Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
647,5 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY CỔ PHẦN SẢN XUẤT – XUẤT NHẬPKHẨU DỆT MAY 2 I. THÔNG TIN CHUNG 2 II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3 III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦACÔNGTY VINATEXIMEX. .4 IV. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦACÔNGTYVINATEXIMEX 6 4.1. SẢN PHẨM KINH DOANH CHÍNH 6 4.2. THỊ TRƯỜNG VÀ KHÁCH HÀNG CỦACÔNGTY 7 4.3. TÌNH HÌNH SƠ BỘ VỀ LAO ĐỘNG 8 4.4. TÌNH HÌNH VỀ VỐN VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ 8 V. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦACÔNGTYVINATEXIMEX 9 VI. TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNG SXKD CỦACÔNGTYVINATEXIMEX 10 CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYVINATEXIMEX 13 I. TÌNH HÌNH NHẬPKHẨU QUA CÁC NĂM 13 1.1. VỀ SẢN LƯỢNG TỪ HOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUCỦACÔNGTY 13 1.2. VỀ DOANH THU TỪ HOẠTĐỘNG NK CỦACÔNGTY 15 1.3. VỀ LỢI NHUẬN TỪ HOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYVINATEXIMEX 20 1.3.1. Hiệu quả củahoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu 21 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng 26 Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạtđộngnhậpkhẩu 27 II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬPKHẨU THEO MẶT HÀNG. 28 2.1. MẶT HÀNG BÔNG 28 2.2. MẶT HÀNG SỢI 30 2.3. MẶT HÀNG MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ DỆT MAY 31 2.4. MẶT HÀNG THUỐC NHUỘM, HÓA CHẤT 32 2.5. CÁC LOẠI MẶT HÀNG KHÁC 33 III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NHẬPKHẨU THEO KHU VỰC ĐỊA LÝ 34 3.1. Khu vực Châu Âu 34 3.2. Khu vực Châu Á 35 3.3. Khu vực Châu Mỹ 37 3.4. Khu vực Châu Phi 38 IV. ĐÁNH GIÁ HOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYVINATEXIMEX 39 4.1. Những thành tích đã đạt được 39 4.2. Những nhược điểm cần khắc phục 42 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYVINATEXIMEX 45 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦACÔNGTYVINATEXIMEX 45 3.1.1. Định hướng chung 45 3.1.2. Định hướng về hoạtđộngnhậpkhẩu 47 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh thu nhậpkhẩucủacôngty 48 3.2.1. Xây dựng một chiến lược và kế hoạch kinh doanh nhậpkhẩu mềm dẻo, linh hoạt 48 3.2.2. Tối thiểu hóa các loại chi phí 49 Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.3. Củng cố và mở rộng quan hệ với bạn hàng và khách hàng 51 3.2.4. Đẩy mạnh hoạtđộng nghiên cứu và mở rộng thị trường 51 3.2.5. Sử dụng hợp lý nguồn vốn và huy động vốn có hiệu quả 53 3.2.6. Đa dạng hóa các mặt hàng nhậpkhẩu 54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức củacôngty cổ phần sản xuất – xuất nhậpkhẩu dệt may 9 Bảng 1: Báo cáo tài chính củacôngtyVINATEXIMEX trong 4 năm.10 Bảng 2: Sản lượng nhậpkhẩu một số mặt hàng củacôngtyVinateximex 15 Bảng 3: Doanh thu nhậpkhẩu các mặt hàng củacôngty Vinateximex) 19 Bảng 4 : Doanh thu, chi phí và lợi nhuận từ nhậpkhẩucủacôngty 20 Bảng 5 : Tổng hợp lao độngcủacôngty qua các năm 23 Bảng 6: Tình hình nhậpkhẩu mặt hàng bông củacôngtyVinateximex 28 Bảng 7: Tình hình nhậpkhẩu mặt hàng sợi củacôngty Vinateximex.30 Bảng 8: Tình hình nhậpkhẩu máy móc và thiết bị dệt may củacôngty 31 Bảng 9: Tình hình nhậpkhẩu hóa chất thuốc nhuộm củacôngtyVinateximex 32 Bảng 10 : Số liệu nhậpkhẩu một số mặt hàng khác củacôngty 33 Bảng 11 : Kim ngạch nhậpkhẩu từ khu vực Châu Âu 34 Bảng 12 : Kim ngạch nhậpkhẩu khu vực Châu Á 35 Bảng 13: Tổng hợp tình hình nhậpkhẩu theo khu vực địa lý củacôngtyVinateximex 39 Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế của nước ta, ngành dệt may luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng, nó đã được nhiều chuyên gia kinh tế lựa chọn là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn.Ngành dệt may luôn giải quyết được rất nhiều việc làm cho lao động ở Việt Nam, sản phẩm dệt may được xác định là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, kim ngạch luôn đứng trong top 3 mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao nhất, mang về cho đất nước một lượng ngoại tệ lớn, ngành dệt may còn có vai trò thúc đầy sự phát triển của một số ngành kinh tế khác cũng như sự phát triển của cả nền kinh tế đất nước. Vào ngày 08/12/2005, Tổng côngty Dệt May Việt Nam đã tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập tập đoàn dệt may Việt Nam, gọi tắt là VINATEX. Tập đoàn Dệt May VN được thành lập theo mô hình một côngty mẹ trên cơ sở tổ chức lại cơ quan quản lý, điều hành và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng Côngty Dệt may VN hiện nay. Tập đoàn Dệt may VN gồm 10 đơn vị và 69 côngty con, côngty liên kết, trong đó có 3 côngty khác cũng hoạtđộng theo mô hình côngty mẹ - con là Côngty May Việt Tiến, Côngty Dệt may Hà Nội và Côngty Dệt Phong Phú. Trong bản báo cáo này em xin trình bày một cách tổng quan về côngty Cổ Phần sản xuất, xuất nhậpkhẩu dệt may Việt Nam ( VINATEXIMEX ) như: Lịch sử hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm trở lại đây. Qua bàì chuyên đề này em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Trần Thị Phương Hiền đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành bài chuyên đề. Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C 1 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY CỔ PHẦN SẢN XUẤT – XUẤT NHẬPKHẨU DỆT MAY I. THÔNG TIN CHUNG Tên Côngty : CÔNGTY CỔ PHẦN SẢN XUẤT - XUẤT NHẬPKHẨU DỆT MAY Tên tiếng anh: TEXTILE – GARMENT IMPORT – EXPORT AND PRODUCTION BUSSINESS CORPORATION Tên giao dịch: VINATEXIMEX Trụ sở chính đặt tại: 20 Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội Mã số thuế: 0102405830 Số điện thoại : (84-4) 8.622.550/6.335.586 Fax: (84-4) 8.624.620/6.335.020 Email : vinateximex@hn.vnn.vn; vinateximex@vinateximex.vn • Chi nhánh tại thành phố Hải Phòng: Số 315 đường Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng ĐT, Fax : (84-31) 766.073 • Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Phòng 205 Số 4 Lê Lợi, phường Bến Nghé, thành phố Hồ Chí Minh ĐT, Fax : (84-8) 8.226.114 Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C 2 Chuyờn tt nghip II. LCH S HèNH THNH V PHT TRIN Ngành Dệt May là ngành truyền thống lâu đời ở Việt Nam, từ xa xa, ng- ời Việt cổ đã sớm biết trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa, nghề trồng bông dệt vải từ thế kỷ thứ IV-V đã khá phát triển. Ngành dệt may xuất khẩucủa Việt Nam ra đời từ những năm 1958 ở miền Bắc và những năm 1970 ở miền Nam, tuy nhiên sau khi đất nớc thống nhất, thì dệt may Việt Nam mới có sự phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thời kỳ này hàng dệt may của chúng ta chủ yếu xuất sang thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu theo nghị định th đợc ký kết hằng năm giữa các Chính phủ. Vic kinh doanh cỏc mt hng dt may theo cỏc ngh nh th hon ton chu s qun lý ca nh nc, ch tiờu hng dt may xut khu c giao cho mt s n v lm u mi xut khu, sau ú cỏc n v u mi ny mi giao cho cỏc n v sn xut thc hin. Vic mua bỏn sn phm dt may ny c hiu theo ngha tng tr l chớnh. Nm 1987, liờn hip cỏc xớ nghip dt c chuyn thnh liờn hip sn xut xut khu dt, kt hp sn xut v kinh doanh xut nhp khu Nm 1993, liờn hip sn xut xut khu dt c chuyn i thnh cụng ty dt Vit Nam ( TEXIMEX ) vi hai chc nng chớnh: - Trung tõm thng mi ca ngnh dt, ly xut nhp khu l trung tõm hot ng thỳc y s phỏt trin ca ngnh. - Lm u mi ca ngnh Kinh t - K Thut v l ht nhõn ca hip hi dt Vit Nam Tuy vậy, mô hình này cha đáp ứng đợc yêu cầu củng cố và phát triển ngành dệt, cha phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, không tạo đợc thế và lực để thúc đẩy và phát triển sản xuất kinh doanh. Mặt khác, Nghị định 388-HĐBT đã tạo điều kiện cho các cơ sở dệt may phát huy thế chủ động nhng các cơ sở này lại thiếu sự liên kết với nhau để tạo thành sức mạnh, bên cạnh đó còn xuất hiện tình trạng tranh mua, tranh bán trong sản xuất kinh doanh. Do quản lý phân tán nên chúng ta không đủ sức có đại diện ở một số nớc cũng nh các cuộc triển lãm ở nớc ngoài. Nhiều côngty nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở về mặt quản lý để chèn ép và thực hiện những thủ đoạn dẫn đến thua thiệt cho đất nớc ta nói chung và các cơ sở dệt may nói riêng. Trn Quc Trớ Lp Cụng Nghip 47C 3 Chuyên đề tốt nghiệp Trong thời điểm những năm 90 của thế kỷ 20, do những lý do như sự yếu thế trong cạnh tranh ở các thị trường ngoài nước, việc tan rã của Liên Xô làm ngành dệt may bị mất đi một thị trường quan trọng nhất phải chuyển hướng sang các thị trường : EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…, và một lý do nữa là do sự thiếu liên kết giữa ngành dệt và ngành may nên việc phát triển của hai ngành này không cân đối. Vì các lý do trên, ngày 19/04/1995 Thủ Tướng Chính Phủ đã ký quyết định thành lập Tổng CôngTy Dệt May Việt Nam ( VINATEX ). Tổng CôngTy Dệt May Việt Nam là một trong các Tổng CôngTy nhà nước có mô hình tổ chức và hoạtđộng theo quyết định số 91/ TTg ngày 07/ 03/ 1994 của Thủ Tướng Chính Phủ. Tổng CôngTy Dệt May Việt Nam được thành lập với mục đích tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà Nước giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng Công Ty, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Côngty cổ phần sản xuất – xuất nhậpkhẩu hàng dệt may được thành lập trên cơ sở tổ chức lại ban xuất nhậpkhẩucủa Tổng Côngty Dệt-May Việt Nam năm 2000 và đến năm 2006 sát nhập với Côngty dịch vụ thương mại số 1 thuộc thành Côngty Sản Xuất Xuất NhậpKhẩu Dệt May là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Sau đó côngty Sản xuất – xuất nhậpkhẩu dệt may được chuyển đổi sang cổ phần hóa theo quyết định số 2414/QĐ- BCN ngày 12/7/2007 của Bộ Công nghiệp. III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦACÔNGTYVINATEXIMEX Tự chủ kinh doanh theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng công ty, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng công ty. - Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ củaCông ty. Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C 4 Chuyên đề tốt nghiệp - Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch hàng năm củaCôngty phù hợp với nhiệm vụ do Tổng côngty giao và đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu của thị trường. - Ký kết và tổ chức thực hiện các Hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đối tác, các côngty có quan hệ làm ăn. - Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ Luật Lao động, Luật Công đoàn bao gồm: Thực hiện chế độ thanh toán tiền lương hàng tháng trên cơ sở quỹ tiền lương và đơn giá tiền lương đã đăng ký. Thực hiện khen thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc góp phần vào hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh củaCôngty ; Thực hiện chính sách BHXH, BHYT; luôn cái thiện điều kiện làm việc, trang bị đầu tư bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường, thực hiện đúng chế độ nghỉ ngơi, bồi dưỡng độc hại đảm bảo sức khỏe cho người lao động ; Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên; Phối hợp với tổ chức quần chúng: Đảng, Đoàn thể, Công đoàn, Đoàn thanh niên trong Côngtythực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của người lao động, chăm lo đời sống vật chất văn hóa và tinh thần của CBCNV Đảm bảo cho người lao động được tham gia vào quản lý Công ty. - Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ theo quy định của Tổng côngty và Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Tổng côngty và Pháp luật về tính xác thựccủa nó. - Tổ chức công tác nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, tổ chức công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Thực hiện đúng các quy định về quản lý vốn, quản lý tài sản và các quỹ, các chế độ về kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Tổng côngty và các cơ quan chức năng khác của Nhà nước quy định, chịu Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C 5 Chuyên đề tốt nghiệp trách nhiệm trước Tổng côngty và Pháp luật về tính xác thựccủa các hoạtđộng tài chính trong Công ty. - Chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) trực tiếp cho Nhà nước tại địa phương theo quy định của Pháp luật. - Xây dựng và huấn luyện lực lượng bảo vệ, dân quân tự vệ, phòng chống cháy nổ, phối hợp với chính quyền sở tại giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và tài sản củaCông ty. Làm tròn nghĩa vụ an ninh quốc phòng toàn dân. IV. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦACÔNGTYVINATEXIMEX 4.1. SẢN PHẨM KINH DOANH CHÍNH • Kinh doanh từ năm 1978 đến năm 1995: Côngty XNK hàng dệt, kinh doanh XNK các mặt hàng dệt may, nguyên liệu phụ liệu ngành dệt - may. • Kinh doanh từ năm 1995 đến năm 2000: Ban xuất nhậpkhẩu – Tổng CôngTy dệt may Việt Nam, kinh doanh XNK các mặt hàng dệt may, nguyên phụ liệu ngành dệt may, máy móc thiết bị dệt – may, hóa chất, thuốc nhuộm, bông xơ, sợi, …trong ngành dệt may. Kinh doanh thiết bị công nghiệp chuyên dùng, thiết bị thí nghiệm - kiểm tra, thiết bị dạy nghề - đào tạo; thiết bị tiêu dùng: thang máy, điều hòa, máy phát điện… • Kinh doanh từ năm 2000 đến năm 2006: Côngty XNK dệt may, kinh doanh XNK và nội địa các mặt hàng dệt may, nguyên phụ liệu, bông, xơ, sợi, máy móc thiết bị hóa chất thuốc nhuộm phục vụ cho ngành dệt may; kinh doanh trang phục công sở, quần áo bảo hộ lao động…Kinh doanh thiết bị công nghiệp chuyên dùng, thiết bị thí nghiệm – kiểm tra, thiết bị dạy nghề - đào tạo; thiết bị tiêu dùng: thang máy, điều hòa, máy phát điện, xe cẩu, xe cứu hộ… Trần Quốc Trí Lớp Công Nghiệp 47C 6 [...]... doanh nghiệp phải cắt giảm nhân công, giảm quy mô sản xuất Trần Quốc Trí 12 Lớp Công Nghiệp 47C Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYVINATEXIMEX I TÌNH HÌNH NHẬPKHẨU QUA CÁC NĂM 1.1 VỀ SẢN LƯỢNG TỪ HOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUCỦACÔNGTY Trong năm 2008, sản lượng nhậpkhẩucủacôngtyVinateximex đạt cao nhất trong các năm Tổng sản lượng nhậpkhẩu năm 2008 là 17.036.536,33... thu thu được từ hoạt độngnhậpkhẩu và chi phí phải bỏ ra để đạt được mức doanh thu đó Có hai chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ hiệu quả củahoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩucủacôngty đó là hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối Hiệu quả tương đối củahoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu được tính bằng cách lấy tổng doanh thu từ hoạt độngnhậpkhẩu chia cho tổng chi phí củahoạtđộngnhậpkhẩu Khi chỉ tiêu... hơn 2,45 tỷ VND năm 2008 Chứng tỏ hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩucủacôngty có hiệu quả Ta có thể phân tích hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩucủacôngty qua các chỉ tiêu như sau: Trần Quốc Trí 20 Lớp Công Nghiệp 47C Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.1 Hiệu quả củahoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu Đây là một chỉ tiêu dùng để đánh giá trực tiếp hiệu quả hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩucủa doanh nghiệp Phương pháp được... tổng hợp côngty Vinateximex) Bảng 6: Tình hình nhậpkhẩu mặt hàng bông củacôngtyVinateximex Trong các loại mặt hàng nhậpkhẩucủacôngty Vinateximex, bông luôn luôn là một mặt hàng tối quan trọng, bởi vì đây là loại mặt hàng luôn mang lại kim ngạch nhậpkhẩu cao nhất trong các loại hàng hóa nhậpkhẩucủacông ty, và cũng chiếm sản lượng nhậpkhẩu cao nhất mỗi năm Hiện nay nhu cầu bông của ngành... hợp côngtyVinateximex Bảng 7: Tình hình nhậpkhẩu mặt hàng sợi củacôngtyVinateximex Trong danh mục các mặt hàng nhậpkhẩucủacôngty Vinateximex, thì mặt hàng sợi nhậpkhẩuđóng một vai trò không thực sự lớn, bởi so về số lượng sợi được nhậpkhẩu và doanh thu do nó mang lại thì tỷ lệ không phải là lớn Tuy nhiên, sợi nhậpkhẩu giữ một vai trò quan trọng trong việc giữ khách hàng củacông ty, sau... nhuận ròng nhậpkhẩu 1.375.684.352 1.875.248.367 2.458.395.942 ( Nguồn: Phòng kế toán côngty VinatexImex) Bảng 4 : Doanh thu, chi phí và lợi nhuận từ nhậpkhẩucủacôngty Từ bảng trên ta thấy được tình hình chung tổng quát về hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩucủacôngty qua các năm Lợi nhuận ròng nhậpkhẩucủacôngty qua các năm 2006, 2007 và 2008 chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng lợi nhuận từ hoạtđộng kinh... coi hoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩucủacôngty đạt hiệu quả tốt, và khi giá trị này càng lớn mức độ hiệu quả càng cao Ta có côngthức tổng quát để tính chỉ tiêu này như sau: Hnk = Qnk / Cnk Trong đó: Hnk: Hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩucủacôngty Qnk : Doanh thu từ nhậpkhẩu trong năm Cnk : Chi phí cho hoạtđộngnhậpkhẩu trong năm Từ đó ta có thể tính được hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩucủacông ty. .. 2007 so với 2006 (Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp côngty Vinateximex) Bảng 3: Doanh thu nhậpkhẩu các mặt hàng củacôngty Vinateximex) Trần Quốc Trí 19 Lớp Công Nghiệp 47C Chuyên đề tốt nghiệp 1.3 VỀ LỢI NHUẬN TỪ HOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYVINATEXIMEX ( Đơn vị: VND) Danh mục Năm 2006 Tổng tài sản Vốn lưu động Doanh thu nhậpkhẩu Chi phí nhậpkhẩu 217.730.985.737 210.001.683.61 2 502.958.698.67... tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh củacôngty Từ đó có thể thấy được vai trò củahoạtđộng kinh doanh nhậpkhẩu trong hoạt động kinh doanh củacôngty Và ta còn có thể thấy được, qua từng năm thì lợi nhuận ròng từ hoạt độngnhậpkhẩu cũng đều tăng lên, cho dù nền kinh tế thế giới đang ngày càng gặp nhiều khó khăn cản trở Lợi nhuận ròng từ nhậpkhẩucủacôngty năm 2006 đạt hơn 1,3 tỷ VND, đến năm... doanh tổng hợp côngty Vinateximex) Bảng 2: Sản lượng nhậpkhẩu một số mặt hàng củacôngtyVinateximex 1.2 VỀ DOANH THU TỪ HOẠTĐỘNG NK CỦACÔNGTY Xét một cách tổng thể trong 3 năm 2006, 2007, 2008 thì có thể rút ra một nhận xét tổng quan là doanh thu từ nhậpkhẩucủacôngty năm sau luôn cao hơn năm trước Doanh thu cao nhất từ nhậpkhẩu trong 3 năm là khoảng Trần Quốc Trí 15 Lớp Công Nghiệp 47C . CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX I. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM 1.1. VỀ SẢN LƯỢNG TỪ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY . CHỨC CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 9 VI. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CÔNG TY VINATEXIMEX 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG