1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu nông dân nông nô tây âu trong sự đối sánh với nông dân tá điền phương đông thời trung đại

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 461,91 KB

Nội dung

Lời cảm ơn! Để hoàn thành khóa luận trình nghiên cứu em đà nhận đ-ợc giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy giáo-giáo viên h-ớng dẫn ThS Hoàng Đăng Long góp ý chân thành, động viên thầy cô giáo khoa Lịch sử, động viên khích lệ ng-ời thân bạn bè Mặc dù đà có nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận, song trình độ thân hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo bạn bè góp ý để khóa luận đ-ợc hoàn thiện Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy cô giáo, ng-ời thân bạn bè Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Bùi Thị Chiến Mục lục Trang A Mở Đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cøu Bè cục đề tài B néi dung Ch-ơng 1: Khái quát trình hình thành tầng lớp nông nô Tây Âu đối sánh với xuất tá điền Ph-ơng đông Trung đại 1.1 Qu¸ trình hình thành nông nô Tây Âu 1.1.1 Ngn gèc cđa tÇng lớp nông nô Tây Âu 1.1.1.1 Sù suy sơp cđa nỊn kinh tÕ chiÕm hữu nô lệ Tây đế quốc La Mà 1.1.1.2 Sự xuất chế độ lệ nông Tây đế quốc La Mà Tiền thân chế độ nông nô thời trung đại 1.1.2 Quá trình nông nô hoá nông dân công xà nông thôn Maccơ 11 1.1.2.1 Vài nét trình thành lập v-ơng quốc cña ng-êi Giecmanh 11 1.1.2.2 Sù xuÊt hiÖn công xà Maccơ trình nông nô hoá ng-ời nông dân công xà 12 1.2 Quá trình xuất nông dân tá điền ph-ơng Đông 18 1.2.1.Sù tan r· cđa c«ng x· n«ng th«n 18 1.2.2 Sù xuÊt hiÖn chế độ t- hữu ruộng đất 20 Ch-ơng 2: Thân phận đời sống nông nô Tây Âu đối sánh với thân phận đời sống củA tá điền Ph-ơng Đông 25 2.1 §êi sèng kinh tÕ 27 2.1.1 Sèng khuôn khổ kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự tóc 27 2.1.2 VỊ qun së h÷u rng ®Êt: 30 2.1.3 Hình thức bị bóc lột 34 2.2 VỊ ®êi sèng chÝnh trÞ - x· héi 42 2.2.1 Quyền lợi trị 43 2.2.2 Địa vÞ x· héi 45 2.3 Đời sống t- t-ởng-tôn giáo 47 Ch-ơng 3: vài nét phong trào đấu tranh nông nô tây âu đối sánh với phong trào nông dân tá điền ph-ơng đông trung đại 50 3.1 Kh¸i qu¸t phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu trung đại 50 3.2 Khái quát phong trào đấu tranh nông dân ph-ơng Đông thời trung đại 56 3.3 Một số điểm giống khác phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu phong trào tá điền ph-ơng Đông 61 3.3.1.§iĨm gièng 61 3.3.2 §iĨm kh¸c 67 C KÕt LuËn 70 D.Tµi liƯu tham kh¶o 73 A Mở Đầu Lí chọn đề tài Theo quan niệm chủ nghĩa Mac-lênin tiến trình lịch sử xà hội loài ng-ời ứng với thời kì lịch sử chế độ xà hội t-ơng ứng Trong tiến trình ứng với thời trung đại tồn chế độ phong kiến ph-ơng Tây chế độ phong kiến đời từ năm 476, đế quốc Tây La Mà bị giệt vong kết thúc lúc cách mạng t- sản Nê-đéc-lan bùng nổ nửa sau kỉ XVI Còn ph-ơng Đông, chế độ phong kiến điển hình Trung Quốc đ-ợc mở đầu kiện Tần Thủy Hoàng thống đất n-ớc vào năm 221 TCN, kết thúc cách mạng Tân hợi năm 1911 Đây thời kì có nhiều nội dung lịch sử quan trọng thu hút việc nghiên cứu giới nghiên cứu lịch sử Đặc biệt có nghiên cứu vấn đề ng-ời nông dân Hai giai cấp xà hội phong kiến địa chủ phong kiến nông dân Trong giai cấp địa chủ phong kiến chiếm hầu hết ruộng đất xà hội giai cấp nông dân bị hết ruộng đất Trên sở giai cấp địa chủ phong kiến bóc lột nông dân địa tô hình thức c-ỡng siêu kinh tế khác Nếu nh- lực l-ợng sản xuất xà hội phong kiến Tây Âu nông nô xà hội phong kiến ph-ơng Đông nông dân tá điền Cũng đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên quan hai tầng lớp Nh- chuyên đề Ng-ời nông dân xà hội phong kiến Tây Âu ; Đặc điểm phong trào nông dân Tây Âu thời trung đại Đặng Đức An Năm 1976 tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội I đà dịch Tuyển tập luận văn phong trào nông dân Trung Quốc thời phong kiến , Tuy nhiên ch-a có công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu nghiên cứu hai tầng lớp đặt đối sánh Mà lịch sử ph-ơng Đông ph-ơng Tây vừa có điểm t-ơng đồng vừa có nét khác biệt Vì đề tài góp phần bổ sung cách đầy đủ cho khoa học lịch sử nghiên cứu ng-ời nông dân lĩnh canh xà hội phong kiến, làm sáng rõ điểm giống khác lịch sử ph-ơng Đông, ph-ơng Tây thời trung đại Đây sở khoa học để chọn đề tài Bên cạnh đó, thực tế tìm hiểu đề tài cho ta thấy đ-ợc vai trò, vị trí quan trọng lực l-ợng sản xuất xà hội mà hình thái kinh tế xà hội tồn tại, chẳng hạn nh- nô lệ xà hội chiếm hữu nô lệ, vô sản xà hội t- Từ ta so sánh đ-ợc lực l-ợng sản xuất xà hội với lực l-ợng sản xuất xà hội khác Giai cấp bị trị (nông nô Tây Âu, tá điền ph-ơng Đông) tồn mối liên hệ với giai cấp thống trị (lÃnh chúa ph-ơng Tây, địa chủ ph-ơng Đông) Vì nhận thức đ-ợc nét đời sống, thân phận họ sở, điều kiện để hiểu rõ vỊ giai cÊp thèng trÞ bãc lét hä HiĨu râ họ lại đấu tranh để chống lại giai cấp thống trị, giải phóng thân phận Mặt khác, tìm hiểu đề tài có ý nghĩa hÕt søc to lín ®èi víi thùc tiƠn häc tËp môn lịch sử Khi học tập lịch sử việc hiểu rõ kiến thức lịch sử có yêu cầu quan trọng nữa, sở kiến thức cụ thể ta phải biết hệ thống hoá, đặt phân tích, so sánh đối chiếu để nắm vững chất vấn đề, thấy đ-ợc phát triển lịch sử Bởi thế, tìm hiểu đề tài giúp có liên hệ, so sánh với thời kì khác liên hệ, so sánh khu vực, quốc gia thời kì lịch sử, từ nâng cao tầm nhận thức Với lí khoa học thực tiễn đà chọn vấn đề Tìm hiểu tầng lớp nông nô Tây Âu đối sánh với tá điền ph-ơng Đông thời trung đại" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề ph-ơng thức sản xuất nói chung vấn đề giai cấp nông dân xà hội phong kiến nói riêng đà đ-ợc nhiều sử gia n-ớc quan tâm nghiên cứu Năm 1978, nhiều nhà sử học qua nhiều năm nghiên cứu đà biên soạn đ-ợc giáo trình lịch sử giới trung đại Những năm gần đây, giáo trình đ-ợc viết tốt hơn, hoàn chỉnh đà đời phục vụ tốt cho việc học tập, giảng dạy khoa sử tr-ờng s- phạm Tuy nhiên với tính chất giáo trình, tài liệu học tập sinh viên nghành sử nội dung chủ yếu đề cập đến tất mặt từ trị, kinh tế, xà hội, văn hoá thời trung đại, không sâu vào tìm hiểu giai cấp nông dân xà hội phong kiến Năm 1976, tr-ờng Đại học sphạm I Hà Nội đà dịch Tuyển tập luận văn phong trào nông dân Trung Quốc thời phong kiến , (Trích Trung Quốc phong kiến xà hội nông dân chiến tranh vấn đề thảo luận tập, nxb Tam Liêm Th- Điếm, Bắc Kinh, 1962); Tr-ơng Tú Bình, Một trăm kiện Trung Quốc, nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998; Nguyễn Gia Phu, Lịch sử Trung Quốc, nxb GD, 2001; Đặng Đức An có hệ thống chuyên đề giảng dạy Đặc điểm phong trào nông dân Tây Âu thời trung đại , Phong trào nông dân Tây Âu thời trung đại , Ng-ời nông dân xà hội phong kiến Tây Âu Bằng nhiều cách tiếp cận nhà nghiên cứu đà b-ớc đầu khái quát, từ vào tìm hiểu, nghiên cứu giai cấp nông dân (mà trọng tâm chủ yếu nông nô tá điền), đời sống, thân phận họ qua thời kì nhphong trào đấu tranh họ thời trung đại Dựa sở tập hợp, xử lý tài liệu sâu vào tìm hiểu đời sống, thân phận ng-ời nông nô Tây Âu đối sánh với nông dân tá điền ph-ơng Đông Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử giai cấp nông dân nội dung lớn đặt nhiều vấn đề nghiên cứu tìm hiểu, nh-ng khả hạn chế, với mức độ khoá luận, đặt nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào ng-ời nông nô Tây Âu tá điền ph-ơng Đông (chủ yếu nông dân tá điền Trung Quốc) kiến thức liên quan Để từ làm sáng rõ trình hình thành, thân phận, đời sống phong trào đấu tranh họ có điểm giống khác nh- nào? Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, gần nh- xuyên suốt thời trung đại ph-ơng Đông ph-ơng Tây Đây khó khăn thực đề tài Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu Có thể nói nguồn tài liệu để tham khảo thời trung cổ Đối với khoa học xà hội nghiên cứu vấn đề tác phẩm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn tài liệu quan trọng Đề tài có tác phẩm đề cập tới nh-: T- ; Nguồn gốc gia đình chế độ t- hữu nhà n-ớc Các Mác Ăngghen; Bàn nhà n-ớc ; Sự phát triển chủ nghĩa t- Nga Lênin Trong Mác Ăngghen, Lênin đề cập đến xà hội t- đà đề cập đến chế độ nông nô Tây Âu Mặc dù ch-a có tác phẩm chuyên bàn vấn đề nông nô, nh-ng vấn đề chế độ nông nô đà đ-ợc đề cập đến tác phẩm họ Đây nguồn tài liệu cho đề tài Đặc biệt tiểu luận tốt nghiệp đại học nh-: Tìm hiểu giai cấp nông dân phong trào nông dân Trung Quốc thời cổ - trung đại , Nhận xét đặc điểm phong trào nông dân Trung Quốc thời trung đại , đà giúp nhiều trình tìm hiểu đề tài Từ tr-ớc đến có tác phẩm bàn chế độ phong kiÕn, ®ã cã ®Ị cËp ®Õn mét chót Ýt ng-ời nông nô Tây Âu, nông dân tá điền ph-ơng Đông phong trào đấu tranh họ tác phẩm chuyên sâu ng-ời nông nô tá điền, đặc biệt tìm hiểu họ mà đặt đối sánh Vì thực đề tài gặp số khó khăn Để nghiên cứu đề tài này, đà sử dụng ph-ơng pháp tổng hợp, hệ thống, kết hợp s-u tầm chọn lọc xử lí tài liệu Ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgíc, ph-ơng pháp so sánh đ-ợc sử dụng chủ yếu để thực đề tài Trên sở mong muốn có đóng góp vào khoa học lịch sử mà từ chổ khái quát hoá, hệ thống hoá để đối chiếu so sánh vấn đề lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận đ-ợc bố cục làm ch-ơng sau: Ch-ơng 1: Khái quát trình hình thành tầng lớp nông nô Tây Âu đối sánh với xuất tá điền ph-ơng Đông thời trung đại Ch-ơng 2: Thân phận đời sống nông nô Tây Âu đối sánh với thân phận đời sống tá điền ph-ơng Đông Ch-ơng 3: Vài nét phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu đối sánh với phong trào nông dân tá điền ph-ơng Đông trung đại B nội dung Ch-ơng Khái quát trình hình thành tầng lớp nông nô Tây Âu đối sánh với xuất tá điền Ph-ơng đông thời Trung đại 1.1 Quá trình hình thành nông nô Tây Âu 1.1.1 Nguồn gốc tầng lớp nông nô Tây ¢u 1.1.1.1 Sù suy sơp cđa nỊn kinh tÕ chiÕm hữu nô lệ Tây đế quốc La Mà Trong hai thÕ kû I - II, ®Õ quèc La Mà phát triển đến đỉnh cao chế độ chiếm hữu nô lệ, nh-ng đồng thời mâu thuẫn giai cấp sâu sắc bên thất trận liên tiếp bên đà làm cho kinh tế La Mà lâm vào tình trạng bế tắc, dấu hiệu sù suy vi xt hiƯn L·nh thỉ cđa ®Õ qc La Mà mở rộng đ-ợc nữa, bị đe dọa La Mà phải quay lo phòng thủ để đối phó với khởi nghĩa nô lệ công tộc ng-ời Giecmanh Nguồn lợi lớn đế quốc cải nô lệ nhờ chiến tranh xâm l-ợc c-ớp bóc không Giai cấp chủ nô sức bòn chiếm đất đai, bóc lột nô lệ tầng lớp nông dân bị thống trị Nông dân hết ruộng đất, đa số biến thành vô sản l-u vong thoát li sản xuất Dân số giảm xuống cách nhanh chóng, cảnh nghèo đói lan tràn khắp nơi Đế quốc La Mà b-ớc vào thời kỳ khủng hoảng toàn diện Điều biểu mặt sau: Bọn chủ nô, địa chủ, quý tộc sống sức lao động nô lệ, dùng nô lệ để cày cấy nh-ng không quan tâm đến đời sống nô lệ không ý đến cải tiến ph-ơng pháp canh tác Chúng chiếm đoạt toàn thành lao động nô lệ nh-ng không đảm bảo công cụ, t- liệu sinh hoạt tối thiểu cho họ làm cho suất lao động hiệu lao động nô lệ thấp Trên thực tế dù mâu thuẫn với bọn chủ nô họ có đấu tranh với chủ nô để biểu thị ý nguyện nh-ng sau họ chấp nhận chế độ xà hội đ-ơng thời, chấp nhận thân phận hẩm hiu, nhiều thiệt thòi Bởi quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ tồn lâu dài nh- Bị ng-ợc đÃi, bị xem nh- loài trâu, ngựa, bị dùng roi rọt để c-ỡng lao động, ng-ời nô lệ đà chán ngán với kiếp sống khổ sở Vì ng-ời họ đà có tin thần tự giác hứng thú sản xuất, tình trạng nâng cao suất lao động đ-ợc Mặt khác, lao động nô lệ đ-ợc sử dụng phổ biến đà gạt bỏ lao động ng-ời tự sản xuất dẫn đến sức sản xuất xà hội ngày giảm sút Lao động nô lệ lúc đủ để nuối sống thân họ, không tạo sản phẩm d- thừa nh- tr-ớc Bọn chủ nô bóc lột họ dù Thậm chí nô lệ cố tình phung phí, phá hoại kinh tế chủ nô vào lúc gieo hạt lúc thu hoạch mùa màng Côlumen, nhà văn La Mà đà viết nh- sau: Nô lệ đà làm cho suất lao động giảm sút nghiêm trọng Họ bị c-ỡng bách làm việc nh- thân trâu ngựa sống đời khổ ải không khác loài vật Họ cày cấy bõa b·i, gieo h¹t hä cè ý gieo lung tung làm lÃng phí nhiều hạt giống họ gặt lúa đem sân nhà chủ mà không ý xem lúa đà chín ch-a Thậm chí gánh lúa nhà chủ họ tìm cách thu giấu lúa cố ý làm rơi vÃi lúa dọc đ-ờng [6, 238] Ph-ơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ làm cho kỹ thuật canh tác tiến Công cụ mà chủ nô giao cho nô lệ dùng để sản xuất thô kệch, nặng nề nô lệ khó phá hỏng Bởi điều kiện giá nô lệ rẻ mạt, nô lệ mua cách dễ dàng việc sử dụng nô lệ có lợi cho bọn chủ nô Nh-ng rõ ràng lúc nguồn nô lệ cạn kiệt mà giá nô lệ lại đắt Bởi chế độ nô lệ thúc đẩy kỹ thuật canh tác tiến lên đ-ợc, chủ nô nghĩ đến việc bóc lột sức lao động nô lệ mà không thiết nghĩ tới việc cải tiến kỹ thuật sản xuất 874 đến năm 884 Cuộc khởi nghĩa đà diễn sôi nổi, mạnh mẽ vùng rộng lớn khắp Sơn Đông, Hà Nam, Quảng Đông Sau vụ loạn An Sử, chế độ quân điền bị phá hoại, t-ợng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ ngày nhiều, Kẻ giàu có hàng vạn mẫu, ng-ời nghèo chỗ đặt chân Thêm vào nạn thuế khoá nặng nề, đời sống nông dân đói khổ LÃnh đạo lúc đầu V-ơng Tiên Chi, nghĩa quân chiếm đ-ợc nhiều nơi Sơn Đông Năm 875 Hoàng Sào tụ tập đ-ợc nghìn ng-ời dậy hoạt động Sơn Đông gia nhập lực l-ợng V-ơng Tiên Chi, từ số l-ợng tham gia nghĩa quân lên tới hàng chục vạn, chiến đấu suốt 10 năm phạm vi rộng lớn Còn đời Tống thời đại -ơn hèn, thối nát, phong trào nông dân nổ liên tục, từ đầu đến cuối lực l-ợng tham gia đông đảo Nổi lên hết phong trào V-ơng Tiểu Ba, Lý Thuận, Chung Tr-ơng, D-ơng Ma kéo dài nhiều năm làm cho nhà Tống lung lay Đến triều Nguyên, Minh, Thanh, chế độ cai trị hà khắc, thống toàn quốc đà đ-ợc đảm bảo, phong trào nông dân nổ thu hút đông đảo quần chúng họ chiến đấu thời gian dài, địa bàn rộng lớn Lúc họ đấu tranh chủ yếu chống nô dịch thân thể, đòi giải phóng thân thể, chống chế độ ruộng đất phong kiến Từ khởi nghĩa Đ-ờng Nại Thi Sơn Đông khởi nghĩa Lí Thiên Bảo Hồ Bắc, tất khởi nghĩa nông dân đời Minh chống địa chủ bóc lột, chống tô thuế Nổi bật hết khởi nghĩa Lý Tự Thành cuối thời Minh, khởi nghĩa đà đề rõ ràng hiệu Quân điền, miễn l-ơng Phong trào nông dân Trung Quốc diễn sôi nổi, liệt, mạnh mẽ nh-ng kết thất bại Tuy thất bại song phong trào nông dân Trung Quốc có tác dụng làm cho triều ®¹i phong kiÕn tù suy u ®i ®Õn sơp ®ỉ, thay triều đại phong kiến cũ triều đại phong kiến Chính khởi nghĩa nông dân đà buộc hoàng đế phải thay đổi 60 sách cai trị, giảm bóc lột, tạo điều kiện kinh tế, xà hội, văn hoá phát triển Phong trào nông dân chứng tỏ sức mạnh quần chúng lao động lịch sử, trở thành phận quan trọng lực l-ợng cách mạng 3.3 Một số điểm giống khác phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu phong trào tá điền ph-ơng Đông Trên sở tìm hiểu nét khái quát phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu tá điền ph-ơng Đông rút điểm giống khác sau: 3.3.1.Điểm giống Thứ nhất: Nguyên nhân bùng nổ Mỗi mét phong trµo, mét cuéc khëi nghÜa hay mét cuéc chiến tranh nổ có nguyên nhân Phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu tá điền ph-ơng Đông không nằm quy luật Nắm quyến thống trị xà hội giai cÊp phong kiÕn, nã bao gåm nhiỊu tÇng líp cã địa vị kinh tế, trị khác Nh-ng có điểm chung bóc lột nông dân để có sống giàu sang, h-ởng lạc đau khổ giai cấp nông dân Với sống xa hoa, tàn ác dâm loạn, bọn chúng lại đ-ợc nhà n-ớc phong kiến bảo vệ chặt chẽ Đối lập với giai cấp phong kiến thống trị giai cấp nông dân họ chịu sống cực khổ nh-ng lại lực l-ợng sản xuất xà hội Địa vị xà hội họ thấp kém, sống đầy khổ cực, tủi nhục bị bóc lột đến tệ Với đặc tr-ng kinh tế tiểu nông, tự cấp tự túc ng-ời nông dân không lao động để sản xuất thứ cần thiết cho sống mà họ phải lao động sản xuất để nuôi sống xà hội Giai cấp phong kiến thống trị t-ớc đoạt hết ruộng đất nông dân phải lĩnh canh ruộng đất, bị bóc lột địa tô nặng nề, chịu nhiều nghĩa vụ thuế khoá, s-u dịch Địa tô mà giai cấp phong kiến bóc lột nông dân chủ yếu để chúng h-ởng thụ không thay đổi dẫn đến tình trạng xà hội trì trệ, phát triển 61 Tình trạng dẫn ®Õn d-íi x· héi phong kiÕn ®êi sèng cđa n«ng dân đặc biệt nông dân lĩnh canh vô cực khổ chẳng khác thân phận nô lệ Họ bị bóc lột kinh tế, áp trị, nông dân bị trói buộc vào quyền phong kiến Mâu thuẫn chủ yếu xà hội mâu thuẫn giai cấp nông dân giai cấp phong kiến thống trị Mâu thuẫn đối lập quy định đấu tranh giai cấp lòng xà hội phong kiến mà khởi nghĩa nông dân hình thức cao Vì phân hoá giai cấp mạnh mẽ nh- vậy, cực đau khổ nông dân Ngoài địa tô họ phải nộp nhiều thứ thuế vô lý khác nh- thuế thân, chợ, đò, muối, thực nhiều đảm phụ phong kiến nặng nề Thêm vào họ phải gánh vác hậu nặng nề chiến tranh phong kiến, thiên tai, lị lơt, mÊt mïa, ®ãi kÐm khiÕn cho cc sèng họ ngày cực khổ Chính áp bãc lét nỈng nỊ cđa giai cÊp phong kiÕn thèng trị đà dẫn đến thảm cảnh sống ng-ời nông dân, bị đè nén mÃi đến lúc không chịu họ đà bùng lên đấu tranh mạnh mẽ liết để dành lại vốn thuộc họ Thứ 2: Tính tự phát Tính tự phát quy luật phổ biến phong trào nông dân nói chung phong trào nông nô Tây Âu phong trào nông dân ph-ơng Đông nói riêng không nằm quy luật Đặc điểm xuất phát từ đời sống thực tiễn họ Nh- đà trình bày phần tr-ớc áp bóc bóc lột giai cấp thống trị, bị t-ớc đoạt t- liệu sản xuất đời sống nhân dân liên tục bị đe doạ Hơn thiên tai mùa nạn đói th-ờng xuyên hoành hành, chiến tranh tàn phábị dồn vào đ-ờng cïng hä ®· nỉi dËy ®Êu tranh Hä ®Êu tranh nh-ng họ không hiểu đ-ợc từ đâu mà họ khổ Mặt khác nông dân giai cấp sản xuất nhỏ, đấu tranh họ giới hạn phạm vi chế độ phong kiến, giới hạn việc trì phát triển chế độ t- hữu nhỏ kinh tế nhỏ họ 62 Và lẽ mà thông th-ờng phong trào đấu tranh họ mang tính rời rạc, lẻ tẻ, đấu tranh mục đích rõ ràng, thiếu giác ngộ trị Thực chất vấn đề đà rõ ràng, từ đầu đến cuối phong trào nông dân nổ mà không xác định đ-ợc mục đích, kế hoạch đấu tranh rừ tr-ớc Những ng-ời nông nô khổ cực họ không chịu hà khắc lÃnh chúa đà tự động rời bỏ lÃnh địa lang thang, hay có bị kích động họ vùng dậy đốt phá lÃnh địa, giết chết lÃnh chúa Trong phong trào nông dân Đức vĩ đại Muynxe có vận động nông dân dậy nh-ng phong trào không thoát khỏi tính chất tự phát Khởi nghĩa Trần Thắng Ngô QuÃng xác định Các ông gặp m-a sai kỳ hạn, sai kỳ hạn bị tội chém Dù có khỏi tội chém 10 ng-ời di thú - ng-ời chết Vả đà tráng sĩ không chết thôi, không chết phải làm việc long trời lở đất [26, 191] §Õn cc khëi nghÜa Lơc L©m - XÝch mi cịng chống lại đau khổ cực xà hội Rồi đến khởi nghĩa Khăn vàng Tr-ơng Giác nông dân muốn muốn giải thoát khỏi sống đau khổ, tìm thấy điều tốt đẹp giáo lí tôn giáo Phong trào nông dân cuối đời Tuỳ trăm họ khốn cùng, tài lực kệt quệ cuối đời Đ-ờng sang đời Tống, cuối đời Nguyên, đầu đời Thanh phong trào nông dân nổ với t- t-ởng áp dân không chÞu nỉi” , míi tỉ chøc cïng vïng dËy đấu tranh D-ới lÃnh đạo nông dân hay địa chủ phong kiến Họ tới đâu, tìm đ-ợc máu họ đà đổ Tính tự phát phong trào đấu tranh nông dân thể chỗ phong trào nỉ liªn tiÕp, nh-ng Ýt cã sù liªn lạc, thống với Chính mà giai cấp phong kiến thống trị dễ dàng đàn áp khởi nghĩa họ Đây nguyên nhân lý giải phong trào nông dân diễn sôi nổi, mạnh mẽ, liệt nh-ng kết qủa lại thất bại 63 Thứ ba: Phong trào đấu tranh có b-ớc phát triển từ thấp đến cao Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, trình phát triển vận động tiến lên từ chất cũ sang chất mới, từ đơn giản sang phức tạp, từ thấp đến cao Sự phát triển phong trào nông nô Tây âu phong trào nông dân ph-ơng Đông không nằm quy luật từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao Đó phát triển không ngừng lên, vận động theo quy luật phát triển lịch sử xà hội loài ng-ời Lúc đầu trình độ phát triển kinh tế thấp kém, thiếu liên hệ kinh tế th-ờng xuyên vùng với nhau, trình độ nhận thức nông dân thấp kém, thấy giai đoạn phong trào đấu tranh nông nô tá điền có đấu tranh đòi quyền sống, chống nô dịch thân thể, phong trào diễn lẻ tẻ, quy mô nhỏ Xuất phát từ đặc điểm đấu tranh nông nô Tây âu giai đoạn đầu bỏ trốn, đốt trang trại, giết lÃnh chúa sau phát triển lên khởi nghĩa vũ trang nh-ng mang tính lẻ tẻ Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nh-: Khởi nghĩa Nooc-măng-đi năm 997 diễn thôn xóm công quốc Hầu hết khởi nghĩa thời kỳ diễn phạm vi địa ph-ơng nhỏ hẹp, tồn khoảng thời gian ngắn lực l-ợng tham gia Ph-ơng đông vậy, khởi nghĩa nông dân đầu thời phong kiến có nội dung chủ yếu đòi quyền sống, chống lệ thuộc phong kiến, chống nô dịch thân thể Nh- khởi nghĩa Trần Thắng- Ngô Quảng, Lục lâmXích mi, Khăn vàng lúc kinh tế hàng hoá yếu ớt, hình thái địa tô lao dịch chiếm địa vị chủ đạo, giai cấp địa chủ với yêu cầu tăng địa tô, số l-ợng nông dân, tá điền tăng lên, tăng c-ờng áp bóc lột Tình hình nguồn gốc đấu tranh chống lệ thuộc, đòi quyền sống Sang thời kỳ trung kỳ trung đại, với phát triển kinh tế phong trào đấu tranh nông dân có b-ớc phát triển Quy mô phong trào lớn hơn, lực l-ợng tham gia đông đảo hơn, mang tính chất liệt 64 Phong trào đấu tranh nông dân không đòi giải phóng thân phận mà đấu tranh đòi quyền bình quân tài sản, bình quân ruộng đất , chí đấu tranh đòi giải phóng chế độ nông nô Cuộc đấu tranh nông nô đà v-ợt khỏi ph¹m vi chËt hĐp më réng nhiỊu khu vùc chí toàn quốc Khởi nghĩa Giăc-cơ-ri diễn đông bắc n-ớc Pháp, khởi nghĩa Oai-tai-lơ phát triển toàn tỉnh Khởi nghĩa Hoàng Sào tập hợp lực l-ợng đông đảo lên tới chục vạn, kéo dài suốt m-ời năm, phạm vi rộng lớn, đánh vào bắc sông Hoài, v-ợt sông Tr-ờng Giang đánh tới Quảng Châu, sau đem quân công Tr-ờng An - thủ phủ nhà Đ-ờng Vào hậu kỳ trung đại, phong trào đấu tranh nông dân diễn liệt hơn, phong trào phát triển toàn quốc nhằm lật đổ chế độ phong kiến, lúc tham gia phong trào đấu tranh bao gồm nhiều thành phần phức tạp, có nhiều mâu thuẫn với giai cấp phong kiến Điều thể rõ chiến tranh nông dân Đức vĩ đại, đấu tranh nhằm xoá bỏ chế độ nông nô tồn đây, tham gia khởi nghĩa nông dân nghèo, thị dân bần mà có nhiều nông dân giả, thị dân trung l-u tiền thân giai cấp t- sản Đây chiến tranh nông dân vĩ đại thể tiến mặt cho phong trào nông dân Tây Âu thời kỳ Còn ph-ơng Đông khởi nghĩa nông dân thời Minh- Thanh nhkhởi nghĩa Đ-ờng Nại Thi Sơn Đông, Lý Thiên Bảo Hồ Bắc, khởi nghĩa Lý Tự Thành đấu tranh chống nô dịch thân thể, đòi giải phóng thân thể chống chế độ ruộng đất bóc lột