Thực trạng FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam

73 673 2
Thực trạng FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp - Đề tài Thực trạng FDI tại Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt NamTính tất yếu lựa chọn đề tài Đất nước Trung Quốc rộng lớn có lịch sử hình thành và phát triển...

Khóa luận tốt nghiệp Đề tài "Thực trạng FDI Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam" MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN FDI TẠI TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan FDI 1.1.1.Khái niệm FDI 1.1.2.Đặc điểm FDI 1.1.3.Tác động FDI tới nước tiếp nhận đầu tư 1.2.Thực trạng thu hút FDI Trung Quốc 1.2.1.Giai đoạn thăm dò (1979 - 1985) 1.2.2.Giai đoạn tăng trưởng ổn định(1986-1991) 1.2.3.Giai đoạn điều chỉnh tiến tới phù hợp,hiệu quả(1992-nay) 1.3.Sức hấp dẫn thị trường Trung Quốc 11 1.3.1.Nguồn lực phong phú 11 1.3.2.Thị trường tiêu thụ tiềm 11 1.3.3.Nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ 11 1.3.4.Trung Quốc gia nhập WTO 12 1.4.Đặc điểm FDI Trung Quốc 12 1.4.1.Đối tác đầu tư 12 1.4.2.Quy mô hạng mục đầu tư 15 1.4.3.Hình thức đầu tư 18 1.4.4.Lĩnh vực đầu tư 20 1.4.5.Địa bàn đầu tư 24 1.5.Tác động FDI tới kinh tế Trung Quốc 28 1.5.1.Tác động tích cực 28 1.5.2.Tác động tiêu cực 36 CHƯƠNG 2.CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 39 2.1 Chính sách thu hút FDI 39 2.2 Bài học kinh nghiệm 49 CHƯƠNG 3.VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 58 3.1 Nét tương đồng Việt Nam Trung Quốc 58 3.2 Thực trạng FDI Việt Nam 62 3.3 Vận dụng kinh nghiệm vào Việt Nam 63 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu lựa chọn đề tài Đất nước Trung Quốc rộng lớn có lịch sử hình thành phát triển 3500 năm trở thành nơi văn minh văn hóa nhân loại Với lịch sử phát triển hàng nghìn năm đó, đất nước Trung Quốc ln phát huy tinh thần học hỏi, tích cực tiếp thu tinh hoa giới qua sang tạo nên văn hóa đầy trí tuệ mang màu sắc riêng biệt độc đáo Tuy nhiên, dù quốc gia với hàng nghìn năm lịch sử kinh tế Trung quốc kinh tế nơng nghiệp lạc hậu Chính năm 1978 Trung Quốc tiến hành cơng cải cách mở cửa, thực chuyển vĩ đại lịch sử tạo dựng thành tựu đáng khâm phục Thành cơng giúp đất nước Trung Quốc thay da đổi thịt, từ nước có kinh tế lạc hậu trở thành kinh tế công nghiệp tương đối phát triển Vị kinh tế Trung Quốc ngày thay đổi tiềm trở thành siêu cường số giới.Năm 2011, Trung Quốc thức vượt qua Nhật Bản để trở thành siêu cường thứ giới, sau Mỹ Yếu tố mang lại thành công cho đất nước Trung Quốc thời gian sau cải cách nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Investment) Việc thu hút sử dụng FDI góp phần quan trọng khơng muốn nói quan trọng bậc vào phát triển kinh tế quốc gia Từ năm 1992 đến nay, Trung Quốc liên tục đứng đầu nước phát triển top đầu giới thu hút FDI, năm 2002 vượt qua Mỹ với 52, tỷ USD Năm 2010, FDI thực đạt 105.7 tỷ USD tăng so với năm 2009 17.44% Hiện Trung Quốc đứng sau Mỹ thu hút FDI giới Việt Nam mở cửa quan hệ với giới từ sau năm 1986 có bước chiến lược phù hợp, đắn; góp phần đưa kinh tế đất nước lên theo chiều hướng tích cực Tình hình kinh tế giới biến đổi theo chiều hướng có lợi cho Việt Nam Chính việc thu hút FDI Việt Nam khởi sắc liên tục gia tăng năm gần Việt Nam quốc gia láng giềng Trung Quốc có nhiều nét tương đồng hoàn cảnh lịch sử phát triển Hơn nữ hai nước mở cửa giao lưu với nước ngồi với bước gần Chính thế, Trung Quốc với phát triển gương tốt cho nước ta học hỏi đặc biệt vấn đề thu hút sử dụng FDI nói riêng chiến lược phát triển kinh tế nói chung Tuy Trung Quốc có nhiều sách mang lại hiệu cao song bên cạnh cịn nhiều vấn đề cịn tồn Do việc phân tích để tìm sách chiến lược đắn tránh điểm hạn chế yếu tố quan trọng giúp Việt Nam phát triển Những vấn đề lý mà “ Thực trạng FDI Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam” chọn làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào tìm hiểu vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát thị trường đầu tư Trung Quốc, thực trạng thu hút sử dụng FDI tác động tới kinh tế Trung Quốc Thứ hai, đánh giá thành tựu khó khăn việc thực thu hút FDI Trung Quốc để rút học kinh nghiệm, định hướng chiến lược cho Việt Nam sách thực thu hút sử dụng hiệu FDI Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: tổng hợp phân tích, so sánh, kết hợp với kết thống kê với vận dụng lý luận để trình bày vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan FDI Trung Quốc Chương 2: Bài học kinh nghiệm từ sách thu hút FDI Trung Quốc Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm vào Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN FDI TẠI TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan FDI 1.1.1 Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp FDI (Foreign Direct Investment) loại hình di chuyển vốn quốc gia, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư 1.1.2 Đặc điểm FDI Tỷ lệ vốn nhà đầu tư nước vốn pháp định dự án đạt mức tối thiểu theo luật đầu tư nước quy định Ví dụ luật đầu tư nước ngồi Việt Nam qui định chủ đầu tư nước phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án Tại Mỹ 10%, số nước khác 20% Các nhà đầu tư trực tiếp quản lý điều hành dự án mà họ bỏ vốn Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ phần trăm góp vốn doanh nghiệp đầu tư nước ngồi vào vốn pháp định dự án Nếu doanh nghiệp góp 100% vốn doanh nghiệp thuộc tồn quyền sở hữu chủ đầu tư nước quyền quản lý cungc thuộc họ Kết hoạt động sản xuất kinh doanh chia theo tỷ lệ phần trăm góp vốn bên vào vốn pháp định sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần FDI thường sử dụng thông qua việc thành lập doanh nghiệp mới, mua lại toàn phần doanh nghiệp hoạt động; mua cổ phiếu để thơn tính sát nhập doanh nghiệp với 1.1.3 Tác động FDI tới nước tiếp nhận đầu tư Tích cực: Gia tăng công ăn việc làm cho người dân Khi vốn tăng kéo theo quy mô sản xuất tăng từ tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần hạn chế tình trạng thất nghiệp Giải tình trạng thiếu vốn nước sở Tạo điều kiện khai thác nhiều vốn từ nước ngồi khơng quy định số vốn tối đa ma quy định số vốn tối thiểu Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển khả cạnh tranh doanh nghiệp, khai thác hiệu tiềm nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý… Chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến kỹ quản lý lực maketing từ bên Tăng thu ngân sách thơng qua việc đánh thuế Góp phần cải tạo cảnh quan xã hội, tăng suất thu nhập quốc dân Tiêu cực: Lệ thuộc vào nước ngày nhiều, mặt đời sống xã hội kinh tế, trị, qn sự, xã hội… Khơng có quy hoạch đầu tư cụ thể dẫn đến đầu tư tràn lan, hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trường nguy ô nhiễm nghiêm trọng Nguy trở thành bãi rác công nghệ giới chọn lọc công nghệ phù hợp, tiên tiến Công nghệ nước ngồi chuyển giao cho nước cơng nghệ so với quốc tế đac trở nên lạc hậu… dẫn đến việc tụt hậu ngày xa Hạn chế việc bố trí cấu đầu tư việc định lĩnh vực địa bàn đầu tư chủ yếu phụ thuộc vào đối tác Do vậy, phân hóa cac vùng ngày cang rõ rệt, khác biệt phát triển ngành mà gia tăng 1.2 Thực