1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm nghệ thuật của thượng kinh kí sự

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 545,51 KB

Nội dung

1 Mở ĐầU Lí chọn đề tài 1.1 Th-ợng Kinh kí Lê Hữu Trác tác phẩm văn học đặc sắc, có giá trị sử liệu cao Tác phẩm đ-ợc đánh giá đỉnh cao thể kí văn học trung đại Việt Nam đánh dấu b-ớc phát triển văn xuôi tự trung đại, đồng thời tác phẩm kí nghệ thuật đích thực, Việt Nam [32, 435] 1.2 Th-ợng Kinh kí có tầm vóc lớn; không góc độ giá trị văn học, lịch sử, mà có giá trị bảo l-u văn hóa dân tộc Vì vậy, đà có nhiều viết, nhiều ý kiến đánh giá xác đáng tác phẩm 1.3 Th-ợng Kinh kí (cụ thể đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh) đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng Điều đó, chứng tỏ Th-ợng Kinh kí giá trị văn học, văn hóa, mà có giá trị giáo dục độc đáo Việc nghiên cứu góp phần phát đóng góp vỊ nghƯ tht cđa t¸c phÈm sÏ gióp cho cho độc giả nhận thức sâu sắc giá trị tác phẩm thêm yêu văn học dân tộc 1.4.Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí góp phần khẳng định giá trị tác phẩm nh- vị trí Lê Hữu Trác - danh y lỗi lạc - nhà thơ, nhà văn tài hoa văn học trung đại Trên lí thúc đẩy thực luận văn tốt nghiệp cao học với tiêu đề : Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí Lịch sử vấn đề Th-ợng Kinh kí đ-ợc đánh giá thiên tùy bút có, đỉnh cao thể kí trung đại, tác phẩm kí nghệ thuật đích thực, Việt Nam [32, 435] Vì thế, đà có số công trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm Có thể kể tên số công trình tiêu biểu nh-: Lịch sử văn học Việt Nam - tập (Nhà xuất Khoa học xà hội- 1980), đà đánh giá tác phẩm góc độ phong cách : Lê Hữu Trác đà bỏ xa phong cách khoa tr-ơng, bay b-ớm hay xu h-ớng truyền kì để ghi lại câu chuyện bình th-ờng, có thật đời sống hàng ngày, vĩ nhân xa lạ mà thân [24, 320] đây, tác giả giáo trình đà thấy đ-ợc tác phẩm Th-ợng Kinh kí kí sự, ghi lại câu chuyện bình th-ờng, có thật đời sống hàng ngày, câu chuyện truyền kì, quái đản truyện truyền kì tr-ớc : Ta thấy biến chuyển quan niệm văn ch-ơng đ-ợc biểu thực tiễn sáng tác [24,32] Văn học Việt Nam trung đại, đặc biệt văn học giai đoạn từ kỉ XV đến XVIII chủ yếu thành công thể loại truyện truyền kì Với câu chuyện kì ảo, với giới nghệ thuật bay bổng trí t-ởng t-ợng, tác giả giai đoạn đà xây dựng tác phẩm nghiêng phong cách khoa tr-ơng, thoát li sống thực Trong bối cảnh chung đó, Th-ợng Kinh kí đời, vừa tạo nên chuyển biến quan niệm văn chương - văn học gắn liền với thực, phản ánh thực, vừa có giá trị mở đầu cho lối văn kí đại Tuy nhiên, nhận xét khái quát, sơ l-ợc tác phẩm góc độ phong cách chuyển biến quan niệm văn ch-ơng Nh-ng phong cách biểu sao, chuyển biến nh- công trình ch-a cụ thể đ-ợc Với giáo trình Việt Nam Văn học sử giản -ớc tân biên - tập (NXB Đồng Tháp - 1996), Phạm Thế Ngũ đà có nhìn đầy đủ thể loại kí, nhtác phẩm Th-ợng Kinh kí Ông cho : Th-ợng Kinh kí tác phẩm có đặc sắc nhiều ph-ơng diện văn học sử chữ Hán nước ta xưa [35,122] Bên cạnh đó, ông thấy đ-ợc Th-ợng Kinh kí sự, với số tác phẩm tiêu biểu khác đà góp phần phản ánh bé mỈt x· héi phong kiÕn ViƯt Nam: “Duy chØ ë mÊy trang kÝ, nhÊt lµ ë tËp du kÝ độc vô nhị này, ng-ời đọc mừng rỡ bắt mạch thấy chút sát thực, linh hoạt vỊ nÕp sèng x-a cïng ng-êi x­a” [34,126] C«ng trình ý đến giá trị phản ánh thực xà hội tác phẩm Ông cho rằng: Th-ợng Kinh kí nhiều đoạn nh- phim lịch sử phản ánh đầy đủ chân thực chốn thâm cung Trịnh v-ơng : Tác giả dẫn ®i dù cn phim xa x-a cđa mét giai ®o¹n lịch sử với sân khấu đất Thăng Long cổ kính [35, 216] Tuy nhiên, công trình ch-a đề cập đến đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội - 1999) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), có nhận xét: Có thể nói tiểu loại kí kí gần với truyện [11, 141] Trong đó: Kí Cao Lạng Nguyễn Huy T-ởng, Th-ợng Kinh kí Hải Th-ợng LÃn Ông Lê Hữu Trác kí tiêu biểu [11, 141] đây, tác giả đà ý đến vấn đề yếu tố cốt truyện, nhân vật, kiện (gần với truyện), ch-a đề cập đến đặc điểm kí nói chung tác phẩm Th-ợng Kinh kí nói riêng Trong Văn học Việt Nam nửa cuối Thế kỉ XVIII nửa đầu Thế kỉ XIX (NXB Giáo dục, Hà Nội - 1999) của: Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận có đánh giá : Th-ợng Kinh kí số tác phẩm khác nh- : Tang th-ơng ngẫu lục, Vũ trang tùy bút, Truyền kì tân phả, Kiến văn lục, đà tạo nên bước phát triển văn xuôi chữ Hán với loại kí sự, bút kí, tùy bút, truyện ngắn [17,39] Tác giả