Không giải phương trình hãy điền vào những chỗ trống …... HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc hệ thức vi-ét.[r]
(1)Người soạn: Trần Thị Huyền Trường THCS Tân Ước (2) KiÓm tra bµi cò: 1) Viết công thức nghiệm phương trình: ax2 + bx + c = ( a ) 2) Dùng công thức nghiệm để giải phương trình: x2 – 3x + = (3) TiÕt 57 BÀI 6: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG ?1 Hãy tính x1 + x2, x1x2 (4) Ví dụ: Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) phương trình sau: a) x2 – 7x – = b) x2 – 5x + = (5) ?2 Cho phương trình 2x2 – 5x + = a) Xác định các hệ số a, b, c tính a + b + c b) Chứng tỏ x1 = là nghiệm phương trình c) Dùng định lý vi-ét để tìm x2 (6) ?3 Cho phương trình 3x2 + 7x + = a) Chỉ rõ các hệ số a, b, c phương trình và tính a – b + c b) Chứng tỏ x1 = -1 là nghiệm phương trình c) Tìm nghiệm x2 (7) ?4 Tính nhẩm nghiệm các phương trình: a) -5x2 + 3x + = b) 2004x2 + 2005x + = (8) Ví dụ 1: Tìm hai số, biết tổng chúng 27, tích chúng 180 ?5 Tìm hai số biết tổng chúng 1, tích chúng (9) Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm phương trình x2 – 5x + = (10) Ví dụ 3: Lập phương trình có nghiệm là: và (11) NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỨC VI-ÉT Tính nhẩm nghiệm phương trình: + Nếu phương trình ax2 + bx + c = (a 0) có: a+b+c=0 a–b+c=0 phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = c a phương trình có nghiệm x1 =-1; x2 = c a Tính tổng và tích nghiệm (nếu phương trình đó có ac <0 0 Từ đó nhẩm tính nghiệm phương trình (12) 2) Tìm số biết tổng và tích chúng Lập phương trình biết nghiệm Nếu có: x1 + x2 = S x1.x2 = P Thì x1, x2 là nghiệm phương trình x2 – Sx + P = = S2 – 4P 0 (13) Bài 25/52(SGK) Đối với PT sau , ký hiệu x1 và x2 là hai nghiệm ( có ) Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống ( …) a) 2x2 – 17x + = 0, = … …., x1 + x2 = …………., x1.x2 = ………… b) 5x2 – x - 35 = 0, = … …., x1 + x2 = …………., x1.x2 = ………… (14) Bài 26/53(SGK) Dùng điều kiện a + b + c = a – b + c = để tính nhẩm nghiệm PT sau : a) 35x2 – 37x + = b) x2 – 49x - 50 = (15) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc hệ thức vi-ét - Làm nốt các bài tập SGK (16)