trạng thu hút FDI Trung Quốc Tháng 12 năm 1978, hội nghị Trung ương III khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh dấu thay đổi sách đối ngoại quốc gia Trung Quốc thực sách mở cửa giao lưu với quốc tế Đây quốc sách đất nước Trung Quốc thời kì dài Qua tinh thần đạo hoạt động kinh tế đối ngoại thực rộng khắp nước Thời kì này, Trung Quốc bắt đầu thực sách thu hút đầu tư thu lượng vốn FDI lớn Với thay đổi hồn thiện dần, sách thu hút đầu tư Trung Quốc phát huy tác dụng mang lại nhiều thành công cho Trung Quốc 1.2.1 Giai đoạn thăm dị (1979 - 1985) Các xí nghiệp dùng vốn nước ngồi chủ yếu hình thức: liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh 100% vốn nước Lần doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước thành lập đặc khu kinh tế, tiếp thành phố mở cửa ven biển sở thử nghiệm Giai đoạn đầu tiên, Trung Quốc thực việc chọn vùng có điều kiện thuận lợi để tạo điều kiện mở cửa trước tiên Và vùng trở thành đặc khu kinh tế, ưu tiên phát triển trước Chính đặc khu kinh tế nơi thu hút nhiều vốn đầu tư Trong thời gian này, chủ đầu tư nước ngồi cịn băn khoăn nghi ngại mơi trường đầu tư mẻ Hầu hết chủ đầu tư vào Trung Quốc Hoa kiều từ Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan, với quy mô đầu tư nhỏ Hoạt động kinh doanh chủ yếu gia công, lắp đặt linh kiện phụ tùng nhập Trong suốt thời kỳ này, có 992 dự án đầu tư nước ngồi phê chuẩn với tổng giá trị hợp đồng giá trị cam kết tương ứng tỷ 1,166 tỷ USD Năm 1983 nhiều cơng ty nước ngồi tăng đầu tư vào Trung Quốc Số dự đầu tư tăng thêm tới 470, khối lượng vốn phê chuẩn vốn thực tế sử dụng tương ứng 1,732 tỷ 0,636 tỷ USD Địa bàn thu hút đầu tư nước (ĐTNN) mở rộng thêm năm 1984 1985 mở cửa 14 thành phố ven biển khu phát triển kinh tế Chính quyền địa phương khu vực thực nhiều biện pháp để cải thiện sở hạ tầng phát triển mạng lưới giao thông vận tải, thơng tin, cấp điện, cấp nước thực nhiều sách ưu đãi thuế, lợi nhuận, đơn giản hoá thủ tục hành lập hồ sơ, kiểm tra, phê chuẩn đăng ký dự án Tháng 4/1984, Trung Quốc cơng bố Quy định Xí nghiệp hợp tác Trung Quốc - nước cấp quyền địa phương lại đưa nhiều biện pháp ưu đãi đầu tư nước Kết số dự án FDI vào Trung Quốc tăng nhanh qua năm Năm 1984 số Xí nghiệp dùng vốn nước tăng lên 1857, gấp lần mức năm 1983 Năm 1985, mức tăng số Xí nghiệp đạt 65% (3.073) Khối lượng vốn đầu tư cam kết năm 1984 1985 tăng 53% 120% so với năm trước Tuy giai đoạn nhà đầu tư mang vốn vào Trung Quốc với số lượng mang tính chất thăm dị thị trường 1.2.2 Giai đoạn tăng trưởng ổn định(1986-1991) Từ năm 1986 đến năm 1988, sau đạt kết đáng ý thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 1984 1985, thời gian Trung Quốc cần ổn định lượng FDI mới, xem xét việc sử dụng hút đầu tư nước TQ Theo dự báo Hồng Kơng, tính đến 5/2002, 11.612 doanh nghiệp TQ có vốn FDI, tăng 23,26% so với kỳ năm trước, với tổng vốn theo hợp đồng 27,86 tỷ USD, vốn thực đạt 16,92 tỷ USD, tăng 12,38% Cũng đến thời điểm này, TQ phê chuẩn 401.637 doanh nghiệp ĐTNN với tổng số vốn đăng ký 773,1 tỷ USD, vốn thực 421,1 tỷ USD Theo dự kiến ông Thạch Quảng Sinh, Bộ trưởng Ngoại Thương Hợp tác kinh tế TQ, với bối cảnh nước quốc tế năm 2002 TQ thu hút lượng FDI xấp xỉ 50 tỷ USD Theo nhận xét Nhật báo Kinh tế Les Echos số nguồn tin khác Văn phòng Bộ trưởng kinh tế cơng nghiệp Nhật Bản, sau gia nhập WTO với cải cách phù hợp, nhanh nhạy Chính phủ, TQ hầu hết nhà ĐTNN lựa chọn làm địa điểm đầu tư lý tưởng, thị trường đầy triển vọng với lợi chủ yếu sau: sở hạ tầng tương đối hồn thiện mà chi phí lại rẻ, trình độ văn hố đội ngũ nhân cơng cao, chi phí lao động thấp, chế sách thơng thống, cởi mở, có ngành cơng nghiệp hỗ trợ (69% DN tham gia Hội thảo Tình hình thương mại giới tổ chức Pháp chọn TQ địa điểm đầu tư lý tưởng) Theo đánh giá EIU (Economic International Unit), thời gian từ 2001 – 2005, với lượng FDI tiếp nhận trung bình năm khoảng gần 60 tỷ USD, TQ địa thu hút lượng FDI hàng đầu giới sau Mỹ, Anh Đức Tóm lại, năm qua, TQ thu hút khối lượng lớn vốn FDI giới ( có giảm sút sau khủng hoảng tài tiền tệ, bắt đầu phục hồi trở lại gia tăng) Có thể nói, FDI với luồng vốn khác thực đóng vai trị mở đường cho phát triển kinh tế TQ thập kỷ qua, góp phần tích cực thúc đẩy trình CNH-HĐH TQ So sánh với Việt Nam, TQ có nhiều điểm tương đồng điều kiện phát triển lựa chọn mơ hình kinh tế chuyển đổi Hơn nữa, Việt Nam chậm so với TQ gần 10 năm việc thu hút FDI Vì việc xem xét, học tập kinh nghiệm thu hút FDI phục vụ trình HĐH TQ bổ ích nước ta Đánh giá: Trên học thành công từ sách thu hút sử dụng FDI Trung Quốc Tuy nhiên, có sách thực Trung Quốc mang lại thành công áp dụng vào Việt Nam trở thành sai lầm Chính việc nghiên cứu tìm hiểu để xem xét sách có áp dụng nước ta hay không trở nên vô quan trọng CHƯƠNG VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 3.1 Nét tương đồng Việt Nam Trung Quốc  Về tư tưởng văn hoá Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia chịu tác động tư tưởng, văn hóa lịch sử truyền thống tương tự Đây kết hàng ngàn năm quan hệ gần gũi, giao lưu văn hố hay nói kết nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc Việt Nam Cả hai quốc gia chịu ảnh hưởng Nho giáo, Khổng giáo cách suy nghĩ, cách làm người Việt Nam người Trung Quốc có nhiều nét tương đồng Bên cạnh nét đẹp văn hoá truyền thống Trung Hoa, Việt Nam nhiều tiếp thu yếu tố tiêu cực, chẳng hạn hạn chế Nho giáo Nho giáo đời Trung Quốc 2000 năm trước, phát triển hoàn thiện chế độ phong kiến tập quyền Nho giáo chủ nghĩa phong kiến Trung Quốc Việt Nam tôn thờ làm hệ tư tưởng thống trị Nho giáo đề cao giáo dục, tri thức, đạo đức, có nhiều ý tưởng tốt đẹp văn hoá, quan hệ người với người, người với thiên nhiên Đó di sản quí người xã hội đại Tuy nhiên, nhà Nho giáo ghét việc buôn bán, coi trọng nông nghiệp Những điều gây nhiều cản trở đến trình phát triển kinh tế hai nước Việt Nam Trung Quốc  Về thể chế trị xã hội Đối với quốc gia nào, thể chế trị tảng cho tất hoạt động kinh tế đất nước Nó nhân tố định đến đường lối xây dựng đất nước, lý luận soi đường cho sách chiến lược phát triển kinh tế xã hội Không giống nước láng giềng ASEAN nước khác khu vực, Việt Nam Trung Quốc hai số quốc gia giới không thực chế độ đa nguyên, đa đảng mà có đảng lãnh đạo -Đảng Cộng sản Dưới lãnh đạo Đảng, hai nước hướng tới xây dựng đất nước theo đường XHCN Hai nước đặt mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường, lấy khu vực kinh tế nhà nước làm trung tâm đóng vai trò chủ đạo thúc đẩy phát triển phát huy mạnh khu vực kinh tế khác, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước  Về cải cách kinh tế & trình độ phát triển kinh tế * Về cải cách kinh tế Cả hai nước trước cải cách kinh tế thực kinh tế kế hoạch hoá với kiểm soát mức Trung ương Sau cải cách, hai nước chủ trương xây dựng mô hình kinh tế giống Hiện hai nước trình thực mục tiêu chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Cuộc cải cách kinh tế Trung Quốc năm 1978 Mục tiêu cải cách này, Hội nghị Trung ương khoá XI Đảng Cộng sản Trung Quốc đề xây dựng chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc Đồng thời cho Trung Quốc giai đoạn sơ cấp chủ nghĩa xã hội, cho phép nhiều thành phần kinh tế tồn tại, cho phép tồn xí nghiệp tư nhân phát triển kinh tế tư hữu, sau lại nêu lên xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Từ vào tình hình thực tế Trung Quốc, quy luật yêu cầu thị trường, công cải cách Trung Quốc phát triển nhanh chóng, làm cho phát triển kinh tế Trung Quốc bước vào giai đoạn tốt đẹp Còn cải cách Việt Nam thực kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thừa nhận Việt Nam chưa phải chủ nghĩa xã hội, nói chưa đạt đến chủ nghĩa xã hội, độ lên chủ nghĩa xã hội Dù theo cách gọi hai kinh tế có điểm giống sau đây: - Nền kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước tầm vĩ mô - Chế độ sở hữu quốc doanh với hình thức sở hữu nhà nước sở hữu tập thể làm chủ đạo - Chế độ phân phối lao động chính, hình thức phân phối khác hỗ trợ Đây điểm tương đồng bật hai quốc gia, có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định sách, đường lối mở cửa phát triển ngoại thương * Trình độ phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn đầu cải cách mở cửa có điểm giống Việt Nam hầu hết nước phát triển khác Châu Á thời kỳ trước cất cánh Đi lên từ nông nghiệp lạc hậu, sản xuất manh mún, phân tán, sản phẩm xuất chủ yếu nông sản nguyên liệu thô Thu nhập bình quân đầu người thấp Cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng thấp Công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ, nông nghiệp chiếm ưu lại lạc hậu Trình độ sản xuất thấp kém, lạc hậu nhiều năm so với nước khác khu vực giới Quan điểm sách phát triển quan hệ thương mại quốc tế Sau thời gian dài đóng cửa, Việt Nam giống Trung Quốc nhận thấy quốc gia khơng thể phát triển kinh tế cách đóng cửa, tự lực cánh sinh mà không liên hệ với bên ngồi Hơn nữa, mơ hình kinh tế cũ mà hai nước áp dụng chứng minh điều đắn Vì thế, Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam mở kỷ nguyên phát triển đất nước Đảng Chính phủ Việt Nam tuyên bố mở cửa hội nhập với giới “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” khơng phân biệt chế độ trị, kinh tế, hợp tác, có lợi, tơn trọng chủ quyền công việc nội Trong giai đoạn mới, Việt Nam xây dựng kinh tế theo mô hình “hướng xuất khẩu” ngoại thương mà đặc biệt hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất đề cao, coi ba chương trình kinh tế trọng điểm đất nước Hệ thống sách pháp luật ngày thơng thống tạo điều kiện cho phát triển quan hệ thương mại quốc tế Lợi so sánh vị trí địa lý nguồn nhân công Nằm khu vực tăng trưởng động giới, Việt Nam Trung Quốc có nhiều lợi vị trí địa lý để phát triển kinh tế hướng ngoại Nằm cửa ngõ Đơng Nam Á,Việt Nam cịn có nhiều lợi vị trí địa lý để phát triển kinh tế hướng ngoại.Việt Nam đầu mối giao lưu kinh tế khu vực Đông Nam Á với khu vực khác giới Đường bờ biển kéo dài suốt từ bắc xuống nam với nhiều cảng biển quan trọng ưu Việt Nam giao thương quốc tế Bên cạnh lợi so sánh vị trí địa lý, Việt Nam Trung Quốc hai nước có nguồn nhân cơng dồi dào, nhiên, xét quy mơ Trung Quốc vượt xa Việt Nam Song nguồn nhân công hai nước có chung đặc điểm giá rẻ, thuộc vào loại thấp giới Hàng năm, hai nước có hàng triệu người gia nhập lực lượng lao động Hầu hết, người lao động hai nước cần cù thông minh, nét đặc trưng người Á Đông 3.2 Thực trạng FDI Việt Nam Thực trạng tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Sau khủng hoảng tài giới năm 2008, kinh tế giới chưa phục hồi cách bền vững, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam có giảm, theo đánh giá tổ chức quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao giới năm 2010 địa đầu tư hàng đầu nhà đầu tư nước ngồi Nhìn chung, quy mơ vốn FDI đăng kí có giảm dần từ năm 2008 đến năm 2010 quy mô vốn thực lại ổn định, tỷ lệ giải ngân vốn tăng lên đáng kể Theo Cục đầu tư nước ngoài, năm 2010 Việt Nam có 969 dự án cấp với tổng số vốn đăng kí cấp đăng 17229.6 triệu USD, cộng vốn đăng kí cấp tăng thêm 18595.5 triệu USD Ước tính dự án FDI giải ngân 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2009 Về cấu ngành đầu tư, dẫn đầu quy mô vốn lĩnh vực Kinh doanh bất động sản Công nghiệp chế biến chế tạo Các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam năm 2010 Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Thực tế tổng kết tiếp nhận vốn FDI thời gian 20 năm từ 1990-2010 cho thấy Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho quốc gia Biểu đồ 1: 20 quốc gia đầu tư nước lớn vào Việt Nam từ 1990-2010 FDI đóng góp lớn cho kinh tế Việt Nam với gia tăng dòng vốn, việc chuyển giao công nghệ, nâng cao khả toán quốc tế, phát triển xuất hoà nhập nhanh vào thị trường quốc tế Hiên nay, FDI chiếm 100% khai thác dầu, sản xuất máy giặt, tủ lạnh, máy điều hồ, sản xuất ơtơ chiếm tới 60% sản lượng thép tấm, 33% sản phẩm điện tử, 76% thiết bị y tế 28% xi măng Bên cạnh đó, FDI cịn chiếm tỷ lệ cao ngành công nghiệp chủ đạo Việt Nam 42% công nghiệp da giầy, 25% công nghiệp may mặc 84% lĩnh vực điện tử, máy tính linh kiện điện tử 3.3 Vận dụng kinh nghiệm vào Việt Nam Trung Quốc (TQ) coi quốc gia thành công việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) cho q trình CNH-HĐH Từ thập kỷ 80, TQ xuất danh sách 10 nước phát triển (ĐPT) đứng đầu giới thu hút FDI Đặc biệt, năm gần với lượng FDI tiếp nhận trung bình năm khoảng gần 50 tỷ USD, TQ trở thành nước thu hút FDI nhiều Châu Á nước thu hút nhiều FDI giới Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút từ thực trạng đầu tư nước Trung Quốc: Với hậu thuẫn phủ, doanh nghiệp Trung Quốc riết “thơn tính” doanh nghiệp nước để thực giấc mộng trở thành “trùm sò FDI” giới Giấc mộng ấp ủ từ Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa hồi đầu năm 1980, với “Chiến lược lăn” hay gọi “Chiến lược tuần hoàn” Trước tiên “hút” nhiều FDI nước để đại hóa, tiếp sức xuất hàng hóa, tích lũy tư bản, chuyển sang xuất tư giới, tức “tiến ngoài” Để thực chiến lược này, kể từ năm 1980 đến tới cuối năm 2006, Trung Quốc “hút” FDI tới 685,4 tỉ USD với 590.000 hạng mục công trình, đứng đầu bảng nước phát triển đứng thứ giới Cùng với “hút” FDI, Trung Quốc đẩy mạnh phát triển ngoại thương chiếm lĩnh thị trường Kết năm 2010, Trung Quốc trở thành nước có GDP thứ hai giới sau Mỹ vượt Đức trở thành nước xuất lớn thứ giới Từ đó, Trung Quốc tích lũy lượng tư to lớn, với 2.648,3 tỉ USD dự trữ ngoại tệ (tính tới 10/2010) Như với chiến lược đầu tư nước hiệu quả, từ nước phát triển Trung Quốc vươn lên thành cường quốc hùng mạnh bậc giới Việt Nam vào hoàn cảnh nước phát triển giống Trung Quốc trước bắt đầu “Chiến lược tuần hoàn” Theo kinh nghiệm Trung Quốc nêu chiến lược đầu tư nước hiệu quả, Việt Nam cải thiện dần vị trí hàng ngũ nước phát triển vươn lên trở thành quốc gia có kinh tế phát triển Chúng ta giai đoạn đầu “Chiến lược tuần hoàn”, tức giai đoạn tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam để đại hóa kinh tế, đẩy mạnh xuất thu ngoại tệ, tích lũy tư chuyển sang xuất tư thay cho xuất hàng hóa để thu lợi nhuận cao Tuy nhiên, đứng trước vấn đề thu hút vốn FDI vào nước, thuận lợi khiến Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi cịn có khơng hạn chế khó khăn Những thuận lợi là: - Dịng FDI tồn cầu dần vượt qua khỏi đáy suy giảm năm 2009, bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng năm 2011 - Điều tra triển vọng đầu tư giới (WIPS) 2009-2011 Cơ quan Thương mại Phát triển Liên hợp quốc cho thấy, Việt Nam công ty xuyên quốc gia đánh giá 15 kinh tế hấp dẫn cho đầu tư - Tình hình trị ổn định, vị quốc tế Việt Nam nâng cao - Môi trường pháp lý thể chế kinh tế thị trường nước ta tiếp tục hoàn thiện phù hợp với khu vực giới Bên cạnh thuận lợi nêu trên, sang năm 2011 Việt Nam phải đối mặt với khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến việc thu hút ĐTNN, cụ thể là: - Hệ thống kết cấu hạ tầng Việt Nam đầu tư nhiều vài năm trở lại yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư doanh nghiệp - Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực qua đào tạo, đặc biệt công nhân kỹ thuật kỹ sư ngày rõ rệt - Công tác quy hoạch thiếu đồng bộ, quán - Nhiều thủ tục hành kéo dài ảnh hưởng kết sản xuất kinh doanh; hệ thống luật pháp ĐTNN cịn có chồng chéo, chưa rõ ràng dẫn tới lúng túng việc triển khai thực - Chính sách ưu đãi chưa thỏa đáng làm ảnh hưởng đến sức hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư quốc tế - Công tác thông tin, tổng hợp cịn bất cập khiến cho thơng tin thiếu thông suốt, không đầy đủ chưa kịp thời, gây khó khăn cho cơng tác quản lý, điều hành Trên sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với việc nắm bắt rõ thuận lợi hạn chế việc thu hút FDI, việc thu hút vốn FDI định hướng tới ngành: cơng nghiệp chế tác có giá trị gia tăng cao công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu; phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, tiết kiệm lượng; dự án sử dụng công nghệ sạch; dự án đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, sở y tế chăm sóc sức khỏe đại, xây dựng hạ tầng kỹ thuật Theo đó, dự án có quy mơ lớn khơng thuộc ngành tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế có hội xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư dễ dàng năm trước Chính sách FDI phải có định hướng chọn lọc việc thu hút, phù hợp với cấu kinh tế nước nói chung, vùng lãnh thổ nói riêng Trên tinh thần đó: - Các dự án FDI lựa chọn cấp phép phải phù hợp với cấu kinh tế nước; phù hợp với quy hoạch phát triển vùng gắn với liên kết vùng; gắn với việc phát triển cụm ngành nghề; tính đến phát triển doanh nghiệp nước; xử lý hài hòa mối quan hệ thị trường nước xuất khẩu; gắn với việc chuyển giao công nghệ; gắn với đào tạo lao động - Các dự án xem xét cách cẩn trọng, chí khơng cấp phép dự án tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường; dự án có quy mơ vốn thấp sử dụng diện tích đất lớn; dự án khai thác, sử dụng nhiều tài ngun cơng nghệ lạc hậu, khơng có quy trình chế biến sâu; dự án tiêu tốn nhiều lượng - Việc lựa chọn dự án FDI, đặc biệt dự án có quy mơ lớn, có ý nghĩa quan trọng gắn với việc lựa chọn đối tác - tiền đề giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Song song với việc tập trung thu hút vốn FDI, Việt Nam cần phải có định hướng đầu tư nước phù hợp Hiệu mang lại từ hai chiều di chuyển luồng vốn đầu tư giúp cho Việt Nam nâng cao dần thu nhập quốc dân, tăng tích lũy tư đề dần chuyển từ vị nước thiếu vốn lên tầm quốc gia giàu có vốn Trung Quốc Để thực có hiệu chiến lược yếu tố quan trọng hàng đầu phải nhanh chóng cải thiện mơi trường đầu tư, hồn thiện thể chế sách có quan tâm định hướng thích hợp Nhà nước để tối đa hiệu dịng vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam + Cải thiện môi trường đầu tư thơng qua sách ưu đãi thuế, sách khuyến khích đầu tư Ví dụ: sách miễn thuế nhập thuế GTGT cho thiết bị sản xuất nhập khẩu, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nước đầu tư vào khu vực nội địa phát triển từ 33% xuống 15%, thúc đẩy hợp tác công ty vừa nhỏ nước sản xuất phụ tùng, linh kiện cho doanh nghiệp có vốn nước ngồi + Tăng cường mở rộng quan hệ với quốc gia, tổ chức giới: TQ tích cực mở rộng đàm phán đa phương, song phương, tham gia vào tổ chức quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế WTO, Hiệp định mậu dịch tự ASEAN – TQ,… Biết tận dụng mối quan hệ ngoại giao để thúc đẩy đầu tư, thương mại quốc tế hội nhập KTQT + Mở rộng đặc khu kinh tế: Năm 1980, bốn Đặc khu kinh tế (Special Economic Zones – viết tắt SEZs) đời ven biển phía Bắc Thâm Quyến, Chu Hải, Hạ Môn Sán Đầu Năm 1984, mở rộng đặc khu kinh tế đên 14 tỉnh ven biển Đảo Hải Nam Ngồi số biện pháp nói chung kể đến số biện pháp cụ thể cho giai đoạn nay: - Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh đất nước để tạo lịng tin có nhà đầu tư nước ngồi Cần xúc tiến thu hút đầu tư nước theo chuyên đề, theo ngành, lĩnh vực theo vùng miền, tận dụng tối đa tiềm năng, mạnh vùng miền giảm thiểu đầu tư theo phong trào, theo thành tích - Các doanh nghiệp nước cần tận dụng lợi ích lan tỏa từ cơng ty xuyên quốc gia (TNC) lớn cách xây dựng chiến lược tham gia vào chuỗi giá trị công ty thị trường giới nước với tư cách nhà thầu phụ, nhà cung ứng dịch vụ đầu vào đầu ra, cung ứng nguồn lao động, đặc biệt lao động có chất lượng cao…Chính phủ cần có sách riêng hỗ trợ cho doanh nghiệp việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, kể việc liên doanh với nước KẾT LUẬN Trung Quốc với sách thu hút FDI thực mang lại hiệu cao đưa đất nước phát triển vững bền Việt Nam với nét tương đồng học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc để cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Và với sách nước ta định hướng năm tới, FDI vào Việt Nam liên tục tăng xu hướng đầu tư mạnh mẽ vào ngành nghề có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, ngành mạnh tiếp tục phát huy để tạo điều kiện đưa đất nước lên Việc khẳng định phát huy ngày cao vị quốc gia dựa mạnh tiềm sẵn có chủ trương, sách kịp thời hướng đặc biệt cần thiết, sách thu hút đầu tư FDI Chính vậy, đề tài “thực trạng thu hút sách thu hút FDI Trung Quốc kinh nghiệm Việt Nam” quan trọng nhằm tìm chiến lược đắn thu hút FDI, góp phần khơng nhỏ cho cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo trình Chính sách kinh tế đối ngoại lý thuyết kinh nghiệm quốc tế (GS.PTS.Tơ Xn Dân) - Sách giáo trình kinh tế quốc tế - (TS.Đỗ Đức Bình- PGS.TS.Nguyễn Thường Lạng) - Trang web: VietnamChina.com - Trang wed Tổng cục thống kê Việt Nam: - http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=7976 ... FDI Trung Quốc Chương 2: Bài học kinh nghiệm từ sách thu hút FDI Trung Quốc Chương 3: Vận dụng kinh nghiệm vào Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN FDI TẠI TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan FDI 1.1.1 Khái niệm FDI. .. hút FDI 39 2.2 Bài học kinh nghiệm 49 CHƯƠNG 3.VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM 58 3.1 Nét tương đồng Việt Nam Trung Quốc 58 3.2 Thực trạng FDI. .. thị trường đầu tư Trung Quốc, thực trạng thu hút sử dụng FDI tác động tới kinh tế Trung Quốc Thứ hai, đánh giá thành tựu khó khăn việc thực thu hút FDI Trung Quốc để rút học kinh nghiệm, định hướng

Ngày đăng: 14/01/2014, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan