1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giữ gìn và phát huy những phẩm chất của người phụ nữ việt nam trong công tác phụ nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

66 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 739,4 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh KHOA GIO DC CHNH TR - NGUYN THANH HUYN Giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ việt nam công tác phụ nữ huyện sơn, tỉnh phú thọ KHóA LUậN TốT NGHIệP đại học CHUYÊN NGàNH CHíNH TRị- LUậT Vinh - 2011 Tr-ờng đại học vinh KHOA GIO DỤC CHÍNH TRỊ - NGUYN THANH HUYN Giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ việt nam công tác phụ nữ huyện sơn, tỉnh phú thọ KHóA LUậN TốT NGHIệP đại học CHUYÊN NGàNH CHíNH TRị- LUậT Cán HƯớNG DẫN khóa luận Ts TRÇN VIÕT QUANG Vinh - 2011 LỜI CẢM N thc hin khúa lun Giữ gìn phát huy nh÷ng phÈm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phó Thä”, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Hội đồng khoa học - Đào tạo khoa Giáo dục Chính trị, thầy giáo tổ Bộ môn triết học, quan ban ngành huyện Thanh Sơn, động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè người thân Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình chu đáo Thầy giáo, TS Trần Viết Quang - Người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Đó nguồn động viên tinh thần vô lớn lao để cổ vũ tiếp thêm nghị lực cho tơi hồn thành tốt khóa luận Với lịng tri ân sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn tới tất thầy cô, gia đình bè bạn ln bên cạnh tơi lúc khó khăn, cho tơi niềm tin vào đường học vấn, tri thức sÏ dẫn tới kết tốt đẹp Mong người tiếp tục ủng hộ nhiều Chúc người sức khỏe thành công sống Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2011 Sinh viờn Nguyn Thanh Huyn Mục lục Mở Đầu 1 TÝnh cÊp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mơc ®Ých, nhiƯm vơ cđa ln văn 3.1 Mơc ®Ých 3.2 NhiÖm vô 4 Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu ýnghĩa luận văn Kết cấu luận văn Ch-¬ng 1: C¬ sở lý luận thực tiễn việc giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.1 Vị trí, vai trò phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam cần đ-ợc giữ gìn phát huy 1.1 Vị trí, vai trò ng-ời phụ nữ Việt Nam cần đ-ợc giữ gìn phát huy 1.1.2 Những phẩm chất tiêu biểu ng-ời phụ nữ Việt Nam 1.2 Tính tất yếu giữ gìn phát huy nh÷ng phÈm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam trình phát triển kinh tế- xà hội 11 1.2.1 Sù ph¸t triển kinh tế- xà hội ảnh h-ởng ®èi víi ®êi sèng phơ n÷ hiƯn 11 1.2.2 Yêu cầu giữ gìn phát huy nh÷ng phÈm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam tr-ớc chuyển biến đời sống kinh tế- xà héi 14 1.3 Thùc trạng giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ ë hun Thanh S¬n, tØnh Phó Thä………………… 22 1.3.1 Sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi ë hun Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 22 1.3.2 Công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 24 1.3.3 Những kết đạt đ-ợc việc giữ gìn phát huy nh÷ng phÈm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn 25 1.3.4 Những vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn 32 Ch-ơng 2: Quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ ë hun Thanh S¬n, tØnh Phó Thä……………………………… 41 2.1 Quan điểm giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn 41 2.1.1 Kết hợp chặt chẽ giữ gìn với phát huy phẩm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam……………………………………………………………… 41 2.1.2 Gắn việc giữ gìn, phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam với công tác phụ nữ địa ph-ơng 43 2.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn 45 2.2.1 Phát huy vai trò Hội Phụ nữ việc giữ gìn phát huy phẩm chất phụ nữ Việt Nam 45 2.2.2 Phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam việc thực chức năng, nhiệm vụ ng-ời phụ nữ 48 2.2.3 Kết hợp gia đình xà hội giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam 49 2.2.4 Kết hợp giữ gìn phát huy nh÷ng phÈm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam với tiếp thu giá trị nhân văn thời đại 54 kết luận 58 Tài liệu tham khảo 60 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ có vị trí, vai trò quan trọng sống gia đình xà hội Với phẩm chất tốt đẹp mình, phụ nữ Việt Nam đà tham gia tích cực vào trình đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc suốt chiều dài lịch sử Ngày nay, không khí sôi ®éng cđa sù nghiƯp ®ỉi míi toµn diƯn ®Êt n-íc, phụ nữ Việt Nam phát huy truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ hăng hái tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển đất n-ớc Quá trình với đ-ờng lối đổi Đảng, nỊn kinh tÕ n-íc ta chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, với nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động Cơ chế kinh tế đà làm cho hoạt động ng-ời dân Việt Nam nói chung, phụ nữ nói riêng trở nên động, sáng tạo hơn, đồng thời họ b-ớc hình thành chuẩn mực, quan hệ đạo đức xà hội Trong trình phát triển đất n-ớc, đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, xà hội, an ninh quốc phòng đ-ợc giữ vững, quan hệ đối ngoại đ-ợc mở rộng, đời sống nhân dân b-ớc đ-ợc nâng lên Tuy nhiên, trình thực công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế, phát triển kinh tế thị tr-ờng với mặt trái đà tác động đến tầng lớp xà hội, có phụ nữ Vấn đề việc làm, nghèo đói, tệ nạn xà hội có xu h-ớng gia tăng, nạn mại dâm, ma túy, t-ợng bạo lực phụ nữ vấn đề bách; giá trị đạo đức truyền thống đ-ợc trọng, có nơi, có lúc bị mai Trong xà hội xuất thái độ, hành vi đạo đức không lành mạnh quan hệ xà hội, phận ng-ời dân nói chung, phụ nữ nói riêng suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống Tình trạng lan tràn nhiều nơi, ảnh h-ởng tới đạo đức ng-ời phụ nữ, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ chịu ảnh h-ởng phát triển Với niềm tự hào quê h-ơng đất Tổ, phụ nữ huyện Thanh Sơn đà sức phấn đấu, phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc, xây dựng chuẩn mực người phụ nữ thời kỳ c«ng nghiƯp hãa- đại hóa đất n-ớc: Yờu nc, cú tri thc, động, sáng tạo, có sức khoẻ, có lối sống văn hố, giàu lịng nhân hậu” Do vËy, viƯc kÕ thừa, giữ gìn, phát huy phẩm chất đạo đức truyền thèng d©n téc nãi chung, phÈm chÊt trun thèng phơ nữ nói riêng công tác phụ nữ công việc cần thiết cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển đất n-ớc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu giá trị đạo ®øc trun thèng d©n téc tõ tr-íc tíi ®· có nhiều công trình nghiên cứu nh-: Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam GS Trần Văn Giàu (NXB Khoa học xà hội, 1996); Tìm hiểu tính cách dân tộc GS Nguyễn Hồng Phong (NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1999) Trong công trình nghiên cứu đó, nhà nghiên cứu đà đ-a giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đ-ợc hình thành lịch sử vận động tới ngày Phẩm chất đạo đức truyền thống ng-ời phụ nữ phận giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Vì vậy, nghiên cứu phẩm chất đạo đức truyền thống phụ nữ đà có nhiều nghiên cứu, báo, tạp chí nghiên cứu vấn đề nh-: GS Trần Quốc V-ợng đà có công trình nghiên cứu Truyền thống phụ nữ Việt Nam NXB Văn hóa - dân tộc phát hành năm 2000 Tr-ớc đổi thay không ngừng đất n-ớc, nhiều chuẩn mực đạo đức đời, nh-ng nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc bị mai một, suy thoái Vì vậy, việc nghiên cứu, xác định giá trị đạo đức truyền thống cần đ-ợc kế thừa, phát huy điều kiện có nhiều công trình khoa học nghiên cứu nh-: Công trình khoa học công nghệ cấp Nhà n-ớc Con ng-ời Việt Nam - mục tiêu động lực phát triĨn kinh tÕ - x· héi” (KX- 07) ®ã có kết đề tài Các giá trị truyền thèng vµ ng-êi ViƯt Nam hiƯn nay” (KX- 07- 02) khẳng định giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần đ-ợc phát huy giai đoạn cách mạng Cùng với việc nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có nhiều công trình nghiên cứu đạo đức nh- Đạo đức cđa GS Vị Khiªu (NXB Khoa häc x· héi, 2000); Chủ động tích cực xây dựng đạo đức GS T-ơng Lai (NXB Sự thật, 2005), Hội nghị khoa học Về việc nghiên cứu vấn đề đạo đức, phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam thời kỳ độ Ban Đạo đức học - ViƯn TriÕt häc vµ đy ban Khoa häc x· héi nhân văn tổ chức, với chủ đề: Phẩm chất ng-ời phụ nữ x-a nay, phụ nữ vấn đề hình thành đạo đức mới, văn hóa đạo đức vấn đề giáo dục ng-ời mới, truyền thống đại lĩnh vực đạo đức Ngoài ra, có số viết đăng tải báo, tạp chí Trung -ơng địa ph-ơng đề cập đến vấn đề kế thừa, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nh- Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất n-ớc, dân tộc PGS Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học, số 4, 2006); Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xà hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán PGS Nguyễn Chí Mỳ Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Cộng sản, số 15, 2005) ; số công trình nghiên cứu cá nhân nh- Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình (Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Minh Hiệp, 2000) Có thể nói, vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phẩm chất ng-ời phụ nữ, vấn đề đạo đức toàn dân nói chung, phụ nữ nói riêng đà đ-ợc nhiều ng-ời, nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, ch-a có công trình nghiên cứu vấn đề Giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ cần thiết thực trạng việc giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất số ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ vai trò ng-ời phụ nữ Việt Nam phẩm chất cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam Thø hai, chØ cần thiết phải giữ gìn phát huy phÈm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam giai đoạn Thứ ba, Tìm hiểu công tác hội phụ nữ việc giữ gìn phát huy phÈm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam ë hun Thanh Sơn, tỉnh Vĩnh Phú - Đề xuất số ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Những phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam, việc phát huy giữ gìn phẩm chất giai đoạn - Luận văn chủ yếu tập trung phân tích nhân tố ảnh h-ởng đến phẩm chất đạo đức ng-ời phụ nữ nay, đ-ợc khảo sát từ thực tiễn công tác phụ nữ hun Thanh S¬n, tØnh Phó Thä C¬ së lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vấn đề xây dựng phẩm chất ng-ời phụ nữ Ph-ơng pháp chủ yếu để thực luận văn tổng hợp nguyên tắc ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu ph-ơng pháp lịch sử- lôgíc, phân tích- tổng hợp, trừu t-ợng- cụ thể Ngoài ra, luận văn sử dụng số liệu Đảng, Nhà n-ớc tỉnh Phú Thọ đà đ-ợc công bố ý nghĩa luận văn Luận văn xác định đ-ợc phẩm chất tiêu biểu ng-ời phụ nữ Việt Nam, thông qua đ-ợc tính tất yếu giữ gìn phát huy phẩm chất người phụ nữ Việt Nam phát triển đời sống kinh tế - xã hội LuËn văn đ-a quan điểm giữ gìn phát huy nh÷ng phÈm chÊt cđa ng-êi phơ n÷ ViƯt Nam, cần thiết ph-ơng h-ớng, giải pháp giữ gìn phát huy phẩm chất đạo đức ng-ời phụ nữ điều kiện Luận văn góp phần vào công tác phụ nữ huyện Thanh Sơn n-ớc nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn đ-ợc trình bày hai ch-ơng, bốn tiết 10 phong phú nh-: tổ chức hội thảo, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức thi theo chủ đề ng-ời phụ nữ gia đình, văn hóa xà hội v.v nhằm giúp phụ nữ có thêm kiến thức mặt tự hào truyền thống dân tộc + Tổ chức trao đổi trực tiếp, đối thoại cá nhân với cá nhân, nhóm vấn đề chung, thiÕt thùc cuéc sèng nh-: kinh nghiÖm, quy trình kỹ thuật công nghệ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi + Tăng c-ờng thông tin thị tr-ờng sản xuất thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm cho phụ nữ lĩnh vực nông nghiệp - nông th«n + Tổ chức buổi truyền thơng trực tiếp: mở chiến dịch truyền thông, hoạt động truyền thông lễ lớn dân tộc, ngày truyền thống ngành, đoàn thể; mở lớp tập huấn, nói chuyện chuyên đề, lồng ghép buổi họp, sinh hoạt tập thể, sinh hoạt câu lạc + Các chi hội tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng phong trào hoạt động Hội, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Luật An tồn giao thơng; tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật có liên quan đến Phòng chống tệ nạn xã hội, mại dâm, ma túy; Phịng chống HIV/AIDS… Ngồi ra, Hội cịn tiếp tục tuyên truyền Công tác bảo vệ môi trường bền vững ứng phó biến đổi khí hậu; sách an sinh xã hội… + Tăng cường phối hợp với quan thông tin đại chúng tuyên truyền, nâng cao số lượng chất lượng tin, báo, đài, loa phát thanh… nhằm phản ánh vấn đề liên quan đến phụ nữ, phong trào phụ nữ hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ huyện