Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
527,2 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê Thị Hằng số Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng anh tr-ờng cao đẳng nghề công nghiệp hóa luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 Lời cảm ơn Trong trình hoàn thành luận văn này, đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn, giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tr-ờng Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, thầy cô giáo, nhà khoa học đà tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nh- trình nghiên cứu khoá học Qua xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng, khoa, bạn bè đồng nghiệp, ng-ời thân đà tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, công việc trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá học Mặc dù thân đà có nhiều nỗ lực cố gắng nh-ng luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Lê Thị Hằng Những chữ viết tắt luận văn CĐNCNTH : Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá CLĐT : Chất l-ợng đào tạo CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CNCK : Công nhân khí CNKT : Công nhân kỹ thuật DHNN : Dạy học ngoại ngữ GD&ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HSSV : Học sinh, sinh viên HĐD : Hoạt động dạy HĐH : Hoạt động học LĐ - TB XH : Lao động, th-ơng binh xà hội PPDH : Ph-ơng pháp dạy học PPGD : Ph-ong pháp giáo dục QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà tr-ờng QTDH : Quá trình dạy học TA : tiÕng Anh XHCN : X· héi chñ nghÜa XHH : Xà hội hoá Mục lục Những chữ viết tắt luận văn.1 Mục lục mở đầu Ch-ơng I Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý .12 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý nhà trường, quản lý trường dạy nghề 19 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 23 1.2.5 Đào tạo, chất l-ợng đào tạo 25 1.2.6 Phương pháp, phương pháp dạy học 28 1.2.7 Đổi phương pháp dạy học 32 1.3 Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ cho HS SV không chuyên tr-ờng Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề 32 1.3.1 Hoạt động dạy học ngoại ngữ 32 1.3.2 Hoạt động dạy học ngoại ngữ cho HSSV không chuyên tr-ờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 34 1.3.3 Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ cho HSSV không chuyên tr-ờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề 34 Ch-ơng Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 2.1 Quá trình hình thành phát triển tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 36 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 36 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 36 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy tr-ờng Cao đẳng nghề C«ng nghiƯp Thanh Hãa 39 2.2 thùc tr¹ng viƯc d¹y häc m«n tiÕng Anh cho häc sinh häc nghỊ hiƯn tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 46 2.2.1 Thực trạng việc dạy học môn tiếng Anh tr-ờng dạy nghề 46 2.2.2 Thực trạng việc dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 51 Ch-ơng Một số giảI pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh tr-ờng cao đẳng nghề công nghiệp hoá 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………………… 64 3.1.2 C¬ së thùc tiƠn ……………………………………………………… 65 3.2 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp 65 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 65 3.2.2 Đảm bảo tính toàn diện hệ thống 66 3.2.3 Đảm bảo thực chức quản lý giáo dục 66 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 66 3.3 Các định h-ớng đề xuất giải pháp 66 3.3.1 Định h-ớng Đảng Nhà n-ớc dạy nghề 66 3.3 Định h-ớng phát triển đào tạo nghề Thanh Hóa đến năm 2020 68 3.3.3 Định h-ớng Tổng cục dạy nghề việc giảng dạy môn tiếng Anh 69 3.3.4 Định h-ớng tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 70 3.4 Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 71 3.4.1 Tác động, nâng cao trách nhiệm giảng dạy giáo viên 71 3.4.2 Tác động, nâng cao ý thøc häc tËp cđa häc sinh-sinh viªn……………72 3.4.3 Quản lý đổi nội dung, chương trình đào tạo 73 3.4.4 Quản lý, đổi ph-ơng pháp dạy học 74 3.4.5 Bồi d-ỡng nâng cao trình độ giáo viên 78 3.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 79 3.4.7 Tổ chức hoạt động ngoại khoá 81 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 82 Kết luận kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 89 Mở đầu Lí chọn đề tài Ngày nay, giới ®ang cã sù bïng nỉ vỊ c«ng nghƯ th«ng tin, hầu hết n-ớc phấn đấu để đ-a n-ớc tới kinh tế tri thức Để tiếp cận đ-ợc thay đổi hàng ngày công nghệ công cụ thiếu đ-ợc ngoại ngữ Trong thời đại Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất n-ớc muốn tiếp cận đ-ợc khoa học tiên tiến chuyên môn đòi hỏi học sinh, sinh viên cần thông thạo số ngoại ngữ thông dụng Xét ph-ơng tiện cá nhân, tiếng Anh (TA) ngôn ngữ phổ biến nhất, đ-ợc sử dụng rộng rÃi tất ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế, xà hội, văn hóa, lợi xét tuyển ngành nghề hành trang cần thiết cho công tác nghiên cứu, học tập Thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt TA, tiếp cận với kho tri thứ lớn toàn nhân loại Xét theo ph-ơng tiện quốc gia, TA nhịp cầu nối chặt quan hệ n-ớc, v-ợt qua rào cản ngôn ngữ văn hoá, thu hẹp khoảng cách giúp họ hiểu Với vai trò ngôn ngữ quốc tế, TA giúp tăng c-ờng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá giúp n-ớc theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới Điều thấy rằng, nhu cầu học tập môn TA ngày tăng nhu cầu khách quan tr-ờng Đại học, Cao đẳng, Trung học Dạy nghề TA môn học đ-ợc quy định giảng dạy ch-ơng trình học khoá Cơ sở việc tổ chức hoạt động học ngoại ngữ nhằm giúp trang bị cho Học sinh - Sinh viên (HSSV) kiến thức, kỹ tra cứu tài liệu chuyên ngành từ nguồn thông tin tiếng n-ớc đặc biệt TA để hỗ trợ giải yêu cầu môn học, tăng vốn hiểu biết sâu chuyên ngành học tập đồng thời giúp HSSV có kỹ giao tiếp môi tr-ờng làm việc sau Mặc dù đ-ợc đ-a vào giảng dạy tr-ờng nghề từ lâu nh-ng TA ch-a đ-ợc quan tâm đầu t- mức Nó môn học phụ Vì vậy, việc xác định lại vai trò môn TA tr-ờng dạy nghề cần thiết quan trọng Tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa sở đào tạo nghề có uy tín tỉnh Thanh Hóa Là tr-ờng Cao đẳng nghề quốc gia nằm dự án Tổng cục dạy nghề về:Giảng dạy môn tiếng Anh cho HSSV hệ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề theo chuẩn TOEIC Vấn đề đặt đà theo chuẩn giáo viên phải giảng dạy nh- nào, học sinh phải học để đạt đ-ợc yêu cầu chuẩn TOEIC Mặc dù TA tr-ờng nói chung tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nói riêng đóng vai trò quan trọng nh- đà đề cập song ch-a đ-ợc quan tâm mức Việc dạy học tỏ bất cập Bản thân HSSV ch-a ý thức đ-ợc tầm quan trọng môn thân giáo viên ch-a ý thức đ-ợc hết trách nhiệm nghĩa vụ việc khẳng định vị trí môn Những hội thảo giảng dạy tiếng Anh tr-ờng dạy nghề đà đ-ợc tiến hành song không th-ờng xuyên, liên tục ch-a có theo dõi sát trình thực tr-ờng dạy nghề cụ thể Điều đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải xem xét cách nghiêm túc thực trạng dạy học TA hệ thống giáo dục nói chung tr-ờng dạy nghề nói riêng, từ hoạch định chiến l-ợc dạy học TA vừa khả thi vừa đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển t-ơng lai đất n-ớc Bởi vậy, chọn đề tài:Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa muốn khả đưa nhận định thực giảng dạy học tập môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa Từ đó, đ-a số giải pháp để nâng cao chất l-ợng dạy học môn điều kiện cụ thể tr-ờng tr-ờng dạy nghề nói chung Mục đích nghiên cứu Xây dựng số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn TA tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá (CĐNCNTH) Đối t-ợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn TA tr-ờng CĐNCNTH 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn TA tr-ờng CĐNCNTH Quản lý hoạt động dạy học môn TA tr-ờng CĐNCNTH giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đ-ợc số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn TA tr-ờng CĐNCNTH xác định tính khả thi việc giảng dạy tiếng Anh theo chuẩn TOEIC tr-ờng nghề Tổng cục dạy nghề Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hoá sở lí luận quản lý quản lý hoạt động dạy học môn TA nhằm nâng cao chất l-ợng tr-ờng dạy nghề 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn TA tr-ờng dạy nghề tr-ờng CĐNCNTH 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học môn TA cụ thể nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 10 Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lí thuyết áp dụng ph-ơng pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích, hệ thống, khái quát hoá tài liệu đ-ợc sử dụng để xác định khái niệm công cụ khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm dạy học môn tiếng Anh tr-ờng dạy nghề nhà tr-ờng năm qua Ph-ơng pháp điều tra bảng hỏi: Đ-ợc sử dụng nghiên cứu thực trạng giảng dạy đội ngũ giáo viên tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá; nghiên cứu đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp đ-ợc đề xuất Ph-ơng pháp chuyên gia: đ-ợc sử dụng để thu thập thông tin cần thiết trình làm luận văn Ph-ơng pháp thống kê: đ-ợc sử dụng để xử lý số liệu thu thập đ-ợc tiến trình nghiên cứu Những đóng góp đề tài Hệ thống hoá sở lý luận quản lý quản lý hoạt động dạy học môn TA tr-ờng CĐNCNTH Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn TA tr-ờng CĐNCNTH ph-ơng diện: + Đội ngũ giáo viên + Ph-ơng tiện dạy học + Chất l-ợng giảng dạy Từ đó, đề xuất đ-ợc số gải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn TA nhằm góp phần với nhà tr-ờng đào tạo ng-ời công nhân kỹ thuật giỏi tay nghề mà giỏi ngoại ngữ đáp ứng với nhu cầu CNH, HĐH đất n-ớc 77 đa ph-ơng tiện nh- ph-ơng tiện trình diễn, cần tăng c-ờng sử dụng phần mềm dạy học nh- ph-ơng pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning) Ph-ơng tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng ph-ơng pháp dạy học Webquest ví dụ ph-ơng pháp dạy học với ph-ơng tiện dạy học sử dụng mạng điện tử, học sinh khám phá tri thức mạng cách có định h-ớng Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đ-ợc thầy cô tr-ờng sử dụng - Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ ph-ơng pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù ph-ơng pháp dạy học, ph-ơng pháp giáo viên tr-ờng cao đẳng nghề áp dụng nh-ng hạn chế - Tăng c-ờng ph-ơng pháp dạy học đặc thù môn Ph-ơng pháp dạy học cã mèi quan hƯ biƯn chøng víi néi dung d¹y học Vì bên cạnh ph-ơng pháp chung sử dụng cho nhiều môn khác việc sử dụng ph-ơng pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng dạy học môn Đối với môn tiếng Anh có nhiều ph-ơng pháp đa dạng áp dụng trình giảng dạy nh-: - Bài tập nghe - Bài tập lớn - Các tập mô - Hoạt động lớp - Bài tập theo tình - Giảng giải - Thảo luận theo nhóm - Bài tập đóng vai 78 - Làm việc theo cặp, nhóm nhỏ nhóm lớn - Đối thoại Việc lựa chọn ph-ơng pháp phù hợp với nội dung học đối t-ợng học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên 3.4.5 Bồi d-ỡng nâng cao trình độ giáo viên GV lực l-ợng chủ yếu giữ vai trò quan trọng thực mục tiêu kế hoạch đào tạo, nhân tố ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu giáo dục nhà tr-ờng Vì vậy, xây dựng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển nhà tr-ờng Trình độ lực s- phạm đội ngũ giáo viên yếu tố mang tính chất định đến chất l-ợng đào tạo, đến uy tín nhà tr-ờng Vì vậy, xây dựng đội ngũ giáo viên phải đảm bảo số l-ợng, cấu mạnh chất l-ợng, vững vàng t- t-ởng trị Việc bồi d-ỡng nâng cao trình độ giáo viên thông qua nhiều hình thức nh-: - Bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm, tin học kiến thức ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học đại, ph-ơng pháp dạy học mới; - Bồi d-ỡng lực chuyên môn thông qua khoá tập huấn để tiếp cận với kiến thøc míi; - Tham gia c¸c kho¸ häc båi d-ìng chuyên môn Tổng cục dạy nghề tổ chức; - Tổ chức họp trao đổi, thảo luận đội ngũ giáo viên giảng dạy TA, th-ờng xuyên đ-ợc tổ chức theo thời khoá biểu đ-ợc lên lịch sẵn cho năm học Nếu có thể, hàng tuần nên tổ chức họp tất giáo viên dạy trình độ để thảo luận trao đổi đ-ợc lịch trình giảng dạy lớp đối t-ợng học sinh; - Tổ chức dự đánh giá giảng; 79 - Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp khoa, trường để tạo sân chơi cho giáo viên thể khả chuyên môn, lực s- phạm tr-ớc đồng nghiệp thông qua phân tích giảng để giáo viên đ-ợc học tập rút kinh nghiệm cách thức soạn giáo án, sử dụng ph-ơng pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học và, trình bày bảng đồng thời hình thức bồi d-ỡng chỗ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 3.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Thi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình học tập để nâng cao tinh thần học tập, rèn luyện học sinh, đồng thời củng cố hệ thống hoá kiến thức học sinh Kiểm tra đánh giá trình liên tục nhằm mục đích đối chiếu trình học tập với mục tiêu đặt ban đầu kiến thực sẵn có ng-ời học Đây khâu trình dạy học, qúa trình phức tạp đòi hỏi hợp tác giáo viên học sinh, bao gồm t- phê phán, khả phát giải vấn đề phản ánh tình sống hàng ngày họ Kiểm tra, đánh giá kênh thông tin phản hồi, nhờ giáo viên có định h-ớng, điều chỉnh nội dung, ph-ơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học để đạt hiệu cao trình dạy học Việc kiểm tra đánh giá cho biết khả thực tốt đến đâu kỹ định thời điểm ng-ời học Kiểm tra đánh giá giúp xác định rõ, miêu tả cụ thể đ-a minh chứng xác thực trình độ ng-ời học Bên cạnh đó, nhờ có kiểm tra, đánh ng-ời học tự nhận thấy đà thu nhận đ-ợc hay đạt đ-ợc mục tiêu trình học tập Ng-ời học cần hiểu họ đà đạt đ-ợc mục tiêu định dựa tiêu chí đà đ-ợc xác định từ tr-ớc Một khung ch-ơng trình kiểm tra đánh giá chung giúp cho giáo viên học sinh có chung thứ ngôn ngữ Đối với giáo viên, việc kiểm tra đánh giá giúp họ xây dựng đ-ợc kế hoạch giảng dạy cho phù hợp ng-ời học 80 Kiểm tra đánh giá có nhiều mục đích đặc biệt quan trọng đóng vai trò nh- công cụ hỗ trợ ng-ời học nhìn nhận đ-ợc trình học tập cụ thể giúp ng-ời học thấy rõ đ-ợc họ ch-a biết ch-a làm đ-ợc môi tr-ờng Anh ngữ Việc kiểm tra, đánh giá phải đ-ợc tiến ng-ời học Trong trình giảng dạy nên kết hợp hai ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá trình (kiểm tra, đánh giá th-ờng xuyên) kiểm tra đánh giá kết thúc (kiểm tra, đánh giá tổng kết) Kiểm tra, đánh giá trình đóng vai trò vô quan trọng việc đảm bảo thành công ch-ơng trình đào tạo Anh ngữ tất ch-ơng trình đ-ợc xây dựng cách có hệ thống dựa vào thang cấp độ phát triển trình độ ngôn ngữ từ mức sơ cấp tới mức cao Giáo viên nên thực việc đánh giá suốt trình học để xác định mức độ ng-ời học đáp ứng yêu cầu hay tiêu chuẩn đề ch-ơng trình đào tạo Trên thực tế có nhiều ph-ơng pháp kiểm tra, đánh giá khác nh-: - Ng-ời học tự đánh giá; - Giáo viên ng-ời học đánh giá; - Đánh giá thông qua tình thực tế mà đòi hỏi ng-ời học phải giao tiếp Kết hợp ph-ơng pháp đánh giá đ-a kết phức tạp mang tính cá nhân nội dung mà học sinh làm biết Ng-ời học th-ờng ó khả làm đ-ợc nhiều mong muốn (hoặc cho phép) nh- học có động học tập cao nhận đ-ợcc ủng hộ giáo viên nh- bạn bè Vì vậy, công cụ đánh giá cần đ-ợc xem xét cách kỹ l-ỡng để xác định thể đ-ợc đến mức độ khả sử dụng tiếng 81 Anh cách độc lập; nh- cho phép ng-ời học chứng minh đ-ợc họ làm đ-ợc nhận đ-ợc khuyến khích hay hỗ trợ khác Trong đánh giá thành tích học tập học sinh không đánh giá kết mà ý trình học tập Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển lực không giới hạn vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Trong xu h-ớng xây dựng tập nh- thi, kiểm tra theo quan điểm phát triển lực - Tái hiện: Trọng tâm tái hiện, nhận biết tri thức đà học - Vận dụng: Trọng tâm việc ứng dụng tri thức đà học để giải nhiệm vụ tình khác nhau; phân tích, tổng hợp, so sánh để xác định mối quan hệ đối t-ợng - Đánh giá: Trọng tâm việc ứng dụng tri thức, kỹ đà học để giải nhiệm vụ phức hợp, giải vấn đề, đánh giá ph-ơng án khác định, đánh giá giá trị, sản phẩm Yêu cầu việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, đồng thời đánh giá đ-ợc chất l-ợng công tác giáo dục đào tạo nhà tr-ờng Vì vậy, kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh nhiệm vụ th-ờng xuyên giáo viên đ-ợc thực theo định số 448/2002/QĐBLĐTBXH ngày 09/4/ 2002 Bộ tr-ởng Bộ LĐTB XH 3.4.7 Tổ chức hoạt động ngoại khoá Khuyến khích giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khoá trình giảng dạy TA giúp cho học sinh có hội sử dụng TA hoạt động mô hoạt động giao tiếp làm việc thực tế Có hoạt động ngoại khoá nh-: - Lập nhóm chủ trì: Ph-ơng pháp giúp ng-ời học phát triển đ-ợc kỹ thuyết trình thực hành khả diễn thuyết TA tr-ớc đám đông; 82 - Lập nhóm phụ trách TA chuyên ngành cho lĩnh vực ngành nghề: Ph-ơng pháp cho phép học sinh luyện tập khả sử dụng ngôn ngữ môi tr-ờng công việc, đem lại lợi ích thùc sù cho ng-êi häc sau tèt nghiÖp; - Lập nhóm s-u tầm tài liệu TA kỹ thuật: Khi áp dụng ph-ơng pháp này, học sinh đọc viết, tài liệu hay báo liên quan đến lĩnh vực ngành nghề mà họ theo học -a thích; hay chí giúp học sinh tập hợp ngân hàng thuật ngữ TA; - Tổ chức chuyến tham quan, dà ngoại đến môi tr-ờng làm việc thực tế có sử dụng TA Tại học sinh đ-ợc tìm hiểu cách thức sử dụng TA công việc thực tế Qua giúp họ nhận thức rõ tầm quan trọng TA chuyên môn công việc họ sau tạo động lực cho trình häc tËp; - Tỉ chøc nh÷ng bi giao l-u gi÷a học sinh với ng-ời nói TA ngữ với nội dung chủ đề mà học sinh -u thích Những vị khách đặc biệt đ-ợc mời theo mong mn cđa häc sinh, cã thĨ ®Õn tõ ngành nghề liên quan, lĩnh vực giải trí, hay từ tổ chức phi phủ 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Để khẳng định đánh giá vỊ mỈt nhËn thøc tÝnh khoa häc, tÝnh thùc tiƠn tính khả thi giải pháp nâng cao chất l-ợng dạy học môn TA đà sử dụng ph-ơng pháp chuyên để tr-ng cầu ý kiến cán quản lý có kinh nghiệm công tác quản lý giáo dục giáo viên giảng dạy môn TA tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá thông qua phiếu khảo sát ý kiến đánh giá với mức độ: - Mức độ cần thiết giải pháp: Rất cần thiết, cần thiết, cần thiết, không cần thiết 83 - Tính khả thi giải pháp: Rất khả thi, khả thi, khả thi, không khả thi Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên mức độ cần thiết tính khả thi việc thực giải pháp nh- sau: (Bảng 4, 5) Nội dung giải pháp Tác động, nâng cao trách nhiệm giảng dạy GV Tác động, nâng cao ý thức học tập HSSV Mức độ cần thiết Rất cần Không cÇn CÇn thiÕt thiÕt cÇn thiÕt thiÕt Sè ý Tû Sè ý Tû Sè ý Tû Sè ý Tû kiÕn lÖ % kiÕn lÖ % kiÕn lÖ % kiÕn lÖ % 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 Quản lý, đổi nội dung, ch-ơng trình đào tạo Quản lý, đổi ph-ơng pháp dạy học Bồi d-ỡng nâng cao trình độ GV Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá Tổ chức hoạt động ngoại khoá Bảng 4: Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ cần thiết việc thực giải pháp 84 Tính khả thi Nội dung giải pháp Tác động, nâng cao trách nhiệm giảng dạy GV Tác động, nâng cao ý thức học tập HSSV Rất khả Không Khả thi Ýt kh¶ thi thi kh¶ thi Sè ý Tû Sè ý Tû Sè ý Tû Sè ý Tû kiÕn lÖ % kiÕn lÖ % kiÕn lÖ % kiÕn lÖ % 16 100 0 0 0 10 62,5 37,5 0 0 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 16 100 0 0 0 25 37,5 37,5 0 Quản lý, đổi nội dung, ch-ơng trình đào tạo Quản lý, đổi ph-ơng pháp dạy học Bồi d-ỡng nâng cao trình độ GV Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá Tổ chức hoạt động ngoại khoá Bảng 5: Tổng hợp ý kiến đánh giá tính khả thi việc thực giải pháp 85 Kết luận ch-ơng Trong trình quản lý đạo việc dạy học môn tiếng Anh ng-ời quản lý phải tìm hiểu phát yếu tố tích cực để phát huy, hạn chế yếu tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng dạy học để nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để quản lý tốt Có quản lý tốt HĐD GV quản lý đ-ợc HĐH HSSV thông qua kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV nhận đ-ợc thông tin phản hồi chất l-ợng dạy học môn TA tr-ờng từ điều chỉnh PPDH GV, đồng thời giúp HSSV điều chỉnh ph-ơng pháp học, tự học, tự nghiên cứu đạt hiệu cao góp phần đạt đ-ợc mục tiêu đào tạo chung nhà tr-ờng Từ kết thu đ-ợc qua khảo sát, kết hợp với sở đề xuất giải pháp, tác giả khẳng định giải pháp đề xuất áp dụng vào công tác dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giảng dạy môn TA tr-ờng CĐNCNTH Tuy nhiên, giải pháp cần đ-ợc tiến hành đồng tạo đ-ợc sức mạnh tổng thể góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn TA tr-ờng cách có hiệu Và trình thực tuỳ theo điều kiện tình hình thực tế tr-ờng giai đoạn định, ng-ời quản lý cần phải sử dụng giải pháp cách linh hoạt để phát huy tối đa hiệu của giải pháp 86 Kết luận kiến nghị Kết luận Căn vào kết nghiên cứu, tác giả đề tài rút số kết luận sau: - Mục tiêu GD&ĐT n-ớc ta đổi nhằm củng cố nâng cao hiệu đào tạo có đổi hệ thống giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Để thực đ-ợc mục tiêu đó, đòi hỏi tr-ờng, đơn vị chức nhà tr-ờng phải tích cực đổi ph-ơng pháp QLGD, quản lý nhà tr-ờng, phát huy tối đa sức mạnh cá nhân, tập thể cán bộ, GV nhà tr-ờng cán quản lý đóng vai trò nòng cốt để tạo sức mạnh tổng thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo tình hình đáp ứng nguyện vọng nhân dân, Đảng Nhà n-ớc - đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, thạo ngoại ngữ đủ sức cạnh tranh với n-ớc khu vực giới nhằm thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc - Đổi nâng cao hiệu công tác tổ chức quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Trung cấp nghề Cao đẳng nghề nhằm giúp HSSV tích cực chủ động trình lĩnh hội kiến ngôn ngữ rèn luyện kỹ giao tiếp để có đủ lực ngoại ngữ sư dơng ®éc lËp, tù tin giao tiÕp, häc tập, nghiên cứu, làm việc môi tr-ờng, đa ngôn ngữ, đa văn hoá nhiệm vụ mà ng-ời làm công tác quản lý cần đặc biệt trọng thực nhằm góp phần thực hịên mục tiêu đào tạo nhà tr-ờng Tổng cục dạy nghề - Luận văn đà nghiên cứu cách có hệ thống lý luận khoa học quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà tr-ờng, quản lý hoạt động dạy học có hoạt động dạy học ngoại ngữ Việc nghiên cứu cho thấy tính cấp thiết công tác đổi tổ chức, quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ giai 87 đoạn nhằm thực mục tiêu đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ tr-ờng nghề - Qua khảo sát, đánh giá thực trạng thực công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tr-ờng CĐNCNTH cho thấy, nhà tr-ờng có giải pháp hỗ trợ cho hoạt động dạy học ngoại ngữ tr-ờng nh-ng hiệu hoạt động ch-a đạt chất l-ợng nguyên nhân sau: + Đội ngũ giáo viên, đà có nhiều nổ lực nh-ng tr-ớc thay đổi hàng ngày đất n-ớc giới đặt cho ng-ời yêu cầu, thách thức cần phải nổ lực để giải Hơn nữa, 5/6 giáo viên tổ môn nữ (chiếm 86%) nên gánh nặng công việc gia đình nhỏ Điều đà hạn chế phần kỹ học hỏi, đổi mới, nâng cao tri thức nh- kỹ nghề nghiệp + Giáo trình chuẩn để đào tạo môn tiếng Anh tr-ờng nghề ch-a có, GV phải tự soạn tài liệu để giảng dạy nên ảnh h-ởng đến chất l-ợng đào tạo Thêm vào nhà tr-ờng nằm thành phố trung tâm kinh tế, trị, xà hội tỉnh song tỉnh lỵ xa trung tâm kinh tế, trị, xà hội n-ớc nên việc tìm kiếm tài liệu tiếp cận đổi phần hạn chế tác động không nhỏ đến chất l-ợng đào tạo + Đặc thù tr-ờng tr-ờng dạy nghề nên HSSV tr-ờng có đặc tr-ng chung tr-ờng nghề toàn quốc chất l-ợng đầu vào thấp có chênh lệch lớn Hầu hết, HSSV vào tr-ờng không đậu vào tr-ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nên việc học HSSV nhiều nhÃng, ý thức phấn đấu ch-a cao Hơn nữa, tâm lý chung xem nhẹ môn sở, môn lý thuyết nên môn TA bị xem nhẹ, ch-a đ-ợc trọng Các học TA diễn khoảng thời gian lớp, ch-a đ-ợc đầu t- thời gian tự tìm hiểu, tự học tìm kiếm thông tin - Từ sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng dạy học môn TA tr-ờng, để giải tồn tại, bất cập đà đề giải 88 pháp quản lý có tính cần thiết khả thi nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn TA góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo nhà tr-ờng Tuy nhiên, với thời gian hạn hẹp, điều kiện nghiên cứu hạn chế lý khách quan chủ quan khác nên luận văn không tránh khỏi hạn chế định Rất mong bổ sung đóng góp ý kiến Kiến nghị Đối với Tổng cục dạy nghề Sớm hoàn thiện giáo trình tiếng Anh chuẩn dùng để giảng dạy tr-ờng nghề toàn quốc để việc dạy học môn đ-ợc thống đạt hiệu quả; Tổ chức tập huấn ph-ơng pháp giảng dạy môn häc tiÕng Anh; H-íng dÉn triƠn khai thùc hiƯn ch-¬ng trình môn học tiếng Anh giảng dạy cho học sinh học nghề trình độ trung cấp trình độ cao đẳng Đối với lÃnh đạo nhà tr-ờng Cần có quan tâm đến việc giảng dạy môn tiếng Anh; Có kế hoạch xây dựng phòng học dành riêng cho môn tiếng Anh để tổ chức giảng dạy theo đặc thù môn; Tổ chức tập huấn cử giáo viên tham gia khoá tập huấn ph-ơng pháp giảng dạy tiếng Anh Đối với giáo viên tiếng Anh Tham gia đầy đủ có chất l-ợng buổi tập huấn ph-ơng pháp giảng dạy tiếng Anh; Cần tăng c-ờng tự học, tự nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động cho HSSV có hiệu hơn, tích cực h-ởng ứng chủ tr-ơng đổi PPDH góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 89 Tài Liệu Tham Khảo Bộ LĐTB&XH, Quy định ch-ơng trình khung trình độ trung cấp nghề, ch-ơng trình khung trình độ cao đẳng nghề, ban hành theo Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ tr-ởng Bộ LĐTB & XH, ngày 09/06/2008 Bộ LĐTB&XH, Quy định ch-ơng trình môn học tiếng Anh giảng dạy cho học sinh học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng, ban hành theo Quyết định sè 30/2009/TT- BL§TBXH cđa Bé tr-ëng Bé L§TB & XH, ngày 09/09/2009 Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả, khoa học tổ chức quản lý- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội, 1999 Đinh Quang Bảo, Giải pháp đổi ph-ơng pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 1051/2005 Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ, Đại c-ơng khoa học quản lý, Tr-ờng Đại học Vinh, 1999 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại c-ơng quản lý, tr-ờng CBQLGD ĐT, Hà Nội, 1996 F Closet, Teaching Foreign Languages, Prentice Hall Regents, Upper Saddle River, New Jersey 07458, 1998 Tác giả Tiến Dũng, Lao động tay nghề giỏi, nh-ng lại ngọng tiếng Anh, VNExpress.com.vn Vũ Cao Đàm, ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998 10 Nguyễn Minh Đ-ờng (1996), Tổ chức quản lý trình đào tạo, Bộ GD ĐT, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 11 Tác giả Thanh Hà, Giảng dạy tiếng Anh tr-ờng Đại học: thiếu chuẩn, Vietbao.com 12 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cưa thÕ kû XXI, NXB chÝnh trÞ Qc gia, 2002 90 13 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề Quản lý giáo dục Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội, 1992 14 Bùi Hiển, Ph-ơng pháp đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 15 PGS, TS Hà Văn Hùng, Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Tập giảng dành cho học lớp cao học QLGD 16 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Giáo dơc häc (tËp 2) NXB Gi¸o dơc, 1998 17 Ngun Văn Lê, Khoa học quản lý nhà tr-ờng, NXB thành Hå ChÝ Minh, 1985 18 TrÇn KiĨm, Mét sè vấn đề lý luận quản lý tr-ờng học, tạp chí phát triển giáo dục, 2000 19 L-u Xuân Mới, Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sphạm Hà Nội, 2003 20 L-u Xuân Mới, Kiểm tra, tra đánh giá giáo dục, đề c-ơng giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội, 2007 21 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất l-ợng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán quản lý giáo dục Trung -ơng I, Hà Nội, 1989 23 Nguyễn Gia Quý, Quản lý tr-ờng học quản lý tác nghiệp giáo dục, tr-ờng CBQLGD ĐT, Hà Nội, 2000 24 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà tr-ờng, NXB Đại học Huế, 2007 25 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa, Hà Nội 26 Ts Nguyễn Đình Th-ớc, Lý luận dạy học đại học, Vinh 2005 27 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi T-ờng, Quá trình dạy học tự học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 91 28 PGS TS Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 29 Lê Chánh Trực, Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động dạy học môn tiếng Anh trung tâm học tập ngôn ngữ kinh tế tin học tr-ờng Đại học Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 30 Tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá, Báo cáo năm học 20062007; 2007- 2008; 2008-2009 31 Tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá, Đề án mở rộng tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 32 Phạm Viết V-ợng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 33 Nguyễn Ph-ơng Sửu, Yếu tố văn hoá dạy học đánh giá lực ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, số 01-2003 34 Khuđôminki (1983), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn huyện, Tr-ờng Cán quản lý Trung -ơng, Hà Nội 35 Harold Koontz, Cyril odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 P.V.Zimin, M.I Kônđakốp, N.I.Saxerđơlốp (1985), Những vấn đề quản lý tr-ờng học, Tr-ờng Cán quản lý giáo dục, Bé gi¸o dơc ... tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiƯp Thanh Ho¸ … 70 3.4 Mét sè giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 71 3.4.1 Tác động, nâng cao. .. số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa muốn khả đưa nhận định thực giảng dạy học tập môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công. .. học nghề tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá 46 2.2.1 Thực trạng việc dạy học môn tiếng Anh tr-ờng dạy nghề 46 2.2.2 Thực trạng việc dạy học môn tiếng Anh tr-ờng Cao đẳng nghề Công nghiệp