UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 18 – 10 – 2016 Chấp nhận đăng: 24 – 12 – 2016 http://jshe.ued.udn.vn/ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Trần Thị Kim Cúca*, Nguyễn Phan Lâm Quyêna Tóm tắt: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TNST) hoạt động mà học sinh khám phá kiến thức, rèn kĩ có hội thâm nhập, bồi dưỡng cảm xúc với hoạt động thực tiễn Đây nội dung quan trọng hỗ trợ cho hoạt động dạy học chương trình phổ thơng sau năm 2015 Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học đối tượng thực nội dung tương lai Để tìm hiểu khả nhận thức sinh viên hoạt động này, tác giả tiến hành điều tra thực trạng số lớp thuộc Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Đây sở cho việc đề xuất biện pháp rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST cho sinh viên nghiên cứu sau Từ khóa: trải nghiệm; hoạt động trải nghiệm sáng tạo; sinh viên; tiểu học; thực trạng Đặt vấn đề Định hướng đổi giáo dục đào tạo sau năm 2015 nhấn mạnh đến việc chuyển trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất cho người học Với yêu cầu đó, nội dung giáo dục chương trình phổ thơng có thay đổi môn học hoạt động giáo dục Ở tất bậc học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động tổ chức song song hỗ trợ cho hoạt động dạy học lớp Đây nội dung chương trình phổ thơng sau năm 2015 Với nội dung chương trình đổi này, sinh viên (SV) cần có kiến thức kĩ tổ chức hoạt động TNST, nắm yêu cầu cách thức tổ chức, thực Việc đánh giá thực trạng nhận thức SV ngành Giáo dục Tiểu học hoạt động TNST việc làm thiết thực giúp cho nhà giáo dục xây dựng biện pháp phù hợp, hiệu Giải vấn đề 2.1 Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo aTrường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng * Liên hệ tác giả Trần Thị Kim Cúc Email: ttkcuc@ued.udn.vn 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo tác giả Trần Thị Gái, hoạt động TNST “một loại hình hoạt động giáo dục nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh (HS) quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn; qua tổ chức, khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu tìm giải pháp mới, thực khám phá, phát hiện, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống” [2] Tác giả Đinh Thị Kim Thoa cho rằng: “Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân HS trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, lực tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân” [3] Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, hoạt động TNST “hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân” [4] Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016), 43-48 | 43 Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Phan Lâm Quyên Như vậy, hiểu hoạt động TNST hoạt động tự giáo dục cá nhân học sinh (HS) có kết hợp nội dung học nhà trường thực tiễn sống Thơng qua việc thực nội dung đó, HS tự giải vấn đề để tìm mới, tích lũy kiến thức dần chuyển hóa thành lực 2.1.2 Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thông hành, hoạt động giáo dục (nghĩa rộng) gồm có hoạt động dạy học mơn học hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp) Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để hoạt động giáo dục tổ chức dạy học môn học Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) gồm: hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh); hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tổ chức theo chủ đề giáo dục; hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thông) giúp HS tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập định hướng nghề nghiệp; hoạt động giáo dục nghề phổ thông (cấp trung học phổ thông) giúp HS hiểu số kiến thức công cụ, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, an tồn lao động, vệ sinh môi trường số nghề phổ thông học; hình thành phát triển kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; có số kỹ sử dụng công cụ, thực hành kỹ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm đơn giản Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể soạn thảo sau năm 2015, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động TNST Chương trình giáo dục phổ thơng xác định hoạt động TNST nội dung quan trọng hỗ trợ cho hoạt động dạy học Hoạt động tổ chức cho tất học sinh tất bậc học giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung hoạt động TNST bao gồm phần bắt buộc (bao gồm hoạt động tập thể) tự chọn (TC3) Trong chương trình giáo dục bậc Tiểu học, bên cạnh hoạt động dạy học, số tiết môn Hoạt động TNST phân phối tuần học quy định lớp sau: 44 Giai đoạn Giáo dục Cơ Cấp học Tiểu học Lớp Môn/ Số tiết tuần Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC3) 4 3 Như vậy, nội dung hoạt động TNST bố trí dạy học chương trình giai đoạn cấp tiểu học môn học TC3, tức môn học tự chọn 3, HS buộc phải chọn số nội dung mơn học Mục tiêu hoạt động TNST bậc học tiểu học nhằm hình thành thói quen tự phục vụ, kĩ học tập, kĩ giao tiếp bản, bắt đầu có kĩ xã hội để tham gia hoạt động xã hội Qua đó, hoạt động giáo dục giai đoạn hướng đến mục đích trang bị kiến thức, kĩ thái độ cho HS để em phát triển khả vốn có mình, phát triển hài hòa thể chất tinh thần, giúp em trở thành người tự tin, có lực phẩm chất cần thiết để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội 2.2 Khái qt kĩ thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo Đại từ điển Tiếng Việt, kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận vào thực tế [5] Như vậy, kĩ xem khả chuyên biệt cá nhân một vài lĩnh vực sử dụng để giải tình hay cơng việc sống Kĩ hình thành cá nhân áp dụng điều học vào thực tiễn Kĩ có q trình thực lặp lặp lại hành động Kĩ ln có định hướng chủ đích rõ ràng Như vậy, kĩ năng lực hay khả cá nhân thực thục hay nhiều hành động sở nắm kiến thức kinh nghiệm nhằm tạo kết Trong lực nghề nghiệp cần hình thành cho SV sư phạm nói chung SV ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng lực thiết kế tổ chức kế hoạch dạy học/ giáo dục có vai trị quan trọng Bởi với người giáo viên đứng lớp, việc thiết kế nội dung dạy học/ giáo dục yêu cầu thiếu Kĩ ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),43-48 thiết kế tổ chức hoạt động TNST thuộc yêu cầu quan trọng Hơn nữa, nội dung triển khai sau năm 2015, việc tìm hiểu nội dung giúp cho SV tiếp cận nắm bắt kiến thức cách thuận lợi nhằm phục vụ cho nghề nghiệp tương lai Để có kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST, SV cần trang bị kiến thức hoạt động làm quen với việc thiết kế tổ chức hoạt động theo hướng trải nghiệm hoạt động giáo dục dạy học tiểu học Qua đó, SV vận dụng nội dung học nhà trường, thực tiễn để tìm hướng xây dựng giải vấn đề, tìm mới, tích lũy kiến thức thực hành để dần hình thành lực thiết kế tổ chức cho 2.3 Thực trạng nhận thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học 2.3.1 Phương pháp điều tra thực trạng Nhằm điều tra khả hiểu biết SV chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động TNST bậc tiểu học, tiến hành điều tra thực trạng 185 SV ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Đối tượng điều tra SV thuộc năm 2, 3, ngành đối tượng tiếp xúc với nội dung chương trình, thơng tin ngành Tiểu học Chính điều thuận lợi cho việc điều tra khả nhận thức SV hoạt động TNST chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Để đánh giá nhận thức SV chương trình giáo dục phổ thông hoạt động TNST bậc tiểu học, phát phiếu điều tra (anket) cho SV Việc thu thập xử lý số liệu sở để chúng tơi phân tích thuận lợi, nguyên nhân đề xuất biện pháp hữu hiệu sau 2.3.2 Kết điều tra thực trạng a Nhận thức sinh viên chương trình giáo dục phổ thông hoạt động TNST cho học sinh trường Tiểu học - Nhận thức sinh viên chương trình giáo dục phổ thơng Bảng Nhận thức sinh viên chương trình giáo dục phổ thông Chưa hiểu Hiểu T T Lớp Chưa tìm hiểu Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12STH2 54 29 13STH2 39 21 14STH 50 27 23 12 13 143 77 39 21 Tổng 77 80 Hiểu 60 Chưa hiểu 40 20 21 Chưa tìm hiểu Biểu đồ Nhận thức sinh viên chương trình giáo dục phổ thơng Qua số liệu trên, nhận thấy nhiều SV có quan tâm chương trình giáo dục phổ thơng mới, nhiên mức độ tìm hiểu khơng kĩ Cụ thể có 7% SV cho hiểu, biết rõ chương trình, 77% SV tìm hiểu chưa rõ 21% SV chưa tìm hiểu Với số liệu cụ thể lớp, nhận thấy số SV chưa tìm hiểu chương trình chiếm nhiều lớp 14STH SV lớp 14STH tìm hiểu SV năm hai, em chưa tiếp cận nhiều kiến thức chuyên ngành nên việc quan tâm đến chương trình giáo dục phổ thông chưa nhiều Tuy nhiên, theo kết tổng hợp, nhận thấy ý thức tìm hiểu chương trình SV chưa cao, chủ yếu tìm hiểu sơ lược chưa chủ động việc tự trang bị kiến thức liên quan ngành nghề cho thân - Nhận thức sinh viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bảng Nhận thức sinh viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm Số Tỷ lệ TT sáng tạo lượng % Là hoạt động giáo dục 57 31 45 Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Phan Lâm Quyên lên lớp Là hoạt động giáo dục học sinh tự thực hướng dẫn giáo viên để lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm Là hoạt động giáo dục giáo viên học sinh tổ chức thực 96 52 32 17 Phần nhiều SV xác định khái niệm, chất hoạt động TNST: hoạt động mà HS hoạt động hướng dẫn tổ chức giáo viên để chiếm lĩnh kiến thức (chiếm 52%) Tuy nhiên, số SV mơ hồ, hiểu biết chưa đầy đủ chất HĐ TNST, cho hoạt động mà giáo viên HS hoạt động, chưa làm rõ tính chất giao quyền tự chủ, độc lập hoạt động cho HS (17%) Bên cạnh đó, nhiều SV cho hoạt động TNST hoạt động giáo dục lên lớp (chiếm 31%), đó, hoạt động ngồi lên lớp hoạt động nhỏ hoạt động giáo dục chương trình phổ thơng hành Cịn chương trình phổ thông sau năm 2015, hoạt động TNST với hoạt động dạy học cấu thành hoạt động giáo dục b Nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST Bảng Nhận thức sinh viên cần thiết việc rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học STT Nhận thức sinh viên cần thiết việc rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST cho sinh viên ngành GD Tiểu học Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Số lượng Tỷ lệ % 149 30 81 16 Tìm hiểu cần thiết việc rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST SV ngành GD Tiểu học, có đến 81% SV cho kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST cần thiết SV ngành GD Tiểu học Trong số SV điều tra, 16% tổng số SV cho việc rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST SV ngành GD Tiểu học cần thiết 3% SV cho việc rèn kĩ khơng cần thiết 46 Có thể nói, phần lớn SV nhận thức tầm quan trọng việc rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST dạy học tiểu học Nếu có kĩ này, người giáo viên tương lai thiết kế tổ chức hoạt động TNST phù hợp, hiệu quả, giúp cho HS tiểu học tham gia hoạt động học tập cách tích cực, tự tin, chiếm lĩnh kiến thức cách thuận lợi Với SV nhận thức cần thiết việc rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST, nhiều sinh viên cho cần rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST suốt trình học đại học (chiếm 21%), số sinh viên lại chiếm 79% đồng ý với việc rèn kĩ thiết kế hoạt động trình học đại học Bảng Nhận thức sinh viên thời gian rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học STT Sinh viên ngành GD Tiểu học cần rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST suốt trình học đại học Số lượng Tỷ lệ % Đồng ý 39 21 Phân vân 146 79 Không đồng ý 0 Kết thể nhận thức SV thời gian rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST nội dung học tập đại học Các em trọng nhiều vào hoạt động dạy học môn học tiểu học, vào kiến thức chuyên ngành (chiếm 79%), hoạt động giáo dục em chưa quan tâm mức Bởi hoạt động giáo dục thực song song, hỗ trợ cho hoạt động dạy học nhằm tạo hội giúp người học rèn luyện, bồi dưỡng vốn kiến thức thân Đồng thời người học trải nghiệm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, nâng cao trình độ hiểu biết lĩnh vực sống Nếu người học đầu tư vào hoạt động dạy học mà không quan tâm đến hoạt động giáo dục người học thiếu số kĩ mềm cần thiết người giáo viên như: kĩ thiết kế, tổ chức hoạt động, tạo mối quan hệ với lực lượng giáo dục liên quan (gia đình, địa phương),… ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016),43-48 Bảng Nhận thức sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học hình thức rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST STT Rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST theo hình thức Số lượng Tỷ lệ % Chuyên đề bắt buộc 54 29 Chuyên đề tự chọn 95 51 Lồng ghép vào học phần 36 20 20% 29% Chuyên đề bắt buộc Chuyên đề tự chọn 51% Lồng ghép vào học phần Biểu đồ Nhận thức sinh viên hình thức rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST Với nội dung này, điều tra hình thức thích hợp để rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST, 29% SV cho nên xây dựng thành chuyên đề bắt buộc, 51% SV cho nên xây dựng thành chuyên đề tự chọn 20% SV yêu cầu cần lồng ghép vào học phần chương trình đào tạo thuộc chuyên ngành Như vậy, để trang bị cho em kiến thức kĩ hoạt động này, việc xây dựng thành chuyên đề chương trình đào tạo giáo viên ngành Tiểu học điều cần thiết Chính vậy, học phần cụ thể hóa khung chương trình đào tạo năm 2015 xây dựng thành chuyên đề bắt buộc SV cung cấp kiến thức kĩ hoạt động TNST giúp em thực nội dung giáo dục phổ thông cách kịp thời hiệu Về thuận lợi: - Các em trang bị số kiến thức cách thức tổ chức dạy học giáo dục số học phần chương đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học như: Thực hành tổ chức hoạt động ngồi lên lớp thực hành cơng tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao Nhi đồng, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên,… nên em có sở ban đầu tổ chức hoạt động giáo dục - Nhiều SV cho hoạt động TNST giúp cho em có trải nghiệm thú vị, mẻ Khi tham gia hoạt động này, em sáng tạo theo lực thân khả tìm tịi, học hỏi kiến thức cách thuận lợi Theo em, hoạt động tổ chức cách hiệu tạo hứng thú cho SV tham gia - Hiện nay, với mơ hình thực tập trường vệ tinh, SV tham gia vào hoạt động trường tiểu học thời gian 10 tuần vào học kì 6, Chính vậy, SV trực tiếp tham gia có trải nghiệm thực tế nên hoạt động giáo dục dần gần gũi em Về khó khăn: - Một số SV chưa hiểu biết đầy đủ chất hoạt động TNST, chưa nắm rõ cách thức tổ chức hoạt động TNST dẫn đến khó khăn việc thiết kế tổ chức hoạt động - Để tổ chức hoạt động này, theo em, điều kiện sở vật chất, kinh phí, phương tiện thời gian tổ chức định đến chất lượng hoạt động TNST Do đó, SV, yếu tố nhiều chi phối đến kết việc thiết kế tổ chức hoạt động - Ngoài ra, số SV với tính cách rụt rè, tham gia hoạt động lớp, khoa, trường dẫn đến việc thiết kế tổ chức hoạt động TNST có phần trở ngại Vì vậy, việc thực hoạt động yêu cầu khó em c Những khó khăn, thuận lợi sinh viên việc thiết kế tổ chức hoạt động TNST Kết luận Qua điều tra, thăm dị ý kiến SV, chúng tơi nhận thấy em bước đầu xác định việc tổ chức hoạt động TNST có thuận lợi số khó khăn sau: Qua khảo sát thực trạng nhận thức SV ngành Giáo dục Tiểu học hoạt động TNST, kết điều tra thể nhận thức SV hoạt động Đây nội dung chương trình năm 2015 47 Trần Thị Kim Cúc, Nguyễn Phan Lâm Quyên em có quan tâm đến chương trình giáo dục phổ thông tổng thể hoạt động TNST, nhiên chưa rõ ràng Như vậy, để rèn kĩ thiết kế tổ chức hoạt động TNST cho SV ngành Giáo dục Tiểu học, nhà giáo dục cần phải nắm đặc điểm hoạt động TNST, số hình thức yêu cầu trình dạy học nhằm trang bị kiến thức có biện pháp rèn luyện cho em cách phù hợp Bên cạnh đó, SV cần nâng cao lực tự học, tự trang bị kiến thức cho thân để việc tổ chức hoạt động giáo dục hoạt động dạy học đạt hiệu Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Phát triển lực tổ chức hoạt động giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam NXB Đại học Sư phạm [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm, NXB Thông tin truyền thông [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể [5] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin PRIMARY EDUCATION MAJORS’ AWARENESS OF HANDS-ON CREATIVE ACTIVITIES Abstract: A hands-on creative activity is one that brings students chances to explore knowledge, train their skills and to penetrate into reality as well as foster their emotions This is important new content that supports teaching activities in the new primary education curriculum applied since 2015 Students who major in Primary Education will be subject to the implementation of this content in the future In order to get an insight into students’ awareness of this type of activity, the researchers has conducted an investigation into the status quo of some classes that belong to the Department of Primary Education, University of Education, the University of Da Nang This also forms a basis for proposing measures to develop skills in designing and organizing hands-on creative activities for students in future researches Key words: experience; hands-on creative activity; student; primary; status quo 48