Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
780,9 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Vâ thÞ xuân đề tài lịch sử hai tiểu thuyết chốn x-a ngân thành cố lí nhuệ Chuyên ngành: lí luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts Lê thời tân Vinh - 2009 M ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong xu hướng vận động tích cực văn học Việt Nam sau 1986, mảng tiểu thuyết viết đề tài lịch sử đạt thành tựu định Nội dung khai thác phong phú hơn, hình thức biểu đa dạng cách nhìn nhận lịch sử, quan niệm lịch sử nhà văn mẻ Lịch sử khơng cịn “những xác chết biên niên ù lì” [6] mà thổi vào tinh thần, thở sống đại Các nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc yêu văn chương giành quan t m định tới thể loại Ngư i đọc khơng ch tìm thấy tiểu thuyết lịch sử niềm tự hào d n tộc, tinh thần thượng v với chiến cơng hiển hách oai hùng mà cịn c khoảng l ng để suy tư, chiêm nghiệm sống hướng tới tương lai Cho đến hôm nay, tiểu thuyết lịch sử vận động phát triển không ngừng Mọi đánh giá, kết luận n chưa thật làm thoả mãn tất ngư i Việc chúng tơi tìm hiểu tác giả nước say sưa, t m huyết với đề tài lịch sử mong g p thêm liệu để c thể c nhìn rộng rãi, bao quát thể loại vốn xem đạt giá trị ổn định 1.2 Văn học Trung Quốc c ảnh hưởng l u dài, s u sắc, toàn diện với văn học Việt Nam suốt th i kì Trung đại Hiện nay, văn học sống bầu khí riêng c tương cận văn hố lịch sử Tìm hiểu tác giả văn học Trung Quốc đương đại có mối quan tâm đ c biệt tới đề tài lịch sử nhiều việc làm c ích 1.3 Chúng tơi chọn Lí Nhuệ tên tuổi ơng phần giới biết đến bên cạnh gương m t lớn như: Cao Hành Kiện, Mạc Ngôn, Giả Bình Ao, Dư Hoa Một số tác phẩm ơng chọn dịch Việt Nam nhiều nước giới như: Cây khơng gió, Vạn dặm khơng mây, Đất dày, Chốn xưa, Ngân Thành cố 1.4 Chúng chọn Chốn xưa Ngân Thành cố làm đối tượng nghiên cứu hai tác phẩm tập trung thể đề tài lịch sử tư tưởng nghệ thuật nhà văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác giả Lí Nhuệ g y ấn tượng tốt đẹp với độc giả yêu văn chương Việt Nam Tuy nhiên hứng thú niềm yêu thích sáng tác Lí Nhuệ ch dừng lại giới thiệu mang tính chất điểm bình báo mạng Internet Theo quan sát chúng tôi, Việt Nam tới th i điểm c hai viết đáng ý Lí Nhuệ Bài viết nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn mang tên: Lí Nhuệ mang cho cách viết cũ triết lí đăng tuoitre.com.vn Về sau tác giả sửa lại với tiêu đề Đề tài lịch sử, cảm hứng đại in phần phụ lục tác phẩm Ngân Thành cố (Nxb Hội nhà văn) Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn khẳng định “nhiều lần hai chữ lịch sử trở lại tác phẩm ơng, đ đối tượng ơng muốn miêu tả” [31] Lịch sử qua bàn tay Lí Nhuệ mang “một m t ngư i” [51], đậm chất nh n văn Đ lịch sử khác xa so với cách nhìn nh n thơng thư ng “Lịch sử bí mật Không dám n i nắm bắt n Giống hiên tượng tự nhiên, n vơ thư ng, đỏng đảnh, ln dành cho ta bất ng C lúc n giản dị, hồn nhiên, lúc lại tàn nhẫn vô lí, để đẹp tàn nhẫn ấy” [31] Tác giả ch độc đáo cách viết Lí Nhuệ so sánh với xu hướng cách t n, đổi không ngừng nhà văn đương đại Trung Quốc “Ơng tìm c vẻ cũ Khi mang cho n nội dung mới, ông làm cho th i gia nhập vào vĩnh viễn” [31] Bài viết Vương Trí Nhàn cho chúng tơi gợi ý quý báu để triển khai luận văn Bài viết thứ hai tác giả Ban Mai đăng Talawas chủ nhật với tiêu đề: Lịch sử vơ lý - đọc Chốn xưa Lí nhuệ Bài viết khai thác giá trị nội dung tiểu thuyết Chốn xưa Tác giả ch bi kịch ngư i lịch sử đ c biệt th i kì Cách mạng văn hố bút pháp sáng tác quan niệm nghệ thuật Lí Nhuệ Ban Mai nhận định: “thơng qua chết hai dịng họ Lí, Bạch tác giả phản ánh r nét bi kịch ngư i dòng chảy lịch sử Trung Hoa suốt k XX Quá khứ khốc liệt lịch sử xưa tái qua đ i thăng trầm đ i ngư i thuộc dịng họ Lí, Bạch” [28] Nhìn vào nỗi đau vơ tận ấy, Ban Mai mong rút học lịch sử không ch cho d n tộc Ngoài hai viết kể trên, chúng tơi chưa thấy c cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên s u sáng tác Lí Nhuệ tiểu thuyết thể đề tài lịch sử ông Hi vọng luận văn c chút đ ng g p hành trình tìm hiểu tác giả mà tên tuổi ơng dù cịn mẻ Việt Nam để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: 3.1 Tìm hiểu quan niệm Lí Nhuệ lịch sử tiểu thuyết lịch sử 3.2 Tìm hiểu thể nội dung lịch sử Lí Nhuệ qua tác phẩm Chốn xưa Ngân Thành cố 3.3 Tìm hiểu nghệ thuật chiếm lĩnh tái tạo lịch sử Lí Nhuệ Phương pháp nghiên cứu Tương ứng với nhiệm vụ, luận văn sử dụng phương pháp: ph n tích, so sánh, tổng hợp, thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn triển khai qua chương Chương Tổng quan tiểu thuyết thể đề tài lịch sử Lí Nhuệ Chương Lịch sử qua nhìn Lí Nhuệ Chương Nghệ thuật chiếm lĩnh tái tạo lịch sử tiểu thuyết Lí Nhuệ Chương Tổng quan tiểu thuyết thể đề tài lịch sử Lí Nhuệ 1.1 Khái niệm đề tài lịch sử tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Đề tài lịch sử 1.1.1.1 Khái niệm đề tài Đề tài khái niệm ch phương diện khách quan nội dung tác phẩm văn học Vai trò quan trọng đề tài thể chỗ, chưa nhận đề tài tác phẩm chưa thể tiếp nhận hình tượng nghệ thuật Trong Từ điển thuật ngữ văn học, nh m tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi viết: “đề tài khái niệm ch loại tượng đ i sống miêu tả, phản ánh trực tiếp sáng tác văn học Đề tài phương diện khách quan nội dung tác phẩm” [9,110] C loại tượng đ i sống c nhiêu đề tài Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học khẳng định: “đề tài phạm vi kiện tạo nên sở chất liệu đ i sống cho tác phẩm (chủ yếu tác phẩm tự kịch), đồng th i gắn với việc xác lập chủ đề tác phẩm” [2, 137] Giới hạn phạm vi đề tài xác định rộng hẹp khác C thể “giới hạn bề ngoài” đề tài chiến tranh, đề tài tình u, đề tài thành thị, đề tài nơng thôn c thể giới hạn bên tượng đ i sống Khi vào khai thác phạm vi bên đề tài nhà văn ngư i đọc nhận thức sát sao, ch n thực sống ngư i 1.1.1.2 Đề tài lịch sử văn học giới Đề tài phạm vi đ i sống khách quan tái tác phẩm Lịch sử trở thành đề tài văn học Đối tượng miêu tả tác phẩm thư ng nh n vật lịch sử, biến cố, kiện lịch sử Các tác phẩm văn học thể đề tài lịch sử thư ng hấp dẫn ngư i đọc m hưởng hào hùng, bi tráng n khắc họa vận mệnh d n tộc, cộng đồng th i khắc mang tính chất bước ngo t Với tác phẩm viết đề tài lịch sử, ta c thể cảm nhận sức mạnh, tinh thần d n tộc, niềm tự hào giống nòi lí tưởng chiến đấu nghĩa Song hành lịch sử, dòng văn học viết đề tài lịch sử không ngừng tiếp nối với tham gia thể loại sử thi, kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết Sử thi hay gọi anh hùng ca thể loại đ i vào buổi bình minh lồi ngư i Sử thi thư ng c u chuyện chiến công hiển hách anh hùng chuyện chàng A-Sin dũng mãnh kiêu hùng, chàng Uy-li-xơ mn vàn trí xảo ngư i Hi Lạp, chàng Rama tài xuất chúng ngư i Ấn Độ, chàng Đam Săn kiên cư ng với khát vọng bắt nữ thần m t tr i ngư i Ê-Đê Họ kết tinh sức mạnh, t m hồn trí tuệ lạc, thị tộc Họ hội tụ giá trị tập thể chiến đấu cho nghiệp chung hành động, ý nghĩ mang vẻ đẹp kỳ diệu, khác thư ng Những sử thi tiêu biểu: I-li-át, Ô-đi-xê Hi Lạp, Ramayana, Mahabrahata Ấn Độ, Ênê- La Mã Kịch lịch sử thư ng tập trung vào kiện, giai đoạn lịch sử “c vấn đề” m u thuẫn cao độ lực lượng xã hội, va chạm quan điểm hướng lịch sử Kịch lịch sử gắn với tên tuổi W.Sếc-xpia Ơng có kịch lịch sử tiếng như: Hen-ri IV, Hen-ri V, Hen-ri VIII, Vua Jôn, Ri-sớc II, Ri-Sớc III Kịch lịch sử Sếc-xpia cho thấy quan điểm trị ơng Sếc-xpia mượn lịch sử để rút học hôn qu n bạo chúa, sức mạnh nh n d n, vai trò nh n d n đồng th i ý thức vai trò lịch sử cá nhân anh hùng, vĩ nh n Kịch lịch sử Sếc-xpia tranh hoành tráng bao quát nhiều kiện, biến cố tiêu biểu đ c trưng cho giai đoạn lịch sử Ở Việt Nam c số kịch lịch sử tiếng Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng, Rừng trúc Nguyễn Đình Thi Bên cạnh sử thi kịch, tiểu thuyết thể loại biểu đắc lực cho đề tài lịch sử Trên giới c tiểu thuyết tiêu biểu viết đề tài lịch sử Những người khốn khổ (Víc-to Huy-gơ), Chiến tranh hồ bình (L.Tơn-xtơi), Sơng Đơng êm đềm (M.Sơ-lơ-khốp), Tuần lễ thánh (Lu-I Aragông) Văn học đương đại tiếp tục quan t m đến đề tài lịch sử nhu cầu tìm với khứ, tìm với truyền thống d n tộc tồn ngư i C ngư i muốn ngược dòng th i gian để sống với mốc son lịch sử, chiến công thay đổi vận mệnh đất nước C ngư i lại muốn với lịch sử tìm lại giá trị văn hoá tinh thần tốt đẹp mà cha ông ta gọt dũa, vun đắp bao ngày tháng Cũng c ngư i từ học hôm qua mà nhìn nhận lại đ i sống tươi hôm Tiểu thuyết lịch sử không bao gi ch c u chuyện kể đơn Nhà văn ln muốn mượn lịch sử để hố trang cho suy nghĩ chủ quan đương th i Trong năm gần đ y, văn học giới c số tiểu thuyết lịch sử tầm cỡ Những kẻ thiện tâm (Nxb Nhã Nam) Jonathan Littell , Tên Đỏ (Nxb Nhã Nam) Orhan Pamuk, Huynh đệ (Nxb CAND) Dư Hoa Những kẻ thiện tâm tiểu thuyết quy mô 900 trang ken dày số liệu, kiện nh n vật lịch sử chiến tranh giới lần thứ II Nh n vật tác phẩm Aue Y ngư i c trí tuệ, yêu thích m nhạc triết học đồng th i kẻ bệnh hoạn, tên giết ngư i tham gia máy diệt chủng Đức quốc xã Aue kể lại c u chuyện đ i l i sám hối thành thực vô lạnh lùng Aue kẻ ch c gương m t để ngư i đọc dễ dàng nhận diện Aue chửi rủa tàn bạo đẩy ngư i Do thái xuống hố chôn tập thể lại tự tay b p cổ mẹ giết bố dượng rìu Hắn khỏi chiến với tư kẻ cao việc làm tìm lý lẽ để biện minh Thông qua l i kể Aue, độc giả chứng kiến chiến khủng khiếp loài ngư i kỷ XX quan trọng thấy thông điệp tác giả đ hiểu biết chưa thể giúp ngư i thoát khỏi tội lỗi Tên Đỏ đưa ta đến với Thổ Nhĩ Kì kỷ XVI Ngư i đọc đắm chìm khơng gian văn hố đất nước Hồi giáo với tiểu hoạ độc đáo, với đư ng phố Istanbul, với đ i sống sinh hoạt ngư i d n nơi đ y Ta c thể xem Tên tơi đỏ c u chuyện tình, truyện vụ án lịch sử rút gọn tiểu hoạ Thổ Nhĩ Kì Hai nghìn năm văn hoá, lịch sử đất nước ngưng kết trang sách Tên Đỏ Nhưng Tên Đỏ c u chuyện tiếp xúc, giao lưu văn hố Đơng - T y, mối quan hệ nghệ thuật với thần quyền quyền Huynh Đệ c u chuyện kể cảm động đau x t hai anh em Tống Cương Lý Trọc Qua đ i trái ngược hai nh n vật này, Dư Hoa dựng lại 40 năm lịch sử Trung Hoa từ Cách mạng văn hoá Một Trung Hoa hừng hực tinh thần cách mạng, cuồng nhiệt lí tưởng đồng th i cực khổ, đoạ đày Cách mạng văn hoá lột xác thành Trung Quốc phát triển kinh tế vũ bão kéo theo tan vỡ, tiêu biến chuẩn mực đạo đức đối m t với văn minh vật chất Thật nhận xét Dư Hoa sản phẩm tinh thần mình: “Đại cách mạng văn hố phản nh n đạo, Trung Quốc đương đại bày nh n loại cởi bỏ xiềng xích, khơng c quy chế nào, khơng c giá trị nào, không c quy phạm đạo đức nào, không c giới hạn nào” [16, 693] Như vậy, đề tài lịch sử tiếp tục văn học đương th i khai thác với v a tầng Trong đ vấn đề ngư i tương quan với lịch sử trở thành t m điểm c u chuyện th n lịch sử Trước đ y, lịch sử hình qua giọng điệu nghiêm trang, kính cẩn Ngày nay, giọng kể lịch sử trở nên phong phú nhiều Tên Đỏ mang chất giọng m a mai, Những kẻ thiện tâm c giọng điệu thản nhiên, t nh bơ kẻ c tội mà biết tội khiến ngư i đọc bị đánh lừa thật giả, tốt xấu, 10 thiện ác, Huynh đệ (Dư Hoa) lại đậm chất khoa trương, ch m biếm Đàn hương hình (Mạc Ngơn) hí kịch thấm đẫm chất d n gian Những dẫn chứng cho thấy nhìn lịch sử tiểu thuyết lịch sử c nhiều thay đổi: d n chủ cởi mở không b buộc, khô cứng công chúng thư ng lấy thật lịch sử để đối sánh thật hư, sai Nhà văn khơng cịn chịu áp lực khơng đáng có để tự sáng tạo với giới tinh thần riêng biệt, bất khả xâm phạm Đ lí khiến cho tiểu thuyết lịch sử c cánh cửa rộng để nhận diện khứ, để có thêm hội soi sáng cho sống hôm 1.1.2 Tiểu thuyết lịch sử Cùng với trình phát triển tiểu thuyết, tiểu thuyết lịch sử ch ng đư ng dài đạt thành tựu định Để c sinh mệnh riêng, tiểu thuyết lịch sử tách khỏi văn xi lịch sử với tư nguyên hợp th i kỳ trung đại Tiểu thuyết lịch sử biết đến trước hết với dạng tiểu thuyết chương hồi đ t lệ thật lịch sử hư cấu “ bảy thực ba hư” như: Tam quốc chí (La Quán Trung), Thủy (Thi Nại Am), Đông Chu liệt quốc (Phùng Mộng Long) Những tiểu thuyết để lại nhiều hình tượng văn học sống với th i gian Tào Tháo, Lưu Bị, Trương Phi Gần tác phẩm A.Dumas, O.Scott đ c biệt Chiến tranh hịa bình L.Tolstoi C thể xem đ y thiên anh hùng ca, sử thi đại nước Nga với hàng ngàn nh n vật x y dựng sống động t m lý bước đư ng tư tưởng Sang kỷ XX, tiểu thuyết lịch sử tiếp tục phát triển vai trò chủ thể sáng tạo nghệ thuật nhấn mạnh mối quan hệ với lịch sử Ngư i viết nới rộng mức độ phạm vi hư cấu để đạt hiệu tối ưu Từ điển văn học định nghĩa tiểu thuyết lịch sử sau: “Tiểu thuyết lịch sử thuật ngữ ch loại hình tiểu thuyết ho c tác phẩm tự hư cấu lấy lịch sử làm nội dung Lịch sử ý nghĩa khát quát, trình 95 Bản th n dạng văn chứa n c u chuyện, “cố sự” Chúng hô ứng, tương trợ cho việc tập trung thể chủ đề tác phẩm Lịch sử hiển muôn m t đ i sống không ch tác phẩm lịch sử thống 3.6 Sử dụng số thủ pháp nghệ thuật: Lặp, đồng hiện, hãm chậm, tương phản Để phục vụ cho mục đích nghệ thuật Lí Nhuệ sử dụng số thủ pháp như: L p, đồng hiện, tương phản 3.6.1 Thủ pháp lặp 3.6.1.1 Lặp mốc thời gian Với lối chép sử biên niên, kiện diễn trước ghi lại trước theo trật tự tuyến tính, khơng l p lại Lý Nhuệ làm điều ngược lại ông nhắc nhắc lại mốc th i gian Mỗi lần vậy, ông tự nhiều c u chuyện khác liên quan tới nhiều nh n vật Chúng thống kê tác phẩm Chốn xưa: - Mốc th i gian tháng 12-1927 l p lại 11 lần - Mốc th i gian tháng 1-1928 l p lại 13 lần - Mốc th i gian đầu hè 1928 l p 10 lần - Mốc th i gian mùa hè 1935 l p 18 lần Với mốc đ i nh n vật theo nhiều hướng khác Ví dụ, tháng 12-1927 th i điểm diễn bạo động quần chúng sụ lãnh đạo Đảng công sản Ngân Thành Cuộc bạo động thất bại nhanh ch ng Kết năm mươi bảy Đảng viên ba ngàn tám trăm nông d n bị chém cổ bêu đầu Lí Nhuệ nhắc nhắc lại kiện niềm ám ảnh tính vơ lý lịch sử Đồng th i n biến cố lớn c tác động tới nhiều nh n vật Cuộc bạo động đem lại nhiều lợi lộc cho Dương Sở Hùng Ông ta c tiền đắp vào hàng ngàn giếng muối, mở rộng sư đoàn thành qu n đoàn, năm sau vinh danh trung tướng Trong đ , Lý Nãi Kính 96 t m trạng u buồn nhìn vào thực tiễn trước mắt đ mà bất mãn cho th i T m trạng Nãi Kính cịn t m trạng lớp ngư i sống vốn c sống sung túc, ý th i đổi thay mà g p nhiều nỗi ưu phiền Cuộc bạo động chết Triệu Bá Nho - ngư i ch huy tạo nên niên bi phẫn Lí Nãi Chi Như vậy, tháng 12-1927 không ch quan trọng với Ngân Thành Bên cạnh lịch sử chung cho thành phố muối c lịch sử ngư i d n sinh sống đ Sự kiện bạo động bị dìm biển máu khiến ngư i Ngân Thành kinh hãi, sống bất an Nhưng n hội cho số ngư i kiếm lợi Cụ thể Dương sở Hùng kiếm tiền lớn, nhanh ch ng thăng tiến binh nghiệp, chiếm Tử Vân Chốn xưa hồi ức Ngân Thành Việc l p lại mốc th i gian cho ta cảm giác xem thước phim quay chậm t i lại nhiều lần Mỗi lần c thêm mảng kí ức N thể nhìn không đơn giản khứ Và lịch sử xảy khứ, lịch sử nhận thức đ chưa đầy đủ, tồn vẹn Khoảng th i gian 1936-1939 tác giả trình bày hai nội dung Một Tư liệu Đảng cộng sản Ngân Thành từ 1936-1939 Hai Tử Hận c định quan trọng đ i ngư i định tham gia cách mạng muốn theo bước ch n em trai Lý Nãi Chi Lí Nhuệ cố ý cho hai nội dung cạnh để làm bật lên quan niệm Lịch sử cách mạng, lịch sử to lớn trọng đại không c quyền che khuất lịch sử ngư i cá nh n 3.6.1.2 Lặp hình ảnh Lý Nhuệ hay cho l p l p lại số hình ảnh giàu sức ám gợi, khắc khoải t m tư ngư i đọc C thể dẫn đ y ví dụ sau: "Dòng máu chảy dài đư ng phố ngư i vừa bị hành hình đỏ tươi " [41, 52] 97 "Cái đầu ngư i đ t ngắn đư ng, n mọc lên đư ng rải đầy đá cuội vậy" [41, 53] "Anh không dám đối m t với hai đầu lăn l c hè đư ng kia" [41, 63] "Hai đầu lăn l c nơi g c phố, hai vệt máu dài khô thành màu đen Giữa hai vệt màu đen đ , đầu nằm ngang, lại dựng đứng, từ đống sỏi đá lát đư ng phố mọc lên" [41, 67] Trên đ y hình ảnh hai đầu l u bị ch t oan lệnh quan thống lĩnh nhằm uy hiếp thủ phạm, buộc phải đầu thú Họ vốn kẻ vô tội bị đem làm vật mạng Chẳng thương x t, chẳng đối hồi ngồi đám ngư i đổ xem xem chuyện lạ nhằm thoả mãn lịng hiếu kì Hai đầu, hai dòng máu nằm đư ng c u hỏi nhức nhối Lẽ sinh mệnh ngư i lại rẻ mạt đến Dòng máu đỏ tươi chuyển thành dịng máu khơ đen, hai đầu ngắn gi nằm ngang, dựng đứng đá phải C lúc hình ảnh l p lại muốn lưu lại l u khoảnh khắc đ i hay t m trạng nh n vật “Cô l ng lẽ lau nước mắt, l ng lẽ tháo c p bạc chạm hoa, l ng lẽ cởi bỏ xư n xám lụa tím thêu hoa đơi giày thêu hoa” [39, 56] “Trong mùa hè tươi xanh ấy, Sáu Hận quay lại bĩnh tĩnh đến kì lạ” [39, 279] “Đông hiểu ý Sáu Hận, anh thấy r t n bất di bất dịch ngư i gái qua ánh mắt bình tĩnh đến kì lạ Sáu Hận” [39, 279] 3.6.2 Thủ pháp tương phản Lý Nhuệ thư ng xuyên sử dụng thủ pháp tương phản hai tiểu thuyêt Mà tác dụng n nhằm nêu bật nghịch cảnh trớ trêu mà ngư i g p phải Thông thư ng, ta hay truyền sang cho thiên nhiên t m trạng theo nguyên lý “ngư i buồn cảnh c vui đ u bao gi ” Thiên nhiên lúc đ nhuốm 98 màu cảm xúc nh n vật.Lý Nhuệ làm điều ngược lại.Thiên nhiên c m t lúc nơi hai tác phẩm Thiên nhiên đẹp mĩ lệ, huy hồng lại dửng dưng, vơ tình trước nỗi đau ngư i Cảnh tượng đẫm máu 108 ngư i bị hành hình, “máu đỏ c trắng toé theo mảng ng i vỡ” dư ng chẳng làm cho thiên nhiên mảy may xúc động “M t nước đầm Thính Ngư xanh thẫm”ch “chợt lăn tăn ánh bạc” [39, 8] Ngay hai ngư i bị đám đông kích động ném xuống sơng “tẩy não” cách mạng văn hố “dịng Ng n Khê xanh thăm thẳm lửng l trôi tao nh n m c khách dạo bước ngắm cảnh, dòng nước xanh vốn c , nước lững l trôi vách đá l ng lẽ dừng lại nơi Thính Ngư, ung dung không vội vã nhẹ trôi cầu” [39, 263] Một bên cảnh tượng tang t c, bên thiên nhiên thơ mộng, hiền hoà Sự tương phản đ làm chua x t thêm bi kịch ngư i Ở vào gi khắc vĩnh biệt sống, gi khắc khủng khiếp đ i ngư i, ta cảm thấy cô đơn nhỏ bé cực Ngay chút an ủi mà ngư i ln tạo cho mối “đồng cảm” thiên nhiên không c Lịch sử trở nên lạnh lùng tàn nhẫn Khi tư ng thuật lại bạo động thất bại Ngân Thành 1927, Lý Nhuệ cảnh tượng hai chết tư tương phản trái ngược Thầy giáo Triệu bá Nho tổng ch huy bạo động, 57 đảng viên Đảng cộng sản Ngân Thành Ông hiểu r lý tưởng cách mạng, hiểu r động làm quần chúng lao khổ, giới c đỏ Trần Cẩu Nhi vốn nơng d n nhiệt tình tham gia cách mạng Nhưng ngư i hiểu biết, lại mang lòng hận thù giai cấp nên sớm trở thành tai hoạ Cái chết thầy giáo Triệu miêu tả ch ng vánh với tư ung dung, đư ng hồng ngươì bước lên đoạn đầu đài Cịn với Trần Cẩu Nhi, cực hình mà phải hứng chịu miêu tả t m không chút run tay Anh bị cắt 99 lưỡi, cắt phận sinh dục cuối moi tim Sự tương phản cách phản ứng với chết hai nh n vật cho ta thấy nét khác biệt tầm nhận thức hai ngư i Thầy giáo Triệu biết chết cho lí tưởng nên hồn tồn thản Cịn Cẩu Nhi, anh khơng c khái niệm trị Anh khơng biết đến lý tưởng hay xả th n nên không cam t m chấp nhận chết Vì vùng vậy, phẫn nộ xung thiên tới mức khiến ngư i kinh hãi Lý Nhuệ dùng thủ pháp để khắc họa đối lập chết thể xác chết tinh thần Tử Hận sau nỗ lực trước đ i chết l ng lẽ Khi ngư i d n Ngân Thành phá cửa xơng vào ch thấy xác ngư i thối rữa Điều đ c biệt n bọc quần áo cô d u nhà chồng gấm v c lụa Ngư i phụ nữ c nghị lực phi thư ng hi sinh không quên lãng ước vọng hạnh phúc tuổi xu n Bà muốn lần hưởng hạnh phúc ngư i gái Niềm hạnh phúc mà ch từ giã sống bà cho phép nghĩ đến n Cái chết Tử Hận làm đẹp thêm t m hồn ngư i sống cho ngư i khác Lý Diên An cháu ruột Tử Hận Trước lốc xoáy th i đại cách mạng văn h a, chọn cho đư ng sống Đ đoạn tuyệt với gia đình, xác định ranh giới với kẻ thù ngư i cha sinh mình, đồng th i chủ động kết hôn với anh chăn cừu thô kệch, bẩn th u Lệch Không phải c thể làm chuyện động tr i Diên An Cơ đ t lí trí t nh táo lên mối ràng buộc ruột thịt thiêng liêng Cô muốn chứng tỏ “cách mạng thật”, nơng d n ưu tú, mẫu hình th i đại Nhưng thực chất muốn tìm đư ng để c thể yên ổn, không c kết cục giống cha mẹ Hình tượng Diên An l i tố cáo khủng khiếp giai đoạn lịch sử mà ngư i muốn sống không được, muốn chết không xong Lí Nhuệ cịn cho ta chứng kiến tương phản khác Âu Dương bị giết tội ám sát Viên Tuyết Môn Đầu anh bị bỏ giỏ đem treo trước 100 cổng thành cho bàn d n thiên hạ thấy Đau khổ, tuyệt vọng Hoko quỳ trước đầu mà than kh c cho tình yêu, số phận bi đát Ojiro tiếp tục ghi chép lịch sử nhiếp ảnh Vậy nghịch cảnh lại diễn Đám ăn mày v y lấy Ojiro mong kiếm chác vài xu Họ hồ hởi, phấn chấn cầm xu tiền tay Trong đ “chẳng ý tới bầy ruồi nh ng vo ve vũ điệu vui vẻ xung quanh giỏ lủng lẳng treo thành” [41, 272] Chẳng thèm để ý tới chết thương t m Chiếc đầu l u ch làm cho vui cho lũ ruồi nh ng Vì chẳng biết đầu ngư i lìa khỏi cổ trang sử cho Ngân Thành, cho trung Quốc N làm cho bi kịch Âu Dương thêm chua x t Việc làm anh từ đầu liều lĩnh, gi đ y lại trở nên vô nghĩa Mọi cố gắng ngư i dễ bị biến thành tro bụi Đ thật mà Lí Nhuệ thẳng thắn ch cho ta thấy suy ngẫm 3.6.3 Thủ pháp đồng Đồng vốn thủ pháp điện ảnh Khi khoảnh khắc nhiều hình ảnh xuất Hay n i r hơn, nhiều việc tồn th i điểm nhận thức Thủ pháp Lí Nhuệ thư ng sử dụng phần đầu tác phẩm Chốn xưa.Ví như: ngày 14 tháng 12 năm 1951, sư trưởng Vương Tam Ngưu lệnh bắn 108 ngư i mang tội phản cách mạng, Thu V n sinh Kinh Sinh Diên An, Lý Tử Hận ngất Cửu Tư Đư ng, Lý Tử V n m c tang phục kh c chồng, Lý Nãi Chi cưỡi máy kéo Staline băng băng cánh đồng phì nhiêu Với thủ pháp tầm bao quát tác giả mở rộng, lịch sử dồn nén tối đa Cùng th i gian, tác giả miêu tả nhiều việc xảy lúc nhiều không gian xa nhau, mở rộng tầm bao quát cho độc giả 3.6.4 Thủ pháp hãm chậm Lý Nhuệ n i rằng: “L u dài khoảng khắc khiến ngư i ta say mê lịch sử Vô số khoảnh khắc long tr i lở đất vụn v t tầm thư ng tập hợp thành l u dài” [19] 101 Nếu Chốn xưa dẫn ngư i đọc ngược xuôi gần kỷ để theo d i c u chuyện Ngân Thành cố lại ch diễn ngày ngắn ngủi Vì khác biệt nên tác giả chọn thủ pháp khác để xử lý th i gian tác phẩm hãm chậm Tính chất khốc liệt Lịch sử Ngân Thành cố không thua Chốn xưa Hơn nữa, th i gian diễn biến ngắn ngủi, tình tiết dồn dập, cộng với ngòi bút miêu tả sắc, lạnh, điềm tĩnh tạo nên Ngân Thành ngột ngạt tử khí Tuy nhiên, ngư i đọc khơng c cảm giác bị vào dội, bạo tàn lịch sử Tác giả sử dụng c hiệu thủ pháp hãm chậm cách bố trí đoạn trữ tình ngoại đề tr u, nghề làm muối, dòng Ng n Khê, tre, cảnh sinh hoạt đ i thư ng Thêm vào đ trư ng cảnh với liều lượng thích hợp như: Nhiếp Cần Hiên ép cung Âu Dương việc biểu diễn dao liễu, Lưu Chấn V vào doanh trại đối phương mong lật ngược c Ngư i đọc buộc phải ph n tán ý vào nhiều đối tượng khơng c cảm giác căng thẳng c thể chắt lọc cho phút gi y lắng đọng, tình ý s u xa mà tác giả gửi gắm Th i gian Chốn xưa xếp chồng, nén ch t th i gian Ngân Thành cố lại kéo dãn Lịch sử qua ngịi bút Lí Nhuệ phần vẻ khơ cứng, ù lì, đơn điệu mà soi ngắm, quan sát nhiều chiều kích khác Việc sử dụng hợp lý thủ pháp nghệ thuật giúp tác giả vượt qua rào cản chất liệu để đạt hiệu thẩm mĩ cho tác phẩm 102 KẾT LUẬN Như chúng tơi trình bày, mục đích luận văn tìm hiểu quan niệm lịch sử, thể nội dung lịch sử nghệ thuật chiếm lĩnh tái tạo nội dung lịch sử nhà văn Lí Nhuệ Quan niệm lịch sử chi phối hướng khai thác nội dung lịch sử Đến lượt nội dung đ t yêu cầu, nhiệm vụ riêng cho hình thức nghệ thuật để tình ý tác phẩm chuyển tải cách s u xa Chốn xưa Ngân Thành cố hoàn thiện ch n dung lịch sử qua cảm nhận cá nh n nhà văn Lí Nhuệ Lịch sử khô khan trở nên sinh động ch n thực nh sức sáng tạo nhà văn Sự ch n thực c khơng phải tính xác số liệu kiện mà đ i nhiều khổ đau, giới nội cảm phong phú nh n vật Tác giả Lí Nhuệ viết lại lịch sử theo quan điểm cá nh n Con ngư i chủ nh n, sáng tạo lịch sử c lúc trở thành nạn nh n n Lịch sử ln vận hành theo chiều hướng tiến bộ, tích cực trải qua giai đoạn, th i điểm vơ đau thương Nhìn trực diện vào bất hanh, mát mà tổ tiên, đồng loại phải gánh chịu, Lí Nhuệ thể tinh thần nh n văn cao Mối đồng cảm s u sắc, ch n thành giúp tác giả lột tả thành cơng bi kịch ngư i dịng chảy bất định lịch sử Ông trao lại lịch sử cho tất sinh ra, sống chết đ i Bởi sinh mệnh vị quan, ngư i cách mạng hay anh n n ph n tr u bánh quan trọng, đáng quý Cũng từ đ , nhà văn khẳng đinh giá trị bất biến văn hoá - thành đáng tự hào ngư i suốt chiều dài lịch sử Những quan điểm táo bạo Lí Nhuệ n ng cánh lối tự cổ điển Các nh n vật đ t vào tình c n não, bách, soi ngắm giới tinh thần phức tạp, đa chiều Ông kết hợp chất thực trữ tình cách hài hoà để cố ăn s u vào t m trí độc giả Và 103 đọng lại sau trang sách nỗi niềm thương cảm ch n thành nhà văn cho bất hạnh vô tận mà ngư i trải qua lịch sử Cái t m tài làm nên thành cơng cho tiểu thuyết lịch sử Lí Nhuệ Hai tiểu thuyết Chốn xưa Ngân Thành cố thể khát vọng chiếm lĩnh lịch sử cách tồn diện, đầy đủ Lí Nhuệ Trong ghi chép lịch sử lưu giữ tư liệu khứ cha ông, chưa đủ lí giải vấn đề phức tạp đề xuất nhà văn việc nhìn nhận, đánh giá lịch sử giúp ta mở rộng tầm nhìn, tránh cực đoan, lí giải vấn đề hợp lí Lịch sử diễn ra, th n c u chuyện lịch sử câu chuyện mở, đ t c u hỏi, l i để ngỏ cho ngư i đ i sau Bất nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử muốn lí giải phần c u hỏi định hướng tiếp cận cho độc giả Tiểu thuyết lịch sử tiếp tục thu hút nhà văn độc giả tồn l u dài n đ i từ nhu cầu tinh thần ngư i th i Đ nhu cầu tìm hiểu khám phá khứ d n tộc, loài ngư i Nhu cầu đối thoại khứ để nhìn nhận hướng tới tương lai 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Arnauđôp (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học, Nxb Văn h a Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Tiểu thuyết lịch sử, http://w.w.w.Vnn.vn M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trư ng viết văn Nguyễn Du xuất Nam Dao, Về tiểu thuyết lịch sử, http://amvc.free.fr Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận tiểu thuyết lịch sử, http://Vietbay.com Trần Xuân Đề (1991), Về tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ (2002), “Tiểu thuyết lịch sử Hella.S.Haase”, Tạp chí Văn học số Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Eric Emanuel Schmitt (2008), Nửa Hít-le, Nxb Hội nhà văn 12 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ tập I, Nxb Văn học 13 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ tập II, Nxb Văn học 14 Trần Thanh Hà (2006), “Chất thơ tiểu thuyết - quan niệm độc đáo Milan Kendura”, Tạp chí Văn học nước số 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Võ Thị Hảo (2007), Giàn Thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Dư Hoa (2009), Huynh đệ (trọn bộ), Nxb Cơng an nhân dân 18 Nguyễn Hồ, Tiểu thuyết - khoảng cách khát vọng khả thực tế, http:// w.w.w.Vietnam.net 105 19 Chung Minh Hồng (2002), Cuộc đàm thoại Ngân Thành cố 20 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2005), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới 21 Đoàn Tử Huyến (chủ biên, 2006), Các nhà văn đoạt giải Nobel 1901 2004, Nxb Giáo dục 22 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Ngư i dịch Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Thụy Khuê, “Trư ng hợp Trần Vũ”, Sóng từ trường, http:// Chimviet.free.fr 24 Hồ Đình Kiếm (2008), Đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 25 Alai (2006), Rừng hoang, Nxb Nhã Nam 26 Phương Lựu (Chủ biên, 2003), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục 27 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận Văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 28 Ban Mai, Lịch sử vô lý - Đọc Chốn xưa Lí Nhuệ, http://www.talawas.org 29 Hồi Nam (2007), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Truyện kể hay tiểu thuyết, http://w.w.w.vietnam.net 30 Hồi Nam (2008), Tên tơi Đỏ: Khi hai tư tưởng hội họa gặp nhau, http://w.w.w,vietnam.net 31 Vương Trí Nhàn, Lí Nhuệ mang lại cho cách viết cũ tríêt lí mới, http://w.w.w.tuoitre.com 32 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ 33 Phan Ngọc dịch (2000), Sử kí Tư Mã Thiên, Nxb Văn h a thông tin 34 Mạc Ngôn (2004), Đàn hương hình, Nxb Phụ nữ 35 Thiết Ngưng (2006), Chơi vơi trời chiều, Nxb Nhã Nam 36 Thiết Ngưng (2006), Những Người đàn bà tắm, Nxb Nhã Nam 37 Thiết Ngưng (2007), Cửa hoa hồng, Nxb Phụ nữ 106 38 Lí Nhuệ (2004), Cây khơng gió, Nxb Văn học 39 Lí Nhuệ (2007), Chốn xưa, Nxb Hội nhà văn 40 Lí Nhuệ (2007), Hậu thổ, Nxb Hội nhà văn 41 Lí Nhuệ (2007), Ngân Thành cố sự, Nxb Hội nhà văn 42 Lí Nhuệ (1992), Từ mùa đơng đến mùa đơng, L i bạt tiểu thuyết Chốn xưa 43 Lí Nhuệ (1992), Truy đuổi ngựa trắng, L i bạt tiểu thuyết Chốn xưa 44 Lí Nhuệ (1993), Về tiểu thuyết Chốn xưa, Thư trả l i Bà Lương Lệ Phương, Giáo sư, Tiến sĩ khoa Ngôn ngữ Đông Á, Đại học Alberta - Canada 45 Orhan Pamuk (2007), Tên Đỏ, Nxb Văn học 46 Pautốp-xki, Bông hồng vàng Bình minh mưa, Nxb Hội nhà văn 47 Pautốp-xki (2004), Một với mùa thu, Phan Hồng Giang dịch, Nxb Văn hố thơng tin 48 Nguyễn Gia Phu (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục 49 Hoàng Phê chủ biên (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 50 Khánh Phương, Ngân Thành cố - Lịch sử người, http://vtc.vn 51 Vũ Phong Tao (dịch), Sáng tạo độc đáo, http://Vnqd.com 52 Sơn Táp (2005), Thiếu nữ đánh cờ vây, Nxb Nhã Nam 53 Sơn Táp (2006), Bốn kiếp thùy liễu, Nxb Phụ nữ 54 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Văn học nước ngồi số 55 Nguyên Văn Tùng (2005), “Milan Kendura quan niệm tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học tháng 56 L.Tơn-xtơi (2001), Chiến tranh Hồ bình, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Phạm Xuân Thạch, Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://Vietnamnet.vn 58 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ 59 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb ĐHSP Hà Nội 107 60 Mai Sơn (2008), Tên Đỏ: đại luận nghệ thuật, http://w.w.w.Talawas.org 61 Trần Vũ, Lịch sử tiểu thuyết - tuỳ tiện ý thức, http://đac trung.net 62 Jonathan Litell (2008), Những kẻ thiện tâm tập I, Nxb Nhã Nam 63 Jonathan Litell (2008), Những kẻ thiện tâm tập II, Nxb Nhã Nam 64 Yveline Feray (2004), Vạn xuân, Nxb Văn học&Sudatasie 65 Will Durant (1992), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb TPHCM 108 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn Chương Tổng quan tiểu thuyết thể đề tài lịch sử Lí Nhuệ 1.1 Khái niệm đề tài lịch sử tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Đề tài lịch sử 1.1.2 Tiểu thuyết lịch sử 10 1.2 Quan niệm lịch sử Lí Nhuệ 16 1.2.1 Vài nét tác giả Lí Nhuệ 16 1.2.2 Mối quan t m Lí Nhuệ tới đề tài lịch sử 18 1.2.3 Quan niệm lịch sử Lí Nhuệ 20 Chương Lịch sử qua nhìn Lí Nhuệ 25 2.1 Bức tranh ch n thực lịch sử Trung Quốc kỷ XX 25 2.1.1 Tình trạng nghèo đ i, u mê đại phận dân chúng 25 2.1.2 Các phong trào đấu tranh Trung Quốc đầu kỷ XX 27 2.1.3 Sự xuất thành phần kinh tế tư 30 2.1.4 Cuộc cách mạng văn hố vơ sản 31 2.2 Tấn bi kịch ngư i dòng chảy bất định lịch sử 34 2.2.1 Bi kịch niềm tin đổ vỡ 34 2.2.2 Bi kịch cố gắng vô vọng 36 2.2.3 Bi kịch lựa chọn 36 2.2.4 Bi kịch bất lực trước hoàn cảnh 38 2.2.5 Bi kịch tình yêu bị chối từ 38 2.2.6 Bi kịch hành động bất đắc dĩ 40 2.2.7 Bi kịch tha hương 41 2.2.8 Bi kịch m mưu bất thành 41 2.3 Xác nhận bình đẳng ngư i diễn trình lịch sử 43 2.3.1 Lịch sử không anh hùng 43 2.3.2 Lịch sử vai trò đ c biệt ngư i phụ nữ 46 2.3.4 Lịch sử ngư i nghèo khổ 48 109 2.4 Lịch sử g c nhìn văn hố 51 2.4.1 Nghề làm muối Ng n Thành 52 2.4.2 Con trâu vai trò lịch sử với Ng n Thành 53 2.4.3 Thiên nhiên 57 2.4.4 Thơ ca 59 2.4.5 Các sinh hoạt văn hoá khác 60 2.4.6 Nghệ thuật ẩm thực 61 Chương Nghệ thuật chiếm lĩnh tái tạo lịch sử tiểu thuyết Lí Nhuệ 64 3.1 Nghệ thuật x y dựng tình 64 3.2 Nghệ thuật x y dựng nh n vật 67 3.2.1 Ngôn ngữ hành động 68 3.2.2 Khắc họa t m lý nh n vật 73 3.3 Gia tăng chất trữ tình tác phẩm 77 3.3.1 T m hồn giàu cảm xúc nh n vật 78 3.3.2 Nỗi lòng ưu tư tác giả 82 3.3.3 Cái nhìn độc đáo lịch sử 85 3.3.4 Cuộc sống thư ng nhật 87 3.3.5 Giọng điệu bi thiết, l i văn giàu hình ảnh 88 3.4 X y dựng số hình ảnh mang tính biểu tượng 92 3.4.1 Chiếc máy ảnh 92 3.4.2 Bút tích Tơ Đơng Pha 93 3.4.3 C y hoè 500 tuổi cổng đá đôi 93 3.5 Kết cấu lồng ghép nhiều dạng văn 94 3.6 Sử dụng số thủ pháp nghệ thuật: L p, đồng hiện, hãm chậm, tương phản 95 3.6.1 Thủ pháp l p 95 3.6.2 Thủ pháp tương phản 97 3.6.3 Thủ pháp đồng 100 3.6.4 Thủ pháp hãm chậm 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 ... thuyết thể đề tài lịch sử Lí Nhuệ Chương Lịch sử qua nhìn Lí Nhuệ Chương Nghệ thuật chiếm lĩnh tái tạo lịch sử tiểu thuyết Lí Nhuệ 6 Chương Tổng quan tiểu thuyết thể đề tài lịch sử Lí Nhuệ 1.1... hiểu quan niệm Lí Nhuệ lịch sử tiểu thuyết lịch sử 3.2 Tìm hiểu thể nội dung lịch sử Lí Nhuệ qua tác phẩm Chốn xưa Ngân Thành cố 3.3 Tìm hiểu nghệ thuật chiếm lĩnh tái tạo lịch sử Lí Nhuệ Phương... Lí Nhuệ thể cụ thể hai vấn đề sau: tính tương đối gọi thật lịch sử lịch sử phụ thuộc vào đôi mắt biết quan sát 21 1.2.3.1 Tính tương đối thật lịch sử Viết hai tiểu thuyết đề tài lịch sử, Lí Nhuệ