1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bút pháp trào lộng của hồ anh thái trong hai tiểu thuyết mười lẻ một đêm và sbc là săn bắt chuột

135 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  HOÀNG THỊ THỦY BÚT PHÁP TRÀO LỘNG CỦA HỒ ANH THÁI TRONG HAI TIỂU THUYẾT MƢỜI LẺ MỘT ĐÊM VÀ SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  HOÀNG THỊ THỦY BÚT PHÁP TRÀO LỘNG CỦA HỒ ANH THÁI TRONG HAI TIỂU THUYẾT MƯỜI LẺ MỘT ĐÊM VÀ SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp cấu trúc luận văn 13 Chƣơng TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ KHUYNH HƢỚNG TRÀO LỘNG CỦA NHÀ VĂN 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại (tổng quan) 14 1.1.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 14 1.1.2 Hành trình tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 17 1.1.3 Diện mạo khuynh hƣớng tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 20 1.2 Hồ Anh Thái - gƣơng mặt bật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 23 1.2.1 Hồ Anh Thái - tƣợng tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 23 1.2.2 Khuynh hƣớng trào lộng sáng tác Hồ Anh Thái 25 1.3 Nhận diện tiểu thuyết trào lộng Hồ Anh Thái 34 1.3.1 Tiêu chí nhận diện tiểu thuyết trào lộng 34 1.3.2 Hai tiểu thuyết trào lộng Hồ Anh Thái 36 Chƣơng BÚT PHÁP TRÀO LỘNG TRONG MƯỜI LẺ MỘT ĐÊM VÀ SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT TRÊN PHƢƠNG DIỆN TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT VÀ XUNG ĐỘT 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tình trào lộng 42 2.1.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 42 2.1.2 Nghệ thuật tạo dựng tình trào lộng…………………………………52 2.2 Nhân vật xung đột trào lộng .60 2.2.1 Nhân vật trào lộng .60 2.2.2 Xung đột trào lộng .88 Chƣơng BÚT PHÁP TRÀO LỘNG TRONG MƯỜI LẺ MỘT ĐÊM VÀ SBC LÀ SĂN BẮT CHUỘT TRÊN PHƢƠNG DIỆN TỔ CHỨC GIỌNG ĐIỆU, NGÔN NGỮ 3.1 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu trào lộng 97 3.1.1 Giọng điệu trào lộng 97 3.1.2 Các sắc thái giọng điệu Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột 99 3.2 Ngôn ngữ trào lộng 108 3.2.1 Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái (một vài giới thuyết)…………… 108 3.2.2 Tính mẻ, đại ngơn ngữ trào lộng tiểu thuyết Hồ Anh Thái 109 3.2.3 Tính đa nghĩa, tạo hình biểu cảm ngôn ngữ trào lộng tiểu thuyết Hồ Anh Thái………………………………………………………………………112 3.2.4 Nghệ thuật vận dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, chơi chữ 113 3.2.5 Nghệ thuật tổ chức lời văn linh hoạt biến ảo 118 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cảm hứng trào lộng - mạch cảm hứng lớn văn học Việt Nam từ xƣa đến kể văn học dân gian văn học viết Trong văn học viết có truyền thống trào lộng với tác giả tiếng nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Nguyễn Công Trứ, Trần Tế Xƣơng, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… Cảm hứng trào lộng tràn thành dòng chảy mạnh mẽ văn học dân tộc Trong công đổi đất nƣớc sau chiến tranh, ý thức cá nhân đƣợc giải phóng, ý thức cá tính đƣợc đề cao văn chƣơng sở cho tiếng cƣời nở rộ, cảm hứng trào lộng văn xuôi giai đoạn mang đậm sắc thái dân chủ hóa đem lại nhiều giá trị nhân văn quý giá, chi phối giọng điệu, bút pháp nhà văn Cảm hứng trào lộng phát triển mạnh mẽ sáng tác hệ nhà văn từ lớp già đến lớp trẻ: Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái… Có thể nói văn học Việt Nam đƣơng đại, đặc biệt từ 1986 đến nay, cảm hứng trào lộng kéo theo bút pháp trào lộng đƣợc vận dụng nhiều, đặc biệt tiểu thuyết Cảm hứng trào lộng, bút pháp trào lộng phát triển mạnh với nhiều bút đặc sắc, có Hồ Anh Thái 1.2 Hồ Anh Thái số không nhiều bút xuất sớm để lại dấu ấn sâu đậm văn học đƣơng đại Việt Nam Sáng tác nhà văn đem lại cho văn học nƣớc nhà luồng gió mới, thể nhìn đa chiều, khám phá mẻ ngƣời sống đƣơng đại, thể tìm tịi sáng tạo cách tân đáng kể, đóng góp vào số nhà văn đƣơng đại, tích cực góp phần đƣa văn học Việt Nam hội nhập với văn học giới Là nhà văn sớm thành công với thể loại truyện ngắn, nhƣng nghiên cứu Hồ Anh Thái chủ yếu tập trung thể loại tiểu thuyết Tiểu thuyết Hồ Anh Thái có nhiều đổi mạnh mẽ sâu sắc hai phƣơng diện nội dung phƣơng thức biểu đạt Nhiều đề tài truyền thống đƣợc Hồ Anh Thái thể cảm hứng mới, bút pháp Hồ Anh Thái say mê chiếm lĩnh, miêu tả thực đời sống cách sâu sắc, nhiều tầng bậc độc đáo, vừa mới, vừa lạ Nhà văn nhạy cảm với bi, hài, đặc biệt với hài Có thể nói, Hồ Anh Thái ngƣời biết cƣời, thích cƣời với hài diễn sống thƣờng nhật Hồ Anh Thái vừa kế thừa bút pháp trào lộng văn học, nhƣng mặt khác nhà văn biết làm bút pháp trào lộng nhìn nhiều chiều, sắc sảo, tinh quái Điều đƣợc thể rõ hai tiểu thuyết trào lộng xuất sắc ông: Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột 1.3 Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột hai tiểu thuyết đặc sắc Hồ Anh Thái Sự độc đáo hai tiểu thuyết thu hút đƣợc ý quan tâm dƣ luận bạn đọc Đã có nhiều viết liên quan đến hai tác phẩm Tuy nhiên, chƣa có cơng trình thực sâu nghiên cứu bút pháp trào lộng Hồ Anh Thái hai tác phẩm cách tồn vẹn Chính mà chúng tơi lựa chọn đề tài: Bút pháp trào lộng Hồ Anh Thái hai tiểu thuyết Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột Tìm hiểu bút pháp trào lộng Hồ Anh Thái hai tiểu thuyết không để hiểu tài năng, cá tính sáng tạo đóng góp ơng cho văn học dân tộc mà cịn góp phần nhận diện tìm tịi, đổi tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu bút pháp trào lộng văn xuôi tự Việt Nam đại sáng tác Hồ Anh Thái Dân tộc Việt Nam dân tộc có sức sống vơ mãnh liệt, có tinh thần lạc quan cao chiến đấu, lao động sản xuất sống hàng ngày, tiếng cƣời trở thành yếu tố thiếu Trong văn học Việt Nam, văn học trào phúng, trào lộng có bề dày truyền thống gắn với lịch sử dân tộc Cảm hứng trào trào lộng - bút pháp trào lộng xuất từ lâu văn học dân tộc, nhƣng trào phúng trở thành dòng văn học phát triển mạnh phải đến giai đoạn nửa sau kỷ XIX với tác giả lớn nhƣ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xƣơng… nửa đầu kỷ XX văn học trào phúng thực phát triển mạnh diện rộng Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao ba bút tiêu biểu khuynh hƣớng văn học thực phê phán, họ lên án xã hội đƣơng thời phƣơng tiện vơ lợi hại: tiếng cƣời Đã có trăm cơng trình, viết nghiên cứu sâu sắc tác giả nhƣ bút pháp trào lộng sáng tác họ Đáng ghi nhận trƣớc hết cơng trình sƣu tầm, khảo cứu, tiêu biểu nhƣ Văn Tân với Văn học trào phúng Việt Nam (từ kỷ XVIII đến kỷ XX), Vũ Ngọc Khánh với Thơ văn trào phúng Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1945) Bên cạnh công trình sƣu tầm, khảo cứu cơng trình vào nghiên cứu tác giả trào phúng cụ thể nhƣ Trúc Hà với Một bút mới: Ông Nguyễn Cơng Hoan Thiếu Sơn Phê bình Kép Tư Bền, Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn tư tưởng phong cách, Nguyễn Hồnh Khung khẳng định Nguyễn Cơng Hoan “Bậc thầy truyện ngắn trƣớc hết truyện trào phúng” Trần Văn Hiếu trong, Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945: Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… Ngồi cịn có số tác giả, nhà nghiên cứu khác nhƣ Lê Thị Đức Hạnh, Tôn Thảo Miên, Phong Lê, Hà Minh Đức… có viết sâu sắc tác giả tác phẩm họ dòng văn học trào phúng giai đoạn Văn học sau 1975 tiếp nối truyền thống văn học dân tộc với nhiều bút đặc sắc kéo theo bút pháp trào lộng đƣợc vận dụng nhiều, đặc biệt tiểu thuyết Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Vũ Bão, Tơ Hồi… Khơng có độc giả khơng nhận phục sinh tiếng cƣời nhƣ nội dung quan trọng nội dung cảm hứng văn xi giai đoạn Nguyễn Thị Bình Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975 khẳng định: “Cảm hứng trào lộng nhƣ khuynh hƣớng đổi quan trọng cách nhìn đời sống dấn tới cách tân đáng kể hình thức văn xi nghệ thuật, chƣa nói ngơn ngữ, giọng điệu nơi thể sinh động sắc thái nghệ thuật trào lộng Chỉ riêng thể loại chịu chi phối rõ cảm hứng này” [12, 44] Mai Hải Oanh viết Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi đƣa ý kiến bút pháp trào lộng, giễu nhại: “Sự xuất bút pháp trào lộng ngày nhiều tiểu thuyết đƣơng đại…" Trong số nhà văn đƣơng đại, Hồ Anh Thái nhà văn có ý thức sử dụng bút pháp trào lộng, giễu nhại thành công phong cách trần thuật ám vào giọng điệu nhà văn Hồ Anh Thái đến với nghề văn từ năm 17 tuổi với truyện ngắn Bụi Phấn, 24 tuổi đạt giải thƣởng văn xuôi báo Văn nghệ với truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe, 26 tuổi đạt giải thƣởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng Sau Hồ Anh Thái tiếp tục cho hàng loạt tác phẩm nhƣ: Người đàn bà đảo (1985), Tự 265 ngày (2005), Cõi người rung chuông tận (2002), Mười lẻ đêm (2006), Đức phật, nàng Savitri (2007), SBC săn bắt chuột (2011)… Những tác phẩm Hồ Anh Thái có sức chinh phục ngƣời đọc Là nhà văn đƣợc dƣ luận nƣớc quan tâm, đổi nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái đƣợc đề cập nhiều viết, có nhiều giới thiệu ông Nhiều ý kiến đặc biệt ý đến nét độc đáo nghệ thuật sáng tác Hồ Anh Thái Wayne Karlin lời giới thiệu tiểu thuyết Người đàn bà đảo cho in Nhà xuất Đại học Washington (2001) cho rằng: “Trong tác phẩm Hồ Anh Thái chất hài hƣớc, chất lạ quyện với chất Kalka, dƣờng nhƣ gây bất ngờ cho ngƣời Phƣơng Tây họ tìm hiểu văn học Việt Nam” [73, 393] Nhà thơ George Evans đánh giá cao dũng cảm Hồ Anh Thái việc tiếp cận thực thời hậu chiến văn phong tinh tế hài hƣớc uyên bác điều xảy giới thảm bại qua chiến tranh thay đổi văn hóa Ở nƣớc, Hồ Anh Thái nhà văn đƣợc báo chí cơng chúng quan tâm nhắc đến nhiều, phƣơng diện tên Hồ Anh Thái trở thành thƣơng hiệu, đảm bảo định cho nhà xuất Tiểu thuyết Hồ Anh Thái đƣợc đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu phê bình quan tâm tác giả ln biết cách tạo bất ngờ tác phẩm Ma văn Kháng cho rằng: “Nghệ thuật thực làm nên bất ngờ, truyện ngắn, tiểu thuyết Hồ Anh Thái gần thú vị trƣớc hết chỗ đó: Ở chữ có đời sống lạ; tình tiết giàu sức khám phá; mối liên tƣởng gần gũi; tổng thể câu chuyện, mở góc nhìn nhân sinh, cho thấy tính đa tầng, thực nhìn thấy khơng nhìn thấy, ấn tƣợng đặc sắc thơng qua chủ đề đời này" [75, 326] Nhận xét ngôn ngữ trần thuật Hồ Anh Thái, Vân Long cho rằng: “Với thủ pháp sử dụng thành ngữ, ngữ đời thƣờng, với lối viết tràn dòng, tràn câu, bỏ dấu… Hồ Anh Thái tạo vị trí riêng cho thể văn Phải chăng, cách anh tiềm nhập sâu vào thực đời sống nhố nhăng, dùng tiếng cƣời thông minh để phê phán chúng" [79, 245] Nghiên cứu giọng điệu tác phẩm Cõi người rung chuông tận Nguyễn Thị Minh Thái cho “Cõi ngƣời rung chuông tận tiểu thuyết ngắn, cốt truyện giản dị, với điểm nhìn tiểu thuyết độc đáo, giọng kể đa suy tƣởng trữ tình” [75, 276] Trong viết: Có chẳng muốn đùa Ngô Thị Kim Cúc nhận xét: “Thật thú vị đƣợc dẫn đƣờng ngƣời hiểu chuyện, hóm hỉnh biết đùa nhƣ Ở đâu với ai, chuyện gì, Hồ Anh Thái tìm đƣợc hài hƣớc, đáng cƣời mà lại cƣời cách … mực, chu, rất… an toàn" (báo Thanh niên, - 2001) Theo báo Sức khỏe đời sống, “Nhà văn Hồ Anh Thái đem đến cho bạn đọc giây phút sảng khoái, cƣời Ngòi bút trơn lƣớt, anh viết hấp dẫn, giọng văn châm biếm, trào lộng, ngôn ngữ hoạt kê đại Ta bắt gặp tiếng lóng, từ nƣớc ăn nhập, câu tục ngữ, ca dao đƣợc làm Cái gây cƣời nhiều sâu cay chi tiết đắt giá” [76, 246] Về tập truyện ngắn Bốn lối vào nhà cười có số ý kiến nhƣ theo báo mạng Viet Nam net.vn: “Ở lối vào nhà cƣời (sinh - lão - bệnh - tử) có tiếng cƣời, biến giọng văn Hồ Anh Thái thành giọng tri thức châm chọc, giọng hoạt kê, đả kích Ngơn ngữ Hồ Anh Thái hài hƣớc” [76, 224] 117 sống cần có vịng/Để làm gì, em biết khơng?/Để tránh có thai/Để tránh bế con/Tránh có thai nên ai vui/Nhiều ngƣời vui chào đón nơi nơi/Tránh có thai nên mong/Làm sung sƣớng cho muôn ngƣời biết không?” [82, 201], “Xe ta băng qua muôn núi ngàn sông” [82, 220], nhại lời hát, cảm giác anh chàng có xe xịn băng qua đƣờng phố trung tâm mà nhƣ băng qua mn núi ngàn sơng “nghe nói xứ xe xa xỉ gã thứ ba” Chuyện thời niên ông Cốp “Đi rừng với đồng nghiệp, anh hát Đi mình, anh hát Anh cƣời cất tiếng hát vang” [82, 187] Cũng có lúc bi thƣơng “Em nghe nhạc réo rắt/Trong muôn xe tang/Trong muôn cánh hoa/Trong muôn điếu văn ngào lời yêu thƣơng/Nghe xong điếu văn/Nhìn ngƣời thân nát xƣơng!” [82, 240] Và ca dao chế chết đầy nghi vấn bà mẹ nhân vật Luật Sƣ “Mẹ già nhƣ chuối chín cây/ Gió lay mẹ rụng lăn quay vƣờn” [82, 260] Quan niệm tình u thói ăn chơi cô Báo, cô chân dài đƣợc tác giả sử dụng hát: “Lối nhỏ vào đời” [82, 22-129] lời hát “Tình u đến em khơng mong đợi gì, tình u em khơng nuối tiếc” [82, 22] Niềm vui chị em độc thân đẩy đƣợc xe nổ trận lụt đƣợc tác giả sử dụng lời hát “Chƣa có đẹp nhƣ hơm nay” [82, 25] Ngồi Hồ Anh Thái cịn sử dụng lối chơi chữ tiếu lâm dân gian: “có lần giáo sƣ Xí đến gọi giáo sƣ Khỏa họp đột xuất Khơng gặp Ơng Xí lấy phấn trắng viết lên cửa nhà ông Khỏa lời nhắn: Khỏa thân đến nhà Xí để họp Nhớ mang theo giấy” [81, 166] Bằng thủ pháp nhại ca dao, tục ngữ, thành ngữ, hát Hồ Anh Thái tạo nên nét biếm họa chân dung nhân vật tự nhiên Khơng có Hồ Anh Thái cịn nhại vấn đề nhƣ hình ảnh đời sống thị dân tầng lớp trên, kẻ bất tài mang danh nghệ sĩ, biến thái 118 hƣớng dẫn luận văn, phong chức, phong hàm… tạo nên tiếng cƣời châm biếm chua cay Trong hồn cảnh có văn cảnh ấy, phù hợp hài hƣớc khiến cho mạch văn sinh động, hút khơng có cảm giác nặng nề Hồ Anh Thái dung hịa tính văn chƣơng tính giải trí tác phẩm nên đƣợc độc giả đón nhận nồng nhiệt Quả thực dƣới bàn tay “ngƣời thợ chữ” Hồ Anh Thái, ngôn ngữ tiếng Việt trở nên sinh động, linh hoạt đa nghĩa, góp phần giúp tác giả diễn tả thật nghĩa hài hƣớc hình tƣợng nghệ thuật Qua phân tích đây, nhận thấy ngôn ngữ nghệ thuật Hồ Anh Thái thực thứ ngôn ngữ mẻ, đại, thứ ngơn ngữ đời sống hơm Nó đƣợc nhào nặn lên từ kho ngôn ngữ dân gian mang đậm tính cách hài hƣớc, vui nhộn khơng phần thâm thuý sâu xa mà dân gian đúc kết thành ngữ, tục ngữ Cách chơi chữ Hồ Anh Thái đại Tất tạo nên sáng tác anh thứ ngơn ngữ chứa đựng thơng minh, hóm hỉnh, hài hƣớc đáo để, chua cay Cùng với mẻ giọng điệu, ngôn ngữ văn chƣơng Hồ Anh Thái góp phần thể tốt cảm hứng giễu nhại tác giả vấn đề tồn đời sống ngƣời hơm Đồng thời thể tìm tòi đổi anh nghệ thuật văn chƣơng 3.2.5 Ng ệ t uật tổ c ức lời văn lin oạt biến ảo Văn học đƣơng đại Việt Nam, từ sau 1986 lại có xu hƣớng quay với việc sử dụng câu đơn câu văn ngắn nhƣ cách đƣa văn học gần với đời thƣờng Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột hai tiểu thuyết sử dụng câu văn ngắn với mật độ dày đặc Có cảm giác Hồ Anh Thái không trọng đến trau chuốt câu văn tác giả lựa chọn, câu văn ngắn nối tiếp nhau, xếp chồng lên nhƣ thực 119 sống tung tóe, rời rạc: “Ngƣời đàn bà tiến lại gần chàng lúc Mời Vào nhà ngồi mà đợi Chàng khơng đề phịng Biết đâu mà đề phịng Vui vẻ Vui vẻ trò chuyện ” [81, 84], “Sắp về Sắp Sắp về” [81, 38] “Ơ, có chim Mấy nhìn theo Chim à, chim Một ré lên Nó khơng phải chim Khơng phải chim gì? Chuột Chuột à, chuột” [82, 39], “Nhƣng Chàng Khang khác Một thứ cảm giác Mơ hồ Một thứ linh cảm Bàng bạc Một thứ quẩn quanh từ trƣờng Nàng Là lạ” [82, 41], “Bóc Tách Mãi sau đơi hồn hồn Mới run run Mới lập bập Kể” [82, 108], “Lết Lê Xềnh xệch Cắt Cắt” [82, 115] “Púp Trứng phọt Ực Nuốt Púp Lại ực Cá nuốt trứng Cá lớn nuốt cá bé Nhƣ ngƣời Nhƣ xã hội ngƣời Đứa yếu đứa chết” [82, 137] Câu văn ngắn có tác dụng lớn bổ sung cho chất giọng giễu nhại đƣợc tác giả chọn làm chủ âm cho tiểu thuyết Câu văn ngắn khiến cho đôi lúc giọng kể chuyện tiểu thuyết chuyển dịch sang giọng kịch: “Chàng mở luận văn em có chỗ chàng đánh dấu bút đỏ Em nhìn Em thấy Dứt” [81, 76-77] Tiếng lóng đƣờng phố, giễu nhại dân gian, hiệu quảng cáo, câu hát, lời nói bình dân hay bác học, ngồi đƣờng hay nhà đứng cạnh nhau, pha trộn vào chúng cƣời cợt, mỉa mai, chế giễu tạo thành từ, thành câu, thành đoạn văn nối vào thành tranh ghép nhiều màu, nhiều tầng Đó lối viết phong phú giàu hình ảnh, thấm đẫm thở ngữ dân gian Hồ Anh Thái hai tiểu thuyết Việc sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo thủ pháp trào phúng tạo nên tiếng cƣời sáng tác Hồ Anh Thái thật phong phú, đa dạng, cung bậc, nhiều âm sắc 120 Bên cạnh thành công mặt ngôn ngữ nhận thấy hạn chế Hồ Anh Thái việc sử dụng ngơn ngữ Đó có giống ngơn từ nhà văn gần gũi phong cách, làm cho nhiều lúc khơng phân biệt đƣợc đọc văn Nhƣng may điều khơng nhiều, chuyện thƣờng thấy văn học Chúng tơi tin với lĩnh, tài Hồ Anh Thái vƣợt qua điều để đem đến cho độc giả tiếng cƣời sảng khối Có thể thấy Hồ Anh Thái nhà văn "luôn ngọ nguậy khơng n", khơng tự lịng với ổn định mà ngƣời ta gọi "phong cách" , ơng ln tự làm qua giai đoạn, tác phẩm thể loai Chính mà nhận điều tìm hiểu đặc điểm riêng bút pháp trào lộng hay đặc sắc tiếng cƣời ông qua hai tiểu thuyết Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột Tiếng cƣời tiểu thuyết Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột chiếm vị trí đặc biệt sáng tác Hồ Anh Thái nói riêng "rừng cƣời" văn học Việt Nam nói chung Nó nằm mạch cƣời văn học dân tộc, kế thừa tiếng cƣời văn học dân gian, văn học trung đại đặc biệt văn học thời kỳ đổi mới, mang lại đặc điểm riêng, nét cho văn học đại với ý nghĩa cách tân phƣơng diện tổ chức cốt truyên, nghệ thuật xây dựng nhân vật, xung đột, tổ chức giọng điệu, ngôn ngữ Hồ Anh Thái tạo cho giọng cƣời riêng khơng thể lẫn lộn với tác giả Đó đặc sắc tiếng cƣời Hồ Anh Thái Là ngƣời thích cƣời biết cƣời, lại giỏi phát mâu thuẫn tƣợng đời sống, cảm hứng trào lộng nguồn cảm hứng tiềm tàng ngƣời Hồ Anh Thái - cảm hứng trào lộng gắn với hài, tiếng cƣời Cho nên Hồ Anh Thái tạo cho tiếng cƣời hài hƣớc, giễu cợt châm biếm sâu cay, sắc sảo, chủ yếu tiếng cƣời hƣớng ngoại 121 Tiếng cƣời Hồ Anh Thái loại tiếng cƣời nanh nọc, độc địa, không chủ yếu nhằm mục đích tiêu diệt đối tƣợng đáng cƣời mà tiếng cƣời nhìn chung hiền lành, cƣời cho vui nhƣng có ý nghĩa xã hội, thẩm mĩ sâu sắc Tiếng cƣời sáng tác Hồ Anh Thái cung bậc, sắc thái hay nói cách khác tiếng cƣời đa sắc : u mua, hài hƣớc, mỉa mai, châm biếm nhẹ nhàng Ngƣời đọc dễ cƣời theo Hồ Anh Thái, nhƣng cƣời cƣời vô duyên, vô nghĩa Tiếng cƣời thấm thía khiến ngƣời đọc phải suy ngẫm nhiều 122 KẾT LUẬN Hồ Anh Thái thực ngƣời yêu văn chƣơng, chọn văn chƣơng làm niềm vui nỗi buồn, trăn trở thứ “nghiệp chƣớng” nhƣ ông nói Ơng ngƣời cổ vũ mạnh mẽ cho đổi văn học nói chung, văn xi nói riêng Bằng trái tim, tài nỗ lực tìm tịi đổi khơng ngừng nghỉ, nay, Hồ Anh Thái có tay nghiệp đáng nể với nhiều tác phẩm có giá trị thuộc nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết Trong văn học Việt Nam đƣơng đại, Hồ Anh Thái nhà văn mạnh dạn phơi bày thật trần trụi thực đất nƣớc với nhiều mâu thuẫn thời kỳ đổi Lấy bút pháp trào lộng, giễu nhại làm bút pháp chủ đạo, Hồ Anh Thái lật tẩy tiêu cực, tệ nạn xã hội, nguy làm biến dạng tha hóa ngƣời ln tiềm ẩn môi trƣờng sống đại Hồ Anh Thái phơi bày thật góc khuất đời sống cơng chức, trí thức; mảng tối lĩnh vực văn hoá, khoa học giáo dục, văn chƣơng nghệ thuật, biến chất nguy hiểm lễ hội, vấn đề tổ chức hội thảo quốc tế, chuyện hƣớng dẫn luận văn, chuyện du học, chuyện thiên tai bão lụt, hạn hán, buôn bán đất, khai hoang, chuyện sân golf, văn phòng, internet… Từ nhìn chân thực nhƣ thế, Hồ Anh Thái đƣa quan niệm mình: Cuộc đời nhƣ nhà cƣời mà bƣớc vào đó, ngƣời phải bật cƣời hài hƣớc, đáng cƣời Nhƣng thật điều lố bịch, xấu xa, phi lý tồn đời sống khiến ngƣời đọc thấy chạnh buồn, xót xa chua chát Trong hầu hết tác phẩm ông, tiếng cƣời chủ đạo dƣờng nhƣ ông thấu hiểu triết lý đạo Phật “cuộc đời bể khổ” Nếu thiếu vắng tiếng cƣời đời có lẽ “khơ héo cọng rơm khô” 123 Cùng với việc mở rộng bình diện khám phá thực đời sống, bút pháp trào lộng Hồ Anh Thái dẫn dắt tác giả sâu khám phá chất bên ngƣời để khơi tồn tại, hạn chế mà lúc ngƣời đủ tỉnh táo lĩnh để thấu suốt Cái ác, thói sùng ngoại, háo danh, thực dụng phần tự nhiên tồn ngƣời Chỉ có điều trở nên rõ nét hành vi ứng xử ngƣời với tập thể, cộng đồng thời điểm bề bộn, ngổn ngang đời sống đại Khi nói điều này, bút pháp Hồ Anh Thái khơng cịn có tiếng cƣời thoải mái mà nh- đằm hơn, sâu chí có lúc ơng khiến ngƣời đọc phải rùng ghê sợ Trong nhìn ơng, nhận thấy cảnh báo, thức tỉnh mạnh mẽ Chính thế, dù phải cay đắng, xót xa, ngƣời đọc ghi nhận điều ông niềm tin không vơi cạn vào ngƣời Điều giúp ơng có đƣợc tự tin cần thiết vào ngòi bút, vào nghề văn Để nhận thức, phản ánh thực sống ngƣời đƣơng đại, Hồ Anh Thái vận dụng nhiều bút pháp khác nhau, đặc biệt bút pháp trào lộng Bút pháp trào lộng Hồ Anh Thái đƣợc thể rõ nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tình huống, nhân vật, xung đột, tổ chức giọng điệu, ngôn ngữ trào lộng Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật, sử dụng cách xây dựng nhân vật truyền thống khai thác chi tiết ngoại hình, ngơn ngữ, hành động nhân vật nhƣng sáng tác Hồ Anh Thái, chi tiết chứa đựng hài hƣớc cao nghịch dị Nhờ cách xây dựng nhân vật ấy, Hồ Anh Thái tạo nên chân dung kí hoạ, biếm hoạ sắc nét sinh động Mỗi nhân vật sợi “một bó ngũ sắc” mà ngƣời kể chuyện “thỉnh thoảng rút sợi” để gây cƣời, gây đau gây hận với độc giả Với cách đặt tên, mã hóa nhân vật, tác giả tạo “những cơng cụ mặt nạ, 124 gƣơng soi”, kiểu hoá trang để làm bật nên hài hƣớc, lố bịch, dị dạng, ma quái tồn sống đƣơng đại Giọng điệu trào phúng, giễu nhại Hồ Anh Thái qua hai tiểu thuyết nhẹ nhàng mà thấm thía, chua xót phẫn uất cay đắng triết lý, vừa nhƣ tách bạch gắn với đối tƣợng trào lộng lại vừa đan quyện, xuyên thấm vào tác phẩm Sự kết hợp tạo chất giọng mẻ, linh hoạt, uyển chuyển nhằm chuyển tải tốt thái độ tình cảm nhà văn đối tƣợng miêu tả, giúp nhà văn khám phá sống ngƣời cung bậc, sác thái khác Ngôn ngữ nghệ thuật Hồ Anh Thái thực thứ ngôn ngữ đại, ngơn ngữ thơng tấn, báo chí, công nghệ thông tin, truyền thông, đa nghĩa giàu hình ảnh Sử dụng ngơn ngữ để miêu tả thực ngổn ngang, bề bộn đời sống, Hồ Anh Thái sáng tạo nên thứ ngôn ngữ sống động, đầy cá tính, tƣởng nhƣ quen thuộc nhƣng lại lạ, hấp dẫn Tác giả đặc biệt ý vận dụng thành ngữ, tục ngữ chơi chữ, khoa trƣơng, phóng đại… sở nhào nặn từ kho ngôn ngữ dân tộc mang đậm nét tính cách ngƣời Việt để làm rõ bút pháp trào lộng tiểu thuyết đồng thời góp phần làm thân ngôn ngữ Đọc hai tiểu thuyết Hồ Anh Thái ngƣời đọc không cƣời mà cƣời “ngả nghiêng trần thế”, để suy ngẫm lại tồn sống đại Nhìn chung, bút pháp trào lộng tiểu thuyết Hồ Anh Thái đƣợc sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo tạo nên tiếng cƣời cung bậc, nhiều màu, nhiều vẻ, phong phú, sinh động Mặc dù cịn có hạn chế định nhƣng với tất nỗ lực, tài tâm huyết, trƣởng thành, lối tƣ sắc sảo mình, Hồ Anh Thái thuyết phục độc giả tiếp tục gặt hái đƣợc thành cơng hành trình văn chƣơng đầy khó khăn, thử thách Cùng với nhà văn đầy triển vọng thuộc hệ thứ tƣ, Hồ Anh Thái góp phần xứng đáng vào bƣớc tiến văn xuôi nói riêng, văn học nƣớc nhà nói chung đƣờng đổi 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, (Hàn Mạn Tử - Phan Bội Châu hiệu đính), Nxb Tp Hồ Chí Minh, (tái lần thứ ba) Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Văn học, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sƣu tầm biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Ngọc Ánh (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ”, http:/www.hanoimoi.com.vn/vn/ Lại Nguyên Ân (2001), “Lời giới thiệu”, Chống nạng lên đường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (biên soạn 2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao - Trƣờng viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Báo Văn nghệ (1985), Hội Nhà Văn Việt Nam, số ngày 21/9/1985 11 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (09) 12 Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Tạp chí Văn học, (03) 126 13 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Thị Cần (2008), Giọng điệu nhại tiểu thuyết Mười lẻ đêm (Hồ Anh Thái), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 15 Nguyễn Đình Chú - Trần Hữu Tá (chủ biên 2000), Văn học 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trƣơng Đăng Dung (2004), "Trên đƣờng đến với tƣ lí luận văn học đại”, Nghiên cứu văn học, (12) 18 Lê Chí Dũng “Phải lối viết hậu đại trở nên phổ biến Việt Nam?”, http://www.tienve.org/ 19 Thiều Đức Dũng (2007), Cảm hứng trào lộng sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 20 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (08) 21 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Hồ Anh Thái - Ngƣời mê chơi cấu trúc”, http:/www.talawas.org/ 24 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn 2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 27 Văn Giá “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http:/evan.com.vn/Funtions/WorkContent 28 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Việt Hà (2008), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2000), Tiếng cười truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Lê Huy Hòa - Nguyễn Văn Bình (biên soạn) (1995), Những bậc thầy văn chương giới - Tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phạm Thị Hoài (1990), Thiên Sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Diệu Hƣờng (2008), “Một góc nhỏ văn chƣơng Hồ Anh Thái”, Văn nghệ, (12) 40 Dƣơng Hƣớng (2004), Bến khơng chồng, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 41 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 42 M.B.Kharapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 128 43 M.B.Kharapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Khải (1985), Các nhà văn nói văn, tập 1, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Ma văn Kháng (2011), “Giọng điệu Hồ Anh Thái”, http://www.nld.com.vn/ 46 Nguyễn Văn Khanh, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên 2004), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Phong Lê (Chủ biên, 1999), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Đoàn Lê (9/12/2011), “Hồ Anh Thái lấy chữ mà chơi” http://www.thethaovanhoa.vn/ 50 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 53 Hồi Nam (2011), “Văn xi Việt Nam năm 2011: Gừng già cay”, http://www.antgct.cand.com.vn/ 54 Hoài Nam (2006), “Chất hài hƣớc nghịch dị Mười lẻ đêm”, báo Người đại biểu nhân dân, số 25/4/2006 55 Nguyên Ngọc (2002), “Văn học Việt Nam đâu”, http:/www.tanvien.net/gioithieu/gt vhvn odau.html 56 Nguyên Ngọc (2005), “Một giai đoạn sôi động văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí Xưa nay, (số 227 - 228) 129 57 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Trần Thị Mai Nhân, “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoan 1986-2000”, http:/www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id-278&menu-74 59 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Bảo Ninh (2004), Thân phận tình yêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 61 Mai Hải Oanh (2007), “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới”, http://www.vanhoanghethuat.org/ 62 G.N.Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Hoàng Phê (chủ biên, 1990), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2007 64 Nguyễn Hƣng Quốc (2005), “Giễu nhại nhƣ ý niệm‟‟, http://www.tienve.org/ 65 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa 66 Trần Đình Sử (chủ biên 2007), Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (chủ biên 2008), Tự học, phần 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 68 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn An Tiêm (1993), “Cái hài từ truyện cƣời dân gian đến văn xuôi đại”, Văn hóa dân gian, số 03 70 Từ điển tiếng Việt (2002), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 71 Hồ Anh Thái (2002), Mảnh vỡ đàn ông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Hồ Anh Thái (2003), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 130 73 Hồ Anh Thái (2003), Người đàn bà đảo, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 74 Hồ Anh Thái (2003), Trong sương hồng ra, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 75 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 76 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng 77 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt diễn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 78 Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80 Hồ Anh Thái (2005), “Nhà văn phải có nhiều giọng điệu”, http://www.vnepress.net/Gl/vanhoa/Guongmatnghesy/2005/ 81 Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng, (tái lần ba) 82 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 83 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Thời tiểu thuyết”, http:/nguyen huy thiep.free.fr/giangluoi/ 86 Phùng Gia Thế (2008), “Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay”, http:/www.tienve.org 87 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời mới”, Nghiên cứu văn học, (110) 88 Nguyễn Thanh Thủy (2007), Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 89 Trần Nhã Thụy (2001), “Chuột lẫn vào ngƣời”, http://www.tuoitre.vn/van-hoa-Giai-tri 90 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ ,Tp Hồ Chí Minh 131 91 Bùi Thanh Truyền (2005), “Truyện kì ảo văn học đời sống văn học đƣơng đại”, Nghiên cứu văn học, (12) 92 Trần Thị Hải Vân (2005), Cõi người giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh ... Bút pháp trào lộng Hồ Anh Thái hai tiểu thuyết Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát sáng tác Hồ Anh Thái, tập trung vào hai tiểu thuyết ơng Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột. .. Điều đƣợc thể rõ hai tiểu thuyết trào lộng xuất sắc ông: Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột 1.3 Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột hai tiểu thuyết đặc sắc Hồ Anh Thái Sự độc đáo hai tiểu thuyết thu hút đƣợc... trào lộng Hồ Anh Thái hai tiểu thuyết Mười lẻ đêm SBC săn bắt chuột Đóng góp v ấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn cơng trình tìm hiểu bút pháp trào lộng Hồ Anh Thái hai tiểu thuyết Mười lẻ đêm

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w