Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học ở trường thpt

250 13 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại dùng để bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh   Ngun h÷u toàn Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại dùng để bồi d-ỡng học sinh giỏi hoá học tr-ờng thpt Chuyên ngành : Lý luận ph-ơng pháp dạy học Hóa học mà số : 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Xu©n Tr-êng vinh - 2009 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Xuân Tr-ờng, Giảng viên tr-ờng Đại Học sphạm I Hà Nội đà giao đề tài, tận tình h-ớng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các thầy giáo : TS Cao Cự Giác; PGS.TS Nguyễn Thị Sửu thầy giáo, cô giáo tổ Ph-ơng pháp giảng dạy khoa Hoá đà đọc góp nhiều ý kiến quí báu để giúp hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu giáo viên Tr-ờng THPT L-ơng Đắc Bằng ; THPT Hoàng Hoá II ; THPT Chuyên Lam Sơn đà giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm s- phạm - Tôi xin cảm ơn tất ng-ời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 12 năm 2009 Nguyễn Hữu Toàn Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 Bảng chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bài tập BT Hoá học HH Bi tập hóa học BTHH Phản ứng PƯ Obitan AO Ph-ơng trình PT Ph-ơng trình phản ứng PTPƯ Dung dịch dd Điện phân đp Điều kiện tiêu chuẩn đktc Ph-ơng pháp PP Dạy học DH Giáo dục GD Trung học phỉ th«ng THPT Häc sinh giái HSG Båi d-ìng BD Học sinh HS Giáo viên GV Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Công nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH Giáo dục - Đào tạo GD-ĐT Trắc nghiệm khách quan TNKQ Định luật Lập ph-ơng ĐL lp Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 PHầN i Mở ĐầU I Lý DO CHọN Đề TàI Chúng ta b-ớc vào giai đoạn định thời kì CNH, HĐH , với phát triển nh- vũ bÃo cđa khoa häc – kü tht, sù bïng nỉ cđa công nghệ cao, xu toàn cầu hóa, việc chuẩn bị đầu t- vào ng-ời nhằm tạo ng-ời có đủ lực trình độ để nắm bắt khoa học kỹ thuật, đủ lĩnh ®Ĩ lµm chđ vËn mƯnh ®Êt n-íc lµ vÊn ®Ị sèng cßn cđa qc gia Nh-ng thùc tÕ cho thÊy, n-ớc ta có nguồn lao động vô dồi dào, trẻ cần cù sáng tạo song lại thiếu cách trầm trọng đội ngũ nhân công kỹ thuật, chất l-ợng cao Điều làm ảnh h-ởng lớn tới tốc độ kết trình CNH, HĐH đất n-ớc Giáo dục - đào tạo có giáo dục - đào tạo, chuẩn bị tốt cho ng-ời khả đáp ứng đ-ợc yêu cầu sản xuất đòi hỏi cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi thời kỳ Hiểu rõ điều này, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam đà khẳng định:"Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện phát huy nguồn lực ng-ời, yếu tố để phát triển xà hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh bền v÷ng" Mét nh÷ng néi dung vỊ t- t-ëng chØ đạo phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ CNH, HĐH đất n-ớc Đảng đà đ-ợc nêu Nghị Trung -ơng khoá VIII là: Giáo dục - Đào tạo thời kỳ CNH, HĐH phải đào tạo đ-ợc ng-ời hệ thiết tha gắn bó với lý t-ởng độc lập dân tộc vµ chđ nghÜa x· héi; lµm chđ tri thøc khoa học với công nghệ đại; có t- t-ởng sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong c«ng nghiƯp, cã tÝnh tỉ chøc, kû lt, cã søc khoẻ, người xà hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên Bởi vậy, Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực Bồi d-ỡng nhân tài nhiệm vụ trung tâm giáo dục - đào tạo Trong việc phát bồi d-ỡng học sinh có khiếu môn học bậc học phổ thông b-ớc khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo em thành ng-ời đầu lĩnh vực khoa học đời sống Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 Vì lẽ nên công tác bồi d-ỡng HSG nhiệm vụ tất yếu nhà tr-ờng, giáo viên Việc phát bồi d-ỡng häc sinh giái hãa n»m nhiƯm vơ ph¸t hiƯn, bồi d-ỡng nhân tài chung giáo dục phổ thông, nhiệm vụ quan trọng, th-ờng xuyên giáo viên hóa học Bên cạnh đó, chất l-ợng số l-ợng học sinh giỏi tr-ờng mặt để khẳng định uy tín giáo viên vị nhà tr-ờng Cho nên vấn đề đ-ợc giáo viên nhà tr-ờng quan tâm Tuy nhiên việc bồi d-ỡng học sinh nói chung bồi d-ỡng cho HSG nói riêng ch-a đạt đ-ợc hiệu nh- mong muốn, điều chủ yếu chậm đổi mới, sở vật chất nghèo nàn, ph-ơng pháp lạc hậu chủ yếu truyền thụ cách thụ động thiếu sáng tạo, bên cạnh giáo viên ch-a thật trọng việc đầu t- vào giảng, giáo án, giảng nặng lí thuyết mà thiếu tập cần thiết để phát huy tính sáng tạo, rèn luyện kĩ kĩ xảo cho học sinh.Vì nghị TW Đảng lần thứ (khoá VII) đà xác định: Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi d-ỡng cho học sinh lực t- sáng tạo, lực giải vấn đề Hay nói cụ thể hơn: đổi ph-ơng pháp dạy học yêu cầu cấp bách để nâng cao chất l-ợng giáo dục , đáp ứng yêu cầu xà hội Sử dụng tập hoá học ph-ơng pháp dạy học quan trọng để nâng cao chất l-ợng dạy học môn Đối với học sinh giải tập ph-ơng pháp học tập tích cực Về vấn đề bồi d-ỡng HSG đà có số tác giả quan tâm nghiên cứu, song hệ thống lý thuyết hệ thống tập phần kim loại lớp 12 dùng cho bồi d-ỡng HSG hoá học Đặc biệt, bối cảnh sách giáo khoa hoá học đà đ-ợc biên soạn lại ch-a có công trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Với tất lí định chọn đề tài Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại dùng để bồi d-ỡng HSG hoá học tr-ờng THPT để nghiên cứu với mong muốn tài liệu tham khảo có ích cho thân đồng nghiệp việc thực nhiệm vụ bồi d-ỡng HSG hoá học đ-ợc thuận lợi giúp em HSG đạt đ-ợc -ớc mơ II MụC ĐíCH CủA Đề TàI Xây dựng, lựa chọn dạng tập phần kim loại nhằm bồi d-ỡng HSG hoá học THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 Sử dụng hệ thống tập để bồi d-ỡng HSG hoá học III NHIệM Vụ CủA Đề TàI Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài Nghiên cứu ch-ơng trình hoá học phổ thông ban khoa học tự nhiên, phân tích đề thi HSG cấp tỉnh, cấp quốc gia sâu vào nội dung phần kim loại Căn vào xác định hệ thống lí thuyết cần mở rộng dạng tập cần trọng xây dựng Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập ph-ơng pháp dạy học nói chung bồi d-ỡng HSG nói riêng tr-ờng THPT Lựa chọn, xây dựng hệ thống tập hoá học phần kim loại nhằm bồi d-ỡng HSG, chuyên hoá học THPT Đề xuất ph-ơng pháp sử dụng hệ thống tập việc bồi d-ỡng HSG hoá học tr-ờng THPT Thực nghiệm s- phạm nhằm đánh giá hiệu hệ thống tập ph-ơng pháp sử dụng đà đề xuất IV GIả THUYếT KHOA HọC Nếu lựa chọn, xây dựng đ-ợc hệ thống tập đa dạng, phong phú kết hợp với ph-ơng pháp sử dụng chúng cách thích hợp nâng cao đ-ợc hiệu trình bồi d-ỡng HSG hoá học V KHáCH THể Và ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU V.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy hoá học nói chung trình bồi d-ỡng HSG hoá học nói riêng tr-ờng THPT V.2 Đối t-ợng nghiên cứu Hệ thống tập cho HS - giỏi phần kim loại Ph-ơng pháp sử dụng tập việc bồi d-ỡng HSG hoá học VI PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU VI.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung ch-ơng trình s¸ch gi¸o khoa ho¸ häc líp 12 ban khoa häc tự nhiên lớp 10, 11 ch-ơng trình chuyên hoá học phần đại Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 c-ơng vô đồng thời vào tài liệu h-ớng dẫn nội dung thi HSG tØnh, thi chän HSG quèc gia cña Bé GD - ĐT VI.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu trình dạy bồi d-ỡng HSG hoá häc ë khèi THPT tõ ®ã ®Ị xt vÊn ®Ị cần nghiên cứu - Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm vấn đề bồi d-ỡng HSG với giáo viên cã kinh nghiƯm lÜnh vùc nµy ë khèi phỉ thông - Tìm hiểu tình hình khả øng dơng cđa viƯc sư dơng bµi tËp viƯc bồi d-ỡng HSG hoá học VI.3 Thực nghiệm s- phạm - Mục đích: Nhằm xác định tính đắn giả thuyết khoa học, tính hiệu nội dung ph-ơng pháp sử dụng đà đề xuất - Ph-ơng pháp: Đ-a vào áp dụng thử dùng ph-ơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí thông tin VII NHữNG ĐóNG GóP CủA Đề TàI Đà xây dựng, phân loại cách đầy đủ , hợp lí hệ thống tập phần kim loại dùng cho bồi d-ỡng HSG hoá học THPT Nghiên cứu đ-a số biện pháp nhằm nâng cao hiƯu qu¶ viƯc båi d-ìng HSG tõ hƯ thống tập đà đề xuất VIII PHạM VI NGHIÊN CứU - Hệ thống tập sử dụng trình bồi d-ỡng HSG phần kim loại tr-ờng THPT - Ph-ơng pháp sử dụng hệ thống tập để bồi d-ỡng cho HSG hoá học Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 Phần ii nội dung Ch-ơng i Cơ sở lý luận thực tiễn sù nhËn thøc vµ viƯc båi d-ìng häc sinh giái I vấn đề nhận thức [56],[61] I.1 Khái niệm nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý ng-ời (nhận thức, tình cảm, ý chí), tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với t-ợng tâm lý khác Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, chia hoạt động gồm hai giai đoạn lớn: nhận thức cảm tính (gồm cảm giác, tri giác) nhận thức lý tính (gồm t- duy, t-ởng t-ợng) Hoạt động nhận thức HS trình dạy học hoá học còng n»m quy luËt chung Êy I.1.1 NhËn thøc cảm tính Nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính bên vật t-ợng thông qua tri giác giác quan - Cảm giác hình thức khởi đầu hoạt động nhận thức, phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, t-ợng - Tri giác đ-ợc hình thành phát triển sở cảm giác, nh-ng tri giác phép cộng đơn giản cảm giác, tri giác phản ánh vật, t-ợng cách trọn vẹn theo cấu trúc định Sự nhận thức cảm tính đ-ợc thực thông qua hình thức tri giác cao, có tính chủ động tích cực, có mục đích sù quan s¸t I.1.2 NhËn thøc lý tÝnh I.1.2.1 T-ëng t-ợng Là trình tâm lý phản ánh điều ch-a có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu t-ợng đà có tr-ớc Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn Đại Học Vinh - 2010 I.1.2.2 T- I.1.2.2.1 khái niệm Theo M.N Sacđacôp: "T- sù nhËn thøc kh¸i qu¸t gi¸n tiÕp c¸c sù vËt t-ợng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng T- nhận thức sáng tạo vật, t-ợng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hóa đà thu nhận đ-ợc Hay: T- trình tâm lý mà nhờ ng-ời phản ánh đ-ợc đối t-ợng t-ợng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời ng-ời vạch đ-ợc mối quan hệ khác đối t-ợng, t-ợng đối t-ợng, t-ợng với nhau" I.1.2.2.2 Đặc điểm - Quá trình t- thiết phải sử dụng ngôn ngữ ph-ơng tiện: Giữa tduy ngôn ngữ có mối quan hệ chia cắt, t- ngôn ngữ phát triển thống với T- dựa vào ngôn ngữ nói chung khái niệm nói riêng Mỗi khái niệm lại đ-ợc biểu thị hay tập hợp từ Vì vậy, t- phản ánh nhờ vào ngôn ngữ Các khái niệm yếu tố t- Sự kết hợp khái niệm theo ph-ơng thức khác nhau, cho phép ng-ời từ ý nghĩ sang ý nghĩ khác + T- phản ánh khái quát: T- phản ánh thực khách quan, nguyên tắc hay nguyên lý chung, khái niệm hay vật tiêu biểu Phản ánh khái quát phản ánh tính phổ biến đối t-ợng Vì đối t-ợng riêng lẻ đ-ợc xem nh- thể cụ thể quy luật chung Nhờ đặc điểm này, trình t- bổ sung cho nhận thøc vµ gióp ng-êi nhËn thøc hiƯn thùc mét cách toàn diện + T- phản ánh gián tiếp: T- giúp ta hiểu biết không tác động trực tiếp, không cảm giác quan sát đ-ợc, mang lại nhận thức thông qua dấu hiệu gián tiếp T- cho ta khả hiểu biết đặc điểm bên trong, đặc điểm chất mà giác quan không phản ánh đ-ợc + T- không tách rời trình nhận thức cảm tính: Quá trình t- nhận thức cảm tính, liên hệ chặt chẽ với trình thiết phải sử dụng t- liệu nhận thức cảm tính Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học Nguyễn Hữu Toàn 10 Đại Học Vinh - 2010 I.1.2.2.3 Những phẩm chất t- a) Khả định h-ớng: ý thức nhanh chóng xác đối t-ợng cần lĩnh hội, mục đích phải đạt đ-ợc đ-ờng tối -u đạt đ-ợc mục đích b) Bề rộng: Có khả vận dụng nghiên cứu đối t-ợng khác c) Độ sâu: Nắm vững ngày sâu sắc chất vật, t-ợng d) Tính linh hoạt: Nhạy bén việc vận dụng tri thức cách thức hành động vào tình khác cách sáng tạo e) Tính mềm dẻo: Thể hoạt động t- đ-ợc tiến hành theo h-ớng xuôi ng-ợc chiều f) Tính độc lập: Thể chỗ tự phát vấn đề, đề xuất cách giải tự giải đ-ợc vấn đề g) Tính khái quát: Khi giải loại vấn đề đ-a đ-ợc mô hình khái quát, sở để vận dụng để giải vấn đề t-ơng tự, loại I.1.2.2.4 Các thao tác t- Sự phát triển t- nói chung đ-ợc đặc tr-ng tích lũy thao tác tduy thành thạo vững ng-ời Một hình thức quan trọng t- hóa học khái niệm khoa học Việc hình thành vận dụng khái niệm, nh- việc thiết lập mối quan hệ chúng đ-ợc thực trình sử dụng thao tác t- nh- phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu t-ợng hóa, cụ thể hóa kết hợp với ph-ơng pháp hình thành phán đoán quy nạp, diễn dịch, suy diễn loại suy - Phân tích: Là hoạt động t- tách yếu tố phận vật, t-ợng nhằm mục đích nghiên cứu chúng cách đầy đủ, trọn vẹn theo h-ớng định Chẳng hạn, HS nắm vững tính chất HH chất cách sâu sắc bền vững nh- không phân tích kỹ công thức cấu tạo chất Hoặc phân tích khía cạnh có đề sở để giải đầy đủ BTHH - Tổng hợp: Là hoạt động t- kết hợp phận, yếu tố đà đ-ợc phân tích để nhận thức, để nắm đ-ợc toàn vật, t-ợng Để hiểu đầy đủ Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngành: Hoá Học ... hoá học đà đ-ợc biên soạn lại ch-a có công trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Với tất lí định chọn đề tài Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kim loại dùng để bồi d-ỡng HSG hoá học tr-ờng THPT. .. tập hoá học phần kim loại nhằm bồi d-ỡng HSG, chuyên hoá học THPT Đề xuất ph-ơng pháp sử dụng hệ thống tËp viƯc båi d-ìng HSG ho¸ häc ë tr-êng THPT Thực nghiệm s- phạm nhằm đánh giá hiệu hệ thống. .. Đ-a vào áp dụng thử dùng ph-ơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí thông tin VII NHữNG ĐóNG GóP CủA Đề TàI Đà xây dựng, phân loại cách đầy đủ , hợp lí hệ thống tập phần kim loại dùng

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan