VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY TRUYỆN DÂN GIAN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH; SKKN BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THCS; SKKN BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THCS; SKKN BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THCS
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY TRUYỆN DÂN GIAN NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Lĩnh vực/Môn : Ngữ văn Cấp học : Trung học sở Tên tác giả : Đơn vị công tác : Trường THCS Chức vụ : Giáo viên Năm học 2020 – 2021 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………… I Lí chọn đề tài…………………………………………………… II Phạm vi, đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu………… 1.Phạm vi, đối tượng, thời gian nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………… I.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………… II Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 1/ Thuận lợi 2/ Khó 1 2 3 3 khăn III Nội dung…………………………………………………………… Vận dụng phương pháp hợp tác dạy truyện dân gian………… Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy truyện dân gian………………………………………………………………… 4 Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy truyện dân gian………………………………………………………… IV KẾT QUẢ………………………………………………………… C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………… I.Kết luận……………………………………………………………… II.Khuyến nghị…………………………………………………… … 14 16 16 16 D- TÀI LIỆU THAM KHẢO A- ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị Trung ương (khóa XI) thơng qua Trong yêu cầu phải đổi từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Bên cạnh đó, ngày 14/6/2019, Quốc hội thông qua Luật Giáo dục 2019 để khắc phục bất cập Luật Giáo dục hành, đáng ý khoản điều 30 Luật Giáo dục 2019: Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục Hơn nữa, mục tiêu chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Như vậy, phương pháp dạy học truyền thống trước liệu có cịn đáp ứng yêu cầu chương trình Giáo dục phổ thơng mới? Học sinh học tập tích cực, em tự khám phá lĩnh hội tri thức buộc phương pháp dạy học phải phương pháp dạy học tích cực Vậy phải làm để thay đổi cách học thụ động mà lâu tồn bao hệ thầy trị người Việt Nam? Thay đổi thói quen dạy học, thay đổi phương pháp dạy học truyền thống dễ dàng hồn tồn làm Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, em tìm hiểu nhiều văn thuộc kho tàng truyện dân gian Việt Nam Nhà văn người Nga M.Gorki nói: “Tơi khun bạn nên đọc truyện cổ tích…thơ ngụ ngơn, tuyển tập ca dao… Hãy sâu vào vẻ đẹp quyến rũ ngôn ngữ bình dân, sâu vào câu hài hòa cân đối ca, truyện cổ tích… Bạn thấy phong phú lạ thường hình tượng, giản dị sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời định nghĩa… Hãy sâu vào sáng tác nhân dân, lành nước nguồn ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra.” Quả thật vậy, giá trị truyền thống, xưa cũ phản ánh câu chuyện dân gian kết tinh bao tinh tuý cha ông ta, dù hay nhiều đóng vai trị quan trọng việc” định hình cước dân tộc sắc cá nhân” với nhiều học quý, lẽ sống đời Đây tài sản văn học vơ giá kết tinh trí tuệ tâm hồn nhân dân Việt Nam, phản ánh đời sống văn hố, tinh thần ơng cha ta bao 2/17 đời, tìm hiểu truyện dân gian việc làm cần thiết Đã có nhiều đồng nghiệp có biện pháp để nâng cao hiệu dạy truyện dân gian, nhiên cá nhân nhận thấy việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy truyện dân gian có nhiều ưu việt Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy truyện dân gian nhằm phát huy lực học sinh” để nghiên cứu, vận dụng việc dạy học mình, chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh II Phạm vi, đối tượng, thời gian, phương pháp nghiên cứu 1.Phạm vi, đối tượng, thời gian nghiên cứu -Phạm vi: Học sinh lớp trường THCS -Đối tượng: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực văn truyện dân gian thuộc chương trình Ngữ văn nhằm phát huy lực học sinh -Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2018 đến Phương pháp nghiên cứu Để giải đề tài này, q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp thu nhập thơng tin, tài liệu - Phương pháp phân tích vấn đề - Phương pháp so sánh đối chiếu vấn đề - Phương pháp thử nghiệm thực tế - Phương pháp tổng hợp khái quát vấn đề 3/17 B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc chuẩn bị thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhà trường trọng thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm Trước hết cần hiểu rõ khái niệm phương pháp dạy học gì? Phương pháp dạy học cách thức, tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học tích cực nhằm đạt mục tiêu việc dạy học Đó hành động, cách thức tổ chức hoạt động học thầy trị Có nhiều phương pháp dạy học như: phương pháp thảo luận, nghiên cứu, trị chơi, đóng vai, hợp tác… Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác mang lại hào hứng, tự giác học sinh Học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thông qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trị chơi … Như vậy, nói phương pháp dạy học tích cực hoạt động chủ động trái với không hoạt động thụ động Chúng ta kể số phương pháp dạy học tích cực như: - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trị chơi - Phương pháp dự án (dạy học theo dự án) - Phương pháp bàn tay nặn bột II Cơ sở thực tiễn 1/ Thuận lợi -Về cá nhân tôi, thời gian học đại học sau đại học, tơi có học, tìm hiểu tương đối kĩ phần văn học dân gian Bên cạnh đó, tơi ln 4/17 nhận giúp đỡ tận tình đồng nghiệp Ngồi ra, nhiều năm liền nhà trường phân công giảng dạy mơn Ngữ văn 6, tơi có thêm nhiều hội để tìm hiểu truyện ngụ ngơn - Về phía học sinh, nhiều em tiếp thu tương đối tốt, có tinh thần học hỏi, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị nhà đầy đủ - Về phía nhà trường, Ban giám hiệu trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cức nhằm nâng cao hiệu dạy – học 2/ Khó khăn - Một số học sinh chưa chủ động học tập, chưa chuẩn bị học trước đến lớp, có hứng thú với môn học - Giáo viên cập nhật phương pháp dạy học tích cực nhiên việc phối hợp phương pháp chưa thực linh hoạt nên hiệu chưa cao III Nội dung Vận dụng phương pháp hợp tác dạy truyện dân gian Với phương pháp dạy học hợp tác, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp, thuyết trình học sinh Trong hoạt động hợp tác nhóm, học sinh phải nhận thấy trách nhiệm giải nhiệm vụ chung Vì thành viên nhóm phải gắn kết với theo cách nghĩ cá nhân tồn nhóm thành cơng cố gắng Nếu bạn nhóm khơng hồn thành chắn nhiệm vụ nhóm khơng hồn thành Vì vậy, từ đầu xác định rõ cho em hiểu trách nhiệm nhóm học tập là: thực nhiệm vụ giao - đảm bảo thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao (bạn xong trước hỗ trợ cho bạn để nhiệm vụ nhóm hồn thành, nhắc bạn tham gia thảo luận) Nhóm học tập tổ chức cho thành viên nhóm khơng thể trốn tránh cơng việc, trách nhiệm học tập Mọi thành viên phải học, đóng góp phần vào cơng việc chung thành cơng nhóm Mỗi thành viên thực vai trị định Các vai trò luân phiên thường nội dung hoạt động khác (nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên…) 5/17 Mỗi thành viên hiểu dựa vào công việc người khác Dưới điều khiển nhóm trưởng, tất thành viên nhóm phải làm việc Có thể cá nhân có tiến độ thực cơng việc khác Nếu gặp khó khăn hay tốc độ chưa đảm bảo, tơi khuyến khích em có lực tốt theo dõi giúp đỡ bạn Khi cần thảo luận thống nội dung gì, nhóm trưởng nêu yêu cầu, thành viên nhóm có trách nhiệm đóng góp ý kiến Nhóm kịp thời biểu dương bạn có nhiều ý kiến hay thành viên vốn rụt rè nhút nhát mà có tiến Từ nâng cao trách nhiệm cá nhân nhóm Ví dụ: Bài “Thánh Gióng” * Hoạt động hình thành kiến thức, để giúp học sinh nhớ diễn biến việc, giáo viên tổ chức hoạt động nhóm Câu hỏi: Đọc đánh số thứ tự vào ô trước chi tiết theo trình tự xuất truyện “Thánh Gióng” Vào đời hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão sống phúc đức lại muộn Đứa bé cất tiếng nói đầu tiên, đòi đánh giặc Đứa trẻ lên ba chưa biết nói, biết cười, khơng biết đi, đặt đâu nằm Giặc Ân xâm lược nước ta Thế giặc mạnh Đứa bé lớn nhanh thổi Bà làng xóm góp gạo ni bé, mong giết giặc cứu nước Một hôm, bà lão đồng thấy vết chân to, ướm thử, nhà bà thụ thai 12 tháng sau sinh đứa bé khơi ngơi Đứa bé địi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Đánh giặc xong, tráng sĩ cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời Đứa bé vươn vai biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi có giặc, giết hết lớp giặc đến lớp giặc khác Để giúp học sinh thấy ý nghĩa chi tiết kỳ ảo truyện, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn với nội dung câu hỏi: Câu hỏi: Đọc kỹ đoạn văn cuối truyện nêu suy nghĩ ý nghĩa chi tiết: - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đướng đánh giặc - Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời 6/17 *Hoạt động luyện tập: để giúp học sinh kể lại truyền thuyết “Thánh Gióng”, giáo viên yêu cầu thảo luận nhóm lớn (nhóm tổ) để thực tập: Câu hỏi: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ sáu, kể lại truyện Thánh Gióng *Hoạt động vận dụng: để giúp HS mở rộng học, từ việc nắm ý nghĩa truyền thuyết “Thánh Gióng” đến liên hệ thực tế sống, giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lớn, trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi: - Hội Gióng tổ chức đâu? Vào thời gian nào? - Mục đích Hội Gióng gì? - Giá trị bật Hội Gióng Dù hình thức tổ chức nhóm cặp hay nhóm bàn, nhóm lớn, giáo viên phải tuân thủ cách thức tổ chức hoạt động nhóm theo qui trình bước sau: + Bước 1: GV nêu nhiệm vụ, chiếu câu hỏi lên máy chiếu (nếu khơng có máy chiếu dùng bảng phụ) + Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận + Bước 3: Bao quát, kiểm tra trình hoạt động học sinh + Bước 4: Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung + Bước 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá – kết luận Như vậy, thấy phương pháp dạy học theo nhóm tránh cách dạy học thụ động trước đây, học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo Học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức dẫn dắt, hướng dẫn thầy cô, em có hội sẻ chia kiến thức, trình bày trước lớp Do vậy, học sôi nổi, học sinh hứng thú Các em nắm kiến thức ghi nhớ sâu, tránh cách học vẹt, học hình thức trước Và quan trọng học sinh rèn luyện thêm nhiều kĩ mềm, đặc biệt kỹ thuyết trình, kỹ phản biện, kỹ hợp tác… Từ giúp em phát triển toàn toàn diện lực phẩm chất Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên mơn dạy truyện dân gian Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau, chúng tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực nên hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic 7/17 Việc tích hợp liên mơn giúp cho học trở nên sinh động, thu hút em, không gây nhà chán mà tạo động lực để em sáng tạo, tự tư theo cách suy nghĩ thân Những kiến thức em vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn, học vẹt.Những nội dung tích hợp cịn tiết kiệm thời gian học cho em tìm hiểu kiến thức khác mà em học học lại nội dung mơn khác Từ làm tăng khả tự giác, chủ động học tập, giúp em tìm lại niềm hứng thú Ví dụ: dạy truyện truyền thuyết “Sự Tích Hồ Gươm”, giáo viên tích hợp mơn lịch sử cách gợi nhắc cho em nhớ nhân vật lịch sử Lê Lợi - thủ lĩnh, người anh hùng khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hoá) Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh giặc Minh xâm lược kéo dài mười năm “nếm mật nằm gai”, “căm giặc nước thề không sống” nửa đầu kỉ XV (tích hợp mơn Lịch sử) Hay dạy văn “Thánh Gióng” giáo viên tích hợp với môn Mĩ thuật, cho học sinh cảm nhận nhân vâth Thánh Gióng vẽ nhân vật theo cảm nhận Tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy truyện dân gian Như thấy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để học sinh sáng tạo qua trình trải nghiệm Chính điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động phải đa dạng, linh hoạt, mang tính mở, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 8/17 chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm Từ quan niệm cho thấy hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh Về hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Khi dạy văn truyện dân gian, giáo viên tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh nhiều hình thức phong phú - Thi kể truyện: Kể lại truyện dân gian lời văn em Hoặc đóng vai nhân vật truyện kể lại Học sinh kể 9/17 - Sân khấu hóa truyện dân gian: Đây hình thức trải nghiệm bổ ích, hấp dẫn, phát huy khả sáng tạo học sinh thông qua việc em tự chọn lựa tác phẩm, tham gia vào trình sáng tác kịch bản, đưa ý kiến thiết kế sân khấu phù hợp với không gian truyền thuyết Sân khấu hóa truyền thuyết hình thức đưa tác phẩm văn học dân gian vào đời sống, giúp tác phẩm truyền thuyết gần gũi các em học sinh, giúp em lần khắc sâu kiến thức học Sân khấu hóa truyện dân gian giúp học sinh giáo viên đặt vào “trường sáng tạo” “trường thưởng thức” tác phẩm dân gian nhân dân lao động, từ có cách cảm nhận, đánh giá tốt giá trị Văn học dân gian Học sinh diễn thầy 10/17 Học sinh diễn tiểu phẩm “Cây khế”, “Tấm Cám” -Vận dụng tư thiết kế học truyện dân gian: Văn học sống vồn hai đường tròn đồng tâm, để đưa văn học gần với sống hơn, đặc biệt với loại truyện dân gian ông cha ta sáng tác từ lâu việc làm cần thiết Một hoạt động trải nghiệm mà vận dụng dạy truyện dân gian vận dụng tư thiết kế Tơi có hướng dẫn, giao tập dự án cho học sinh dạng vận dụng tư thiết kế để trải nghiệm theo quy trình ba bước Ví dụ với phần văn truyện ngụ ngôn: Thứ nhất, sau học xong ba văn truyện ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi” “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”, giáo viên có yêu cầu học sinh sử dụng hình ảnh, nội dung ba văn để lên ý tưởng thiết kế sản phẩm ứng dụng đời sống, từ truyền tải thông điệp, học nhân sinh quý báu truyện tới đông đảo người 11/17 Thứ hai, học sinh thuyết trình sản phẩm thiết kế ý tưởng thiết kế mình, từ cấu tạo, công dụng sản phẩm gắn liền với ý nghĩa truyện ngụ ngôn Thứ ba, giáo viên khuyến khích với ý tưởng thiết kế điều kiện cho phép, học sinh làm thành sản phẩm sử dụng đời sống hàng ngày Dưới hình chụp số sản phẩm thiết kế học sinh: Học sinh thiết kế ví, ống đựng bút Học sinh thiết kế đồng hồ Ếch ngồi đáy giếng 12/17 Học sinh thiết kế túi xách vải Như vậy, với hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên, truyện dân gian khơng cịn tác phẩm truyện để học sinh đọc, kể lại mà “sân chơi nghệ thuật” để lứa tuổi học sinh thỏa sức sáng tạo Qua hoạt động này, học sinh rèn luyện nhiều kĩ làm việc nhóm, đóng vai, viết kịch bản, thiết kế sân khấu, thiết kế thời trang, trình diễn thời trang…Hoạt động mang lại nhiều niềm vui, hứng thú môn học, giúp em hiểu thêm truyện dân gian - Hoạt động hướng nguồn cội: Truyện dân gian kết tinh vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn nhân dân ta qua bao đời Một hoạt động cho học sinh trải nghiệm học truyện dân gian tổ chức hoạt động hướng nguồn cội cho học sinh để em hiểu truyện dân gian hiểu đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân ta ngày trước Dưới hình ảnh học sinh tham gia gói bánh chưng, cắt bánh chưng thuyết trình ý nghĩa bánh chưng vào ngày tết: 13/17 Học sinh gói bánh chưng Học sinh thi cắt bánh chưng thuyết trình ý nghĩa bánh 14/17 IV KẾT QUẢ Niềm vui giáo viên dạy môn Ngữ văn đứng lớp chất lượng tính số năm mà cịn ánh mắt long lanh học sinh hiểu bài, bàn tay tự viết lời văn hay, tự nhiên, gần gũi, biểu cảm, kịch em diễn viên sân khấu, nụ cười thiện cảm với môn văn Để đạt điều vơ q giá đó, giáo viên đâu có say mê nhiệt tình với cơng tác giảng dạy mà cịn phải tìm tịi hướng hiệu Qua trình thực hiện, áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy truyện dân gian nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, tơi thấy hiệu Đa số học sinh u thích học mơn Văn Các em tự tin, tích cực việc soạn trả cũ, hăng say phát biểu đóng góp ý kiến Điều đặc biệt mà nhận thấy rõ rệt em có ý thức tự giác, tự tin, chủ động sáng tạo thật yêu thích mơn Ngữ văn Và em lại truyền lửa đam mê văn học cho tôi, khiến tích cực hơn, thích tìm tịi sáng tạo dạy Chính tơi học tập nhiều điều bổ ích từ em Có thể nói, biện pháp mà tơi trình bày đúc kết từ q trình tơi trực tiếp đứng lớp giảng dạy, công tác môi trường làm việc nghiêm túc chuyên nghiệp, cụ thể thực tế kết giảng dạy học sinh lớp Với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực mà tơi vừa trình bày trên, học sinh chủ động học tập, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức Bằng cách này, em lôi vào hoạt động học tập, say mê tìm tịi hứng thú tiết học hơn, truyện dân gian khám phá Môn Văn học mà cụ thể truyện dân gian khơng cịn tác phẩm văn xi dài dịng, khơ khan, khó học, khó nhớ… Từ kết học tập mơn học ngày cải thiện nâng cao Sau áp dụng giải pháp vào dạy truyện dân gian tiết học khác môn Ngữ văn 6, thu kết đáng mừng Cụ thể: Lớp (2015- Lớp (2018- Lớp (2019- Lớp (2020- 15/17 2016) 2019) 2020) 2021) Khi chưa áp Khi áp dụng Khi áp dụng Khi áp dụng dụng năm thứ năm thứ hai năm thứ ba Điểm Tỉ lệ Điểm % 2,6 0-4 Điểm 15 5-6 Điểm 7-8 Điểm Điểm Tỉ lệ % Điểm Tỉ lệ % Điểm Tỉ lệ % 0 0 0 38,5 11,1 0 0 15 38,5 17 47,2 17 43,6 12 30 20,4 15 41,7 22 56,4 28 70 9-10 Như vậy, sau ba năm áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy- học truyện dân gian, từ việc học sinh điểm trung bình khơng cịn Bên cạnh đó, số học sinh đạt điểm khá, giỏi ngày tăng 16/17 C- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I.Kết luận Nhà giáo dục người Nga nói: “Người thầy trung bình biết nói Người thầy giỏi biết giải thích Người thầy xuất chúng biết minh họa Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Quả thực việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh điều quan trọng cần thiết Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh yêu cầu cấp thiết đặt với giáo dục nước nhà Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy mơn Ngữ văn hướng đắn để nâng cao chất lượng dạy học Với đối tượng học sinh lớp 6, giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vừa nêu vào dạy tác phẩm truyền thuyết lôi em vào hoạt động học tập, vui chơi, khám phá bổ ích Từ giúp em say mê, u thích mơn học Và quan trọng hơn, tác phẩm truyền dân gian văn học dân gian góp phần khơng nhỏ vào việc nuôi dưỡng bồi đắp giới tâm hồn em! II.Khuyến nghị Đổi phương pháp dạy học vấn đề yếu để nâng cao chất lượng dạy học, xin mạnh dạn đưa số khuyến nghị, đề xuất cụ thể sau: a) Đối với Tổ/ nhóm chun mơn Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học… b) Đối với Lãnh đạo nhà trường Quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục hai mặt học sinh: tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 17/17 c) Đối với Sở giáo dục đào tạo Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình cơng tác đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên thực trình bày khó tránh khỏi sai sót chưa thật khoa học Tơi kính mong đồng chí góp ý để thân tơi làm tốt cơng tác giáo dục, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ “trồng người” Tôi xin chân thành cảm ơn! ngày 11 tháng 03 năm 2021 NGƯỜI VIẾT 18/17 D- TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam , NXB Giáo dục, 2003 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Ngữ Văn sách giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tập Phạm Minh Hạch, Tìm hiểu thể loại truyện ngụ ngôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, 1991 Jeanne Liedtka, Andrew King, Kevin Bennett, Giải vấn đề tư thiết kế, NXB Thế giới, 2019 Tưởng Duy Hải (chủ biên), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trung học sở , NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 Mạng Internet Một số trang WEB như: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov/ ( bách khoa toàn thư Việt Nam) mục Văn học - http://vi.wikipedia.org/wiki/ - http://www.onbai.com - http://www.hocmai.vn - http://www.onthi.com - Trang web: Cẩm nang chiến lược dành cho người học ... vậy, nói phương pháp dạy học tích cực hoạt động chủ động trái với khơng hoạt động thụ động Chúng ta kể số phương pháp dạy học tích cực như: - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp nghiên cứu... thức, học sinh hoạt động chưa tích cực nên hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học. .. pháp dạy học phải phương pháp dạy học tích cực Vậy phải làm để thay đổi cách học thụ động mà lâu tồn bao hệ thầy trò người Việt Nam? Thay đổi thói quen dạy học, thay đổi phương pháp dạy học truyền