1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hòa bình của hồ chí minh trong cách mạng việt nam giai đoạn 1945 1946

149 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGƠ THỊ THU HỒI GIẢI PHÁP HỊA BÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1946 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGƠ THỊ THU HỒI GIẢI PHÁP HỊA BÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1946 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ MINH HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài Luận văn tốt nghiệp, học viên nhận giúp đỡ, hỗ trợ to lớn từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân đây, học viên xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Hà Minh Hồng – người hướng dẫn khoa học, đồng thời người dạy, động viên, giúp đỡ học viên không trình thực luận văn mà cịn sống thường ngày Với tình cảm đặc biệt đó, học viên xin gửi tới thầy lời tri ân sâu sắc Học viên xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học viên học tập trường Đồng thời, xin cảm ơn gia đình, anh chị em đồng mơn, bạn bè bên cạnh động viên, chia sẻ, giúp đỡ học viên trình thực đề tài Trân trọng! Học viên thực LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả, hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Minh Hồng Những số liệu, thông tin phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác trích dẫn thích đầy đủ, có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên năm MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu tiếp cận 12 4.1 Phương pháp nghiên cứu 12 4.2 Nguồn tư liệu tiếp cận 12 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ CỦA GIẢI PHÁP HỊA BÌNH Ở VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN THÁNG 12/1946 14 1.1 Xu hịa bình giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai 14 1.1.1 Sự hình thành trận tự giới 14 1.1.2 Mục tiêu hịa bình, tự do, dân chủ nước giới thứ ba.17 1.2 u cầu hịa bình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 19 1.2.1 Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời 19 1.2.2 Những khó khăn kinh tế, văn hóa – xã hội 21 1.3 Nguy chiến tranh khả giải pháp hịa bình 25 1.3.1 Thực dân Pháp âm mưu lập lại chế độ thuộc địa 25 1.3.2 Các lực lượng Đồng minh vào giải giáp quân Nhật với nhiều mưu toan lợi ích khác 26 CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP HỊA BÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NỘI TRỊ CỦA VIỆT NAM (1945 – 1946) 32 2.1 Xây dựng củng cố quyền, thực Chính phủ liên hiệp.32 2.1.1 Mở rộng Chính phủ liên hiệp 32 2.1.2 Củng cố hệ thống quyền nhân dân địa phương 33 2.1.3 Xây dựng phủ hợp hiến, hợp pháp 36 2.1.4 Xây dựng, củng cố lực lượng vũ trang 43 2.2 Mở rộng khối đoàn kết toàn dân, hóa giải mâu thuẫn quyền lợi với lực phản cách mạng 46 2.2.1 Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương vào hoạt động bí mật 46 2.2.2 Mở rộng Mặt trận Dân tộc thống 48 2.2.3 Điều đình đưa Việt Quốc, Việt Cách vào Quốc hội 51 2.2.4 Mời Bảo Đại làm cố vấn, trọng dụng nhân sĩ trí thức 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỊA BÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG VẤN ĐỀ NGOẠI GIAO VÀ HÓA GIẢI NGUY CƠ CHIẾN TRANH (194 – 1946) 61 3.1 Từ Cách mạng tháng Tám đến Nam kháng chiến 61 3.1.1 Chủ động đón lực lượng Đồng minh 61 3.1.2 Nhân nhượng với quân Tưởng Giới Thạch miền Bắc 62 3.1.3 Ủng hộ Nam Bộ kháng chiến 64 3.2 Từ sau Nam Bộ kháng chiến đến Hiệp định Sơ (6/3/1946) 66 3.2.1 Khai thác quan hệ Pháp – Tưởng 66 3.2.2 Chủ trương hòa với Pháp để đuổi quân Tưởng Giới Thạch nước 70 3.2.3 Ký hiệp định Sơ (6/3/1946) 72 3.3 Từ sau Hiệp định Sơ (6/3/1946) đến Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) 78 3.3.1 