A. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 tại Hội nghị lần thứ 8 khoá XI của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, sau khi chỉ ra những hạn chế và yếu kém của giáo dục đã khẳng định quan điểm chỉ đạo: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học”. Cùng với việc khẳng định quan điểm đó, Nghị quyết cũng chỉ ra nhiệm vụ và giải pháp cụ thể đối với ngành giáo dục: Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, PTNL. Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TT phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và NL, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi HS.” Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực (NL) của HS, đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học đang diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp. Dạy học đọc hiểu tất yếu phải đổi mới cùng với các môn học khác trong nhà trường. TV (TV) được coi là môn học công cụ, có nhiệm vụ hình thành NL hoạt động ngôn ngữ cho HS. Trên cơ sở sử dụng thành thạo TV, các em mới có thể học tốt môn TV và các môn học khác. Việc sử dụng thành thạo TV thể hiện ở các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết TV. Quan điểm dạy học truyền thống lấy nội dung kiến thức, kĩ năng làm mục tiêu, do đó càng cung cấp nhiều kiến thức, HS (HS) biết càng nhiều càng tốt. Cách học này không quan tâm nhiều đến đến việc vận dụng kiến thức đã hiểu, đã biết vào thực hành, liên hệ ứng dụng vào các tình huống của đời sống. Kết quả là HS có thể biết rất nhiều nhưng làm thì không được bao nhiêu, thực hành thì lúng túng, vụng về. Dạy học theo khuynh hướng PTNL (PTNL) không phải là hệ thống kiến thức, là khối lượng nội dung, là biết thật nhiều… mà là NL cần có để sống tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn, đáp ứng được những yêu cầu xã hội đang thay đổi từng ngày. PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học cũng vậy, cần giúp cho các em biết thông hiểu, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống, biết tư duy sáng tạo, tự tin thể hiện ý kiến của bản thân, bày tỏ sự hiểu biết cảm nhận của mình về tác phẩm cũng như những vấn đề của đời sống. Để làm được điều này người GV phải là người hiểu rõ kiến thức và các bước dạy PTNL, là người khơi gợi cho các em nguồn cảm hứng, giúp các em biết vận dụng kiến thức vào thực hành và đời sống thường ngày. PTNL có ý nghĩa quan trọng giúp cho các em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, hình thành và phát triển NL tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, . . .), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Mục tiêu của môn TV ở Tiểu học nhằm giúp HS PTNL TV thể hiện ở bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Trong đó đọc hiểu là một trong bốn kĩ năng sử dụng TV và có thể nói là kĩ năng quan trọng hàng đầu đối với HS Tiểu học. Hoạt động đọc giúp con người thu nhận được lượng thông tin nhanh chóng, dễ dàng, thông dụng và tiện lợi nhất để không ngừng bổ sung và nâng cao vốn hiểu biết, vốn sống của mình. Thông qua hoạt động đọc mà thế hệ sau có thể tiếp thu được những kinh nghiệm, thừa hưởng được những tinh hoa từ thế hệ trước để lại, đồng thời cập nhật được những thành tựu khoa học tiến bộ của loài người, góp phần thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển. Trước đây, trong nhà trường, công việc giảng dạy và giáo dục phần lớn dựa vào chương trình và sách. Ngày nay, bên cạnh sách, HS còn thu nhận được khối lượng thông tin khổng lồ qua mạng Internet. Tuy nhiên, để có thể chọn lọc, thu thập được lượng thông tin phù hợp HS cần có kĩ năng đọc, để thu nhận thông tin trong học tập và trong cuộc sống. Dạy đọc hiểu cho HS Tiểu học được thực hiện chủ yếu thông qua phân môn Tập đọc. Tuy nhiên, vì những lí do khách quan lẫn chủ quan, dạy đọc hiểu chưa được chú trọng đúng mức. Trong giờ Tập đọc ở Tiểu học, đọc hiểu được dạy chủ yếu thông qua hoạt động tìm hiểu bài. Nhiều HS chưa thật hứng thú với giờ Tập đọc, với văn bản đọc và lúng túng khi đọc hiểu một văn bản mới, không có trong sách giáo khoa. Các em chưa thành thạo các kĩ năng đọc hiểu văn bản, đa số chỉ dừng lại ở mức độ nhận diện và hiểu nghĩa văn bản (nghĩa từ ngữ, câu, đoạn, văn bản); nhiều em chưa phát hiện được những chi tiết quan trọng; kết nối thông tin trong văn bản và vận dụng những thông tin này vào giải quyết những vấn đề trong học tập và đời sống. Đa số giáo viên ( GV) chưa có sự đầu tư thích đáng cho môn học, dạy học Tập đọc theo quy trình được hướng dẫn, sử dụng hệ thống câu hỏi được thiết kế sẵn trong sách giáo khoa, dạy theo lối mòn dẫn đến giảm hứng thú của người dạy cũng như người học. Đặc biệt, dạy đọc hiểu ở Tiểu học hiện nay chỉ dừng lại ở dạy từng văn bản cụ thể, chưa chú trọng đến hình thành kĩ năng đọc, hướng tới mục tiêu PTNL đọc hiểu của HS. Vì những lí do nêu trên, Khóa luận sẽ nhằm cung cấp các kiến thức cần thiết cho GV và HS trong dạy học PTNL và nâng cao chất lượng dạy học và góp phần trực tiếp chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thông và đổi mới sách giáo khoa theo Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Khóa luận chú trọng PTNL đọc hiểu thông qua phân môn Tập đọc ở Tiểu học, đặc biệt chú trọng các bài Tập đọc ở các lớp 4 và lớp 5 vì ở độ tuổi này tư duy của các em đã dần hoàn thiện hơn và có thể thông hiểu kiến thức, bày tỏ sự hiểu biết một cách sáng tạo, độc lập. Vì thế tôi chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp Đại học là “Khóa luận nghiên cứu phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học”. 2. Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu kĩ năng đọc được ra đời cùng với việc dạy đọc chữ quốc ngữ. Nhưng mãi đến thập niên 60, vấn đề kĩ năng đọc mới được đề cập đến một cách cụ thể, tiêu biểu là tác giả Trịnh Mạnh với tác phẩm “Rèn kĩ năng đọc, nói, viết” xuất bản 1969. Đến năm 90, vấn đề kĩ năng đọc trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều nhà giáo dục ở trong nước, bắt nguồn cho xu hướng này tác giả Phan Thiều với bài viết “Đọc và dạy đọc cấp I” đăng trên Tập san cấp 1 số 1/1990. Sau đó, nhiều giáo trình dành cho sinh viên sư phạm đã đề cập đến vấn đề kĩ năng đọc, có thể kể đến là giáo trình “Rèn kỹ năng sử dụng TV” của tác giả Đào Ngọc và Nguyễn Quang Ninh xuất bản 1998; “Phương pháp dạy học TV (tập 1)” xuất bản 1999, tác giả Thành Thị Yên Mĩ đã đề cập đến kĩ năng đọc trên cả hai phương diện bao gồm dạy Tập đọc và học thuộc lòng. Tuy nhiên, các tác giả chỉ chú trọng rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thuộc lòng mà chưa chú trọng rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho HS tiểu học. Nhận ra mối quan hệ giữa đọc thành tiếng và đọc hiểu, tác giả Nguyễn Thị Hạnh và Lê Thị Phương Nga đã đi sâu nghiên cứu vấn đề này, trong luận án “Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho HS lớp 4 và lớp 5” tác giả đã công phu xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu cũng như đề cập đến việc tổ chức dạy học đọc hiểu ở lớp 4 và lớp 5, do giới hạn phạm vi nghiên cứu, tác giả chưa đi sâu vào cách thức và phương pháp tổ chức các hoạt động học tập cho HS trong quá trình dạy đọc hiểu. Tiếp tục phát triển những vấn đề nghiên cứu tác giả Lê Thị Phương Nga đã cho ra đời cuốn sách “Dạy học tập đọc ở Tiểu học” xuất bản năm 2001 được xem là tài liệu tham khảo chính và được sử dụng rộng rãi trong dạy học Tập đọc hiện nay ở Tiểu học. Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương với cuốn sách tham khảo “Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông” [8] đã đưa ra một số chiến thuật khá mới mẻ khi đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông như: đánh dấu và ghi chú bên lề, câu hỏi kết nối tổng hợp, mối quan hệ hỏi - đáp, đọc suy luận, cuốn phim trí óc, . . . hỗ trợ tích cực cho quá trình đọc hiểu văn bản. Những chiến thuật tác giả đề xu thế mang nhiều dâu ấn riêng, tạo hứng thú và hiệu quả trong quá trình dạy học đọc hiểu cho HS phổ thông và cũng là những gợi ý khá thú vị cho chúng tôi trong quá trình đề xuất những kĩ năng cụ thể cần rèn luyện cho HS khi dạy đọc hiểu văn bản. Ở Tiểu học, vấn đề dạy học đọc hiểu cũng được nhiều nhà nghiên cứu, nhà sư phạm, nhà giáo tâm huyết đề cập đến. Đáng chú ý là ý kiến của các tác giả đã có nhiều năm gắn bó với giáo dục Tiểu học như Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Trí, Trần Mạnh Hưởng, Hoàng Hoà Bình, . . . Tác giả Đỗ Ngọc Thống trong bài viết “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận NL” [14, 15, 16] đề cập đến việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận NL. Tác giả tập trung vào một vài cách tiếp cận cơ bản được nhiều nước vận dụng trong các lần phát triển chương trình gần đây nhất, đặc biệt là hướng tiếp cận NL. Tác giả Lương Việt Thái trong đề tài nghiên cứu “Phát triển chương trình theo định hướng PTNL” đề cập đến vấn đề phát triển chương trình theo định hướng PTNL với những nội dung quan trọng: một số khái niệm về NL; việc nghiên cứu xác định các NL cần phát triển ở HS đã được nhiều tổ chức quốc tế và các quốc gia quan tâm; chương trình theo định hướng PTNL người học và chương trình dựa vào nội dung; những ưu điểm của chương trình theo định hướng NL và một số yêu cầu phát triển chương trình theo định hướng PTNL người học. Tiếp theo, trong bài viết “NL và giáo dục theo tiếp cận NL” tác giả trình bày quan niệm về NL, dạng thức, kiểu loại và xác định những vấn đề cơ bản của giáo dục theo tiếp cận NL bao gồm: xác định khung NL (7 lĩnh vực tương ứng với 7 mục tiêu giáo dục cơ bản) và thành phần của mỗi lĩnh vực đó dưới dạng NL bộ phận; kĩ năng then chốt của mỗi thành phần; những tri thức, Chuẩn mực giá trị tối thiểu phục vụ cho việc phát triển kĩ năng; chuẩn đánh giá kết quả giáo dục và xác định những lĩnh vực cần ưu tiên nghiên cứu hàng đầu là giáo dục ngôn ngữ, giáo dục công nghệ, giáo dục nghệ thuật và giáo dục công dân. Trong cuốn sách Một số vấn đề về dạy học TV theo quan điểm giao tiếp ở Tiểu học, tác giả Nguyễn Trí đã khẳng định: đọc là kĩ năng HS sử dụng nhiều nhất, trong đó đọc thầm được sử dụng nhiều hơn cả, mà đã nói đến đọc thầm tức là đọc hiểu bởi đọc hiểu tức là đích của hoạt động đọc và kinh nghiệm rèn kĩ năng đọc hiểu còn rất yếu đối với HS. Các tiết tập đọc đều có các bước tìm hiểu bài nhưng các kiểu bài tập luyện đọc hiểu còn rất ít. Sự phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố, sự kiện và chi tiết…có trong bài nhằm nắm chắc nội dung văn bản, đánh giá được nội dung đó nhưng chưa được chuẩn bị thấu đáo nên NL tư duy, thông hiểu văn bản của HS còn yếu nhất là ở nông thôn. Như vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học theo hướng tiếp cận NL, nghiên cứu về kĩ năng đọc đối với HS. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về NL hay kĩ năng đọc hiểu văn bản còn đơn lẻ, chưa kết hợp với nhau một cách thống nhất. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận nhằm hệ thống hóa kiến thức về dạy học PTNL đọc hiểu, cách thức tổ chức dạy học và các lí thuyết về NL, PTNL và phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học. Để thực hiện mục đích trên đề tài thực hiện các nhiệm vụ: -Làm rõ khái niệm dạy học PTNL là gì? PTNL trong trong dạy đọc hiểu cho HS Tiểu học có những đặc điểm và yêu cầu gì? -Vận dụng cơ sở lí luận chung để phân tích các đặc điểm và yêu cầu PTNL trong dạy học tập đọc giúp HS phát triển kĩ năng đọc hiểu. -Nghiên cứu các phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu, cách thức tổ chức và quy trình kiểm tra đánh giá. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học Phạm vi nghiên cứu: PTNL đọc hiểu thông qua phân môn Tập đọc ở Tiểu học. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm tìm ra cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. - Phương pháp phân tích, nhận xét và đánh giá nhằm đưa ra các lí thuyết liên quan đến NL, dạy học PTNL đọc hiểu cho HS và đánh giá đúng theo yêu cầu . - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học nhằm phân tích các hoạt động ngôn ngữ . 6. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục và kết luận, cấu trúc đề tài gồm có 2 chương: Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Một số phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học.
LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Thùy Trang- người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Cảm ơn q thầy giáo khoa Khoa học bản, quý thầy cô trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức suốt thời gian qua Đó khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em vững bước, tự tin đường tương lai phía trước Cảm ơn gia đình – nơi nuôi dưỡng tâm hồn khát vọng em Cảm ơn người bạn sẻ chia giúp đỡ thời gian qua Chúc thầy cô bạn mạnh khỏe thành công sống! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đinh Thị Xíu i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT A MỞ ĐẦU iv 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm có liên quan .8 1.1.1 Năng lực Phát triển lực 1.1.2 Đọc hiểu Năng lực đọc hiểu 1.1.3 Dạy học Phát triển lực 12 1.2 Mục tiêu chương trình dạy học Tập đọc hành .14 1.2.1 Mục tiêu 14 1.2.2 Chương trình dạy học đọc hiểu lớp 4, hành 15 1.3 Mục tiêu chương trình dạy học Tập đọc theo chương trình phổ thơng 2018 15 1.3.1 Mục tiêu 15 1.3.2 Chương trình dạy học theo chương trình phổ thông 2018 .16 CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PTNL ĐỌC HIỂU CHO HS TIỂU HỌC 18 2.1 Dạy học theo đặc trưng thể loại 18 2.1.1 Dạy học đọc hiểu văn truyện 18 ii 2.1.2 Dạy học đọc hiểu văn thơ 26 2.1.3 Dạy học đọc hiểu văn thông tin 28 2.1.4 Những yêu cầu nhằm đảm bảo hiệu dạy học đọc hiểu văn sinh Tiểu học .33 2.2 Dạy học phát triển lực đọc hiểu theo cấp độ 36 2.2.1 Đọc thầm 36 2.2.2 Đọc thành tiếng .37 2.2.3 Đọc hiểu nội dung 39 2.2.4 Đọc diễn cảm 41 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển nănglực đọc hiểu cho học sinh 44 2.3.1 Phương pháp hoạt động nhóm 44 2.3.2 Phương pháp vấn đáp 47 2.3.3 Phương pháp trò chơi .48 2.3.4 Phương pháp đóng vai 48 2.3.5 Phương pháp giao tiếp 49 2.4 Kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh .50 2.4.1 Yêu cầu việc kiểm tra đánh giá 50 2.4.2 Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực 51 2.4.3 Nội dung, mức độ đánh giá .53 C Phụ Lục 55 GIÁO ÁN MINH HỌA SỐ 55 GIÁO ÁN SỐ 59 ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 70 ĐỀ THI SỐ 1: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: ĐỀ THI CUỐI KÌ II-LỚP D KẾT LUẬN 76 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 iii 73 70 DANH MỤC VIẾT TẮT TV Tiếng việt GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực PTNL Phát triển lực iv A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ khoá XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, sau hạn chế yếu giáo dục khẳng định quan điểm đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học ” Cùng với việc khẳng định quan điểm đó, Nghị nhiệm vụ giải pháp cụ thể ngành giáo dục: Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, PTNL Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ngày 27 tháng năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TT phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất NL, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm HS.” Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực (NL) HS, đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ rộng khắp Dạy học đọc hiểu tất yếu phải đổi với môn học khác nhà trường TV (TV) coi mơn học cơng cụ, có nhiệm vụ hình thành NL hoạt động ngơn ngữ cho HS Trên sở sử dụng thành thạo TV, em học tốt mơn TV mơn học khác Việc sử dụng thành thạo TV thể kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết TV Quan điểm dạy học truyền thống lấy nội dung kiến thức, kĩ làm mục tiêu, cung cấp nhiều kiến thức, HS (HS) biết nhiều tốt Cách học không quan tâm nhiều đến đến việc vận dụng kiến thức hiểu, biết vào thực hành, liên hệ ứng dụng vào tình đời sống Kết HS biết nhiều làm khơng bao nhiêu, thực hành lúng túng, vụng Dạy học theo khuynh hướng PTNL (PTNL) hệ thống kiến thức, khối lượng nội dung, biết thật nhiều… mà NL cần có để sống tốt hơn, làm việc hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu xã hội thay đổi ngày PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học vậy, cần giúp cho em biết thông hiểu, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, biết tư sáng tạo, tự tin thể ý kiến thân, bày tỏ hiểu biết cảm nhận tác phẩm vấn đề đời sống Để làm điều người GV phải người hiểu rõ kiến thức bước dạy PTNL, người khơi gợi cho em nguồn cảm hứng, giúp em biết vận dụng kiến thức vào thực hành đời sống thường ngày PTNL có ý nghĩa quan trọng giúp cho em phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, hình thành phát triển NL tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Mục tiêu môn TV Tiểu học nhằm giúp HS PTNL TV thể bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Trong đọc hiểu bốn kĩ sử dụng TV nói kĩ quan trọng hàng đầu HS Tiểu học Hoạt động đọc giúp người thu nhận lượng thơng tin nhanh chóng, dễ dàng, thông dụng tiện lợi để không ngừng bổ sung nâng cao vốn hiểu biết, vốn sống Thơng qua hoạt động đọc mà hệ sau tiếp thu kinh nghiệm, thừa hưởng tinh hoa từ hệ trước để lại, đồng thời cập nhật thành tựu khoa học tiến lồi người, góp phần thúc đẩy xã hội không ngừng phát triển Trước đây, nhà trường, công việc giảng dạy giáo dục phần lớn dựa vào chương trình sách Ngày nay, bên cạnh sách, HS cịn thu nhận khối lượng thơng tin khổng lồ qua mạng Internet Tuy nhiên, để chọn lọc, thu thập lượng thông tin phù hợp HS cần có kĩ đọc, để thu nhận thơng tin học tập sống Dạy đọc hiểu cho HS Tiểu học thực chủ yếu thơng qua phân mơn Tập đọc Tuy nhiên, lí khách quan lẫn chủ quan, dạy đọc hiểu chưa trọng mức Trong Tập đọc Tiểu học, đọc hiểu dạy chủ yếu thông qua hoạt động tìm hiểu Nhiều HS chưa thật hứng thú với Tập đọc, với văn đọc lúng túng đọc hiểu văn mới, khơng có sách giáo khoa Các em chưa thành thạo kĩ đọc hiểu văn bản, đa số dừng lại mức độ nhận diện hiểu nghĩa văn (nghĩa từ ngữ, câu, đoạn, văn bản); nhiều em chưa phát chi tiết quan trọng; kết nối thông tin văn vận dụng thông tin vào giải vấn đề học tập đời sống Đa số giáo viên ( GV) chưa có đầu tư thích đáng cho mơn học, dạy học Tập đọc theo quy trình hướng dẫn, sử dụng hệ thống câu hỏi thiết kế sẵn sách giáo khoa, dạy theo lối mòn dẫn đến giảm hứng thú người dạy người học Đặc biệt, dạy đọc hiểu Tiểu học dừng lại dạy văn cụ thể, chưa trọng đến hình thành kĩ đọc, hướng tới mục tiêu PTNL đọc hiểu HS Vì lí nêu trên, Khóa luận nhằm cung cấp kiến thức cần thiết cho GV HS dạy học PTNL nâng cao chất lượng dạy học góp phần trực tiếp chuẩn bị triển khai chương trình giáo dục phổ thơng đổi sách giáo khoa theo Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ Khóa luận trọng PTNL đọc hiểu thơng qua phân môn Tập đọc Tiểu học, đặc biệt trọng Tập đọc lớp lớp độ tuổi tư em dần hồn thiện thơng hiểu kiến thức, bày tỏ hiểu biết cách sáng tạo, độc lập Vì tơi chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp Đại học “Khóa luận nghiên cứu phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học” Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu kĩ đọc đời với việc dạy đọc chữ quốc ngữ Nhưng đến thập niên 60, vấn đề kĩ đọc đề cập đến cách cụ thể, tiêu biểu tác giả Trịnh Mạnh với tác phẩm “Rèn kĩ đọc, nói, viết” xuất 1969 Đến năm 90, vấn đề kĩ đọc trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà giáo dục nước, bắt nguồn cho xu hướng tác giả Phan Thiều với viết “Đọc dạy đọc cấp I” đăng Tập san cấp số 1/1990 Sau đó, nhiều giáo trình dành cho sinh viên sư phạm đề cập đến vấn đề kĩ đọc, kể đến giáo trình “Rèn kỹ sử dụng TV” tác giả Đào Ngọc Nguyễn Quang Ninh xuất 1998; “Phương pháp dạy học TV (tập 1)” xuất 1999, tác giả Thành Thị Yên Mĩ đề cập đến kĩ đọc hai phương diện bao gồm dạy Tập đọc học thuộc lòng Tuy nhiên, tác giả trọng rèn luyện kĩ đọc thành tiếng, đọc thuộc lòng mà chưa trọng rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS tiểu học Nhận mối quan hệ đọc thành tiếng đọc hiểu, tác giả Nguyễn Thị Hạnh Lê Thị Phương Nga sâu nghiên cứu vấn đề này, luận án “Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho HS lớp lớp 5” tác giả công phu xây dựng hệ thống tập đọc hiểu đề cập đến việc tổ chức dạy học đọc hiểu lớp lớp 5, giới hạn phạm vi nghiên cứu, tác giả chưa sâu vào cách thức phương pháp tổ chức hoạt động học tập cho HS trình dạy đọc hiểu Tiếp tục phát triển vấn đề nghiên cứu tác giả Lê Thị Phương Nga cho đời sách “Dạy học tập đọc Tiểu học” xuất năm 2001 xem tài liệu tham khảo sử dụng rộng rãi dạy học Tập đọc Tiểu học Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương với sách tham khảo “Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông” [8] đưa số chiến thuật mẻ đọc hiểu văn trường phổ thông như: đánh dấu ghi bên lề, câu hỏi kết nối tổng hợp, mối quan hệ hỏi - đáp, đọc suy luận, phim trí óc, hỗ trợ tích cực cho q trình đọc hiểu văn Những chiến thuật tác giả đề xu mang nhiều dâu ấn riêng, tạo hứng thú hiệu trình dạy học đọc hiểu cho HS phổ thông gợi ý thú vị cho chúng tơi q trình đề xuất kĩ cụ thể cần rèn luyện cho HS dạy đọc hiểu văn Ở Tiểu học, vấn đề dạy học đọc hiểu nhiều nhà nghiên cứu, nhà sư phạm, nhà giáo tâm huyết đề cập đến Đáng ý ý kiến tác giả có nhiều năm gắn bó với giáo dục Tiểu học Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Trí, Trần Mạnh Hưởng, Hồng Hồ Bình, Tác giả Đỗ Ngọc Thống viết “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận NL” [14, 15, 16] đề cập đến việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận NL Tác giả tập trung vào vài cách tiếp cận nhiều nước vận dụng lần phát triển chương trình gần nhất, đặc biệt hướng tiếp cận NL Tác giả Lương Việt Thái đề tài nghiên cứu “Phát triển chương trình theo định hướng PTNL” đề cập đến vấn đề phát triển chương trình theo định hướng PTNL với nội dung quan trọng: số khái niệm NL; việc nghiên cứu xác định NL cần phát triển HS nhiều tổ chức quốc tế quốc gia quan tâm; chương trình theo định hướng PTNL người học chương trình dựa vào nội dung; ưu điểm chương trình theo định hướng NL số yêu cầu phát triển chương trình theo định hướng PTNL người học Tiếp theo, viết “NL giáo dục theo tiếp cận NL” tác giả trình bày quan niệm NL, dạng thức, kiểu loại xác định vấn đề giáo dục theo tiếp cận NL bao gồm: xác định khung NL (7 lĩnh vực tương ứng với mục tiêu giáo dục bản) thành phần lĩnh vực dạng NL phận; kĩ then chốt thành phần; tri thức, Chuẩn mực giá trị tối thiểu phục vụ cho việc phát triển kĩ năng; chuẩn đánh giá kết giáo dục xác định lĩnh vực cần ưu tiên nghiên cứu hàng đầu giáo dục ngôn ngữ, giáo dục công nghệ, giáo dục nghệ thuật giáo dục công dân Trong sách Một số vấn đề dạy học TV theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, tác giả Nguyễn Trí khẳng định: đọc kĩ HS sử dụng nhiều nhất, đọc thầm sử dụng nhiều cả, mà nói đến đọc thầm tức đọc hiểu đọc hiểu tức đích hoạt động đọc kinh nghiệm rèn kĩ đọc hiểu yếu HS Các tiết tập đọc có bước tìm hiểu kiểu tập luyện đọc hiểu Sự phân tích mối quan hệ yếu tố, kiện chi tiết…có nhằm nắm nội dung văn bản, đánh giá nội dung chưa chuẩn bị thấu đáo nên NL tư duy, thơng hiểu văn HS cịn yếu nơng thơn Như có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học theo hướng tiếp cận NL, nghiên cứu kĩ đọc HS Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu NL hay kĩ đọc hiểu văn đơn lẻ, chưa kết hợp với cách thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm hệ thống hóa kiến thức dạy học PTNL đọc hiểu, cách thức tổ chức dạy học lí thuyết NL, PTNL phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học Để thực mục đích đề tài thực nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm dạy học PTNL gì? PTNL trong dạy đọc hiểu cho HS Tiểu học có đặc điểm yêu cầu gì? GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP : GỌI BẠN I Mục tiêu : - Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng - Trả lời câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối - PTNL tư duy, giao tiếp, hoạt động cá nhân hoạt động nhóm II Chuẩn bị : - GV : SGK - HS : SGK III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động tạo tâm đọc (giới thiệu bài) -GV yêu cầu HS quan sát tranh - Tranh vẽ Bê vàng SGK trang 28, xem tranh vẽ gì? Dê trắng ăn cỏ - Để biết tình bạn Bê vàng - Chú ý nghe Dê trắng thân thiết, gắn bó với học hôm tìm hiểu Hoạt động đọc hiểu 65 Hoạt động 1: Luyện đọc a GV đọc mẫu - Chú ý nghe b Đọc dòng thơ (2 lượt ) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc dòng thơ dòng thơ (lần 1) - Viết từ khó lên bảng: sâu thẳm, - Đọc từ khó hạn hán, khắp nẻo Đọc mẫu từ yêu cầu HS đọc lại - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc dòng thơ dòng thơ, hết lớp (lần 2) c Đọc khổ thơ trước lớp: - Bài chia làm khổ thơ? - Bài chia làm khổ thơ + Khổ 1: Từ đầu … Dê trắng + Khổ 2: Một năm … + Khổ 3: Phần lại - Giọng nhẹ nhàng, tự nhiên thể - Lắng nghe tình cảm gắn bó Bê vàng Dê trắng - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - HS đọc khổ thơ + Khổ 1: Sâu thẳm nào? + Sâu thẳm: sâu + Khổ 2: Hạn hán gì? + Hạn hán: nước khơ cạn trời nắng kéo dài + Khổ 3: Vì gọi lang thang? + Lang thang: hết chỗ đến chỗ Khắp nẻo nào? khác, không dừng nơi + Khắp nẻo: khắp nơi - Chúng ta đọc nhấn giọng từ in đậm, ngắt dấu/ nghỉ Bê Vàng tìm cỏ/ dấu // Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ 66 Đến Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài : / “ Bê!// Bê!// ” d Thi đọc nhóm - Cho HS đọc lượt (đứng trước lớp) - Các nhóm thi đọc - Nhận xét – Tuyên dương nhóm đọc tốt Hoạt động : Tìm hiểu Hoạt động theo nhóm đôi ( phiếu học tập) - HS đọc thầm khổ thời gian - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thời phút trả lời câu hỏi: gian phút trả lời câu hỏỉ + Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống - Sống rừng xanh, sâu thẳm đâu? - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thời - HS đọc thầm khổ thời gian gian phút trả lời câu hỏi: phút trả lời câu hỏi: + Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? - Vì trời hạn hán, cỏ héo khơ, đơi bạn khơng cịn để ăn, - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thời - HS đọc thầm khổ thời gian gian phút trả lời câu hỏi: phút trả lời câu hỏi: + Khi Bê Vàng quên đường về, Dê - Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi Trắng làm gì? tìm gọi bạn + Vì đến Dê Trắng kêu - Vì đến Dê Trắng nhớ “ Bê!// Bê!// ”? thương bạn cũ / Vì Dê Trắng đến chung thủy, không quên bạn Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ - HS đọc thuộc lịng tồn - HS đọc thuộc lịng tồn - Bài thơ nói điều gì? - Tình bạn - Tình bạn nhân vật với nhân - Bê Vàng Dê Trắng vật nào? 67 -Qua thơ em hiểu tình bạn Bê vàng Dê trắng - Em có tình bạn đẹp chưa? Và theo em cần làm để có tình bạn đẹp? 68 Phiếu học tập Dùng cho hoạt động Đọc trả lời câu hỏi Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu? ……………………………………………………………………………… Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? ……………………………………………………………………………… Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? ……………………………………………………………………………… Vì đến Dê Trắng kêu “ Bê!// Bê!// ”? ……………………………………………………………………………… - 69 ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA ĐỀ THI SỐ 1: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỚP Đọc thành tiếng kết hợp nghe –nói (4 điểm) Kiểm tra đọc hiểu kiến thức TV (6 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: TẠI SAO Ở NƯỚC ANH VÀ MỘT SỐ NƠI KHÁC LẠI ĐI BÊN TRÁI ĐƯỜNG? Ở Việt Namvà nhiều nước giới, ô tô, xe đạp hay người phải theo quy tắc giao thông hành theo bên phải đường Nhưng nước Anh số nước khác trái ngược hẳn, phương tiện giao thông người phải bên trái đường Vì vậy? Thật tập quán nước Anh số nước khác có nguyên nhân lịch sử Từ kỷ XIV XV, hồi nước Anh số nước khác cịn chưa có tơ xe đạp, người ta lại ngựa Các hiệp sỹ, nhà quý tộc giàu có đường thường đeo kiếm bên Thơng thường, người ta dùng thuận tay phải nên kiếm đeo bên trái thân để cẩn tiện tay rút kiếm Còn bị kẻ địch cơng từ phía trước mặt bên trái đường tiện cho việc đỡ địn cơng kẻ địch Hãy thử tưởng tượng, bị kẻ thuận tay phải cơng từ trước mặt địn cơng nhằm vào bên trái người bị công, nên người ta phải né sang phải để tránh địn Vì lý mà Anh số nước trăm năm người ta bên trái đường Về sau súng phát minh Khi dùng súng nhằm vào đối phương người ta thường lấy tay trái đỡ súng, tay phải đặt vào cò súng Trong trường hợp này, bên phải đường dễ chống kẻ địch từ phía trước tiến tới trước Vì lý mà quốc gia phát triển muộn Mỹ có quy định bên phải đường 70 Câu (0, điểm): Người phương tiện tham gia giao thông Việt Nam phải theo bên đường? A Bên phải đường B Bên trái đường C Giữa lòng đường Câu (0, điểm) Người phương tiện giao thông Anh phải phía bên đường? A Bên phải đường B Bên trái đường C Giữa lòng đường Câu (0, điểm): Người phương tiện tham gia giao thông Mĩ phải theo bên đường? A Bên phải đường B Bên trái đường C Giữa lịng đường Câu (0, 5điểm)Vì quy tắc tham gia giao thông nước Anh lại trái ngược với Việt Nam nhiều nước giới vậy? A Đi bên trái đường để thuận tay rút tiền, dễ cơng đỡ địn kẻ địch từ phía trước B Đi bên trái để dễ xử lí gặp va chạm với phương tiện khác C Đi bên trái để dễ chống kẻ địch dùng súng từ phía trước tiến đến Câu (0, điểm) Vì quốc gia phát triển muộn Mỹ lại có quy định bên phải đường? A Đi bên phải để dễ xử lí gặp va chạm với phương tiện khác b B Đi bên phải để dễ chống kẻ địch dùng súng từ phía trước tiến đến C Đi bên phải để tiện cho việc công đỡ địn kẻ địch từ phía sau Câu (1 điểm) Theo em tham gia giao thông quốc gia khác em cần làm để khơng sai phần đường quy định? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu (1 điểm) Những màu sắc đèn tín hiệu giao thơng đường (xanh, đỏ, vàng) nước ta có ý nghĩa gì? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 71 Câu (0, điểm) Từ Hiệp sĩ có nghĩa gì? A Người có lịng hào hiệp, dũng cảm, hay giúp đỡ người gặp nạn B Người có sức khỏe, sức mạnh thể lực đặc biệt C Người đỗ đạt cao kì thi Câu (0, điểm) Bộ phận gạch chân câu ‘‘Từ kỉ XIV XV , nước Anh số nước khác, người ta chủ yếu’’ Trả lời cho câu hỏi nào? A Để làm B Từ C Ở đâu Câu 10 (0, 5điểm) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau: Vì lí quốc gia phát triển muộn Mĩ có quy định bên phải đường ĐÁP ÁN Câu 1-A Câu 2- B Câu 3-A Câu 4-C Câu 5- B Câu 6: Trả lời theo cách hiểu HS (học luật giao thông nước, xem thông tin mạng, xem tivi…) Câu 7: Đèn xanh : Được phép Đèn vàng : Đi chậm Đèn đỏ: Dừng lại Câu 8-A Câu 9-D Câu 10: Vì lí này, quốc gia phát triển muộn Mĩ có quy định bên phải đường 72 ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: ĐỀ THI CUỐI KÌ II-LỚP A KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I Đọc thành tiếng: (4 điểm) Bài: II Kiểm tra đọc hiểu: Đọc sau trả lời câu hỏi (6 điểm) Đọc bài: Cây đa quê hương (Sách TV 2, tập 2, Trang 93- 94) Đọc sau trả lời câu hỏi: Cây đa quê hương Cây đa nghìn năm gắn liền với thời thơ ấu chúng tơi Đó tịa cổ kính thân Chín, mười đứa bé chúng tơi bắt tay ôm không Cành lớn cột đình Ngọn chót vót trời xanh Rễ lên mặt đất thành hình thù quái lạ, rắn hổ mang giận Trong vịm lá, gió chiều gẩy lên điệu nhạc li kì tưởng chừng cười nói Chiều chiều, chúng tơi ngồi gốc đa hóng mát Lúa vàng gợn sóng Xa xa, cánh đồng, đàn trâu về, lững thững bước nặng nề Bóng sừng trâu ánh chiều kéo dài, lan ruộng đồng yên lặng Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN Khoanh vào chữ trước ý trả lời đúng: 1/ Bài văn tả gì? (0 5đ) a Tả tuổi thơ tác giả b Tả cánh đồng lúa, đàn trâu c Tả đa 2/ Những từ ngữ, câu văn cho biết đa sống lâu? (0 5đ) a Cây đa nghìn năm b Đó tồ cổ kính thân c Cây đa nghìn năm gắn liền với thời ấu thơ chúng tơi Đó tồ cổ kính thân 3/ Rễ đa tả hình ảnh nào? (0 5đ) 73 a Nổi lên mặt đất rắn hổ mang b Nổi lên mặt đất thành hình thù quái lạ rắn hổ mang giận c Như rắn hổ mang giận 4/ Ngồi gốc đa, tác giả thấy cảnh đẹp quê hương? (0 5đ) a Ngồi gốc đa tác giả thấy lúa vàng gợn sóng b Đàn trâu lững thững c Bóng sừng trâu ánh chiều… d Cả a, b c 5/ Trong cặp từ sau, đâu cặp trừ trái nghĩa (0 5đ) a Lững thững – nặng nề b Yên lặng – ồn c Cổ kính – chót vót 6/ Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì?” ( 5đ) Bơng cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca 7/ Gạch chân từ đặc điểm câu sau: (0 5đ) Ngọn chót vót trời xanh 8/ Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm (1đ) Bố bạn Nga làm việc Nha Trang Câu hỏi: …………………………………………………………………… 9/ Qua văn, em thấy tình cảm tác giả với quê hương nào? ( 1đ) ……………………………………………………………………………… 10/ Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ đặt câu với từ em vừa tìm (1đ) – Từ ngữ là: ……………………………………………………………………… – Đặt câu: 74 ………………………………………………… ………………………… ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN C C B D B 6/ Gạch chân phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì?” Bơng cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca 7/ Gạch chân từ đặc điểm câu sau: Ngọn chót vót trời xanh 8/ Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm Bố bạn Nga làm việc Nha Trang Câu hỏi: Bố bạn Nga làm việc đâu? 9/ Qua văn, em thấy tình cảm tác giả với quê hương nào? - Qua văn em thấy tác giả yêu quê hương, yêu đa, nhớ kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với đa quê hương 10/ Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ đặt câu với từ em vừa tìm – Từ ngữ là: Giản dị – Đặt câu: Bác Hồ người sống giản dị 75 D KẾT LUẬN Chúng ta sống thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh vũ bão kéo theo nhiều vấn đề bùng nổ thông tin, bùng nổ vốn tri thức, vốn sống tất kiến thức người tích lũy chủ yếu từ hoạt động đọc Vì dạy cho HS cách đọc, có phương pháp lĩnh hội thơng tin qua hoạt động đọc thật cần thiết Dạy học PTNL đọc hiểu dạy kĩ tiếp nhận văn bản, kĩ quan trọng bậc ảnh hưởng tới chất lượng học tập mơn TV mơn học khác; ảnh hưởng tích cực tới sống sau xã hội mà việc ‘học suốt đời’ xem chìa khóa cho thành công người Với tầm quan trọng vậy, khóa luận tốt nghiệp tổng kết lại số quan điểm dạy học đọc hiểu, dạy học PTNL từ trước đến từ làm sở cho đề việc nghiên cứu dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học Trong phần sở lí luận, khóa luận quan tâm đến lí luận dạy học PTNL dạy học đọc hiểu, chương trình mục tiêu dạy học tập đọc Từ đó, khóa luận khẳng định việc dạy học PTNL đọc hiểu cho HS dựa vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội NL ngôn ngữ tảng HS; dạy học đọc hiểu văn dựa vào đặc trưng phong cách ngôn ngữ văn cách tiếp cận nhằm PTNL HS Ngoài dạy học PTNL đọc hiểu phương pháp dạy học mà quan điểm dạy học mang tính quy mơ tích cực Trong phương pháp dạy học truyền thống (dạy học theo nội dung), GV thường người đọc hộ, hiểu thay cho HS, GV đọc em ghi chép đọc thuộc với cách dạy hạn chế khả tư duy, sáng tạo HS, khiến em bị động gặp khó khăn tiếp nhận, bắt gặp văn Để khắc phục tình trạng khóa luận đưa nhiều lí luận phương pháp dạy học với yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá NL HS Các thể loại văn chương trình Tiểu học đa dạng luận văn tập trung vào ba thể loại văn thông tin, văn truyện văn 76 thơ Từ giúp em phát triển khả tư độc lập, khả phân tích, nêu ý kiến làm việc cá nhân cách chủ động sáng tạo Chúng ta thấy dạy học đọc hiểu dạy học PTNL vấn đề mẻ mà có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiên nhà giáo dục chưa thật trọng, quan tâm phát triển mực Thực theo quan điểm đạo Trung ương Đảng đổi toàn diện giáo dục, phải chuyển mạnh từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, PTNL Khóa luận cung cấp kiến thức cần thiết cho GV HS bước đầu có hiểu biết PTNL, dạy học đọc hiểu bắt kịp với thay đổi chương trình giáo dục tới 77 E TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2013), Giải vấn đề dạy đọc hiểu tiểu học chiến lược dạy học trường phổ thông Việt Nam giai đoạn sau 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Một số vấn đề đọc hiểu văn ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên 2009), Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Thị Mai, Rèn kĩ tập đọc cho HS lớp 4, lớp theo chương trình Tiểu học mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Thị Huệ (2013), Đổi dạy học đọc hiểu đổi đề thi môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận yêu cầu Pisa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Mạnh Hưởng (2011), Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học, Nxb Giáo dục 10 Lê Phương Nga (1997), “Dạy HS Tiểu học đọc chỗ ngắt giọng thống với hiểu văn đọc”, Tạp chí Giáo dục Tiểu học, số 1/1997, Hà Nội 11 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học TV 2, Nxb Đại học Sư phạm 78 12 Lê Phương Nga Đặng Kim Nga (2007) “Phương pháp dạy học TV Tiểu học”, Nxb Giáo dục, Nxb Đại học sư phạm 13 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học - Truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên), Đỗ Xuân Thảo, Phạm Thị Hồ Điệp, Lê Phương Nga (2018), Dạy học PTNL TV Tiểu học, Nxb Đại học sư phạm 15 Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên), Đỗ Xuân Thảo, Phạm Thị Hồ Điệp, Lê Phương Nga (2018), Dạy học PTNL TV Trung học sở, Nxb Đại học sư phạm 16 Đỗ Ngọc Thống (tổng chủ biên), Đỗ Xuân Thảo, Phạm Thị Hồ Điệp, Lê Phương Nga (2018), Dạy học PTNL TV THPT, Nxb Đại học sư phạm Websites: https: //tailieu vn/doc/pisa-va-mot-quan-niem-moi-ve-danh-gia-tronggiao-duc-2011878 htm http: //tapchikhoahoc dnpu edu vn/UserFiles/Docs/TapChi/2016/2/10 Nguy%E1%BB%85n%20Th%E1 https: //luatvietnam vn/giao-duc/thong-tu-32-2018-tt-bgddt-ban-hanhchuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-169745-d1 html 79 ... nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm hệ thống hóa kiến thức dạy học PTNL đọc hiểu, cách thức tổ chức dạy học lí thuyết NL, PTNL phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học. .. Nghiên cứu phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu, cách thức tổ chức quy trình kiểm tra đánh giá Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Phương pháp dạy học PTNL đọc hiểu cho HS Tiểu học. .. PHÁP DẠY HỌC PTNL ĐỌC HIỂU CHO HS TIỂU HỌC 18 2.1 Dạy học theo đặc trưng thể loại 18 2.1.1 Dạy học đọc hiểu văn truyện 18 ii 2.1.2 Dạy học đọc hiểu văn thơ 26 2.1.3 Dạy học