Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
521,62 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỈNH BÌNH ĐỊNH i MỤC LỤC THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2016 2020 GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 2.1 Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo bền vững địa bàn Bình Định 2.1.1 Quan điểm 2.1.2 Mục tiêu 2.2 Đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 – 2025 2.2.1 Giải pháp hồn thiện sách giảm nghèo bền vững, đồng thời nâng cao nhận thức hình thành văn hóa nghèo cộng đồng 2.2.2 Giải pháp giảm nghèo tổng thể, dài hạn bền vững tỉnh Bình Định 2.2.3 Giải pháp giảm nghèo bền vững phân theo vùng, miền 14 2.2.4 Giải pháp giảm nghèo bền vững theo đối tượng thụ hưởng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 TRÍCH DẪN HÌNH ẢNH TRANG BÌA Bìa 1: - Tạo điều kiện tiếp cận vốn cho hộ nghèo có hội phát triển sản xuất - Phổ biến pháp luật, sách cho đồng bào vùng sâu, vùng xa -Tổ chức Liên hoan văn hóa cồng chiêng Bình Ðịnh Bìa 4: - Chú trọng đào tạo phổ thông mở lớp dạy nghề để nâng cao thu nhập cho thiếu niên - Mơ hình xưởng may hộ gia đình huyện Vân Canh, giúp giải vấn đề tăng thu nhập cho chị em phụ nữ ii THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 1.1 Tỉnh Bình Định có tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 10,65% năm 2016 xuống 5,34% năm 2019 dự kiến cuối năm 2020, tồn tỉnh cịn 4,2% Có huyện nghèo thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ, 31 xã đặc biệt khó khăn (gồm 168 thơn đặc biệt khó khăn) 29 thơn đặc biệt khó khăn thuộc 18 xã, thị trấn khu vực II Có 09 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo gồm 03 huyện: Tuy Phước (xã Phước Thắng) với tỷ lệ hộ nghèo 4,35%; Phù Cát (xã Cát Chánh, Cát Hải, Cát Tiến) tỷ lệ hộ nghèo chiếm 5,39%; Phù Mỹ (xã Mỹ Lợi, Mỹ Thắng, Mỹ An, Mỹ Thành, Mỹ Đức) tỷ lệ hộ nghèo 6,03% Ở vùng xã bãi ngang ven biển hải đảo lao động hộ nghèo nam giới, nữ giới khơng có việc làm ổn định Thu nhập bình qn đầu người Bình Định có tăng thời gian qua thấp so với trung bình nước thấp nhiều so với thành phố Đà Nẵng Tỷ lệ hộ nghèo theo thu nhập tỉnh Bình Định có xu hướng giảm từ 10,08% (năm 2015) xuống cịn 4,76% (năm 2019) Hình 1: Xu hướng giảm nghèo theo thu nhập tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2019 (%) Theo kết rà soát hộ nghèo Sở Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành năm 2019, tồn tỉnh có 1.580 hộ nghèo đa chiều (Từ năm 2019 trở đi, TP Quy Nhơn huyện Tuy Phước khơng cịn hộ nghèo đa chiều) Trong số chiều, thiếu hụt hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh có tỷ lệ cao (46,16%), bảo hiểm y tế (32,91%) thiếu hụt cải thiện so với năm 2018 (52,61%), thiếu hụt chất lượng nhà (23,68%) 1.2 Kết thực sách giảm nghèo địa bàn tỉnh Bình Định cho thấy nguồn vốn bố trí thực mục đích dự án, chương trình triển khai có hiệu góp phần hỗ trợ người nghèo vươn lên thoát nghèo Các sách thường xuyên hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo như: y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng ưu đãi, khuyến nông khuyến lâm, hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng mơ hình giảm nghèo, trợ giúp pháp lý… sở, ngành địa phương xây dựng kế hoạch tích cực tổ chức triển khai thực từ đầu năm Các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững 2016-2020 như: Chương trình 30a; Chương trình 135; Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã ngồi Chương trình 30a, 135; Dự án truyền thông giảm nghèo thông tin giúp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo tăng thu nhập, ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo, cận nghèo Các Chương trình lồng ghép khác: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; Chính sách thực định canh, định cư cho đồng bào DTTS theo Quyết định 33/2013/QĐ-TTg ngày 04/6/2013 sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề theo Quyết định 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ; Đầu tư sở hạ tầng từ nguồn ngân sách địa phương; Và nguồn huy động từ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, đóng góp lớn việc đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững thực thời gian qua Tổng kinh phí thực giai đoạn 2016-2020 7.303.203,1 triệu đồng, đó: (1) Kinh phí bố trí từ nguồn vốn Trung ương, ngân sách tỉnh, huy động, lồng ghép thực giai đoạn 2016-2020 3.180.548,3 triệu đồng1, chiếm 43,55% tổng số Chương trình; (2) Nguồn vốn tín dụng ưu đãi (dư nợ): 4.122.654,8 triệu đồng, chiếm 56,45% tổng vốn Chương trình 1.3 Kết khảo sát cho thấy hộ thụ hưởng sách giảm nghèo có nhiều ngun nhân dẫn đến nghèo khác Thiếu vốn sản xuất (22,35%); Thiếu đất canh tác (18,95%) Thiếu phương tiện sản xuất (14,9%) Ngồi ra, cịn ngun nhân khách quan đến từ hoàn cảnh sống, như: Thiếu lao động, neo đơn (10,9%); Đông người ăn theo (7,45%); Do sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn (4,65%); Ốm đau nặng (11,35%); Có lao động khơng có việc làm (4,4%); Không biết cách làm ăn, tay nghề (4,25%); Do rủi ro, thiên tai, bệnh dịch (0,7%) Mắc tệ nạn xã hội (0,1%) Kế hoạch vốn Trung hạn (giai đoạn 2016-2020) Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1865/QĐ-TTg ngày 23/11/2017 kinh phí 1.055.741 triệu đồng Các nguồn vốn cịn lại tổng hợp từ sách, dự án thông qua báo cáo Sở, ban, ngành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nguyên nhân nghèo 25% 22,1 22,6% 20,7% 20% Hộ nghèo 17,2% 17,2% Cận nghèo 15% 12,6% 10% 11,5 % 11,2% 11,4% 10,4% 8,4% 6,5% 5% 5,4% 3,4% 5,1% 4,2% 5,0% 3,5% 0,2 % 0,0% 0% 1,4% 0,0% 0,0% 0,0% Hình 2: Ngun nhân nghèo nhóm hộ thụ hưởng sách giảm nghèo qua khảo sát Từ nguyên nhân đó, nguyện vọng hộ khảo sát là: hỗ trợ đất sản xuất (20,0%); tiếp đến hỗ trợ tín dụng ưu đãi (14,3%); 14,2% số hộ mong muốn hỗ trợ y tế; 12,5% số hộ mong muốn hỗ trợ phương tiện sản xuất; 12,2% số hộ mong muốn hỗ trợ xây, sửa chữa nhà ở; 7,7% số hộ mong muốn hỗ trợ giáo dục; 7,2% số hộ mong muốn nhận trợ cấp xã hội; 5,7% số hộ muốn hỗ trợ tiền điện; số lại mong muốn hỗ trợ đào tạo nghề xuất lao động (1,3%), hỗ trợ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng (1,0%), trợ giúp pháp lý thông tin (0,3%) Cũng theo kết điều tra nhóm nghiên cứu, có 41,3% số hộ hỏi mong muốn nhà nước tiếp tục hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo Như cho thấy số phận người dân cịn trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, chưa muốn tự thoát nghèo Điều đồng nghĩa, khảo sát nhà quản lý hạn chế lớn ảnh hưởng tới q trình xây dựng thực thi sách giảm nghèo địa bàn tỉnh Bình Định “Một số sách (cho khơng) gây tác động ngược, tạo tâm lý ỷ lại cán địa phương người nghèo, khơng chịu nghèo, cận nghèo” chiếm tỷ lệ 84,9% Thứ hai, tỷ lệ giảm hộ nghèo chênh lệch vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; hộ người kinh hộ đồng bào dân tộc thiểu số cịn chênh lệch lớn (81,4%) Thứ ba, tính đồng chương trình, dự án, sách hỗ trợ cho việc giảm nghèo chưa cao, chưa phối kết hợp, lồng ghép nguồn lực để thực giảm nghèo bền vững địa phương, cộng đồng, người dân hộ nghèo (76,7%) Theo nhà quản lý “Chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi” sách quan trọng để giúp hộ nghèo vượt lên thoát nghèo GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 2.1 Quan điểm, mục tiêu 2.1.1 Quan điểm Cần đổi sách giảm nghèo theo hướng lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương tỉnh; phát triển kết cấu hạ tầng sở với việc thực hỗ trợ có điều kiện, dựa vào nhu cầu hộ, nhóm hộ vào cộng đồng Tập trung vào nhóm hộ nghèo, cận nghèo người dân tộc thiểu số, người khơng có trình độ tay nghề, người dân thiếu đất sản xuất; số nhóm hộ nghèo thị, người di cư nhằm thoát khỏi chiều nghèo phi thu nhập y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin Đổi cách tiếp cận từ “ưu tiên”, “hỗ trợ” phụ nữ sang cách tiếp cận bảo đảm quyền cho nam nữ hội môi trường để phát triển đầy đủ lực cá nhân Giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình, đó, ưu tiên tập trung giải vấn đề giảm bất bình đẳng giới phát triển nguồn nhân lực, tiếp cận hội kinh tế thu nhập, tiếng nói xã hội hạn chế tái diễn tình trạng bất bình đẳng giới từ hệ sang hệ khác 2.1.2 Mục tiêu 2.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (về y tế, giáo dục, an ninh lương thực, nhà an toàn, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận nguồn thơng tin có chất lượng, việc làm, bảo hiểm xã hội…) thích ứng với biến đổi khí hậu Giảm 2/5 tỷ lệ nam giới, phụ nữ trẻ em lứa tuổi sống nghèo khổ tất cấp độ theo định nghĩa quốc gia so với năm 2020 2.1.2.2 Các mục tiêu tiêu cụ thể đến 2025 - Giảm 2/5 tỷ lệ nam giới, phụ nữ trẻ em lứa tuổi sống nghèo khổ so với năm 2020 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh bình quân 1% - 1,5%/năm riêng huyện nghèo, huyện nghèo 30a; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3% - 4%/năm) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2021 2025 - Đảm bảo 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất trợ giúp kịp thời; mở rộng 70% người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, tối thiểu 30% đối tượng cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện - Cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tỉnh cuối năm 2025 tăng lên lần so với năm 2021 (riêng hộ nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thôn đặc biệt khó khăn, hộ nghèo DTTS tăng gấp 2,5 lần vào cuối năm 2025) - Trên 95% số hộ nghèo, cận nghèo khu vực nông thôn sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh - 100% hộ nghèo có nhà dột nát, xuống cấp hư hỏng nặng hỗ trợ xây dựng lại nhà ở, đảm bảo nơi an tồn, phịng tránh giảm nhẹ thiên tai - 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo có nhu cầu, điều kiện phát triển sản xuất, tiếp cận dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo; có từ 20% đến 25% hộ nghèo, hộ cận nghèo tăng thu nhập thoát nghèo, thoát cận nghèo tham gia dự án - Đảm bảo 100% cán cấp xã, thôn tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ công tác giảm nghèo, truyền thông giảm nghèo hiểu tầm quan trọng giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.2 Đề xuất số giải pháp giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2025 2.2.1 Giải pháp hồn thiện sách giảm nghèo bền vững, đồng thời nâng cao nhận thức hình thành văn hóa nghèo cộng đồng 2.2.1.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức hình thành văn hóa nghèo bền vững cộng đồng Thay đổi tư tự giác ý thức vươn lên thoát nghèo, bước đầu thành công công giảm nghèo lâu dài tỉnh Bình Định Do vậy, cần tiếp tục nâng cao nhận thức giảm nghèo bền vững cho cán người dân, số đề xuất sau: Các nhà quản lý cần phải thay đổi tư nay: giảm nghèo phải tạo việc làm cho dân cấp đất cho dân; tạo việc làm cho dân cách phát triển vùng miền núi, ven biển; tạo quỹ đất trống cho doanh nghiệp thuê; bán nguyên, vật liệu địa phương cho nhà máy xây dựng địa phương; xây dựng hệ thống giao thông mạng lưới điện cho vùng nông thôn để kêu gọi doanh nghiệp đầu tư địa phương, tạo việc làm cho người dân địa phương,… Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức hội đồn thể phối hợp cấp quyền địa phương tổ chức tuyên truyền tầng lớp nhân dân chủ trương, sách Đảng để người dân, hộ nghèo, hộ cận nghèo biết tích cực tham gia vào dự án, sách Chương trình, nhằm cải thiện đời sống, tăng thu nhập, bước thoát nghèo, thoát cận nghèo Cùng với đó, tập trung thơng tin, tun truyền gương điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt mơ hình sản xuất tiêu biểu giảm nghèo bền vững; sáng kiến mơ hình tiêu biểu gìn giữ bảo vệ mơi trường Tun truyền, phổ biến quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo, chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều, tiêu chí đánh giá, cho điểm, công bố danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo Kịp thời phản ánh khó khăn, vướng mắc bất cập, tồn trình triển khai thực Chương trình giảm nghèo bền vững địa phương tỉnh Đi đôi với nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân bước hình thành văn hóa nghèo cộng đồng theo hướng đa chiều, cán địa phương phải thật gương mẫu điều tra, bình chọn hộ nghèo khơng để tình trạng thiên vị cho người thân Đối với người dân phải biết vươn lên không trông chờ ỷ lại cưu mang nhà nước Về chủ trương, sách cần phải chuyển từ giúp đỡ người nghèo trực tiếp sang gián tiếp, tức người nghèo phải tự vươn lên nghèo cách tự tin bền vững Thực giảm nghèo phải thơng qua xây dựng mơ hình sinh kế dựa vào nguồn lực người nghèo, nhà nước đóng vai trị hỗ trợ bước đầu, lúc gặp khó khăn tác động biến đổi khí hậu, biến động kinh tế… 2.2.1.2 Hồn thiện sách giảm nghèo bền vững (1) Đối với sách Trung ương Nghiên cứu đề xuất thay đổi, bổ sung số nội dung Thông tư số 17/2016/TT–BLĐTBXH Thông tư số 14/2018/TT–BLĐTBXH rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều, cụ thể: - Hướng dẫn việc rà soát thu nhập thực tế hộ gia đình bổ sung thêm cột thu nhập bình quân đầu người hàng tháng để nhận dạng nhanh hộ gia đình từ ban đầu - Tại khoản 2, Điều 4, việc rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo thực thường xuyên thời điểm hộ gia đình có giấy đề nghị UBND cấp xã (trưởng thơn xác nhận) hộ gia đình phát sinh khó khăn đột xuất để bổ sung vào danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo đề nghị xét duyệt nghèo, cận nghèo Cần bổ sung thêm: khơng quy định hộ gia đình có giấy đề nghị xét bổ sung hộ nghèo, hộ cận nghèo công nhận, mà cán thôn, điều tra viên cần tổ chức nhận diện hộ có khả nghèo, cận nghèo để đưa vào danh sách - Xem xét việc rút ngắn biểu mẫu, nội dung biểu mẫu lặp lại nhiều lần trùng lắp ghi tên danh sách thành viên hộ gia đình nghèo, cận nghèo gây thời gian dễ sai sót trình ghi thơng tin Trong giấy chứng nhận hộ nghèo hộ cận nghèo quy định rõ tên thành viên hộ gia đình - Cần sửa đổi, bổ sung thơng tin tiêu chí đất đai, chăn nuôi phiếu điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo khu vực thành thị (sinh sống vùng ven thị), có làm việc ngành nghề nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp cho phù hợp với thực tế đời sống hộ dân vùng Việc chấm điểm tài sản, xe máy, xe có động chưa phù hợp khơng quy định rõ số lượng, chất lượng tài sản Sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững - Cần điều chỉnh theo hướng nâng mức hỗ trợ thực sách đặc thù Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (Chương trình 30a) Chương trình ban hành năm 2008, đến số nội dung khơng cịn phù hợp, mức hỗ trợ thấp Đảm bảo nguồn lực hỗ trợ sản xuất; đầu tư trung tâm dạy nghề dạy nghề cho lao động nơng thơn huyện nghèo theo Chương trình 30a Tạo điều kiện đa dạng hóa loại hình đào tạo nhằm phù hợp với đặc điểm vùng, miền đối tượng thụ hưởng giáo dục từ sách giáo dục mang lại - Tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng, cải tạo sở hạ tầng cung cấp trang thiết bị y tế đồng bộ, đầy đủ đảm bảo công tác khám chữa bệnh phục vụ nhân dân Quan tâm cho tăng mức vay vốn ưu đãi hỗ trợ nhà hộ nghèo: nâng mức vay tối đa hộ xây dựng 50 triệu đồng/hộ để hộ nghèo vay vốn làm nhà đảm bảo theo diện tích tối thiểu quy định đầu tư vốn sản xuất mang tính lâu dài để giảm nghèo bền vững - Đầu tư, hỗ trợ cho sách giảm nghèo phải vào trọng tâm, trọng điểm, đồng bộ, cần giao cho quan chịu trách nhiệm làm đầu mối quản lý (cụ thể quan Thường trực Chương trình), tránh đầu tư phân tán, nhiều quan quản lý, vừa hiệu vừa lãng phí ngân sách nhà nước, ngân sách cịn khó khăn Đưa tiêu chí đánh giá mức giảm nghèo (là tỉ lệ hộ nghèo thoát nghèo năm so với hộ nghèo có vào đầu năm) để đánh giá hiệu triển khai chương trình địa phương có tỉ lệ hộ nghèo thấp (các địa phương có tỉ lệ nghèo thấp việc giảm 1-2%/năm khó có nhiều cố gắng) - Bổ sung, sửa đổi sách bảo trợ xã hội, bỏ quy định người thuộc đối tượng bảo trợ xã hội vào trung tâm bảo trợ xã hội phải hộ nghèo, thực tế phát sinh hộ nghèo đối tượng bảo trợ xã hội để đủ điều kiện vào sở bảo trợ xã hội Thực xã hội hóa sở bảo trợ xã hội cơng lập Bên cạnh đó, có sách khuyến khích đất đai, thuế để tư nhân đầu tư vào việc chăm sóc, ni dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội, khu vực đô thị (2) Đối với sách tỉnh Bình Định Nhằm hỗ trợ giảm nghèo bền vững, thời gian tới, tỉnh Bình Định cần thực số nội dung sau: - Cần khoanh vùng người nghèo (vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, huyện 30a, vùng DTTS) nhằm nâng mức hỗ trợ BHXH tự nguyện cho người nghèo từ 30-50%, điều phù hợp giúp BHXH đa dạng thêm đối tượng tham gia - Rà soát cách chặt chẽ để đảm bảo đối tượng cứng rắn xử lý trường hợp lợi dụng, chí tranh giành để hưởng sách người nghèo, đơn cử: Các hộ gia đình khơng nghèo, cách tách bố mẹ nằm diện khơng có nguồn thu nhập để đưa vào hộ nghèo theo quy định - thực trạng phản ánh lỗ hổng sách hỗ trợ người nghèo số người lợi dụng để nghèo “bền vững” - Tiếp tục thực sách hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, ưu tiên cho hộ nghèo đồng bào DTTS, thơng qua sách hỗ trợ cho vay vốn, đào tạo nghề để tạo sinh kế cho hộ nhằm ổn định trì thu nhập bước nghèo Thực sách hỗ trợ dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, đất sản xuất (hướng tiếp cận đa chiều) - Chú trọng nhân rộng mơ hình hỗ trợ sinh kế, hỗ trợ sản xuất, giảm nghèo bền vững có hiệu địa bàn tỉnh Nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo cấp, cấp xã, trưởng thơn Ngồi cịn lồng ghép chương trình, kế hoạch để nâng cao lực người dân, cộng đồng công tác giảm nghèo - Tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành Chương trình giảm nghèo cấp; xây dựng chế sách cụ thể, phân cấp, phân công tránh nhiệm rõ ràng cho ngành, địa phương, tăng cường vai trò tham gia tổ chức trị – xã hội công tác giảm nghèo Đặc biệt cần trọng lồng ghép đảm bảo tính hiệu chương trình liên quan đến giảm nghèo bền vững theo hướng đa chiều, chương trình xây dựng nơng thơn mới… 2.2.2 Giải pháp giảm nghèo tổng thể, dài hạn bền vững tỉnh Bình Định Trong bối cảnh việc giải đói nghèo ngày khó khăn hơn, tốn nhiều song nguồn lực có xu hướng giảm; theo đó, nhằm tạo động lực giảm nghèo bền vững thời gian tới, tỉnh Bình Định cần dựa trụ cột như: Phát triển kinh tế nơng nghiệp có suất giá trị cao; tăng suất lao động chuyển sang việc làm có suất cao hơn; tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu, mở rộng an sinh xã hội; nâng cao lực phòng, chống lồng ghép giảm thiểu rủi ro vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trước hết biến đổi khí hậu 1) Phát triển kinh tế nơng nghiệp có suất giá trị cao, bền vững Để phát triển ngành nông nghiệp bền vững, có khả cạnh tranh thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, phù hợp với yêu cầu thị trường, nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt người nghèo, tỉnh Bình Định xác định tập trung tái cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, nhằm tạo bước đột phá để nâng cao mức tăng trưởng, sức cạnh tranh nông nghiệp địa phương, góp phần giảm nghèo bền vững Đặc biệt cần ý hoạt động phải phù hợp với vươn lên người nghèo, phải tiến hành bước thích hợp, trọng điều kiện môi trường hoạt động cho người nghèo, đảm bảo tính phù hợp, thiết thực hiệu quả… Bởi người nghèo khó tiếp cận phương thức sản xuất kinh doanh mới, đại, người nghèo thụ động tiếp cận thiếu kiên trì, liệt đổi phương thức sản xuất để thoát nghèo đa chiều bền vững Trước hết, tỉnh cần có giải pháp hỗ trợ cho chủ thể phát triển kinh tế, trước hết sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nơng nghiệp để nhân rộng, đẩy nhanh mơ hình sản xuất, liên kết sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Trên sở doanh nghiệp làm nòng cốt, tập trung yếu tố đầu vào áp dụng khoa học công nghệ từ khâu giống, tổ chức sản xuất khâu chế biến mở rộng thị trường thương mại, hình thành chuỗi giá trị sản phẩm Các doanh nghiệp liên kết với hợp tác xã, trang trại, gia trại, hộ nông dân để hình thành vùng nguyên liệu tập trung, tổ chức thành cơng chương trình, kế hoạch tái cấu nơng nghiệp tỉnh đề Đặc biệt cần ý hoạt động phải phù hợp với vươn lên người nghèo, phải tiến hành bước thích hợp; trọng điều kiện mơi trường hoạt động cho người nghèo; đảm bảo tính phù hợp, thiết thực hiệu quả; tạo động lực kích thích người nghèo chủ động việc thực sách, mơ hình, đổi phương thức sản xuất để vươn lên nghèo, sớm hình thành văn hóa nghèo cộng đồng… Bên cạnh đó, phải hướng dẫn, tập huấn cho nông dân tiếp cận yêu cầu kỹ thuật mới, mức đầu tư, trình độ quản lý cao so với lối canh tác phổ thơng nay, góp phần tạo mặt hàng phù hợp nhu cầu thị trường, có chất lượng cao hơn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhu cầu nước xuất Cụ thể: - Về chăn ni, chủ yếu là: Bị (bị sinh sản, bò vỗ béo, bò lai, bò thịt thương phẩm); Heo (heo đen An Lão, heo rừng lai, heo sinh sản, heo lấy thịt); Thỏ; Trâu; Tằm; Dê; Gà (gà thả đồi, gà thả vườn); Vịt; Chim trĩ; Thủy sản (tôm, cá, mực); ong lấy mật - Về trồng cây, chủ yếu là: Cây ăn (bưởi da xanh, mít, bơ sáp); dừa xiêm, rau an tồn, rau sạch; Dâu tằm; Cây dược liệu; Keo lai, bạch đàn; Đậu xanh, đậu đen; Cây đào, xoan đào; Mì cao sản, lạc; Trồng gỗ lớn; Điều; Hành, nấm - Về mơ hình sinh kế đề xuất: Làm bún, trồng dâu ni tằm, nấu rượu, trì ngành nghề truyền thống, trồng loại rau, củ theo tiêu chuẩn VietGap, sản xuất rau sạch, HTX nhóm hộ sản xuất, vỗ béo bò, trồng lấy gỗ, VAC, làm nước mắm; mơ hình nhân rộng có vốn đối ứng người dân Đặc biệt đẩy mạnh thực chương trình chuyển đổi giống trồng, vật ni, rau an toàn, hoa cảnh, số loại ăn trái có giá trị kinh tế, kết hợp phục vụ du lịch sinh thái; trì số lương thực có giá trị, chất lượng với quy mơ hợp lý theo điều kiện tập quán nông dân Thực biện pháp ứng dụng nhanh công nghệ sinh học việc chọn, lai tạo sản xuất loại giống sạch, suất cao Tăng cường công tác quản lý, kiểm định giống trồng, vật nuôi, kiểm tra chất lượng loại vật tư, phân bón, nơng sản Tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, nơng sản sạch, an tồn Để nâng cao suất giá trị gia tăng loại trồng, qua đóng góp vào cải thiện sinh kế giảm nghèo bền vững, tỉnh Bình Định cần tập trung chuyển đổi cấu trồng: chuyển đổi trồng đất trồng lúa hiệu quả, đất lúa không chủ động nước sang trồng cạn sử dụng nước tưới mang lại hiệu kinh tế cao (chẳng hạn huyện Vân Canh); chuyển đổi hàng năm (đất trồng màu) lâu năm hiệu sang trồng ăn trọng số loại có giá trị kinh tế cao như: xoài, chuối, cam Trong thực tế, loại trồng thể hiệu số vùng địa bàn tỉnh như: xoài huyện Phù Mỹ, Phù Cát, Tuy Phước, thành phố Quy Nhơn; chuối huyện Hoài Ân, Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Phù Cát, Tây Sơn, An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh, Tuy Phước; Cam huyện Hoài Ân, Hoài Nhơn, Phù Mỹ, Tây Sơn Ngoài ra, nhân rộng mơ hình trồng bưởi da xanh huyện Hoài Nhơn, Hoài Ân, An Lão, Vĩnh Thạnh, Phù Mỹ, Phù Cát, Tây Sơn thị xã An Nhơn Đối với công nghiệp lâu năm dừa chủ yếu (Hồi Nhơn, Hồi Ân, Phù Mỹ, An Lão, Phù Cát, Tuy Phước) có diện tích trồng tương đối ổn định sản lượng ln tăng qua năm từ 2016 đến 10 Những loại trồng thực tương đối tốt hộ nghèo, cận nghèo Thực tế địa phương, nhiều người nghèo sản xuất thành cơng bước đầu nghèo cách tự tin Tiếp tục phát triển chăn nuôi loại vật ni có giá trị thích ứng biến đổi khí hậu cho hộ nghèo, cận nghèo trên…, đồng thời hình thành vùng ni trồng thủy sản phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh chiến lược phát triển ngành Đi đôi với chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, cần phải chuyển đổi cấu lao động, ngành nghề để tăng suất lao động, theo đó, trước hết cần đẩy mạnh đào tạo, dạy nghề cho nông dân đặc biệt người nghèo (dự kiến giai đoạn 2021-2025 đào tạo nghề cho 5.300 người nghèo, dân tộc thiểu số) Đồng thời tiến hành tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, kỹ thực hành cho lao động nông nghiệp, người nghèo có thu nhập thấp Quan tâm đầu tư, đổi hoạt động tư vấn, hỗ trợ, chuyển giao khoa học - công nghệ để nâng cao trình độ sản xuất cho nơng dân, phát triển dự án nhỏ để giải việc làm; đổi hoạt động khuyến nông, khuyến ngư nội dung tập huấn, huấn luyện để nâng cao trình độ sản xuất nông dân hộ nông nghiệp; nâng cao trình độ chun mơn cán sản xuất quản lý, địa phương có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao huyện 30a… 2) Tăng suất lao động chuyển sang việc làm có suất cao Tăng suất lao động việc tăng suất nội ngành chuyển từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động qua thơng qua thay đổi cấu, theo hướng cụ thể: - Đối với ngành nông nghiệp, với bối cảnh phát triển mới, tỉnh Bình Định cần có đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất, chẳng hạn mơ hình tưới nước tiết kiệm; ứng dụng cơng nghệ cao - Đẩy mạnh việc phát triển loại hình doanh nghiệp giữ vai trị trung tâm thúc đẩy tăng suất lao động Thực sách, giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, lĩnh vực, ngành đóng vai trị quan trọng mang tầm chiến lược cấp thiết tỉnh Bình Định - Phát triển lực lượng lao động có kỹ chìa khóa để nâng cao suất lao động Theo đó, tỉnh Bình Định cần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo kỹ - Trong chương trình xây dựng nơng thơn có hình thành mơ hình du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn mới, gắn kết làng chài tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế chung góp phần giảm nghèo vùng Hiện tỉnh Bình Định thực mơ hình du lịch làng nghề: Làng 11 rượu Bầu đá (xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn); làng nón ngựa Phú Gia (xã Cát Tường, huyện Phù Cát); làng bí đao khổng lồ (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ) làng sản xuất bánh tráng - bún số (xã Tam Quan Nam, huyện Hoài Nhơn) Tuy nhiên du lịch cộng đồng mở rộng sang làng nghề khác, lĩnh vực sinh thái tự nhiên, văn hóa khác tiềm năng, đặc thù tỉnh Bình Định theo hướng khai thác huy động nguồn lực, biến tiềm thành động để phát triển 3) Tăng cường khả thích ứng Biến đổi khí hậu gắn với mở rộng An sinh xã hội Có thể nói với biến đổi khí hậu tình hình dân số, lao động, việc làm tỉnh Bình Định đặt yêu cầu cần tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu mở rộng diện bao phủ An sinh xã hội (ASXH) Các rủi ro gia tăng như: thiên tai, dịch bệnh, tai nạn, đòi hỏi hệ thống ASXH tồn diện nhằm giúp người có rủi ro cao đương đầu với tổn thất mặt tài xây dựng sức chống chịu, thích ứng Hệ thống ASXH bao gồm hợp phần chính: bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế (năm 2018, tỉnh Bình Định có 90,43% số người tham gia bảo hiểm y tế 7,13% số người tham gia bảo hiểm xã hội) Hệ thống ASXH đóng vai trị giá đỡ giúp người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương giảm thiểu rủi ro gặp biến cố đời sống Một giải pháp cho việc mở rộng ASXH chuyển dịch khu vực phi thức2 thành khu vực thức - chuyển hộ kinh doanh cá thể sang hoạt động có đăng ký để trở thành doanh nghiệp thức chuyển từ việc làm phi thức3 thành việc làm thức Để mở rộng ASXH, tỉnh Bình Định nên nghiên cứu xây dựng sách đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp tuyển dụng lao động người dân tộc, khu vực miền núi, khu vực khó khăn, bãi ngang ven biển, lao động hộ gia đình nơng thơn nghèo, hộ gia đình có thành viên khuyết tật Bên cạnh đó, Bình Định nên có sách hỗ trợ cho đối tượng có kế hoạch mở rộng sản xuất, cho sinh viên có kế hoạch thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp Hiện nay, sách hỗ trợ bảo hiểm y tế Trung ương tỉnh Bình Định vốn dành cho nhóm nghèo Khoảng 10% đối tượng chưa tham gia bảo hiểm y tế chủ yếu người dân làm việc khu vực phi thức có cố ngồi ý muốn họ đối tượng dễ rơi vào cận nghèo nghèo Do vậy, đối tượng tỉnh Bình Định nên mở rộng sách hỗ trợ Khu vực kinh tế phi thức hiểu gồm tất hộ sản xuất kinh doanh chưa có tư cách pháp nhân, chưa đăng ký kinh doanh hoạt động lĩnh vực phi nông, lâm nghiệp, thủy sản sản xuất hàng hóa dịch vụ để bán trao đổi thị trường Việc làm phi thức hiểu việc làm khơng có bảo hiểm xã hội Theo Tổ chức Lao động Thế giới, người lao động phi thức Việt Nam thường có thu nhập thấp không thường xuyên, làm việc dài tiếp cận với hội phát triển kỹ nghề nghiệp 12 Việc xã hội hóa cung cấp dịch vụ xã hội giải pháp giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho đối tượng có thu nhập cao Tuy nhiên, điều ảnh hưởng tới khả tiếp cận (về chất lượng) người nghèo, người có thu nhập thấp; theo tỉnh Bình Định cần có đánh giá kỹ lưỡng tác động xã hội hóa dịch vụ xã hội, đặc biệt hộ nghèo hộ có thu nhập thấp Chẳng hạn, y tế, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định có nguy thiếu bác sĩ (khu vực công) sức hút, cạnh tranh từ khu vực tư nhân 4) Nâng cao lực phòng, chống lồng ghép giảm thiểu rủi ro vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trước hết biến đổi khí hậu Việc phịng, chống lồng ghép giảm thiểu rủi ro, trước hết biến đổi khí hậu bao gồm lồng ghép hài hịa hai nhóm giải pháp: giải pháp cơng trình giải pháp phi cơng trình Các biện pháp cơng trình: nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ xây dựng cơng trình có khả thích ứng, chống chịu với biến đổi khí hậu; biện pháp phi cơng trình: xây dựng chế, sách nâng cao lực thích ứng, xử lý khôi phục sau thiên tai Theo đó, thời gian tới, Bình Định cần tập trung vào vấn đề sau: - Đầu tư cho công tác nghiên cứu giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện, đặc thù tỉnh Bình Định Trong Chương trình hành động số 07-CTr/TU Tỉnh ủy Bình Định ngày 20/10/2016 phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020 chưa đề cập đến nghiên cứu nội dung giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu, đề cập đến nghiên cứu luận chứng khoa học phục vụ cho cơng tác quy hoạch, thăm dị, khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên tỉnh gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường; Nâng cao lực dự báo, quan trắc, phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường, gắn với ứng phó biến đổi khí hậu nghiên cứu khảo nghiệm tuyển chọn giống trồng, vật nuôi chất lượng cao, phù hợp với vùng sinh thái, ; đặc biệt chưa có nội dung nghiên cứu sở hạ tầng (nhà cửa, giao thơng, thủy lợi, ) có khả chống chịu, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Các nghiên cứu sở hạ tầng bao gồm công nghệ thiết kế, thi công, xây dựng (cho phép thi cơng nhanh hơn; dễ sửa chữa, bảo trì hơn) cơng nghệ loại vật liệu có khả thích ứng, chịu đựng tác động biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện, đặc thù tỉnh Bình Định - Tạo ưu tiên cao cho việc thúc đẩy sinh kế bền vững, thích nghi với biến đổi khí hậu cho người dân, đối tượng dễ bị tổn thương Các biện pháp cần tính tới bao gồm xây dựng ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đánh bắt cá chống chọi với khí hậu khả chống chọi tốt nguồn sinh kế Hỗ trợ để nơng dân áp dụng giống trồng có khả chống chịu với điều kiện hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh Vấn đề tỉnh Bình Định chưa đủ, phải kết hợp đồng thời, gắn với công nghệ 13 cao cho phép sử dụng nước (tưới tiêu) cách hợp lý tiết kiệm (phát triển nông nghiệp công nghệ cao kiểu Nhật Bản hay Israel) - Xây dựng chế sách phòng, chống lồng ghép giảm thiểu rủi ro Tiến hành lồng ghép thường xuyên rà soát, bổ sung điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, lĩnh vực địa bàn tỉnh Bình Định phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu Đào tạo nâng cao lực ứng phó thiên tai, rủi ro thị trường cho cấp quyền, người dân doanh nghiệp 2.2.3 Giải pháp giảm nghèo bền vững phân theo vùng, miền Căn vào kết khảo sát hộ thụ hưởng sách giảm nghèo kết điều tra rà soát hộ nghèo năm 2019, tỉnh Bình Định có vùng, miền có tỷ lệ hộ nghèo cao Để giảm nghèo bền vững sử dụng nguồn ngân sách đảm bảo hiệu quả, Bình Định cần tập trung giải pháp vào vùng định sau: 2.2.3.1 Các xã thuộc huyện nghèo 30a, xã đặc biệt khó khăn, thơn đặc biệt khó khăn vùng DTTS miền núi Nâng cao dân trí cho hộ nghèo đặc biệt đồng bào DTTS; hướng dẫn, khuyến khích đồng bào thay đổi tập tục lạc hậu sinh hoạt sản xuất vấn đề cốt lõi để nâng cao đời sống mặt đồng bào Đầu tư sở hạ tầng quan trọng tạo cho người dân mơi trường sinh thái tự vươn lên nghèo, cụ thể huyện An Lão cần mở tuyến giao thông kết nối với Ba Tơ - Quảng Ngãi, KBang - Gia Lai, để phát triển vùng có tuyến đường qua Đầu tư xây dựng sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho em hộ nghèo đến trường học tập; khuyến khích học sinh nghèo vượt khó vươn lên học khá, học giỏi nhiều hình thức thiết thực để động viên, tạo động lực cho em Xây dựng chuyển giao mơ hình mẫu hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề chăn nuôi, kinh tế vườn đồi, cải tạo vườn tạp; tuyên truyền, hướng dẫn người nghèo phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Xây dựng phát triển đội ngũ khuyến nông viên thôn để hỗ trợ hoạt động khuyến nông địa phương Xây dựng nhân rộng mơ hình tạo việc làm cơng thơng qua thực đầu tư cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ thơn; mơ hình sản xuất nơng, lâm kết hợp, tạo việc làm cho người nghèo gắn với trồng bảo vệ rừng; mơ hình giảm thiểu rủi ro thiên tai thích ứng biến đổi khí hậu Đẩy mạnh việc đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ưu tiên việc dạy nghề, tổ chức lớp dạy nghề thủ công truyền thống ngắn hạn phù hợp để người nghèo tạo việc làm ổn định, đào tạo lao động chỗ, tạo điều kiện cho lao động vùng nghèo xuất lao động lao động niên chưa có việc làm ưu tiên 14 Cần đầu tư có hệ thống cơng trình theo chương trình 135, như: trường học, thủy lợi, trạm y tế, đường dân sinh, nước sinh hoạt, lưới điện, xây dựng trung tâm cụm xã thành thị tứ làm nơi giao lưu kinh tế - xã hội địa phương Đảm bảo cho hộ nghèo vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tiếp cận nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh, nhà tiêu hợp vệ sinh tiếp cận đầy đủ thông tin, trợ giúp pháp lý miễn phí Cần triển khai thực theo Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 17/5/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án vận động nguồn lực xã hội hỗ trợ trẻ em xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2019 - 2025, nhằm: i) Cải thiện tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng trẻ thông qua khám chữa bệnh, hỗ trợ bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi mầm non, tiểu học; ii) Hỗ trợ trẻ em tham gia hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí; iii) Hỗ trợ đồ ấm cho trẻ Nâng cao lực trách nhiệm cho cán địa phương làm công tác giảm nghèo bền vững cấp Xây dựng số mô hình sản xuất dựa vào mạnh đất, rừng miền núi như: mơ hình chăn ni trâu, bị, dê kết hợp với khoanh nuôi bảo vệ rừng; mô hình trồng dược liệu; mơ hình trồng ăn kết hợp với chăn ni lợn, gà; mơ hình phát triển du lịch cộng đồng; mơ hình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp tùy theo loại hình mà mơ hình cần tổ chức thành tổ hợp tác, HTX, liên kết với doanh nghiệp, để đảm bảo hiệu bền vững Chẳng hạn huyện Vĩnh Thạnh tập trung vào mơ hình trồng lúa nước, trồng rừng, nuôi cá nước ni bị có hiệu cao so với trước đây; huyện An Lão, Hoài Ân, Vân Canh quan tâm phát triển ăn có giá trị bưởi da xanh, xoài, bơ dược liệu, trồng rừng chăn nuôi, huyện đổi mô hình tổ chức sản xuất theo hướng tổ hợp tác, HTX, gia trại Đặc biệt thành công quan trọng cần phát huy đôi với trồng lúa, làm mơ hình sinh thái địa phương người dân phát triển hệ thống thủy lợi tốt rộng khắp phục vụ tưới tiêu sản xuất có hiệu 2.2.3.2 Các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo Ở tỉnh Bình Định, vùng ven biển có tỷ lệ nghèo thấp so với miền núi mức độ rủi ro cao Các rủi ro bao gồm: i) Rủi ro nguồn vốn tài nguyên suy giảm nhanh nguy cao ô nhiễm môi trường; ii) Đặc biệt rủi thiên tai (bão, lũ) ngày khó lường Theo đó, nhằm giảm nghèo bền vững xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, tỉnh Bình Định cần có sách ưu tiên giảm thiểu rủi ro, tăng cường lực phòng chống thiên tai mở rộng diện an sinh xã hội khu vực Tỉnh nên tăng cường đầu tư hạ tầng phòng, chống thiên tai cho xã ven biển có nhiều nguy Đồng thời cần có giải pháp hỗ trợ phục hồi nhanh sinh kế trường hợp xảy thiên tai Đầu tư phát triển cơng 15 trình sở hạ tầng tiếp cận dịch vụ xã hội bản, sở hạ tầng phục vụ dân sinh sở hạ tầng phục vụ sản xuất cho xã thiếu (hoặc chưa đủ) Hỗ trợ cho vay có điều kiện, có hồn trả, có thời hạn để nâng cao ý thức, nỗ lực thoát nghèo hộ Tuy nhiên trả góp thời điểm giá trị Hộ nghèo cận nghèo hỗ trợ bảo hiểm y tế, khám, chữa bệnh miễn phí; chăm sóc sức khoẻ ban đầu, em gia đình khó khăn miễn giảm khoản đóng góp học phí học Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn, bãi ngang, ven biển hải đảo Hỗ trợ nước sinh hoạt, hỗ trợ giá điện cho hộ nghèo; đảm bảo tiếp cận đầy đủ thông tin, thực sách trợ giúp pháp lý người nghèo Hỗ trợ chi phí học ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết chi phí khác lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo làm việc có thời hạn nước ngồi Dạy nghề cho phụ nữ vùng biển nói riêng hộ nghèo nói chung nhằm tạo việc làm chỗ, hướng dẫn cách làm ăn, áp dụng công nghệ vào sản xuất để giảm thiểu lao động nhàn rỗi, ăn theo Cần phải có sách hỗ trợ học nghề phù hợp với lao động thuộc hộ thoát nghèo - năm, tạo điều kiện để hộ thoát nghèo bền vững Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng sinh kế nhân rộng mơ hình nghèo cho xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển hải đảo mơ hình ni tôm, cá, vịt, đặc biệt vịt biển diện tích; chế biến thủy sản; mơ hình ni gà, lợn, ni bị nhốt chuồng; mơ hình phát triển sản phẩm làng nghề tùy theo loại hình mà mơ hình cần tổ chức thành tổ hợp tác, HTX, liên kết với doanh nghiệp, để đảm bảo hiệu bền vững Ngoài tiến hành giảm nghèo khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS, khu vực bãi ngang, ven biển cần quan tâm thích đáng đến giảm nghèo khu vực trung du, đồng thành phố khu vực tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo thấp có khó khăn giảm nghèo theo hướng đa chiều bền vững Một số nơi khó nghèo biến đổi khí hậu thường xuyên xảy ra, biến động thị trường, rủi ro sống, thất nghiệp 2.2.4 Giải pháp giảm nghèo bền vững theo đối tượng thụ hưởng Đối tượng bảo trợ xã hội: Cần phải rà sốt, phân loại hộ nhóm đối tượng bảo trợ xã hội để có cách giúp hộ phù hợp với đặc điểm, tình hình Tuy nhiên, phải nâng cao mức sống hộ việc tăng mức hỗ trợ tối thiểu (hiện 270.000 đồng/tháng), hộ bảo trợ xã hội già neo đơn, không nơi nương tựa để họ trì sống, hộ 16 khơng tham gia vào sách giảm nghèo giai đoạn trước Mở rộng cửa sở nuôi dưỡng tiếp nhận để trì sống hộ Đối tượng đồng bào DTTS: Nâng cao nhận thức nhóm hộ đồng bào DTTS, nhằm thay đổi cách sống, có tích lũy trì thành quả; khẳng định thân để hạn chế tự ti, mặc cảm; tiếp tục trì có điều kiện việc hỗ trợ dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh Bên cạnh đó, tư vấn, khuyến khích hộ dân, cộng đồng DTTS xây dựng mơ hình sinh kế phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện hộ hội thị trường mang lại, tham khảo số mơ hình sinh kế sau: - Đối với vùng đồng bào DTTS mà yếu tố sản xuất sử dụng dựa vào tài nguyên rừng, thực theo hướng đổi quản lý, giao rừng theo hạn mức cho hộ Mơ hình sinh kế cần giúp đồng bào ươm giống, hướng dẫn kỹ thuật, cung ứng vật tư, dịch vụ, pháp lý giao đất rừng, - Đối với vùng đồng bào DTTS mà sản xuất gắn với phát triển trang trại, gia trang, đa dạng hóa trồng, vật ni, tổ chức mơ hình sinh kế cho phù hợp với đặc điểm sinh thái vùng Hướng phát triển mơ hình theo hình thức “vườn rừng” hay “vườn trại”, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, kinh doanh tổng hợp, phi nông nghiệp, Ở nên trọng lấy công nghiệp, lâm đặc sản cần phải đa dạng loại trồng gắn với chăn nuôi lương thực, thực phẩm - Đối với vùng đồng bào DTTS có làng nghề truyền thống, nghề dệt thổ cẩm, đan lát, thực mơ hình sinh kế theo hướng gắn với ngành nghề, dịch vụ, việc thực mơ hình mặt phát triển ngành nghề, tạo sản phẩm tiêu thụ, mặt khác gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống nghề thủ cơng Ví dụ làng nghề thổ cẩm, đan lát huyện Vĩnh Thạnh, - Mơ hình sinh kế dựa vào du lịch sinh thái, văn hóa dựa vào cộng đồng để sử dụng sắc văn hóa, cảnh quan thiên nhiên huyện miền núi để phát triển du lịch, với trợ giúp Nhà nước, quyền địa phương xây dựng sở hạ tầng, giao thông, đào tạo nhân lực, xúc tiến du lịch tạo thị trường cho người dân Đối tượng người có cơng thân nhân họ: Cần thực kiểm tra, rà soát hộ người có cơng để có cách giải phù hợp theo nhóm đối tượng, cụ thể: - Tiếp tục thực xây dựng, sửa chữa nhà cho hộ gia đình người có cơng với cách mạng; huy động, vận động nguồn lực từ cộng đồng, xã hội hỗ trợ xây dựng nhà ở, khơng người có cơng thân nhân họ cịn phải nhà đơn sơ, nhà tạm; - Thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, có nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực tri ân người có cơng, sách cần 17 thực đầy đủ, nhanh chóng, tạo điều kiện cho họ tiếp cận dịch vụ, đảm bảo mức sống người có cơng cao mức sống trung bình hộ dân cư vùng Đối tượng cựu chiến binh (CCB): để giúp CCB phát triển kinh tế, làm giàu đáng cần thực sách quan trọng sau: - Hỗ trợ cho CCB sách tín dụng ưu đãi cách tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhà nước để phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội - Hỗ trợ cho tham gia lớp tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, mơ hình phát triển kinh tế nhiều nơi nước chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phát triển kinh tế gia đình tuyên truyền, giúp đỡ hộ nghèo thương, bệnh binh khác Đối tượng hộ dân cư: - Nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng trách nhiệm thân, hộ gia đình việc sản xuất, đời sống; thực hỗ trợ có điều kiện, đối tượng dịch vụ xã hội bản: y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh ; tạo điều kiện thuận lợi để hộ dân tiếp cận nguồn vốn, dự án để phát triển sản xuất, tăng thu nhập - Thực quy hoạch, chuyển đổi cấu kinh tế ngành nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp phù hợp với điều kiện vùng, lợi cạnh tranh, thị trường, để hộ dân chủ động, lựa chọn thực phát triển kinh tế phù hợp - Giải cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo vay vốn ưu đãi; thực hỗ trợ giáo dục cấp bù học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho 100% học sinh, sinh viên hộ nghèo, người nghèo; cấp miễn phí thẻ BHYT cho 100% hộ nghèo, cận nghèo; tiếp cận đầy đủ dịch vụ xã hội bản, không để hộ nghèo rơi vào điều kiện sống cực; đào tạo nghề, giải việc làm, tham gia vào chương trình, dự án phát triển kinh tế, bước nâng cao thu nhập hộ, thoát nghèo, thoát cận nghèo 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2012), Nghị số 15-NQ/TW Hội nghị TƯ lần thứ sách xã hội giai đoạn 2012-2020; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (MOLISA) (2015), Đề án Tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (MOLISA) (2016), Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội; Cục Thống kê tỉnh Bình Định (2019), Niên giám thống kê tỉnh Bình Định năm 2018, Nhà xuất thống kê – 2019; Cao Minh Hải (2015), Luận văn thạc sĩ Kinh tế “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, Trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh; Sở Lao động, Thương binh Xã hội Bình Định (2019), Kết Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016-2020 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Bình Định; Hồ Thụy Đình Khanh (2018), Báo cáo Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận thành phố Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Molisa, Irish Aid UNDP (2013), Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam, Hà Nội; 10 Nguyễn Đình Hiền (2018), Nghiên cứu đề xuất số mơ hình sinh kế bền vững giải pháp thực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định, Trường Đại học Quy Nhơn; 11 Oxfam Action Aid (2014), Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam, Hà Nội; 12 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 việc đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020; 13 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Xê, Lê Thanh Sang (2016), Giảm nghèo đa chiều Thành Phố Hồ Chí Minh vấn đề triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất khoa học xã hội; 14.Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”; 15 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020; 16 Trần Quế Anh (2017), Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội “Hoạt động công tác xã hội giảm nghèo bền vững thành phố Nam Định, 19 tỉnh Nam Định”, Đại học Lao động - Xã hội; 17 Trần Chí Thiện (2007), Thực trạng giải pháp xố đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ: B2005-I8-04; 18.Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản (Communist Review), số tháng 1-2014; 19 World Bank (2012), Đánh giá nghèo Việt Nam, Hà Nội: Ngân hàng giới Việt Nam; 20 World Bank (2009), Phân tích xã hội quốc gia: Dân tộc phát triển Việt Nam, Washington 20 Chịu trách nhiệm xuất nội dung: TS VÕ NGỌC ANH Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định Biên tập nội dung: ThS TRẦN VÕ THỊ KIM SIÊNG Trình bày in: ThS NGUYỄN PHẠM HÙNG Sửa in: ThS NGÔ THỊ HỒNG NHUNG In 250 cuốn, khổ 14 x 20 Công tyTNHH MTV in nhân dân Bình Định Địa chỉ: 339 - 341 Trần Hưng Đạo - Tp Quy Nhơn - Bình Định Theo giấy phép xuất số 08 /GP-XBBT Sở Thơng tin truyền thơng Bình Định cấp ngày 29/5/2019 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2020 21 ... làm ổn định Thu nhập bình quân đầu người Bình Định có tăng thời gian qua thấp so với trung bình nước thấp nhiều so với thành phố Đà Nẵng Tỷ lệ hộ nghèo theo thu nhập tỉnh Bình Định có xu hướng... nguồn thơng tin có chất lượng, việc làm, bảo hiểm xã hội…) thích ứng với biến đổi khí hậu Giảm 2/5 tỷ lệ nam giới, phụ nữ trẻ em lứa tuổi sống nghèo khổ tất cấp độ theo định nghĩa quốc gia so với... thời gian dễ sai sót q trình ghi thơng tin Trong giấy chứng nhận hộ nghèo hộ cận nghèo quy định rõ tên thành viên hộ gia đình - Cần sửa đổi, bổ sung thơng tin tiêu chí đất đai, chăn ni phiếu điều