Tr-ờng Đại học vinh Khoa giáo dục thể chất khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu lựa chọn số tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT minh khai hà tĩnh Sinh viên thực hiện: Vinh - 2010 Hồ Chí Quý Tr-ờng Đại häc vinh Khoa gi¸o dơc thĨ chÊt khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu lựa chọn số tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT minh khai hà tĩnh Ngành s- phạm giáo dục thể chất chuyên ngành: điền kinh Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Lài Sinh viên thực : Hồ Chí Quý Vinh - 2010 Đặt vấn đề Điền kinh môn thể thao TDTT, môn dễ học, dễ vận động đ-ợc tất đối t-ợng học sinh, sinh viên tham gia tập luyện Tập luyện điền kinh tác dụng nâng cao sức khoẻ cho ng-ời tập mà sở để phát triển tố chất thể lực: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền mềm dẻo khéo léo Chính mà điền kinh đ-ợc phổ biến tr-ờng học, từ bậc tiểu học trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đ-ợc coi môn học ch-ơng trình giáo dục thể chất tr-ờng Không môn thể thao có lịch sử từ lâu đời nhất, đ-ợc ng-ời -a chuộng phổ biến rộng rÃi giới Ngày trở thành môn mũi nhọn, phong trào tập luyện thi đấu điền kinh phát triển rầm rộ khắp nơi, nội dung thi đấu ngày phong phú, đua tài độ sức ngày đ-ợc nâng cao, hấp dẫn sôi Chính mà điền kinh trở thành nội dung thi ®Êu chđ u cđa thÕ vËn héi Olimpic (4 năm đ-ợc tổ chức lần) Nó bao gồm nhiều môn, chạy môn đ-ợc đ-a vào giảng dạy, tập luyện thi đấu rộng rÃi tr-ờng phổ thông Do đó, Hội khoẻ Phù Đổng từ cấp tr-ờng đến cấp Trung -ơng có thi đấu nội dung chạy với nhiều huy ch-ơng khác Việc giảng dạy môn chạy nói chung chạy cự ly trung bình nói riêng nhiều năm qua tr-ờng trung học phổ thông đà đ-ợc trọng đạt kết định, song phải phấn đấu nhiều đáp ứng đ-ợc xu phát triển xà hội cạnh tranh đ-ợc với n-ớc khu vực giới Chúng ta biết tập luyện môn chạy nói chung chạy cự ly trung bình nói riêng đòi hỏi ng-ời tập nỗ lực ý chí, tinh thần cố gắng, tâm cao Bởi trình tập luyện thi đấu em xuất trạng thái tr-ớc vận động, vận động sau vận động Các trạng thái có ảnh h-ởng lớn tới kết tập luyện nh- thành tích thi đấu em, nh-ng vấn đề ch-a đ-ợc giáo viên tr-ờng phổ thông quan tâm mức Thực tế qua điều tra tìm hiểu tr-ờng THPT Minh Khai - Hà Tĩnh, đ-ợc biết việc giảng dạy, huấn luyện môn chạy nói chung chạy cự ly trung bình (800m) cho em nữ nói riêng đà đ-ợc giáo viên quan tâm ý, ®iỊu kiƯn s©n b·i, dơng tËp lun cịng tèt Nh-ng vấn đề trạng thái vận động ch-a đ-ợc giáo viên trọng, ch-a xây dựng hệ thống tập để khắc phục trạng thái Do đó, kết tập luyện thành tích thi đấu em học sinh hạn chế đặc biệt cự ly trung bình (800m) cho em nữ Vì để việc tập luyện môn chạy cự ly trung bình 800m cho nữ có hiệu quả, nâng cao đ-ợc thành tích thi đấu, tr-ớc hết phải cần nâng cao nhận thức cho giáo viên em học sinh trạng thái vận động phải đ-a hệ thống tập để khắc phục trạng thái Tuy đà có nhiều nhà khoa học với nhiều đề tài nghiên cứu để nâng cao thành tích môn chạy nh-ng khía cạnh trạng thái vận động đặc biệt trạng thái cực điểm vận động đ-ợc quan tâm mi cn phi nghiờn cu Chính thế, mạnh dạn lựa chọn ti Nghiên cứu lựa chọn số tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh Mục tiêu: Đánh giá thực trạng việc sử dụng ph-ơng tiện nhằm khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ cđa tr-êng THPT Minh Khai – Hµ TÜnh Nghiên cứu lựa chọn số tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh Ch-ơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm trạng thái sinh lý thể xuất chạy 800m Trong hoạt động thể dục thể thao nói chung chạy cự ly trung bình (800m) nữ nói riêng hoạt động thể xuất trạng thái sinh lý nh- trạng thái tr-ớc vận động, khởi động, bắt đầu vận động, cực điểm, hô hấp lần hai, ổn định, mệt mỏi hồi phục Các trạng thái sinh lý có ảnh h-ởng tới khả hoạt động thể Trạng thái tr-ớc vận động khởi động Trạng thái tr-ớc vận động Trạng thái tr-ớc vận động trạng thái đặc biệt thể xuất hoạt động thể thao (thi đấu, tập luyện) Các trình sinh lý xảy tr-ớc bắt đầu vận động vài giờ, vài ngày chí nhiều ngày Các biến đổi xảy thể tr-ớc vận động đa dạng xuất hầu hết chức thể Các biến đổi th-ờng gặp tăng c-ờng h-ng phấn trung tâm thần kinh, tăng c-ờng trao đổi chất, tăng nhịp tim trao đổi khí, tăng thân nhiệt Những biến đổi tr-ớc vận động làm cho thể hoạt động mức gần với vận động giúp cho việc thực hoạt động đ-ợc dễ dàng, thích nghi với vận động xảy nhanh Mức độ biến đổi chức trạng thái tr-ớc vận động phụ thuộc vào tính chất thi đấu tới, điều kiện tập luyện thi đấu, thái độ trình độ tập luyện vận động viên Có ba loại trạng thái tr-ớc vận động là: * Trạng thái sẵn sàng: trạng thái này, h-ng phấn hệ thần kinh tăng lên vừa phải, biến đổi chức dinh d-ỡng vận động t-ơng ứng với hoạt động tới Cảm xúc vận động viên h-ng phấn vừa phải, ham muốn thi đấu, trạng thái sẵn sàng đảm bảo cho thể hoạt động tốt thi đấu * Trạng thái bồn chồn (trạng thái sốt tr-ớc vận động): trạng thái vận động viên h-ng phấn mức, dễ bị kích động Những biến đổi chức xảy mạnh, nhiệt độ thể tăng cao Tiêu hao l-ợng thể nhiều, cân trình thần kinh Vận động viên dễ phạm sai lầm kỹ thuật chiến thuật thi đấu, ảnh h-ởng xấu đến thành tích thể thao, trừ số vận động viên có loại hình thần kinh mạnh h-ng phấn mức không làm giảm mà ng-ợc lại làm tăng thành tích thi đấu * Trạng thái thờ ơ: trạng thái tr-ớc thi đấu có trình ức chÕ chiÕm -u thÕ thÇn kinh Sù øc chÕ th-ờng xảy sau h-ng phấn mạnh giới hạn Trong trạng thái thờ ơ, biến đổi chức vận động dinh d-ỡng đề thể yếu, có rối loạn chức năng, vận động viên có trạng thái trầm, buồn, sợ thi đấu, giao tiếp Trạng thái thờ làm giảm sút thành tích thể thao Trạng thái khởi động Khởi động thực tổ hợp động tác chuẩn bị tr-ớc buổi tập luyện thi đấu thể thao Khởi động dùng để rút ngắn trình thích nghi thể với vận động, chuyển tất chức thể từ trạng thái yên tĩnh sang trạng thái động Khởi động gồm khởi động chung khởi động chuyên môn Khởi động chung gồm tất tập phát triển đa dạng, làm tăng trình trao đổi chất, kích thích thần kinh trung -ơng, kích thích tim mạch hô hấp Khởi động chuyên môn tiến hành sau khởi động chung, gồm tập t-ơng ứng với vận động Có nhiệm vụ chuẩn bị cho thể thực hoạt động chuyên môn cụ thể phải t-ơng ứng đặc điểm cấu vận động với tập luyện tới Trong khởi động chuyên môn th-ờng có động tác phối hợp phức tạp động tác chuyên môn với dụng cụ tập luyện Nội dung, thời gian nh- khoảng cách khởi động hoạt động thức khác phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố nh-: đặc điểm hoạt động thức, điều kiện môi tr-ờng bên ngoài, trình độ đặc điểm tâm lý vận ®éng viªn, ý ®å chiÕn tht cđa hn lun viªn Về nguyên tắc khởi động phải vừa đủ nh-ng không gây mệt mỏi cho vận động viên, khởi ®éng vßng 10 – 30 phót, ®Õn vËn động viên bắt đầu mồ hôi Khi nhiệt độ bên cao (36 0C trở lên), khởi động ảnh h-ởng xấu đến thành tích thi đấu cự ly dài Trạng thái bắt đầu vận động Là giai đoạn biến đổi chức hoạt động thể lực Về chất, trạng thái bắt đầu vận động giai đoạn thích nghi thể với yêu cầu cao vận động giai đoạn chức nh- toàn thể có biến đổi đáng kể nhằm đảm bảo cho việc thực bắp Toàn biến đổi nhằm mục đích tạo mức phối hợp hoạt động mới, phù hợp với yêu cầu vận động Các trình sinh lý xảy trạng thái là: - Biến đổi điều khiển thần kinh thần kinh thể dịch chức vận động dinh d-ỡng phù hợp với yêu cầu vận động - Xác định cấu động tác (tốc độ, lực, nhịp điệu, tính chất, hình thức ) phù hợp với nhiệm vụ vận động - Nâng cao chức dinh d-ỡng (tim mạch, hô hấp, trao đổi chất, điều nhiệt ) đến mức cần thiết để đảm bảo nhu cầu dinh d-ỡng vận động Các trình xảy đồng thời liên quan hữu với Sự biến đổi trình tạo điều kiện để trình tiến triển cách thuận lợi Sự biến đổi chức trạng thái bắt đầu vận động tuân theo số quy luật sau: - Sự biến đổi tăng c-ờng chức xảy không đồng bộ, chức vận động biến đổi nhanh so với chức dinh d-ỡng Trong chức có sè biÕn ®ỉi nhanh cã chØ sè biÕn ®ỉi chËm Ví dụ: tần số tim tăng nhanh so với lực co bóp, thông khí phút tăng nhanh so với hấp thụ ô xy - Tốc độ biến đổi chức sinh lý tỷ lệ thuận với c-ờng độ (công suất) hoạt động Công suất hoạt động lớn tăng c-ờng chức ban đầu nhanh - Thời gian trạng thái bắt đầu vận động tỷ lệ nghịch với công suất vận động - Trong trạng thái bắt đầu vận động, chức sinh lý biến đổi không Ngay sau xuất phát, chức đ-ợc tăng lên nhanh, sau tăng c-ờng lại chậm dần Hiện t-ợng tăng c-ờng rõ chức dinh d-ỡng Ví dụ: biến đổi tần số tim hoạt động với công suất lớn, phút đầu mạch tăng từ 90 150 lần/phút, sau từ phút thứ - phút mạch tăng từ 150 170 lần/phút - Sự cung cấp l-ợng trạng thái bắt đầu vận động chủ yếu trình yếm khí đảm nhiệm, bao gồm l-ợng từ hệ photphatgen hệ lactic, nh- tạo nợ d-ỡng Cực điểm hô hấp lần hai Trong hoạt động thể lực căng thẳng kéo dài, sau bắt đầu hoạt động đ-ợc vài phút, thể vận động viên xuất trạng thái tạm thời đặc biệt gọi cực điểm * BiĨu hiƯn cđa cùc ®iĨm: - BiĨu hiƯn chủ quan là: cảm giác tức thở, chóng mặt, đánh trống ngực, đau bụng cơ, muốn bỏ - Biểu bên ngoài: thở nhanh nông, mạch nhanh, hàm l-ợng co2 máu tăng, độ ph máu giảm, mồ hôi nhiều Do phối hợp động tác khả vận động vận động viên giảm sút tạm thời * Nguyên nhân trạng thái cực điểm : hỗn loạn điều hoà chức tạm thời nhu cầu oxy hoạt động cao mà khả đáp ứng hệ vận chuyển oxy không kịp thời Vì sản phẩm trao đổi chất yếm khí bị tích tụ lại máu tăng gây biến đổi xấu Để khắc phục trạng thái cực điểm, vận động viên cần phải có nỗ lực ý chí lớn Nếu tiếp tục hoạt động, cực điểm chuyển sang trạng thái dễ chịu, hô hấp trở lại bình th-ờng, độ sâu hô hấp tăng lên, nhịp thở giảm, nhịp