1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG HƯỚNG DẪN Tăng huyết áp thai kỳ

25 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 407,27 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN Tăng huyết áp thai kỳ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BVHV ngày 23/5/2014 giám đốc bệnh viện Hùng Vương) GIỚI THIỆU 1.1 Định nghĩa - Tăng huyết áp huyết áp tâm thu tăng 140mmHg huyết áp tâm trương tăng 90mmHg - Tăng huyết áp thai kỳ tăng huyết áp xảy phụ nữ mang thai, tăng huyết áp lần đầu phát sau tuần lễ thứ 20 thai kỳ, khơng có protein niệu, huyết áp trở bình thường trước tuần lễ 12 thời kỳ hậu sản coi tăng huyết áp thai kỳ - Tiền sản giật phát triển tăng huyết áp kèm protein niệu có phù sau tuần 20 tuổi thai Tình trạng xảy sớm với diện bệnh lý nguyên bào ni (thai trứng) Phù khơng cịn xem triệu chứng tiền sản giật xuất thường xuyên phụ nữ mang thai 1.2 Tần suất mắc - Rối loạn tăng huyết áp xảy khoảng 12% - 22% thai kỳ nguyên nhân quan trọng bệnh suất tử suất chu sinh cho mẹ thai nhi Bệnh tăng huyết áp chiếm 20% tử vong mẹ Hoa Kỳ Tại Việt Nam tỷ lệ 16,3% (2003) Nguyên nhân xác tăng huyết áp thai kỳ chưa biết - Được gọi tăng huyết áp thai kỳ xuất sau tuần 20 tuổi thai, khơng có protein niệu huyết áp trở lại bình thường sau sinh Tăng huyết áp thai kỳ có 5% đến 10% thai kỳ với tỷ lệ mắc 30% trường hợp đa thai, không phụ thuộc số lần sanh Bệnh suất mẹ trực tiếp liên quan đến độ nặng thời gian tăng huyết áp - Khoảng 25% tăng huyết áp thai kỳ có ghép thêm tiền sản giật sản giật Thường khó để phân biệt tiền sản giật tăng huyết áp thai kỳ sản phụ tăng huyết áp đột ngột cuối thai kỳ Trong trường hợp nên xem xử trí trường hợp tiền sản giật 1.3 Yếu tố nguy - Con so - Đa thai - Mẹ 40 tuổi - Thụ tinh ống nghiệm (IVF) - Tiền sử bị tiền sản giật, tiền sử gia đình tiền sản giật - Tiền sử giảm tiểu cầu - Tăng huyết áp mạn bệnh lý thân mạn hai - Đái tháo đường type I type II - Bệnh lupus đỏ - Béo phì CHẨN ĐỐN 2.1 Tăng huyết áp thai kỳ - Được gọi tăng huyết áp thai kỳ huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg, xuất sau tuần 20 tuổi thai, khơng có protein niệu huyết áp trở lại bình thường sau sinh - Bệnh suất mẹ trực tiếp liên quan đến độ nặng thời gian tăng huyết áp - Khoảng 25% tăng huyết áp thai kỳ có ghép thêm tiền sản giật sản giật Thường khó để phân biệt tiền sản giật tăng huyết áp thai kỳ sản phụ tăng huyết áp đột ngột cuối thai kỳ Trong trường hợp nên xem xử trí trường hợp tiền sản giật 2.2 Tiền sản giật Tiền sản giật có phát triển tăng huyết áp kèm protein niệu có phù sau tuần 20 tuổi thai Tình trạng xảy sớm với diện bệnh lý nguyên bào ni (thai trứng) Các tiêu chí để chẩn đốn tiền sản giật là: - Huyết áp: + Huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg đo lần cách xảy sau 20 tuần tuổi thai sản phụ trước huyết áp bình thường + Huyết áp tâm thu ≥ 160 mmHg huyết áp tâm trương ≥ 110 mmHg đo lần cách 15 phút - Protein niệu: + Protein nước tiểu ≥ 300mg nước tiểu 24 + Tỷ lệ protein/creatinine ≥ 0.3 ( đơn vịmg/dl cho thông số) + Que nhúng ≥ 1+ Nếu khơng có protein niệu, xuất thêm triệu chứng sau: + Rối loạn thị giác rối loạn thẩn kinh trung ương + Suy chức gan (tăng gấp lần giá trị bình thường) + Suy thận (creatinine/máu>1.1mg/dl gấp lần giá trị bình thường) + Giảm tiểu cầu (1.1mg/dl gấp lần giá trị bệnh nhân trước khơng có bệnh lý thận) - Giảm tiểu cầu (600 UI/l - Low Platelets – Tiểu cầu giảm: TC đếm < 100.000/mm3 Nếu có đủ triệu chứng: Hội chứng HELLP điển hình Nếu có hai ba: Hội chứng HELLP khơng điển hình Phân độ hội chứng HELLP dựa mức tiểu cầu - Class – Tiểu cầu đếm 95th centile 38 91 19 96 Uni or bilateral notches 26 94 21 95.6 RI> 0.55 bilateral notches 37 89 18 95 PI> 95th centile bilateral notches 83 86 99 PHỤ LỤC 3: MAGNESIUM SULFATE ĐIỀU TRỊ CO GIẬT TRONG SẢN GIẬT – NGỪA CO GIẬT TRONG TIỀN SẢN GIẬT Trong trường hợp Tiền sản giật nặng Sản giật, Magnesium Sulfate sử dụng đường tĩnh mạch thuốc điều trị co giật Sản giật ngừa co giật Tiền sản giật có hiệu Thuốc cho đường tĩnh mạch cách truyền liên tục hay tiêm bắp cách khoảng Liều thuốc cho Tiền sản giật nặng Sản giật giống Vì giật thường xảy chuyển sanh, Magnesium Sulfate thường sử dụng chuyển thường đến 24 sau sanh Magnesium Sulfate để điều trị tăng huyết áp Dược động học độc tính Magnesium Sulfate Magnesium Sulfate USP MgSO47H2O MgSO4 Magnesium sử dụng đường tĩnh mạch thải hầu hết qua thận, độc tính Magnesium tránh cách đảm bảo lượng nước tiểu, phản xạ nhị đầu xương bánh chè, khơng có suy hơ hấp Sản giật thường phịng ngừa nồng độ Magnesium Sulfate trì –7 mEq/L (4,8-8,4mg/dL hay 2,0 –3,5 mmol/L) Phản xạ xương bánh chè nồng độ huyết tương Magnesium Sulfate đạt 10mEq/L (khoảng 12mg/dL), tác động giãn dài Dấu hiệu báo hiệu ngộ độc Magnesium tiếp tục tăng bị suy hô hấp Khi nồng độ huyết tương 10mEq/L, suy hô hấp xuất hiện, nồng độ 12mEq/L trở lên, liệt ngưng hô hấp xảy Điều trị ngộ độc Magnesium với Calcium Gluconate, tiêm TM 1g ngưng Magnesium Sulfate thường bảo tồn chức hơ hấp trường hợp nhẹ trung bình Tuy nhiên, hiệu Calcium Gluconate ngắn Với suy hơ hấp nặng ngừng hơ hấp, mở khí quản thơng khí để cứu sống bệnh nhân Tác động gây độc Magnesium Sulfate trực tiếp tim gặp Dường suy chức tim có liên quan với Magnesium ngưng hơ hấp thiếu oxy Thơng khí đầy đủ, hoạt động tim bình thường nồng độ Magnesium máu tăng Các tác dụng phụ thường gặp: - Hạ huyết áp thứ phát giảm kháng lực mạch máu - Nóng phừng hay đỏ mặt - Rối loạn thị giác - Nóng rát chỗ tiêm - Tức ngực - Nghẹt mũi - Điện tâm đồ thay đổi - Trụy tuần hoàn - Rối loạn dày-ruột - Bí tiểu - Hoại tử mỡ chỗ tiêm Chú ý: cần thận trọng dùng với truyền dịch tĩnh mạch thuốc hạ huyết áp nguy tiềm phù phổi Tác động tử cung Ion Magnesium nồng độ tăng cắt co tử cung Với sử dụng hướng dẫn nồng độ huyết tương đạt hiệu quả, khơng có chứng cho thấy giảm hoạt động tử cung ngoại trừ hoạt động tử cung giảm nhẹ thoáng qua sau tiêm tĩnh mạch liều đầu Magnesium Sulfate Cơ chế Magnesium ức chế co tử cung chưa hiểu rõ, nói chung, tùy thuộc vào cạnh tranh Calcium nội bào Cách dùng Magnesium Sulfate Truyền tĩnh mạch liên tục: - Liều đầu – g Magnesium Sulfate pha 100 ml dung dịch tiêm 15 đến 20 phút Thường dùng 3g - Duy trì liều g truyền tĩnh mạch - Đo Magnesium máu – (nếu được), nhiên thường theo dõi với dấu lâm sàng như: phản xạ gân xương, đếm nhịp hô hấp Nồng độ 4– 7mEq/L (4,8 –8,4mg/dL) lý tưởng - Magnesium Sulfate ngưng sử dụng sau sanh 24-48 Tiêm bắp gián đoạn (khi khơng có điều kiện truyền tĩnh mạch): - Cho g Magnesium Sulfate USP tạo thành dung dịch 20% tiêm tĩnh mạch với tốc độ không g phút - Tiếp theo 10 g dung dịch Magnesium Sulfate 50%, phân nửa tiêm sâu vào ¼ ngồi mơng kim dài inch, 20 G (Bổ sung 1ml lidocaine 2% để giảm đau) Nếu giật kéo dài sau 15 phút, tiêm tăng lên 2g đường tĩnh mạch dạng dung dịch 20% với tốc độ không 1g/phút Nếu người phụ nữ mập, cho sử dụng đến 4g tiêm chậm - Mỗi sau tiêm 5g dạng dung dịch 50% sâu vào ¼ ngồi mơng, cần đảm bảo: + Phản xạ xương bánh chè + + Nhịp thở > 12 lần /phút (ch ý < 16 lần / phút) + + Nước tiểu 100 mL - Magnesium Sulfate ngưng sử dụng 24 sau sanh Tác động thai Magnesium sử dụng đường tiêm truyền cho người mẹ qua tức đạt nồng độ bão hòa huyết tương thai nước ối Sơ sinh bị suy nhược có tình trạng tăng magnesium máu trầm trọng lúc sanh Tác động Magnesium Sulfate nhịp tim thai dao động nội nhịp tim thai bàn cãi Hallack cộng (1993), nghiên cứu ngẫu nhiên so sánh truyền tĩnh mạch Magnesium sulfate nước muối sinh lý, cho thấy Magnesium Sulfate có làm giảm khơng đáng kể dao dộng nhịp tim thai PHỤ LỤC 4: THUỐC HẠ ÁP METHYLDOPA Dược lực Kích thích thụ thể alpha trung ương, gây giảm hoạt động giao cảm ngoại biên Dược động học Hấp thu qua đường tiêu hóa 50%, bắt đầu tác dụng sau 45-60 phút, tác dụng tối đa 4-6 giờ, kéo dài tới 24 Thải trừ qua thận chậm, thời gian bán hủy khoảng Thuốc không gây ảnh hưởng lưu lượng máu qua thận Chống định - Viêm gan cấp, xơ gan hoạt động, suy gan - Trạng thái trầm cảm rõ - Thiếu máu tán huyết Tác dụng phụ - Giữ muối Natri gây phù - Buồn ngủ - Trầm cảm - Khô miệng - Hạ huyêt áp tư đứng - Hội chứng giả Parkinson - Hội chứng tương tự lupus ban đỏ bất thường miễn dịch - Hậu sản ảnh hưởng đến tiết sữa tăng tiết prolactin Thận trọng - Ngừng thuốc đột ngột gây hội chứng ngừng thuốc (HA tăng trở lại, tai biến mạch máu não, nhồi máu tim, đột tử) Do đó, cần phải giảm liều từ từ - Tiền sử bệnh gan suy gan Tương tác thuốc IMAOs, lithium, thuốc hạ áp khác, thuốc gây buồn ngủ (antihistamine, chống động kinh, an thần) Liều dùng Thường dùng trường hợp huyết áp tạm khống chế trước số trường hợp điều trị ngoại trú 500mg – 2.000mg/ngày, chia thành 2-3 lần, bắt đầu tác dụng sau uống 45-90 phút, tác dụng tối đa 4-6 Theo dõi - Theo dõi M, HA mẹ tim thai nghe với Doppler lần/ngày, đặc biệt trước uống thuốc - Ngưng dùng có dấu liên quan tác dụng phụ ảnh hưởng đến tưới máu thai - Duy trì HA thai phụ khoảng 120/80mmHg – 140/90mmHg - Khi có tăng men gan cần xem xét chọn lựa dùng hay giảm liều hay chuyển thuốc khác Ngưng nghi ngờ suy chức gan Lưu ý: Có thể gây phản ứng kháng thể kháng nhân dương tính (10%) Có thể làm test Coombs trực tiếp (+) (25%) Khoảng 1% số bị thiếu máu tán huyết, cần ngưng thuốc theo dõi 1-2 tuần Trong trường hợp nặng, cần cho thêm corticosteroids Khoảng 2% bệnh nhân có rối loạn chức gan, đòi hỏi phải ngừng thuốc PHỤ LỤC 5: THUỐC HẠ ÁP-ỨC CHẾ KÊNH CALCI NICARDIPINE Phân loại Nicardipine thuốc chẹn kênh calci, thuộc nhóm dihydropiridine hệ 2 Chỉ định Hạ áp trường hợp tiền sản giật nặng hay tăng huyết áp thai kỳ nặng: Huyết áp tâm thu ≥ 160mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 110mmHg (nên xác định cách đo lần cách 15 phút) Chống định - Tiền sử mẫn cảm với Nicardipine - Suy tim, shock tim - Đau thắt ngực không ổn định, nhồi máu tim - Hẹp động mạch chủ nặng - Nhịp tim chậm, block nhĩ- thất, rối loạn chức nút xoang Tác dụng phụ - - Tim mạch: + Tụt huyết áp + Mạch nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực + Đau thắt ngực, nhồi máu tim + ECG bất thường: Block nhĩ-thất, đoạn ST chênh xuống, sóng T đảo ngược, nhịp xoang chậm, suy nút xoang, rung nhĩ, nhịp nhanh thất - Thần kinh: + Nhức đầu, chóng mặt, ù tai + Ngất + Ngủ gà ngủ + Dị cảm + Run, tăng vận động, rối loạn vận động - Tiêu hóa: + Buồn nơn, nơn + Khó tiêu + Khơ miệng - Hơ hấp: + Phù phổi cấp + Khó thở - Khác: + Đỏ bừng mặt + Phù chân + Tiểu đêm + Phản ứng dị ứng nơi truyền tĩnh mạch (sưng đỏ đau vị trí tiêm) phản ứng dị ứng tồn thân Thận trọng - Bệnh mạch vành: tăng tần suất, thời gian, độ trầm trọng đau thắt ngực Tránh dùng nicardipine vòng 01 tháng sau bị nhồi máu tim - - Nhồi máu não xuất huyết não → Cần tránh làm hạ huyết áp - - Làm xấu tình trạng suy tim xung huyết, đặc biệt rối loạn chức tâm thất trái nặng Liều dùng-Cách dùng - Nicardipine phải bảo quản T0 < 4000C, tốt 15-250C - Một ống 10mg/10 ml + 30 ml glucose 5% (tương đương 0,25mg/ml) - Dung dịch pha lỗng ổn định nhiệt độ phòng 24 - Bắt đầu 10ml/giờ (tương đương 2,5mg/ giờ) - Tăng 5ml/giờ 10 phút (tương đương 1,25mg/giờ) đạt mức hạ áp mong muốn, thường khoảng 120/70 mmHg – 140/90 mmHg Lưu ý: Tối đa tăng 10ml/giờ phút, tương đương 2,5mg/giờ, cần thận trọng với liều này) Không vượt 60ml/giờ (tương đương 15mg/giờ) - Trong điều trị tăng huyết áp cấp cứu, liều dùng chỉnh cho huyết áp giảm không 25% giá trị ban đầu vòng 01 sau tiêm truyền Vì giảm huyết áp đột ngột → giảm tuần hoàn – thai, gây nguy hiểm cho thai - Duy trì: đạt mức huyết áp mong muốn có đánh giá cần thiết tình trạng sản phụ thai nhi Nếu có dự tính tiếp tục kéo dài thai kỳ chuyển sang hạ áp uống: Liều đầu Nicardipine Nifedipine uống nên cho khoảng trước ngưng truyền Nicardipine tĩnh mạch Nếu bắt đầu thuốc hạ áp dạng uống khác nên cho thuốc ngưng truyền Nicardipine tĩnh mạch Theo dõi - Giai đoạn công: + Đo mạch, huyết áp, SpO2, đo ECG trước dùng thuốc + Đo mạch, huyết áp, SpO2 liên tục monitor 15 phút đánh giá tim thai, gò tử cung với monitor đến huyết áp ≤ 140/90mmHg huyết áp trung bình ≤ 100mmHg - Giai đoạn trì giảm liều: + Đo mạch, huyết áp, SpO2 đánh giá tim thai, gò tử cung với monitor 6-12giờ - Giai đoạn sau chuyển sang thuốc hạ áp uống: + Đo mạch, huyết áp, SpO2 tim thai, gò tử cung với monitor - Ngưng thuốc báo bác sĩ gấp khi: + Huyết áp ≤ 90/60mmHg + Mạch ≥ 120 lần/phút ≤ 60 lần/phút + Bệnh nhân khó thở đau ngực cần lưu ý nguy phù phổi cấp, nhồi máu tim đau thắt ngực - Trong lúc chờ đợi bác sĩ đến, thực hiện: + Cho sản phụ nằm nghiêng + thở Oxy lít/phút + Nghe Tim thai đếm phút Cơ chế tác dụng - Nicardipine ngăn chặn ion calci vào tế bào tim trơn (trên trơn thành mạch nhiều tim) làm giãn mạch, giảm sức cản ngoại vi, giảm huyết áp - Không làm ảnh hưởng đến hoạt động điện học tim - Làm tăng nhịp tim đáp ứng bình thường có tượng giãn mạch máu hạ huyết áp (Nhịp tim trung bình tăng 5-10 nhịp/phút so sánh với placebo) - Tăng cung lượng tim giảm hậu gánh tăng tần số tim, tăng phân số tống máu Chuyển hóa - Chuyển hóa chủ yếu gan Chú ý bệnh nhân suy giảm chức gan (tiền sản giật-sản giật có ảnh hưởng chức gan) Ở sản phụ có chức gan bị ảnh hưởng dùng phải thận trọng nồng độ Nicardipine sau dùng đạt đến gấp lần thời gian bán hủy kéo dài đến 19 sau - 60% đào thải qua nước tiểu 35% đào thải qua phân - Làm tăng hoạt động tiết chất điện giải thận bao gồm ion Na+ Tuy nhiên không gây tượng giữ nước 10 Một số ý đặc biệt - Giảm liều: trường hợp suy tim xung huyết, suy gan, giảm lưu lượng máu đến gan, suy thận, cần dùng liều thấp hơn, tốc độ chậm - Quá liều: + Giãn mạch ngoại biên: biểu giảm huyết áp mạch nhanh phản xạ + Nhịp tim chậm, hệ thống dẫn truyền tim chậm suy tim sung huyết - Xử trí: Khi có tác dụng ngoại ý, NGƯNG thuốc dùng mời Hội chẩn khoa (ban ngày) hay Trưởng tua trực thực hiện: + Giữ đường truyền tĩnh mạch + Thở Oxy qua mask l/phút + Nằm nghiêng hay tư Fowler + Đo ECG + Theo dõi M, HA, SpO2 sản phụ với Monitor + Theo dõi tim thai với Monitor - Các tình gặp ghi nhận: + Tụt huyết áp: truyền hay tiêm TM Dopamine Dobutamin, Calciclorid, Isoproterenol, Metaraminol, Adrenalin + Cần theo dõi cẩn thận huyết áp, đặc biệt khởi đầu điều trị hay chỉnh liều + Nhịp tim chậm, block A-V độ 2, 3: tiêm tĩnh mạch Atropine, Isoproterenol, Noradrenalin, Calci Cloride, hay dùng máy tạo nhịp điện tử + Nhịp tim nhanh, rung, cuồng động nhĩ, hội chứng Wolff-Parkinson- White, điều trị:  Shock điện tim  Lidocain  Procainamid PHỤ LỤC 6: THUỐC HẠ ÁP LABETALOL (TRANDATE) 200MG Dược lực - Chẹn adrenergic β α_1: Chẹn thụ thể adrenegic alpha làm giãn trơn động mạch, đặc biệt tư đứng; chẹn thụ thể beta, gây hạ áp mà không làm tăng nhịp tim - Tỷ lệ chẹn alpha:beta viên uống 1:3 (FDA) Dược động học - Nồng độ tối đa 2-4 sau uống, kéo dài tác dụng sau uống - Chuyển hóa gan, thải trừ qua thận - Thuốc qua thai sữa mẹ Thuốc tiết vào sữa mẹ với số lượng nhỏ Các tác dụng phụ cho trẻ bú mẹ chưa ghi nhận Chống định - Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - Suy tim nặng - Nhịp chậm < 50lần/phút, hội chứng suy nút xoang, block nhĩ -thất (nhất độ II-III) - Shock tim - Bệnh khác kết hợp với hạ huyết áp nặng, kéo dài - Suy gan, bệnh não gan - Người có tiền sử mẫn với thành phần thuốc Tác dụng phụ - Thường gặp + Hạ huyết áp đứng (2%), phù + Hoa mắt, mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu + Giảm khả tình dục + Buồn nơn, khó chịu dày, vị giác khác thường + Dị cảm + Khó thở, ngạt mũi + Ít gặp + Ngủ lơ mơ + Ban + Tiêu chảy, nơn + Thị giác khơng bình thường - Một số nghiên cứu ghi nhận có liên quan với thai nhẹ cân Thận trọng - Suy chức gan: thường tự hồi phục Cần kiểm tra chức gan trước dùng có dấu hiệu suy gan (ngứa, vàng da, tiểu sậm màu, hội chứng giống cúm, đau bụng ¼ phải) Nếu có chứng tổn thương tế bào gan vàng da, ngừng sử dụng Labetalol không dùng trở lại (hoại tử tế bào gan nặng xảy ra) - Tiền sử thiếu máu tim - Co thắt phế quản không dị ứng (Viêm phế quản mạn, khí phế thũng) - Đái tháo đường, hạ đường huyết: chẹn beta che giấu triệu chứng hạ đường huyết, cần điểu chỉnh liều thuốc hạ đường huyết phối hợp - Phân loại thai kỳ: C Tương tác thuốc - Các thuốc hạ áp khác (đặc biệt chẹn Canxi) - Cimetidine làm tăng sinh khả dụng Labetalol - Giảm tác dụng thuốc dãn phế quản - Chống trầm cảm vòng: tăng tỷ lệ run Liều dùng - Thường dùng trường hợp trì huyết áp tạm khống chế trước số trường hợp điều trị ngoại trú - Bắt đầu: uống, 100mg, lần/ngày, hiệu chỉnh liều với lượng tăng thêm 100mg, lần/ngày, ngày hiệu chỉnh lần đạt hiệu mong muốn - Duy trì: uống, 200mg đến 400mg, lần/ngày - Ghi chú: Có thể chia thành lần uống ngày có tác dụng phụ buồn nơn chóng mặt Trong tăng huyết áp nặng, cần dùng liều 1200mg đến 2400mg ngày, chia lần uống Theo dõi - Theo dõi M, HA mẹ tim thai nghe với Doppler 4-6 lần/ngày, đặc biệt trước uống thuốc - Ngưng dùng có dấu liên quan tác dụng phụ ảnh hưởng đến tưới máu thai - Duy trì HA thai phụ khoảng 120/80mmHg – 140/90mmHg - Khi có tăng men gan cần xem xét chọn lựa dùng hay giảm liều hay chuyển thuốc khác Ngưng nghi ngờ suy chức gan Quá liều - Nhịp chậm: dùng Atropin hay Epinephrine - Suy tim: trợ tim lợi tiểu - Hạ huyết áp: vận mạch với Norepinephrine - Co thắt phế quản: kích thích beta - Co giật: Diazepam - Hạ áp nhịp tim chậm liều chẹn beta: dùng Glucagon 5-10mg bolus TM, sau truyền 5mg/giờ) - Lọc máu thận loại bỏ Labetalol không đáng kể (

Ngày đăng: 17/10/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các xét nghiệm / thử nghiệm đánh giá trong tăng huyết áp thai kỳ - BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG  HƯỚNG DẪN Tăng huyết áp thai kỳ
Bảng 1. Các xét nghiệm / thử nghiệm đánh giá trong tăng huyết áp thai kỳ (Trang 11)
Bảng 2. Thuốc hạ áp thường dùng trong khi có thai - BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG  HƯỚNG DẪN Tăng huyết áp thai kỳ
Bảng 2. Thuốc hạ áp thường dùng trong khi có thai (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w