Nguyễn Thị Nhàn Bình luận văn ch-ơng nhà tr-ờng (NXB Đại học S- phạm, Hà Nội -2006) cho : với số tác phẩm đ-ơng thời nh- : Vị trung tïy bót, Tang th-¬ng ngÉu lơc, Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Th-ợng Kinh kí đà phản ánh sinh động phần mặt giai cấp thống trị đ-ơng thời đất n-ớc trải qua biến động dội [34,100] Trong viết này, tác giả công trình tập trung tìm hiểu nhân vật trần thuật nghệ thuật trữ tình ®Ĩ ®i ®Õn kÕt ln : “Qua Th-ỵng Kinh kÝ lúc nhận biết đ-ợc phần thực chốn thâm cung phủ chúa hoàn cảnh cụ thể chân dung thầy lang chân chính, nhân cách lớn sống vào thời kỳ bÃo táp dân tộc nửa cuối kỉ XVIII [34,103] Nh- vậy, viết Phạm Thế Ngũ Nguyễn Thị Nhàn Th-ợng Kinh kí đ-ợc đánh giá có đặc sắc nhiều ph-ơng diện, tác phẩm thể sinh động cá nhân tác giả - nhân vật trần thuật nghệ thuật trữ tình độc đáo Cùng với số tác phẩm kí khác, Th-ợng Kinh kí đà góp phần tạo nên b-ớc phát triển thể loại kí nói riêng văn xuôi chữ Hán trung đại nói chung Đặc biệt, viết Nguyễn Thị Nhàn, tác giả đà đề cập đến nghệ thuật trữ tình nhân vật trần thuật yếu tố quan trọng góp phần làm nên giá trị Th-ợng Kinh kí Song nhìn chung, công trình đ-ợc đánh giá số khía cạnh cụ thể, ch-a có nhìn khái quát đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí Nguyễn Đăng Na công trình : Con đ-ờng giải mà văn học trung đại Việt Nam, (NXBGiáo dục, Hà Nội - 2007), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, (tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội - 2001) đà có nhìn đầy đủ thể loại kí : trình hình thành, phát triển, đặc tr-ng thể loại nhận xét, đánh giá độc đáo tác phẩm Th-ợng Kinh kí Ông cho : Th-ợng Kinh kí tác phẩm kí nghệ thuật đích thực Việt Nam Nó không đỉnh cao, lµ sù hoµn thiƯn thĨ kÝ ViƯt Nam thêi trung đại, mà mực th-ớc cho lối viết kí sau [32,435] Theo ông : Th-ợng Kinh kí tác phẩm kí nghệ thuật đích thực, văn học trung đại Bởi lẽ, tác phẩm đ-ợc xây dựng hệ thống kiện đơn giản, ®-ỵc ghi chÐp, theo thêi gian ®ang diƠn ra, ®Ì nặng lên tâm trạng Lê Hữu Trác Đằng sau kiện đơn giản, đ-ợc ghi chép theo thể nhật kí tâm trạng, nỗi lòng, tâm thầy thuốc, nhà văn, nhà thơ tài hoa Chính lẽ đó, tác phẩm không mang tính chất kí sự, mà xem nhật kí, du kí, kí phong cảnh Th-ợng Kinh kí sự, tác giả đà kết hợp nhiều bút pháp nghƯ tht : du kÝ, håi kÝ, kÝ phong c¶nh, kí ng-ời, kí việc [32,439} Đó độc đáo tác phẩm có đan xen tính chất tự trữ tình Mặt khác, ông thấy đ-ợc : Th-ợng Kinh kí sự, cá nhân tác giả đ-ợc bộc lộ trực tiếp, mạnh mẽ : chưa ch-a có tác phẩm mà cá nhân tác giả đ-ợc bộc lộ cách mạnh mẽ, rõ ràng nh- Th-ợng Kinh kí [32,438] Từ đó, ông đến kết luận : Đến Lê Hữu Trác, thể kí văn học đích thực đà thật đời, tạo đà cho hàng loạt tác phẩm kí khác [32,439] Tuy nhiên, vấn đề : Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí ch-a đ-ợc nhìn nhận, đánh giá cách hệ thống đầy đủ Trong ch-ơng trình Ngữ văn 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội-2007 đà giới thiệu nội dung, giá trị tác phẩm Th-ợng Kinh kí sự, đồng thời h-ớng dẫn học sinh tiếp cận giá trị đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh - đoạn trích tiêu biểu, thể khía cạnh tác phẩm, từ nội dung đến nghệ thuật Qua giúp học sinh khái quát giá trị tác phẩm văn học đặc sắc này, nh- hiểu đ-ợc tâm hồn đáng kính nhà văn, nhà thơ tài hoa Ngoài ra, kể đến số viết báo tạp chí đánh giá thành công tác phẩm, nh- đóng góp Lê Hữu Trác cho tiến trình văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Tuy nhiên, vấn đề Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí ch-a đ-ợc nhìn nhận đánh giá cách hệ thống, sâu sắc, đầy đủ Bởi thế, luận văn này, mạnh dạn tiếp cận tìm hiểu vấn đề liên quan đến đặc điểm nghệ thuật tác phẩm bình diện cụ thể : xử lí đề tài, hệ thống kiện, kết cấu, ngôn ngữ, thể loại, để từ góp phần đánh giá, nhìn nhận đầy đủ giá trị độc đáo Th-ợng Kinh kí sự, nh- có nhìn khái quát thể kí trung đại Việt Nam nói chung Mục đích nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu đề tài nhằm thấy đ-ợc vị trí tác phẩm Th-ợng Kinh kí hệ thống thể văn kí trung đại Việt Nam nói riêng văn xuôi tự trung đại nói chung Từ góp phần thấy đ-ợc vị trí Th-ợng Kinh kí trình hình thành, phát triển thể loại kí nói chung, nh- tài Lê Hữu Trác- danh y tiếng - nhà nho cao - nhà văn, nhà thơ tài hoa 3.2 Nghiên cứu đề tài nhằm thấy đ-ợc đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí sự, yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công tác phẩm mặt : đề tài, kiện, nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, thể loại, từ thấy đ-ợc Th-ợng Kinh kí đà ®¸nh dÊu b-íc ph¸t triĨn míi cđa thĨ kÝ trung đại Phạm vi nghiên cứu 4.1 Th-ợng Kinh kí tác phẩm độc đáo thể loại kí trung đại - nội dung lẫn nghệ thuật, nh- việc thể đầy đủ phẩm chất Lê Hữu Trác - với t- cách nhà nho cao, nhà văn lỗi lạc, danh y Đề tài tập trung tìm hiểu: Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Tuy nhiên cần thấy : tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm có giá trị, chỉnh thể thống nội dung nghệ thuật - hình thức biểu nội dung, hình thức phù hợp nội dung Nói nh- Bêlinxki - nhà phê bình Nga : Trong tác phẩm nghệ thuật, t- t-ởng hình thức phải hòa hợp với cách hữu nh- tâm hồn thể xác, hủy diệt hình thức có nghĩa hủy diệt t- t-ởng ng-ợc lại [29, 19] Tìm hiểu Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Th-ợng Kinh kí xuất phát từ nội dung tác phẩm dựa vào đặc tr-ng chung thể loại kí Bởi vì, nội dung không biểu d-ới hình thức nghệ thuật cụ thể ; ng-ợc lại hình thức lại không chứa đựng nội dung Bêlinxki-cũng nói: Khi hình thức biểu nội dung gắn chặt với nội dung tới mức tách khỏi nội dung có nghĩa hủy diệt thân nội dung, ng-ợc lại, tách nội dung khỏi hình thức, có nghĩa tiêu diệt hình thức [29, 19] 4.2 Đến nay, đà có số công trình nghiên cứu tác phẩm Th-ợng Kinh kí Tuy nhiên để phục vụ cho luận văn này, chọn tập sách d-ới làm t- liệu cho trình nghiên cứu : - Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam: vấn đề văn xuôi tự sựNguyễn Đăng Na NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 - Con đ-ờng giải mà văn học Việt Nam - Nguyễn Đăng Na - NXB Giáo dục, Hà Nội - 2006 - Văn häc ViƯt Nam (nưa ci thÕ kØ XVIII - hÕt kỉ XIX) - Nguyễn Lộc -NXB Giáo dục, Hà Nội - 1997 - Bình luận văn ch-ơng nhà nhà tr-ờng - Nhiều tác giả - Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội - 2006 - Lí luận văn học, tập - Ph-ơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình - NXB Đại học S- phạm, Hà Nội - 1987 - Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập - Nguyễn Đăng Na - NXB Giáo dục, Hà Nội Ph-ơng pháp nghiên cứu Th-ợng Kinh kí tác phẩm độc đáo, tiêu biểu thể kí trung đại loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học - tên gọi chung cho nhóm thể loại có tính giao thoa văn học báo chí, thể loại văn học phức tạpVì vậy, cần phải sử dụng ph-ơng pháp nguyên tắc sau : 5.1 Sử dụng ph-ơng pháp : hệ thống, phân loại, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát 5.2 Tuân thủ hai nguyên tắc nghiên cứu : - Nguyên tắc quán triệt quan điểm vật lịch sử : đồng đại lịch đại - Nguyên tắc quán triệt quan điểm vật biện chứng mối quan hệ nội dung hình thức Đóng góp luận văn 6.1 Luận văn nêu đ-ợc đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Th-ợng Kinh kí ph-ơng diện : xử lí đề tài, hệ thống kiện, điểm nhìn nghệ thuật nh- kết cấu, ngôn ngữ, giao thoa thể loạiTừ đó, có nhìn t-ơng đối toàn diện tác phẩm Th-ợng Kinh kí sự, nh- đóng góp Lê Hữu Trác văn học trung đại 6.2 Chứng minh đ-ợc đóng góp đáng kể tác phẩm thể loại kí trung đại nói riêng văn xuôi trung đại nói chung Từ giúp độc giả hiểu đúng, hiểu sâu vẻ đẹp độc đáo tác phẩm kí đà đ-ợc đánh giá : thiên tïy bót hiÕm cã, mét ®Ønh cao cđa thĨ kÝ trung đại, nh- tâm hồn đáng quý danh y lỗi lạc, nhà văn, nhà thơ tài hoa Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc triển khai qua ba ch-ơng : Ch-ơng 1: Một số vấn đề lí thuyết thể kí kí trung đại Việt Nam Ch-ơng 2: Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí mặt : xử lý đề tài, hệ thống kiện, điểm nhìn nghệ thuật Ch-ơng : Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí mặt : kết cấu, ngôn ngữ, thể loại Ch-ơng MéT Sè VÊN §Ị LÝ THUỸT VỊ THĨ KÝ Và Kí TRUNG ĐạI VIệT NAM 1.1 Về thể kí Kí loại hình văn học phức tạp văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Các tác giảt nghiên cứu Lí luận văn học cho : Kí loại thể văn học đặc biệt phức tạp [20, 275 ] Bởi kí có nghĩa ghi chép việc để khỏi quên Với nghĩa đó, kí hàm nghĩa cực rộng, gồm tất văn ghi chép nông nghiệp, th-ơng nghiệp, xà hội, chuyến xa ; nguồn gốc tộc, lịch sử đất nướcTuy nhiên, với t- cách thể văn, kí có số phận riêng Ban đầu kí động từ, nh-ng sau đ-ợc chuyển sang danh từ, dùng để công văn, giấy tờ mang tính chất hành Rồi đ-ợc dùng để điển tịch, tr-ớc tác số học giả cổ đại Với nghĩa ấy, kí gộp vào chúng tác phẩm văn xuôi nằm văn học chức hành chính, văn học chức lễ nghi, nh- văn học thẩm mĩVậy, cần hiểu kí nh- cho phù hợp với đặc tr-ng thể loại? Có ý kiến cho : đặc tr-ng kí tính luận Gần với quan niệm này, có ng-ời lại cho : đặc điểm tác phẩm kí tính chủ quan Gulaép cho : đặc tr-ng kí tính tổng hợp đối t-ợng miêu tả, tức số phận mà tranh phong tục, đời sống xà hội, kinh tế, trị [19,276] Trong đó, nhiều ng-ời tìm thấy kí đặc tr-ng tính t- liệu - tức phản ánh ng-ời thật, việc thật Tuy nhiên, xét kĩ, đặc tr-ng có ý nghĩa góp phần phản ánh đặc tr-ng kí ch-a thể gọi tên đích xác, đầy đủ đặc trưng thể loại văn học phức tạp Bởi lẽ, nói : đặc tr-ng kí tính chủ quan đặc tr-ng lại rõ loại văn trữ tình Còn nói : đặc tr-ng kí tính tổng hợp đối 10 t-ợng miêu tả tìm thấy thể loại tiểu thuyết - đặc biệt tiểu thuyết tiếng Banzắc, Đickenx, Thacơrâyđà đ-ợc Mác, Ăng ghen đánh giá : tranh xà hội rộng lớn, tỉ mỉ mà tác phẩm nhà trị, nhà kinh tế, nhà luân lí, nhà thống kê, ch-a khám phá ®-ỵc hÕt” [19, 276] Tõ ®ã, cã thĨ thÊy : định nghĩa kí nh- tìm hiểu kí có đặc tr-ng gì, điều phức tạp Nói nh- Tô Hoài : Kí nh- truyện ngắn, truyện dài thơ, hình thù nh-ng vóc dáng luôn đổi mới, đòi hỏi sáng tạo thích ứng Cho nên, chẳng nên trói vào khuôn [23,33 ] Hoặc nhà nghiên cứu X« ViÕt R-binxÕp cịng cho r»ng : “VỊ kÝ, thùc tế nói đến xác định đ-ợc đặc tr-ng thể loại [19,277] Việc xác định đặc tr-ng kí không dựa vào dấu hiệu bên mà có cách nhìn hệ thống từ bên Nếu dựa vào đặc ®iĨm nh- : viÕt vỊ ng-êi thËt, viƯc thËt hay không, h- cấu hay không h- cấu, không đủ để xác định đặc tr-ng chất kí Phải có hệ thống đặc điểm chúng lại có mối liên hệ nội làm nên đặc tr-ng kí Cần l-u ý : kí loại văn tự sự, trần thuật ng-ời thật, việc thật với đặc điểm riêng biệt mức độ tính chất h- cấu, vai trò ng-ời trần thuật mối liên hệ với đặc điểm kết cấu cốt truyện, làm nên đặc tr-ng kí Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội (1999) cho : Kí : Một loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự nh- bót kÝ, håi kÝ, du kÝ, phãng sù, kÝ sù , nhËt kÝ, tïy bót” [11, 162 ] KÝ : Một thể thuộc loại hình kí nhằm ghi chép lại câu chuyện , kiện t-ơng đối hoàn chỉnh Kí có đặc điểm chung cđa bót kÝ nh- : viÕt vỊ ng-êi thËt việc thật, mà tác giả trực tiếp chứng kiến ; cốt chuyện 74 gặp lại ng-ời x-a, chữa bệnh không thành, nhà Tất kiện đ-ợc Lê Hữu Trác thể tác phẩm cách sinh ®éng theo thêi gian, diƠn nh- thËt TÝnh chất kí tác phẩm Lê Hữu Trác thể hiƯn râ c¸ch ghi chÐp tØ mØ sù viƯc, thêi gian, việc có ng-ời, ng-ời gắn chặt với cảnh, với môi tr-ờng hoạt động cụ thể Vì thế, tác phẩm đà góp phần phản ánh hoàn cảnh xà hội n-ớc ta năm cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX với biến động sâu sắc D-ới ngòi bút kí đặc sắc Lê Hữu Trác, quang cảnh cách sinh hoạt phủ chúa Trịnh lên xa hoa, lộng lÉy : ë ®ã, mäi sù viƯc, ng-êi tác phẩm đ-ợc thả trôi theo dòng sông cảm xúc ng-ời cầm bút đoạn miêu tả khung cảnh kinh thành Thăng Long, quang cảnh cách sinh hoạt phủ Chúa Trịnh, ngòi bút kí Lê Hữu Trác tỏ sắc sảo Từ vật dụng đặt tr-ớc sân phủ chúa ; khung cảnh thâm cung, đến bữa cơm điếm Hậu Mà ; từ cung nhân chúa Cán - đ-ợc miêu tả tỉ mỉ, đầy đủ nh- thật Mấy tháng kinh đô kiện đà xảy : thăm bệnh cho đám công hầu khanh t-ớng, gặp lại ng-ời ba m-ơi năm tr-ớc ; thăm bên nội, gặp lại kẻ quen ng-ời lạ, lòng trào dâng nỗi xúc động Từng kiện một, lần l-ợt sống động tr-ớc mắt ng-ời đọc, khiến cho tính chất kí tác phẩm vừa chân thực, vừa độc đáo Th-ợng Kinh kí đ-ợc kết thúc kiện : LÃn Ông trở nhà, đ-ợc vài hôm nghe tin nhà quan Chánh đ-ờng bị hại Sự kiện điểm kết thúc hành trình gần nửa năm trời, đồng thời kiện kết thúc thiên kí tài hoa Lê Hữu Trác Đằng sau đó, ng-ời đọc thấy đ-ợc thái độ ngầm phê phán kín đáo, nh- coi th-ờng công danh, bổng lộc, chán ghét đua chen chốn quan tr-ờng Ông viết : nghe tin thở dài Than ôi, giàu sang nh- mây bay! Đền vũ tạ, thú ca lâu, phút chốc trở thành hoang phế Sau ông tự hào : May lời thề núi cũ không quên, thân mắc vào vòng danh lợi, nh-ng không bị danh lợi mê hoặc, ung dung, trở ngất ng-ởng Lại núi cũ, lại nằm yên đá, lại ngủ d-ới hoa Đ-ơng mơ 75 màng, lại nghe đến việc xảy ra, giật bừng tỉnh Tôi nghĩ bụng : không bị thiên hạ chê c-ời, nhờ không tham Điều đáng nói : Th-ợng Kinh kí không kí đặc sắc, mà nhiều đoạn tác phẩm nh- thiên du kí, theo thời gian chép việc tr-ớc sau, kí phong cảnh vµ cịng cã thĨ lµ mét cn nhËt kÝ ghi lại toàn việc theo diễn biến ngày cụ thể (từ ngày 17 tháng giêng đến 20 tháng giêng) Ông ghi lại : Ngày 12 tháng giêng nhận đ-ợc lệnh mời lên Kinh Ngày 14 làm lễ tiên thánh, tiên hiền hát chầu, ngày 16 học trò bày tiệc hát mời thầy Ngày 17, chỉnh đốn hành lí : bên nửa gánh đồ th-, bao đeo kiếm, lên thuyền nhổ neo Ngày 18 lên bờ yết kiến quan thị trấn Ngày 20, quan văn th- sửa sang hành lí lên đ-ờng, nh-ng ch-a mang đủ l-ơng thực, phải vay tạm nên tr-a khởi hành Buổi chiều đến nghỉ trạm xà Kim Khê (gọi Quán Me), quan văn th- làm lễ, bày tiệc hátNgày 21, từ sáng sớm, m-a rơi tầm tÃ, đ-ờng sá gồ ghề, núi non lởm chởm, đoàn rét m-ớt Ngày 22, LÃn Ông tùy tùng tr-ớc, quan văn th- lạiSáng ngày 23, đến cầu Kim Lan Ngày 24, lại lên đ-ờng từ sáng sớm ; ngày 25, Đến tr-a ngày 26, đến đò Đài Liên, nghỉ chợ huyện, gặp nhà s- bàn dịch lí Ngày 27, lại từ lúc gà gáy sáng, đ-ờng sá toàn núi non bao bọc, khói mây mù mịt, h-ơu nai chạy tán loạn, đà đến đèo Ba Dội Ngày 28, đến trạm cầu Kh-ơng Kiều Ngày 30, đến trạm cầu Thịnh Liệt, coi nh- đà đến kinh thành Sau nửa tháng hành trình cấp tốc với quan viên tháp tùng, lính tráng phục dịch, ông đến kinh thành Thăng Long, vào phủ Chúa coi bệnh cho tử Nếu xem đoạn thiên du kí mà sở ghi chép thân ng-ời du lịch, ngoạn cảnh điều mắt thấy, tai nghe, Lê Hữu Trác người sáng tác loại kí du hành [32, 436] Bởi vì, thông th-ờng, loại du kí nhằm ghi chép điều tai nghe, mắt thấy, gắn với chuyến xa số tác giả Dọc thiên du kí, tác giả thuật lại, hay điểm vào thơ ông làm ng-ời khác họa vận vào Xen vào lại có đoạn dài bình luận y lý, vỊ x· héi, ng-êi…V× thÕ, tÝnh chÊt du kí 76 tác phẩm Th-ợng Kinh kí trở nên sinh động hấp dẫn ng-ời đọc Ngoài ra, xem đoạn nhật kí đ-ợc Bởi lẽ có hình thức tự thứ nhất, đ-ợc thực d-ới dạng ghi chép hàng ngày theo thứ tự ngày tháng kiện đời sống mà tác giả hay nhân vật chÝnh trùc tiÕp tham gia hay chøng kiÕn” [3, 237] Mäi sù kiƯn cø diƠn theo thêi gian, g¾n với việc, địa điểm đ-ờng tác giả từ quê nhà Kinh chữa bệnh cho chúa Trịnh Xen vào kiện đoạn tả cảnh đầy tâm trạng Vì vậy, tác phẩm nhiều chỗ mang dáng dấp kí phong cảnh Đây cảnh đêm thuyền d-ới trăng: Một vầng trăng sáng vằng vặc lòng sông Hai bên bờ n-ớc lên chờ khách sang sông Chuông nện chùa xa văng vẳng, s-ơng che cỏ mịt mù Mấy đèn chài hiu hắt Một đôi cò trắng đuổi nhauCòn cảnh đ-ờng núi Cấm Sơn : Chúng núi Cấm Sơn Qua đò Cấm đến kênh Sắt Bấy giờ, biển bốc lên mù mịt, núi trùng trùng, điệp điệp, nom không thấy đ-ờng Thực : Trời nam rặng núi xanh xanh Đ-ờng tr-ờng khách buồn nỗi lòng Cách năm b-ớc đủ không thấy Chỉ nghe tiếng chim kêu, v-ợn hú nhở mây Nhìn núi khói mây, có nhiều thú vị Đây cảnh núi Long Sơn: Phía tây núi non trùng trùng, điệp điệp, ẩn, đám mây trắng Trên đ-ờng, có núi nhỏ đứng tách riêng Buổi chiều, nơi trắng, nơi vàng làm cho cánh đồng thêm vẻ đẹp Tôi đến núi Long Sơn, thấy nơi quanh co, cổ thụ um tùm, thật mát mẻ Đá xếp nhbàn, dàn thâm thấp ngắn lắmVà nữa, cảnh khe N-ớc Lạnh -nơi giáp giới Thanh Hóa Nghệ An đ-ợc LÃn Ông miêu tả thơ dạt cảm xúc: Nghệ, Thanh phân giới từ Đón đ-a, núi nọ, non gần xa 77 Đ-ờng mây văng vẳng tiều ca, Líu lo chim hót, gió hòa hiu hiu Nhấp nhô đá dựng đèo Trời Nam mảnh biếc chiều dăng ngang Ng-ời ta nói chuyện làng Riêng phải dặm tr-ờng lên Kinh. Khi đến đèo Ba Dội ông viết: Trên đ-ờng toàn núi non bao bọc Khói mây mù mịt, h-ơu nai thấy khách đ-ờng hoảng chạy Chim đêm nghe tiếng ng-ời bay Đấy Ba Dội Lên đến đỉnh núi, mặt trời nhô lên, s-ơng đêm ch-a tản hết Ng-ời đường quần áo ướt át. Nh- vậy, đằng sau dòng kí chân thực, tinh tế, đằng sau trang du kí sinh động, ng-ời đọc thấy đ-ợc đoạn kí phong cảnh tài hoa Những địa danh, cảnh vật cụ thể theo b-ớc chân, theo mắt quan sát tinh tế theo tâm hồn lÃng mạn Lê Hữu Trác mở cách sinh động tr-ớc mắt ng-ời đọc Đó thể ngòi bút tài hoa tác giả việc kết hợp nhuần nhuyễn loại hình thể loại kí : kí sự, kí phong cảnh nhật kí Điều không làm cho Th-ợng Kinh kí xa rời với văn học chức năng, đến gần với thể loại kí văn học đích thực, mà giúp cho tác phẩm đạt đến : đỉnh cao thể kí văn học trung đại mở đầu cho lối văn kí đại Hơn nữa, Th-ợng Kinh kí sự, Lê Hữu Trác có phối hợp nhuần nhuyễn thể loại : trữ tình, tự để làm nên dấu ấn riêng Đó kết hợp nhuần nhuyễn thơ ca văn xuôi Đan xen vào cốt chuyện có thật với nhân vật có thật, kiện có thật, thơ ông xúc động làm ra, ng-ời khác họa vào Đó thơ tả cảnh tinh tế, thơ bộc lộ tâm hồn lÃng mạn nhà văn tài hoa: phần thi, từ x-a thời đại Hán học có giá trị không hoài nghi, tác giả hẳn đà dụng công biểu diễn ngòi bút nhả ngọc, phun châu mình, coi nh- 78 chỗ đắc ý [35, 215 ] Sau kiện, tác giả kết lại thơ với ý nghĩa thay lời bình giá Đây điểm độc đáo Th-ợng Kinh kí so với tác phẩm tr-ớc nh- : Công d- tiệp kí Vũ Ph-ơng Đề ; Tiên t-ớng công niên phả lục, Trần Khiêm Đ-ờng niên phả lục Trần Tiến kể tác phẩm sau nh- : Tục công d- tiệp kí Trần Trợ, Bắc hành tùng kí Lê Quýnh , Châu Phong tạp thảo, Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ Lúc từ biệt gia đình, ngồi thuyền ngắm cảnh sinh tình, lòng chứa chan cảm xúc Ông ứng đọc thơ : N-ớc chảy gấp, Ng-ời ý muốn chầy Chia bờ, bầy núi chạy, Rẽ khói, buồm bay Tiễn khách, chim gần đó, Đuổi thuyền, cá lội Trong mây, nối cũ, Quá nửa bóng chiều đầy Hoặc đến núi Cấm Sơn, bồi hồi cảm xúc ông viết: Trốn đời học thuốc xì xằng Làm giàu chẳng biết, nghèo đành! Lâm tuyền hẹn -ớc ba sinh Chiếu vua khôn chối, băng dặm xa Loi thoi nửa gánh yên hà, Đầy rừng v-ợn hạc đ-a ta lên đ-ờng Nghĩ t-ớng tài th-ờng Sơ cuồng thành hoàng sợ thay. Nếu hai thơ ngổn ngang tâm trạng ng-ời vốn coi th-ờng danh lợi: thầm nghĩ đà ba m-ơi năm nay, xem trò danh lợi nh- n-ớc chảy xuôi ; lo vui chơi nơi rừng suối, tự cho đắc sách! Ai ngờ lòng 79 đà không màng danh lợi, mà thân đà mắc vào chốn lợi danh, lại thơ tả cảnh nhuốm đầy cảm xúc tinh tế: Êm đềm giải n-ớc mây, Quan hà man mác khôn khuây nỗi lòng Chiếc buồm thuận gió thẳng dong Giọt s-ơng gieo nặng cánh hồng th-ớt tha Rừng sâu tiếng khách thoảng qua, Bến xa văng vẳng khúc ca bạn chài Đêm ta thấy nh- vầy, Ngày mai chẳng hay Hoặc tr-ớc cảnh núi đồi Long Sơn, cảm xúc dâng trào, ông viết: Cạnh rừng chùa dựng gò cao, Kề bên vách đá, chuông treo dễ dàng Cỏ xuân m-a móc điểm trang, Ráng hồng chiều lại xuyên ngang cội tùng Bóng tà gợi hứng ngâm ông, Líu lo chim hót vùng rừng sâu Dặm dài chiếu ruổi mau, LÃn Ông cần lao nực c-ời Khi vào phủ Chúa Trịnh, đứng tr-ớc cảnh thành cũ, nơi ngày x-a tác giả du học, ông cảm khái làm thơ để tỏ lòng : Ba chục năm giang hồ phiêu bạt Vâng chiếu trời vào đất Tràng An Trung châu, văn vật y quan Lâu, đài, đình, quán mây xanh Tính sơn dà đà thành thô tục, Tiên ngọc đ-ờng thẹn lúc xu bồi; 80 Kìa nơi tuổi trẻ đùa chơi, Ngày phần nửa khác thời năm xưa ! Đặc biệt, chứng kiến cảnh giàu sang vua chúa, ông ngâm thơ: Lính nghìn cửa gác đòng nghiêm nhặt Cả trời Nam sang ! Lầu gác vẽ tung mây, Rèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào Hoa cung thoảng ngào đ-a tới, V-ờn ngự nghe vẹt nói đòi phen ; Quê mùa cung cấm ch-a quen, Khác ng- phủ đào nguyên thuở ! Nếu nh- quan sát tỉ mỉ, phản ánh cụ thể, khiến cho tính chất kí Th-ợng Kinh kí trở nên chân thực, tinh tế, vần thơ lÃng mạn, tài hoa vừa xứng đáng với lời khen ngợi quan văn th- :là lời vàng ngọc, tứ thơ tuyệt diệu, lại vừa làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm Sự kết hợp ấy, không xuất phát từ đặc điểm chung văn học trung đại : có xâm nhập văn học chức văn học nghệ thuật để tạo nên tượng văn, sử , triết bất phân có đan xen, hòa nhập nhòa thể loại ; mà thể ngòi bút tài hoa nhà văn, nhà thơ - Lê Hữu Trác Bất kiện gì, sau miêu tả, giới thiệu, tác giả chốt lại thơ Từ xúc cảm tr-ớc cảnh vật đ-ờng đi, cảm nhận cảnh giàu sang phủ Chúa, cảm xúc nhớ nhà, thăm làng cũ, gặp lại ng-ời x-a, viếng chùa Trấn Quốc, việc chữa bệnh cho cha Chúa Trịnh, công hầu khanh t-ớng Kinh thành, việc dọn nhà,tất tác giả kết lại thơ chứa chan cảm xúc Gắn với kiện họa thơ, hàng loạt thơ quan nha đệ tử ng-ời đám nho học kinh thành đ-ợc tác giả thể cách đầy đủ, chi tiết tác phẩm 81 Không thế, tính chất trữ tình Th-ợng Kinh kí Lê Hữu Trác thể đoạn văn tả cảnh, tả tâm trạng đầy chất thơ, chất nhạc Chính điều đà khiến cho Th-ợng Kinh kí Lê Hữu Trác vừa tác phẩm kí sự, lại vừa mang dáng dấp tác phẩm trữ tình Hơn thế, góp phần làm cho tác phẩm xa rời với văn học chức để mở đầu cho thể văn kí đại Tóm lại : Th-ợng Kinh kí tác phẩm kí độc đáo Lê Hữu Trác đó, tác giả đà có kết hợp nhiều hình thức thể lo¹i cđa kÝ nh- : du kÝ, nhËt kÝ, håi kí, kí phong cảnh, kí tả ng-ời, ghi việc Đặc biệt, tác phẩm có kết hợp văn xuôi thơ ca để làm tăng chất trữ tình ; cã u tè tù sù, trun ng¾n : kĨ vỊ ng-êi thËt viƯc thËt, cã cèt trun, cã nh©n vật, có diễn biến hành động, diễn biến tâm líVì thế, Th-ợng kinh kí không thuật lại cách tỉ mỉ việc kinh chữa bệnh cho cha chúa Trịnh Lê Hữu Trác, mà để lại dấu ấn lòng ng-ời đọc đoạn tả cảnh tài tình, đoạn tỏ lòng chứa chan tâm trạng cảm xúc tinh tế Có thể nói đến Th-ợng Kinh kí sự, thể kí văn học Việt Nam míi thËt sù ®êi 82 KÕT LN Th-ợng Kinh kí Lê Hữu Trác tác phẩm văn học đích thực, đặc sắc, có giá trị sử liệu, giá trị văn hóa cao Thiên kí đánh dấu trình độ kí văn học cổ điển Việt Nam đà đạt đến trình độ cao, có tính chất đột phá sáng tạo Có thể nói : đến Lê Hữu Trác, thể kí văn học đích thực đà thật đời, tạo đà cho hàng loạt tác phẩm kí trung đại khác nh- : Vũ trung tùy bút, Châu phong tạp thảo, Tây hành kiến văn kỉ l-ợc Hơn thế, Th-ợng Kinh kí có giá trị mở đầu cho lối văn kí đại đời, phát triển suốt chặng đ-ờng văn học Việt Nam Nói nh- Trần Đình Sử Thi pháp văn học trung đại Việt Nam : đây, lời kể, lời tả, lời thoại, ý nghĩ đ-ợc tổ chức tự nhiên, liền mạch, hợp lí, nh- thiên kí đại [42, 279 ] Qua trình tìm hiểu Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí thấy : tác phẩm đà để lại dấu ấn đặc biệt thể loại kí trung đại nói riêng văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX nói chung, đồng thời đánh dấu b-ớc phát triển văn xuôi tự trung đại Nói nh- Nguyễn Đăng Na Con đ-ờng giải mà văn học Việt Nam : Th-ợng Kinh kí không đỉnh cao, hoàn thiện thể kí Việt Nam thời trung đại mà mực th-ớc cho lèi viÕt kÝ sau nµy” [32, 435 ] Cơ thĨ : viết Th-ợng Kinh kí sự, Lê Hữu Trác đà thể tài rõ việc xử lí đề tài, chọn hệ thống kiện, điểm nhìn nghệ thuật độc đáo, nh- việc sử dụng ngôn ngữ, kết cấu, thể loại Cũng khai thác đề tài mang tính lịch sử, thực xà hội phong kiến Việt Nam năm cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, nh-ng thực đ-ợc nhìn d-ới mắt miêu tả, quan sát tài tình thầy thuốc áo vải vào phủ chữa bệnh cho cha Chúa Trịnh Vì thế, thực ë phđ Chóa, cïng c¸ch sèng xa hoa, l·ng phÝ, nh-ng tối tăm, bệnh tật, vô nghĩa, tầng lớp thống trị lên vừa sinh động, vừa hấp dẫn nh- có thật ẩn đằng sau nỗi lòng, tâm thầm kín ông già lười với chốn quan tr-ờng đông đúc Để làm bật đề tài đó, Lê Hữu 83 Trác đà lựa chọn hệ thống kiện đơn giản nh-ng độc đáo Tác phẩm đ-ợc xây dựng hệ thống kiện chân thực, tỉ mỉ việc thời gian ; việc có ng-ời, ng-ời gắn chặt với cảnh, với môi tr-ờng hoạt động cụ thể Mặt khác, d-ới điểm nhìn trần thuật tác giả (thể qua việc sử dụng ng-ời trần thuật thứ nhất, trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa phủ Chúa), ng-ời đọc hình dung rõ cảnh đặc biệt xảy ra, đồng thời có cảm giác câu chuyện h- cấu, mà tranh sống hữu Ngoài ra, để làm nên dấu ấn riêng, để phục vụ cho yêu cầu thể nội dung kí tác giả lên Kinh tâm thầy thuốc có tài, nhà nho tâm đức, nhà văn, nhà thơ tài hoa, Lê Hữu Trác đà sử dụng kết cấu - liên t-ởng, xen hệ thống kiện cụ thể đoạn trữ tình nghị luận tài hoa, giàu cảm xúc tác giả - hình t-ợng ng-ời kể chuyện Tác phẩm có kết cấu chặt chẽ : việc, người, nhìn nhận d-ới nhìn - tác giả - ng-ời kể chuyện Vì vậy, ng-ời đọc có cảm giác có câu chuyện phủ Chúa lên chân thực sinh động Với hệ thống ngôn ngữ giản dị, đậm chất đời th-ờng, giàu hình ảnh ; câu văn ngắn gọn, giàu thông tin, đ-ợc viết cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không chi tiết thừa ; lời văn giản dị, chắn mà bay bổng, vừa truyền cảm, vừa truyền nhận thức,tác phẩm đà khiến cho ng-ời đọc hình dung cảnh cụ thể xảy Th-ợng Kinh kí trở thành tác phẩm kí độc đáo Lê Hữu Trác văn xuôi trung đại Việt Nam : tác phẩm đà có kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật thể loại kí nh- : du kÝ, nhËt kÝ, håi kÝ, kÝ phong c¶nh, kí tả ng-ời, kí ghi việc, có phối hợp thể loại : trữ tình - thơ tự truyện ngắn để làm nên dấu ấn riêng biệt Tìm hiểu Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí không thấy đ-ợc thành công, giá trị độc đáo tác phẩm, mà góp phần thấy đ-ợc tài nhà văn, nhà thơ tài hoa Lê Hữu Trác Ng-ời đọc thấy : bên cạnh thầy 84 thuốc có tài, có tâm Lê Hữu Trác nhà văn, nhà thơ tinh tế, giàu cảm xúc, nhà nho tâm huyết với đời 85 TàI LIệU THAM KHảO Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại ng-ời tr-ớc đọc lại ng-ời x-a, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (2005 ), Từ điển thuật ngữ văn học (Từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX ), Tái bản, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng C-ờng (1999), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí, văn bản, tác giả nhân vật, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1970), Lê Hữu Trác đ-ờng trí thức phong ba dội nửa cuối kỉ XVIII, Tạp chí văn häc, Hµ Néi, Sè 6, Ngun H Chi (1964), Mấy suy nghĩ thơ văn Lê Hữu Trác, Tạp chí văn học, Hà Nội, Số Nguyễn Huệ Chi ( 2003) Đặc tr-ng loại biệt văn học ViƯt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Tập 2, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 10 Lê Quý Đôn (1957), Đại Việt thông sử, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ văn Hỷ (1993), Ng-ời x-a bàn văn ch-ơng, Tập 1, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 86 14 Đinh Gia Khánh ( 1989), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Lộc (1983), Từ điển văn học, NXB KHoa học xà hội, Hà Nội 16 Nguyễn Lộc (2001), Văn học ViƯt nam (nưa ci thÕ kØ XVIII - hÕt thÕ kỉ XIX ), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, (1999 ), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Ph-ơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam,(1987), Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học s- phạm, Hà Nội 20 Ph-ơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam,(1988), Lí luận văn học, tập NXB Đại học s- phạm, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1970), Hải Th-ợng LÃn Ông, Chuyên san tạp chí Đông y, Hà Nội, Số 110 - 111 22 Nhiều tác giả (1977), Sổ tay nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Nhiều tác giả ( 1997 ), Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáodục Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản (Những ý kiến văn häc tõ thÕ kØ X ®Õn thÕ kØ XX ë n-ớc ta), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2000), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học, NXB giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1989), Tục Công d- tiệp kí, tác giả tác phẩm, Tạp chí Hán Nôm Số1 28 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 1, (Truyện ngắn), NXB Giáo dục, Hà Nội 87 29 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 2, (Kí), NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Na (2003), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 3, (Tiểu thuyết ch-ơng hồi), NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na - S-u tầm, khảo dịch, thích giới thiệu, (2003), Niên phả lục, NXB Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đ-ờng giải mà văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Huỳnh Lý - giới thiệu (1963), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 3, NXB Văn hóa, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nhân vật trần thuật nghệ thuật trữ tình Th-ợng Kinh kí sự, Bình luận văn ch-ơng nhà tr-ờng, NXB Đại học s- phạm, Hà Nội 35 Phạm Thế Ngũ ( 1996), Việt Nam văn học sử giản -ớc tân biên, Tập 1, NXB Đồng Tháp 36 Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm ng-ời tiến trình phát triển, NXB Khoa học Xà hội, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 39.Trần Đình Sử (1996), Về ng-ới cá nhân văn học cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1999 ), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 88 43 Nguyễn Thành Thi - Lê Thu Yến, Trần Quỳnh Nga (2007), T- liệu ngữ văn 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Hữu Trác (1971), Th-ợng Kinh kí sự, NXB Văn học, Hà Nội 46 Lê Hữu Trác (2001), Th-ợng Kinh kí sự, NXB Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (1964), Hoàng Lê thống chí (dịch, giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội 48 Lê Trí Viễn (1951), Văn học Việt Nam thời Lê mạt, Nguyễn sơ, Miền Nam Trung Bộ 49 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Trí Viễn (1996), Đặc tr-ng loại hình văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 51 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 52 Trần Ngọc V-ơng (1998), Văn học Việt Nam, dòng chung nguồn riêng, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Ngọc V-ơng chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc (1959 - 1961), Văn học Việt Nam kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX, NXB Văn Sử Địa, Hµ Néi ... lí thuyết thể kí kí trung đại Việt Nam Ch-ơng 2: Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí mặt : xử lý đề tài, hệ thống kiện, điểm nhìn nghệ thuật Ch-ơng : Đặc điểm nghệ thuật Th-ợng Kinh kí mặt : kết... đến Th-ợng Kinh kí sự, thể kí văn học đích thực Việt Nam thật đời 25 Ch-ơng ĐặC ĐIểM NGHệ THUậT CủA THƯợNG KiNH Kí Sự TRÊN CáC MặT : xử lý Đề TàI, hệ thống Sự KIệN, ĐIểM NHìN NGHệ THUậT 2.1 Xử... để xác định đặc tr-ng chất kí Phải có hệ thống đặc điểm chúng lại có mối liên hệ nội làm nên đặc tr-ng kí Cần l-u ý : kí loại văn tự sự, trần thuật ng-ời thật, việc thật với đặc điểm riêng biệt

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:34

w