Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường tiểu học huyện thường xuân tỉnh thanh hoá

89 15 0
Một số giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực  trong các trường tiểu học huyện thường xuân tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Bùi nguyên hồng Một số giải pháp quản Lý NHằM NÂNG CAO CHấT LƯợNG phong trào: Xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực TRONG tr-ờng tiểu học huyện th-ờng xuân - tỉnh hoá Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Bùi nguyên hồng Một số giải pháp quản Lý NHằM NÂNG CAO CHấT LƯợNG phong trào: Xây dựng tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực TRONG tr-ờng tiểu học huyện th-ờng xuân - tỉnh hoá Đề c-ờng: Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục Mà số: 60.14.05 Vinh - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài ……………… 2.Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu ………………………… 4.Giả thuyết khoa học …………………………………………… 5.Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………… 6.Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 7.Cấu trúc luận văn ……………………………………………… Chƣơng : Cơ sở lý luận ……………………………………… 1.1.Lịch sử nghiên đề tài …………………………………… 1.2.Các khái niệm ………………………………………… 1.3.Mục tiêu, yêu cầu nội dung phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” …………… 1.4.Vì phải nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ……………………… 1.5.Quan điểm đạo……………………………………………… 1.5 Ti ểu kết trương I…………………………………………………………… Chƣơng : Thực trạng việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” 2.1 Thực trạng việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường tiểu học ……… 2.2 Tổng quan giáo dục bậc tiểu học huyện Thường Xuân … 2.3 Thực trạng thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường tiểu học huyện Thường Xuân Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trƣờng tiểu học huyện Thƣờng Xuân, tỉnh Thanh Hóa………………… 3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp………………………………………… 3.2 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp…………………………………… 3.3 Các giải pháp chủ yếu…………………………………………… 3.3.1 Nâng cao trình độ, lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Thường Xuân……………………… 3.3.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên ……………………………………………… Trang 7 8 10 10 10 18 20 22 23 24 24 25 55 55 56 57 57 63 70 3.3.3 Nâng cao tính tích cực rèn luyện học tập học sinh………… 3.3.4 Giải pháp hoàn thiện sở vật chất trường học……………… 3.3.5 Giải pháp phối kết hợp ngành Giáo dục Đào tạo với quyền địa phương tổ chức trị, xã hội …………… 3.4 Thăn dị khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ……………………… 3.5 Mối quan hệ giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”… 3.6 Một số kết quản bước đầu áp dụng giải pháp qua vấn đề lý luận thực tiễn …………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… * Kết luận ………………………………………………………… * Một số kiến nghị ……………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 73 78 82 85 87 89 89 90 DANH MỤC VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT GD : Giáo dục CBQL : Cán quản lý CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa BGH : Ban giám hiệu ĐTNCSHCM : Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh QLGD : Quản lý giáo dục CBGV : Cán giáo viên GD&ĐT : Giáo dục đào tạo (2.4) : Trích dẫn tài liệu tham khảo số trang DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1: Quy mô trường lớp bậc tiểu học từ năm 2005 đến năm 2010 Bảng : Về xây dựng sở vật chất trường lớp học đến năm 2009-2010 Bảng : Cơ sở vật chất trường học bậc tiểu học huyện Thường Xuân 2005-2010 Bảng : Trình độ đào tạo cán quản lý tiểu học Bảng : Trình độ ngoại ngữ - tin học đội ngũ cán quản lý tiểu học huyện Thường Xuân Bảng : Thực trạng công tác quản lý giáo dục trường tiểu học huyện Thường Xuân Bảng : Thống kê đội ngũ cán giáo viên tiểu học năm 2009-2010 Bảng : Đội ngũ cán quản lý – giáo viên trường tiểu học huyện Thường Xuân năm học 2009 – 2010 Bảng : Kết xếp loại văn hoá học sinh tiểu học từ năm 2005 – 2010 Bảng 10 : Xếp loại giáo dục đạo đức từ năm 2005 đến 2009 Bảng 11 : Bảng kết thăm dò giải pháp Mở đầu Lý chn ti Sau 20 năm đổi mới, từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, n-ớc ta đà chuyển sang kinh tế thị tr-ờng động, đời sống xà hội có nhiều thay đổi tích cực Ngành Giáo dục đào tạo đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trình đổi Từ GD&ĐT lạc hậu lịch sử khó khăn chiến tranh để lại, bắt đầu có chuyển biến theo thời gian chất l-ợng Nghị TW2 Khoá VIII đà xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Nó đ-ợc ví nh- luồng gió thổi vào GD&ĐT n-ớc nhà GD&ĐT không việc riêng nhà tr-ờng mà đà trở thành nhiệm vơ chung cho toµn x· héi Ch-a bao giê lịch sử, giáo dục lại đ-ợc ng-ời quan tâm ®Õn nh- vËy Tr-íc sù ph¸t triĨn nh- vị b·o cđa khoa häc, c«ng nghƯ cịng nh- sù bïng nỉ thông tin toàn cầu, số quốc gia nh- Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc có b-ớc nhảy vọt giáo dục đào tạo quốc gia tảng GD&ĐT có sẵn đại cộng với kinh tế phát triển, ngân sách đầu t- cho giáo dục đào tạo lớn ngày tăng khiến hệ thống GD&ĐT vận hành đồng Ph-ơng tiện giáo dục đại, đội ngũ ng-ời làm công tác giáo dục thầy cô giáo đ-ợc đào tạo bản, trình độ cao nên đáp ứng đ-ợc xu giáo dục đại Ơ khu vực Đông Nam á, ch-a so sánh đ-ợc với giáo dục tân tiến cđa ¢u, Mü song mét sè n-íc nh- Sin-ga-po, Ma-lai, Thái Lan có giáo dục đào tạo đại Do áp lực kể giáo dục đào tạo n-ớc nhà không cách khác phải có sách chiến l-ợc dài hạn để bắt kịp với giáo dục giới khu vực Sau nhiều lần tiến hành cải cách, giáo dục đào tạo n-ớc ta đà có b-ớc tiến đáng kể song nhìn chung nhiều bất cập Nguyên nhân nhiều có khách quan lẫn chủ quan nh-ng điều dễ nhận thấy hệ thống giáo dục lạc hậu, cứng nhắc, mang nặng tính thành tích Một phận không nhỏ cán quản lý giáo dục giáo viên có trình độ ch-a bắt kịp với giáo dục đại, xem giáo dục đơn dạy học Thầy cô giáo người truyền tải kiến thức cách độc đoán học sinh lĩnh hội kiến thức cách máy móc, thụ động Các mặt giáo dục khác ch-a đ-ợc coi trọng mức bị xem nhẹ Mặt khác, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục đào tạo lạc hậu, thiếu thốn, ch-a đồng Môi tr-ờng cảnh quan tr-ờng học ch-a thật đẹp Một số l-ợng không nhỏ tr-ờng học ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu tối thiểu môi tr-ờng Đa phần tr-ờng học phổ thông thành phố, thị xà vùng nông thôn, vùng đồng quĩ đất dành cho nhà tr-ờng chặt hẹp không đủ tiêu chuẩn quy định nên gây nhiều khó khăn cho quy hoạch tr-ờng lớp Do đa số tr-ờng phổ thông khuôn viên, sân chơi, sân tập thể dục thể thao t-ơng đối phổ biến Lớp học đ-ợc xếp, tranh trí theo lối cổ điển không gây đ-ợc hứng thú cho học sinh b-ớc vào cửa lớp Nếu đến thăm tr-ờng, vào thăm lớp hình dung đ-ợc tất phòng học lại Một thức tế đáng nhức nhối việc dạy học tr-ờng phổ thông mang nặng tính lý thuyết, giáo điều mà xem nhẹ việc thực hành học sinh, học chưa đôi với hành, việc học ngoại khoá hay thăm quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hoá địa ph-ơng điều xa xỉ học sinh học sinh trường học vùng nông thôn miền núi Giáo dơc tiĨu häc lµ cÊp häc n»m hƯ thèng giáo dục quốc gia nên chịu ảnh h-ởng Hơn nữa, cấp học tiểu học cấp häc nỊn mãng, ®é ti tõ - 11 ti nên có đặc thù riêng Học sinh cấp học học mà chơi, chơi mà học chưa chịu áp lực hoạt động cao Muốn để em học tập tốt, trước hết em phải yêu lớp yêu trường Mỗi ngày đến tr-ờng ngày vui Song với phương pháp giáo dục không em đà phải chịu áp lực Nét hồn nhiên ngây thơ, sáng khuôn mặt biến thay vào hồi hộp lo lắng chí sợ hÃi theo b-ớc chân bé bỏng từ nhà đến tr-ờng Nhận thức vấn đề này, ngày 15 tháng năm 2008, tr-ờng PTCS Vạn Phúc Hà Đông, Phó thủ tr-ởng Chính phủ kiêm tr-ởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân đà phát động phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Phong trào ủng hộ sâu rộng cấp uỷ Đảng, quyền từ TW xuống địa ph-ơng với tham gia tích cực tổ chức trị xà hội, tiêu biểu GD&ĐT, đoàn niên CSHCM, văn hoá thể thao du lịch Th-ờng Xuân huyện miền núi nằm tây nam tỉnh Thanh Hoá, địa bàn rộng lớn, địa hình đồi núi phức tạp Th-ờng xuân gặp nhiều khó khăn kinh tế xà hội, ngân sách chủ yếu dựa vào trợ cấp tỉnh