Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

81 18 0
Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === Đặng Thu Thủy đặc điểm câu văn truyện ngắn lê minh khuê khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ Vinh, 2010 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === đặc điểm câu văn truyện ngắn lê minh khuê khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ngôn ngữ Giáo viên h-ớng dẫn: GS TS đỗ thị kim liên Sinh viên thực hiện: Đặng Thu Thủy Lớp: 47B2 - Văn Vinh, 2010 =  = LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc, đến chúng tơi hồn thành khố luận Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đỗ Thị Kim Liên, người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi tận tình việc lựa chọn đề tài, sưu tầm tài liệu, hướng triển khai đề tài, Cũng này, xin cảm ơn thầy cô giáo khoa tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi, cảm ơn gia đình bạn bè có ý kiến đóng góp khích lệ, động viên chúng tơi hồn thành khố luận Mặc dù có nỗ lực thân, nhiên khố luận chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận quan tâm góp ý thầy bạn bè khoỏ lun c hon chnh Vinh, tháng năm 2010 Tác giả ng Thu Thu MC LC Trang M ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài Cấu trúc khóa luận Chƣơng 1.1 NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI Một số vấn đề câu 1.1.1 Các hướng định nghĩa 1.1.2 Câu văn nghệ thuật 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 10 1.3 Lê Minh Khuê - tác giả tác phẩm 11 1.3.1 Vài nét tác giả 11 1.3.2 Tác phẩm 12 1.4 Tiểu kết chương 15 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO 16 2.1 Vấn đề phân loại câu xét mặt cấu tạo 16 2.2 Thống kê phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp 18 2.3 Đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê xét mặt cấu tạo ngữ pháp 19 2.3.1 Câu đơn 19 2.3.2 Câu ghép 34 2.4 Một số nhận xét cấu trúc câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê 43 2.5 Tiểu kết chương 46 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ XÉT THEO MỤC ĐÍCH PHÁT NGƠN 49 3.1 Thống kê phân loại câu theo mục đích phát ngôn 49 3.2 Đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê xét theo mục đích phát ngơn 50 3.2.1 Câu tường thuật 50 3.2.2 Câu bỏ lửng 57 3.2.3 Câu nghi vấn 60 3.3 Một vài nhận xét phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê qua khảo sát đặc điểm câu văn 67 3.4 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuối thập niên 60, đầu thập niên 70 kỷ XX, văn đàn văn học Việt Nam xuất thêm bút nữ có sở trường truyện ngắn với tên Lê Minh Khuê, bút danh Vũ Thị Miền Cho đến nay, chị giành nhiều giải thưởng: Giải thưởng tạp chí Văn nghệ quân đội, giải thưởng Hội nhà văn Gần nhất, tháng năm 2008, chị trao giải thưởng văn học quốc tế Hàn Quốc mang tên văn hào Byeong - Ju Lee với tập: “The Stars, The Earth, The River” (Những sao, trái đất, dịng sơng) Nhà xuất Curb Stone Press ấn hành Mỹ Bằng đạt được, Lê Minh Khuê thật có nhiều đóng góp cho Văn học Việt Nam đại Vì vậy, việc sâu tìm hiểu truyện ngắn Lê Minh Khuê góp phần đánh giá, khẳng định tên tuổi nữ văn sĩ suốt bốn thập kỷ qua Đồng thời tư liệu tham khảo để hiểu vận động truyện ngắn Việt Nam thời gian gần 1.2 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, giới thiệu Lê Minh Khuê phương diện: đề tài, chủ đề, kết cấu, nhân vật, gặt hái thành công không nhỏ Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm câu văn truyện ngắn chị Đặc biệt, tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn Vì vậy, khóa luận chúng tơi vào tìm hiểu “Đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê” với hi vọng kết nghiên cứu đề tài giúp cho việc giảng dạy tốt tác phẩm chị nhà trường phổ thơng Đó lý khiến chọn đề tài Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng Với đề tài này, chọn câu văn từ “Những ngơi sao, trái đất, dịng sông”, Nhà xuất Phụ Nữ, 2008 gồm truyện ngắn làm đối tượng nghiên cứu Đó truyện ngắn sau: Một buổi chiều thật muộn Bầu trời xanh Những xa xôi Mưa Ký mảnh đời ngõ Một ngày đường Một chiều xa thành phố Mong manh tia nắng Dịng sơng Để tiện cho việc nghiên cứu, tương ứng với truyện ngắn đánh theo số thứ tự La Mã: I Một buổi chiều thật muộn, II Bầu trời xanh, III Những xa xôi, IV Mưa, V Ký mảnh đời ngõ, VI Một ngày đường, VII Một chiều xa thành phố, VIII Mong manh tia nắng, IX Dịng sơng 2.2 Nhiệm vụ Thực đề tài này, đặt số nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại số lượng câu văn truyện ngắn gồm 3266 câu văn - Chỉ rõ đặc điểm câu văn Lê Minh Khuê xét mặt cấu tạo ngữ pháp xét theo mục đích phát ngơn - Từ rút đặc điểm phong cách ngôn ngữ Lê Minh Khuê bình diện sử dụng câu văn Lịch sử vấn đề Lê Minh Khuê bước vào làng văn đồng thời với việc tham gia lực lượng niên xung phong cuối thập niên 60 kỷ XX Các tập truyện ngắn chị giành quan tâm từ phía bạn đọc giới nghiên cứu Đọc tập: “Một chiều xa thành phố”, Bùi Việt Thắng nhận xét: “Những thực trạng đời sống tinh thần xã hội sau chiến tranh Lê Minh Khuê quan tâm khai thác thể hiện.” Nhà nghiên cứu phát ra: “Nhân vật nữ truyện Lê Minh Khuê lúc đuổi bắt không rõ ràng, lúc thấy bất ổn mình” Qua mười lăm truyện tập: “Trong gió heo may”, Bùi Việt Thắng tiếp tục khẳng định Lê Minh Khuê “cây bút có sức bền” Cũng với tập “Một chiều xa thành phố” Lê Thị Đức Hạnh lại cho “Lê Minh Khuê có nhiều khám phá viết người tốt, sáng, nhân hậu, giàu tình nghĩa mục ruỗng, tha hoá” Bằng giọng văn đổi khác, đến năm 1993, Lê Minh Khuê cho đời tập: “Bi kịch nhỏ” gồm truyện ngắn gây nhiều dư luận trái chiều Vượt qua nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá khái quát Lê Minh Khuê phạm vi tập truyện ngắn, Hồ Anh Thái với viết: “Lê Minh Khuê người đàn bà viễn thị” đưa nhiều nhận định sắc sảo Bài viết sau in tập truyện ngắn: “Những xa xôi” đổi lại thành: “Lời giới thiệu nhà văn Lê Minh Khuê” Ở đó, tác giả cung cấp cho bạn đọc nhiều hiểu biết bút nữ này, đổi thay không gian, đề tài truyện ngắn chị qua thời kỳ sáng tác Bài viết Hồ Anh Thái giọng văn mà Lê Minh Kh hay sử dụng Ngồi ra, có số Khố luận tốt nghiệp Luận văn thạc sĩ vào tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê như: “Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại” (Cao Thị Hồng, Đại học sư phạm Hà Nội), “Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê” (Nguyễn Thị Đạm, Đại học Vinh)… Trên số báo nước ngồi có nhận định văn phong Lê Minh Khuê Chẳng hạn, báo Tin Sáng, Dallas viết: “Lê Minh Khuê thực làm chủ phép so sánh khơng khác mang tính giản dị Từng truyện ngắn chị khuấy động để người đọc nghĩ ngợi xa hơn, đưa người đến tương lai mà nhà văn hàm ý nói trực diện” Báo Việt Nam, Lào Cambodia Broad Sheet đánh giá: “Lê Minh Khuê viết ngôn ngữ mạnh bạo trực tiếp đầy xúc cảm say mê Truyện chị đạt đến mức độ tạo khoảng cách người quan sát từ bề ngồi, khơng có cảm nghĩ mù quáng trước thực” Thời báo New York nhận định: “Qua dịch, lên hình ảnh tác giả, người có văn phong đẹp, nghiêm trang với châm biếm tinh tường, đồng thời có khả nhận xét đầy sức khơi gợi” Tóm lại, chúng tơi thấy việc nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê đạt nhiều thành tựu Mỗi viết, cơng trình mang ý nghĩa riêng, phần lớn khen ngợi thành cơng đóng góp bút nữ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn truyện ngắn Lê Minh Khuê góc độ đặc điểm câu văn Vì vậy, đề tài sâu vào tìm hiểu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê, qua góp phần làm rõ phong cách ngôn ngữ chị Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại Chúng thống kê câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê để lấy làm sở phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp theo mục đích phát ngơn 4.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu Trên sở vấn đề thống kê phân loại, so sánh câu văn thuộc nhóm truyện ngắn Lê Minh Khuê để thấy nét tương đồng khác biệt Từ đó, chúng tơi rút đặc điểm câu văn Lê Minh Khuê đóng góp chị mặt ngơn ngữ 4.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Từ sở thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, vào phân tích tổng hợp đặc điểm câu văn Lê Minh Khuê xét theo cấu tạo ngữ pháp theo mục đích phát ngơn, sau khái qt thành nét đặc sắc phong cách ngôn ngữ chị Cái đề tài Đây cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê sâu vào tìm hiểu đặc điểm câu văn xét theo cấu tạo ngữ pháp mục đích phát ngơn Từ đó, chúng tơi rút đặc sắc phong cách truyện ngắn bút nữ Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm ba chương: Chương Những giới thuyết xung quanh đề tài Chương Đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê xét mặt cấu tạo ngữ pháp Chương Đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê xét theo mục đích phát ngơn CHƢƠNG NHỮNG GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề câu 1.1.1 Các hướng định nghĩa Cho đến có nhiều định nghĩa khác câu Theo thống kê bà A Akhamanova, có ba trăm định nghĩa câu Tuy vậy, quy hướng sau: 1.1.1.1 Hƣớng định nghĩa câu dựa vào mặt ý nghĩa Định nghĩa câu theo tiêu chí ý nghĩa từ lâu nhà ngôn ngữ thừa nhận Arixtôt, kỷ V TCN định nghĩa: “Câu âm phức hợp có ý nghĩa độc lập mà phận có ý nghĩa độc lập” Học phái Alêchxandri từ kỷ III đến kỷ II TCN nêu định nghĩa: “Câu tổng hợp từ biểu thị tư tưởng trọn vẹn” [Dẫn theo Nguyễn Kim Thản, 23, tr.138] Đây định nghĩa có tính chất đơn giản, dễ hiểu Cho đến nay, định nghĩa sử dụng phổ biến Ở nước ta, thời kỳ đầu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, nhà nghiên cứu khơng vượt ngồi quỹ đạo Tác giả Trần Trọng Kim viết: “Câu thành lập mệnh đề có ý nghĩa lọn hẳn hai hay nhiều mệnh đề” [8, tr.27] Còn tác giả Nguyễn Lân cho rằng: “Nhiều từ hợp lại mà biểu thị ý dứt khốt động tác, tình hình tính chất gọi câu” [10, tr.19] Như vậy, thấy hướng định nghĩa quan tâm đến mặt ý nghĩa lại bỏ qua mặt hình thức biểu thị cấu tạo câu 1.1.1.2 Hƣớng định nghĩa câu dựa vào quan điểm ngữ pháp lý Một số nhà ngữ pháp lý nghiên cứu câu gắn liền với phán đoán, đại diện tiêu biểu Condilac (Thế kỷ XVIII) Ông cho rằng: “Mọi lời nói phán đốn hay chuỗi phán đoán Mà phán đoán diễn đạt từ, mà người ta gọi mệnh đề Vậy lời nói mệnh đề hay chuỗi mệnh đề” Quan niệm phù hợp với việc nhận diện phân chia câu mặt lôgic 1.1.1.3 Hƣớng định nghĩa câu dựa vào hành động phát ngôn Dựa vào hành động phát ngôn, tác giả E Sapir (1921) định nghĩa: “Câu hành động ngôn ngữ diễn đạt hành động tư duy” [6, tr.72] Việc (131) Sao chị cuống quýt lên vậy? (II, câu 389, tr.38) Trước cảnh Nho bị thương, chị Thao lúng túng, luẩn quẩn chẳng biết làm mà lại cần làm việc Câu văn lời hỏi trực tiếp Phương Định nguyên nhân khiến chị Thao có cử bất ổn Cách trả lời cho thấy tình cảm sâu đậm chị dành cho người đồng đội “thường thế, người ngồi cảm thấy đau đớn người bị thương mà.” (132) Sao em không đăng, anh Khang? (III, câu 220, tr.61) Vừa đến quan sau chuyến thực tế, biết báo viết trinh sát Đơng khơng đăng, Ninh nơn nóng Câu hỏi thắc mắc trực tiếp cô với ông trưởng ban biên tập nguyên nhân việc a2 Hỏi để biết cách thức việc (133) Hôm có ơng hỏi thẳng gã: anh biết người ta hôn nhau? Gã trắng trợn bảo cửa sổ khơng đóng, gã nhìn thấy (III, câu 322, tr.66) Qua câu hỏi, người phát ngôn muốn chất vấn gã nhiếp ảnh cách thức để gã biết có người yêu phòng bạn vắng Trong câu hỏi, thể thái độ mỉa mai thói bịa đặt, lên lớp người khác gã (134) Chạy điện à? (VI, câu 386, tr.134) Câu nghi vấn nằm chuỗi thắc mắc ngây thơ, đáng yêu Cay Cuộc sống vùng quê nghèo cách xa thị xã khiến Cay nhiều thứ, có cách thức hoạt động tàu điện Thế lại người gan dạ, dũng cảm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược (135) Con gái họ làm mà da lại bóng nhẫy nhỉ? (VII, câu 65, tr.165) Câu nghi vấn mang ý nghĩa hỏi cách thức làm cho da đẹp Đó thắc mắc vốn quen thuộc người phụ nữ, với hai cô gái xinh xắn Tân Viện 62 a3 Hỏi để biết nơi chốn, vị trí việc (136) - Chị biến đâu lâu thế? (I, câu 174, tr.13) Trong ví dụ này, người phát ngôn đưa câu nghi vấn trực tiếp với mục đích hồi đáp địa điểm cụ thể mà chị Hằng hai tuần (137) Nho, bị thương chỗ nào? Bị đâu, em? (II, câu 366 - 367, tr.37) Hai câu nghi vấn liên tiếp khiến giọng văn trở nên gấp gáp giống tâm trạng chị Thao lúc Nho bị thương Trong nghẹn ngào không nước mắt, chị sốt sắng hỏi Nho để mong có hồi đáp vị trí vết thương người (138) - Cái hôm em gửi đăng số anh biết không? (III, câu 212, tr.60) Câu nghi vấn trường hợp Minh đưa để hỏi gã nhiếp ảnh vị trí viết cô báo Lời hồi đáp cách hững hờ gã: “Súp em ơi!” không trả lời trực tiếp vấn đề Ninh hiểu báo không đăng cô nghĩ (139) - Tống khứ đâu? (IX, câu 267, tr.302) Câu nghi vấn thắc mắc muốn có hồi đáp nhân vật xưng “tôi” nơi mà mà chồng Kim sống a4 Hỏi để biết đối tượng việc (140) - Cô sợ hãi thế? - Tơi sợ Đừng tìm gặp Tôi không phép (I, câu 267, tr.17) Câu nghi vấn đặt đối thoại chị Hằng anh chàng người Pháp Nhận thấy thái độ bất thường chị, Lu - i muốn biết điều khiến chị sợ hãi đến Câu trả lời cho thấy tâm trạng hoảng loạn, rối bời người phụ nữ (141) Con nhà thế? Nó chết thẳng cẳng cịn Ơm lên (V, câu 76, tr.110) 63 Trước chết cô Tý câm, ngõ túa đông nghẹt Câu nghi vấn trực tiếp nhằm xác định người chết Những câu văn ví dụ phần cho thấy nhốn nháo, xôn xao bàn tán nhiều người (142) - Thế cịn việc kia? - Việc anh? - Em làm giúp Viện chưa? (VII, câu 495, tr.185) Nghe câu hỏi chồng, Tân chưa hình dung vấ đề anh định hỏi Bởi thế, phát ngôn đưa nhằm xác định rõ vấn đề Qua ví dụ trên, thấy nhiều câu nghi vấn trực tiếp truyện ngắn Lê Minh Kh có mục đích kép Phát ngơn nhân vật giao tiếp không đơn hỏi để mong hồi đáp thơng tin mà cịn đồng thời thể quan tâm họ tới mặt sống b Câu nghi vấn gián tiếp Câu nghi vấn gián tiếp loại câu khơng địi hỏi người nghe trả lời thẳng vào nội dung đề cập bề mặt câu chữ tường minh Mục đích người nói muốn thể ý nghĩa hàm ẩn tác động đến người nghe cách tinh tế Tuy chiếm tỷ lệ không đáng kể truyện ngắn Lê Minh Khuê kiểu câu chị sử dụng phương tiện đắc lực để truyền tải dụng ý nghệ thuật phong phú b1 Hỏi để chào (143) Trông thấy Ninh, gã reo: - A người hay yêu, hả? (III, câu 210, tr.60) (144) Thấy đội về, người mang cho củ khoai, người mang cho chai mật cô với qua làng, người ta chào cô tôi: - Cô giáo chơi ạ? Con trai cô giáo cho ăn trầu đấy? (IX, tr.295) Trong hai ví dụ (143), (144) hình thức biểu đạt câu nghi vấn mục đích người nói khơng phải chờ đợi câu trả lời từ phía người nghe Nội dung ý nghĩa phát ngôn chủ yếu thể lời chào, lời thăm hỏi 64 thành viên tham gia giao tiếp Đây thói quen phổ biến giao tiếp người Việt b2 Hỏi để khẳng định vấn đề (145) Với tình yêu, cần chừng gặp gỡ cần lời nói, đâu có cần nhiều, phải không? (I, câu 338, tr.20) (146) Một nhà khoa học phụ nữ có cần đến êm mức không? (I, câu 106, tr.10) (147) Họ cỏ dại quen sống đồng, nuôi chuồng họ chịu? (V, câu 308, tr.65) Trong ví dụ (145) câu văn mang hình thức câu hỏi thực chất lời chị Hằng khẳng định với Tân tình yêu chị Lu - i nảy nở từ lần gặp tình cờ Đến phịng chị Hằng chơi, ngăn nắp mùi nước hoa tỏa từ cửa, giá sách, khăn trải bàn đến mái tóc chị khiến Tân khơng thiện cảm Bằng câu nghi vấn ví dụ (146) tác giả Đức khẳng định “sự êm q mức” khơng cần thiết Ví dụ (147) lời người dẫn chuyện trước cảnh cô Tý vừa câm, vừa dở đưa vào trại từ thiện lại lần mò trở Câu văn giống lời bình phẩm khách quan câu hỏi Đó khẳng định mối quan hệ mật thiết người với môi trường sống Như từ ví dụ (145) đến (147), câu nghi vấn gián tiếp mang ý nghĩa lời khẳng định vấn đề b3 Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc nhân vật (148) Nhưng tạnh Tạnh nhanh mưa đến Sao chóng thế? (II, câu 459, tr.41) Câu nghi vấn đặt sau hai câu văn tường thuật miêu tả biểu thị niềm tiếc nuối Phương Định Vì mưa tạnh lúc kỷ niệm mẹ, bầu trời thành phố, tiếng rao chị bán xôi sáng, nhiên tắt tâm trí 65 (149) Cái chết mà nhanh chóng đến thế, vơ lý đến thế? (II, câu 355, tr.67) Cũng biểu thị cảm xúc nuối tiếc nhân vật ví dụ câu văn cịn thể niềm đau đớn, xót xa Tin dội chết đột ngột Mạnh đến với Ninh vào lúc nửa đêm làm cô không ngủ được, trái tim thơ dại gái mười chín tuổi thắt lại Câu nghi vấn lịng Ninh tự hỏi cho thấy rõ tâm trạng (150) Giá anh không chết nhỉ? (VII, câu 369, tr.181) Sau năm, hồi tưởng lại anh chàng lái xe tên Hùng, chết anh khiến Tân Viện ngậm ngùi Câu văn có hình thức câu nghi vấn giúp nhà văn khắc họa tiếc thương tâm trạng nhân vật b4 Câu nghi vấn để than vãn, chửi bới (151) Đơi người trưởng giả nhìn ơng bố mà lộn ruột: Sao ông không tịch cho nhờ? (V, câu 70, tr.110) Ơng bố chín mươi tuổi vừa điếc, vừa chậm, ăn lại khỏe lý khiến người thấy vướng bận, tức tối Phát ngơn ngài Tó ví dụ khơng mong đợi câu trả lời từ phía ơng bố mà lời kêu ca đứa quyền cao chức trọng bất hiếu, vô đạo đức (152) Bỗng dưng hai rủa thằng Tây: Mẹ nó, dạo đứng cẩn trọng thế? Ngờ đâu lại đến nông nỗi này? (V, câu 184, tr.115) Câu văn trường hợp phát ngơn hai vợ chồng Tó Những kẻ hám tiền thường hay phải chịu bi kịch cười không nước mắt Vợ chồng đưa ông bố đường hóng mát mong thằng Tây say rượu đâm chết bố để tiền bồi thường, chẳng ngờ ông cụ bị hai thằng du côn ném gạch trúng đầu không chết nằm liệt giường Màn kịch trớ trêu khiến họ phải bật lên lời than vãn (153) Còn bà giáo bên cạnh thở dài, thở dài đến não ruột: - Mẹ ơi, không cho người ta ngủ sao? (II, câu 447, tr.40) 66 Niềm vui sướng cô bé học hết lớp mười chứng kiến trận mưa đá khiến Phương Định hét toáng lên, đập cửa phòng Tiếng ồn đêm khuya làm phá giấc ngủ khơng người, có bà giáo Câu nghi vấn mang ý nghĩa biểu thị lời than thở xen lẫn bực tức bà (154) Con bé vo gạo sân tay vừa: - Mày mù à? Mày khơng thấy mẹ mày phải nhặt thóc tt mắt à? (VII, câu 283, tr.175) Hai câu hỏi liên tiếp ví dụ thực chất tiếng chửi chua ngoa, đanh đá đứa em gái đối thoại với anh trai Nhìn cách khái quát, truyện ngắn Lê Minh Khuê, câu nghi vấn trực tiếp thường chị đặt vào văn cảnh hội thoại, câu thường tỉnh lược chủ ngữ vị ngữ nên ngắn gọn Còn kiểu câu nghi vấn gián tiếp chủ yếu độc thoại nội tâm nhân vật lời bình giá tác giả vai người dẫn chuyện nên dung lượng câu dài Câu nghi vấn trực tiếp thường mang ý nghĩa hỏi với mong muốn có hồi đáp từ phía người nghe; câu nghi vấn gián tiếp thiên chứa đựng lớp ngữ nghĩa hàm ngôn, nhiều ẩn ý, tạo cho câu văn mang tính đa nghĩa Dù tồn dạng (trực tiếp hay gián tiếp), độc giả phải đặt câu nghi vấn quan hệ với câu xung quanh tồn văn cảnh hiểu hiểu hết ngữ nghĩa Sự kết hợp hài hoà hai kiểu nghi vấn tác phẩm Lê Minh Khuê góp phần giúp chị làm nên giá trị riêng cho trang truyện ngắn 3.3 Một vài nhận xét phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê qua khảo sát đặc điểm câu văn Lê Minh Khuê bút truyện ngắn có lĩnh nhanh chóng nhập vào dịng chảy chung văn học với lối tư đại sắc sảo Bạn đọc biết đến chị không qua trang văn viết khơng khí chiến trường vẻ đẹp người lính mà ấn tượng bút nữ chuyện đời, chuyện người xã hội xô bồ mà chị thường hay đề cập Nhân vật Lê Minh Khuê xuất chiến đấu dù có rơi vào tình khó khăn, nguy hiểm cuối vượt qua Họ mang 67 dáng dấp người tráng sĩ, đánh thắng đánh đến đâu thắng đến Hình ảnh họ đẹp bao giời hết bối cảnh chiến tranh Với lối viết ấy, sáng tác chị đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc Nhưng rồi, Lê Minh Khuê dần từ bỏ nhìn sử thi để tiếp cận sâu vào thực ngổn ngang bày sống đất nước thời hậu chiến thời mở cửa Nhà văn đưa người lính trở không gian đời thường, trút đồ chiến đấu để hoà nhập với sống người cơng dân hồn cảnh lịch sử Chị ln tỏ bút am hiểu tường tận đời người mối quan hệ đa chiều, phức tạp Từ cảm hứng sử thi chuyển sang cảm hứng đời tư, sự, lấy người làm trung tâm, xây