Sản xuất lúa và hạn hán

40 6 0
Sản xuất lúa và hạn hán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN THÂM CỨU SẢN XUẤT LÚA SẢN XUẤT LÚA VÀ HẠN HÁN Giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thành Hối   DANH SÁCH NHÓM THAM GIA THỰC HIỆN Stt Nội dung thực hiện 1 Hiện trạng sản xuất lúa gạo Xuất khẩu gạo 2 Thách thức trong sản xuất lúa gạo Các yếu tố tác động đến sản xuất lúa và xuất khẩu gạo 3 Tình hình biến đổi khí hậu hiện nay + Ở Việt Nam + Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 4 Khái niệm về hạn và phân loại hạn Ảnh hưởng hạn đến sản xuất lúa ở ĐBSCL 5 Khái niệm về lúa cạn và lúa chịu hạn 6 Cơ chế chống chịu khô hạn Các tính trạng thành phần chống chịu hạn của cây lúa 7 8 9 Kết quả chọn tạo giống lúa chịu hạn 10 Kỹ thuật canh tác Chuyển đổi cơ cấu cây trồng 11 Biện pháp thủy lợi 12 Bố trí lịch thời vụ né hạn 13 Mở đầu Kết luận   MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 3 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM 4 1.1. Hiện trạng sản xuất lúa gạo 4 1.2. Xuất khẩu gạo 5 1.3. Thách thức trong sản xuất lúa gạo 6 1.4. Các yếu tố tác động đến sản xuất lúa và xuất khẩu gạo 8 Chương 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 10 2.1. Tình hình biến đổi khí hậu hiện nay 10 2.1.1. Ở Việt Nam 11 2.1.2. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 13 2.2. Tình hình hạn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 14 2.2.1. Khái niệm về hạn và phân loại hạn 14 2.2.2. Ảnh hưởng hạn đến sản xuất lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long 16 Chương 3. GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI HẠN TRONG SẢN XUẤT LÚA 19 3.1. Chọn giống lúa chịu hạn 19 3.1.2. Khái niệm về lúa cạn và lúa chịu hạn 19 3.1.3. Cơ chế chống chịu khô hạn 20 3.1.4. Các tính trạng thành phần chống chịu hạn của cây lúa 22 3.1.4. Kết quả chọn tạo giống lúa chịu hạn 23 3.2. Kỹ thuật canh tác 26 3.3. Biện pháp thủy lợi 29 3.4. Bố trí lịch thời vụ né hạn 31 3.5. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng 32 KẾT LUẬN 34 MỞ ĐẦU Lúa gạo là một trong những cây lương thực quan trọng của con người. Trên thế giới, cây lúa được xếp vào vị trí thứ 2 sau cây lúa mì về diện tích và sản lượng. Ở châu Á, lúa gạo được coi là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích 135 triệu ha trong tổng số 148,4 triệu ha của thế giới (Bùi Chí Bửu, 2005). Biến đổi khí hậu toàn cầu là một vấn nạn chung cho toàn nhân loại, là mối nguy hiểm lớn gây ra hàng loạt những hiệu ứng nhà kính: ngập úng, động đất, sóng thần, hạn hán…Trong đó, hạn hán là mối đe dọa quan trọng đối với an ninh lương thực thế giới nhất là lượng thực lúa gạo. Đây là một trong những nguyên nhân của nạn đói lớn trong quá khứ. Bởi vì một số nước trên thế giới có nguồn cung lương thực hạn chế, nhưng áp lực tăng nhanh dân số làm tăng nhu cầu lương thực trong tương lai và có thể làm trầm trọng thêm các hiệu ứng hạn hán (Somerville và Briscoe, 2001). Mức độ nghiêm trọng của hạn hán là không thể đoán trước vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: xuất và phân phối của mưa, nhu cầu bay hơi và độ ẩm lưu trữ trong đất (wery et al., 1994). Hạn hán gây ảnh hưởng lớn lên cây trồng đặc biệt là lúa, hạn gây giảm năng suất, giảm chỉ số thu hoạch (Earl và Davis, 2003). Nghiêm trọng hơn có thể gây thất thu hoàn toàn. Đã có nhiều công trình điều tra, nghiên cứu về nguyên nhân, hậu quả của hạn, cơ chế hạn gây hại cho lúa cũng như sinh lý cây lúa trong điều kiện hạn, đồng thời có những biện pháp phòng, chống và khắc phục hạn. Những thuận lợi, khó khăn và những bất cập cần được giải quyết để có những nhận định đúng đắn hơn về cây lúa trồng trong điều kiện khô hạn. Dưới đây là những vấn đề về cây lúa trong điều kiện khô hạn.   Chương 1. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM 1.1. Hiện trạng sản xuất lúa gạo Lúa gạo là cây quan trọng nhất, chiếm trên 7,8% triệu ha hay 56,3% tổng diện tích gieo trồng của các cây nông nghiệp. Ngoài ra lúa gạo còn liên quan trực tiếp đến cuộc sống của trên 70% cư dân nông thôn. Trên phạm vi toàn cầu, 50% dân số thế giới ăn gạo, còn ở Việt Nam có tới 99% dân số ăn gạo (Bộ NNPTNT, 2016). Do vậy, lúa gạo ngày nay không chỉ giữ vị trí như một ngành sản xuất kinh tế đơn thuần mà còn có vai trò kinh tế xã hội vô cùng to lớn. Trong hơn một thập kỉ qua, trung bình sản lượng gạo tăng khoảng 1 triệu tấnnăm và chủ yếu nhờ tăng năng suất. Nếu xét giai đoạn 2001 2015, sản lượng tăng 40,8% thì năng suất tăng 34,5% trong khi diện tích gieo trồng tăng có 4,6%. Đạt được kết quả này chủ yếu là do tăng cường sử dụng giống mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật đồng bộ trong canh tác và xử lý sau thu hoạch. Tuy nhiên, cho dù diện tích gieo trồng lúa vẫn tăng song chủ yếu nhờ tăng vụ, còn diện tích đất lúa giảm dần theo thời gian do công nghiệp hóa, đô thị hóa, phát triển cơ cấu hạ tầng và chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Trên phạm vi toàn quốc, giai đoạn 2000 2010 giảm 369,5 ngàn ha đất lúa. Tại ĐBSCL vựa lúa lớn nhất của cả nước thì trong 18 năm qua đã giảm 364 ngàn ha (16,3%) để chuyển đổi qua nuôi trồng thủy sản, cây ăn trái và cây hàng năm khác. Việc chuyển đổi đất lúa theo hướng tăng diện tích các cây trồng khác hiệu quả hơn tạo ra áp lực phải tăng vụ. Việc tăng vụ làm cho diện tích gieo trồng tăng, song cũng làm cho thời gian đất trồng giữa hai vụ ngắn lại, khó khăn cho làm đất, san phẳng mặt ruộng. Lượng rơm rạ cũng không thế vùi trực tiếp vì không đủ thời gian phân hủy nên cây lúa dễ bị ngộ độc hữu cơ và do vậy tỉ lệ đốt rơm rạ tăng lên, một sự lãng phí hữu cơ và dinh dưỡng rất lớn, chưa kể đến ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, tăng vụ cũng làm cho nhu cầu sử dụng phân bón tăng lên, áp lực sâu bệnh do vậy cũng sẽ cao hơn. Về cơ cấu, vụ Đông Xuân vẫn là vụ lúa chủ lực cả về diện tích năng suất và sản lượng. Cả nước, lúa vụ Đông Xuân chiếm xung quanh 40% diện tích, năng suất cao hơn trung bình cả nước 15% (ĐBSCL còn cao hơn tới 17%) và do vậy sản lượng vụ này chiếm 46% sản lượng gạo cả nước. Ngoài ra vụ Đông Xuân tại ĐBSCL cũng là vụ cho chất lượng gạo cao nhất, do điều kện canh tác thuận lợi, bộ giống phong phú. Một xu hướng đáng quan tâm nữa là việc tăng diện tích vụ Thu Đông, một vụ gieo trồng mà vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh tế cũng như xã hội và môi trường. Năm 2015, diện tích vụ lúa Thu Đông đã đạt được 683 ngàn ha, tăng 187 ngàn ha, hay 37,7% so với năm 2011 và vẫn còn có khả năng tăng thêm nữa (Bộ NNPTNT, 2016). Tại vùng ĐBSCL, hai vụ chính là Đông Xuân và vụ Mùa với diện tích gieo trồng tương đương nhau. Bảng 1.1. Kết quả sản xuất lúa cả nước theo mùa vụ 2011 2015 Năm Vụ Diện tích Năng suất Sản lượng 1.000 ha % so tổng Tạha % so TB cả nước 1.000 tấn % so tổng 2011 Cả nước 7.655 100,00 55,4 100,00 42.398 100,00 ĐX 3.097 40,46 63,9 115,3 19.778 46,65 HT 2.093 27,34 52,5 94,9 10.989 25,92 M 1.969 25,72 46,8 84,5 9.217 21.74 TĐ 496 6,48 48,7 87,9 2.414 5,69 2015 Cả nước 7.835 100.00 57,7 100.0 45.216 100.00 ĐX 3.112 39,72 66,5 115,3 20.696 45,77 HT 2.103 26,85 54,3 94,1 11.425 26,52 M 1.937 24,72 49,2 85,3 9.532 21,08 TĐ 683 6,91 52,3 90,6 3.567 6,63 (Bộ NNPTNT, 2016) 1.2. Xuất khẩu gạo Việt Nam vốn là một quốc gia xuất khẩu gạo từ rất sớm. Theo IRRI, với số liệu thống kê có được, chúng ta đã xuất khẩu gạo từ năm 1860 với số lượng hàng năm trên 1 triệu tấn.Tuy nhiên, do chiến tranh nên chúng ta lại trở thành nước nhập khẩu gạo, nhất là từ đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước và đến 1989 mới chấm dứt nhập khẩu (Tổng cục thống kê, 2015). Trong nhiều năm xuất khẩu lúa gạo Việt Nam luôn đứng vị trí thứ 2 thế giới sau Thái Lan về sản lượng gạo xuất khẩu. Thành công trong xuất khẩu gạo đã đem về cho đất nước hàng tỷ USD, bên cạnh đó có vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào việc đảm bảo an ninh lương thực trên thế giới (Phạm Thị Thương Hiền, 2014). Việt Nam đã và đang chuyển dần từ việc mở rộng diện tích canh tác sang sản xuất lúa theo hướng tăng chất lượng như: xuất khẩu gạo có chất lượng cũng như có giá trị cao. Xu hướng này đang được hưởng ứng và ngày càng tăng lên nhanh chóng về số lượng cũng như chất lượng hàng hóa xuất khẩu. Khác với các nước khác trong khu vực, sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo của Việt Nam nói riêng đã phát triển một cách vượt bậc, ổn định và nhanh chóng. Sản xuất và xuất hẩu lúa gạo đã giúp cải thiện thu nhập và nâng cao đời sống của nông dân. Bên cạnh đó đã nâng cao giá trị hạt gạo của Việt Nam và thúc đẩy ngành nông nghiệp của nước nhà ngày càng phát triển. Với kết quả trên, Việt Nam đã nhận được sự đánh giá cao của các tổ chức quốc tế và khách hàng nhập khẩu gạo của chúng ta. Bảng 1.2. Xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2010 2015 Năm Lượng gạo xuất khẩu (1.000 tấn) Giá trị xuất khẩu (triệu USD) Giá (USDtấn) 2010 6.886 3.248 472 2011 7.128 3.519 494 2012 7.720 3.450 447 2013 6.681 2.893 433 2014 6.526 3.046 467 2015 6.997 2.851 407 Trung bình 6.989 3.167 453 (Bộ NNPTNT, 2015) 1.3. Thách thức trong sản xuất lúa gạo Dân số tiếp tục tăng đòi hỏi nguồn cung lúa gạo tăng. Trong khi đó diện tích đất nông nghiệp sản xuất lúa lại giảm do nhu cầu đô thị hóa, giao thông, cơ sở hạ tầng. Theo đánh giá của bộ NNPTNT thì mỗi năm diện tích đất lúa nước mỗi năm giảm đi khoảng 41.000 để phục vụ cho mục đích phi nông nghiệp và cũng dự báo rằng giai đoạn 2010 2020 sẽ giảm đi 270.000 ha; giai đoạn 2020 2030 là 400.000 500.000 ha đất lúa. Tốc độ tăng năng suất lúa chậm lại cụ thể: giai đoạn 1990 1995 năng suất lúa tăng trung bình là 3,05%; giai đoạn 1996 2000 là 2,84%; 2001 2005 là 2,91%; 2006 2010 là 1,72%. Ngoài ra, về năng suất giữa các vùng chênh lệnh khá cao đây cũng là một trở ngại và thách thức cho nhà chọn tạo giống. Chi phí sản xuất lúa còn cao, trong đó chi phí vật tư trong bình là 60% và lợi nhuận chỉ đạt 26,2% so với yêu cầu của Chính phủ là trên 30%. Ngoài ra, lợi nhuận trong chuỗi cung ứng lúa gạo vẫn chưa được phân phối một cánh công bằng và người nông dân vẫn chịu thiệt thòi nhất trong chuỗi cung ứng đó. Từ đó dẫn đến mâu thuẩn trong ngành hàng lúa gạo đã và đang diễn ra một cách sâu sắc, cho đến nay nó vẫn đang là ẩn số mà nông dân Việt nam đang gánh chịu. Thị phần xuất khẩu của Việt nam đang giảm dần. Theo Tổng cục Hải quan, 2007. Indonesia nhập 1,17 triệu tấn gạo với kim ngạch 379 triệu USD thì năm 2008 chỉ còn 34,8 ngàn tấn với kim ngạch 75,6 triệu USD. Còn theo Đỗ Anh Tuấn (2014) lượng gạo xuất khẩu đi Indonesia chiếm 11,84% (2010); 33,75% (2011); 14,4% (2012) và chỉ còn 3,72% (2013) so với tổng lượng xuất khẩu gạo cả nước. Còn Philippines nước xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với 1,69 triệu tấn gạo (2008) thì nay cũng đã tuyên bố tự túc về lúa gạo và đồng thời cũng tham gia vào thị trường lúa gạo thế giới trong thời gian tới. Ngoài ra, các nước xuất khẩu gạo truyền thống cũng đẩy nhanh tiến độ kỹ thuật vào sản xuất: chọn giống có giá trị kinh tế, cơ giới hóa, bảo quản sau thu hoạch, xây dựng thương hiệu,… Nhằm chiếm lĩnh thị phần xuất khẩu gạo như: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia, Lào,…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẨN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN THÂM CỨU SẢN XUẤT LÚA SẢN XUẤT LÚA VÀ HẠN HÁN Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thành Hối Cần Thơ, 2016 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA THỰC HIỆN St t 10 11 12 13 Nội dung thực - Hiện trạng sản xuất lúa gạo - Xuất gạo - Thách thức sản xuất lúa gạo - Các yếu tố tác động đến sản xuất lúa xuất gạo - Tình hình biến đổi khí hậu + Ở Việt Nam + Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long - Khái niệm hạn phân loại hạn - Ảnh hưởng hạn đến sản xuất lúa ĐBSCL Khái niệm lúa cạn lúa chịu hạn - Cơ chế chống chịu khơ hạn - Các tính trạng thành phần chống chịu hạn lúa Kết chọn tạo giống lúa chịu hạn - Kỹ thuật canh tác - Chuyển đổi cấu trồng Biện pháp thủy lợi Bố trí lịch thời vụ né hạn - Mở đầu - Kết luận MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Lúa gạo lương thực quan trọng người Trên giới, lúa xếp vào vị trí thứ sau lúa mì diện tích sản lượng Ở châu Á, lúa gạo coi lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích 135 triệu tổng số 148,4 triệu giới (Bùi Chí Bửu, 2005) Biến đổi khí hậu tồn cầu vấn nạn chung cho toàn nhân loại, mối nguy hiểm lớn gây hàng loạt hiệu ứng nhà kính: ngập úng, động đất, sóng thần, hạn hán…Trong đó, hạn hán mối đe dọa quan trọng an ninh lương thực giới lượng thực lúa gạo Đây nguyên nhân nạn đói lớn q khứ Bởi số nước giới có nguồn cung lương thực hạn chế, áp lực tăng nhanh dân số làm tăng nhu cầu lương thực tương lai làm trầm trọng thêm hiệu ứng hạn hán (Somerville Briscoe, 2001) Mức độ nghiêm trọng hạn hán khơng thể đốn trước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: xuất phân phối mưa, nhu cầu bay độ ẩm lưu trữ đất (wery et al., 1994) Hạn hán gây ảnh hưởng lớn lên trồng đặc biệt lúa, hạn gây giảm suất, giảm số thu hoạch (Earl Davis, 2003) Nghiêm trọng gây thất thu hồn tồn Đã có nhiều cơng trình điều tra, nghiên cứu nguyên nhân, hậu hạn, chế hạn gây hại cho lúa sinh lý lúa điều kiện hạn, đồng thời có biện pháp phịng, chống khắc phục hạn Những thuận lợi, khó khăn bất cập cần giải để có nhận định đắn lúa trồng điều kiện khô hạn Dưới vấn đề lúa điều kiện khô hạn Chương TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM 1.1 Hiện trạng sản xuất lúa gạo Lúa gạo quan trọng nhất, chiếm 7,8% triệu hay 56,3% tổng diện tích gieo trồng nơng nghiệp Ngồi lúa gạo cịn liên quan trực tiếp đến sống 70% cư dân nơng thơn Trên phạm vi tồn cầu, 50% dân số giới ăn gạo, cịn Việt Nam có tới 99% dân số ăn gạo (Bộ NN-PTNT, 2016) Do vậy, lúa gạo ngày khơng giữ vị trí ngành sản xuất kinh tế đơn mà cịn có vai trị kinh tế - xã hội vơ to lớn Trong thập kỉ qua, trung bình sản lượng gạo tăng khoảng triệu tấn/năm chủ yếu nhờ tăng suất Nếu xét giai đoạn 2001 - 2015, sản lượng tăng 40,8% suất tăng 34,5% diện tích gieo trồng tăng có 4,6% Đạt kết chủ yếu tăng cường sử dụng giống mới, áp dụng tiến kỹ thuật đồng canh tác xử lý sau thu hoạch Tuy nhiên, cho dù diện tích gieo trồng lúa tăng song chủ yếu nhờ tăng vụ, cịn diện tích đất lúa giảm dần theo thời gian cơng nghiệp hóa, thị hóa, phát triển cấu hạ tầng chuyển đổi cấu sản xuất Trên phạm vi toàn quốc, giai đoạn 2000 - 2010 giảm 369,5 ngàn đất lúa Tại ĐBSCL vựa lúa lớn nước 18 năm qua giảm 364 ngàn (16,3%) để chuyển đổi qua nuôi trồng thủy sản, ăn trái hàng năm khác Việc chuyển đổi đất lúa theo hướng tăng diện tích trồng khác hiệu tạo áp lực phải tăng vụ Việc tăng vụ làm cho diện tích gieo trồng tăng, song làm cho thời gian đất trồng hai vụ ngắn lại, khó khăn cho làm đất, san phẳng mặt ruộng Lượng rơm rạ khơng vùi trực tiếp khơng đủ thời gian phân hủy nên lúa dễ bị ngộ độc hữu tỉ lệ đốt rơm rạ tăng lên, lãng phí hữu dinh dưỡng lớn, chưa kể đến ô nhiễm môi trường Ngoài ra, tăng vụ làm cho nhu cầu sử dụng phân bón tăng lên, áp lực sâu bệnh cao Về cấu, vụ Đông Xuân vụ lúa chủ lực diện tích suất sản lượng Cả nước, lúa vụ Đơng Xn chiếm xung quanh 40% diện tích, suất cao trung bình nước 15% (ĐBSCL cao tới 17%) sản lượng vụ chiếm 46% sản lượng gạo nước Ngoài vụ Đông Xuân ĐBSCL vụ cho chất lượng gạo cao nhất, điều kện canh tác thuận lợi, giống phong phú Một xu hướng đáng quan tâm việc tăng diện tích vụ Thu Đơng, vụ gieo trồng mà có nhiều ý kiến khác vấn đề hiệu kinh tế xã hội môi trường Năm 2015, diện tích vụ lúa Thu Đơng đạt 683 ngàn ha, tăng 187 ngàn ha, hay 37,7% so với năm 2011 cịn có khả tăng thêm (Bộ NN-PTNT, 2016) Tại vùng ĐBSCL, hai vụ Đơng Xn vụ Mùa với diện tích gieo trồng tương đương Bảng 1.1 Kết sản xuất lúa nước theo mùa vụ 2011 - 2015 Năm Vụ 2011 Cả nước ĐX HT M TĐ 2015 Cả nước ĐX HT M TĐ (Bộ NN-PTNT, 2016) Diện tích 1.000 % so tổng 7.655 100,00 3.097 40,46 2.093 27,34 1.969 25,72 496 6,48 7.835 100.00 3.112 39,72 2.103 26,85 1.937 24,72 683 6,91 Năng suất Tạ/ha % so TB nước 55,4 100,00 63,9 115,3 52,5 94,9 46,8 84,5 48,7 87,9 57,7 100.0 66,5 115,3 54,3 94,1 49,2 85,3 52,3 90,6 Sản lượng 1.000 % so tổng 42.398 100,00 19.778 46,65 10.989 25,92 9.217 21.74 2.414 5,69 45.216 100.00 20.696 45,77 11.425 26,52 9.532 21,08 3.567 6,63 1.2 Xuất gạo Việt Nam vốn quốc gia xuất gạo từ sớm Theo IRRI, với số liệu thống kê có được, xuất gạo từ năm 1860 với số lượng hàng năm triệu tấn.Tuy nhiên, chiến tranh nên lại trở thành nước nhập gạo, từ đầu thập kỷ 60 kỷ trước đến 1989 chấm dứt nhập (Tổng cục thống kê, 2015) Trong nhiều năm xuất lúa gạo Việt Nam ln đứng vị trí thứ giới sau Thái Lan sản lượng gạo xuất Thành công xuất gạo đem cho đất nước hàng tỷ USD, bên cạnh có vai trị quan trọng việc đóng góp vào việc đảm bảo an ninh lương thực giới (Phạm Thị Thương Hiền, 2014) Việt Nam chuyển dần từ việc mở rộng diện tích canh tác sang sản xuất lúa theo hướng tăng chất lượng như: xuất gạo có chất lượng có giá trị cao Xu hướng hưởng ứng ngày tăng lên nhanh chóng số lượng chất lượng hàng hóa xuất Khác với nước khác khu vực, sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo Việt Nam nói riêng phát triển cách vượt bậc, ổn định nhanh chóng Sản xuất xuất hẩu lúa gạo giúp cải thiện thu nhập nâng cao đời sống nông dân Bên cạnh nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam thúc đẩy ngành nông nghiệp nước nhà ngày phát triển Với kết trên, Việt Nam nhận đánh giá cao tổ chức quốc tế khách hàng nhập gạo Bảng 1.2 Xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Trung bình Lượng gạo xuất (1.000 tấn) 6.886 7.128 7.720 6.681 6.526 6.997 6.989 Giá trị xuất (triệu USD) 3.248 3.519 3.450 2.893 3.046 2.851 3.167 Giá (USD/tấn) 472 494 447 433 467 407 453 (Bộ NN-PTNT, 2015) 1.3 Thách thức sản xuất lúa gạo Dân số tiếp tục tăng đòi hỏi nguồn cung lúa gạo tăng Trong diện tích đất nông nghiệp sản xuất lúa lại giảm nhu cầu thị hóa, giao thơng, sở hạ tầng Theo đánh giá NN&PTNT năm diện tích đất lúa nước năm giảm khoảng 41.000 để phục vụ cho mục đích phi nơng nghiệp dự báo giai đoạn 2010 - 2020 giảm 270.000 ha; giai đoạn 2020 - 2030 400.000 - 500.000 đất lúa Tốc độ tăng suất lúa chậm lại cụ thể: giai đoạn 1990 - 1995 suất lúa tăng trung bình 3,05%; giai đoạn 1996 - 2000 2,84%; 2001 - 2005 2,91%; 2006 - 2010 1,72% Ngoài ra, suất vùng chênh lệnh cao trở ngại thách thức cho nhà chọn tạo giống Chi phí sản xuất lúa cịn cao, chi phí vật tư bình 60% lợi nhuận đạt 26,2% so với yêu cầu Chính phủ 30% Ngồi ra, lợi nhuận chuỗi cung ứng lúa gạo chưa phân phối cánh công người nông dân chịu thiệt thịi chuỗi cung ứng Từ dẫn đến mâu thuẩn ngành hàng lúa gạo diễn cách sâu sắc, ẩn số mà nơng dân Việt nam gánh chịu Thị phần xuất Việt nam giảm dần Theo Tổng cục Hải quan, 2007 Indonesia nhập 1,17 triệu gạo với kim ngạch 379 triệu USD năm 2008 cịn 34,8 ngàn với kim ngạch 75,6 triệu USD Còn theo Đỗ Anh Tuấn (2014) lượng gạo xuất Indonesia chiếm 11,84% (2010); 33,75% (2011); 14,4% (2012) 3,72% (2013) so với tổng lượng xuất gạo nước Còn Philippines nước xuất lớn Việt Nam với 1,69 triệu gạo (2008) tuyên bố tự túc lúa gạo đồng thời tham gia vào thị trường lúa gạo giới thời gian tới Ngoài ra, nước xuất gạo truyền thống đẩy nhanh tiến độ kỹ thuật vào sản xuất: chọn giống có giá trị kinh tế, giới hóa, bảo quản sau thu hoạch, xây dựng thương hiệu,… Nhằm chiếm lĩnh thị phần xuất gạo như: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia, Lào,… Hiệu xuất gạo Việt nam cịn thấp, khơng giá gạo thấp chất lượng thấp mà giảm dần thời gian tới Nguyên nhân gạo Việt nam khơng có thương hiệu Khơng có chiến lược phát triển lúa gạo dài hạn Nguyên nhân chủ trương, sách, đầu tư,… Chậm so với nhu cầu người dân có khơng phù hợp với điều kiện phát triển Đầu tư cơng trình thủy lợi cịn chậm, chưa gắn kết với giao thơng nơng thơn Ngồi ra, nơng dân nhà Khoa học quan tâm đến giống lúa suất cao chưa quan tâm đến chất lượng Đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp giảm dần chưa đánh giá hết đóng góp to lớn vào việc ổn định An ninh lương thực quốc gia để phát triển ngành nghề khác Cụ thể: chiếm 13,85%(2000); 7,5%(2005); 6,15 (2010); 5,95%(2011) tổng đầu tư toàn xã hội Vì vậy, giới hóa nơng nghiệp cịn chậm từ chí phí sản xuất người nơng dân cịn cao Các mơ hình tổ chức sản xuất cịn chậm đổi mới, kinh tế hộ gia đình quy mô nhỏ thành phần kinh tế chủ lực Khó khăn cho việc liên kết sản xuất đặc biệt chuỗi sản xuất cung ứng lúa gạo liên kết nhà Lao động nông nghiệp qua đào tạo thấp, đạt 2,4% (2005) 3,0% (2012) Vì nơng dân thường theo tập qn rào cản nông dân tiếp thu tiến KHKT 1.4 Các yếu tố tác động đến sản xuất lúa xuất gạo - Về sách Trước 1986 chưa đổi mới, tự cung tự cấp, nông nghiệp lạc hậu, xảy tình trạng đói thiếu lương thực Giai đoạn 1986 – 1990: sách khốn sản phẩm nông nghiệp nông nghiệp (nông nghiệp - nông dân - nơng thơn) giải phóng lực lượng sản xuất với kinh tế hộ tảng tạo điều kiện tăng đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Giai đoạn 1991 - 2000 giai đoạn đầu tư tăng cao, đầu tư công trình thủy lợi, ngăn mặn, hóa góp phần mở rộng diện tích tăng sản lượng Giai đoạn 2000 đến đầu tư công nghệ giống chịu hạn, chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu, tiếp tục tăng cường khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giới hóa, cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch nâng cao giá trị thương hiệu cho sản phẩm Cịn giai đoạn 2000 - 2012 diện tích lại giảm 350.000 suất lại tăng 1,23 tạ/ha/năm - Đầu tư + Các cơng trình thủy lợi: ngăn mặn, hóa (kênh Vĩnh tế,…) + Cơ giới hóa nơng nghiệp - Áp dụng tiến khoa học công nghệ (kỹ thuật) vào sản xuất + Tạo nhiều giống phù hợp với điều kiện canh tác cho địa phương + Sử dụng phân bón hợp lý để tăng suất + Gieo sạ tập trung đồng loạt, né rầy + Quản lý dịch hại tổng hợp trồng + Áp dụng chương trình giảm tăng Theo Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2014) nơng dân áp dụng gói kỹ thuật mang lại lợi nhuận 50 - 60% so với nông dân sản xuất theo cách truyền thống Trên sở Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn phát động chưng trình với tên gọi phải giảm nhằm giúp nơng dân tiếp cận với tình hình biến đổi khí hậu qua sử dụng tiết kiệm nước bảo quản sau thu hoạch giảm thất thoát qua khâu phơi sấy + Áp dụng biện pháp tưới “ngập khô xen kẽ” Theo Tơ Phúc Tường, 2007 Hiện có khoảng 40% lượng nước sử dụng nông nghiệp phục vụ cho lúa, có 3% lượng nước tồn cầu co 0,3 % lượng nước phục vụ cho người Vì sử dụng nước tưới tiết kiệm vấn đề cần thiết tình hình biến đổi khí hậu 10 cs, 2006), (CAAS, IRRI) sử dụng 260 vật liệu (trong có OM1723 Việt Nam) từ 15 quốc gia để thực hồi giao với IR64 Teqing Tác giả lọc tính chống chịu khô hạn 215 quần thể BC1F1, 4.677 dòng lai cận giao (Ils) để nghiên cứu biến thiên di truyền chưa biết (CGV: cryptic genetic variation) gen chống chịu khô hạn thông qua phân tích QTL (Bùi Chí Bửu, 2005) Nghiên cứu chuyển gen khô hạn lúa thành công với cơng trình nghiên cứu Benze Xiao ctv., 2007 sử dụng promoter (CaMV 35S, Actin1, HVA1) phân lập từ lúa cạn để chuyển gen OsLEA3-1, OsLEA3-S OsLEA3-H có khả chống chịu hạn cao vào lúa Kết chọn giống lúa Japonica Zhonghua 11 có suất tốt khả chống chịu hạn cao b Ở Việt Nam Ở Việt Nam, việc nghiên cứu, đánh giá chọn tạo giống lúa chịu hạn có từ thập kỉ 90 Cho đến nay, có nhiều giống lúa chịu hạn nhà khoa học chọn tạo thông qua chọn tạo giống truyền thống ứng dụng công nghệ sinh học Các kết nghiên cứu sơ số giống lúa cho thấy nước ta có nguồn gen chịu hạn phong phú từ giống lúa địa phương, giống lúa có tiềm chịu hạn vùng núi phía Bắc, Trung, Nam (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2003) Nghiên cứu chọn giống lúa chống chịu khô hạn Viện Lương thực Thực phẩm với phương pháp thu thập nguồn vật liệu giống lúa cạn chịu hạn địa phương dòng lúa cải tiến nhập nội từ IRRI với phương pháp lai hữu tính kết hợp với gây đột biến để tạo tổ hợp lai có khả chịu hạn suất cao CH2, CH3, CH 133, CH5 trồng rộng rãi vùng Trung du miền núi phía Bắc, Trung bộ, Đơng Nam Tây nguyên Viện lúa đồng sông Cửu Long phát triển thành cơng giống thích nghi với khơ hạn giai đoạn mạ như: OM 6162, OM 7347, OM 7341, OM 8900, OM 7345 (Nguyễn Thị Lang, 2016) 26 Ngoài có nhiều giống lúa chịu hạn nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu chọn tạo nhiều thập kỷ qua Người đầu công tác chọn tạo giống lúa phục vụ vùng khô hạn cố GS TS Vũ Tuyên Hoàng cộng Trần Nguyên Tháp, Trương Văn Kính, Phạm Hữu Chiến giới thiệu cho sản xuất giống lúa chịu hạn CH133, CH135, CH5, CH7 từ năm 1995 - 1998 (Nguyễn Hữu Hồng, 2011) Lê Thị Bích Thủy ctv (2004) nghiên cứu phát triển thị STS chọn tạo giống lúa chịu hạn Vũ Thị Bích Hạnh Vũ Văn Liết (2005) nghiên cứu đánh giá 20 giống lúa chịu hạn điều kiện môi trường đủ nước canh tác nhờ nước trời bao gồm giống lúa cổ truyền địa phương Khẩu Dọn, Khẩu Lặc, Khẩu Lệp Trọng, Khấu Tế Lâu, Khẩu Lanh, Khẩu Lương Các nghiên cứu chọn giống lúa cạn đưa giống lúa vào sản xuất Lê Minh Triết Cao Xuân Tài; nghiên cứu Nguyễn Tấn Hinh Trương Văn Kính giống lúa chịu hạn CH 208 năm 2005; nghiên cứu giống lúa chịu hạn LC931 CH5 Lê Thị Mỹ Hảo ctv (2007) nằm số nghiên cứu loại trồng quan trọng 3.2 Kỹ thuật canh tác Sau nhiều năm thử nghiệm nhiều tỉnh Nam Bộ nói chung vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng, với hiệu thực tế đạt được, vào ngày 20/2/2012, Hội đồng Khoa học Cục Trồng trọt xem xét, đánh giá công nhận biện pháp kỹ thuật tổng hợp phải giảm tiến kỹ thuật sản xuất lúa nước ta Chương trình phải năm giảm (1P5G) kế thừa nâng cao từ chương trình “3 giảm tăng” “1 phải giảm” bao gồm phải sử dụng giống xác nhận, giảm gồm giảm lượng hạt giống, giảm phân bón, giảm thuốc bảo vệ thực vật hóa học, giảm lượng nước tưới giảm tổn thất sau thu hoạch Theo Lê Hồng Mẫn (2009) “1 phải giảm” mơ hình tiên tiến sản xuất lúa giúp người nông 27 dân tăng thêm thu nhập, bảo vệ độ phì đất canh tác lúa, giảm ô nhiễm môi trường Đặc biệt gói kỹ thuật 1P5G với kỹ thuật tưới tiết kiệm nước (Alternate Wetting and Drying) việc sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm nước sử dụng nước hiệu sản xuất lúa, định hướng mang tính chiến lược trước mắt lâu dài Phương pháp Cục Bảo vệ thực vật triển khai thí điểm vùng trồng lúa nước kể từ vụ Hè thu vụ mùa năm 2005, kết giảm - lần bơm nước, giảm tỉ lệ ngả đỗ Kỹ thuật trình bày sau: Mỗi ruộng đặt ống nước nơi có độ cao trung bình đặt sau: 10 cm Mặt đất Chiều cao ống 30 cm 20 cm 15 cm Hình 3.1 Đặt ống theo dõi mực nước ruộng - Sau gieo sạ Cần chắt nước cho thật ráo, để đủ độ ẩm (tránh chết vũng) - Giai đoạn - 10 NSKS đến 25 NSKS Đưa nước vào ruộng - cm để bón phân đợt 1, giữ nước liên tục đến bón phân lần Giữ nước ruộng giai đoạn hạn chế mọc mầm loài cỏ, có nước làm mơi trường thành yếm khí, hạt cỏ không mọc cần sử dụng thuốc trừ cỏ phù hợp giai đoạn - Giai đoạn từ 25 - 40 NSKS Áp dụng phương pháp “ngập khô xen kẽ”, bơm nước cao mặt ruộng tối đa cm mực nước xuống thấp mặt đất 15 cm Theo IRRI, lúa lúc cần ngập nước cần bơm nước vào ruộng tối đa 28 5cm Mực nước mặt đất xa (nhưng không thấp 15 cm so với mặt ruộng) giúp rễ lúa ăn sâu vào đất, vừa chống đổ ngả, vừa dễ thu hoạch Hình 3.2 Mực nước xuống thấp cách mặt đất 15 cm tiến hành bơm nước - Giai đoạn từ 40 - 45 NSKS Bơm nước vào khoảng - cm để bón phân thúc địng (hay cịn gọi bón đón địng), nhằm tránh ánh sáng làm phân hủy phân bị bốc hơi, phâm đạm - Giai đoạn lúa trổ (65 - 75 NSKS) Giữ mực nước ruộng (5 cm) liên tục vòng khoảng 10 ngày để đủ nước cho lúa trổ, thụ phấn thụ tinh - Giai đoạn sau trổ Chỉ cho nước vào ruộng đủ ẩm mực nước xuống thấp mặt đất 15 cm Tháo nước trước lúc thu hoạch từ - ngày (đối với ruộng cao) từ 10 - 15 ngày (đối với ruộng trũng) để thúc đẩy trình chín dễ ứng dụng giới thu hoạch * Lưu ý chung: Tùy mùa vụ thời gian sinh trưởng giống lúa mà thời điểm gia giảm nước điều chỉnh thích hợp 3.3 Biện pháp thủy lợi Từ lâu, vấn đề đập thuỷ điện thượng nguồn Trung Quốc dự án Lào, Thái Lan xây dựng hạ nguồn, “tiêu diệt” hệ sinh thái dịng sơng Me Kông bao gồm người nông dân sống dựa vào nguồn nước dịng 29 sơng Nhưng hôm nay, vấn đề chưa nhận thức đầy đủ Và đợt hạn hán, người ta nhận đập thuỷ điện đầu nguồn sơng Mê Kơng mối đe doạ an ninh quốc gia nước hạ nguồn Ngày 28/04/2016 Sóc Trăng, phó thủ tướng phủ Trịnh Đình Dũng chủ trì hội nghị giao ban ứng phó hạn mặn Một số địa phương chủ động ứng trước vốn dự phịng, sử dụng kinh phí địa phương để triển khai giải pháp như: – – – – Đắp đập tạm Nạo vét kênh mương Tổ chức bơm chuyền Tổ chức kiểm tra đo đạc dự báo độ mặn cửa lấy nước, tranh thủ thời gian độ mặn cho phép, vận hành cơng trình thủy lợi để lấy nước, tích trữ nước – tối đa vào hệ thống kênh mương, ao đầm, khu trũng Lắp đặt bổ sung trạm bơm dã chiến, tranh thủ vận hành có nước để – tích trữ tưới Vận động nhân dân phối hợp với đơn vị quản lý, tranh thủ khai thác cơng trình thủy lợi, trữ nước, sử dụng nước hiệu tiết kiệm nước Đối với vùng Đồng sông Cửu Long, Bộ đạo Tổng cục Thuỷ lợi, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam nghiên cứu, dự báo sớm tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, thông báo kịp thời cho địa phương để đạo vận hành cơng trình thuỷ lợi lấy nước hiệu Cục Trồng trọt hướng dẫn địa phương xây dựng lịch thời vụ cấu giống lúa cho tiểu vùng để tránh hạn hán, xâm nhập mặn, chuyển đổi hoạt động sản xuất vùng có hạn hay xâm nhập mặn cao Đồng thời đẩy nhanh tiến độ thi công xây dựng công trình thủy lợi, đặc biệt hồn thiện hệ thống kênh mương vùng có nguy xảy hạn hán Thực dự án tạo nguồn nước: cống Cái Lớn, Cái Bé; cơng trình phân ranh mặn chắn cho vùng: Bạc Liêu - Sóc Trăng Đồng thời nghiên 30 cứu giải pháp chuyển nước ngọt; giải pháp kênh trục dẫn Bán đảo Cà Mau Để khuyến khích người dân áp dụng tưới tiết kiệm nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nơng nghiệp Chính sách hỗ trợ cần thiết, kịp thời phù hợp để khuyến khích người dân áp dụng sử dụng nước tiết kiệm, góp phần nâng cao giá trị gia tăng, giảm tổn thất nông nghiệp Thủy lợi (ngày 14/12/2012 Khánh Hoà, Bộ NN & PTNT tổ chức Hội nghị phòng chống hạn, mặn cho vụ ĐX 2012 – 2013, Thứ trưởng Hồng Văn Thắng chủ trì.) - Ngay từ đầu vụ địa phương rà soát diện tích vùng tưới để thơng báo đạo - sản xuất Mặt khác tiến hành tu bổ nạo vét kênh mương để giảm