Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh === === Phan thị hồng mai Dạy học kiểu bµi më réng vèn tõ ë líp 4, theo h-ớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học) Mà số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Chu ThÞ Thđy An Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Chu Thị Thuỷ An, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục tiểu học khoa Sau đại học đà trang bị cho hành trang tri thức kĩ nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn tới Ban giám hiệu tr-ờng tiểu học địa bàn thành phố Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình điều tra thử nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn ng-ời thân bạn bè đà ủng hộ cổ vũ cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2009 Tác giả Phan Thị Hồng Mai Danh mục chữ đà viết tắt luận văn tt kí hiệu viết tắt DiÕn gi¶i MRVT më réng vèn tõ GV giáo viên HS học sinh CBQL cán quản lí SGK sách giáo khoa LTVC Luyện từ câu TV Tiếng Việt lớp TV TiÕng ViƯt líp CSVC c¬ sở vật chất 10 GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo 11 CĐSP Cao đẳng s- phạm 12 TH Tiểu học 13 TN thử nghiệm 14 ĐC đối chứng 15 Pgs-ts Phó giáo s- - Tiến sĩ mục lục Mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiªn cøu Những đóng góp đề tài Ch-¬ng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 C¬ së lý luËn 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Phân môn LTVC ë líp 4, víi kiĨu bµi MRVT 1.1.4 Các ph-ơng pháp dạy häc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh víi viƯc d¹y MRVT cho häc sinh líp 4, 15 1.2 C¬ së thùc tiÔn 33 1.2.1 Hệ thống học MRVT s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViƯt líp 4, 34 1.2.2 Thực trạng vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu bµi MRVT ë líp 4, 45 1.3 TiĨu kÕt ch-¬ng 56 Ch-ơng vận dụng số ph-ơng pháp dạy häc kiĨubµi mrvt ë líp 4, theo h-íng tÝch cực hóa hoạt động học tập học sinh 58 2.1 Vận dụng ph-ơng pháp thực hành giao tiếp vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 58 2.1.1 Mục đích việc vận dụng ph-ơng pháp thực hành giao tiếp 59 2.1.2 Điều kiện để dạy học kiểu MRVT lớp 4, ph-ơng pháp thực hành giao tiếp 60 2.2 VËn dụng Graph vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 66 2.2.1 Mơc ®Ých cđa viƯc việc vận dụng sơ dồ graph dạy học kiểu bµi MRVT cho häc sinh líp 4, 67 2.2.2 §iỊu kiƯn ®Ĩ lËp graph cho bµi MRVT 67 2.2.3 Cách lập graph nội dung tËp MRVT ë s¸ch TiÕng viƯt líp 4, 68 2.2.4 Tổ chức dạy học MRVT lớp graph nội dung tập đà lập 78 2.3.1 ý nghĩa việc vận dụng ph-ơng pháp dạy học phân hoá đối t-ợng 88 2.3.3 Cách vận dụng ph-ơng pháp phân hoá đối t-ợng vào d¹y häc MRVT ë líp 4, 91 2.4 Phèi hợp linh hoạt ph-ơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 99 2.4.1 Sự cần thiết phải phối hợp sử dụng ph-ơng pháp 99 2.4.2 Nguyên tắc phối hợp ph-ơng pháp dạy học 101 2.4.3 Cách phối hợp sử dụng ph-ơng pháp tích cực vào dạy học MRVT lớp 4, 104 2.5 TiĨu kÕt ch-¬ng 117 Ch-¬ng Thư nghiƯm s- ph¹m 118 3.1 Mơc ®Ých thư nghiƯm 118 3.2 Néi dung thö nghiÖm 118 3.3 Chuẩn bị thử nghiệm s- phạm 119 3.4 TiÕn hµnh thư nghiƯm 122 3.5 Đánh giá kết thử nghiệm 135 KÕt luËn 143 KÕt luËn 143 KiÕn nghÞ 144 Tài liệu tham khảo phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Cố thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đà nói: Trong ngôn ngữ Từ quan trọng nhất, rối đến câu, sau đến văn Cho nên dạy từ cần thiết Đúng vậy, từ bậc tiểu học, từ ngữ cần đ-ợc dạy trọng tất môn học Đặc biệt môn Tiếng Việt, với tính chất môn học công cụ, việc dạy từ quan trọng Bởi muốn giao tiếp tốt học sinh phải có vốn từ, tức phải hiểu từ, có khả huy động sử dụng từ Vốn từ em giàu có khả huy động lựa chọn từ nhanh xác, trình bày t- t-ởng, tình cảm rõ ràng, đặc sắc Vốn từ kỹ từ ngữ học sinh tiếp thu đ-ợc tiểu học sở để c¸c em tiÕp tơc häc tèt ë bËc häc sau ChÝnh v× vËy, viƯc më réng vèn tõ cho häc sinh tiĨu häc cã vai trß rÊt quan träng 1.2 Phân môn Luyện từ câu lớp 4, phân môn khó Thực tế giảng dạy năm qua cho thấy, sách giáo khoa Tiếng ViƯt tiĨu häc ®· cã nhiỊu -u ®iĨm rÌn kĩ giao tiếp, sử dụng Tiếng Việt cho học sinh Tuy nhiên, bên cạnh -u điểm, số ngữ liệu, tập MRVT vài chỗ ch-a thật phù hợp với trình độ học sinh, có yêu cầu MRVT đặt học sinh lớp 4, cao Điều đà gây không khó khăn cho giáo viên học sinh trình dạy học 1.3 Trong thực tiễn dạy học, nhiều GV đà th-ờng xuyên trăn trở tìm cách đổi ph-ơng pháp dạy học để dạy cho yêu cầu đặc tr-ng phân môn nh-ng ch-a phát huy đ-ợc tính tích cực hoạt động học sinh học tập Đặc biệt, nhiều giáo viên ch-a nắm đ-ợc lúng túng v-ớng mắc việc phối hợp vận dụng ph-ơng pháp khác vào dạy học kiểu MRVT tiểu học Một số ph-ơng pháp dạy học tích cực, phù hợp với kiểu MRVT lớp 4, nh-: ph-ơng pháp thực hành giao tiếp, ph-ơng pháp sử dụng graph, ph-ơng pháp phân hóa đối t-ợng hầu nh- ch-a đ-ợc giáo viên quan tâm vận dụng Từ lý trên, chọn đề tài Dạy học kiểu mở rộng vốn từ lớp 4, theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất cách vận dụng số ph-ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập nhằm tăng c-ờng lực MRVT cho học sinh lớp 4, Khách thể, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học kiểu MRVT lớp 4, 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu: việc vận dụng ph-ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học kiểu MRVT lớp 4, 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, thực trạng đề xuất cách vận dụng số ph-ơng pháp dạy học tích cực kiểu MRVT lớp 4, 3.3.2 Khảo sát tổ chøc thư nghiƯm trªn häc sinh líp 4, ë số tr-ờng tiểu học địa bàn thành phố Vinh - NghƯ An Gi¶ thut khoa häc NÕu giáo viên biết cách vận dụng linh hoạt ph-ơng pháp dạy học: thực hành giao tiếp, Graph dạy học phân hoá đối t-ợng vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, phát huy đ-ợc tính tích cực học tập, đồng thời tăng c-ờng đ-ợc lực hệ thống hoá mở rộng vốn từ cho häc sinh NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc vận dụng ph-ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 5.2 Đề xuất cách vận dụng ph-ơng pháp: thực hành giao tiếp, graph dạy học phân hoá đối t-ợng vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 5.3 Tỉ chøc thư nghiƯm s- ph¹m nh»m kiĨm chøng tÝnh khả thi đề xuất Ph-ơng pháp nghiên cứu Để tiến hành giải vấn đề đặt ra, đà sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: 6.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm phân tích, tổng hợp sở định h-ớng cho việc đề xuất cách vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực 6.2 Ph-ơng pháp điều tra nhằm khảo sát thực trạng dạy học học kiểu MRVT lớp 4, 6.3 Ph-ơng pháp thống kê nhằm xử lý số liệu thu đ-ợc qua khảo sát, điều tra 6.4 Ph-ơng pháp thử nghiệm s- phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi đề xuất nói Những đóng góp đề tài 7.1 Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề mặt lí luận thực tiễn việc vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, 7.2 Luận văn đề