Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
135,78 KB
Nội dung
ĐÁP ÁN THẢO LUẬN LUẬT LAO ĐỘNG BUỔI THẢO LUẬN SỐ VÀ SỐ (CHƯƠNG III VÀ IV) CHƯƠNG III: VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀ, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ CHƯƠNG 4:HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BUỔI THẢO LUẬN SỐ CHƯƠNG III VIỆC LÀM VÀ HỌC NGHỀ, ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ LÝ THUYẾT I Phân tích định nghĩa việc làm thất nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho biết ý nghĩa pháp lý định nghĩa So sánh trung tâm dịch vụ việc làm với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Phân tích trách nhiệm giải việc làm Nhà nước Anh/chị cho biết ý nghĩa Quỹ giải việc làm, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp vấn đề giải việc làm Theo anh/chị nghĩa vụ người sử dụng lao động vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề người lao động pháp luật lao động Việt Nam quy định nào? II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG (phần đề dài nên bỏ số phần k quan trọng) Tình số 11 Đọc nội dung tóm tắt án trả lời câu hỏi bên dưới: NỘI DUNG VỤ ÁN: Tại đơn khởi kiện ngày 05-4-2018 trình tố tụng Tòa án, nguyên đơn anh Nguyễn Huy L trình bày: Từ ngày 01-3-2013 anh làm cơng nhân kho Công ty B đến ngày 08-02-2018 anh làm đơn xin nghỉ việc ngày 08-3-2018 Công ty B ký Bản án số 04/2017/TLST-LĐ ngày 12-7-2017 tranh chấp “Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp” theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 04/2017/QĐXXST-LĐ ngày 23-8-2017 Quyết định nghỉ việc Khi anh làm việc Công ty B hai bên không ký hợp đồng lao động (Sau viết tắt HĐLĐ) có thoả thuận cơng việc; thời gian làm việc tiếng ngày, tuần làm việc ngày từ thứ đến thứ nghỉ ngày chủ nhật; có thoả thuận đóng bảo hiểm xã hội (Sau viết tắt BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (Sau viết tắt BHTN), bảo hiểm y tế (Sau viết tắt BHYT) từ tháng 8-2013 đóng nối theo số sổ 7909345249; mức lương từ tháng 3-2013 đến tháng 72016 3.400.000 VNĐ/tháng cộng với 200.000 VNĐ/tháng tiền phụ cấp tổng 3.600.000 VNĐ, từ tháng 8-2016 đến nghỉ việc ngày 08-3-2018 mức lương 3.400.000 VNĐ/tháng cộng 700.000 VNĐ/tháng tiền phụ cấp tổng 4.100.000 VNĐ Lương bình quân anh thực lĩnh 3.400.000 VNĐ/tháng Từ tháng 8-2013 đến nghỉ việc, hàng tháng Cơng ty B khấu trừ tiền đóng BHXH vào tiền lương, sau chuyển tiền lương vào tài khoản anh Công ty B mở tài khoản cung cấp cho anh phiếu lương hàng tháng Sau nhận Quyết định nghỉ việc Công ty B tốn đầy đủ lương phụ cấp, anh khơng có khiếu nại Theo thỏa thuận Cơng ty B bắt đầu đóng BHXH, BHTN cho anh từ tháng 8-2013 Cơng ty B đóng đến tháng 10-2013 Từ tháng 11-2013 đến anh nghỉ việc Công ty B khơng đóng bảo hiểm Nay anh u cầu Cơng ty B phải đóng tiếp BHXH, BHTN từ tháng 11-2013 đến anh nghỉ việc, chốt sổ bảo hiểm từ tháng 8-2013 đến anh nghỉ việc trả sổ bảo hiểm cho anh Đại diện theo pháp luật người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Bảo hiểm xã hội thành phố trình bày: Từ tháng 8-2013 đến tháng 3-2018 anh L làm công nhân kho Cơng ty B Cơng ty B bắt đầu đóng BHXH, BHTN cho anh L theo số sổ bảo hiểm xã hội 7909345249 từ tháng 8-2013 đóng đến tháng 10-2013 Tính tiếp đến thời gian anh L nghỉ việc ngày 08-3-2017 Cơng ty B chưa đóng BHXH, BHTN cho anh L từ tháng 11-2013 đến tháng 02-2017 ba năm bốn tháng Tại thời điểm tháng 3-2018, Cơng ty B nợ tiền đóng BHXH, BHTN, BHYT cho người lao động đơn vị X.XXX.742.664 VNĐ Quan điểm Bảo hiểm xã hội thành phố u cầu Cơng ty B phải tốn nợ tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN người lao động có anh Nguyễn Huy L đơn vị X.XXX.742.664 VNĐ VNĐ (Đã tính lãi suất chậm toán) Anh Nguyễn Huy L bổ sung: Lương anh thực lĩnh bình quân 3.400.000 VNĐ/tháng Thời điểm anh Cơng ty B thỏa thuận đóng BHXH cho anh tháng 8-2013 Công ty B đóng đến tháng 10-2013 Hàng tháng anh nhận phiếu lương Công ty B cung cấp, sau đối chiếu tổng khoản khấu trừ anh xác nhận Công ty B đóng BHXH cho anh mức 3.100.000 VNĐ/tháng Nay anh u cầu Cơng ty B phải đóng tiếp BHXH từ tháng 11-2013 đến anh nghỉ việc theo mức 3.100.000 VNĐ/tháng, chốt sổ bảo hiểm từ tháng 8-2013 đến anh nghỉ việc trả sổ bảo hiểm cho anh Hỏi: Xác định quan hệ pháp luật lao động vụ án trên? Theo quy định pháp luật hành, hành vi vi phạm trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp Cơng ty B xử lý nào? Theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp, thời gian từ tháng 112013 đến anh L nghỉ việc, Công ty B anh L phải đóng bảo hiểm thất nghiệp đồng tháng? Tại thời điểm xem xét – 4/2018, anh L có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp thất nghiệp hay khơng? Vì sao? Nếu đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, mức hưởng anh L tháng? Mỗi tháng đồng? Tình số 22 Ngày 28 tháng năm … trụ sở …………….xét xử sơ thẩm công khai vụ án thụ lý số xxxxxx ngày 21 tháng năm 20… tranh chấp học nghề theo Quyết định đưa vụ án xét xử số ………… ngày 22 tháng năm 20… đương sự: NỘI DUNG VỤ ÁN Theo Đơn khởi kiện, Đơn bổ sung yêu cầu khởi kiện lời trình bày người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơng ty L thì: Ngày 08 tháng 02 năm 2017, Cơng ty L ký với anh Hoàng Văn K Hợp đồng Lao động số: VH000315/2017 xác định thời hạn 01 năm (kể từ ngày 08 tháng 02 năm 2017 đến ngày 07 tháng 02 năm 2018), với vị trí anh K làm kỹ thuật viên sản xuất Cell L Display Để anh K nắm bắt chun mơn gắn bó với lâu dài với L Display; ngày 25 tháng năm 2017, Cơng ty L ký với anh Hồng Văn K Hợp đồng Đào tạo số VH000315/2017-ĐT, với nội dung: Cơng ty L tổ chức để anh Hồng Văn K sang thành phố Gumi Hàn Quốc học khóa đào tạo kỹ thuật thời hạn 47 ngày Công ty L lo thủ tục chịu trách nhiệm chi trả chi phí cho anh K tham gia khóa học (bao gồm: Chi Bản án số 01/2017/TLST-LĐ ngày 21 tháng năm 2017 tranh chấp học nghề theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 698/2017/QĐXXST-LĐ ngày 22 tháng năm 2017 phí tổ chức khóa học; vé máy bay; phụ cấp lưu trú, cơng tác phí; chi phí lại; lệ phí vi sa, hộ chiếu ; tiền thuê khách sạn, nhà nghỉ; tiền lương, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thời gian đào tạo) Anh K có nghĩa vụ phải tham gia đầy đủ thực nghiêm chỉnh quy định khóa đào tạo; tự tốn chi tiêu cá nhân ngồi khoản mà Cơng ty L hỗ trợ Anh Hồng Văn K có trách nhiệm hồn trả cho Cơng ty L chi phí đào tạo khơng hồn thành khóa đào tạo lý đơn phương chấm dứt Hợp đồng Lao động thời gian đào tạo, không đảm bảo thời gian làm việc cho Công ty L cam kết… Để đảm bảo cho Hợp đồng Lao động Hợp đồng Đào tạo nêu trên; ngày 01 tháng năm 2017, ơng Hồng Văn A, sinh năm 1969; trú thôn 8, xã Việt Tiến, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng bố đẻ anh Hoàng Văn K, đại diện ký với Công ty L cam kết bảo lãnh gia đình cho anh Hồng Văn K Trong đó, ơng A cam kết: Anh K thực đầy đủ nội dung Hợp đồng Đào tạo sách Công ty L liên quan đến đào tạo; cam kết hồn trả chi phí đào tạo chi phí bồi thường cho Cơng ty L thay cho anh Hồng Văn K vòng 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo Công ty L việc anh Hồng Văn K khơng thực đầy đủ nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo chi phí bồi thường liên quan theo hợp đồng đào tạo Trả khoản tiền phạt tương đương 195.144.999đ cho Công ty L, trường hợp anh Hoàng Văn K trốn lại nước sau thời gian đào tạo; số tiền phạt nêu trả cho Công ty L thời hạn 10 ngày, kể từ nhận thơng báo việc anh Hồng Văn K trốn lại nước Thực Hợp đồng Đào tạo số VH000315/2017-ĐT ngày 25 tháng 02 năm 2017, Công ty L lo thủ tục để anh Hoàng Văn K cấp thị thực nhập cảnh vào Hàn Quốc thời hạn 02 tháng Ngày 13 tháng năm 2017 Cơng ty L tổ chức đưa đồn người lao động Việt nam sang Hàn Quốc để theo học khóa đào tạo Anh hoàng Văn K nhập cảnh vào Hàn Quốc qua cửa sân bay quốc tế Incheon Vào hồi 19h30, ngày 13 tháng năm 2017; tới sân bay Incheon, anh Hoàng văn K tách khỏi đồn khơng trở lại Hiện anh Hồng Văn K cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc Mặc dù nhiều đồng nghiệp công tác Công ty L khuyên nhủ anh K trao đổi nhắn tin cho họ gia đình khơng trở lại theo học khóa đào tạo Cơng ty L tổ chức Dự trù chi phí cho anh Hồng Văn K theo khóa học bao gồm: Chi phí làm hộ chiếu 200.000đ, chi phí cấp thị thực 450.000đ, vé máy bay 12.375.000đ, tiền ký túc xá 16.638.783đ, chi phí lại xe bus 1.691.924đ, chi phí ăn uống 11.253.868đ, chi phí giảng viên 105.486.852đ, phịng đà tạo 489.694đ, tiền tài liệu 772.400đ, tiền cơng tác phí 35.392.500đ, tiền lương 8.519.645đ, tiền đóng bảo hiểm 1.874 324đ; tổng cộng 195.144.999đ Thực tế Công ty L chi để anh K theo học khóa học nghiệp vụ Hàn Quốc gồm khoản: Chi phí Việt Nam gồm: Chi phí cấp visa 450.000đ, tiền vé máy bay 14.440.932đ, tiền tạm ứng cơng tác phí mà anh K nhận 17.707.500đ; tổng cộng 32.598.432đ Chi Hàn Quốc cho 21 người theo khóa học 2.787.829.113đ; bình qn chi phí cho người 132.753.767đ (trong chi phí cho 21 người tiền ký túc xá 349.414.450đ, tiền thuê xe bus để lại 35.530.400đ, chi phí giảng viên 2.378.026.500đ, tiền phòng đào tạo 8.637.363đ, tiền tài liệu 16.220.400đ) Tổng cộng khoản mà Công ty L chi để anh Hoàng Văn K theo học khốc học chun mơn Hàn Quốc 165.352.199đ Cơng ty L u cầu anh Hồng Văn K phải trả 100% chi phí đào tạo 165.352.199đ; trường hợp anh K khơng trả ơng Hồng Văn A bà Phạm Thị H phải trả thay số tiền Ơng Hồng Văn A bà Phạm Thị H phải trả khoản tiền phạt 195.144.999đ Kể từ ngày 28/4/2017 đến ngày xét xử sơ thẩm, anh Hoàng Văn K phải trả lãi số tiền chi phí đào tạo theo mức lãi suất 20%/năm Ơng Hồng Văn A bà Phạm Thị H Tòa án tống đạt hợp lệ thông báo thụ lý vụ án, nhiều lần tống đạt giấy triệu tập, thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp chứng cứ, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải; ơng A bà H không giao nộp chứng khơng có mặt theo triệu tập Tịa án Hỏi: Thỏa thuận bảo lãnh phạt vi phạm vụ việc hay trái pháp luật? Vì sao? Xác định trường hợp người học nghề, người lao động phải chị trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo? Giả sử anh K hồn thành khóa đào tạo sau làm việc 35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp đồng đào tạo anh K chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Vậy, anh K phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo nào? TRẢ LỜI I LÝ THUYẾT Phân tích định nghĩa việc làm thất nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam Hãy cho biết ý nghĩa pháp lý định nghĩa Ở Việt Nam, kinh tế tập trung, người lao động coi có việc làm, xã hội thừa nhận người làm việc đơn vị kinh tế tập thể chuyển sang kinh tế thị trường, quan niệm việc làm vấn đề liên quan thất nghiệp, sách việc làm có thay đổi Theo khoản Điều BLLĐ định nghĩa việc làm: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Nếu trước đây, văn pháp luật vấn đề việc làm chủ yếu đề cập góc độ chế , sách đảm bảo việc làm cho người lao động lần khái niệm việc làm ghi nhận văn quy phạm pháp luật quan trọng nhà nước.Theo đó, hoạt động coi việc làm phải đáp ứng hai điều kiện: i Việc làm phải hoạt động lao động người để tạo nguồn thu nhập ii Hoạt động khơng bị pháp luật cấm Đối với thất nghiệp, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể thất nghiệp vấn đề liên quan đến thất nghiệp, có nhiều cơng trình nghiên cứu định.Và tạo định nghĩa thất nghiệp quy định Việt Nam: “ Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nhu cầu việc làm, khơng có việc làm” Như người thất nghiệp phải đáp ứng ba điều kiện sau: i Người phải độ tuổi lao động ii Người phải có khả lao động có nhu cầu việc làm iii Người khơng có việc làm Ý nghĩa pháp lí: Việc làm phạm trù thuộc quyền người Quyền thừa nhận hiến pháp, luật công ước quốc tế Vấn đề việc làm gắn liền với chế độ pháp lí lao động, sở hình thành, trì nội dung quan hệ lao động So sánh trung tâm dịch vụ việc làm vơi doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm Giống nhau: Chức hai tổ chức dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động; cung ứng tuyển lao động theo yêu càu người sử dụng lao động; thuthập, cung câp thông tin thị trường lao động; đào tạo kỹ năng, dạy nghề thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật (Điều 14 BLLĐ 2012) Được thu phí, miễn, giảm thuế, tự chủ tài Hoạt động lĩnh vực, dịch vụ việc làm, tổ chức dịch vụ việc làm Khác nhau: Trung tâm dịch vụ việc làm Cơ sở pháp lý Bản chất - Điều 37 Luật Việc làm - Nghị định 196/2013 Đơn vị nghiệp việc làm (Bản chất xã hội) Mục đích - Hỗ trợ người lao động tìm kiếm việc làm; cung cấp thơng tin, giới thiệu việc làm - Thực vấn đề bảo hiểm thất nghiệp Sự thành Thành lập hoạt động theo quy lập định Chính phủ, phù hợp với qu hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm - Điều 39 Luật Việc làm - Luật Doanh nghiệp 2014 - Nghị định 52/2014 Doanh nghiệp (Bản chất kinh tế) Là loại hình doanh nghiệp giới thiệu việc làm nhằm kinh doanh, thu lợi nhuận Có giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Lao động – Thương binh Xã hội ủy quyền cấp Chủ thể Cơ quan nhà nước, tổ chức trị Bất kỳ chủ thể phù hợp với quy thành lập - xã hội định Luật Doanh nghiệp Trách - Xây dựng thực kế hoạch Báo cáo tình hình hoạt động nhiệm hoạt động năm cấp doanh nghiệp tháng, năm co thẩm quyền phê duyệt (Điều NĐ 52/2014/NĐ-CP) - Cung cấp thông tin thị trường lao động cho quan tổ chức, phân tích dự báo thị trường lao động phục vụ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Phân tích trách nhiệm giải việc làm Nhà nước Trong chế thị trường, nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quyền tự lựa chọn việc làm người lao động (NLĐ) quyền tự tuyển dụng lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) Nhà nước không trực tiếp xếp việc làm cho người lao động thời kỳ bao cấp mà sách vĩ mô, nhà nước tạo hội, đảm bảo mặt pháp lý thực tiễn để NLĐ tìm việc làm BLLĐ sử dụng thuật ngữ “chính sách Nhà nước hỗ trợ phát triển việc làm” để xác định trách nhiệm giải việc làm nhà nước quy định sau: • Thứ nhất, Nhà nước định tiêu việc làm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm hàng năm Chỉ tiêu việc làm hiểu số lao động cần tuyển thêm vào làm việc thường xuyên doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao động thuộc thành phần kinh tế nhu cầu thành lập mở rộng thêm quy mô mặt hoạt động, xếp lại lao động Có thể nói, định tiêu việc làm bước sách giải việc làm cho NLĐ Dựa vào tiêu việc làm mới, nhà nước đánh giá cung – cầu thị trường lao động Từ đó, nhà nước có kế hoạch phát triển kinh tế để tạo việc làm mới, đồng thời quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề để đảm bảo cầu đủ cho cung cung đáp ứng cầu • Thứ hai, Nhà nước có sách hỗ trợ tạo việc làm cho NLĐ Để thực sách này, Nhà nước đề hai giải pháp sau: - Một là, hỗ trợ NLĐ để họ tự tạo việc làm, hỗ trợ NLĐ tìm kiếm việc làm nước nước ngồi thực sách bảo hiểm thất nghiệp cho NLĐ - Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho NSDLĐ phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh để tạo việc làm cho NLĐ biện pháp cụ thể • Thứ ba, Nhà nước lập chương trình việc làm quỹ Quốc gia việc làm để hỗ trợ tạo việc làm cho NLĐ Chương trình việc làm có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách giải việc làm cho NLĐ Theo quy định pháp luật, chương trình việc làm thực địa phương (cấp tỉnh) Quỹ quốc gia việc làm thành lập để hỗ trợ cho vay ưu đãi tạo việc làm thực hoạt động khác theo quy định pháp luật • Thứ tư, Nhà nước cho phép thành lập phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm Tổ chức dịch vụ việc làm có vai trị quan trọng việc làm cầu nối NLĐ NSDLĐ, để vận hành thị trường hàng hóa sức lao động Việc nhà nước cho phép thành lập phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm giải pháp “cung” gặp “cầu”, góp phần giải việc làm cho NLĐ Anh/chị cho biết ý nghĩa Quỹ giải việc làm, Quỹ bào hiểm thất nghiệp vấn đề giải việc làm • Ý nghĩa Quỹ giải việc làm: - Đóng vai trị quan trọng q trình giải việc làm - Hỗ trợ vay cho đối tượng thuộc Điều 12 Luật Việc làm 2013 có đủ điều kiện theo Điều 13 Luật Việc làm 2013 - Có mục đích trực tiếp hỗ trợ, trì tạo việc làm cho người lao động người sử dụng lao động - Giúp đỡ cho dự án tạo việc làm thu hút thêm nguồn lao động • Ý nghĩa Quỹ bào hiểm thất nghiệp: - Hỗ trợ kinh tề cho người lao động đóng Bảo hiểm thất nghiệp thất nghiệp thời gian chưa tìm việc làm, đảm bảo cho kinh tế người lao động trình tìm kiếm nghề nghiệp - Hỗ trợ cho vấn đề tư vấn, giới thiệu việc làm học nghề Theo anh/chị nghĩa vụ người sử dụng lao động vấn đề học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề người lao động pháp luật Việt Nam quy định nào? • Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ học nghề trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động trình sử dụng lao động điều vừa đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực người sử dụng lao động, vừa đảm bảo việc làm cho người lao động • Theo Điều 60 BLLĐ, người sử dụng lao động có hai nghĩa vụ là: Xây dựng kế hoạch năm dành kinh phí cho việc đào tạo tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kĩ nghề cho người lao động làm việc cho Đào tạo cho người lao động trướ chuyển làm nghề khác cho • Đó nhiệm vụ pháp định, khơng cần có thỏa thuận ưu đãi người sử dụng người lao động • Việc dành kinh phí, lập kế hoạch, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề cho người lao động có quan hệ lao động làm tăng thêm chi phí sản xuất doanh nghiệp, quan, tổ chức nhiên, việc nâng cao trình độ, tay nghề giúp người lao động thực công việc thành thạo hơn, hiệu suất lao động cao hơn, từ góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh • Một nhiệm vụ bắt buộc người sử dụng lao động phải đào tạo nghề cho người lao động trước chuyển họ sang nghề chuyển họ sang nghề thời điểm người sử dụng lao động chủ động chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động có nhu cầu thay đổi nhiệm vụ người lao động • Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trang bị kiến thức, kỹ nghề để người lao động thực hiệu quả, tránh sai sót dẫn đến việc bị xử lý trách nhiệm người sử dụng lao động, lực đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp sở dạy nghề để kịp thời có sách phù hợp phục vụ cho việc phát triển nghề nghiệp thị trường lao động II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình số 14 Xác định quan hệ pháp luật lao động vụ án trên? - Quan hệ pháp luật lao động cá nhân: Quan hệ lao động ông Nguyễn Huy L (người lao động) với cơng ty B (người sử dụng lao động) Ơng L làm công nhân cho Công ty B từ ngày 1/3/2013 đến ngày 8/3/2018 hai bên có thỏa thuận công việc, thời gian làm việc, BHXH, BHYT, lương Mặc dù hai bên khơng kí hợp đồng lao động ông L làm việc tháng công ty B nên việc Công ty khơng kí hợp đồng lao động với ơng L vi phạm pháp luật (Căn vào khoản 1,2 Điều 16 BLLĐ) Vì vậy, quan hệ hai bên quan hệ pháp luật lao động - Quan hệ pháp luật lao động khác: Quan hệ ông L, công ty B với Bảo hiểm xã hội thành phố N, ơng L cơng ty B có nghĩa vụ đóng BHXH, BHTN theo quy định pháp luật Trong tình bên xảy tranh chấp liên quan đến vấn đề lao động Đây quan hệ giải tranh chấp lao động Theo quy định pháp luật hành, hành vi vi phạm trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp Công ty B xử lý nào? Theo quy định pháp luật hành, hành vi vi phạm trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp công ty B xử lý theo khoản khoản Điều 26 Nghị định 95/2013/NĐ-CP Cụ thể sau: - Công ty B bị phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thời điểm lập biên vi phạm hành tối đa không 75.000.000 theo khoản Điều “2 Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thời điểm lập biên vi phạm hành tối đa khơng q 75.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) Chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp; b) Đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp khơng mức quy định; c) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.” - Công ty B phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu theo khoản Điều này: • Buộc truy nộp số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng, chậm đóng • Buộc đóng số tiền lãi số tiền bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chưa đóng, chậm đóng theo mức lãi suất hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm xã hội năm 10 Giả sử anh K hoàn thành khóa đào tạo sau làm việc 35% tổng thời gian cam kết làm việc theo hợp đồng đào tạo anh K chấm dứt hợp đồng pháp luật Vậy, anh K phải chịu trách nhiệm hồn trả chi phí nào? Trả lời: Anh K chịu trách nhiệm hồn trả tồn chi phí đào tạo Vì theo thỏa thuận anh K công ty L hợp đồng đào tạo “anh K có trách nhiệm hồn trả cho cơng ty L chi phí đào tạo khơng hồn thành khóa đào tạo lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời gian đào tạo, không đảm bảo thời gian làm việc cho công ty L cam kết” Hợp đồng anh K công ty L có hiệu lực, buộc hai bên phải tuân theo hợp đồng 15 BUỔI THẢO LUẬN SỐ CHƯƠNG IV HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I LÝ THUYẾT Tại nói hợp đồng lao động pháp lý để xác lập nên quan hệ lao động làm công ăn lương Anh (chị) lý giải việc thực hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực So sánh hợp đồng lao động với hợp đồng dịch vụ Bình luận quy định pháp luật hành loại hợp đồng lao động So sánh trợ cấp việc, trợ cấp việc làm trợ cấp thất nghiệp II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình số Ơng Lê Minh Qn – ngun đơn trình bày sau: Ơng làm việc công ty TNHH W Việt Nam từ ngày 21/7/1997 ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn 2009/03-HĐLĐ ngày 3/2/2009 với chức danh giám đốc dịch vụ Tiếp theo, ngày 1/7/2013 hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động số 01-072011/13-A xác định mức thu nhập ông Quân 2.650 USD/tháng bao gồm lương trợ cấp với chức danh Giám đốc dịch vụ Ngày 7/3/2014 công ty thông báo đề nghị thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ lý hoạt động kinh doanh khó khăn ơng khơng đồng ý Ngày 2/5/2014, công ty ban hành QĐ số 001/2014 chấm dứt HĐLĐ với lý khó khăn kinh tế buộc ơng phải bàn giao công việc rời khỏi nhiệm sở để không ảnh hưởng đến công ty ông bàn giao công việc ghi rõ ý kiến không đồng ý với việc giải cho nghỉ việc công ty biên bàn giao Ông khẳng định việc công ty cho ông nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cơng ty khơng gặp khó khăn kinh tế, thực tế tình hình hoạt động cơng ty bình thường Theo sơ đồ tổ chức công ty áp dụng từ ngày 3/5/2014, cơng ty có chức danh Giám đốc dịch vụ Ơng Qn u cầu khởi kiện buộc cơng ty TNHH W Việt Nam: - Tuyên bố việc Công ty định chấm dứt HĐLĐ với ông trái pháp luật phải nhận ông trở lại làm việc theo HĐLĐ ký 16 - Cơng ty có trách nhiệm toán tiền lương chế độ theo quy định cho ơng đầy đủ tính đến ngày ơng trở lại làm việc phục hồi quyền lợi chế độ cho ông HĐLĐ ký từ ngày 2/5/2014 đến ngày xét xử - Bồi thường cho ông tháng tiền lương theo HĐLĐ - Trong trường hợp công ty không nhận ông trở lại làm việc ơng đồng ý thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ ngồi chế độ theo quy định cơng ty phải hỗ trợ thêm cho ông 18 tháng tiền lương theo mức lương HĐLĐ - Bồi thường cho ông khoản tiền lý công ty chấm dứt HĐ không thong báo trước 45 ngày cho ông Quân Bà Lê Thị Huyền - đại diện bị đơn trình bày sau Đối với yêu cầu khởi kiện ngun đơn, cơng ty có ý kiến sau: - Do ảnh hưởng tình hình suy thối kinh tế tồn cầu việc cơng ty W Việt Nam kinh doanh thua lỗ nhiều năm liền, ngày 29/1/2014, Tập đồn W trụ sở Phần Lan ban hành thông báo kế hoạch xếp lại cấu tổ chức tập đoàn tồn cầu có cơng ty W Việt Nam Theo thơng báo này, Tập đồn W thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh đến mức thấp tiến tới đánh giá việc chấm dứt hoạt động công ty W Việt Nam vào cuối năm 2014 Thông báo kế hoạch xếp lại cấu tổ chức tập đoàn toàn cầu cơng ty Wa Việt Nam phổ biến cho tồn thể nhân viên cơng ty W Việt Nam vào ngày 7/02/2014 Theo kế hoạch này, nhân công ty giai đoạn sau thu hẹp hoạt động cịn có chức danh: Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, Đại diện bán hàng Kỹ sư dịch vụ Theo kế hoạch, Tổng giám đốc đương nhiệm bị giảm biên sau ngày 1/9/2014 Căn vào kế hoạch tập đồn, Cơng ty làm thủ tục cho NLĐ nghỉ việc vào khoản 10 điều 36 BLLĐ 2012 “NSDLĐ cho NLĐ việc lý kinh tế” Cơng ty làm đầy đủ thủ tục theo quy định pháp luật VN giải chế độ nghỉ việc cho NLĐ Cụ thể: Ngày 7/3/2014 Cơng ty có họp tồn thể với NLĐ (vì cơng ty khơng có tổ chức cơng đồn) để thơng báo danh sách giảm biên chế, chế độ nhân viên bị giảm biên hưởng chế độ hỗ trợ công ty họp riêng với nhân viên bị giảm biên chế để giải thích thêm Trên sở thỏa thuận với NLĐ, Công ty lập liệt kê kết thúc trình làm việc có ghi rõ q trình làm việc, chế độ hưởng NLĐ chấm dứt HĐLĐ vào ngày 2/5/2014 Các chế độ nghỉ việc NLĐ cơng ty tốn chuyển khoản vào tài khoản NLĐ tháng 5/2014, có chế độ ông Lê Minh Quân với số tiền 727.412.352 đồng sau trừ thuế thu nhập cá nhân Công ty không vi phạm quy định báo trước 45 ngày cho NLĐ thực tế ngày 7/3/2014, ông Quân có nhận thông báo chấm dứt HĐLĐ với nội dung “Thỏa thuận 17 chấm dứt HĐLĐ với công ty W VN kế hoạch giảm biên” Đến ngày 3/5/2014, công ty Wartsila Việt Nam Quyết định chấm HĐLĐ 45 ngày Mọi chế độ nghỉ việc trình giải cho NLĐ nghỉ việc Công ty tuân thủ đầy đủ quy định Pháp luật Việt Nam Nên việc ông Quân yêu cầu Công ty nhận ông Quân trở lại làm việc khơng có sở khơng thể thực Công ty vận dụng quy định pháp luật VN khả công ty W Việt Nam để giải chế độ nghỉ việc cách có lợi cho NLĐ giải chế độ nghỉ phép năm 2014, tiền thưởng lương tháng thứ 13 theo tỷ lệ số tháng làm việc, hỗ trợ thêm tháng lương… Công ty tốn đầy đủ chế độ trợ cấp thơi việc có thêm số hỗ trợ khác ngồi quy định pháp luật VN cho ông Quân Yêu cầu: - Với vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị đơn; Anh (chị) chuẩn bị luận để bảo vệ cho thân chủ Tình số 23: Tranh chấp ông Ngô Thắng (nguyên đơn) Công ty TNHH Liên doanh T (“Công ty T”) (bị đơn) • Trình bày ngun đơn Sau thời gian thử việc 02 tháng, ông Thắng ký HĐLĐ số 12/HĐLĐ-T./2015 với Công ty T, thời hạn HĐLĐ 02 năm, kể từ ngày 27/12/2015, chức danh Giám đốc bán hàng khu vực Miền Bắc, mức lương 15.000.000 đồng/tháng Cùng ngày, 27/11/2015, Công ty T bổ sung phụ lục HĐLĐ số 12/HĐLĐ-T./2015 quy định khoản trợ cấp 14.640.000 đồng/tháng Theo giải thích Cơng ty T, mức lương ghi để giảm khoản chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp… Ngồi việc trả trả lương khơng đầy đủ, Cơng ty T chưa đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ông Thắng Ngày 20/2/2017, Tổng Giám đốc có định bổ nhiệm ơng Thắng giữ chức vụ Giám đốc huấn luyện kiểm sốt tồn quốc, quyền lợi khác khơng thay đổi Ngày 3/5/2017, Công ty T định tái cấu trúc Cơng ty nhằm giải thể phận hành bán hàng phận đào tạo huấn luyện kinh doanh, đồng thời phân cho ơng Thắng vị trí quản lý vùng – khối bán hàng GT khu vực Mê – Kông đưa ông Thắng đào tạo kỹ làm việc phòng kinh doanh từ ngày 09/5/2017 đến ngày 08/6/2017 khu vực Đồng Sông Cửu Long Ông Thắng xúc gửi email đề nghị người có thẩm quyền cho biết chi tiết nội dung chế độ đào tạo đến không nhận phản hồi Kể từ ngày nhận định điều động học đến nay, ông Thắng đến làm việc Công ty 3Tham khảo: Bản án số 08//LĐ-ST Tòa án nhân dân Quận 7, Tp.HCM V/v Tranh chấp hợp đồng lao động 18 khơng giao cơng việc thuộc chuyên môn trách nhiệm ông Thắng Nay ông Thắng yêu cầu Công ty T phải xếp cho ông với chức danh Giám đốc bán hàng khu vực miền Bắc • Trình bày bị đơn Cơng ty T thừa nhận có ký HĐLĐ phụ lục HĐLĐ trình bày ơng Thắng Đến ngày 20/2/2017, Công ty định số 03/QĐ-TDCT-T 17 việc thay đổi chức danh nhân Giám đốc huấn luyện kiểm sốt ơng Thắng Do tình hình kinh tế khó khăn vào Điều … BLLĐ, ngày 3/5/2017, Công ty T định số 24/QĐ-T 17 việc tái cấu trúc Công ty sáp nhập giải thể phận hành bán hàng phận đào tạo huấn luyện kinh doanh có nội dung sau: Điều 1: Công ty sáp nhập, giải thể xếp lại nhân cho phù hợp với tính hình kinh doanh phận sau: Bộ phận hành bán hàng Bộ phận đào tạo huấn luyện kinh doanh Điều 2: Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày định, phòng hành nhân phận có liên quan có trách nhiệm đào tạo nhân viên thuộc Bộ phận hành bán hàng, Bộ phận đào tạo huấn luyện kinh doanh để điều chuyển nhân hai phận sang phận khác Cơng ty theo tình hình sử dụng nhân lực Ngày 4/5/2017, Công ty định số 25/QĐ-T 17 định số 27/QĐT 17 cử 05 cán nhân viên đào tạo để tiếp tục sử dụng cán nhân viên vào vị trí cơng tác có ơng Thắng, thời gian đào tạo mức lương khoản trợ cấp không thay đổi Tất cán nhân viên khác chấp hành định, riêng ông Thắng không thực Ngày 4/6/2017, sau hết thời gian đào tạo, Tổng Giám đốc Công ty định số 001/2017/QĐ-DCCT bổ nhiệm ông Thắng đảm nhiệm chức vụ Quản lý kinh doanh vùng mức lương không thay đổi theo HĐLĐ ông Thắng không chấp nhận Đến ngày 23/6/2017, Công ty T định số 34/QĐ-T 17 yêu cầu ông Thắng nhận nhiệm vụ ông Thắng không đồng ý mà buộc Công ty để chức vụ Giám đốc huấn luyện đào tạo Yêu cầu: - Một nhóm đưa lập luận bảo vệ ông Thắng 19 - Một nhóm đưa lập luận bảo vệ cơng ty - Một nhóm đưa quan điểm việc giải tranh chấp TRẢ LỜI I LÝ THUYẾT: Tại nói hợp đồng lao động pháp lý để xác lập lên quan hệ lao động làm cơng ăn lương? Vì: Quan hệ pháp luật lao động làm công ăn lương thiết lập chủ yếu dựa sở giao kết hợp đồng lao động Các bên tham gia phải người trực tiếp giao kết thực quyền nghĩa vụ thỏa thuận Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động phải tự hồn thành cơng việc giao dựa trình độ chun mơn sức khỏe Nếu khơng có sức khỏe trình độ chun mơn phù hợp với u cầu cơng việc người lao động giao kết hợp đồng lao động Và quan hệ pháp luật lao động không phát sinh Quan hệ pháp luật lao động thể ràng buộc trách nhiệm người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Khi tham gia quan hệ pháp luật người lao động phải hồn thành cơng việc thỏa thuận hợp đồng lao động, chấp hành nội quy lao động chịu quản lý điều hành người chủ Ngược lại, người sử dụng lao động phải đảm bảo trả lương chế độ khác cho người lao động theo thỏa thuận hợp đồng lao động phù hợp với pháp luật thỏa ước lao động tập thể Từ cho thấy quan hệ lao động, có lệ thuộc mặt pháp lý người sử dụng lao động người lao động, lệ thuộc pháp lý đặc điểm quan trọng hợp dồng lao động Vì thế, pháp lý để xác lập lên quan hệ lao động làm cơng ăn lương hợp đồng lao động Anh (chị) lý giải việc thực hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực Điều 30 BLLĐ 2012 có quy định “Cơng việc theo hợp đồng lao động phải người lao động giao kết hợp đồng thực hiện” Quy định xuất phát từ lý sau: - Thứ nhất, xuất phát từ tính lao động bị chi phối trực tiếp đặc điểm nhân thân NLĐ, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo sức khoẻ, ngoại hình, đạo đức, tính cách, NLĐ Đây yếu tố mà NSDLĐ xem xét giao kết HĐLĐ Khi NSDLĐ định "mua sức lao động" NLĐ muốn sử dụng sức lao động người Do vậy, NLĐ phải tự thực cơng việc giao kết HĐLĐ đảm bảo cho NSDLĐ nhận hàng hoá sức lao động mà họ mua 20 - Thứ hai, q trình thực HĐLĐ cịn gắn liền với số vấn đề liên quan trực tiếp đến nhân thân NLĐ như: BHXH, kỷ luật lao động, chế độ mà NLĐ hưởng vào thời gian công sức mà họ cống hiến cho NSDLĐ nghỉ hàng năm, tiền thưởng, - Thứ ba, xuất phát từ yêu cầu việc sử dụng lao động tính bảo mật thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn tài sản cho NSDLĐ Vì vậy, NLĐ phải tự thực hợp đồng lao động giao kết So sánh hợp đồng lao động với hợp đồng dịch vụ Giống nhau: - Đều hợp đồng, kết tự nguyện thỏa thuận, giao kết - Đối tượng hợp đồng công việc phải làm trả công, trả lương - Một hai chủ thể có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Khác nhau: Tiêu chí so sánh Cơ sở pháp lý Hợp đồng lao động Hợp đồng dịch vụ Điều 15 BLLĐ 2012 Điều 513 BLDS 2015 Nội dung thỏa thuận hợp đồng Hợp đồng lao động phải đáp ứng đủ nội dung chủ yếu quy định khoản Điều 23 BLLĐ xem hợp đồng lao động Không quy định rõ nội dung cần có hợp đồng, hai bên tự thỏa thuận, miễn công việc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội theo quy định Điều 514 BLDS 2015 Sự ràng buộc pháp lý chủ thể Có ràng buộc pháp lý NLĐ NSDLĐ trình thực cơng việc hợp đồng, NLĐ chịu quản lý NSDLĐ Khơng có ràng buộc pháp lý bên yêu cầu dịch vụ bên cung cấp dịch vụ, kết hướng tới hợp đồng dịch vụ kết công việc Người NLĐ phải tự thực hợp Bên cung cấp dịch vụ thay đổi thực đồng lao động, không chuyển người thực hợp đồng hợp đồng giao cho người khác đồng ý bên yêu cầu dịch vụ 21 Thời gian Hợp đồng lao động phải thực thực hiện liên tục khoảng thời hợp đồng gian định thỏa thuận trước, không tự ý ngắt quãng hợp đồng, trừ pháp luật lao động có quy định Thời gian thực hợp đồng không cần liên tục, cần hồn thành xong cơng việc, việc ngắt quãng phụ thuộc vào người thực công việc Bình luận quy định pháp luật hành loại hợp đồng lao động Theo quy định pháp luật hành cụ thể theo khoản Điều 22 BLLĐ 2012, HĐLĐ giao kết theo ba loại sau: - Hợp đồng lao động không xác định thời hạn (loại 1) - Hợp đồng lao động xác định thời hạn (loại 2) - Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng (loại 3) So với trước đây, BLLĐ 2012 thu hẹp phạm vi áp dụng hợp đồng loại NLĐ nghỉ hưu, cụ thể theo quy định khoản Điều Nghị định 44/2003/NĐCP, NLĐ nghỉ hưu giao kết nhiều lần loại hợp đồng lao động mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Thiết nghĩ, “bước lùi” BLLĐ 2012 NLĐ nghỉ hưu, việc cho phép giao kết nhiều lần loại HĐLĐ ngắn hạn phù hợp với tình trạng sức khỏe họ tạo linh động việc thuê mướn lao động NSDLĐ Ngoài ra, quy định “Chuyển hóa loại hợp đồng lao động” lần ghi nhận BLLĐ năm 2002 xuất phát từ lý thực tế là, NSDLĐ thường không ưa chuộng loại HĐLĐ không xác định thời hạn So sánh trợ cấp việc, trợ cấp việc làm trợ cấp thất nghiệp Điểm giống: - Là mức trợ cấp mà người lao động (NLĐ) nhận từ người sử dụng lao động (NSDLĐ); - Được tính dựa tiền lương thời gian làm việc - Giúp người lao động trang trải sống thời gian tìm cơng việc Điểm khác: Trợ cấp việc Khái Trợ cấp việc Trợ cấp thất nghiệp Là khoản tiền Là khoản tiền mà Là khoản tiền mà NLĐ 22 niệm mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ nghỉ việc trường hợp chấm dứt HĐLĐ hợp pháp Cơ sở pháp lý Điều kiện hưởng Điều 48, BLLĐ 2012 - Do chấm dứt hợp đồng lao động nhiều lý khác (trừ sa thải) - NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương DN phải trả cho NLĐ bị việc làm cách thụ động DN gây ra, tức khoản tiền bồi thường cho NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn mà lỗi họ nhận từ quỹ bảo hiểm quốc gia chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc Điều 49, BLLĐ 2012 Điều 49 LVL 2013 - Thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế làm ảnh hưởng đến việc làm NLĐ - Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã - NLĐ làm việc thường xuyên cho NSDLĐ từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm trường hợp trên, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương Theo quy định Điều 49 Luật việc làm, người lao động quy định khoản Điều 43 Luật Việc làm, đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp điểm a, b khoản Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 43 Luật này; đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm c khoản Điều 43 Luật này; Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động 23 hợp đồng làm việc Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ điểm a, b, c , d, e khoản Thời gian tính trợ cấp mức tính trợ cấp - Tổng thời gian NLĐ làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ thời gian NLĐ tham gia BHTN theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp việc (khoản Điều 48 Luật Lao động 2012) - Tiền lương bình quân theo HĐLĐ 06 tháng liền kề trước NLĐ việc làm (khoản Điều 48 Luật Lao động 2012) - Tổng thời gian NLĐ làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ thời gian NLĐ tham gia BHTN theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp việc (khoản Điều 49 Luật Lao động 2012) - Tiền lương bình quân theo HĐLĐ 06 tháng liền kề trước NLĐ việc làm (khoản Điều 49 Luật Lao động 2012) - Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng - Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 1: Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn: Theo lời khai nguyên đơn đại diện bị đơn hai bên thống vào ngày 7/3/2014 cơng ty có thơng báo chấm dứt hợp đồng lao động đến ông Quân với nội dung “Thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ với công ty Wartsila VN kế hoạch giảm biên” Bên phía cơng ty Wartsila cho thông báo đề nghị thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ báo cho ơng Qn biết trước việc chấm dứt hợp đồng theo quy định điểm a khoản Điều 38 BLLĐ Nhưng theo chúng tôi, thông báo thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ không xem báo trước việc chấm dứt hợp đồng, xem báo trước 24 thông báo có đề cập đến ngày chấm dứt hợp đồng mà cơng ty định để gửi đến phía người lao động Nhưng đây, việc thông báo xem lời đề nghị để thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ bên phía nguyên đơn tức ông Quân từ chối đề nghị thỏa thuận này, đương nhiên ông Quân từ chối đề nghị đề nghị khơng có giá trị nữa, bên cơng ty khơng thể lấy để xem thơng báo cho người lao động theo quy định luật Bởi lẽ đó, cơng ty Wartsila đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Những yêu cầu khởi kiện ông Quân buộc công ty Wartsila thực phù hợp với pháp luật (quy định điều 42 BLLĐ 2012), yêu cầu công ty thực yêu cầu Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn: - Vì lý suy thối kinh tế tồn cầu việc cơng ty Wartsila Việt Nam kinh doanh thua lỗ nhiều năm liền nên công ty Wartsila Việt Nam tiến hành thu hẹp hoạt động, giảm biên chế Thông báo kế hoạch thu hẹp hoạt động giảm biên công ty phổ biến cho nhân viên vào ngày 07/02/2014 Ngày 07/3/2014, cơng ty họp với tồn thể NLĐ để thông báo danh sách giảm biên, đó, ơng Lê Minh Qn cơng ty thơng báo đề nghị chấm dứt HĐLĐ Ngày 02/5/2014, công ty ban hành định chấm dứt HĐLĐ với ông Quân Căn chấm dứt HĐLĐ công ty Wartsila Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam Cụ thể, khoản 10 Điều 36 BLLĐ 2012 quy định người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lý kinh tế Về trình tự tiến hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động công ty thực theo pháp luật Việt Nam Công ty Wartsila Việt Nam thông báo việc chấm dứt hợp đồng lao động cho ông Quân 45 ngày (theo quy định điểm a khoản Điều 38), công ty thực nghĩa vụ ông Quân theo Điều 44 BLLĐ Công ty Wartsila Việt Nam toán vào tài khoản cho ông Quân 727.412.352 đồng, bao gồm tiền trợ cấp việc làm chế độ nghỉ việc khác có lợi cho ơng Hướng giải cơng ty hồn tồn hợp tình, hợp lý Vì vậy, việc ông Quân khởi kiện công ty đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khơng có cứ, yêu cầu ông Quân đưa công ty đáp ứng Đáp án: TH1: Theo khoản Điều 44 BLLĐ quy định: “Trong trường hợp lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thơi việc, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này.” Ngoài theo khoản Điều 44 Bộ luật quy định: “Việc cho việc nhiều người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho 25 quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh.” Như vậy, việc cho việc người lao động, cty W phải làm trình tự thủ tục quy định Điều 44: Xây dựng thực phương án sử dụng lao động; Trao đổi với tổ chức cơng đồn; Thơng báo cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh trước 30 ngày TH2: Về thỏa thuận chấm dứt hợp động lao động: Đây quan hệ hợp đồng cá nhân Việc tổ chức họp tồn thể thơng báo chung đến NLĐ chưa hợp lý Việc trao đổi chưa nói cụ thể nghỉ việc, khơng thống ý chí tất người lao động Đây thỏa thuận để chấm dứt HĐLĐ Tình 2: Bảo vệ cho ơng Thắng: Thứ nhất, HĐLĐ số 12/HĐLĐ-T./2015 ơng Thắng kí kết với cơng ty T với chức danh Giám đốc bán hàng khu vực Miền Bắc có thời hạn 02 năm kể từ ngày 27/12/2015 Tuy nhiên ngày 20/2/2017 Tổng giám đốc công ty T bổ nhiệm ông Thắng giữ chức vụ Giám đốc huấn luyện kiểm sốt tồn quốc Như vậy, thời hạn HĐLĐ công ty T thay đổi chức vụ làm việc không giống HĐLĐ ký với ông Thắng vi phạm quy định Điều 30 BLLĐ Thứ hai, công ty T chưa hoàn thành trách nhiệm trả lương đầy đủ cho ông Thắng theo quy định Điều 96 BLLĐ Thứ ba, cơng ty T khơng đóng đầy đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ông Thắng theo quy định Điều 17 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Thứ tư, công ty T cử đào tạo không thông báo cho ông Thắng biết rõ nội dung trình độ đào tạo Bảo vệ công ty T: Yêu cầu ông Thắng không chấp nhận lý sau: Ơng thắng phân công làm việc công ty T với vị trí là: Giám đốc bán hàng khu vực Miền Bắc Giám đốc huấn luyện kiểm sốt tồn quốc Quản lý vùng – khối bán hàng GT khu vực Mê – Kông Theo đó: - Cơng ty T chuyển ơng Thắng từ vị trí sang vị trí 2, theo khoản Điều 35 BLLĐ 2012 thỏa thuận bên Ông Thắng đồng ý với việc 26 - Công ty T chuyển ông Thắng từ vị trí sang vị trí theo khoản Điều 44 điểm a khoản Điều 13 NĐ 05/2015 tái cấu trúc lại cơng ty tình hình kinh tế khó khăn, giải thể phận mà ông Thắng giữ vị trí giám đốc, đồng thời định đưa ông Thắng đào tạo kỹ làm việc để đảm nhiệm vị trí + Về phía cơng ty T đưa phương án sử dụng lao động sau tái cấu trúc, cử cán nhân viên đào tạo để tiếp tục sử dụng họ vào vị trí cơng tác mới, có ơng Thắng Tuy nhiên, ơng Thắng không đào tạo nên công ty chuyển ông Thắng sang vị trí 3, ông Thắng không chấp nhận khơng nhận nhiệm vụ + Ơng Thắng không đào tạo theo kế hoạch công ty Tuy ông đến công ty làm không giao công việc thuộc chuyên môn trách nhiệm ông, đồng thời ông quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, ơng Thắng khơng có quyền u cầu công ty giữ chức vụ Giám đốc huấn luyện đào tạo cho ơng chức vụ cịn sau tái cấu trúc công ty Do đó, u cầu ơng Thắng khơng phù hợp không chấp nhận Quan điểm giải tranh chấp: Giải 1: Nếu công ty T đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 10 Điều 36, Điều 38 BLLĐ 2012 cơng ty phải có trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc theo Điều 48 BLLĐ 2012 Nếu không bố trí việc làm cho ơng Thắng ơng ty có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc làm theo Điều 49 BLLĐ 2012 Giải 2: Theo nhóm, Nếu cơng ty T ơng Thắng thoả thuận với để làm cơng việc ký HĐLĐ quy định lại toàn nội dung công việc, tiền lương, tiền BHXH, theo quy định điều 23 BLLĐ Hoặc chức danh việc làm công ty T phân không theo HĐLĐ số 12 ký với ông Thắng mà công việc chuyển tạm thời cơng ty T phải báo cho ông Thắng trước ngày làm việc phù hợp với quy định khoản Điều 31: “Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao 27 động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thơng báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính người lao động” Ý kiến tham khảo Những vấn đề lưu ý: Khoản Điều 31 BLLĐ, “Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động.” Khoản Điều 31 BLLĐ quy định, “Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính người lao động.” Khoản Điều NĐ 05/2015 quy định, “Người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động đủ 60 ngày làm việc cộng dồn năm, tiếp tục phải tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động phải đồng ý người lao động văn bản.” Khoản Điều 44, “Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này.” Hướng giải vụ án: - Điều 35 BLLĐ Điểm a khoản Điều 37 BLLĐ Khoản Điều 48 BLLĐ CV ông T: 28 (1) GĐ kinh doanh (2) GĐ huấn luyện (3) Quản lý vùng Từ CV => CV 2: Thay đổi tạm thời - Điều 31 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động + Phải có lý (đề cập tình huống) => K áp dụng + Trình tự: Quyết định bổ nhiệm ông Thắng => Quyết định thông báo => Hai bên thỏa thuận thống ý chí => Khơng VPPL • Áp dụng Điều 35 BLLĐ: Ký phụ lục hợp đồng hợp đồng Trong trường hơp ông T cty không ký HĐ, không ký phụ lục Tuy nhiên, Quyết định bổ nhiệm có ghi công việc mới, quyền lợi Về chất định có nội dung phụ lục HĐ Và thực tế cty không ký nhiều hợp đồng Do đó, việc thay đổi cơng việc tạm thời cty ông T phù hợp (Đọc thêm NĐ 99/2013, NĐ 88) Từ CV – CV 3: + Lý hợp lý: “Điều 44 Nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế” Điều 13 NĐ 05/2015 • • Cơng ty hồn thành nghĩa vụ NSDLĐ Ơng T có quyền tn theo, khơng tn theo nghỉ việc + Luật không quy định rõ, vào chất: NSDLĐ trả trợ cấp việc làm cho NLĐ người lao động không chấp nhận phương án đào tạo Vì: Việc điều chuyển cơng ty hợp pháp: Cty lên phương án cử nhân viên đào tạo (gồm người) NLĐ khơng thực có quyền nghỉ việc • Đối tượng HĐ khơng cịn • Trên thực tế, người lao động làm sai trình tự khơng thể áp dụng Điều 42 Vì dựa nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích NSDLĐ, đối tượng HĐ lao động khơng cịn, khơng thể bố trí cơng việc cũ Thực tế, cho nghỉ việc, bồi thường trả khoản phụ cấp Hướng giải tạo lẽ công cho bên tham gia 29 ... pháp luật lao động không phát sinh Quan hệ pháp luật lao động thể ràng buộc trách nhiệm người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động Khi tham gia quan hệ pháp luật người lao động. .. thị trường lao động II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình số 14 Xác định quan hệ pháp luật lao động vụ án trên? - Quan hệ pháp luật lao động cá nhân: Quan hệ lao động ông Nguyễn Huy L (người lao động) với... đồng 15 BUỔI THẢO LUẬN SỐ CHƯƠNG IV HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I LÝ THUYẾT Tại nói hợp đồng lao động pháp lý để xác lập nên quan hệ lao động làm công ăn lương Anh (chị) lý giải việc thực hợp đồng lao động