Phá bao vây ngoại giao 78 3.3.2 Chấp nhận đàm phán 80 3.3.3 Ký Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) 87 2.3.4 Tranh thủ thời gian hịa bình để xây dựng lực lượng chuẩn bị chiến tranh không tránh khỏi 91 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 117 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Hịa bình, độc lập, hữu nghị ln khát vọng chung nhân loại, dân tộc phải trải qua chiến tranh hay bị cai trị có hịa bình, độc lập Đối với Việt Nam độc lập, hịa bình có giá trị Giai đoạn 1945 – 1946 coi thời điểm lề cách mạng Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa vừa thành lập phải đối diện với tình “hiểm nghèo” tất lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao…Đặc biệt, thực dân Pháp từ đầu không dấu giếm ý định đưa Việt Nam trở lại thuộc địa Những khó khăn chồng chất khó khăn mà theo nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh cơng trình “Từ Cách mạng tháng Tám đến Toàn quốc kháng chiến, Tư liệu suy nghĩ” thì: “Lịch sử đặt người Việt Nam thời vào hoàn cảnh nguy ngập, chọn lựa đầy nghiệt ngã” [100; tr.60] Thực tiễn địi hỏi Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh phải có giải pháp hợp lý, tranh thủ thời cơ, điều kiện thực tế để cách mạng hướng Trong giải pháp giải tình “ngàn cân treo sợi tóc” lúc giờ, giải pháp hịa bình trở thành số lựa chọn quan trọng thực tế đem lại nhiều kết đáng ghi nhận Cũng thời điểm thử thách lớn lao, vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh bộc lộ đầy đủ sinh động Đó chủ động, linh hoạt, tự tin, nhạy bén để lựa chọn đối sách đắn, “chèo lái thuyền cách mạng” Việt Nam vượt qua ghềnh thác, bước tiến lên Sau này, thư ký Chủ tịch Hồ Chí Minh Vũ Kỳ nhận xét: “Suốt 16 tháng quyền cách mạng non trẻ, vịng vây kẻ thù, hết Tưởng đến thực dân Pháp loại phản động đủ màu sắc, Bác Hồ ung dung bình tĩnh dịng thác lịch sử, trực tiếp đạo cách mạng Việt Nam, bước lên giành thắng lợi Người kiên nắm vững mục đích giữ vững quyền, giữ vững độc lập cho Tổ quốc, giữ vững tự cho nhân dân Nhưng Người lại mềm dẻo sách lược, bước Người dẫn dắt vượt qua khó khăn thắng lợi” [64; 22] Làm rõ giải pháp đấu tranh giai đoạn góp phần làm phong phú nghệ thuật chiến tranh Việt Nam, tái khả nắm bắt tình hình, ứng phó đưa sách lược hợp lý Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nói chung Hơn nữa, giai đoạn 1945 – 1946 chứa đựng nhiều kiện, nhiều nút thắt làm xoay chuyển cục diện, vận mệnh dân tộc Việt Nam Việc làm rõ giải pháp đấu tranh hịa bình Hồ Chí Minh giai đoạn 1945 – 1946 có đóng góp khoa học, đồng thời thiết thực phục vụ công xây dựng bảo vệ đất nước Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập, vậy, học viên định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hịa bình Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946” làm đề tài luận văn thạc sĩ Trong đề tài, tác giả tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, góp phần phục dựng cách khách quan, khoa học đấu tranh nhân dân Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 nói chung giải pháp đấu tranh hịa bình Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng giai đoạn này, sở cho thấy vai trị, phương pháp, tác dụng hiệu giải pháp Thứ hai, phân tích, đánh giá bối cảnh khu vực giới tác động đến đấu tranh nhân dân Việt Nam, từ cho thấy khó khăn, thách thức mà nước Việt Nam phải đối diện, đồng thời lập trường Hồ Chí Minh việc giải vấn đề Thứ ba, khái quát trình giải yêu cầu cách mạng tinh thần hịa bình giai đoạn 1945 – 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Dân chủ Cộng hịa mà Hồ Chí Minh người đứng đầu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam năm 1945 – 1946, đề cập cách trực tiếp gián tiếp mức độ khác đến giải pháp đấu tranh hịa bình Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng, kể số cơng trình như: * Các cơng trình nghiên cứu giai đoạn 1945 – 1946 - Công bảo vệ xây dựng quyền nhân dân Việt Nam năm 1945 – 1946 Nguyễn Tố Un Cơng trình trình bày cách tương đối đầy đủ, có hệ thống công bảo vệ xây dựng quyền nhân dân Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 Tác giả trình bày, phân tích cụ thể đặc điểm, tình hình cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Từ ra, giai đoạn này, trình bảo vệ xây dựng quyền nhân dân phải gắn với việc thực nhiệm vụ cấp bách, khắc phục khó khăn chống chất đất nước; gắn với đấu tranh chống thù giặc Đồng thời, tác giả đưa học kinh nghiệm rút từ cơng bảo vệ xây dựng quyền nhân dân năm 1945 – 1946 cho công xây dựng bảo vệ quyền giai đoạn sau - Tại Việt Nam? (Why Vietnam?) A Patti Đây cơng trình cơng phu A Patti – nhân chứng lịch sử, có mặt chiến tranh Việt Nam Cuốn sách cung cấp cách nhìn nhận chiến Việt Nam Trong có đề cập đến Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 sách lược nhân nhượng, mềm dẻo Chính phủ Hồ Chí Minh quan hệ với lực chiếm đóng Việt Nam giai đoạn - Pari – Saigon - Hanoi cơng trình Philippe Devillers, công bố năm 1988 sưu tập tư liệu chiến tranh Việt – Pháp giai đoạn 1944 – 1947 Trong đó, tác giả cơng bố thư tín Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Pháp nỗ lực xây dựng quan hệ thân thiện với phương Tây Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm vãn hồi hòa bình năm 1944-1947 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH  Một số hình ảnh Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 Hình: Nhân dân Hà Nội hưởng ứng Phong trào sản xuất cứu đói Chính phủ Lâm thời phát động, ngày 6/12/1945 Nguồn:http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Thu-vienanh/galllery/29453A92/?pg=vview&IdCat=46&gal_IdTabModule=3917 Hình: Nhân dân khu Hà Trung (Hà Nội) cổ động phong trào diệt giặc dốt, ngày 6/12/1945 Nguồn:http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Thu-vienanh/galllery/29453A92/?pg=vview&IdCat=46&gal_IdTabModule=3917 Hình: Các gia đình tư sản Hà Nội quyên góp “Tuần lễ Vàng” năm 1945 Nguồn:http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Kien-thuc-lich-su -vanhoa/2015/09/3A924882/ Hình: Diễu hành cổ động phong trào Bình dân học vụ năm 1946 Nguồn: http://www.archives.gov.vn/SiteCollectionImages/2009/Thang%205/image004.jpg Hình: Chính phủ lâm thời (9/1945) Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/Gallery.aspx?ItemID=35#ad-image-17 Hình: Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc Bắc Bộ Phủ năm 1946 Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/Gallery.aspx?ItemID=35#ad-image-15 * Bầu cử Quốc hội khóa I (1946) Hình: Chủ tịch Hồ Chí Minh bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khóa I (6/1/1946) Nguồn: http://www.baogiaothong.vn/hinh-anh-dang-nho-ve-cuoc-tong-tuyen-cu-dautien-nam-1946-d150364.html Hình : Cử tri Hà Nội, bỏ phiếu tín nhiệm người xứng đáng tham gia Quốc hội khóa I (6/1/1946) Nguồn: http://quochoi.vn/70qhvn/huongtoi70nam/tulieu/Pages/AlbumDetail.aspx?itemID=7464 Hình: Nhân dân Sài Gòn số địa phương Nam Bộ tiến hành bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa I Nguồn: http://quochoi.vn/70qhvn/huongtoi70nam/tulieu/Pages/AlbumDetail.aspx?itemID=7464 Hình: Các đại biểu dự Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I Nhà hát Lớn Hà Nội, ngày 2/3/1946 Nguồn: http://quochoi.vn/70qhvn/huongtoi70nam/tulieu/Pages/AlbumDetail.aspx?itemID=7464 Hình: Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I – Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/gallery.aspx?ItemID=35#ad-image-16 Hình: Chính phủ Liên hiệp kháng chiến mắt quốc dân (3/11/1946) Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/gallery.aspx?ItemID=35#ad-image-12  Hiệp định Sơ (6/3/1946) Hình: Lễ ký hiệp định Sơ ngày 06/3/1946 Nguồn: http://uploads.tapchiqptd.vn//Article/congtam/2016/2/7/12928925-3121554478.jpg Hình: Chủ tịch Hồ Chí Minh Tướng Sainteny đại diện Đồng minh sau lễ ký kết Hiệp định sơ (6/3/2016) Nguồn: http://www.tuyengiao.vn/Uploads2010/thanhmai/1123456789101112.jpg  Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp năm 1946 Hình: Lễ đón Chủ tịch Hồ Chí Minh sân bay Buốc-giê 22/6/1946 Nguồn: http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5376-chuyen-tham-phap-nam-1946cua-chu-tich-ho-chi-minh-mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh-cua-nhan-dan-viet-nam.html Hình (trái): Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Marius Moutet Hình (phải): Các em Việt kiều trang phục dân tộc chào đón Chủ tịch Hồ Chí Minh sân bay 6/1946 Nguồn: http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5376-chuyen-tham-phap-nam-1946-cua-chu-tich-hochi-minh-mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh-cua-nhan-dan-viet-nam.html Hình: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ Việt kiều Pháp, năm 1946 Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/Gallery.aspx?ItemID=35#ad-image-0 Hình: Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu Tại tịa thị Paris tháng 9/1946 Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/Gallery.aspx?ItemID=35#ad-image-13 Hình: Chủ tịch Hồ Chí Minh phái đồn Chính phủ Việt Nam đàm phán Fontainebleau Nguồn: http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5376-chuyen-tham-phap-nam-1946-cuachu-tich-ho-chi-minh-mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh-cua-nhan-dan-viet-nam.html Hình: Thủ tướng Bi-đơn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Dinh Thủ tướng, ngày 2/7/1946 Nguồn: http://www.bqllang gov.vn/tin-tuc/tintong-hop/5376chuyen-thamphap-nam-1946cua-chu-tich-hochi-minh-motbieu-hien-khatvong-hoa-binhcua-nhan-dan-vietnam.html  Tạm ước (14/9/1946) Hình: Ký Tạm ước Việt - Pháp 9/1946 Nguồn:http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5376-chuyen-tham-phap-nam-1946-cuachu-tich-ho-chi-minh-mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh-cua-nhan-dan-viet-nam.html Hình: Tại tư dinh Marius Moutet Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tạm ước Việt - Pháp 9/1946 Nguồn:http://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/5376-chuyen-tham-phap-nam-1946-cuachu-tich-ho-chi-minh-mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh-cua-nhan-dan-viet-nam.html Hình: Ngơi nhà làng Vạn Phúc, Hà Đơng, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/Gallery.aspx?ItemID=35#adimage-11 Hình: Hà Nội ngày đầu tồn quốc kháng chiến Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/Gallery.aspx?ItemID=35#adimage-9 Hình: Bút tích lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946) Nguồn: http://hochiminh.vn/Pages/Gallery.aspx?ItemID=3 5#ad-image-20  Một số nhân vật tiêu biểu Hình: Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946 Nguồn:http://hochiminh.vn/Pages/Gallery.as px?ItemID=35#ad-image-14 Hình: Marius Moutet Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Marius_Moutet Hình: Jean Sainteny Nguồn: http://mttuyet.fr/2016/04/tieu-su-jeansainteny/ Hình: Georges Thierry d'Argenlieu Nguồn: https://www.findagrave.com/cgibin/fg.cgi?page=gr&GRid=8474221 Hình: Lư Hán Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6 %B0_H%C3%A1n Hình: Nguyễn Hải Thần Nguồn:http://tusachtiengviet.co m/p106/4/hinh-anh

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w