phong kiến Bởi sau thời Minh, kinh tế hàng hoá phát triển đà có mầm mống kinh tế t- chủ nghĩa, ảnh h-ởng tới mối quan hệ nông thôn thành thị Mối quan hệ đ-ợc tăng c-ờng, tô vật thay tô tiền Một mặt địa chủ nhà n-ớc giai cấp địa chủ bóc lột nông dân ngày nặng nề Mặt khác tính phụ thuộc nông dân tự canh đà rời rạc Sự chuyển biến kinh tế làm cho nông dân đòi hỏi phát triển độc lập Nhà n-ớc phong kiÕn, quan hƯ phơ thc phong kiÕn, sù 65 bãc lột tô thuế, s-u dịch phong kiến trở thành mục tiêu dấu tranh nông dân lúc Tóm lại, từ ta thấy phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu tá điền Ph-ơng Đông ngày phát triển quy mô, mức độ, phạm vi, lực l-ợng tính liệt Thứ 4: Kết thất bại Phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu nông dân ph-ơng Đông (Trong chủ yếu nông dân tá điền Trung Quốc) nổ rầm rộ đạt nhiều thành định song kết thất bại Về nguyên nhân thất bại phong trào đấu tranh nông nô tá điền có nhiều điểm giống nhau, cụ thể điểm sau: Xét chất: Tầng lớp nông nô tá điền phận giai cấp nông dân Họ không đại diện cho ph-ơng thức sản xuất tiên tiến, họ tr-ớc sau ng-ời sản xuất nhỏ Họ ch-a có hệ t- t-ởng riêng, ch-a xác định rõ ràng đ-ờng cách mạng, thời kỳ thời kỳ cách mạng vô sản nông dân muốn dành thắng lợi đ-ờng đ-ờng liên minh công - nông Tính tự phát nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào nông nô Tây Âu nông dân ph-ơng Đông Tính tự phát phong trào nông dân thiếu tổ chức, không thống nội Phong trào nổ địa ph-ơng đ-ợc nông dân h-ởng ứng, tập hợp tất thành phần tầng lớp xà hội, có tính chất ô hợp Vì tham gia khởi nghĩa hä kh«ng cã ý thøc tỉ chøc kû kt Do tính tự phát nên nội lÃnh đạo xảy mâu thuẫn dẫn đến lục đục, trừ lẫn nhau, làm suy yếu lực l-ợng Trần Thắng giết Ngô Quảng, Trần Thắng bị tên đánh xe ngựa phản bội giết chết,Vì mà cho dù lÃnh đạo họ có tài giỏi đến mấy, có kinh nghiệm tổ chức quân đến bất lực tr-ớc tính vô tổ chức kỷ luật nông dân 66 Phong trào diễn sôi nổi, mạnh mẽ, liên tiếp nh-ng lại lẻ tẻ, không thống nhất, thiếu liên kết Xuất phát từ đặc điểm mà kẻ thù phong kiến đà suy yếu song đủ sức để đàn áp phong trào Mặc dù thất bại nh-ng phong trào nông dân thời trung đại đà có ý nghĩa to lớn Nó đà góp phần làm suy tàn chế độ phong kiến, làm lung lay thống trị chế độ phong kiến Nó đà b-ớc giải phóng nông nô Tây Âu tá điền Ph-ơng Đông thoát khỏi thống trị địa chủ, tạo điều kiện cho sức sản xuất phát triển mạnh mẽ nâng cao suất lao động xà hội Đồng thời qua cho ta thấy sức mạnh quật khởi ng-ời nông dân 3.3.2 Điểm khác Bên cạnh điểm giống trên, phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu tá điền ph-ơng Đông có số điểm khác Thứ nhất, đặc tr-ng chế độ phong kiến ph-ơng Tây chế độ phong kiến phân quyền, tồn hàng trăm lÃnh địa biệt lập mà lÃnh địa có quyền hành chính, t- pháp riêng, lÃnh chúa nh- ông vua lÃnh địa mình, nhà n-ớc không đ-ợc quyền can thiệp vào lÃnh địa Vì ng-ời nông nô biết vị vua lÃnh chúa Điều dẫn đến kẻ bóc lột họ lÃnh chúa nên kẻ thù họ lÃnh chúa, phong trào đấu tranh họ phong trào đấu tranh chống lÃnh chúa phong kiến Trái lại, đặc tr-ng chế độ phong kiến ph-ơng Đông chế độ phong kiến tập quyền, quyền lực nhà vua thâu tóm từ trung -ơng đến địa ph-ơng Ng-ời nông dân địa chủ mà biết đến vị hoàng đế tối cao Thống trị xà hội khối gắn kết giai cấp địa chđ q téc lín nhÊt, trùc tiÕp nhÊt ®èi víi nông dân theo quy luật phát triển lịch sử xà hội ph-ơng Đông, phát triĨn cđa ®Êu tranh giai cÊp qun lùc cđa bé máy quan liêu quân ngày lớn mạnh, tổ chức ngày đ-ợc hoàn hảo, tổ chức áp đơn ngày tinh vi 67 Điều khiến cho mâu thuẫn nông dân quyền phong kiến đặc biệt quyền trung -ơng nhanh chóng phơi bày mặt thật ng-ời đại diện tối cao quyền hoàng đế phong kiến Vì phong trào đấu tranh ph-ơng Đông không chống lại địa chủ phong kiến mà quan trọng chống lại nhà n-ớc phong kiến Bởi mà phong trào đấu tranh nông dân ph-ơng Đông th-ờng dẫn tới việc lật đổ triều đại phong kiến để thay triều đại phong kiến khác Thứ hai: Phong trào đấu tranh nông dân tá điền ph-ơng Đông liệt, mạnh mẽ phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu Sở dĩ nh- lẽ tr-ớc hết Tây Âu tồn hàng trăm lÃnh địa biệt lập, ng-ời nông nô bị bó hẹp lÃnh địa mình, nên đấu tranh họ khó liên kết thành lực l-ợng đông đảo từ lÃnh địa mà chủ yếu tập hợp nông nô lÃnh địa Chỉ có sang thời hậu kỳ trung đại chế độ phong kiến chuyển sang tập quyền phong trào đấu tranh nông nô có liên kết ph-ơng Đông lại khác tồn lÃnh địa biệt lập ng-ời nông dân gắn bó với quan hệ làng xóm, họ có gần gũi, tách rời, Phép vua thua lệ làng Vì đấu tranh họ dễ dàng tập hợp, liến kết lại với thành đội quân đông đảo Mặt khác nông dân ph-ơng Đông đ-ợc tự nên họ giám đứng lên đấu tranh, nông nô Tây Âu bị cột chặt vào ruộng đất vào lÃnh chúa nên họ không dám đấu tranh, không dám chống đối chủ Chính lý mà phong trào đấu tranh nông dân ph-ơng Đông (chủ yếu tá điền) diễn sôi mạnh mẽ, liệt Trong lịch sử xà hội phong kiến ph-ơng Đông điển hình phong trào Trung Quốc lịch sử đà chứng kiến hàng trăm ngàn khởi nghĩa lớn nhỏ nông dân tạo thành phong trào mạnh mẽ Sự đấu tranh liệt họ đà làm cho triều đại phong kiến suy yếu ®Õn sơp ®ỉ thay thỊ 68 b»ng mét triỊu ®¹i Khởi nghĩa V-ơng Tiên Chi, Hoàng Sào đà góp phần làm nhà Đ-ờng sụp đổ, mở thống trị nhà Tống, khởi nghĩa Chu Nguyên Ch-ơng lật đổ triều Nguyên lập triều Minh, Thứ ba: Phong trào đấu tranh nông dân ph-ơng Đông có tính chu kỳ, phong trào đấu tranh nông nô không Sự khác tính chất chế độ phong kiến ph-ơng quy định Đặc tr-ng chế độ phong kiến ph-ơng Đông chế độ phong kiến tập quyền, mà lịch sử xà hội phong kiến ph-ơng Đông triều đại lên họ có sách tiến để đem lại quyền lợi cho ng-ời lao động Nh-ng cuối triều đại sách không thực cách hiệu Cho nên dẫn tới triều đại phong kiến cuối Vua không vua , vua biết ăn chơi h-ởng lạc mà chẳng quan tâm đến việc triều nhđời sống nhân dân mà bọn hoạn quan, ngoại thích hoành hành Nó trở thành máy mục ruỗng, đớn hèn đời sống nhân dân không đ-ợc cải thiện, thuế khoá nặng nề, s-u dịch khổ cực, để đóng góp vào ngân khố quốc gia Đây điều kiện lý giải phong trào nông dân Ph-ơng Đông nổ vào cuối triều đại Cuối đời Tần, d-ới thống trị Tần Nhị Thế, hoàng đế khét tiếng tàn bạo đông đảo nhân dân cực đói rét, lúc phu phen tạp dịch nặng nề Cuộc khởi nghĩa Trần Thắng, Ngô Quảng đà nổ không nằm quy luật Tức n-ớc vỡ bờ hay Có áp có đấu tranh Cuộc khởi nghĩa đà lật đổ nhà Tần, mở triều đại lịch sử Trung Quốc Đến cuối đời Tây Hán, sách thôn tính ruộng đất nhà n-ớc, nông dân ruộng, đời sống họ vô cực Nông dân đà vùng lên đấu tranh lật đổ triều Tây Hán mà tiêu biểu khởi nghĩa Lục Lâm - Xích mi Cuối đời Tuỳ sách tàn bạo Tuỳ Thang Đế nông dân, phong trào nông dân nổ đánh thẳng vào giai cấp phong kiến thống trị trực tiếp lật độ triều Tuỳ 69 C KÕt LuËn Tõ thÕ kØ III ®Õn thÕ kỉ V lòng xà hội chiếm hữu nô lệ, mầm mống quan hệ sản xuất phong kiến đà nảy sinh Quan hệ sản xuất cũ mâu thuẫn sâu sắc với lực l-ợng sản xuất Kết tầng lớp lệ nông đời Họ tiền thân nông nô thời trung đại Nh-ng ng-ời nông nô không xuất thân từ lệ nông mà kết qúa trình nông nô hoá ng-ời nông dân công xà Maccơ phần lớn từ nô lệ Dù xuất thân từ nhiều nguồn gốc khác nh-ng họ trở thành tầng lớp nhÊt ®èi lËp víi giai cÊp bãc lét (l·nh chóa) lực l-ợng sản xuất chủ yếu xà hội: tầng lớp nông nô ph-ơng Đông mà điển hình xà hội Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có lịch sử lâu đời, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế Trong kinh tế lực l-ợng sản xuất nông dân nh-ng t- liệu sản xuất ruộng đất không nằm tay họ Từ thời Tây Chu ruộng đất n-ớc thuộc quyền sở hữu nhà vua Nhà vua đem đất phong cấp cho ng-ời dòng họ để kiến lập hệ thống n-ớc ch- hầu Vua ch- hầu đem ruộng đất đ-ợc phong phân chia cho c«ng x· n«ng th«n, råi c«ng x· chia cho n«ng dân cày cấy theo chế độ tĩnh điền Trên danh nghĩa nông dân có ruộng nh-ng họ phải làm nghĩa vụ nộp tô thuế, lao dịch cho quí tộc công xà Đến thời Chiến Quốc chế độ tĩnh điền tan rÃ, bọn quí tộc cũ chiếm đoạt đ-ợc nhiều ruộng đất thành địa chủ Còn phận lớn nông dân ruộng hay có ruộng đất trở thành tá điền làm thuê cho địa chủ bị bóc lột nặng nề D-ới chế độ phong kiến nông nô Tây Âu tá điền ph-ơng Đông lực l-ợng sản xuất xà hội Đặc tr-ng kinh tế họ kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Họ vừa phải lao động đất phần vừa phải 70 đ-a nông cụ sức kéo đến lao động phần đất chủ Đây hình thức bóc lột chủ ®èi víi hä - c-ìng bøc siªu kinh tÕ Tuy nhiên nh- nông nô Tây Âu bị hết ruộng đất, họ bị cột chặt vào ruộng đất vào lÃnh chúa, bị lệ thuộc thân thể quan hệ t- pháp, địa vị xà hội thấp không khác xa nô lệ Thì tá điền ph-ơng Đông không bị hết ruộng đất, họ có ruộng đất, đặc biệt họ không bị lệ thuộc vào ruộng đất vào địa chủ cách chặt chẽ nh- nông nô Tây Âu địa vị xà hội họ đỡ Tuy không tá điền ph-ơng Đông nh-ng rõ ràng dù nông nô Tây Âu đời sống nô lệ lệ nông Họ ng-ời có kinh tế riêng, có gia đình có cải dù ỏi Theo nguyên tắc lÃnh chóa phong kiÕn kh«ng cã qun giÕt chÕt n«ng n« (có thể truy nả, bắt giam, bỏ tù) ng-ời nông nô đ-ợc làm việc mức độ cho thân cho gia đình họ đất phần Do nông nô hứng thú lao động kết lao động ảnh h-ởng ®Õn ®êi sèng cđa hä Cã thĨ nãi r»ng t¸ điền ph-ơng Đông nông nô Tây Âu b-ớc trung gian tên đ-ờng giải phóng ng-ời nông dân từ địa vị nô lệ đến ng-ời lao động tự Bị áp bóc lột nặng nề, tá điền nông nô đà đứng lên đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến thống trị để giành lấy tự cho Phong trào đấu tranh họ diễn suốt thời trung đại, theo dòng chảy lịch sử phong trào đấu tranh họ có b-ớc phát triển từ thấp lên cao, qua đấu tranh đà thể đ-ợc phát triển không ngừng ý thức họ Cũng nh- phong trào nông dân nói chung, phong trào nông nô Tây Âu phong trào tá điền ph-ơng Đông (đại diện phong trào nông dân Trung Quốc) nói riêng thất bại, điều tránh khỏi Bởi giai cấp nông dân hệ t- t-ởng cách mạng độc lập, không đại diện cho ph-ơng thức sản xuất tiên tiến Chỉ đ-ợc vũ trang hệ t- t-ởng cách mạng giai cấp vô sản, đ-ợc tổ chức liên minh với giai cấp vô sản 71 d-ới cờ lÃnh đạo đảng cách mạng nông dân trở thành lực l-ợng cách mạng với lực l-ợng cách mạng khác đấu tranh đập tan ách thống trị giai cấp phong kiến để giải phóng Tuy thất bại nh-ng phong trào đấu tranh họ đà giáng đòn trực tiếp vào giai cấp phong kiến thống trị làm lung lay chế độ phong kiến, đà tạo điều kiện cho lực l-ợng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất đà ®êi: quan hƯ s¶n xt t- b¶n chđ nghÜa 72 D Tài liệu tham khảo C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tËp, TËp I, NXB Sù thËt, Hµ Néi, 1963 C.Mác-Ph.Ăngghen-V.ILênin, Bàn xà hội tiền t- bản, NXB KHXH, Hà Nội, 1975 C.Mác, T- bản, Quyển I, Tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 C.Mác,T- bản, Quyển III, Tập III, NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 Cát Kiếm Hùng, B-ớc thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, NXB VHTT, Hà Nội, 2004 Chiêm Tế, Lịch sử giới cổ đại, Tập I, NXB ĐHQGHN, 2000 Chiêm Tế, Lịch sử giới cổ đại, Tập II, NXB ĐHQGHN, 1997 Đổng Tập Minh, Sơ l-ợc lịch sử Trung Quốc, NXB VHTT, 2002 F.I.Apôlianxki, Lịch sử kinh tế n-ớc ( 10 Liên Xô), NXB KHXH, Hà Nội, 1978 11 Lâm Hán Đạt, Tào D- Ch-ơng, Lịch Sử Trung Quốc 5000 năm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2004 12 Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình chế độ t- hữu nhà n-ớc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962 13 T- Mà Thiên, Sử kí, NXB VH, Hà Nội, 2001 14 V.I.Lênin, Bàn nhà n-ớc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1957 15 V.I.Lênin, Toàn tập, Tập III, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962 16 Đặng Đức An, Lịch sử giới trung đại, Tập I, NXB GD, Hà Nội, 1975 17 Đặng Đức An, Phạm Hồng Việt, Lịch sử giới trung đại, Tập II, NXBGD, Hà Nội, 1978 18 Đặng Đức An (chủ biên), Những mẫu chuyện lịch sử giới, NXB GD, 2000 19 Đinh Ngọc Bảo, Các mô hình xà hội thời cổ đại, NXB GD, 2000 73 20 Hoàng Điệp, Trịnh Nhu, Đỗ Văn Nhung, Giáo trình lịch sử giới trung đại, Tập I, Tr-ờng đại học tổng hợp Hà Nội, 1981 21 Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh, 2006 22 L-ơng Ninh, Lịch sử giới cổ đại, NXB GD, 2000 23 L-ơng Ninh (chủ biên), Lịch sử văn hóa giới cổ - trung đại, NXB GD, Hà Nội, 1998 24 Vũ D-ơng Ninh, Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2001 25 Vũ D-ơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, NXB GD, Hà Nội, 2002 26 Vũ D-ơng Ninh, Lịch sử văn minh thÕ giíi, NXB GD, 1999 27 Ngun Gia Phu (chđ biên), Lịch sử giới trung đại, NXB GD, Hà Nội, 2003 28 Văn Tạo, Ph-ơng thức sản xuất Châu ¸, NXB KHXH, Hµ Néi, 1996 74 ... nông nô Tây Âu đối sánh với phong trào nông dân tá điền ph-ơng Đông trung đại B nội dung Ch-ơng Khái quát trình hình thành tầng lớp nông nô Tây Âu đối sánh với xuất tá điền Ph-ơng đông thời Trung. .. đất nông nô Tây Âu tá điền ph-ơng Đông Chính gắn chặt ng-ời nông nô với ruộng đất đặc tr-ng chế độ nông nô Tây Âu trung đại Nhận đất chủ để canh tác ng-ời tá điền ph-ơng Đông nông nô Tây Âu bị... tranh nông nô tây âu đối sánh với phong trào nông dân tá điền ph-ơng đông trung đại 50 3.1 Kh¸i quát phong trào đấu tranh nông nô Tây Âu trung đại 50 3.2 Khái quát phong trào đấu tranh nông

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w