nhà, cấp ủy Đảng; phản ánh tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị, đề xuất tầng lớp phụ nữ Đảng, Nhà nước; tuyên truyền tập thể, cá nhân tiên tiến, mô hình, kinh nghiệm tổ chức hoạt động Hội từ sở góp phần nâng cao vị Hội + Tổ chức thi sáng tác, thi viết, thi tìm hiểu; tổ chức triển lãm 52 tiêu chí phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Sím thµnh lập ban Vì tiến phụ nữ Thanh Sơn, nhằm tiếp tục thực ch-ơng trình Hành động quốc gia phát triển phụ nữ 2.2.2 Phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam việc thực chức năng, nhiệm vụ ng-ời phụ nữ Phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc, ng-ời phụ nữ Việt Nam ngày khẳng định đ-ợc vị vai trò quan trọng Họ vừa ng-ời lao động cần cù, sáng tạo, thông minh, vừa có vai trò quan trọng việc giữ gìn, phát huy sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc Đồng thời, họ ng-ời trung hậu, ng-ời me dịu hiền ng-ời vợ đảm đang, sinh nuôi dạy nên hệ anh hùng dân tộc Việt Nam anh hùng Tr-ớc tác động mặt trái kinh thị tr-ờng ảnh h-ởng tiªu cùc cđa thêi kú më cưa héi nhËp kinh tế khu vực giới, việc giữ gìn, phát huy phẩm chất, đạo đức tốt đẹp phụ nữ gặp nhiều khó khăn Một số giá trị phẩm chất truyền thống phụ nữ huyện nhà bị mai Nhận thức đ-ợc tác động xấu trên, nối dài truyền thống, giữ gìn phát huy phẩm chất đạo đức tốt đẹp đó, công tác phụ nữ xây dựng đạo đức cho ng-ời phụ nữ Hội phụ nữ huyện Thanh Sơn sức phấn đấu, đ-a giải pháp tích cực để nâng cao đ-ợc chức năng, nhiệm vụ ng-ời phụ nữ giai đoạn + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, động vên tầng lớp phụ nữ huyện tiếp tục phát huy phẩm chất công, dung, ngôn, hạnh thời kỳ + Kiến nghị với quyền lÃnh đạo huyện xem công tác phụ nữ trách nhiệm hệ thống trị, toàn xà hội, gia đình, hạt nhân lÃnh đạo cấp ủy Đảng, trách nhiệm trực tiếp chủ yếu quan quản lý nhà n-ớc, vai trò chủ thể phụ nữ mà nòng cốt sở hội phụ nữ huyện 53 + Cấp ủy Đảng quan tâm đạo, tạo điều kiện đêt Hội liên hiệp phụ nữ huyện triển khai thực Đề án Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đất n-ớc (giai đoạn 2010- 2015) để vừa kết hợp kế thừa phẩm chất truyền thống công, dung, ngôn, hạnh vừa xây dựng ng-ời phụ nữ Thanh Sơn theo chuẩn mực mới: có lòng yêu n-ớc, có sức khỏe, có tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa lòng nhân hậu + Đẩy mạnh xây dựng gia đình văn hóa, làng xà văn hóa, tăng c-ờng hoạt động sinh hoạt câu lạc nh-: câu lạc hát ru, hát dân ca nhằm ôn lại truyền thống dân tộc, phát huy nét đẹp ng-ời phụ nữ quê h-ơng đất Tổ 2.2.3 Kết hợp gia đình xà hội giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam Quá trình giữ gìn phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống ng-ời phụ nữ phải đ-ợc thực môi tr-ờng gia đình, nhà tr-ờng xà hội, gia đình nhà tr-ờng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Gia đình môi tr-ờng quan trọng trình hình thành, phát triển nhân cách ng-ời Gia đình xà hội có quan hệ mật thiết với Gia đình đầm ấm góp phần vào phát triển hài hòa xà hội, xà hội tiến bộ, lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình ổn định Gia đình giữ đ-ợc gia phong kỷ c-ơng xà hội nghiêm minh Gia đình có vai trò quan trọng tồn tại, phát triển ng-ời C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Đảng ta khẳng định: Gia đình tế bào xà hội, nôi thân yêu nuôi d-ỡng đời ng-ời, môi tr-ờng quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách [3, 15] Gia đình có vị trí quan trọng, vậy, Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm coi trọng Xây dựng gia đình văn hóa mới, coi nội dung quan trọng chiến l-ợc phát triển đất n-ớc Trong Báo cáo trị 54 Đại hội lần thứ VIII Đảng có ghi rõ: Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc làm cho gia đình thực tế bào xà hội, tổ ấm ng-ời Phát huy trách nhiệm gia đình việc l-u truyền giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác [4, 112-113] Giáo dục gia đình cần nhấn mạnh việc giáo dục lối sống tình nghĩa, tinh thần t-ơng trợ đùm bọc nhau, thái độ chăm lao động đời sống; biết kính nh-ờng d-ới, giáo dục lòng kính trọng biết ơn tổ tiên, biết ơn vị anh hùng dân tộc truyền thống đ-ợc gia đình Việt Nam nâng niu quý trọng, gìn giữ từ đời qua đời khác Cùng với gia đình, giáo dục đạo đức nhà tr-ờng xà hội góp phần đào tạo cho đất n-ớc ng-ời có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lực đáp ứng với yêu cầu nghiệp phát triển đất n-ớc t-ơng lai Nh-ng thời gian dài tr-ớc nhà tr-ờng ta bỏ quên xem nhẹ môn học Đạo đức, năm gần đây, tình trạng đ-ợc khắc phục cách đáng kể Môn Đạo đức đà đ-ợc đ-a vào dạy tr-ờng học kể tr-ờng Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Tuy nhiên, Giáo trình Đạo đức học nh- nội dung giáo dục nhiều tr-ờng, đạo đức truyền thống dân tộc ch-a đ-ợc đề cập đề cập cách rời rạc Giảng viên giảng dạy Đạo đức học yếu thiếu không đ-ợc đào tạo môn học, tình hình ảnh h-ởng xấu đến việc giáo dục đạo đức nhà tr-ờng Do vậy, để đảm bảo hiệu công tác giáo dục đạo đức nói chung, đạo đức truyền thống nhà tr-ờng nói riêng, cần đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống đạo đức văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, nâng cao tự ý thức trách nhiệm sinh viên, học sinh với thân, với gia đình với quê h-ơng; trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Tự giáo dục đạo đức nói chung, đạo đức truyền thống nói riêng đòi hỏi ng-ời phụ nữ không dừng lại nhận thức, mà phải thể tình 55 cảm, tâm lý, tập quán, lối sống Để xây dựng nếp sống mới, phụ nữ phải khẳng định mình, tự khẳng định vị trí vai trò lực, trình độ thân -u tiên xà hội, phải chống hủ tục lạc hậu, nh-ng phải biết kế thừa nét đẹp truyền thống nâng cao ý nghĩa chúng sống nay, chẳng hạn nh-, việc c-ới xin tránh nghi thức r-ờm rà, phiền toái nh-ng phải tạo nên sang trọng cần thiết để bồi d-ỡng ý thức trách nhiệm lớp trẻ việc xây dựng tổ ấm gia đình bền vững Lễ mừng thọ biểu thái độ tôn kính ng-ời già đà có từ lâu, nh-ng không nên lợi dụng việc để chè chén linh đình, phô tr-ơng gia đình dòng họ, mà phải dịp nêu g-ơng tốt lớp ng-ời tr-ớc cho hệ mai sau noi theo Giáo dục đạo đức truyền thống, nâng cao trình độ hiểu biết lịch sử dân tộc thông qua lễ hội truyền thống, ngày lễ lớn hàng năm phong trào quần chúng rộng rÃi Các lễ hội nh- Hội Đền Hùng, Hội Gióng, Hội Hai Bà Tr-ng nơi giáo dục cách nhẹ nhàng, tế nhị truyền thống yêu n-ớc, yêu quê h-ơng, t-ởng nhớ tới vị anh hùng đà có công với n-ớc Các ngày lễ ngày kỷ niệm năm nh- ngày thành lập Đảng, ngày Cách mạng tháng Tám, ngày Quốc khánh 2/9, ngày 8/3, ngày 20/10 dịp để ng-ời dân Việt Nam nói chung, phụ nữ nói riêng ôn lại truyền thống hào hùng dân tộc, truyền thống vẻ vang Đảng; dịp để chị em phụ nữ ôn lại truyền thống đầy tự hào mình, t-ởng nhớ học tập g-ơng Bác Hồ vĩ đại Quá trình giáo dục, tự giáo dục cần có giải pháp sau: + Giáo dục lòng kính trọng ông bà, cha mẹ lòng biết ơn tổ tiên, biết ơn vị anh hùng dân tộc Đây việc làm tốt đẹp để xây dựng truyền thống văn hóa gia đình Văn hóa, đạo đức gia đình để tạo dựng nuôi d-ỡng ng-ời, đ-ợc l-u truyền phát triển qua hệ Thông qua môi tr-ờng giáo dục gia đình, hệ trẻ có hiểu biết đầy đủ truyền thống gia đình, dòng họ, 56 sở để hiểu biết truyền thống dân tộc, lịch sử dân tộc Từ có ý thức trách nhiệm với hệ tr-ớc, nghĩa vụ với hệ sau; trách nhiệm, nghĩa vụ công dân truyền thống đạo đức dân tộc, lịch sử dân tộc + Giáo dục cho hệ trẻ có ý chí v-ơn lên học tập, có đức tính kiên trì, tÝnh tù lËp Thãi quen t- ®éc lËp khoa học; không thỏa mÃn với kết đạt đ-ợc, rÌn lun nÕp sèng cã kû lt, biÕt sèng khuôn phép gia đình có văn hóa, xà hội có kỷ c-ơng, biết tự chăm lo, rèn luyện sức khỏe ăn uống, sinh hoạt học tập + Quan tâm giáo dục kiến thức giới tính cho Dạy có thái độ mực kiềm chế hành vi đạo đức sáng, vô t- quan hệ giao tiếp, quan hệ với bạn bè khác giới Có trình độ văn hóa ứng xử hành trang để b-ớc vào đời + Động viên, kích thích niềm hứng thú chị em tham gia vào câu lạc nội trợ Câu lạc nội trợ giỏi giúp chị em học tập kinh nghiệm, nâng cao trình độ t- tính toán, xếp nấu n-ớng bữa cơm khéo léo, tiết kiệm, nhằm có bữa ăn ngon miệng, hợp túi tiền, hợp vị, đảm bảo đủ chất dinh d-ỡng, hợp vệ sinh Đây hình thức câu lạc mang đậm sắc văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc mà ng-ời phụ nữ trực tiếp giữ gìn, phát huy truyền lại cho hệ mai sau Cần th-ờng xuyên tổ chức hàng năm thi nấu ăn cho phụ nữ; tổ chức tuyên truyền Ngày gia đình + Tăng c-ờng công tác phòng chống tệ nạn xà hội, đẩy mạnh hoạt động lồng ghép chiến dịch truyền thông để giáo dục phụ nữ theo chuyên đề: dân số, chăm sóc sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn xà hội, phòng chống buôn bán phụ nữ trẻ em + Phối kết hợp với ngành chức nh- y tế, công an giúp phụ nữ bị bệnh xà hội khám chữa bệnh, phục hồi nhân phẩm, tạo công ăn việc làm cho hä, gióp hä trë vỊ cc sèng céng ®ång 57 + T¹o d- ln x· héi đng hé, khun khích hành vi tích cực, phê phán hành vi tiêu cực D- luận phải có tác động mạnh mẽ đến tình cảm, ý thức ng-ời Trong điều kiện xà hội đại với ph-ơng tiện thông tin đại chúng đại chiếm -u thế, thông tin có trách nhiệm, vai trò to lớn việc h-ớng dẫn d- luận tạo điều kiện thuận lợi công tác giáo dục giá trị đạo đức trun thèng d©n téc tíi mäi ng-êi d©n nãi chung, phụ nữ nói riêng Đồng thời vừa thể đánh giá, yêu cầu thái độ xà hội tr-ớc t-ợng, hành vi đạo đức định Có thể nói, loại hoạt động giáo dục mang lại hiệu cao nhanh nhậy + Tăng c-ờng hoạt động truyền thông nhóm nhỏ, truyền thông sách: Những điều cần biết cho sống, nói chuyện chuyên đề gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc chuẩn mực gia đình đại + Các cấp Hội phụ nữ, ban Nữ công cần chủ động tập trung đạo hoạt động s-u tầm, đóng góp t- liệu, vật hoàn thành xây dựng Phòng truyền thống phụ nữ Thanh Sơn, nhằm giáo dục cho tầng lớp phụ nữ tỉnh truyền thống lịch sử hào hùng phụ nữ tỉnh nhà lịch sử + Tích cực vận động chị em phụ nữ đọc sách báo, tài liệu, nghe đài, xem ti vi, trao đổi nhận thức buổi sinh hoạt câu lạc phụ nữ, tổ phụ nữ, theo chủ đề định lĩnh vực đời sống kinh tế, xà hội pháp luật, văn hóa + Đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao lực đội ngũ cán Hội phụ nữ ng-ời dân tộc thiểu số, ng-ời theo tôn giáo, giúp họ có trình độ để xây dựng phong trào phụ nữ địa ph-ơng, đáp ứng đ-ợc nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Việc nêu cao g-ơng đạo đức, g-ơng anh hùng dân tộc lịch sử để ng-ời hiểu biết noi theo vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục tự giáo ®¹o ®øc trun thèng, ®ã t- t-ëng ®¹o ®øc g-ơng đạo đức sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh kết tinh 58 tầm cao giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nhân loại mà hệ mai sau phải noi theo học tập Quá trình giáo dục, tự giáo dục nhằm nâng cao trình độ hiểu biết chị em phụ nữ truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống phụ nữ, lịch sử dân tộc có ý nghĩa, vai trò to lớn cho trình hiểu biết, kế thừa, phát huy nâng cao giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, lịch sử dân tộc nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc ta 2.2.4 Kết hợp giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam với tiếp thu giá trị nhân văn thời đại Truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống phụ nữ giá trị tinh thần đ-ợc l-u truyền lịch sử, tùy giai đoạn phát triển dân tộc mà giá trị đ-ợc phát huy lan tỏa Sức mạnh lan tỏa đà có ảnh h-ởng tích cực hệ phụ nữ Thanh Sơn việc kế thừa, phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc, truyền thống vẻ vang, đầy tự hào phụ nữ Thanh Sơn góp phần quan trọng vào truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên, giá trị cao quý, đạo đức truyền thống dân tộc có mặt lạc hậu, hạn chế nhiều nguyên nhân tồn xà hội ta, đà ảnh h-ởng không tích cực tới đời sống đạo đức tới ng-ời dân Thanh Sơn nói chung, phụ nữ nói riêng, hạn chế khả phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống chị em, cản trở trình xây dựng đạo đức ng-ời phụ nữ nay, vậy, cần thiết phải có ph-ơng h-ớng khắc phục giải pháp mang tính khả thi Trong nghiƯp ®ỉi míi ®Êt n-íc hiƯn nay, xu thÕ quốc tế hóa, toàn cầu hóa ngày nâng cao, việc phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống vÊn ®Ị cã tÝnh tÊt u vỊ kinh tÕ x· hội có vai trò to lớn chủ thể đạo đức việc nhận thức Thực néi dung NghÞ quyÕt Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Trong trình 59 xây dựng phát triển văn hóa phải tập trung giải hai nội dung cấp thiết có quan hệ biện chứng với nhau, khơng tách rời nhau: Thứ nhất, giữ gìn, kế thừa, phát triển sắc văn hóa dân tộc; thứ hai, phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình hội nhập Xây dựng phát triển, giữ gìn phát huy gắn bó chặt chẽ với chiến lược văn hóa Giữ gìn, kế thừa, phát triển sắc văn hóa dân tộc, cần đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa dân tộc chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập qn, truyền thống vừa "trầm tích" tình cảm ý thức dân tộc khứ, vừa kết tinh tinh thần thời đại định hướng giá trị dân tộc Mỗi dân tộc có cách giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Cần phải có thái độ biện chứng “gạn đục, khơi trong” giá trị văn hóa dân tộc Văn hóa ln hệ thống mở, giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần phải bồi đắp nội dung cho phù hợp với thời đại, mặt hạn chế cần phải khắc phục, đổi thay Những giá trị bên ngồi “Việt Nam hố”, hệ người Việt Nam thâu lượm, chọn lọc biến “cái người”, thành “cái ta” văn hóa dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lênin khơng phải dân tộc ta sản sinh ra, kết tinh văn hóa nhân loại dân tộc ta tiếp thu trở thành điều cốt lõi văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần phải kiên định bối cảnh Các giá trị tốt đẹp xã hội người Việt Nam sản phẩm lịch sử dựng nước giữ nước suốt ngàn năm dân tộc chất q trình lịch sử Các hệ ơng cha sản sinh giá trị văn hóa dân tộc; kế thừa, phát huy phát triển công việc cháu, hệ 60 hôm Trên tinh thần ấy, cần phải quán triệt sâu sắc định hướng mà Đại hội X Đảng kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” Vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình hội nhập Chúng ta vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao việc tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để đến với giới cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh văn hóa khác cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thơng qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính giới Cần nhận thức xác định đắn ý nghĩa, tầm quan trọng văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển, tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc hình ảnh Việt Nam trước bạn bè năm châu trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, tất cấp, ngành, người, lĩnh vực đời sống xã hội Dân tộc ta phát triển khẳng định dịng chảy tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, “sánh vai nước giới nhịp bước khẩn trương thời đại”, biết phát huy mạnh mẽ nội lực mình, biết giữ gìn, bảo vệ khơng ngừng bồi đắp, phát huy sắc văn hóa dân tộc ca mỡnh 61 Cần phải vận dụng sáng tạo quy luật kế thừa phát huy giá trị đạo đức vào việc giáo dục đạo đức tự giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nói riêng môi tr-ờng gia đình, nhà tr-ờng, xà hội với nội dung hình thức phù hợp Gắn với việc nâng cao hiệu lực hiểu biết thi hành pháp luật có tác dụng ngăn ngừa hành vi vô đạo đức cổ vũ nỗ lực ng-ời việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ, nâng cao vai trò, vị trí họ gia đình xà hội Bên cạnh việc phát huy truyền thống dân tộc, ng-ời phụ nữ Việt Nam cần phải biết tiếp thu có chọn lọc, học hỏi giá trị truyền thống văn hóa, tinh hoa thời đại Phụ nữ Việt Nam hội nhập giới phải mang tính sáng tạo hòa nhập không hòa tan, để khẳng định vai trò phát triển đất nước, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 62 kết luận Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đ-ợc hình thành lịch sử dựng giữ n-ớc dân tộc, tr-ờng tồn không gian thời gian, đ-ợc hệ lịch sử kế thừa, phát huy Ngày tr-ớc đổi thay đất n-ớc, giá trị phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc vận động, đổi bổ sung giá trị cho phù hợp với thời kỳ phát triển đất n-ớc Phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam phận truyền thống đạo đức dân tộc Phụ nữ Việt Nam đà đóng góp to lớn vào lịch sử vẻ vang dân tộc, thể đức tính quý báu việc đảm đ-ơng nghĩa vụ Tổ quốc trách nhiệm gia đình Những trang sử chống ngoại xâm dân tộc ta ghi rõ công lao sử tích anh hùng ng-ời phụ nữ D-ới lÃnh đạo Đảng, phụ nữ n-ớc ta đà phát huy truyền thống cách mạng mình, v-ơn lên mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động xà hội, khẳng định vai trò ngày to lớn nghiệp cách mạng nhân dân ta Đảng Nhà n-ớc ta đà khẳng định truyền thống Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm ng-ời phụ nữ Quá trình hình thành phát triển, đạo đức ng-ời phụ nữ chịu tác động mạnh mẽ nhân tố bên bên ngoài, mặt trái kinh tế thị tr-ờng đà tác động phản tiến đến giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói chung, truyền thống đạo đức phụ nữ nói riêng Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức truyền thống đạo đức mới, đòi hỏi phải xác định giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cần phát huy, yêu cầu, nội dung đạo đức ng-ời phụ nữ giai đoạn phát triển đất n-ớc Trong công đổi đất n-ớc, phụ nữ Thanh Sơn phát huy tích cực giá trị phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc Tuy nhiên, vấn đề phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc việc xây dựng đạo đức 63 ng-ời phụ nữ gặp phải tác động từ mặt trái kinh tế thị tr-ờng hạn chế đạo đức truyền thống Vì vậy, để phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, cần phải thực đồng ph-ơng h-ớng, giải pháp Những vấn đề phải đ-ợc triển khai cách đồng bộ, phối hợp chặt chẽ để tạo tiền đề, điều kiện cho việc giữ gìn phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc ng-ời phụ nữ 64 Tài liệu tham khảo Lê Thị Tuyết Ba (1999), Vấn đề bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị tr-êng ë ViÖt Nam, TriÕt häc (1), - 11 Ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà n-ớc, Con ng-ời Việt Nam - mục tiêu động lực cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi (KX- 07), Nghiên cứu ng-ời giáo dục phát triển thÕ kû XXI, Kû yÕu Héi nghÞ khoa häc quèc tế Hà Nội 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thu Hằng (2007), Bạo lực gia đình, Khoa học Phụ nữ (2), 26 - 30 Lê Thị Minh Hiệp (2000), Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Hà Nội Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), NXB T- pháp, Hà Nội 10 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Khoa Triết học (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thanh Sơn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động phong trào phụ nữ huyện Thanh Sơn, Phú Thọ 12 Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thanh Sơn (2010), Báo cáo Ban chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thanh Sơn, Phú Thọ 65 13 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, M-ời năm b-ớc tiến bé cđa phơ n÷ ViƯt Nam (19851995), NXB Phơ n÷, Hà Nội 14 Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII (1997), NXB Phụ nữ, Hà Nội 15 PGS Nguyễn Văn Huyên, Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất n-ớc, dân tộc, Tạp chí Triết học, số 4, 2006 16 GS Vũ Khiêu, Đạo đức míi, NXB Khoa häc x· héi, 2000 17 GS T-¬ng Lai, Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới, NXB Sự thật, 2005 18 Đặng Thị Linh (1999), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận án phã tiÕn sÜ khoa häc TriÕt häc, Hµ Néi 19 Nguyễn Văn Lý (1999), Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta, Triết học (2), - 11 20 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị tr-ờng n-ớc ta, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, Hà Nội 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Sự thËt, Hµ Néi 24 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 9, NXB ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 26 PGS Nguyễn Chí Mỳ Nguyễn Thế Kiệt, Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xà hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ, Tạp chí Cộng sản, số 15, 2005 27 Trần Quốc V-ợng (2008), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, NXB Văn hóa - Dân tộc, Hà Nội 66 ... công tác phụ nữ huy? ??n Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 2.1 Quan điểm giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huy? ??n Thanh Sơn 2.1.1 Kết hợp chặt chẽ giữ gìn với phát huy phẩm chất. .. huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huy? ??n Thanh Sơn 32 Ch-ơng 2: Quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huy? ??n Thanh Sơn, tỉnh Phú. .. việc giữ gìn, phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam với công tác phụ nữ địa ph-ơng 43 2.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy phẩm chất ng-ời phụ nữ Việt Nam công tác phụ nữ huy? ??n Thanh

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w