lượng nước thất thoát, đặp - bờ bao ruộng, đắp đập bổi, đập tạm để tận dụng dịng chảy sơng suối nhỏ Địa phương tổ chức quản lý chặt chẽ nguồn nước, diễn biến mặn để tranh thủ lấy nước vào kênh rạch, vận hành hợp lý cơng cơng trình, điều tiết xả tăng lưu - lượng từ hồ thuỷ điện để kịp thời “ứng cứu” cho vùng khó khăn Quán triệt địa phương khả đảm bảo nguồn nước, khơng sản xuất vượt diện tích đồng thời phải phân loại trồng để có thứ tự ưu tiên cấp nước tưới, rút ngắn thời gian đợt tưới, tưới luân phiên, tưới ẩm Theo kết quy hoạch Ủy hội quốc tế sông Mêkong đến năm 2020 hồ chứa thủy điện lưu vực sông Mêkong đưa vào sử dụng có dung tích hiệu dụng 70 tỷ m3 từ năm 2021 – 2050 xây dựng thêm nhà máy thủy điện có dung tích hiệu dụng khoảng 30 tỷ m3 Đến lúc lưu lượng mùa cạn sơng Mêkong tăng lên lớn, đủ đảm bảo cung cấp cho quốc gia Hạ lưu đẩy ranh giới mặn lùi xa 31 3.4 Bố trí lịch thời vụ né hạn Phỏng đoán khoảng 30 năm tới, tổng lượng mưa trung bình vùng ĐBSCL giảm sút phổ biến từ 10 – 20% khiến việc cung cấp nước cho canh tác lúa thêm khó khăn Điều đáng lưu ý phân bố mức giảm sút thay đổi theo tháng mùa mưa Các tháng đầu mùa vụ Hè Thu tháng 4, tháng qua tháng 6, lượng mưa giảm sút từ 20 – 40% khiến việc gieo sạ, phát triển chồi lúa bị ảnh hưởng Các tuần lễ từ đến cuối tháng 7, hạn Bà Chằn thêm gay gắt khiến việc trổ đòng lúa bị tác động Trong đó, đến cuối mùa mưa, lượng mưa gia tăng dần lên, đơi có mưa có cường độ lớn bất thường cộng thêm lũ về, khiến việc thu hoạch lúa Hè Thu thêm khó khăn, tỷ lệ thất thoát gia tăng chi phí xử lý sau thu hoạch làm thu nhập nông dân giảm Đây giải pháp đề cập Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp, diễn TP.Vị Thanh (Hậu Giang) ngày 19/2/2015 Ơng Lê Thanh Tùng, Phó trưởng phịng Cây lương thực, thực phẩm - Cục Trồng trọt, đề xuất thời vụ, cần tập trung đạo bố trí thời vụ sản xuất thời gian xuống giống vụ lúa năm 2016 hợp lý, né tránh hạn, mặn, việc xuống giống tập trung, nhanh gọn Cụ thể, vụ lúa hè thu 2016 tập trung xuống giống vào tháng 4, tháng để phù hợp với chuyển đổi cấu mùa vụ xếp thời vụ sản xuất lúa ĐBSCL Các địa phương khơng xuống giống lúa xn hè 32 2016 lượng nước phục vụ cho sản xuất lúa khan hiếm, tiềm ẩn nhiều rủi ro, chưa kể vụ lúa thường cầu nối dịch hại cho vụ lúa hè thu 2016 Đối với vùng không chủ động nguồn nước, kiên không gieo sạ chưa bắt đầu mùa mưa nhằm tránh thiệt hại khơng đáng có Cục Trồng trọt đề nghị địa phương ưu tiên cho sản xuất giống lúa phù hợp với cấu mùa vụ, thị trường, cần ý tới phù hợp với diễn biến nguồn nước, tình hình xâm nhập mặn, đặc biệt tỉnh ven biển; sử dụng giống lúa ngắn ngày, bố trí nhóm giống thời gian sinh trưởng để thuận tiện cho việc cung cấp nước tưới, đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả; chọn giống lúa chịu hạn, phèn mặn trung bình 3.5 Chuyển đổi cấu trồng Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), vùng không đủ lượng nước cho sản xuất cần có phương án chuyển từ cấu sản xuất vụ sang vụ, bố trí dịch chuyển khung thời vụ sản xuất cho phù hợp để tránh hạn; đẩy mạnh chuyển đổi vùng thiếu nước sang trồng cạn ngắn ngày để tăng hiệu sản xuất tiết kiệm nước tưới Đặc biệt, vùng khơng có khả tưới tiêu chuyển đổi mùa vụ dừng sản xuất để tránh thiệt hại hạn hán gây Về lâu dài, địa phương sản xuất vụ/năm cần tính tốn hiệu sản xuất vụ lúa bấp bênh chuyển đổi sang lúa (vụ Đơng Xn Hè Thu) an tồn hơn, hiệu chuyển sang vụ rau, màu… có hiệu cao Đối với tỉnh sản xuất vụ lúa/năm tiếp tục rà soát nguồn nước, kênh tưới để điều chỉnh lịch xuống giống phù hợp với lịch tưới Trung tâm Khuyến nông Quốc gia khuyến cáo, địa phương cần áp dụng mơ hình chuyển đổi trồng cho hiệu kinh tế cao mà Trung tâm triển khai thời gian qua như: mơ hình trồng lạc L23 đất ruộng chuyển đổi 33 Quảng Nam; mơ hình trồng thâm canh ngơ lai giống Bình Định; mơ hình trồng rau an toàn Ninh Thuận 34 KẾT LUẬN Giảm sản lượng gây đe dọa an ninh lương thực quốc gia Hạn hán làm giảm suất lúa, phẩm chất chất lượng gạo Cơ chế gây hạn tạo thành chuỗi hiệu ứng liên hoàn như: thiếu nước, rối loạn sinh lý tế bào, biến tính protein, tăng nhiệt độ cây, thiếu hụt dinh dưỡng, giảm tính kháng,… khó khắc phục Biện pháp khắc phục phải đồng từ chọn tạo giống lúa chịu hạn, thời vụ gieo trồng thích hợp, chuyển dịch cấu trồng khai thác quỹ đất phù hợp nhằm hạn chế nguồn chi lớn cho việc khắc phục hạn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bake J, C Steele, LI Dure 1988 Sequence and characterization of LEA proteins and their genes from cotton Plant Mol Biol 11:277-291 Benze Xiao, Yuemin Huang, Ning Tang and Lizhong Xiong 2007 Over- expression of a LEA gene in rice improves drought resistance under the Weld conditions Theor Appl Genet 115:35 – 46 Bindraban, P.S., H Hengsdijk, W Cao, Q Shi, T.M Thiyagarajan, W Van der Krogt, I.P Wardana, 2006 Transforming inundated rice cultivation Water Resources Development 22: 87-100 Bộ nông nghiệp PTNT 2015 Báo cáo tổng kết thực kế hoạch năm 2014 triển khai kế hoạch 2015 Bộ Nông nghiệp PTNT 2016 Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ĐBSCL giải pháp ứng phó Báo cáo Hội nghị công tác hạn hán, xaamnhaapj mặn khu vực Đồng sơng Cửu Long thủ tướng Chính phủ chủ trì TP Cần Thơ, ngày 7/3/2016 Bộ Tài nguyên Mơi trường 2012 Kịch Biến đổi khí hậu Nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội Bouman, B.A.M and Tuong, T.P., 2001 Field water management to save water and increase its productivity in irrigated lowland rice Agricultural Water Management 49: 11-30 Bray EA, J Bailey-Serres, E Weretilnyk 2000 Responses to abiotic stresses In: Gruissem W, B Buchannan, R John (eds) Biochemistry and molecular bilology of plants Americam Society of Plant Physiologists, Rockville, pp 1158 – 1249 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang 2003 Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại mơi trường lúa, NXB Nơng Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 193 tr 36 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang 2007 Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử, NXB Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tr 11-12, 76-79 Bùi Chí Bửu 2005 Báo cáo Bộ Trưởng Hội nghị quốc tế lần thứ năm di truyền lúa Philippines Viện Lúa ĐBSCL (báo cáo hàng năm) 15 p (www.clrri.org ) Bùi Huy Đáp 2002 Nguồn gốc lịch sử lúa Việt Nam, Cây lúa Việt Nam kỷ XX NXB Nông nghiệp Hà Nội Carew-Reid, Impact J of Centre 2008 Sea Rapid Level for Rise Assessment in Vietnam, Environmental of the ICEM Extent - Management, and International Indoorpilly, Queensland, Australia Chen T H, Muranta N., 2002 Ehancement of tolerance of a family of plant dehydrin protein Physiol plant, pp 795 – 803 Chiến lược Quốc gia Biến đổi khí hậu 2011 Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TT ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ De Datta S.K 1975 Drought tolerance in up land rice Major Research in Upland Rice, IRRI, Los Banos, pp 101–116 Đinh Thị Phòng 2001 Nghiên cứu khả chịu hạn chọn dòng chịu hạn lúa kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học Dure LIII, M Crouch, J Harada, T-H Ho, J Mundy, RS Quatrano, T Thomas, ZR Sung 1989 Common amino acid sequence domains among the LEA proteins of higher plants Plant Mol Biol 12:475-486 Garirity D.P 1984 Asian upland rice environments proceeding of the 1982, Los Banos Philippines 37 Hoàng Cẩm Châu 2015 Khống chế tiêu ruộng lúa biện pháp tưới tiết kiệm nước bảo vệ môi trường Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thủy lợi Mơi trường HUKE, R.E 1982 Rice Area by Type of Culture: South, Southeast, and East Asia International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines, 32 pp IPCC 2007 Climate Change 2007: Synthesis Report Kỹ thuật tưới lúa “Ướt khô xen kẽ” IRRI, Được lấy từ: http://www.ppd.gov.vn/?module=news_detail&idc=34 Lê Hồng Mẫn 2009 Ứng dụng “1 phải giảm” An Giang Viện lúa đồng sơng Cửu Long Lê Văn Hịa Nguyễn Bảo Tồn 2004 Giáo trình sinh lý thực vật McCouch, S R et al., 2002 Development and mapping of 2240 new SSR markers for rice (Oryza sativa L.) DNA Res 9, 199 – 207 MONRE, DFID UNDP 2010 Xây dựng khả phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền Trung Việt Nam Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Ngữ 2002 Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hóa NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Gia Quốc 1994 Kỹ thuật trồng lúa cạn NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Hồng 2011 Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao chịu hạn thích nghi với đất trồng lúa hai vụ phụ thuộc nước trời Thái Nguyên Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ Nguyễn Lanh 2010 Thích ứng với tác động Biến đổi khí hậu Tài liệu Khóa tập huấn “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu” Viện Công nghệ Châu Á Việt Nam AIT-VN 38 Nguyễn Minh Giàu 2011 Ứng dụng dấu phân tử chọn tạo dòng lúa (Oryza sativa L.) chịu hạn, Luận văn thạc sĩ Công Nghệ Sinh Học, Trường đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Lang 2016 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hạt giống, kết công tác chọn tạo giống lúa chịu mặn, hạn, phèn ngập cho ĐBSCL Báo cáo Hội thảo Tăng cường lực công tác quản lý hệ thống sản giống trồng Sở NN Tỉnh Vĩnh Long ngày 14/4/2016 Phạm Thị Thương Hiền 2014 Đánh giá tình hình sản xuất xuất lúa-gạo Việt Nam từ thập niên 1990 trở lại Quarries S, V Lazic-Jancic, M Ivanovic, C Pekic, A Heyl, P Landi, C Lebreton, A Steed 1997 Molecular marker methods to dissect drought tolerance in maize In: Tsaftaris A, editor Genetics, biotechnology and breeding of maize and sorghum Cambridge (UK): The Royal Society of Chemistry Raynal M, J Guilleminot, C Guyguen, R Cooker, M Delseny,V Gruber 1999 Structure, organization and expression of two closely related novel Lea (late embryogenesis abundant) genes in Arabidopsisthaliana Plant Mol Biol 40:153-165 Reddy AR, V Ramanathan, N Seetharama, S Bajaj, R Wu 1999 Genetic improvement of rice for drought and salt tolerance: molecular breeding and transgenic strategies In: Genetic Improvement of Rice for Water-Limited Environments (Eds.) O Ito, JC O’Toole, and B Hardy IRRI, Philippines Reddy et al 2009 Potential of botanicals and biocontrol agents on growth and aflatoxin production by Aspergillus flavus infecting rice grains Food Control, 20(2): 173-178 Shen B, RG Jensen, HJ Bohnert 1997 Increase resistance to oxidative stress in transgenic plants by targeting mannitol biosynthesis to chloroplasts Plant Physiol 113:1177-1183 39 Trần Nguyên Tháp 2000 Nghiên cứu đặc trưng giống lúa chịu hạn nhằm xây dựng tiêu chọn giống, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hồi Thu 2012 Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển NXB Giao Thông Vận Tải UNDP 2008 Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đồn kết nhân loại giới chia cách Báo cáo Phát triển Con người 2007/2008 Zhang J, HG Zheng, ML Ali, JN Triparthu, A Aarti, MS Pathan, AK Sarial, S Robin, Thuy Thanh Nguyen, RC Babu, Bay Duy Nguyen, S Sarkarung, A Blum, Henry T Nguyen 1999 Progress on the molecular mapping of osmotic adjustment and root traits in rice In: Genetic Improvement of Rice for WaterLimited Environments (Eds.) O Ito, JC O’Toole, and B Hardy IRRI, Philippines Zhang X, S Zhou, Y Fu, Z Su, X Wang, C Sun 2006 Identification of a drought tolerant introgression line derived from Dongxiang common wild rice (O rufipogon Griff.) Plant Mol Biol 62:247-259 40 ... gọi hạn hán theo tiếng Trung "can hạn" hay "hạn" (âm Hán- Việt) nghĩa "khô hạn" hay "hạn" Như thuật ngữ "hạn" tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán, nên nói "hạn" hay "hạn hán" 15 Khái niêm hạn hán. .. phân loại hạn - Ảnh hưởng hạn đến sản xuất lúa ĐBSCL Khái niệm lúa cạn lúa chịu hạn - Cơ chế chống chịu khơ hạn - Các tính trạng thành phần chống chịu hạn lúa Kết chọn tạo giống lúa chịu hạn - Kỹ... VỚI HẠN TRONG SẢN XUẤT LÚA 3.1 Chọn giống lúa chịu hạn 3.1.2 Khái niệm lúa cạn lúa chịu hạn Hiện có nhiều định nghĩa nhà khoa học lúa cạn, lúa chịu hạn Surajit K De Datta (1975) cho rằng: "Lúa

Ngày đăng: 17/10/2021, 12:38

Hình ảnh liên quan

3- Tình hình biến đổi khí hậu hiện nay - Sản xuất lúa và hạn hán

3.

Tình hình biến đổi khí hậu hiện nay Xem tại trang 2 của tài liệu.
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA THỰC HIỆN - Sản xuất lúa và hạn hán
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA THỰC HIỆN Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 1.1. Kết quả sản xuất lúa cả nước theo mùa vụ 201 1- 2015 - Sản xuất lúa và hạn hán

Bảng 1.1..

Kết quả sản xuất lúa cả nước theo mùa vụ 201 1- 2015 Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.3. Thách thức trong sản xuất lúa gạo - Sản xuất lúa và hạn hán

1.3..

Thách thức trong sản xuất lúa gạo Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3.1. Đặt ống theo dõi mực nước trong ruộng - Sau khi gieo sạ - Sản xuất lúa và hạn hán

Hình 3.1..

Đặt ống theo dõi mực nước trong ruộng - Sau khi gieo sạ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2. Mực nước xuống thấp cách mặt đất 15 cm thì tiến hành bơm nước - Giai đoạn từ 40 - 45 NSKS - Sản xuất lúa và hạn hán

Hình 3.2..

Mực nước xuống thấp cách mặt đất 15 cm thì tiến hành bơm nước - Giai đoạn từ 40 - 45 NSKS Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM

    • 1.1. Hiện trạng sản xuất lúa gạo

    • 1.2. Xuất khẩu gạo

    • 1.3. Thách thức trong sản xuất lúa gạo

    • 1.4. Các yếu tố tác động đến sản xuất lúa và xuất khẩu gạo

    • Chương 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

      • 2.1.1. Ở Việt Nam

      • 2.1.2. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

      • 2.2. Tình hình hạn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

        • 2.2.1. Khái niệm về hạn và phân loại hạn

        • Hạn khí tượng

        • Hạn nông nghiệp

        • Hạn thuỷ văn

        • Hạn kinh tế xã hội

        • 2.2.2. Ảnh hưởng hạn đến sản xuất lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

        • Chương 3. GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI HẠN TRONG SẢN XUẤT LÚA

          • 3.1. Chọn giống lúa chịu hạn

            • 3.1.2. Khái niệm về lúa cạn và lúa chịu hạn

            • 3.1.3. Cơ chế chống chịu khô hạn

            • 3.1.4. Các tính trạng thành phần chống chịu hạn của cây lúa

            • 3.1.4. Kết quả chọn tạo giống lúa chịu hạn

            • 3.2. Kỹ thuật canh tác

            • 3.3. Biện pháp thủy lợi

            • 3.4. Bố trí lịch thời vụ né hạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan