Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
355,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, đề tài “Giải pháppháttriểncácngànhcôngnghiệpbiểnvùngDuyênhảiBắc bộ” là bài viết của chính em, các số liệu trong bài chính xác và trung thực, không sao chép từ các tài liệu khác. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thuỳ Dương Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHKT : Khoa học kỹ thuật ĐB : BắcBộ DN : Doanh nghiệp NDT : Nhân dân tệ Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng pháttriển hiện đại của thế giới đã khẳng định tầm quan trọng to lớn của biển. Khi đạt tới trình độ toàn cầu hóa và chuyển sang giai đoạn pháttriển kinh tế tri thức, nền kinh tế thế giới đang bước vào một giai đoạn bùng nổ pháttriển mới. Tình trạng khan hiếm nguyên liệu, năng lượng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết dẫn tới cạnh tranh thị trường, tranh chấp lãng thổ và xung đột quốc gia thường xuyên xảy ra. Trong khi đó bản than quá trình tiàn cầu hóa lẫn bước chuyển sang kinh tế tri thức lại tạo ra những điều kiện về tư duy pháttriển và công nghệ để giải quyết vấn đề đặt ra. Vươn ra biển, khai thác đại dương trở thành khẩu hiệu hành động mang tính chiến lược của toàn thế giới. Theo Quyết định số 865/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành năm 2008. VùngDuyênhảiBắcBộ được định hướng sẽ trở thành vùng kinh tế quan trọng tầm quốc gia và quốc tế. Mục tiêu là phát huy mọi tiềm năng lợi thế để pháttriểnVùngDuyênhảiBắcBộ thành vùng kinh tế tổng hợp có vai trò quan trọng trong sự nghiệppháttriển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Do vậy em đã chọn đề tài chuyên đề thực tập của mình là: “Giải pháppháttriểncácngànhcôngnghiệpbiểnvùngDuyênhảiBắc bộ”. Mục đích của đề tài là nghiên cứu về thực trạng côngnghiệpbiển của vùngDuyênhảiBắcbộ trên cơ sở đó đưa ra cácgiảipháp để pháttriểncôngnghiệpbiển bền vững. Đối tượng nghiên cứu là cácngànhcôngnghiệpbiểnvùngDuyênhảiBắcbộ gồm năm tỉnh, thành phố là : Hải Phòng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình. Kết cấu chuyên đề: nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có ba chương : Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I: Sự cần thiết pháttriểncácngànhcôngnghiệpbiểnvùngDuyênhảiBắc bộ. Phần này đưa ra những luận cứ khoa học về sự cần thiết pháttriểncôngnghiệpbiểnvùngDuyênhảiBắc bộ. Chương II: Thực trạng pháttriển của cácngànhcôngnghiệpbiểnvùngDuyênhảiBắc bộ. Nghiên cứu thực trạng côngnghiệpbiển của vùng hiện nay để đưa ra các đánh giá nhận xét về những mặt thuận lợi và hạn chế đồng thời tìm ra nguyên nhân để đi tới giảipháp phù hợp. Chương III: GiảipháppháttriểncácngànhcôngnghiệpbiểnvùngDuyênhảiBắc Bộ. Đề xuất cácgiảipháp nhằm góp phần thúc đẩy côngnghiệpbiển nói riêng và kinh tế biển nói chung pháttriển bền vững. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của PGS. TS Ngô Thắng Lợi và CVP Vũ Ngọc Thanh đã giúp em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này! Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT PHÁTTRIỂNCÁCNGÀNHCÔNGNGHIỆPBIỂNVÙNGDUYÊNHẢIBẮCBỘ I. Tổng quan về kinh tế biển và côngnghiệpbiển 1. Khái niệm và cácbộ phận cấu thành kinh tế biển Về cơ bản kinh tế biển là khái niệm mang tính thực tiễn, nghĩa là người ta có thể không tranh cãi nhiều về bản thân cácngành nghề thuộc kinh tế biển, mà phần bàn luận nhiều hơn thuộc về các lĩnh vực liên quan và không diễn ra trên biển. Do tính đặc thù của môi trường biển, mọi hoạt động kinh tế biển đều liên quan mật thiết vầ được quyết định từ trong đất liền, nên không thể nói về kinh tế biển mà không tính tới những hoạt động kinh tế liên quan đến biển ở vùngduyên hải. Để có một khái niệm mang tính quy ước khi phân tích, có thể coi kinh tế biển bao gồm : - Toàn bộcác hoạt động kinh tế diễn ra trên biển, chủ yếu gồm : + Kinh tế hàng hải (vận tải biển và dịch vụ cảng biển) + Hải sản (đánh bắt và nuôi trồng hải sản) + Khai thác dầu khí ngoài khơi + Du lịch biển + Làm muối + Dịch vụ tìm kiếm cứu hộ cứu nạn + Kinh tế đảo Có thể coi đây là khái niệm về kinh tế biển theo nghĩa hẹp. - Các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển , tuy không phải là diễn ra trên biển nhưng hoạt động kinh tế này là nhờ vào yếu tố biển hoặc trực tiếp phục vụ các hoạt động kinh tế biển ở dải đất liền ven biển, bao gồm : + Đóng tàu và sửa chữa tàu biển (hoạt động này được xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải) Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Côngnghiệp chế biến dầu, khí + Côngnghiệp chế biến thủy, hải sản + Cung cấp dịch vụ biển + Thông tin liên lạc biển + Nghiên cứu khoa học công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ pháttriển kinh tế biển, điều tra cơ bản về tài nguyên môi trường biển, Có thể coi cách hiểu kinh tế biển bao gồm cả các hoạt động kinh tế diễn ra trên biển và các hoạt động trực tiếp liên quan đến khai thác biển ở dải đất liền ven biển là quan niệm về kinh tế biển theo nghĩa rộng. Trong chuyên đề này, khái niệm kinh tế biển đề cập tới được hiểu theo nghĩa rộng. Các quan niệm về kinh tế biển nêu trên về cơ bản cũng thống nhất với thông lệ quốc tế. Trong số thống kê hàng năm về kinh tế biển của Trung Quốc, tập hợp khái niệm về kinh tế biển bao gồm: hải sản, khai thác dầu và khí tự nhiên ngoài khơi, các bãi biển, giáo dục và khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, dịch vụ biển (trích dẫn từ China Marine Statistical Yearbook 2000. Edited by State Oceanic Administration, People Republic of China Ocean Press). Khác với kinh tế biển, kinh tế vùng ven biển là các hoạt động kinh tế ở dải ven biển (có thể tính theo địa bàn các xã ven biển, các huyện ven biển hoặc cũng có thể là các tỉnh ven biển – có biên giới đất liền tiếp giáp với biển), bao gồm cả các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; côngnghiệp và dịch vụ trên địa bàn lãnh thổ này. 2. Côngnghiệpbiển trong hệ thống cácngành kinh tế biển. 2.1 Khái niệm Hiện nay thế giới thống nhất kinh tế biển là nền kinh tế tổng thành của cácngànhcôngnghiệp do môi trường biển đem lại. Môi trường biển được định nghĩa là những vùngbiển Việt Nam có chủ quyền: mặt nước ven bờ, lãnh hải, vùng kinh tế đặc quyền. Môi trường biển là một chức năng bao gồm cả côngnghiệp và địa lý. Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cácngànhcôngnghiệp biển bao gồm: - Khoáng sản biển khơi - Đánh bắt và nuôi trồng - Vận tải tàu biển - Nhà nước và quốc phòng - Du lịch và giải trí biển - Các dịch vụ biển - Chế tạo – chế biến - Xây dựng biển (đóng tàu và hạ tầng) Nhưng trong các báo cáo tổng kết về kinh tế biển hiện nay chỉ thấy một bức tranh không toàn cục về kinh tế biển, chủ yếu là đánh bắt, dầu khí và vận tải. Hiện nay vẫn chưa có một nghiên cứu tổng thể từ đó lên kế hoạch cụ thể cho từng ngànhcôngnghiệp vừa nên. Ở các nước, vẫn có nhiều tranh cãi trong các phép đo củng từng ngànhcôngnghiệp biển, cũng như sự đối kháng xung đột của các ngành. Trước hết, côngnghiệpbiển phải được định nghĩa bằng cách tách ra giữa hoạt động biển và phi biển, nhưng có những hoạt động khác lại khó phân loại. Chẩng hạn du lịch chỉ một phần lệ thuộc biển, có những hoạt động mua sắm trên bờ hoàn toàn không lệ thuộc vào biển. Từ đó có thể mở rộng khái niệm côngnghiệpbiển đã nêu ở trên như sau: - Côngnghiệp khai thác khoáng sản biển khơi bao gồm các tài nguyên khóang sản như dầu khí, muối, cát và các loại sa khoáng khác khai thác từ biển. - Côngnghiệp chế biếnhải sản bao gồm các họat động sản xuất, chế biếncác sản phẩm được đánh bắt, nuôi trồng từ biển. - Côngnghiệp đóng tàu, sửa chữa các phương tiện vận tải tàu. Thuyền biển và các họat động khai thác bến cảng. - Côngnghiệp quốc phòng bao gồm cácngành sản xuất phục vụ hải quân bến tàu và các hoạt động quản lý biển. Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Côngnghiệp du lịch và giải trí biển bao gồm cácngành sản xuất phục vụ du lịch và giải trí biển. - Côngnghiệp xây dựng biển bao gồm cácngành sản xuất phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, cảng biển. Bản thân cácngànhcôngnghiệpbiển có những xung đột nhất định cũng như trong nội bộ ngành. Chẳng hạn đánh bắt và nuôi trồng xung đột với nhau vì một bên gây ô nhiễm môi trường làm cho cá không sinh sản trong những vùng nước gần bờ được. Khai thác dầu khí, khoáng sản thường gây ô nhiễm nước ảnh hưởng đến đời sống hải sản…. 2.3 Mối quan hệ côngnghiệpbiển với cácngành kinh tế biển Kinh tế biển là ngành kinh tế tổng thành của cácngànhcôngnghiệp do môi trường biển đem lại.Vậy côngnghiệpbiển và cácngành kinh tế biển có mối quan hệ mật thiết, tác động quan lại lẫn nhau. Cácngànhcôngnghiệpbiển đóng góp GDP thu nhập của cácngành kinh tế biển nói riêng và cả nước nói chung, thúc đẩy ngành kinh tế biểnphát triển, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu cácngành kinh tế biển. Côngnghiệpbiển và cácngành kinh tế biển có quan hệ qua lại hợp tác lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển. 3. Vai trò của côngnghiệpbiển đối với pháttriển kinh tế - xã hội cácvùng ven Duyên hải. Côngnghiệpbiển có tác động mạnh mẽ đối với việc pháttriển kinh tế - xã hội các tỉnh, thành phố cácvùng ven Duyênhải nói riêng và cả nước nói chung. Ước tính quy mô kinh tế (GDP) biển Việt Nam năm 2000 đạt khoảng hơn 208 tỷ đồng, bằng 47% GDP cả nước trong đó GDP của kinh tế biển đạt gần 94 tỷ đồng. Năm 2005, GDP của vùng kinh tế biển và ven biển đạt hơn 400 tỷ đồng, chiếm khoảng 48% GDP cả nước trong đó GDP kinh tế biển là trên 184 tỷ đồng chiếm 22% GDP cả nước, trong cácngành kinh tế biển thì cácngànhcôngnghiệpbiển chiếm tỷ trọng lớn: hải sản 14%; hàng hải (vận tải biển và du lịch cảng biển) hơn 11%; du lịch biển hơm 9%. Cácngànhcông Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnghiệp khác như đóng tàu và sửa chữa tàu biển, chế biến dầu khí, chế biến thủy hải sản, thông tin liên lạc cũng đóng góp phần đáng kể vào GDP cả nước. Qua đó ta có thể khẳng định vai trò của cácngànhcôngnghiệpbiển làm tăng thu nhập của cácvùngduyên hải, pháttriển kinh tế nhắm nâng cao đời sống, tạo ra tổng sản phẩm xã hội dồi dào và có sự thăng tiến. Với đóng góp của mình, cácngànhcôngnghiệpbiển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Tạo việc làm cho hàng nghìn người dân trong vùng, giảm tỷ lệ thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo. Thông qua việc pháttriển cơ sở hạ tầng phục vụ pháttriểncôngnghiệpbiển như hệ thống giao thông, thông tin liên lạc… đã nâng cao đời sống của người dân trong vùng, tăng phúc lợi xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội toàn quốc. II. Luận cứ về sự cần thiết pháttriểncôngnghiệpbiển ở vùngDuyênhảiBắc bộ. 1. VùngduyênhảiBắcbộ và những tiềm năng pháttriểncôngnghiệp biển. VùngduyênhảiBắcBộ là vùng lãnh thổ Việt Nam ven vịnh Bắc Bộ. Vùng này bao trùm các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, và Ninh Bình. Xét về tiềm năng của từng tỉnh thành ta sẽ thấy được tiềm năng pháttriểncôngnghiệpbiển của cả vùng: Với bờbiển dài trên 125 km kể cả bờbiển chung quanh các đảo khơi, diện tích đất nổi và biển là 5.176 km 2 , Hải Phòng là địa phương có tiềm năng, lợi thế lớn để pháttriểncôngnghiệp biển. Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 12% (2008), trong đó phải kể đến mức độ thu hút vốn FDI đạt 1,4 tỷ USD (gấp 3,3 lần so với năm 2007); sản lượng hàng thông qua cảng đạt 29 triệu tấn (tăng 26,8% so cùng kỳ năm 2008); thu ngân sách trên địa bàn đạt 24.000 tỷ đồng (tăng 53% so với năm trước). Hải Phòng là một trong số ít địa phương có kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD. Các chỉ tiêu khác đều pháttriển khá so với năm 2007. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo Nguyễn Thuỳ Dương Lớp: KTPT 47A 7 [...]... côngnghiệp trong vùngPháttriển khai thác vùngbiển khơi 3 Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội vùngDuyênhảiBắcbộ và những yêu cầu đặt ra cho pháttriển những ngànhcôngnghiệpbiển 3.1 Chiến lược pháttriển kinh tế vùngDuyênhảiBắcbộ 3.1.1 Chiến lược pháttriển kinh tế vùngDuyênhảiBắcbộ Theo Quyết định số 34/2009/QĐ-TTg về quy hoạch pháttriển đến năm 2020 của Vành đai kinh tế ven biển. .. nghiệp chế biến thủy, hải sản - Côngnghiệp khai thác và chế biến sa khoáng biển 3.1.3 Định hướng pháttriểncácngành trên a Côngnghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu biển Trong những năm gần đây ngànhcôngnghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu biển đã có những bước pháttriển đáng kể Để đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế của vùngduyênhảiBắcbộ nói riêng và kinh tế cả nước nói chung, ngànhcôngnghiệp đóng tàu... tải biển, ngư nghiệp biển, dầu khí biển, du lịch ven biển, muối biển, dịch vụ biển, ngành trực tiếp sử dụng nước biển, ngành trồng trọt bãi lầy ven biển và ngành sa khoáng ven biển Về mặt tầng thứ, đến năm 2020 ngànhbiển Trung Quốc sẽ được chia làm 4 tầng nấc như sau: + Ngành giao thông vận tải biển, ngành du lịch ven biển, ngue nghiệp biển, ngành dầu khí biển + Ngành sử dụng trực tiếp nước biển, ngành. .. cácngành nghề chủ yếu như sau: + Ngư nghiệphải dương + Ngành vận tải biển + Ngành dầu khí biển + Ngành du lịch biển + Côngnghiệp đóng tàu + Côngnghiệp muối biển và hóa học hải dương + Ngành lợi dụng muối biển + Ngành y dược sinh vật biển Về bố cục khu vực kinh tế biển Bản quy hoạch đã nêu lên bố cục khu vực kinh tế biển ở Trung Quốc bao gồm: - Khu vực bờbiển và biển phụ cận - Hải đảo và vùng biển. .. Coi pháttriển kinh tế biển và vùng ven biển là động lực để lôi kéo, thúc đẩy cácvùng khác cùng pháttriển Kinh tế biển và vùng ven biển là “hạt nhân” tạo sự chuyển biến cơ bản và toàn diện theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Kết hợp chặt chẽ giữa pháttriển kinh tế biển và vùng ven biển với bản vệ tài nguyên môi trường sinh thái, tái tạo và pháttriểncác nguồn tài nguyên biển, đảm bảo phát triển. .. Tóm lại với những tiềm năng mà vùng có được phục vụ tốt cho phát triểncôngnghiệp biển của vùng 2 Chiến lược biển và các vấn đề đặt ra cho vùngDuyênhảiBắcbộ trong phát triểncôngnghiệp biển Nguyễn Thuỳ Dương 47A Lớp: KTPT Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 2.1 Về quan điểm của việc pháttriển kinh tế biển Việt Nam - Xây dựng Việt Nam thành một quốc qia mạnh về kinh tế biển, có cơ cấu kinh tế hiện... kỷ XXI Các sản phẩm xuất khẩu của kinh tế biển phải là những sản phẩm được chế biến, có khả năng cạnh tranh cao và chứa đựng giá trị gia tăng lớn 2.3 Các vấn đề đặt ra cho vùngDuyênhảiBắcbộ trong pháttriểncôngnghiệpbiển Phát triểncácngànhcôngnghiệp biển theo mục tiêu chung của cả nước theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Tạo sự chuyển biến cơ bản và toàn diện cơ cấu kinh tế biển. Đến... thương vào Nam ra Bắc. Nguồn nhân lực dồi dào phục vụ cho phát triểncôngnghiệp biển VùngDuyênhảiBắcbộ nói chung có trọng điểm côngnghiệp tập trung chủ yếu tại khu vực Hải Phòng và Quảng Ninh Pháttriểncác đô thị chuyên ngành chủ yếu gắn liền các khu du lịch, khu kinh tế, khu công nghệ cao như Vân Đồn, Cát Bà, Đồ Sơn, Cát Hải, Tràng An Vùng có tiềm năng du lịch rất lớn ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh... môi trường biển đảo; phấn đấu đến năm 2020 vùng là một trong những trung tâm thủy hải sản của cả nước 3.2 Các yêu cầu cho pháttriển những ngànhcôngnghiệpbiểnvùngDuyênhảiBắcbộVùng cần tập trung thực hiện trong thời gian tới, duyênhải cần phải tiếp tục suy nghĩ về vai trò, lợi thế về vị trí địa lý, giao thông, thị trường trong khu vực và quốc tế để có những giảipháp đột phá pháttriển kinh... dạng hóa các kênh huy động vốn trong cácvùngbiển bằng các hình thành các trung tâm, các điểm ngân hàng không chỉ ở các thành phố mà tới tận cácvùng đánh cá tập trung Đào tạo và tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ làm công tác ngân hàng ở vùngbiển - Về thông tin: Pháttriển hệ thống dịch vụ bưu chính, viễn thông trên cácvùngbiển để cung cấp đầy đủ và nhanh thông tin cho cácvùng biển, hiện đại hóa các cơ . thiết phát triển công nghiệp biển vùng Duyên hải Bắc bộ. Chương II: Thực trạng phát triển của các ngành công nghiệp biển vùng Duyên hải Bắc bộ. Nghiên. Chương III: Giải pháp phát triển các ngành công nghiệp biển vùng Duyên hải Bắc Bộ. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy công nghiệp biển nói riêng