xuất thử nghiệm cách vận dụng linh hoạt số ph-ơng pháp dạy học tích cực kiểu MRVT lớp 4, Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ph-ơng pháp dạy học đà có từ lâu đ-ợc coi vấn đề cốt lõi lý luận dạy học Hiện có nhiều nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu việc áp dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào dạy học nhà tr-ờng phổ thông Trong Dạy học ngày nay, Geoffrey Fetty đà đ-a lời khuyên chi tiết việc sử dụng ph-ơng pháp dạy học phổ biến phân tích mặt mạnh, mặt yếu ph-ơng pháp a Từ năm 1960, vấn đề ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh đà đặt ngành giáo dục n-ớc ta Năm 1998, hai tác giả Lê Ph-ơng Nga Nguyễn Trí đà viết Ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Cuốn sách chuyên luận sâu vào vấn đề định mà trình bày kết nghiên cứu tác giả nhiều vấn đề cụ thể, nóng hổi đặt với nhà giáo Tuy nhiên, thống sách quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt, định h-ớng dạy học nhằm phát triển học sinh công cụ giao tiếp công cụ t- Năm 2003, Trần Bá Hoành tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Lê Ph-ơng Nga, Nguyễn Trí, đà viết nhiều sách sâu nghiên cứu vấn đề đổi ph-ơng pháp theo h-ớng tích cực nh- áp dụng dạy học tích cực môn Tiếng Việt, áp dụng dạy học môn Văn học Dự án Việt - Bỉ Đào tạo giáo viên tr-ờng CĐSP tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam đà giới thiệu tài liệu gồm áp dụng dạy học tích cực môn học tr-ờng phổ thông Bộ sách đà trình bày quan điểm dạy học tích cực từ đề ph-ơng pháp dạy học đặc tr-ng cho môn học Cùng với thay đổi ch-ơng trình SGK bậc tiểu học, việc đổi ph-ơng pháp dạy học cho phù hợp nội dung dạy học đà đề vấn đề đ-ợc ng-ời quan tâm Trong Dạy học môn Tiếng Việt bậc tiểu học theo ch-ơng trình mới, tác giả Nguyễn Trí đà nhấn mạnh việc phối hợp ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cùc nhËn thøc cđa häc sinh d¹y häc TiÕng Việt Trong báo Vận dụng ph-ơng pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn LTVC lớp 2, tác giả Lê Ph-ơng Nga Lâm Thị Hoa đà giới thiệu số ph-ơng pháp dạy học tích cực, có ph-ơng pháp thực hành giao tiếp Các tác giả đà đề xuất đ-ợc biện pháp kĩ thuật sử dụng ph-ơng pháp thực hành giao tiếp để tổ chức dạy học LTVC lớp Năm 2003, tiến sĩ Phạm T- cho mắt bạn đọc báo: Dạy học ph-ơng pháp graph góp phần nâng cao chất l-ợng giảng (Báo Giáo dục Thời đại, số 124/2003) Dạy học ph-ơng pháp graph góp phần nâng cao chất l-ợng học tập, tự học (Báo Giáo dục thời đại, số 155/2003) nhằm mục đích khẳng định hiệu ph-ơng pháp graph việc nâng cao chất l-ợng dạy học đổi ph-ơng pháp dạy học Năm 2004, Thạc sĩ Nguyễn Thị Ban đà có báo đăng tạp chí Giáo dục số 87, tháng 5/2004 với tiêu đề “Sư dơng graph d¹y häc TiÕng ViƯt nh- mét ph-ơng tiện dạy học hay ph-ơng pháp dạy học? Tác giả đà phân tích tính -u việt graph xem vừa ph-ơng pháp, vừa ph-ơng tiện dạy học tích cực môn Tiếng Việt b Nghiªn cøu vỊ MRVT cho häc sinh, cã nhiỊu công trình đề cập đến, tiêu biểu nh-: Tác giả Trịnh Mạnh có Dạy từ ngữ cho học sinh cấp Phổ thông [28- T14-17] Tài liệu có hai đóng góp quan trọng: Thứ nhất, 131 Vòng I: - Bài dạy: MRVT Nhân hậu - Đoàn kết (TV - tuần 3) Vòng II: - Bài dạy: MRVT Trung thùc - Tù träng (TV4 - tuÇn 5) tiết dạy thử nghiệm này, GV đà sử dụng phối hợp ph-ơng pháp dạy học phân hóa đối t-ợng với ph-ơng pháp khác để tổ chức tiết học 3.4.3.1 Tiết dạy vòng I: MRVT Nhân hậu - Đoàn kết (TV - tuần 3) a, Tiến trình dạy TN - Giới thiệu chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết - GV tổ chức cho học sinh lớp làm tập 1, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: ghi nhanh từ tìm đ-ợc vào nháp - GV quan sát, theo dõi học sinh làm dừng lại học sinh gợi ý, h-ớng dẫn thêm cách tìm từ - Đến tập 2: GV chia lớp thành nhóm theo trình độ (2 nhóm HS giỏi, nhóm HS trung bình nhóm HS yếu kém) - GV bố trí chỗ ngồi cho nhóm, phát phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm Trong phiÕu cã ghi sắn nội dung tập nh-ng đà có điều chỉnh, thay yêu cầu cho đối t-ợng HS đại trà: giữ nguyên tập HS yếu kém: điều chỉnh lệnh thành: Xếp từ sau vào nhóm theo mẫu Có nghĩa t-ơng tự với nhân hậu Có nghĩa trái với nhân hậu Có nghĩa t-ơng tự với Đoàn kết Có nghĩa trái với Đoàn kết HS giỏi: giữ nguyên tập SGK bổ sung yêu cầu: Đặt câu với từ nhóm 132 - HS thảo luận theo nhóm ghi kết vào phiếu học tËp cđa nhãm - GV tỉ chøc c¸c nhãm b¸o cáo kết quả: + Nhóm yếu kém: báo cáo, trình bày tr-ớc, nhóm khác nhận xét sửa lỗi + Tiếp theo nhóm đại trà báo cáo + Cuối nhóm giỏi báo cáo - Sang tập 3, GV giữ nguyên nhóm theo trình độ giao nhiệm vụ: nhóm 1, 2, (nhóm yếu đai tra làm tập sgk, nhóm 4, (nhóm giỏi) làm tập sgk) tổ chức cho nhóm làm việc, báo cáo kết nh- bình th-ờng - Cuối tiết học giáo viên cho học sinh lớp vị trí cũ đề củng cố dặn dò b) Khảo sát HS: Bài KT số - (Thời gian 10 phút) Câu 1: Tìm từ ngữ, thành ngữ có chứa tiếng Hiền Câu 2: Đặt câu: - Với từ: đoàn kết - Với thành ngữ: Lành nh- ®Êt” b, ý kiÕn nhËn xÐt cđa GV vỊ tiÕt dạy TN: - Tiết dạy đảm bảo đầy đủ, xác kiến thức kĩ bản, GV quan tâm đến tận đối t-ợng HS, thế, tất hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời có câu hỏi, tập nâng cao cho HS giỏi (Cô Nguyễn Thị Thành - GV khối 4) - GV đà tổ chức nhóm theo trình độ khác nhau, có yêu cầu, nhiệm vụ riêng cho nhóm phù hợp Tất HS dều tham gia hoạt động cách tự giác Song nhóm làm việc, GV ch-a quán xuyến đ-ợc hết nhóm, nhóm đại trà chưa GV quan tâm nhóm khác (Cô Lê Thị Tâm - Tổ tr-ởng khối 4) 133 - Bản thân cảm thấy lúng túng giao việc tổ chức xếp chỗ ngồi cho nhóm Nh-ng thấy cách dạy đà tạo đ-ợc điều kiện thuận lợi cho GV quan tâm kèm cặp đ-ợc HS yếu tránh đ-ợc tình trạng dạy cho đối t-ợng chung chung nh- thực trạng dạy học nhiều GV (Cô Nguyễn Thị Hà - GV trực tiếp dạy thử nghiệm) 3.4.3.2 Tiết dạy vòng II: MRVT Trung thực - Tự trọng (TV4 - tuần 5) a, Tiến trình dạy TN - Giíi thiƯu chđ ®iĨm: Trung thùc - Tù träng - Tổ chức dạy học đồng loạt tập 1, 2: + HS làm việc cá nhân tập 1: Ghi nhanh vào nháp nêu miệng kết làm lớp nhận xét, bổ sung (cả ba đối t-ợng làm việc) + Qua kết tập 1, em hiểu trung thực nghĩa nào? (học sinh giỏi) + Học sinh làm miệng tập 2: đặt câu với từ -> bổ sung, sửa chữa cho bạn - Tổ chức dạy học theo nhóm đối t-ợng + Đến tập 3, giáo viên chia lớp thành nhóm (2 nhóm giỏi, nhóm đại trà, nhóm yếu kém), bố trí chỗ ngồi cho nhãm + Giao viÖc cho tõng nhãm Nhãm 1: (nhãm häc sinh yÕu kÐm) lµm bµi 3, ëSGK Nhãm 2, 3: (nhóm HS trung bình): làm 3, SGK đặt câu với từ có bài3 Nhóm 4, 5: (nhóm HS giỏi): 3, bổ sung tìm từ t-ơng ứng với nghĩa đà cho dòng lại; 4, bổ sung chọn câu thành ngữ, tục ngữ nêu nghĩa + Tổ chức cho nhóm thảo luận hoàn thành tập phiếu nhóm 134 + Tỉ chøc cho c¸c nhãm b¸o c¸o kết quả: nhóm yếu trình bày tr-ớc -> nhóm trung bình -> nhóm giỏi Các nhóm khác nhận xét sửa chữa hoàn chỉnh đáp án tập nhóm - Các nhóm trở vị trí ban đầu GV củng cố, nhận xét tiết học b) Khảo sát HS: Bài KT số - (Thời gian 10 phút) Câu 1: Tìm từ ngữ nói tính trung thực lòng tự trọng (Thi tìm nhanh, nhiều chủ đề) Câu 2: Câu Đói cho sạch, rách cho thơm nhằm khuyên điều gì? c) ý kiÕn nhËn xÐt cđa GV vỊ tiÕt d¹y TN: - tiết dạy này, GV đà điều chỉnh số yêu cầu tập SGK sát với đối t-ợng HS Khi h-ớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu tập nh- gợi ý khắc sâu, mở rộng kiến thức sau tập, GV đà có câu hỏi dành riêng cho đối t-ợng yếu có câu hỏi nâng cao cho HS giỏi (Cô Nguyễn Thị Huyền - GV dạy lớp đối chứng) - Đến tiết này, cô trò hoạt động tương đối nhịp nhàng hơn, GV bao quát lớp t-ơng đối tốt, tổ chức cho nhóm báo cáo, nhận xét sữa chữa kết tập nhóm hợp lý (Cô Phạm Thị Hoài - Hiệu tr-ởng) - Tiết dạy vừa đảm bảo mục tiêu kiến thức kĩ lại vừa đảm bảo thời gian tiết học Các nhóm làm việc tích cực, nhịp nhàng, HS yếu đ-ợc GV quan tâm mực, hoàn thành nhiệm vụ lúc với nhóm giỏi đại trà HS hầu hết mạnh dạn tự tin trình bày kết thảo luận nhóm tr-ớc lớp (Cô Lê Thị Tâm - Tổ tr-ởng khối 4) 135 3.5 Đánh giá kết thử nghiệm 3.5.1 Tiêu chí cách thức đánh giá Tr-ớc thử nghiệm, đà xây dựng tiêu chí cách thức đánh giá kết thực nghiệm nh- sau: 3.5.1.1 Về định tính - Kiểm tra khả sử dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực vào dạy học MRVT lớp 4, thông qua: + Thiết kế hoạt động học, lựa chọn ph-ơng pháp phối hợp sử dụng chúng học sinh làm việc dạy nh- + Đánh giá lực làm chủ kiến thức độ thông hiểu kiến thức GV; lực điều hành, tổ chức bao quát lớp; kĩ xử lý tình sphạm GV; ngôn ngữ GV trình dẫn dắt tổ chức hoạt động học cho học sinh + Đánh giá không khí tiết học, ý thức, tinh thần học tập mức độ tiếp thu kiến thức, thao tác thực hành học sinh hoạt động học (tiết học nhẹ nhàng, sôi nổi, HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động học tự phát vấn đề cần giải tập ) Việc đánh giá thực thông qua cảm nhận chủ quan dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh 3.5.1.2 Về định l-ợng Để có sở đánh giá định l-ợng, chấm khảo sát đối t-ợng (TN ĐC) theo thang điểm 10 với mức trình độ sau: - Loại giỏi (9-10 điểm): làm yêu cầu, đáp án, trình bày rõ ràng, khoa học không mắc lỗi không đáng kể - Loại (7-8 điểm): thực t-ơng đối tốt yêu cầu đề, làm 70-80 % đáp án, mắc lỗi nh-ng không đáng kể Trình bày t-ơng đối rõ ràng 136 - Loại trung bình (5-6 điểm): đà thực đ-ợc yêu cầu đề, làm 50-60% đáp án, có sai số kiến thức nh-ng kiến thức - Loại yếu (3-4 điểm): không thực đ-ợc yêu cầu ®Ị, bµi lµm cã nhiỊu sai sãt, ®ã kiÕn thức làm d-ới 50% đáp án - Loại (d-ới điểm): thực đ-ợc yêu cầu thực sau yêu cầu đề 3.5.2 Kết thử nghiệm Theo dù vận dụng ph-ơng pháp vào dạng học MRVT đích cuối cần phải h-ớng tới học sinh nắm nhanh, nắm đ-ợc hệ thống từ ngữ chủ điểm, biết huy động vốn từ sắn có sàng lọc từ ngữ trình học hỏi để đ-a vào sử dụng Vì vậy, để đánh giá kết thử nghiệm, chủ yếu lấy kiểm tra kết đối chứng làm th-ớc đo tính khả thi việc vận dụng ph-ơng pháp đà đề xuất vào dạy học MRVT tiểu học 3.5.2.1 Về phía giáo viên Sau nghe trao đổi cách vận dụng phối hợp ph-ơng pháp dạy học tích cực vào dạy MRVT cho học sinh lớp 4, 5, hầu hết giáo viên đồng tình Số giáo viên đ-ợc cử dạy thử nghiệm thực đ-ợc dạy thử nghiệm Sau đ-ợc dự tiết dạy thử nghiệm, nhiều giáo viên tr-ờng thực nghiệm tự tin đà biết đ-ợc cách sử dụng ph-ơng pháp graph, phân hóa đối t-ợng thực hành giao tiếp vào dạy học MRVT nh- dạy môn khác môn Tiếng Việt Họ soạn giáo án lên lớp MRVT khác theo h-ớng đề xuất Cô Nguyễn Thị Hà - giáo viên thử nghiệm tr-ờng Nghi Đức nói rằng: Dạy học phân hóa đối t-ợng xen kẽ với dạy học đồng loại đảm bảo tính vừa sức cho học sinh mà góp phần thay đổi không khí lớp học, 137 tránh nhàm chán có điều kiện để dạy sát đối t-ợng, quan tâm kèm cặp học sinh yếu tạo điều kiện cho học sinh giỏi phát triển Cô Lê Thị Toµn - GV tr-êng tiĨu häc H-ng Léc sau dạy thử nghiệm xong tâm với chúng tôi: Dùng ph-ơng pháp Graph để dạy MRVT cho học sinh phù hợp, giúp học sinh hệ thống vốn từ theo yêu cầu tập mà giúp em thấy đ-ợc quan hệ nhóm từ chủ điểm, lại rèn cho học sinh cách trình bày giải, cách ghi chép cách khoa học, dễ nhớ, dễ hiểu Cô Thái Thị Kim Ng©n - tỉ tr-ëng khèi tr-êng tiĨu häc H-ng Lộc, cộng tác viên tra Phòng, Sở tâm đắc với ph-ơng pháp graph Cô cho rằng: nên vận dụng graph để dạy MRVT mà nên vận dụng vào dạy môn học khác Đặc biệt ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ch-ơng, phần môn học Cô Lê Thị Kim Lan - Hiệu phó tr-ờng tiểu học Lê Lợi trao đổi với chúng tôi: Trong thời gian tới, tr-ờng tổ chức hội thảo đổi ph-ơng pháp dạy học, xây dựng tiết dạy hội thảo theo h-ớng giáo viên toàn tr-ờng đ-ợc tiếp cận, làm quen với cách vận dụng ph-ơng pháp này, đặc biệt ph-ơng pháp graph Qua trao đổi trên, nghĩ rằng: ph-ơng án mà đề xuất b-ớc đầu đà có tính khả thi giáo viên, nhiên, tiếp cận ph-ơng án thời gian ngắn, giáo viên ch-a đ-ợc quen ph-ơng pháp graph cách tổ chức dạy học theo nhóm trình độ nên có vài tiết giáo viên lúng túng khâu tổ chức trình bày graph bảng lớp làm cho thời gian tiết học bị kéo dài thêm từ đến phút so với thời gian qui định Song tin giáo viên đà thành thạo cách vận dụng ph-ơng pháp tồn đ-ợc khắc phục nhanh chóng tiết học MRVT theo h-ớng có hiệu cao 138 3.5.2.2 Về phía học sinh Chúng đánh giá chất l-ợng hiểu nhớ học sinh qua kết kiểm tra vòng Bảng 5: Kết khảo sát học sinh sau thử nghiệm vòng Xếp loại Nhóm I II III Chung Ph-ơng án Số HS Giỏi Khá TB Yếu-Kém SL-TL% SL-TL% SL-TL% SL-TL% TN1 35 14 - 40,0 20 - 57,1 - 2,9 0-0 §C1 35 13 - 37,1 19 - 54,3 - 8,6 0-0 TN2 32 11 - 34,4 14 - 43,8 - 21,9 0-0 §C2 30 - 23,3 11 - 36,7 11 - 36,7 1- 3,3 TN3 28 - 25,0 15 - 53,6 - 17,8 - 3,6 §C3 25 - 16,0 13 - 52,0 - 20,0 - 12,0 TN 95 32 - 33,7 49 - 51,6 13 - 13,6 - 1,1 §C 90 24 - 26,7 43 - 47,8 19 - 21,1 - 4,4 Căn vào số liệu bảng biểu đồ ta nhận thấy: Sau vòng kết kiểm tra cđa häc sinh tÝnh theo tØ lƯ % xÕp loại giỏi, khá, trung bình yếu nhóm thử nghiệm có chênh lệch đáng kể: 139 + Tỉ lệ học sinh đạt giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC 7% + Tỉ lệ học sinh mức trung bình nhóm TN thấp 7,5% so víi nhãm ®èi chøng + Häc sinh u ë nhãm thử nghiệm có em (1,1%), nhóm ĐC có em (4,4%) Bảng 5: Kết khảo sát học sinh sau thử nghiệm vòng Xếp loại Nhóm I II III Chung Ph-ơng án Số HS Giỏi Khá TB YÕu-KÐm SL-TL% SL-TL% SL-TL% SL-TL% TN1 35 16 - 45,7 19 - 54,3 0-0 0-0 §C1 35 12 - 34,3 20 - 57,1 - 8,6 0-0 TN2 32 13 - 40,6 15 - 46,9 - 12,5 0-0 §C2 30 - 20,1 13 - 43,3 10 - 33,3 1- 3,3 TN3 28 - 28,6 16 - 57,1 - 14,3 0-0 §C3 25 - 20,0 11 - 44,0 - 28,0 - 8,0 TN 95 37 - 39,0 50 - 52,6 - 8,4 0-0 §C 90 23 - 25,6 44 - 48,9 20 - 22,2 - 3,3 140 Sau vòng II, chênh lệch kết xếp loại lớp ĐC TN đà bắt đầu rõ ràng hơn, tỉ lệ HS xếp loại giỏi HS xếp loại trung bình + Tỉ lệ HS xếp loại giỏi lớp TN 39,0 % lớp ĐC 25,6 % + Tỉ lệ HS xếp loại có chênh lệch nh-ng không đáng kể (3,7%) + Tỉ lệ HS xếp loại trung bình lớp TN ĐC lệch hẳn so với ban đầu (khi ch-a thử nghiệm) 13,8% + Tỉ lệ HS xếp loại yếu lớp ĐC 3,3%, lớp TN không em Chúng míi triĨn khai thùc hiƯn ë c¸c líp TN qua tiết cách khoảng từ đến tuần thời gian nh-ng đà có tiến triển rõ nét Đối chiếu số liệu vòng I với vòng II lớp TN bảng sau ta thấy đ-ợc hiệu rõ ràng việc vận dụng ph-ơng pháp mà đề xuất Bảng 7: So sánh kết khảo sát học sinh hai vòng TN Xếp loại giỏi Xếp loại Xếp loại trung bình Xếp loại yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % I 32 33,7 49 51,6 13 13,6 1,1 II 37 39,0 50 52,6 8,4 0 Vòng Nhìn vào bảng ta thấy, số HS xếp loại giỏi xếp loại trung bình có chênh lệch nhiều Số HS xếp loại giỏi vòng II nhiều vòng I em (5,3%) Ng-ợc lại số HS xếp loại trung bình vòng II lại vòng I em (5,3%) Nh- b-ớc đầu ta khẳng định: ph-ơng án thử nghiệm có -u khả quan ph-ơng án nhóm đối chứng 141 3.5.3 KÕt ln vỊ thư nghiƯm s- ph¹m 3.5.3.1 Về giảng dạy GV Qua việc theo dõi trực tiếp gián tiếp việc dạy học MRVT ph-ơng pháp đà đề xuất, thấy: - Các GV thực nghiêm túc yêu cầu đợt thử nghiệm: nghiên cứu kĩ học giáo án đà thiết kế, tổ chức dạy học theo ph-ơng án đà xây dựng, kiểm tra học sinh theo kế hoạch đà định, chấm bài, tổng hợp kết qủa khảo sát xác, nghiêm túc - Các GV thực đà kết hợp t-ơng đối nhuần nhuyễn ph-ơng pháp thực hành giao tiếp, ph-ơng pháp Graph, ph-ơng pháp phân hoá đối t-ợng với ph-ơng páhp dạy học khác để tổ chức hoạt động học tập có hiệu qủa - Nhiều GV đà cố gắng khắc phục khó khăn CSVC, đồ dùng dạy học để đảm bảo yêu cầu đặt tiết dạy thực nghiệm Tuy nhiên, triển khai tiết dạy theo ph-ơng pháp Graph GV lúng túng cách trình bày bảng, thao tác vẽ Graph chậm tổ chức cho HS học theo nhóm trình độ GV ch-a bao quát hết nhóm để kịp thời có tác động s- phạm phù hợp đối t-ợng yếu Song tồn chắn khắc phục đ-ợc GV quen dần với ph-ơng pháp dạy học nµy 3.5.3.2 VỊ häc tËp cđa häc sinh - Qua viƯc quan s¸t líp häc c¸c tiÕt thư nghiƯm chóng t«i thÊy: + HS cã ý thøc häc tËp tốt, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết, ý tập trung vào học, tự giác tham gia vào hoạt động học (100% HS làm việc theo lệnh cô giáo nhóm tr-ởng) + HS tiếp thu đ-ợc bài, luyện tập, thực hành tốt, hoàn thành yêu cầu tập, mạnh dạn trình bày ý kiến tr-ớc nhóm, tr-ớc lớp, lắng ghe bạn trình bày nhận xét, sửa lỗi xác, thực khảo sát nghiêm túc, kết cao so với lớp ®èi chøng NhiỊu häc sinh b-íc ®Çu ®· 142 biÕt tù lËp Graph cho mét sè bµi tËp thĨ Tuy nhiên, qua thực thấy vốn từ học sinh có phần hạn chế; số em trình bày kết làm việc nhóm, cá nhân ch-a đ-ợc l-u loát, ch-a mạnh dạn; vài học sinh yếu ch-a hoàn thành yêu cầu tập, kiểm tra tiết học có nhiều khách lạ học sinh ch-a quen với cách học nên thao tác làm việc với graph cđa mét sè häc sinh cßn chËm, lóng tóng; vai trò điều hành nhóm tr-ởng ch-a linh hoạt, nên em đ-ợc thực hành nhiều lần, chắn thành thạo, nhanh nhẹn tự nhiên Nh- vậy, thời gian thử nghiệm không đ-ợc nhiều, số tiết dạy thử nghiệm song qua kết b-ớc đầu thấy ph-ơng án dạy học MRVT mà đề xuất có tinh khả thi đáp ứng đ-ợc với yêu cầu đổi ph-ơng pháp dạy học 143 Kết luận Kết luận Dạy Tiếng Việt tiểu học dạy cho học sinh biết cách sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt để giao tiếp mà muốn giao tiếp tốt, HS phải có vốn từ Vì thế, việc MRVT cho học sinh tiểu học cần thiết có vai trò quan trọng Hiện nay, việc dạy MRVT ë tiĨu häc nãi chung vµ ë líp 4, nói riêng theo h-ớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh vấn đề đ-ợc giáo viên quan tâm, trăn trở Chúng lựa chọn vấn đề để nghiên cứu không mục ®Ých trao ®ỉi, ®ãng gãp ý kiÕn cđa m×nh nh»m góp phần nâng cao nhận thức cách vận dụng ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt cách có hiệu 1.1 Luận văn đà sâu vào tìm hiểu sở lý luận ph-ơng pháp dạy học tích cực Chúng đà phân tích khái quát đ-ợc đề bản, cốt lõi việc đổi ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức ng-ời học Đặc biệt lý luận ph-ơng pháp dạy học tích cực nh-ng ch-a đ-ợc giáo viên sử dụng rộng rÃi Đó ph-ơng pháp thực hành giao tiếp, ph-ơng pháp graph ph-ơng pháp phân hoá đối t-ợng 1.2 Bên cạnh sở lý luận, luận văn đ-a sở thực tiễn đề nghiên cứu Đó là, đà hệ thống khái quát đ-ợc đặc điểm nội dung d¹y häc MRVT ë líp 4, 5, thùc tr¹ng vËn dụng ph-ơng pháp dạy học kiểu MRVT giáo viên thuận lợi, khó khăn mà họ gặp phải thực tiễn dạy học Từ xác định rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan làm ảnh h-ởng đến hiệu sử dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực 1.3 Từ sở lý luận thực tiến, mạnh dạn đề xuất cách vận dụng số ph-ơng pháp dạy học tích cực vào dạy học kiểu 144 MRVT lớp 4, ph-ơng pháp thực hành giao tiếp, ph-ơng pháp sử dụng graph, ph-ơng pháp dạy học phân hóa đối t-ợng việc phối hợp sử dụng chúng với ph-ơng pháp dạy học khác ph-ơng pháp, đà chủ trọng làm rõ thao tác vận dụng vào số học cụ thể để giáo viên dễ hiểu dễ vËn dơng 1.4 §Ĩ kiĨm chøng tÝnh thùc thi cđa đề xuất, đà tiến hành dạy thử nghiệm số tiết cụ thể để khắc phục số tr-ờng tiểu học địa bàn thành phố Vinh Tuy thời gian thử nghiệm không nhiều nh-ng đà đ-ợc nhiều giáo viên cán quản lý tr-ờng tiểu học đồng tình ủng hộ Nh- vậy, theo chủ quan đề xuất mà luận văn đà trình bày đảm bảo tính khả thi phổ biến áp dụng cho GV tiĨu häc hiƯn KiÕn nghÞ 2.1 Đối với công tác quản lí đạo chuyên môn 2.1.1 CBQL phụ trách chuyên môn Sở GD-DT, Phòng GD-ĐT tr-ờng tiểu học cần quan tâm nhiều đến việc bồi d-ỡng, trau dồi kiến thức lí luận đổi ph-ơng pháp dạy học tiếng Việt cho GV cách th-ờng xuyên 2.1.2 Chuyên môn tr-ờng tiểu học cần xây dựng tiết dạy mẫu thể đ-ợc bứt phá, không lệ thuộc vào SGK sách h-ớng dẫn; nhân rộng điển hình tiết dạy áp dụng ph-ơng pháp tích cực có hiệu tốt GV toàn tr-ờng, 2.1.3 CBQL cấp cần quan tâm tăng c-ờng CSVC, thiết bị dạy học đầy đủ, đại, tạo điêù kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo ph-ơng pháp mới, có chế kích thích GV động, sáng tạo đổi ph-ơng pháp dạy học môn học 145 2.2 Đối với GV tiểu học 2.2.1 GV cần th-ờng xuyên tự học, tự bồi d-ỡng kiến thức tự nhiên, xà hội, văn hóa kiến thức tiếng Việt, bồi d-ỡng lực cảm thụ văn học, rèn luyện kĩ vận dụng ph-ơng pháp dạy học, đồng thời cao ý thức trách nhiệm công việc dạy học, HS 2.2.2 GV cần mạnh dạn áp dụng ph-ơng pháp dạy học mà đề xuất để nâng cao chất l-ợng dạy học môn Tiếng Việt tiĨu häc nãi chung vµ kiĨu bµi MRVT ë líp 4, nói riêng; đồng thời ý hình thành rèn luyện ph-ơng pháp tự học tích cực cho HS tiết dạy học lớp ... mở rộng vốn từ cho học sinh 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5. 1 Tìm hiểu së lÝ ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc vËn dơng ph-ơng pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt động học tập vào dạy học kiểu MRVT lớp 4,. .. hoạt ph-ơng pháp dạy học: thực hành giao tiếp, Graph dạy học phân hoá đối t-ợng vào dạy học kiểu MRVT lớp 4, phát huy đ-ợc tính tích cực học tập, đồng thời tăng c-ờng đ-ợc lực hệ thống hoá mở. .. 4, Việc vận dụng ph-ơng pháp dạy học tích cực phù hợp cho tiết học, học, phù hợp với đối t-ợng học sinh để phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh lớp 4, ch-a đ-ợc nhà giáo dục quan