tim giảm, hàm l-ợng co2 máu thở giảm, độ ph máu tăng lên, mồ hôi nhiều Trạng thái dễ chịu gọi hô hấp lần hai hay gọi t-ợng thoát cực điểm Nó chứng tỏ thể đà tìm đ-ợc phối hợp chức thích hợp đa huy động đ-ợc khả để đáp ứng lại yêu cầu cao vận ®éng Cùc ®iĨm th-êng hay xt hiƯn ë nh÷ng ng-êi có trình độ tập luyện kém, khởi động không đầy ®đ Thêi ®iĨm xt hiƯn cùc ®iĨm phơ thc vµo công suất thời gian hoạt động Đối với em học sinh trình độ tập luyện thấp nên trạng thái cực điểm th-ờng xảy ra, đặc biệt em nữ hoat động sức bền chạy 800m, điều ảnh h-ởng, làm giảm thành tích em tập luyện thi đấu Do đó, phải có tập tăng c-ờng thể lực kĩ thuật kết hợp ph-ơng pháp thở mũi để thoát khỏi cực điểm cách nhanh chóng đạt đ-ợc thành tích cao tập luyện 41 Bảng 3.8 Kết vấn trạng thái tâm lý cđa ng-êi tËp tr-íc ch¹y 800m Sau thùc nghiƯm (n = 30) Kết vấn TT Trạng thái t©m lý Ýt Võa n % n nhiỊu % n % 11 36,7 Căng thẳng 23,3 12 40 ổn định, thoải mái 14 46,7 13 43,3 10 Sèt ruét, tøc dËn 20 10 33,3 14 46,7 ThiÕu tù tin 26,7 10 33,3 12 40 Thê ¬ 13,3 10 33,3 16 53,4 Bån chån, lo l¾ng 20 46,7 10 33,3 MƯt mái, chó ý gi¶m 13,3 30 56,7 14 17 B¶ng 3.9 KÕt qu¶ pháng vÊn trạng thái tâm lý ng-ời tập chạy 800m Sau thùc nghiƯm (n = 30) KÕt qu¶ pháng vấn TT Trạng thái tâm lý Vừa n % n % nhiỊu n % ¦u thÕ 20 66,7 26,7 6,6 Căng thẳng 16,7 26,7 17 56,6 Thoải mái 18 60 10 33,3 6,7 KÐm linh ho¹t 10 23,3 20 66,7 Rèi lo¹n 13,3 20 66,7 20 42 Bảng 3.10 Kết vấn trạng thái tâm lý ng-ời tập sau chạy 800m Sau thực nghiệm (n = 30) TT Trạng thái tâm lý H¹nh phóc, sung s-ớng Tự tin Buồn chán Thất vọng Quyết tâm Tiêu cùc Tù ti KÕt qu¶ pháng vÊn Ýt Võa nhiỊu n % n % n % 18 60 26,7 13,3 10 33,3 16 53,4 13,3 16,7 30 16 53,3 20 13 43,3 11 36,7 13 43,3 30 26,7 20 10 33,3 14 46,7 3,3 17 56,7 12 40 Qua c¸c số liệu thể bảng nhận thấy thay đổi rõ rệt trạng thái tâm lý nhóm thực nghiệm Các em đà có chuyển biến tâm lý cách tích cực Điều cho thấy hiệu tập biện pháp tâm lý mà đà thực nghiệm Để kiểm nghiệm cách chắn tính hiệu tập mà đà lựa chọn Chúng đánh giá kết chạy 800m thu đ-ợc kết nh- sau: Bảng 3.11 Bảng kiểm tra thành tích chạy 800m (Sau thực nghiệm) Nhóm Kết Thực nghiệm A (n = 20) Đối chiÕu B (n = 20) X 3’ 30’ ’ 3’ 34” x 0,056 0, 063 Cv% 1,697 1,886 TtÝnh 2,12 Tb¶ng 2,093 P Tb¶ng = 2,093 (P < 5%) Cã nghÜa thµnh tÝch cđa nhãm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ng-ỡng xác suất P < 5% Trong thành tích nhóm thực nghiệm tăng lên nhiều so với nhóm đối chiếu Điều chứng tỏ hệ thống tập mà xây dựng áp dụng cho nhãm thùc nghiƯm tËp lun cã hiƯu qu¶ - KÕt qua test kiểm tra tr-ớc sau thực nghiệm ®Ịu chøng tá sù thay ®ỉi vỊ thµnh tÝch cđa nhãm vµ tÝnh -u viƯt cđa nhãm bµi tËp mà xây dựng đ-ợc thể rõ qua biểu đồ sau: 30 34 X ( p) 40 37 Biểu đồ : Thành tích chạy 800m tr-ớc sau thực nghiệm Nhóm A Nhóm thùc nghiƯm Nhãm B Nhãm ®èi chøng Nhãm Nhãm A Tr-íc thùc nghiƯm Nhãm B Sau thực nghiệm Tóm lại: Sau tuần áp dụng nhóm tập thể lực kết hợp với biện pháp tâm lý cho ng-ời tập nhằm đ-a ng-ời tập vào trạng thái ổn định thuận lợi cho trình chạy cự ly 800m nữ, nâng cao thành tích chạy 800m nữ nhóm thực nghiệm tập luyện Chúng 44 nhận thấy kết qua ph-ơng pháp vấn test kiểm tra tr-ớc thực nghiệm sau thực nghiệm có thay đổi tích cực Nh- vậy, tăng lên rõ rệt thành tích chạy 800m nữ nhóm thực nghiệm đà cho thấy việc áp dụng tập thể lực kết hợp với biện pháp huấn luyện tâm lý cho nữ học sinh tr-ờng THPT Minh Khai đà đ-a lại kết có tính khoa học Đây tập có tính thực tiễn cao, áp dụng rộng rÃi vào giảng dạy ch-ơng trình giáo dục thể chất tr-ờng THPT 45 Kết luận kiến nghị Kết luận Trên sở nghiên cứu lý luận khoa học thực tiễn trạng thái cực điểm chạy 800m nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh, số liệu thu đ-ợc qua phân tích, xử lý, đánh giá trình nghiên cứu đề tài đến kết luận sau: Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài nhận thấy thầy cô giáo tr-ờng THPT Minh Khai ch-a quan tâm mức tới tập nhằm khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ, TLCM em yếu nên t-ợng cực điểm xảy em phổ biến Căn vào đặc điểm trạng thái tâm lý ng-ời tập tr-ớc, sau vận động, vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi đối t-ợng tập luyện, vào sở lý luận đặc điểm giảng dạy tr-ờng Chúng đà lựa chọn đ-ợc 10 tập nhằm khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Bằng việc đánh giá trạng thái tâm lý ng-ời tập tr-ớc, sau chạy 800m tr-ớc sau thực nghiệm, đồng thời đánh giá thành tích 800m em tr-ớc sau thực nghiệm nhóm Toán học thống kê đà tìm thấy khác biệt Ttính = 2,12 > Tbảng = 2,093 ng-ỡng xác suất P < 5% Điều cho thấy tập mà lựa chọn đà có tác dụng tích cực đến việc khắc phục trạng thái cực điểm đồng nghĩa với việc nâng cao thành tích chạy 800m Chứng tỏ tập mà xây dựng áp dụng cho nhóm thực nghiệm tập luyện cã hiƯu qu¶ 46 Nh- vËy víi sù tăng lên đáng kể thành tích sau thực nghiệm thời gian tuần, ứng dụng số tập để khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ đà cho thấy rằng: việc nghiên cứu ứng dụng số tập vào nội dung giảng dạy thể dục thể thao tr-ờng phổ thông công việc cần đ-ợc thực ngay, đem lại cho kết khả quan, phù hợp với phát triển thể thao n-ớc nhà giai đoạn Kiến nghị Trên sở kết luận nêu đề xuất kiến nghị sau đây: Tr-ờng PTTH Minh Khai Hà Tĩnh cần có quan tâm đến vấn đề GDTC học sinh, cần có thay đổi ch-ơng trình, nội dung ph-ơng pháp giảng dạy nội khoá cách rải nội dung GD TDTT để nâng cao hiệu học tập, cần áp dụng nhiều tập ứng dụng môn học thể dục thể thao nói chung môn chạy cự ly 800m nói riêng Giúp cho học sinh đạt hiệu tập luyện tốt Trong thời gian thực tập nghiên cứu Tr-ờng PTTH Minh Khai Hà Tĩnh, thấy tr-ờng chuyển địa điểm điều kiƯn vËt chÊt phơc vơ cho m«n häc thĨ dơc thể thao thiếu thốn sân bÃi dụng cụ, điều làm ảnh h-ởng đến phần không nhỏ kết học tập học sinh Do nhà tr-ờng cần phải tạo điều kiện bổ sung thêm cở sở vật chất để trình học tập rèn luyện em đạt hiệu cao Do điều kiện nghiên cứu hạn chế, thời gian nghiên cứu ch-a dài, đề tài nghiên cứu b-ớc đầu phạm vi hẹp nên kết nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đ-ợc góp ý thầy cô bạn sinh viên để đề tài đ-ợc hoàn thiện 47 Tài liệu tham khảo Chạy cự ly trung bình dài Amacarop PTS-GS, kiện t-ớng TDTT NXB-TDTT năm1978 SGK điền kinh (tập 1,2) - NXB TDTT Hà Nội 1981 D-ơng Nghiệp Chí Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đào tạo, tháng 12 năm 1995 Phạm Minh Hùng Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao Th.s Đậu Bình H-ơng Giáo trình sinh lý học TDTT TS Hoàng Thị Khuê - Đại Học Vinh Cơ sở lý luận ph-ơng pháp đào tạo vận động viên ( PGS.PTS Nguyễn Toán) Lí luận ph-ơng pháp TDTT Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn Lê Văn Lẫm NXB-TDTT năm 1993 Tâm lý học TDTT (Nguyễn Bá Minh) Đại Học Vinh Giáo trình sinh lý học TDTT (Võ Văn Nga), Đại học Vinh 10 Toán học thống kê Nguyễn Đức Văn NXB -TDTT năm 1987 11 Tuyển tập Ph-ơng pháp giảng dạy môn điền kinh Nhiều tác giả 12 Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi ph-ơng pháp giảng dạy GDTC NCKH TDTT nhà xuất Nghệ an 48 Phụ lục phiếu vấn I Tr-ờng Đại học vinh cộng hoà xà héi chđ nghÜa viƯt nam Khoa ThĨ Dơc §éc LËp Tự Do Hạnh Phúc Vinh, ngày tháng năm 2010 Phiếu vấn Họ tên: Chøc vô: Nơi công tác: Thâm niên công tác Bộ môn điền kinh tiến hành nghiên cứu đề tài: Xin thầy cô giáo vui lòng trả lời giúp số câc hỏi sau: Th-a thầy cô, ph-ơng tiện sau thầy, cô có sử dụng th-ờng xuyên, bình th-ờng hay sử dụng chạy 800m nữ cho học sinh Nếu đồng ý với ý kiến xin mời đánh dấu (x) vào ô trống Th-ờng xuyên bình th-ờng Ýt sư dơng Bµi tËp víi dơng Bài tập với nỗ lực ý chí Các tập nhảy Bài tập với lực đối kháng Các tập chạy Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô đà tham gia vấn! Vinh, ngày tháng năm 2010 Ng-ời vấn Hồ Chí Quý 49 phiếu vấn II Tr-ờng Đại học vinh céng hoµ x· héi chđ nghÜa viƯt nam Khoa ThĨ Dục Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc Vinh, ngày tháng năm 2010 Phiếu vấn Kính gửi: Tr×nh độ chuyên môn: Đơn vị công tác: Để tạo điều kiện giúp hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa chọn số tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh Xin đồng chí vui lòng lựa chọn 10 tập đồng chí cho tối -u đích đánh dấu (x) ô phù hợp Bài tập 1: Đứng chỗ đánh tay liên tục (2 phút) Bài tập 2: Chạy nâng cao đùi chỗ (2-3 phút) Bài tập 3: Nhảy dây tính thời gian không đếm số lần x (2-3 lần) Bài tập 4: Chạy đạp sau 100m, tiếp tục chạy nhẹ nhàng 200m (2-3 lần) Bài tâp 5: Chạy biến tốc: (200m nhanh + 200m chậm)x(2-3 lần) Bài tập 6: Chạy 600m sau tiếp tục chạy 400m nhẹ nhàng hít thở sâu Bài tập 7: Bật nhảy đổi chân liên tục 2-3 phút Bài tập 8: Chạy việt dà biến tốc (trên địa hình tự nhiên) Bài tâp 9: Chạy 200m vừa thả lỏng chân tay, vừa hít thở sâu Bài tâp 10: Lò cò đổi chân x (3-5 lần) x (50- 100m), tiếp tục chạy nhẹ nhàng 200m Bài tập 11: Ngồi khoanh chân hít vào, thở 50 Bài tâp 12: Bật cóc x (3-5 lần) x (40-80m) Bài tập 13: Đứng chỗ thả lỏng toàn thân Bài tâp 14: Bật nhảy chỗ thu gối thành ngồi xổm không hố cát x (2-3 lần) Bài tâp 15: Bật nhảy đổi chân lên (xuống) bậc thềm x (3-4 lần) Ngày tháng năm 2010 Ng-ời vÊn Hå ChÝ Quý 51 phiÕu pháng vÊn III Tr-êng Đại học vinh cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Khoa ThĨ Dơc §éc LËp – Tù Do – Hạnh Phúc Vinh, ngày tháng năm 2010 Phiếu vấn Họ tên: Líp: tr-êng Bộ môn điền kinh tiến hành nghiên cứu đề tài: Xin em vui lòng trả lời giúp trả lời số câu hỏi sau: Trong trình tham gia thi đấu (chạy 800m) em cảm thấy xuất trạng thái tâm lý, cảm xúc vào tr-ớc, sau thi đấu (chạy 800m) Nếu có em hÃy vui lòng đánh dấu x vào « trèng Xin chân thành cảm ơn em đà tham gia vấn! Vinh, ngày tháng năm 2010 Ng-ời vấn Hồ Chí Quý 52 Những chữ viết tắt khoá luận gồm GDTC Giáo dục thể chất THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất TDTT Thể dục thể thao PGS - TS Phã gi¸o s- - tiÕn sÜ SBCM Søc bền chuyên môn LVĐ L-ợng vận động VĐV Vận động viên TLCM Thể lực chuyên môn HLTLC Huấn luyện thể lực chung HLTLCM Huấn luyện thể lực chuyên môn 53 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài tr-ớc hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô: Nguyễn Thị Lài, ng-ời đà trực tiếp giúp đỡ, h-ớng dẫn trình thực khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa giáo dục thể chất tr-ờng Đại Học Vinh, thầy cô giáo, em học sinh tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh, bạn bè đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình nghiên cứu hoàn thµnh khãa ln tèt nghiƯp ci khãa nµy Víi t- cách sinh viên nên hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu Mặt khác thời gian nghiên cứu ch-a dài nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để có kinh nghiệm đề tài nghiên cứu sau Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Hồ chí Quý 54 Mục lục Trang Đặt vÊn ®Ị Ch-ơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm trạng thái sinh lý thể xt hiƯn ch¹y 800m 1.2 C¬ së lÝ ln cđa søc bỊn 11 1.3 C¬ së sinh lý cđa tè chÊt søc bỊn 15 1.4 Đặc điểm tâm lý løa tuæi THPT 16 1.5 Đặc điểm riêng nữ 19 Ch-ơng II Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu : 22 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu : 22 2.2.1 Ph-ơng pháp đọc phân tích tài liệu 22 2.2.2 Ph-ơng pháp quan sát s- ph¹m 22 2.2.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm 23 2.2.5 Ph-ơng pháp toán học thống kª 23 2.3 Thêi gian nghiªn cøu: 25 2.4 Địa điểm nghiên cứu: 25 Ch-¬ng III Kết nghiên cứu bàn luận 26 3.1 Giải nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng ph-ơng tiện nhằm khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh 26 3.1.1 Khảo sát việc sử dụng ph-ơng tiện chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh 26 55 3.1.2 Cë së lựa chọn tập nhằm khắc phục t-ợng cực điểm chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh 28 3.1.3 Cơ sở lựa chọn test đánh giá nhằm khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai – Hµ TÜnh 31 3.2 Giải nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn số tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh 35 3.2.1 Lùa chän mét số tập khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh 35 3.2.2 ứng dụng tập đà lựa chọn để khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh 39 KÕt luËn kiến nghị 45 KÕt luËn 45 KiÕn nghÞ 46 ... tiện nhằm khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh 3 Nghiên cứu lựa chọn số tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng... hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa chọn số tập khắc phục trạng thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh Xin đồng chí vui lòng lựa. .. thái cực điểm nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai – Hµ TÜnh 3.2.1 Lùa chän mét sè tập khắc phục trạng thái cực điểm chạy 800m cho nữ tr-ờng THPT Minh Khai Hà Tĩnh