1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đối sánh thi pháp huyền thoại trong lâu đài f kafka và trăm năm cô đơn g g marquez

112 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 801,56 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh d-ơng anh tuấn đối sánh thi pháp huyền thoại lâu đài (F.Kafka) trăm năm cô đơn (g.g.marquez) Chuyên ngành: lí luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: TS Lª THANH NGA Vinh - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu .10 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng LÂU ĐÀI VÀ TRĂM NĂM CÔ ĐƠN HAI TRONG SỐ CÁC TÁC PHẨM ĐẶC SẮC CỦA “CHỦ NGHĨA HUYỀN THOẠI” THẾ KỈ XX 12 1.1 Mấy nét huyền thoại thi pháp huyền thoại tiểu thuyết kỉ XX 12 1.1.1 Khái niệm huyền thoại 12 1.1.2 Vấn đề thi pháp huyền thoại .15 1.1.3 Mấy nét thi pháp huyền thoại tiểu thuyết kỉ XX 20 1.2 Franz Kafka tiểu thuyết Lâu đài 24 1.2.1 Franz Kafka - nét tiểu sử 24 1.2.2 Khái lược nghiệp sáng tác Franz Kafka 26 1.2.3 Tiểu thuyết Lâu đài 28 1.3 Gabriel Garcia Marquez tiểu thuyết Trăm năm cô đơn 31 1.3.1 Cuộc đời Gabriel Garcia Marquez 31 1.3.2 Khái lược nghiệp sáng tác Gabriel Garcia Marquez .34 1.3.3 Tiểu thuyết Trăm năm cô đơn 36 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG GIỮA LÂU ĐÀI VÀ TRĂM NĂM CÔ ĐƠN 39 2.1 Những điểm tƣơng đồng cảm nhận thực 39 2.2.1 Tương đồng cảm quan giới 39 2.2.2 Những tương đồng cảm quan kiếp người 42 2.2.3 Những tương đồng quan niệm chất kiếp người 45 2.2 Những tƣơng đồng thể cốt truyện, tình huống, chi tiết 48 2.2.1 Tương đồng xây dựng cốt truyện 48 2.2.2.Tương đồng xây dựng tình 51 2.2.3 Tương đồng mô tả chi tiết 54 2.3 Những tƣơng đồng việc miêu tả nhân vật, không gian, thời gian .58 2.3.1 Những tương đồng miêu tả nhân vật .58 2.3.2 Những tương đồng việc miêu tả không gian 61 2.3.3 Những tương đồng miêu tả thời gian 67 Chƣơng NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA LÂU ĐÀI VÀ TRĂM NĂM CÔ ĐƠN 71 3.1 Những điểm khác biệt cảm quan thực .71 3.1.1 Khác biệt cảm quan giới .71 3.1.2 Khác biệt cảm quan kiếp người 76 3.1.3 Khác biệt quan niệm chất người 78 3.2 Những điểm khác biệt cốt truyện, tình huống, chi tiết 81 3.2.1 Những khác biệt xây dựng cốt truyện .81 3.2.2 Những khác biệt miêu tả tình .85 3.2.3 Những khác biệt miêu tả chi tiết .87 3.3 Những khác biệt miêu tả nhân vật, không gian, thời gian 91 3.3.1 Những khác biệt miêu tả nhân vật 91 3.3.2 Những khác biệt miêu tả không gian 94 3.3.3 Những khác biệt miêu tả thời gian 98 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thi pháp huyền thoại nhiều nhà tiểu thuyết kỉ XX sử dụng Sự có mặt phương thức vừa cho phép nhà văn nhìn sâu vào giới, vừa có lạ hóa để thu hút người đọc Các nhà văn tìm đến motif huyền thoại phương tiện nghệ thuật hữu hiệu để giúp cho người đọc cách tiếp cận thực cách sinh động mẻ Theo đó, người đọc nhận tính chất đa chiều, đa diện chất sống Trong nhiều tác phẩm, huyền thoại có khả tạo hình tượng mang tính ẩn dụ cao, đến lượt mình, hình tượng ẩn dụ tồn ký hiệu nghệ thuật đa nghĩa giàu chất tượng trưng Điểm đặc biệt vào tác phẩm, huyền thoại khơng cịn mang nghĩa nguyên thủy mà cải biến, chí đảo ngược lại với truyền thống để mang chứa hàm lượng Với tư cách phương thức nghệ thuật biến thực thành hoang đường mà không đánh tính chân thực, việc đưa yếu tố huyền thoại tái giới thực tại, lấy biến ảo để nói tồn, lấy phi lý nói hữu lý, lấy logic tinh thần để thấy vận động sống cách hiệu đem đến cho nhiều tác phẩm tiếp cận khai phá thực đặc sắc, táo bạo hiệu Vì vậy, nghiên cứu thi pháp huyền thoại văn học, mặt, tìm hiểu tính chiều sâu cảm nhận tác giả giới, mặt, khả mà chủ nghĩa huyền thoại mở cho tiểu thuyết đại Franz kafka Gabriel Garcia Marquez thuộc số nhà văn bậc thầy văn học giới, tác phẩm họ khơng cịn xa lạ với công chúng bạn đọc Việt Nam giới Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu F.Kafka G.G.Marquez tồn nhiều vấn đề chưa thỏa đáng, đặc biệt chưa đặt vấn đề nghiên cứu họ nhìn so sánh dựa việc khả sát hai tác phẩm tiêu biểu Lâu đài Trăm năm cô đơn Nghiên cứu so sánh thi pháp huyền thoại F.Kafka G.G.Marquez qua hai tác phẩm cần thiết, góp phần khám phá sâu vào giới nghệ thuật độc đáo, tầm vóc to lớn hai nhà văn vĩ đại này; đồng thời, với việc điểm tương đồng dị biệt hai tác phẩm, phần nhìn thấy vận động, mang tính quy luật thi pháp huyền thoại tiểu thuyết đại Trên sở đó, nhìn nghiêng biểu huyền thoại hóa văn xuôi Việt Nam năm gần Mặc dù huyền thoại trở thành kiểu sáng tác chủ lưu văn xuôi đại, kể Việt Nam, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp huyền thoại, song, nước ta, việc nghiên cứu biểu có biểu manh mún Nghiên cứu thi pháp huyền thoại cách bổ sung cho quan niệm huyền thoại Việt Nam Lịch sử vấn đề F.Kafka G.G.Marquez nhà văn lớn văn chương nhân loại Vì vậy, sáng tác họ nghiên cứu nhiều phương diện Ở đây, điểm lại vài cơng trình liên quan đến vấn đề luận văn mà chúng tơi có dịp tham khảo 2.1 Đại biểu cho chủ nghĩa đại, Franz Kafka với cách viết riêng mình, tập trung thu hút khối lượng khổng lồ nhà nghiên cứu Đã có năm nghìn cơng trình viết Franz Kafka - thống kê dựa nhan đề nghiên cứa Yvegili vào năm 1981 Chính quy tụ đa dạng lối viết nhiều hệ tư tưởng mà Franz Kafka nhiều nhà văn xem ơng tổ trường phái Năm 1939 mốc đánh dấu ảnh hưởng mạnh mẽ Franz Kafka Phương Tây, Michel Remon viết: “Thế giới bắt đầu gặp gỡ Franz Kafka định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chương để áp dụng vào sống hàng ngày” [74;65] Phương thức nghệ thuật nội dung phản ánh Franz Kafka lúc thực rời bỏ biên giới chủ nghĩa thực kỉ XIX để tạo nên tính phổ biến kỳ diệu Viết nghệ thuật cơng trình khoa học với đối tượng chun biệt nghệ thuật, văn học, có nhiều nhận định thoả đáng Franz Kafka Becton Brecht, tác giả cơng trình ấy, có nhận xét giới nghệ thuật Franz Kafka cho có tầm tư định thẩm thấu ẩn ý khả tiên tri Franz Kafka: “Những sách ông xuất thường có vài người nhận thấy mà thơi” Cũng bàn nghệ thuật tiểu thuyết, tập tiểu luận Thời đại nghi ngờ, tác giả Nathalie Saraute bày tỏ quan niệm công nhận khả tiên tri Franz Kafka khẳng định thất phương pháp thực cũ Ông tuyên truyền nhà văn phải khai thác: “Những miền chưa khám phá” theo gót Franz Kafka Tại Lipbice, Tiệp Khắc trước đây, diễn hội nghị Quốc tế Franz Kafka Ở đây, R.Graudy kiên bảo vệ ý kiến cho Franz Kafka đại diện tiêu biểu phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa Trong tác phẩm Về chủ nghĩa thực không bờ bến, Graudy khẳng định Franz Kafka xây dựng giới riêng, mà vật liệu giới tổ chức theo quy luật khác Ngồi ra, Graudy cịn phát hình thức sáng tạo huyền ảo chức dự báo sáng tác Franz Kafka Trong tập tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết, di chúc bị phản bội, Milan Kundera trình bày nhận định mẻ đặc trưng phản ánh nghệ thuật Kafka: ''Họ chống lại nghĩa vụ phải gây cho người đọc ảo ảnh có thật: nghĩa vụ toàn quyền thống trị suốt hiệp hai tiểu thuyết” [33;250] Cũng đây, Milan Kundera đưa vài luận kiến luận chứng để so sánh sáng tác Balzac, nhà thực chủ nghĩa kỷ XIX với F.Kafka, qua nhấn mạnh thêm cách tân mạnh mẽ F.Kafka A.Camus - nhà văn, đại biểu trường phái triết học sinh chủ nghĩa, coi Dostoevski với Kafka thần tượng Trong tập tiểu luận Hy vọng phi lý tác phẩm Franz Kafka, ông thừa nhận tài năng, trực giác sắc bén Kafka Ông khẳng định: “Toàn nghệ thuật Kafka tập trung chỗ buộc độc giả phải đọc lại” Các tác gia nghiên cứu từ Fuxik, Milena Jedenka, B.Rechk đến tờ báo hay nhà văn hậu coi sáng tác Kafka cánh cửa mở chiều sâu vô tận nghệ thuật phản ánh G.G.Márquez biết đến nhà văn bậc thầy tiểu thuyết truyện ngắn, đỉnh cao Trăm năm cô đơn Tác phẩm nhà xuất Sudamerica xuất lần đầu tiếng Tây Ban Nha vào năm 1967 Buenos Aires (Argentina) Cho đến nay, tác phẩm chuyển dịch qua 30 ngôn ngữ giới tặng giải Chianchiano Ý, Pháp công nhận sách hay năm giới phê bình văn học Mỹ đánh giá 12 sách hay thập niên 1960 Cùng với tác phẩm Ngài đại tá chờ thư (El coronel no tiene quien le escriba, 1959), Mùa thu ngài trưởng lão (El oto del patriarca, 1975), Trăm năm đơn mang đến cho tác giả giải Nobel Văn học danh giá năm 1982 Viện Hàn lâm Thụy điển tuyên bố trao giải Nobel văn học cho tác giả: “… Trong tác phẩm ông, huyền ảo thực kết hợp tạo thành giới tưởng tượng vô phong phú, phản ánh sống xung đột Tân lục địa…” [29 E.M.Melentinsky chuyên luận Thi pháp huyền thoại đề cập đến vấn đề huyền thoại sáng tác G.G.Marquez đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu, độc đáo, đồng thời tác giả đánh giá tích cực đóng góp G.G.Marquez nhiều phương diện Ông viết: “… Với tiểu thuyết Trăm năm cô đơn 1967), dường tổng hợp dạng khác chủ nghĩa huyền thoại” [46;503 ; “R ràng nhiều người tiền bối, G.G.Marquez sử dụng thi pháp huyền thoại lặp lại thay sử dụng điêu luyện bình diện tục khác G.G.Marquez sáng tạo “mơ hình giới” r ràng dạng làng Macondo), vừa mơ hình Columbia”, vừa chủ yếu là)” mơ hình Mĩ La tinh, đồng thời phần mơ hình tồn nhân loại” [46;503,504 Cũng theo tác giả Thi pháp huyền thoại, “Bằng cân độc đáo bình diện huyền thoại bình diện lịch sử, giải thích huyền thoại, có điển hình, G.G.Marquez buộc người ta phải nhớ Th.Mann cho dù khó mà phát ơng dấu vết ảnh hưởng sử thi kinh thánh Anh em nhà Joseph” [46;504 Có thể nói E.M.Melentinsky người có cơng khai mở, phát điều mẻ, độc đáo chứa đựng tác phẩm G.G.Marquez 2.2 Ở Việt Nam, từ năm 60 kỷ XX, tượng Franz Kafka bắt đầu tiếp cận Thời gian đầu đa số ý kiến đồng thuận phê phán văn học sinh chủ nghĩa mà F.Kafka đại diện Tuy nhiên, thực thẩm thấu tài ơng, người ta có nhìn khác Phương Tây - văn học người G.S Hoàng Trinh chọn Franz Kafka đối tượng quan trọng cho cơng trình nghiên cứu G.S Hồng Trinh tìm hiểu người tha hố giới huyền thoại sáng tác Franz Kafka, cách phân tích cách khái lược tiểu thuyết Vụ án, Lâu đài, Hố thân Ơng khẳng định giới thực Franz Kafka là: “thế giới huyền thoại”, “thế giới ảo ảnh”, “thiên nhiên thứ hai”, "đối lập với thực sống" Với nhìn khái qt hố đa diện, “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka”, sách Từ văn đến tác phẩm văn học PGS TS Trương Đăng Dung Nxb khoa học xã hội, 1998), có cách kiến giải sắc bén hệ thống phương diện nghệ thuật Franz Kafka Ở đây, tác giả Trương Đăng Dung trình bày loạt thủ pháp nghệ thuật nhà văn: Huyền thoại hố, phi lơgic hố Một cách khéo léo đan dệt với luận kiến, luận chứng Theo nhà nghiên cứu tác phẩm Franz Kafka ln lơ lửng, khó nắm bắt hệ ẩn ý sâu nó: “Người đọc khó giải mã cách quán nội dung tác phẩm Franz Kafka” Cũng viết này, tác giả nêu vài so sánh Franz Kafka với Balzac, với L.Tolstoi Để thấy r khác biệt phản ánh thực nhà văn tiêu biểu Đặng Anh Đào dành hẳn phần để nghiên cứu Franz Kafka giáo trình Văn học Phương Tây Trong phạm vi viết mình, ngồi hệ thống tiểu sử nghiệp văn chương, bà nghiên cứu cụ thể tác phẩm Hoá thân, Nước Mĩ, Vụ án gắn liền với phương thức phản ánh nghệ thuật: “Một thầy thuốc nông thôn vấn đề huyền thoại; “Nước Mĩ: Tính chất để ngỏ ”; “Vụ án: Kết cấu, điểm nhìn nhân vật; mối liên hệ với tác phẩm khác” Năm 2006, Nhà xuất Giáo dục ấn hành tập chuyên luận Nghệ thuật Phran - Dơ Kafka tác giả Lê Huy Bắc Chuyên luận tái toàn đời, nghiệp, đề tài Franz Kafka Các vấn đề như: Huyền thoại hoá, nghệ thuật xây dựng nhân vật, hay chi tiết mức độ so sánh ngầm Nhìn chung có nhiều quan điểm gặp gỡ với quan điểm nhà nghiên cứu trước Lê Huy Bắc ý tới ngôn từ nghệ thuật Franz Kafka: “Kafka cịn đề xuất lối viết chứa đựng bí hiểm khó cắt nghĩa bắt chước” Cũng tiểu luận Trên hành trình chân lý Kafka trước đó, tác giả Lê Huy Bắc biện giải đặc điểm nghệ thuật F.Kafka Ngồi tác giả trên, cịn nhiều nhà nghiên cứu, báo tập trung khai thác F.Kafka, giới nghệ thuật nhà văn tài 2.2 Nghiên cứu G.G.Mquarquez Nguyễn Trung Đức, giới thiệu tiểu thuyết Trăm năm cô đơn nêu số vấn đề cốt truyện, đề tài, kết cấu thời gian nghệ thuật, nhân vật thông điệp tác phẩm Đây nghiên cứu mang tính chất định hướng, mở đầu việc tiếp cận nghiên cứu tiểu thuyết Trăm năm cô đơn Việt Nam Trong sách Văn học giới kỉ XX, Đỗ Xuân Hà dành số trang viết để bàn tiểu thuyết Trăm năm đơn, tác giả có đề cập đến tư tưởng chủ đề, phương pháp sáng tác đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Trăm năm cô đơn Nhà nghiên cứu nhấn mạnh: “Tiểu thuyết Trăm năm cô đơn G.G.Marquez trở thành tượng văn học đặc sắc bậc văn học Mĩ La tinh kỉ XX” [27;160] Đề tài cấp PGS.TS Bửu Nam chủ nhiệm 2002-2005): Đặc điểm, khuynh hướng phát triển văn học Mĩ La Tinh nửa sau kỉ XX, phần phụ lục 3: Các tác giả tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết truyện ngắn Mĩ La Tinh từ năm 60 đến bàn đến G.G.Marquez từ góc nhìn liên văn tiểu thut huyền thoại tái chế nhiều chất liệu dân gian Châu Mĩ La Tinh, cách tự sáng tạo, vay mượn motif thánh kinh huyền thoại cổ đại, sử dụng các tình tiết truyền thuyết lịch sử, kiện có thật), từ cấp độ kí hiệu học mơ hình hế giới hình thức làng Macondo); đề cập đến vấn đề thời gian lịch sử thời gian vòng tròn theo chu kỳ… Nhà nghiên cứu khẳng định: cách kể chuyện G.G.Marquez xem tiêu biểu cho chủ nghĩa huyền ảo thứ chủ nghĩa thực huyền ảo theo phương thức hài, lướt qua cách thản nhiên thực kỳ diệu để làm kinh ngạc nhân vật ngờ nghệch đương đầu với giới mà họ không hiểu thấu Nhưng hài hước lại kèm với cảm giác trắc ẩn, xót xa mà tác chia sẻ với số phận nhân vật Tuy dành phần để bàn tác phẩm Trăm năm đơn cơng trình nghiên cứu gợi mở nhiều điều cho người nghiên cứu G.G.Marquez Đặc biệt khía cạnh yếu tố huyền ảo, tính hài hước, yếu tố thời gian, cách xây dựng cốt truyện, tuyến nhân vật… Cách đặt ngược vấn đề: Phải tiểu thuyết ẩn dụ thất bại trình đại hóa? khiến cho người đọc phải suy ngẫm Trong cơng trình Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Lê Huy Bắc quan tâm nghiên cứu tác phẩm nhiều bình diện khía cạnh khác như; câu chuyện trăm năm, gia hệ Trăm năm cô đơn, nhân vật, huyền thoại đuôi lợn, Macônđô huyền thoại, trần thuật mê lộ - biên niên sử huyền ảo Theo tác giả tác phẩm kết hợp thực hoang đường hình ảnh, chi tiết mang tính biểu tượng, nhằm phản ánh 95 gian chật hẹp mà diễn tất điều quái lạ thách thức, trêu nhận thức K Một đặc điểm miêu tả huyền thoại hóa khơng gian, Kafka thường miêu tả kiểu khơng gian “hộp đen”, kiểu khơng gian ngưng trệ, đóng kín, khơng có sợi dây liên hệ với giới bên ngồi Chỉ có nhân vật tồn đó, sống cách tuyệt vọng, cố gắng tìm cách lí giải bi kịch số phận Trong Lâu đài, tựa đề tác phẩm ám dụ không gian nghệ thuật mang ý nghĩa biểu tượng Lâu đài nơi Kafka đưa nhân vật đến khép lại cánh cửa nhất, cắt đứt liên hệ với giới bên ngồi Khơng gian lâu đài lên, lúc ẩn lúc Trong không gian ấy, lâu đài tự lịng với ngơi nhà cũ kĩ, lớp học tồi tàn, vài quán trọ đơn điệu Tồn hệ thống viên chức mẫn cán, người dân hiền lành khơng phần ngu muội, đứa học trị ấm đến kì lạ Khơng gian đặc, người bị cầm tù Một kiểu không gian thủ tiêu người Nhân vật K lang thang từ ổ rơm quán trọ trước tò mò người dân vô lại, đến nhà lạnh giá trường học soi mói gã giáo viên hách dịch K tiếp xúc gương mặt bí hiểm Klamm qua lỗ khóa; tiếp xúc nói chuyện với ơng trưởng thơn phịng chật hẹp, tối tăm với lời trình bày rối rắm khả có nhầm lẫn Trong khơng gian ấy, K ln thất bại nỗ lực tìm kiếm tồn thân Dần dần, K trở thành kẻ tha hóa, vơ lại, kẻ vơ tích Mang nhìn cách ngăn giới, mê cung tác phẩm Kafka thường trải dài từ thể đến tha nhân Lê Huy Bắc cho rằng, thân nhân vật Kafka mê lộ Nhưng đồng thời chúng lại “thực thể không ý thức trước thực trạng mê lộ mình” [8;189 Như vậy, khơng gian huyền thoại không đem đến cho người sống tốt đẹp mà ngược lại đưa người đến kiếp sống lưu đày hủy hoại Khác với Kafka, tiểu thuyết Trăm năm cô đơn, Marquez thể khát vọng cháy bỏng phản ánh cách độc đáo sống mặt dân tộc Mĩ La Tinh, kể kiện quan trọng lịch sử vùng đất Với 96 Macondo, Marquez muốn tái giai đoạn lịch sử từ thời hồng hoang người thời hậu đại Sự kết hợp thần thoại thổ dân da đỏ với trí tuệ văn minh đại, pha trộn yếu tố thực hoang đường tạo hệ thẩm mỹ đặc biệt mà nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học gọi chủ nghĩa thực huyền ảo magical realism), sản phẩm đặc thù Mỹ La Tinh đại Được lấy cảm hứng từ lần tàu hỏa mẹ quay Aracataca để bán nhà cũ ông ngoại, địa danh Macôndô xuất bất ngờ trước mắt tác giả nhìn thấy tên đồn điền chuối Trong q trình tìm hiểu sau đó, Marquez biết Macơndơ bắt nguồn từ tên gọi Makondos tộc du mục Tanganyika, tên lồi vùng nhiệt đới giống với gạo Tuy nhiên, vùng đất Macôndô ám ảnh xuyên suốt nghiệp sáng tác Marquez, ngẫu nhiên tìm thấy địa danh, mà tên gọi phù hợp với dự phóng sáng tạo người cầm bút Bởi tên gọi: “khiến ý từ chuyến với ông ngoại, trở thành người lớn, tơi phát thích nó đọc lên nghe nên thơ” [44;35-36 Như vậy, vùng đất Macôndô sáng tác Marquez khơng mang cảm hứng từ lồi nhiệt đới, tộc người du mục, đồn điền chuối có thật Aracataca, mà địa danh nên thơ giấc mơ Lựa chọn hình tượng có tính chất phiếm đó, Marquez có dụng ý Macôndô luôn tồn không gian huyền thoại Tính chất huyền thoại Macơnđơ khơng tạo không gian nghệ thuật, giọng điệu trữ tình nên thơ tác phẩm, mà quan trọng hơn, dụng ý xây dựng hình tượng “mẫu gốc” cho địa danh, xứ sở Mỹ La Tinh Macơnđơ địa danh thuộc huyền thoại, làng biến tuyệt diệt dòng họ trăm năm cô đơn tội lỗi loạn luân bị nguyền rủa Trong Trăm năm cô đơn, với việc sử dụng đặc trưng thẩm mỹ chủ nghĩa thực huyền ảo, hòa quyện tổng hợp lạ thường thực bí ẩn, thực ảo, Marquez tạo nên không gian nghệ thuật đặc sắc cho tác phẩm Đó 97 khơng gian mơ hồ, mơng lung khơng có đường viền xác định, khơng gian hịa trộn âm dương, xóa nhịa ranh giới thực hư Cảm nhận người đọc bước vào không gian tác phẩm không gian mơ hồ, khơng khí lạ mà hấp dẫn Không gian Trăm năm cô đơn trước tiên địa danh hư cấu Ngôi làng Macônđô đủ sức dung nạp chuyện, từ chuyện có thực đến chuyện tưởng tượng theo nguyên tắc thần thoại Nhờ mà thực đời sống ùa vào tác phẩm cách phong phú đa dạng Mượn không gian làng Macônđô, Marquez muốn khái quát lên không gian thực rộng lớn Mỹ La Tinh năm đầu kỉ XX Đó thời kì chứa nhiều biến động dội Cái thực vốn có kiện tác giả tái xác đến chi tiết Bên cạnh đó, khơng gian trong Lâu đài thứ không gian đủ để người thấm ngấm nỗi cô đơn chật chội mỏi mệt, với chi tiết huyền thoại đại cách “lạ hóa” chi tiết đời thường cấu trúc lỏng lẻo vật, tượng, khơng gian Trăm năm cô đơn thứ không gian mở theo mở yếu tố hoang đường có tính chất huyền thoại ngun thủy Bên cạnh đó, khơng gian Trăm năm đơn mở xứ sở xa xôi, mở kiện lớn chiến tranh, hay yếu tố xứ sở văn minh tràn đến, người đến từ vùng đất lạ… Khơng gian tác phẩm, khơng gian có khả mở rộng theo đời sống khát vọng vượt thoát nhân vật Trong Trăm năm đơn, cịn bắt gặp không gian bất định, trộn thực ảo Sự lắp ghép rời rạc tượng vật làm nên giới mộng ảo, phản ánh cách trung thực nỗi cô đơn, kiếp lưu đày, tình trạng bủa vây, nỗi hoang mang người trước thực bất thường, biến động dội ác mộng Ranh giới thực hư trở nên mơ hồ, khó nắm bắt chuyện xảy hoàn toàn giới người sống chết, c i âm c i dương có tương thơng ảnh hưởng qua lại lẫn Tuy không gian giới ảo chúng mang dáng dấp người sống, c i trần xuyên qua lớp sương khói huyễn hoặc, ý nghĩa thực lộ Không 98 gian mơ hồ, hư ảo phương tiện nghệ thuật để tác giả phản ánh thực gửi gắm tư tưởng, tình cảm sống Hình tượng Macơndơ không đơn không gian diễn câu chuyện, mà hình tượng cịn đặt chiều kích sử tính thời gian huyền ảo, tạo nên dòng chảy thời gian biên niên, đánh mốc bảy hệ đơn dịng họ Bnđya Bảy hệ dòng họ Buênđya lại biểu trưng cho phát triển tuyệt diệt loài người, nên Macônđô giới thu nhỏ, đặt tiến trình lịch sử trải qua bốn chặng khai lập - phát triển - thịnh vượng suy tàn Nói cách khác, từ “lịch sử hồng hoang người thời hậu đại” Macơnđơ qua trở thành khơng gian khả tính văn hóa hai chiều kích: Chiều rộng khơng gian vùng Caribbe chiều dài sử tính văn hóa Mỹ La Tinh Như vậy, hình tượng Macơnđơ xây dựng dựa giao cắt huyền thoại với thực, hình tượng tái nhiều tác phẩm khác nhau, mà chủ yếu phác họa Trăm năm cô đơn, tiểu thuyết lớn nghiệp Marquez tiểu thuyết vĩ đại thời đại Tóm lại, với khơng gian đặc trưng tiểu thuyết Lâu đài Trăm năm cô đơn, nhìn lí phương Tây đại, F.Kafka tạo kiểu dạng khơng gian huyền thoại Ở đó, nơi xa lạ nơi người thiên đường hay địa ngục Người đọc khơng thể xác định vị trí đường viền lịch sử bị xóa bỏ, cịn huyền thoại Cịn khơng gian huyền thoại Trăm năm cô đơn G.G.Marquez xây dựng thành công với trộn lẫn yếu tố đời thường với yếu tố kì ảo mang đậm triết lí - văn hóa huyền bí châu Mĩ La Tinh, vùng đất mà thời điểm hứa hẹn nhiều bất ngờ thú vị 3.3.3 Những khác biệt miêu tả thời gian Trong sáng tác truyền thống, với nhìn biện chứng nhân quả, với quan niệm tính lịch sử thực, nhà tiểu thuyết thường cố gắng xây dựng thời gian nghệ thuật theo tiêu chí vận động tuyến tính Ở đó, mốc thời gian ln ln xác định cách cụ thể lịch sử Đến Kafka Marquez, với nhìn 99 đứt đoạn thời gian nhìn tính chất ngẫu hợp thực tại, mang đến cho không gian nghệ thuật quan niệm mẻ Điểm khác biệt lớn thấy cách miêu tả thời gian Kafka Marquez thể hai tác phẩm dung lượng thời gian miêu tả, kèm theo ý niệm nhân sinh, giới Nếu thời gian Lâu đài vẻn vẹn có sáu ngày thời gian Trăm năm đơn thời gian trăm năm Thời gian Lâu đài thứ thời gian bị co rút đến mức tối đa, đến ngột ngạt theo cách tính định lượng vật lí), thời gian Trăm năm đơn thứ thời gian mênh mông, miên viễn Trong gợi mở ban đầu tiêu đề tác phẩm, Kafka gợi ý niệm khơng gian cịn Marquez gợi ý niệm thời gian Tuy nhiên, dường ám ảnh để lại Lâu đài nặng màu sắc thời gian thì, Trăm năm đơn người ta lại thấy ý niệm khơng gian có phần lấn lướt Cái sáu ngày Lâu đài thời gian cụ thể chớp lấy lát cắt mỏng manh đời mà mở miên viễn số phận nhân vật theo đơng cứng thời gian, cịn trăm năm Trăm năm cô đơn lại mang ý nghĩa tượng trưng, sở mở khơng gian lạc lồi nhân vật Trong quan hệ với thời gian phổ biến, Kafka thường không muốn độc giả xác định thời gian cụ thể diễn kiện tác phẩm ông Trong giới nghệ thuật ông bóng dáng thời đại lịch sử biết đến qua đặc điểm vật chất vật, việc Và, tiểu thuyết Lâu đài trường hợp Trong tác phẩm thời gian vừa tuần hồn vừa ngưng đọng, đóng khung biểu xóa mờ đường viền lịch sử Chẳng khác biệt so với thời gian sáu ngày Lâu đài năm Vụ án K tìm vào lâu đài để nhận việc đạc điền kết truyện mà K cịn lang thang vơ định nơi khu vực lâu đài Còn Joseph K mở cửa mừng sinh nhật lần thứ ba mươi, đồng thời, đón chào chết đến với anh sau năm lang thang mê cung thiết chế quyền lực vơ hình Lí luận văn học thường nói đến tính chất co duỗi thời gian nghệ thuật, theo người nghệ sĩ 100 bất tn nhịp độ dịng thời gian khác quan, mà buộc “co” hay “duỗi” nhằm phục vụ cho ý đồ nghệ thuật Cái năm hay sáu ngày Vụ án hay Lâu đài khơng cịn ý nghĩa định lượng thời gian mà qua nhà văn làm cho ngưng đọng, người đọc thấy tính chất nặng nề căng thẳng chờ đợi khắc khoải, giới hạn nghiệt ngã bao quanh người, vòng vây, kiếp sống lưu đày tù ngục Cả giới Lâu đài đông cứng, thiếu sinh khí Con người tồn bóng ma vật vờ, vơ nghĩa Thời gian sáu ngày có cảm giác kéo dài đời người Với hình thức huyền thoại hóa, vấn đề khơng cịn thời gian nữa, cịn thân phận K., cịn chờ đợi, dai dẳng tồn tâm trí người đọc Thời gian ngưng đọng bủa vây mê cung thiết chế quyền lực mờ ám phi lý bày bẫy, người bị tước khả tìm hiểu thiết lập quan hệ với giới cách bình thường, người chủ mà nạn nhân giới Một giới bi - hài S.Kierkegaard nói thời đại ơng “bi tới chỗ huỷ diệt, hài ln cịn đó” Sự xóa mờ đường viền lịch sử thời gian giới nghệ thuật Kafka thực nhát cắt thời gian ngược lại theo chiều ngưng đọng thời gian Kafka thời gian vận động nhìn nhân vật Với việc miêu tả người, Kafka phát khắc họa thành công nỗi cô đơn thời gian người đại Khác Kafka thời gian Lâu đài, thời gian huyền ảo Trăm năm cô đơn phần lớn miêu tả theo kiểu huyền thoại đại Marquez thành công việc miêu tả thời gian theo lối kể chuyện dân gian Thời gian tác phẩm không tác giả cụ thể hóa hình thức miêu tả thực mà chủ yếu lối miêu tả thời gian phiếm định Ở đây, thường bắt gặp cụm từ miêu tả thời gian vô định truyện cổ tích thần thoại, khơng mở mênh mơng nhằm giúp người đủ điều kiện mà gợi nỗi u ám, mặt khác phản ánh tâm lý chán ngán nhân vật trước thực Trong tác phẩm, ta thường bắt gặp cụm từ thời gian tác giả miêu tả mốc 101 thời gian xác định như: “rất nhiều năm sau này, trước đội hình đại tá Aurêlianơ Buêđya nhớ lại buổi chiều xã xưa ấy, buổi chiều cha chàng dẫn chàng xem nước đá" [42;21]; “cứ vào tháng ba hàng năm, gia đình Đơgan rách rưới dựng túp liều bạt cạnh làng, với tiếng kèn trống om xòm quảng cáo phát minh mới” [42;21] Cùng với miêu tả thời gian nghệ thuật, Marquez xây dựng giới nghệ thuật mang màu sắc kì ảo, với chối bỏ quy ước thẩm mỹ cũ, mang đến không gian nghệ thuật màu sắc phi lịch sử cụ thể Thời gian Trăm năm đơn góp phần quan trọng làm nên thành công tác phẩm Nhà văn thể câu chuyện trăm năm tồn phát triển dòng họ Buênđya phức tạp với nhiều tầng, nhiều lớp toàn tác phẩm, lại tạo lối kết cấu vũng chắc, chặt chẽ, bền vững quán từ đầu tác phẩm đến cuối tác phẩm Thời gian Trăm năm cô đơn thời gian đồng song song tồn bổ sung chi phối cho nhau, hòa quyện ba loại thời gian: Thời gian người kể chuyện thứ nhất, thời gian người kể chuyện thứ hai, thời gian kiện tạo nên thời gian đồng nhiều chiều, phức tạp tác phẩm Đó thời gian thực, thời gian sinh hoạt ngày huyền ảo hóa để làm cho thời gian thực tác phẩm bị đảo lộn đan xen lẫn khứ, tại, tương lai, qua tác giả muốn gửi gắm chủ đề tư tưởng vào tác phẩm Với cách đánh giá chưa thật đầy đủ trên, qua thấy, thủ pháp huyền ảo hóa thời gian nghệ thuật đặc trưng thi pháp huyền thoại kỉ XX Với kiểu thời gian nghệ thuật này, F.Kafka khái quát thực sống cách, chi tiết, sinh động cho thấy tình trạng sống người năm đầu kỉ XX tình trạng tha hóa, nỗi lo âu, lưu đày chết Bằng cách lí giải riêng mình, G.G.Marquez cho tồn giới thấy đâu chất người thực trị đen tối sống mơng muội người dân Colombia nói riêng Mĩ La tinh nói chung Người ta thấy gặp gỡ việc miêu tả thời gian nghệ thuật hai tác giả, đặc điểm chung lí giải 102 được, mang đặc điểm “chủ nghĩa huyền thoại kỉ XX” Mặt khác, việc miêu tả thời gian nghệ thuật hai tác phẩm có khu biệt đáng kể Đó nét riêng không lặp lại quy định tâm lí thời đại đặc điểm văn hóa hai khu vực 103 KẾT LUẬN Franz Kafka Gabriel Garcia Marquez hai số nhà văn bậc thầy nên văn học giới kỉ XX Một coi người đặt móng cho tiểu thuyết đại, khai sinh, người kế thừa xuất sắc bổ sung hoàn thiện, đồng thời tạo nét dáng cho “chủ nghĩa huyền thoại kỉ XX” Những đóng góp hai ơng cho văn chương nhân loại khó phủ nhận Những vấn đề hai ông đặt mang tính thời sự: số phận người giới đại Đó ám ảnh nặng nề nỗi đơn, lưu đày chết Những điều ông viết ra, coi tiên cảm giới mà sống ngày hôm Cuộc đời, số phận Franz Kafka Gabriel Garcia Marquez có nhiều điểm tương đồng Đó thăng trầm, chìm nổi, cô đơn kiếp sống phiêu dạt, lưu đày Thế giới mà ông sống giới đại đầy rẫy điều phi lí, phổ biến giới phi lí tình trạng tha hóa phổ qt Chính điểm chung đời, số phận trải nghiệm giới làm nên điểm tương đồng cảm nhận thân phận người, tình trạng bi thảm giới Với khát vọng tìm đến phương thức khái quát thực mẻ, mang đến tiếng nói biểu cách sâu sắc điều trải nghiệm, hai ông tìm đến thể nghiệm mới, sáng tạo Kafka) kế thừa Marquez) thủ pháp khái quát thực huyền thoại hóa, thi pháp huyền thoại Nếu nét chung cảm hứng, cảm nhận người nhìn thấy họ tình trạng đơn, nỗi lưu đày chết, điểm gặp gỡ việc thể thế giới thi pháp huyền thoại chỗ: hai ông dệt nên giới nghệ thuật hình tượng sống đẫm màu sắc huyền thoại Tính chất huyền thoại thể bình diện: cốt truyện, tình huống, chi tiết nghệ thuật, khơng gian, thời gian… Trong đó, Kafka người mở đường cịn Marquez 104 người kế thừa phát triển cách xuất sắc Nhận định hồn tồn có sở bởi, Marquez chia sẻ: “chính Kafka khiến tơi nhận viết khác đi” Mặc dù có điểm thống cách nhìn người, cách cảm thấy giới cách thể người giới ấy, thi pháp huyền thoại Lâu đài Trăm năm đơn có điểm dị biệt tương đối Nếu Lâu đài, Kafka chủ yếu nhìn thấy nỗi cô đơn, lưu đày, tồn phi lí người giới Marquez Trăm năm đơn có đẩy cảm nhận đến mức độ khác hơn, tác giả nhìn thấy tinh thần tha hóa biểu điều Kafka nhìn thấu đề cập, lâu đài, mà Hóa thân, Hang ổ…) Trong cách xây dựng cốt truyện, miêu tả tình huống, chi tiết miêu tả khơng gian, thời gian, Lâu đài, khơng khí huyền thoại chủ yếu bộc lộ thông qua cấu trúc vật, tượng… theo cách phổ biến huyền thoại đại Trăm năm đơn, khơng khí huyền thoại lại dệt nên yếu tố hoang đường có gốc rễ từ văn hóa bí ẩn châu Mĩ La Tinh phần cịn mơng muội, hoang dã với cảm quan phổ biến thổ dân da đỏ Đó điểm đặc sắc Trăm năm cô đơn, để “chủ nghĩa thực huyền ảo” văn học Mĩ La Tinh làm nên đặc sắc mình, có đầy đủ lí để tồn với tư cách xu trào văn chương độc lập Văn học nói chung, sáng tạo văn học thi pháp huyền thoại nói riêng sau Kafka, sau Marquez có phát hiện, tìm tịi mới, mà hai ơng đề xuất mãi đóng góp quan trọng, họ, chừng mực có tư cách người mở đường, khai sáng Những sáng tác họ chưa cũ, không xét phương diện nghệ thuật, mà phương diện cảm nhận người giới Những nghiên cứu, nhận định hai tác giả, hai tác phẩm nhiều vấn đề để ngỏ, mời gọi người nghiên cứu, người yêu văn học 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh 2010), “Hình tượng Macondo Trăm năm đơn từ góc nhìn văn hóa Mĩ La tinh”, Tạp chí Sơng Hương, (259) Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch - Đoàn Tử Huyến hiệu đính), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin.M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Barthes.R (1997), Độ không lối viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Barthes.R (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Cao Việt Dũng giới thiệu, biên soạn), Nxb Tri thức, TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc 2006), Nghệ thuật Phran-đơ Káp-ka, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc 2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Nguyên Cẩn 1998), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân 1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dân 1999), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân 2000), Những bước tiến hóa văn học phi lí, Văn học nước (2) 14 Nguyễn Văn Dân 2000), “Văn học phi lý, ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại”, Tạp chí Văn học (4) 15 Nguyễn Văn Dân 2000), “Huyễn tưởng văn học truyện kinh dị”, Văn nghệ uân đội (4) 106 16 Nguyễn Văn Dân 2003), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa thơng tin – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 17 Đỗ Đức Dục 1966), Hônôrê Balzac, bậc thầy chủ nghĩa hịên thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Đỗ Đức Dục 1981), Chủ nghĩa thực văn học phương Tây, Nxb, KHXH,Hà Nội 19 Trương Đăng Dung 1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Trương Đăng Dung 2004), "Những đặc điểm hệ thống lí luận Macxít kỉ XX", Tạp chí Sơng Hương, (167) 21 Trương Đăng Dung 2004), “Những giới hạn phê bình văn học” Tạp chí Văn học, (7) 22 Trương Đăng Dung 2004), “Phương thức tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (7-8) 23 Đặng Anh Đào 1995), Tài thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Đặng Anh Đào 1996), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đặng Anh Đào 2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu 2001), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Xuân Hà 2006), Văn học giới kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu 1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu 2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 31 Khrapchenko.M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Kafka.F (2003) - Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn - Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 33 Kundera.M (2000), Tiểu luận, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 34 Ngô Tự Lập 1999), sưu tầm giới thiệu, Truyện kì ảo giới, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phong Lê (2003), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc Gia , Hà Nội 36 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại, lịch sử lí luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Phương Lựu 1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Phương Lựu 1997), Khơi d ng lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Phương Lựu 2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 40 Phương Lựu 2001), Tiếp tục khơi d ng, Nxb Văn học - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 41 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Marquez.G.G (2003), Trăm năm cô đơn, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Marquez.G.G (2003), Tình yêu thời thổ tả, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Marquez.G.G (2004), Sống để kể lại, Nxb tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 45 Marquez.G.G (2007), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Melentinsky.E.M (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Nam 1975), Một khuynh hướng tiểu thuyết thực tiến ngày châu Mĩ – Latinh: Chủ nghĩa thực huyền ảo, Tạp chí Văn học, (1) 108 48 Lê Thanh Nga (2006), Huyền thoại hóa phương thức khái quát thực đặc thù sáng tác F Kafka, Văn học nước ngoài, (2) 49 Lê Thanh Nga (2007), Vấn đề chủ nghĩa thực sáng tác Franz Kafka, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện quốc gia, Hà Nội 50 Lê Thanh Nga (2010), Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An 51 Đỗ Ngoạn 1995), “Franz Kafka thân phận cô đơn người”, Tạp chí Văn học, (8 ) 52 Nhiều tác giả 2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb văn hố thơng tin, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 53 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh 1985), Văn học thực lãng mạn phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiêp, Hà Nội 54 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh 1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Sartre.J.P (1990), Văn học gì? Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Trần Đình Sử 1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Trần Đình Sử 1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử 1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh Tuyển chọn) 2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 60 Tadie J Y (2001) “G Durand phương pháp phê bình huyền thoại hóa”, Huyền Giang dịch, Văn học nước (2) 61 Lê Ngọc Tân 2001), Huyền thoại hóa tiểu thuyết E Zola, Văn học nước ngồi (2).Phùng Văn Tửu 1982), “Mấy vấn đề lí luận chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học,(6) 62 Phùng Văn Tửu 1982), “Mấy vấn đề lí luận chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học,(6) 109 63 Phùng Văn Tửu 2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm t i đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 64 Đỗ Lai Thúy biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thúy biên soạn, 2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Lộc Phương Thủy 2007), Lí luận – Phê bình Văn học giới kỷ XX, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Ngọc Trà 1998), “Vấn đề văn học phản ánh thực”, Báo Văn nghệ, (20) 68 Bùi Việt Thắng 2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Timofiev (1962), Nguyên lí lí luận văn học, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 70 Từ điển Văn học 1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Từ điển tiếng Việt 1995), Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 72 Văn học thực 1990), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Văn hóa nghệ thuật kỉ XX 1999), Nxb Văn hóa, Hà Nội 74 Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết 2003), Nxb Hội nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng tây, Hà Nội 75 Văn học châu Mĩ La tinh (1999), Thông tin KHXH, Hà Nội 76 Xuskov.B (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội ... chương: Chương 1: Lâu đài Trăm năm cô đơn - hai số tác phẩm đặc sắc chủ nghĩa huyền thoại kỉ XX Chương 2: Những điểm tương đồng Lâu đài Trăm năm cô đơn Chương 3: Những điểm khác biệt Lâu đài Trăm. .. đại Nhưng cô đơn nhân vật tiểu thuyết Lâu đài Trăm năm cô đơn lại mang màu sắc huyền thoại nỗi cô đơn người đại Trong tiểu thuyết Lâu đài Trăm năm cô đơn, chất kiếp người không cô đơn với xã... pháp huyền thoại bình diện cảm nhận giới số phận người - Chỉ điểm tương đồng khác biệt khái quát thực thi pháp huyền thoại hai tác phẩm Lâu đài (F. Kafka) Trăm năm cô đơn (G. G .Marquez) Phƣơng pháp

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w