độ chế độ phải dựa sở khoa học thực tế như: điều kiện kinh tế - xã hội, sở sinh học, điều kiện mơi trường an tồn vệ sinh lao động; xác suất tử vong tai nạn lao động; tuổi thọ bình quân quốc gia Hệ thống chế độ BHXH có đặc điểm riêng biệt mà sách xã hội khác khơng có Quỹ BHXH hình thành chủ yếu từ đóng góp người lao động, người sử dụng lao động ngồi cịn Nhà nước bù thiếu Quỹ sử dụng chủ yếu cho mục đích: chi trả trợ cấp theo chế độ; chi phí quản lý đầu tư tăng trưởng quỹ Quỹ BHXH quản lý theo chế cân thu chi, phần quỹ nhàn rỗi phải đầu tư tăng trưởng để đảm bảo an tồn quỹ BHYT có đối tượng bảo hiểm sức khoẻ người bảo hiểm thường triển khai hai hình thức tự nguyện bắt buộc Phạm vi BHYT quy định cụ thể phương thức bảo hiểm lại chia ra: BHYT trọn gói; BHYT trọn gói (trừ ca phẫu thuật) BHYT thông thường Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội mà nước lựa chọn ba phướng thức cho phù hợp Quỹ BHYT quỹ tài độc lập người tham gia đóng góp Quy mơ quỹ phụ thuộc chủ yếu vào số lượng thành viên tham gia mức đóng góp thành viên Quỹ sử dụng chủ yếu tốn chi phí khám chữa bệnh điều trị, chi dự phòng, chi quản lý Tỷ lệ quy mô khoản chi quan BHYT quy định cụ thể BHTN bảo hiểm bồi thường cho người lao động bị thiệt hại thu nhập bị việc làm, đối tượng thu nhập người lao động BHTN có đặc điểm khơng có hợp đồng trước; người tham gia người thụ hưởng quyền lợi Đặc biệt khơng có việc chuyển rủi ro người bị thất nghiệp sang người khác có khả thất nghiệp Quỹ BHTN quỹ tài độc lập, tập trung nằm ngồi ngân sách nhà nước Quỹ hình thành chủ yếu từ nguồn : người lao động, người sử dụng lao động đóng góp cịn Nhà nước bù thiếu Quỹ sử dụng chủ yếu để trợ cấp BHTN, ngồi cịn dùng TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230 59 Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp để chi phí quản lý đào tạo lại nghề cho người lao động để họ có hội tham gia vào thị trường lao động Mức trợ cấp thời gian trợ cấp BHTN nội dung phức tạp xây dựng sách BHTN Song nguyên tắc, mức trợ cấp BHTN phải thấp thu nhập người lao động làm việc, phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho họ Vì vậy, hầu triển khai BHTN phải dựa vào mức lương tối thiểu mức lương tháng cuối trước bị thất nghiệp để xác định mức trợ cấp thất nghiệp Còn thời gian trợ cấp BHTN phụ thuộc vào yếu tố tài chính, vào quỹ BHTN Ngồi cịn phải tính đến điều kiện kinh tế – xã hội thời kỳ Trong điều kiện kinh tế thị trường, BHXH BHYT Việt Nam có đổi Luật BHXH thông qua 6/2006 điều chỉnh hoạt động BHXH BHTN, luật BHYT thông qua 11/2008 điều chỉnh hoạt động BHYT Câu hỏi ơn tập Vai trị, chất BHXH? Mục tiêu, đối tượng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN? Hệ thống chế độ BHXH theo công ước 102, theo luật BHXH hành Việt Nam? Đặc điểm hệ thống chế độ BHXH? Nội dung BHTN? Quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHYT mục đích sử dụng quỹ? 60 TXBHKT01_Bai2_v1.0015101230