TW, ảnh h-ởng không nhỏ đến giáo dục đào tạo huyện nhà Ngoài khó khăn chung giáo dục đào tạo n-ớc, Th-ờng Xuân gặp khó khăn riêng mang tính đặc thù Nhận thấy tầm quan trọng việc đổi mới, nâng cao chất l-ợng GD&ĐT huyện nhà chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao phong trào thi đua thùc hiƯn “X©y dùng tr­êng häc th©n thiƯn, häc sinh tích cực tr-ờng tiểu học huyện Th-ờng Xuân tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2008 - 20013 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng phong trào thi đua “X©y dùng tr­êng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc” trường tiểu học huyện Th-ờng Xuân tỉnh Thanh Hoá Đối t-ợng khách thể nghiên cứu: 10 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình thực phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, häc sinh tÝch cùc” c¸c tr­êng tiĨu häc ë huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: Các giải pháp qun lý nhằm nâng cao chất l-ợng phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiƯn, häc sinh tÝch cùc”trong c¸c tr­êng tiĨu häc ë huyện Th-ờng Xuân tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học: Trên sở lý luận khảo sát thực tiễn nâng cao chất lượng phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tÝch cùc” c¸c tr-êng tiĨu häc ë hun Th-êng Xuân Thanh Hoá nêu đ-a đ-ợc giải pháp thực hợp lý 5.Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng thực phong trào thi đua Xây dùng tr­êng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc” ë trường tiểu học huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá 5.3 Đề xuất kiểm chứng tính khả thi giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng thực phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cựcở trường tiểu học huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá Ph-ơng pháp nghiên cứu Khảo sát thực trạng phong trào thi đua Xây dùng tr­êng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc” trường tiểu học địa bàn 6.1 Nhóm ph-ơng pháp lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Ph-ơng pháp quan sát 75 + Qu t hin trường m2 đáp ứng yêu cầu để xây dựng đảm bảo theo tiêu chuẩn hay chưa? + Có phịng học kiên cố, phòng học cấp phòng học tạm cần xây dựng + Các trang thiết bị dạy học thiếu thốn bao nhiêu, lên kế hoạch trang bị Việc kiểm kê báo cáo phải tiến hành chặt chẽ xác Có khắc phục tình trạng chỗ thiếu chỗ thừa trang bị thiếu đồng 3.3.4.3 Nâng cao khả giữ gìn, bảo dưỡng sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên học sinh Được đầu tư đồng bộ, đầy đủ trang thiết bị dạy học điều cần thiết giúp nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Tuy nhiên, thiết bị dạy học vật dụng khác, bị hư hỏng q trình sử dụng, để tránh lãnh phí việc nâng cao khả giữ gìn, bảo dưỡng sử dụng đồ dùng trang thiết bị việc làm thường xuyên liên tục giáo viên học sinh Hiệu trưởng trường phải có kế hoạch cụ thể, đạo cho chuyên môn mở lớp bồi dưỡng bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên học sinh Việc quản lý khai thác sử dụng thiết bị cần lưu ý vấn đề sau: + Xây dựng phòng chuyên dùng phịng máy vi tính, thư viện cần cao ráo, thống Nếu cần thiết phải có hệ thống làm lạnh phịng máy vi tính + Giữ gìn phát huy hiệu tối đa thiết bị dạy học có, giáo viên học sinh phải có ý thức giữ gìn bảo vệ cơng Khi thực hành xong phải kê xếp ngăn nắp lau chùi tránh làm hư hỏng thiết bị + Xây dựng quy chế chi tiết tới phòng chức văn phịng, phịng máy, thư viện … có sổ sách ghi chép, bàn giao tình trạng thiết bị mượn trả để giáo viên học sinh thực + Tận dụng tối đa hiệu thiết bị có để phục vụ học tập + Có lịch mở buổi học làm quen cho học sinh giáo viên vận hành an toàn thiết bị đại + Đối với thư viện phải có người chăm sọc trơng coi có chun mơn, sách báo, tạp chí khoa học, sách tham khảo, sách giáo khoa kê xếp ngăn nắp khoa học, dễ tìm dễ lấy, phải có quy chế dấu riêng cho cán thư viện Cần có kinh phí để thường xuyên bổ sung tài liệu cần thiết 76 + Các đồ dùng thiết yếu giao cho lớp, giáo viên chủ nhiệm phải có tủ riêng để bảo quản thiết bị dạy học khơng cịn sử dụng phải bàn giao kho thư viện 3.3.4.4 Xoá bỏ lớp học tạm, kiên cố hoá trường lớp học xây dựng phòng họp phòng chức Qua khảo sát thực tế 26 trường tiểu học địa bàn toàn huyện, đến năm 2009-2010 số phòng học tạm (tranh tre) 58 phòng Số phòng cơng vụ tạm 64 phịng Đây số lớn, trường vùng biên giới, vùng xa trung tâm, giao thơng lại gặp nhiều khó khăn Để xố bỏ phịng học cơng vụ tạm đòi hỏi nhiều thời gian tiền bạc Vì nguồn kinh phí dành cho xây dựng lớn để xoá nhà tạm xây dựng kiên cố hố việc xố bỏ khơng phải dễ Tuy để đảm bảo nâng cao phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” khơng cịn cách khác phải xố bỏ phịng học nhà cơng vụ tạm Việc xố bỏ phịng tạm khó khăn khơng có nghĩa khơng làm Để giải vấn đề cần đưa lộ trình thực sau: + Đưa lộ trình cụ thể từ đến 2015 chia làm giai đoạn, năm học Mỗi năm xố bỏ 12 đến 15 phịng học tranh tre xố bỏ 10 đến 15 phịng cơng vụ tạm + Xây từ 12 đến 15 phòng học thay phòng học tạm, cố gắng xây dựng từ đến phòng kiên cố số lại xây dựng theo tiêu chuẩn cấp 4, xây từ 10 đến 15 phịng cơng vụ đến phòng kiên cố số lại cấp Nếu phấn đấu vượt kế hoạch rút ngắn thời gian tốt + Mỗi năm học xây từ đến phòng họp hội đồng, từ đến phịng họp chun mơn Có thể xây dựng tích hợp với phòng hiệu bộ, văn phòng để giảm thiểu kinh phí xây dựng + Mỗi năm xây dựng đến văn phòng, từ đến phòng hiệu trưởng phó hiệu trưởng + Từ năm 2010 đến năm 2015 phấn đấu xây dựng 15 trường đạt chuẩn Quốc gia Các trường có đầy đủ sở vật chất phòng chức phòng y tế, phịng hồ nhạc, thư viện, kho đựng thiết bị, nhà bếp, nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn Như năm học phấn đấu xây dựng phịng y tế, phịng hồ nhạc, đến phòng thư viện, nhà bếp 77 Phấn đấu đến năm 2015 tất trường tiểu học điạn bàn huyện khơng cịn phịng học tạm, 15 trường đạt chuẩn Quốc gia có đầy đủ sở vật chất, thiết bị dạy học, có đầy đủ phòng làm việc, phòng chức để nâng cao chất lượng dạy học Để làm việc địi hỏi vào cược cấp uỷ quyền đại phương nhân dân phòng GD&ĐT tham mưu lên kế hoạch để UBND vào Có việc xố bỏ phịng học, phịng chức thực Hay nói cách khác để chương trình khả thi cần vào tất cấp quyền, quan đồn thể nhân dân toàn huyện Huy động tối đa nguồn lực nhiều kênh khác 3.3.5 Giải pháp phối kết hợp ngành GD&Đt với quyền địa phương tổ chức trị xã hội Để thực thành công phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nâng cao chất lượng giáo dục cấp uỷ, UBND, tổ chức trị xã hội, nhân dân địa phương phong trào thi đua đạt hiệu cao + Phịng GD&ĐT phối hợp với phịng văn hố huyện đoàn tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện, đưa việc triển khai phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nội dung quan trọng Nghị cảu Cấp uỷ, quyền triển khai kế hoạch kinh tế xã hội huyện hàng năm + UBND huyện cần tạo điều kiện cần thiết để phòng giáo dục, phòng văn hố, đồn niên triển khai kế hoạch liên nghành phong trào thi đua + UBND huyện phối hợp hỗ trợ kịp thời nguồn lực, vận động doanh nghiệp nhà tài trợ để tập trung giải dứt điểm việc xoá bỏ lớp học tạm kiên cố hoá trường học từ đến năm 2015 + UBND huyện nên có lớp tập huấn cho cán xã, phường vai trò tầm quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tổ chức in ấn tài liệu, công văn hướng dẫn để UBND xã nắm bắt phối hợp với nhà trường thực phong trào + UBND xã phối hợp với nhà trường ý đến học sinh có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho tất em địa bàn đến trường học hết cấp học Động viên học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó 78 khăn hành động thực tế thăm hỏi tặng quà vào ngày lễ, tết, miễn giảm khoản đóng góp vv… + Các đồn thể quyền huyện, xã vận động tổ chức, cá nhân ủng hộ vật chất, tinh thần cho trường học tài trợ dụng cụ luyện tập thể dục thể thao trò chơi dan gian : bóng đá, vợt cầu lơng, dây thừng vvv Việc vận động tiến hành thường xuyên theo chương trình hoạt động cụ thể 8-3, ngày 22/12, ngày 2/9 + UBND huyện, xã đoàn thể hội khuyến học, hội cựu chiến binh, phối hợp với nhà trường tổ chức sơ kết học kỳ, tổng kết năm học Có hình thức tun dương phát phần thưởng cho cá nhân, tập thể làm tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để tạo hưởng ứng em học sinh + Đài phát thanh, đài truyền hình huyện tuyên truyền đến nhân dân địa phương mục đích ý nghĩa, nội dung phong trào thi đua Đồng thời biểu dương tập thể cá nhân có đóng góp cho phong trào thi đua + Đồn TN CSHCM huyện cần tổ chức số hoạt động năm học cho học sinh : - Tổ chức thi, trò chơi dân gian, thi vẽ tranh -Tổ chức thi giọng hát hay cho bậc tiểu học, phối hợp với nhà trường tổ chức cho em tham quan thành phố, thị xã - Tổ chức trại hè vào dịp nghỉ hè, triển khai chương trình dạy làm đồ dùng “Học sinh đến với trường nghề, làng nghề” tổ chức hoạt động thi sáng tác “thắp sáng ước mơ” vv… - Huyện đoàn nên tham khảo vận dụng linh hoạt sáng tạo hoạt động ngoại khoá nước khu vực giới, huyện bạn, tỉnh bạn tranh ảnh, tạp chí để tuyên truyền đến trường tiểu học - Biểu dương chi đồn, chi đội, đồn viên, đội viên có thành tích xuất sắc phong trào thi đua Phịng văn hoá huyện thực kế hoạch liên ngành số7575/KHLN/BGDĐT TƯĐTN ký ngày 19//2008 Phịng văn hố phối hợp với phòng GD&ĐT giới thiệu đến học sinh tiểu học di tích lịch sử văn hố danh lam thắng cảnh huyện như; Di tích lịch sử Lũng Nhai (Ngọc phụng – Thường Xuân) Đền thờ danh nhân Cầm Bá Thước (Xuân Mỹ - Thường Xuân)… 79 - Phối hợp với trường tiểu học lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ để học sinh tham gia hoạt động bảo vệ chăm sóc, tơn tạo di tích - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết việc chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố - Phối hợp với trường tiểu học để phổ biến trò chơi dân gian, loại hình văn hố nghệ thuật dân gian Đưa loại hình nghệ thuật vào trường học + Nhân dân cha mẹ học sinh, họ có phần vai trị đặc biệt quan trọng góp phần làm cho việc giáo dục nói chung phong trào thi đua nói riêng đạt kết tốt Cha mẹ học sinh cần làm việc sau đây” - Tạo mối quan hệ thân thiện gia đình, thành viên gia đình yêu thương nhau, người lớn gương mẫu đời sống, sinh hoạt làm việc, nói cư xử phải thể văn hoá, văn minh để em lấy làm gương - Thường xuyên nói chuyện, tâm với để nắm bắt tâm tư tình cảm em Chia nguyện vọng đáng - Nên có nơi học tập riêng cho em để em học mà không bị ảnh hưởng đến sinh hoạt người lớn ngược lại sinh hoạt gia đình khơng ảnh hưởng đến em - Bố mẹ anh chi nên dành thời gian để kiểm tra vở, việc học tập em Tuy nhiên việc xem cần tránh gây áp lực cho em - Thường xuyên liên lạc với thầy cô giáo thông qua sổ liên lạc họăc thăm hỏi để biết học tập rèn luyện - Phân cơng cho em số cơng việc phù hợp với lứa tuổi em nấu cơm, rửa chén, bát, chăm sóc ơng bà… qua rèn luyện cho em kỹ sống - Tạo điều kiện tốt cho em học tập rèn luyện + Ngành giáo dục ngành chủ đạo trình thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngồi việc phối kết hợp với quan ban ngành yếu tố dẫn đến thành bại phong trào lực lượng cán giáo viên học sinh Do vậy, cán giáo viên phải thê tinh thần trách nhiệm lực giáo dục cao, người phải đồn kết nhìn hướng để phong trào thi đua thành công bền vững phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phong trào có tầm quan trọng đặc biệt có tác động sâu sắc đến 80 chất lượng giảng dạy học tập tồn trường khơng thực tốt phong trào mà cần phải trì tính bền vững Để trì tính bền vững phong trào nhà trường cần phải thực điều sau đây: - Cải tiến nội dung giáo dục giảng dạy để phù hợp với nhu cầu sống địa phương dựa nguyên tắc mà GD&ĐT quy định - Tơn trọng vai trị tham gia học sinh - Ln tạo bầu khơng khí thân thiện cởi mở trường học, lớp học Học sinh hoà nhập , lắng nghe tự tin, em cảm thấy an toàn hoạt động - Quan tâm giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn cách thiết thực - Nên dự báo xác để có kế hoạch tài ổn định hàng năm để trì hoạt động phong trào - Tổ chức nhiều loại hình vui chơi, giải trí, TDTT văn hoá, văn nghệ để học sinh vui chơi giải trí từ em thân u trường lớp - Huy động nguồn lực từ bên như, tổ chức xã hội, doanh nhân, doanh nghiệp đóng góp tài trợ cho nhà trường kinh phí vật chất đồ dùng học tập ,dụng cụ luyện tập thể dục thể thao - Tạo bầu không khí vui chơi học sinh với thơng qua trị chơi dân gian giáo dục bình đẳng giới cho học sinh Đối với trường khó khăn huyện cần lưu ý thêm điểm sau: - Nắm vững phong tục tập quán địa phương xây dựng tin cậy nhà trường quyền địa phương, nhân dân địa phương thầy cô với học sinh dân tộc thôn - Huy động nguồn lực để giải bước tiến tới dứt điểm yếu sở vật chất nhà trường ngày khang trang đẹp tạo điều kiện cho việc thực phong trào thi đua - Việc dạy học thực phong trào phải phù hợp với điều kiện địa phương gắn với sắc văn hoá dân tộc địa bàn - Giáo dục truyền thơng, giữ gìn sắc dân tộc cho học sinh địa phương, tổ chức trò chơi dân gian dân tộc - Tận dụng nguồn lực để hỗ trợ tài vật chất(sách vở, quần áo) cho em học sinh gặp hồn cảnh khó khăn đến trường 81 3.4 Thăm dị khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Để khẳng định tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, điều kiện thời gian hạn chế áp dụng phương pháp chuyên gia (phiếu thăm dò) Số phiếu thăm dò gửi 156 phiếu, cán quản lý cấp trường 26, số phiếu cho giáo viên 130 số phiếu thu 98 phiếu 82 Bảng 11 :Bảng kết thăm dò giải pháp TT CÁC GIẢI PHÁP TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI Rất Khơng Khơng Cần Khả thi Khả cần cần khả thiết cao thi thiết thiết thi Giải pháp nâng cao trình độ, lực quản lý cán quản lý… Số lượng 72 26 71 27 % 73.5 26.5 72.4 27.6 Giải pháp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ sư phạm cho…… Số lượng 74 24 63 35 % 75.5 24.5 64.3 35.7 Giải pháo nâng cao tính tịch cực rèn luyện học tập học sinh Số lượng 71 27 71 27 % 72.4 27.6 72.4 27.6 Giải pháp hoàn thiện sở vật chất, thiết bị dạy học Số lượng 68 30 60 38 % 69.4 30.6 61.2 38.8 Số lượng 64 34 59 39 % 65.3 34.7 60.2 39.8 Giải pháp phối hợp nhà trường quyền … 83 Nhận xét: Từ số liệu tổng hợp đến số nhận xét sau: Đây phong trào thi đua mẻ, số cán quản lý giáo viên cịn có đánh giá tương đối dè dặt Song giải pháp đề xuất phản ánh tính cần thiết việc nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường tiểu học huyện Thường Xuân Trong giải pháp 1, giải pháp 2, giải pháp đánh giá cao 72% tính khả thi giải pháp đề xuất đánh giá khả thi giải pháp giải pháp đánh giá 70% tính khả thi cao cịn lại 60% 3.5 Mối quan hệ giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực trƣờng tiểu học huyện Thƣờng Xuân Những giải pháp quản lý thực phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường tiểu học huyện Thường Xuân có mối liên hệ hữu Các biện pháp tác động qua lại bổ sung cho Giải pháp : Nâng cao trình độ, lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Thường Xuân giải pháp mang tính tiền đề Giải pháp : Nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm cho đội ngũ giáo viên giải pháp Giải pháp : Nâng cao tính tích cực rèn luyện học tập học sinh giải pháp mang tính định Giải pháp : Giải pháp hoàn thiện sở vật chất trường học Giải pháp : Giải pháp phối kết hợp nhà trường với quyền địa phương tổ chức trị xã hội giải pháp mang tính điều kiện 84 Nâng cao trình độ, lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý tr-ờng tiểu học Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ su phạm cho đội ngũ giáo viên Nâng cao tính tích cùc rÌn lun vµ häc tËp cđa häc sinh Hoµn thiệcn sở vật chất tr-ờng học Phối kết hợp Nhà tr-ờng với quyền địa ph-ơng tỉ chøc chÝnh trÞ Tuy nhiên nhiều trường học địa bàn huyện Thường Xn cịn gặp nhiều khó khăn, trường vùng biên giới trường xa trung tâm Việc áp dụng giải pháp vào thực tiễn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố Khi áp dụng biện pháp cần vận dụng cách linh hoạt sáng tạo để đảm bảo tính hợp lý hiệu theo trường mình, địa bàn 3.6 Một số kết bƣớc đầu áp dụng biện pháp qua vấn đề lý luận thực tiễn Trong địa bàn huyện Thường Xuân việc trường tiểu học không ngừng phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” có tác động sâu rộng đến nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh bước đầu tạo nên chuyển động tích cực đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh Đã đổi quan điểm tư hoạt động giáo dục nói chung cơng tác dạy học nói riêng, tạo nên sắc diện cho trường tiểu học vững bước tiến vào kỷ 21 với lòng tin vào chất lượng giáo dục ngày vươn xa Trong giải pháp, giải pháp nâng cao trình độ, lực quản lý đội ngũ cán quản lý, giải 85 pháp nâng cao trình độ chun mơn, kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên giải pháp bảo, lâu dài Giải pháp nâng cao tính tích cực rèn luyện học tập học sinh giải pháp định phải thực liên tục Giải pháp hoàn thiện sở vật chất trường học giải pháp cần tiến hành làm Trong điều kiện thời gian không cho phép, chưa thể triển khai đồng tất trường tiểu học địa bàn tồn huyện Chúng tơi buớc đầu triển khai trường tiểu học trường tiểu học Ngọc Phụng I trường tiểu học Lương Sơn I nhận chuyển biến rõ rệt Qua việc thực triển khai phong trào trường tiểu học nói chúng tơi thăm tất trường tiểu học toàn huyện, phổ biến động viên khích lệ cán giáo viên học sinh trường tiểu học trì bền vững phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013 Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhõn phỏt ng 3.7 Tiểu kết ch-ơng Căn vào thực trạng giáo dục tiểu học, thực trạng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên, học sinh t-ờng tiểu học huyện Th-ờng Xuân tỉnh Thanh Hoá Chúng đà đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng thực phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiƯn, häc sinh tÝch cùc” c¸c tr­êng tiĨu häc huyện Thường Xuân Các giải pháp đ-ợc đ-a phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu Tận dụng đ-ợc hội nh- v-ợt qua khó khăn thách thức quản lý để thực tốt bền vững phong trào thi đua kể Những giải pháp đ-a đ-ợc số đông ý kiến đồng tình ủng hộ, phù hợp với quản lý giáo dục giai đoạn Các giải pháp mang tính khả thi cao Trong phạm vi tr-ờng tiểu học, cán quản lý, hiệu tr-ởng tr-ờng vận dụng linh hoạt, sáng tạo chất l-ợng phong trào thi đua đ-ợc nâng lên, góp phần đ-a giáo dục huyện nhà lên tầm cao míi 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Kết quản nghiên cứu cho phép rút số kết luận sau Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phong trào có tác dụng sâu rộng đến chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên chất lượng học sinh, phong trào thi đua có mục tiêu, yêu cầu nội dung gần với tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia Do vậy, thực tốt phong trào thi đua vươn tới yêu cầu giáo dục đại giai đoạn CNH – HĐH đất nước Trong trình khảo sát bước đầu áp dụng, chúng tơi đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường tiểu học huyện Thường Xuân : + Giải pháp nâng cao trình độ, lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Thường Xuân + Giải pháp nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm cho đội ngũ cán giáo viên + Giải pháp nâng cao tính tích cực rèn luyện học tập học sinh + Giải pháp hoàn thiện sở vật chất trường học + Giải pháp phối kết hợp nhà trường với quyền địa phương tổ chức trị xã hội nhân dân địa phương Những giải pháp nêu thể tính cần thiết, tính khả thi vận dụng vào tất trường tiểu học địa bàn huyện thường xuân Như vậy, mục đích nghiên cứu đề tài hoàn thành Đề tài mở hướng để nghiên cứu tiếp phong trào thi đua giai đoạn I MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo + Xây dựng số sở lý luận tầm vĩ mô việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” + Có văn cụ thể hướng dẫn việc thực phong trào thi đua Trong quan tâm đến trường tiểu học vùng khó khăn 87 2.Đối với Sở GD&ĐT, UBND tỉnh + Cần ưu tiên mặt tài để hoàn thiện sở vật chất, thiêt bị trường học cho trường tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân + Khắc phục vấn đề giáo viên dư thừa, có sách tuyển dụng giáo viên rõ ràng minh bạch + Có văn đại thống phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” + Có sách bồi dưỡng cho giáo viên học tập nâng cao trình độ (sau đại học ) Đối với phòng GD&ĐT Thường Xuân ,UBND huyện Thường Xuân + Phòng GD&ĐT cần tham mưu cho UBND có kế hoạch cụ thể việc thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” + Huy động nguồn lực để xố phịng học tạm kiên cố hoá trường học Đối với trường tiểu học UBND xã: - Hiệu trưởng trường tiểu học cần lên kế hoạch cụ thể cho kỳ năm học cho phong trào thi đua trường + Cán quản lý cần động viên khích lệ giúp đỡ giáo viên q trình tham gia thực phong trào để nâng cao chất lượng phong trào thi đua + Tham mưu, phối hợp với quyền UBND xã đồn thể, huy động nguồn lực chỗ khắc phục bước dứt điểm sở vật chất./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị, Đại hội đại biểu Đảng khóa XXII huyện Thường Xuân nhiệm kỳ 2005 – 2010 Chỉ thị số 40CT/TW Ban Bí thư trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Ngày 15/06/2004 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội, ngày 11/06/2001 Luật Giáo dục, 2005 Báo nhân dân số ngày 2,3,4 tháng 08 năm 2005 Ngành giáo dục đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường, Hà Nội ngày 1/3/2000 Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 8.Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Tư liệu, Kế hoạch liên ngành triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 10 Đinh Quang Báo(2005), “Giải pháp đổi phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, tạp chí Giáo dục (Số 105/1-2005) 11 Nguyễn Minh Đạo(1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Khánh Đức(2005) “Mối quan hệ quy mô, chất lượng hiệu phát triển giáo dục nước ta” Tạp chí Giáo dục (Số 105/1-2005) 13 Nguyễn Thị Thu Hà, Kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Báo điện tử vietnamnet.vn, Hà Nội 2008 14 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hiển, Bộ Giáo dục & Đào tạo xét khen thưởng cá nhân điển hình phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Báo Giáo dục thời đại, Hà Nội 2008 16 Thứ trưởng: Nguyễn Vinh Hiển, Kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thơng 2008 – 2013, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 89 18 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 19.Nguyễn Ngọc Hợi – Phạm Minh Hùng – Thái Văn Thành(2005) Đổi cơng tác bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (Số 108/2-2005) 20.Nguyễn Ngọc Hợi- Phạm Minh Hùng- Thái Văn Thành(2005) Đổi phương pháp đào tạo giáo viên”, tạp chí Giáo dục (Số 108/2-2005) 21 Lê Quỳnh “Cẩm nang nghiệp vụ trường học” 22 Trần Kiểm (1997), Khoa học quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 23.Nguyễn Kỳ-Bùi Trọng Tuân,(1984) Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Hà Nội 24 Lưu Xuân Mới(2004), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Hà Nội 25 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Lưu Xuân Mới (2004), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Nhân, Chỉ thị việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 28 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 29 Nguyễn Xuân Tế, Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Báo điện tử Vietnamnet.vn , Hà Nội 2008 30 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Hà Nội 31 Hoàng Minh Thao (2004), Bài giảng Tâm lý học quản lý 32.Hoàng Minh Thao (2004), Bài giảng Tổ chức quản lý trình sư phạm 33 Hoàng Minh Thao- Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hướng công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Thuyết (2005) “Giáo dục Việt Nam: Hiện trạng yêu cầu đổi mới” Tạp chí Giáo dục (Số 109/3-2005) 35 Trần Mạnh Trương, Ý kiến mơ hình “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Báo Giaovien.net, Hà Nội 2008 36 Ths Trần Mạnh Trung, Mơ hình học tập thân thiện, Báo điện tử vietnamnet.vn, Hà Nội 2008 37 Trần Xuân Sinh, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2006 ... trạng chất lượng phong trào Xây dựng trường học thân thi? ??n, học sinh tích cực trường tiểu học huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hoá Ch-ơng 3: Một số giải pháp qun lý nhằm nâng cao chất l-ợng phong trào. .. cần thi? ??t tính khả thi giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thi? ??n, học sinh tích cực? ?? ……………………… 3.5 Mối quan hệ giải pháp quản lý nhằm nâng cao. .. nâng cao chất lượng phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thi? ??n, học sinh tích cực? ? ?trong trường tiểu học huyện Thường Xuân việc đánh giá chất lượng đội ngũ cán giáo viên, chất lượng học

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:33