1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bào thuyết trình công nghệ silicat đề tài lịch sử phát triển xi măng và các loại khoáng trong xi măng

26 827 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Đề tài: Lịch sử phát triển Xi măng loại khoáng Xi măng Nhóm  Phan Văn Hà  Đinh Nguyễn Hồng Hải  Hồng Minh Hải  Trần Cơng Hải  Trần Quang Hạnh Lịch sử phát triển Xi măng  Từ xa xưa, người biết dùng vật liệu đơn sơ đất sét, đất bùn nhào rác, dăm gỗ, cỏ khô băm …để làm gạch, đắp tường, dựng vách cho chỗ trú ngụ  Người Ai Cập dùng vôi làm vật liệu  Người Hy Lạp trơn thêm vào vơi đất núi lửa đảo Santorin  Người La Mã thêm vào loại tro – đất núi lửa Vésuve miền Puzzolles  Vào năm 1750, kỹ sư Smeaton người Anh, nhận nhiệm vụ xây dựng hải đăng Eddystone  Ông thử nghiệm dùng loại vật liệu thạch cao, đá vôi, đá phún xuất… Và ơng khám phá loại tốt hỗn hợp nung đá vôi đất sét  Đến năm 1812, người Pháp tên Louis Vicat hoàn chỉnh điều khám phá Smeaton, cách xác định vai trò tỷ lệ đất sét hỗn hợp vơi nung nói Và thành ông bước định công thức chế tạo xi măng sau  Năm1824, người Anh tên Joseph Aspdin lấy sáng chế xi măng (bởi từ latinh Caementum : chất kết dính), sở nung hỗn hợp phần đá vôi + đất sét  20 năm sau, Isaac Charles Johnson đẩy thêm bước cách nâng cao nhiệt độ nung tới mức làm nóng chảy phần nguyên liệu trước kết khối thành “clinker”  Bắt đầu việc khởi công xây dựng nhà máy xi măng Hải Phịng vào ngày 25/12/1889  Là nơi ngành xi măng Việt Nam  Trải qua thời gian, với lực lượng cán bộ, công nhân gần 50.000 người, ngành sản xuất xi măng Việt Nam làm nên thành tựu to lớn  Đến ngành xi măng nước ta có thêm hàng loạt thương hiệu tiếng như: Xi măng Bỉm Sơn nhãn hiệu Con Voi, xi măng Hoàng Thạch nhãn hiệu Sư Tử, xi măng Hà Tiên II, Bút Sơn, Hoàng Mai, Tam Điệp, Nghi Sơn, Chinh Phong Các loại khoáng Xi măng  Tên gọi: Calcium Silicate  Công thức: 3CaO.SiO2 (C3S)  Cấu trúc: dạng hình lục giác, màu trắng, d = 3.15 - 3.25 g/cm3, kích thước 10-250 µm  Là khống silicate quan trọng clinker xi măng Portland, chiếm 60-65% clinker  Alite cho xi măng cường độ cao, đóng rắn nhanh toả nhiều nhiệt Oxide Mass (%)  CaO oxide thứ CaO 71.6 xi măng Portland  CaO đóng vai trị làm cho hồ xi măng đóng rắn nhanh, mác cao toả nhiều nhiệt Tuy nhiên, điều lại làm xi măng bền môi trường nước Sulfate SiO2 25.2 Al2O3 1.0 Fe2O3 0.7 MgO 1.1 Na2O 0.1 K2O 0.1 P2O5 0.2 Oxide  SiO2 oxide thứ hai clinker  SiO2 đóng vai trị làm cho xi măng đóng rắn chậm ngày đầu, toả nhiệt ít, sản phẩm bền môi trường nước Sulfate Mass (%) CaO 71.6 SiO2 25.2 Al2O3 1.0 Fe2O3 0.7 MgO 1.1 Na2O 0.1 K2O 0.1 P2O5 0.2 Oxide  Bột oxit nhơm, oxit sắt đóng vai trị giúp xi măng tạo thành dung dịch rắn có hoạt tính cao bền vững  Al2O3 làm giảm độ nhớt pha lỏng, gây cản trở q trình tạo khống C3S  Fe2O3 giúp sản phẩm đóng rắn giai đoạn đầu, bền môi trường sulfate nước Mass (%) CaO 71.6 SiO2 25.2 Al2O3 1.0 Fe2O3 0.7 MgO 1.1 Na2O 0.1 K2O 0.1 P2O5 0.2  P2O5 chiếm lượng nhỏ có tác dụng làm chậm q trình đóng rắn sản phẩm  Na2O + K2O: ln có xi măng, có mặt làm tốc độ đóng rắn ổn định, tạo vết loang sản phẩm Hàm lượng kiềm cho phép

Ngày đăng: 10/08/2015, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w