dựng thực theo tinh thần tư tiểu thuyết - điều cho thấy Lê Minh Kh có bước chuyển lộ trình văn chương tiến kịp xu hướng chung thời đại Về kết cấu, giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê, từ kết cấu đơn tuyến thể nhìn chiều đến kết cấu đa tuyến phức tạp; từ giọng điệu ngợi ca chủ yếu đến đan xen, hoà trộn nhiều giọng điệu, tác phẩm chị ngày mang dáng dấp đại rõ nét Bút pháp Lê Minh Khuê đa dạng, phong phú khiến tiếp cận tác phẩm chị khó nhầm lẫn với phong cách truyện ngắn Đó có Lê Minh Khuê đằm thắm bút pháp trữ tình qua: Những ngơi xa xơi, Mong manh tia nắng, Dịng sơng,… Có lại Lê Minh Khuê cứng rắn, lạnh lùng bút pháp thực với: Kí mảnh đời ngõ, Một ngày đường, Một chiều xa thành phố,… Nhưng dù viết bút pháp thấy lên sáng tác bút nữ chân thực, sắc sảo nhân Về nghệ thuật sử dụng từ câu, Lê Minh Khuê sử dụng ngôn từ xác, giàu hình tượng đầy cá tính sáng tạo Các kiểu câu văn chị đa dạng, phong phú, thường ngắn gọn lại bao hàm nhiều ý nghĩa khiến người đọc ln phải suy ngẫm, xét đốn Sự đan xen độc thoại đối thoại kết hợp với loại dấu chấm câu giúp tác giả tạo nét riêng cho truyện ngắn Bên cạnh câu văn tường thuật chiếm số lượng lớn (81.01%), Chị sử dụng nhiều câu bỏ lửng, câu nghi vấn để truyền tải nội dung ý nghĩa tình cảm khác 68 Đặc biệt, thái độ mỉa mai, triết lí thể rõ truyện phơi bày trần tục người, làm cho người đọc thấy chất đời sống Đây xem thứ vũ khí đắc lực để nhà văn cơng vào thành trì mặt trái tồn xã hội 3.4 Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, thống kê, phân loại phân tích đặc điểm câu văn theo mục đích phát ngơn truyện ngắn Lê Minh Khuê rút số kết luận sau: Trong truyện ngắn, nhà văn sử dụng kiểu câu cách phong phú, đa dạng Cụ thể, câu tường thuật có số lượng lớn nhất, chiếm 81.01%, tiếp câu bỏ lửng, chiếm 7.41%, câu nghi vấn chiếm 7.01%, câu cảm thán chiếm 2.4% có tỉ lệ thấp câu cầu khiến, chiếm 2.17 % Quá trình thực đề tài chúng tơi chọn ba kiểu câu có tần số xuất cao để sâu tìm hiểu khái quát thành đặc điểm ngữ nghĩa câu văn truyện ngắn chị Đó câu tường thuật, câu bỏ lửng, câu nghi vấn Câu tường thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê xếp thành hai loại: câu tường thuật kể, miêu tả câu tường thuật nhận định, đánh giá Trong câu tường thuật kể, miêu tả xuất nhiều với 1752 câu, chiếm 67.35% tổng số câu tường thuật Kiểu câu thường hướng tới vấn đề sống người: mối quan hệ, lối ứng xử người với người gia đình, ngồi xã hội,… đất nước có chiến tranh đất nước thời hậu chiến, kinh tế thị trường phát triển Qua dịng kể, miêu tả đó, dù chuyện khứ, sống hay ước mơ hồi bão tương lai gặp trang văn Lê Minh Khuê Kiểu câu tường thuật nhận định, đánh giá có số lượng câu tường thuật kể, miêu tả, với 864 câu, chiếm 32.65% tổng số câu tường thuật tác phẩm Lê Minh Khuê đóng vai trị quan trọng Đó việc làm giảm bớt tính chất kể lể dài dịng, đồng thời bộc lộ quan điểm, thái độ từ phía nhà văn vấn đề nói đến cách khách quan, rõ ràng Tuỳ vào đối tượng, vấn đề thái độ ngợi ca hay phê phán, đồng cảm xót thương hay 69 châm biếm, chế giễu… Nhìn chung, câu tường thuật truyện ngắn chị kể, tả chi tiết sinh động, đánh giá, nhận xét thâm trầm, sâu sắc Đây nhiều yếu tố góp phần tạo nên giá trị độc đáo bút nữ Câu bỏ lửng xem tín hiệu nghệ thuật đặc biệt truyện ngắn Lê Minh Khuê Với số lượng 242 câu, kiểu câu xếp vị trí thứ hai tổng số 3266 câu văn khảo sát Đằng sau dấu chấm lửng (dấu ba chấm) tầng ý nghĩa chưa nói hết mà tác giả để bạn đọc tự suy ngẫm tìm ra, từ tạo tính đa nghĩa câu văn chị Qua phân tích, nhận thấy ngữ nghĩa câu bỏ lửng trang truyện Lê Minh Khuê thường tập trung ba dạng chính: Câu bỏ lửng biểu thị liệt kê, câu bỏ lửng biểu thị tâm trạng nhân vật, câu bỏ lửng biểu thị mỉa mai Xuất tương đối nhiều lại mang tính gợi mở cao, kiểu câu bỏ lửng thực sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Xếp vị trí thứ ba với 229 câu văn, câu nghi vấn truyện ngắn Lê Minh Khuê bao gồm hai dạng: Câu nghi vấn trực tiếp câu nghi vấn gián tiếp Chúng nhà văn sử dụng phối hợp cách linh hoạt nên tạo hiệu nghệ thuật cao Câu nghi vấn trực tiếp thường ngắn, hay xuất văn cảnh hội thoại, nhằm hỏi cách thức, nơi chốn, đối tượng, việc Người phát ngôn trường hợp luôn mong muốn có hồi đáp thơng tin từ phía người nghe vấn đề hỏi Trái lại, xuất văn cảnh hội thoại, câu nghi vấn gián tiếp chủ yếu lời tự vấn, độc thoại nhân vật lời bình giá tác giả với vai người dẫn chuyện Chúng chứa đựng nhiều ý nghĩa triết lí, thể chiều sâu nhận thức, gợi cho bạn đọc suy tư sống, người xã hội Để biểu thị câu nghi vấn, có nhà văn sử dụng phương tiện đại từ nghi vấn, phương tiện phụ từ (cặp phụ từ) từ tình thái, có chị lại sử dụng ngữ điệu phượng tiện hữu hiệu 70 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát phân tích kiểu câu truyện ngắn Lê Minh Khuê xét mặt cấu tạo ngữ pháp mục đích phát ngôn, đến kết luận sau: Để tiến hành thực đề tài thông kê 3266 câu văn Xét mặt cấu tạo ngữ pháp, truyện ngắn Lê Minh Khuê sử dụng kiểu câu tương đối đa dạng Hầu hết kiểu câu trúc câu văn tiếng Việt xuất truyện ngắn chị Đó câu đơn bình thường, câu đặc biệt, câu ghép Trong câu đơn bình thường có câu đơn có kết cấu C - V làm nịng cốt, có câu đơn gồm kết cấu C - V thành phần phụ mở rộng Trong câu đơn đặc biệt bao gồm ba nhóm: Câu đơn đặc biệt tự thân, câu đơn đặc biệt tách biệt câu đơn đặc biệt tỉnh lược Bên cạnh kiểu câu đơn, câu ghép xuất đa dạng với quan hệ ngữ pháp khác nhau, gồm bốn loại: Câu ghép phụ, câu ghép đẳng lập, câu ghép chuỗi câu ghép qua lại Tần số xuất câu truyện ngắn khảo sát không giống Theo kết thống kê, câu đơn chiếm tỷ lệ 85.67% tổng số câu, tức câu đơn gấp lần câu ghép (14.33%) Trong kiểu câu đơn câu đơn bình thường tác giả sử dụng nhiều câu đặc biệt 3.3 lần Về kiểu câu phân loại theo mục đích phát ngơn, tác giả chủ yếu sử dụng ba nhóm câu: Câu tường thuật, câu bỏ lửng, câu nghi vấn Trong chiếm số lượng lớn câu tường thuật, đặc biệt câu tường thuật kể, miêu tả Câu bỏ lửng xuất tương đối nhiều yếu tố làm nên cho truyện ngắn chị so với nhiều phong cách truyện ngắn khác Kết hợp với kiểu câu thiếu thành phần không rõ thành phần, dấu chấm lửng câu văn tạo úp mở, lấp lửng gây tị mị, hấp dẫn người đọc Ngoài ra, nhà văn khéo léo lựa chọn sử dụng kiểu câu biểu thị tình cảm, cảm xúc, tư tưởng, nhân vật thân chị trước đối tượng nói đến để bạn đọc dễ dàng tiếp nhận thấm dần dư vị sống thường nhật Đó câu tường thuật nhận định đánh giá, câu nghi vấn gián tiếp với nhiều tầng ý nghĩa 71 Lê Minh Khuê luôn cố gắng làm ngịi bút việc sử dụng sáng tạo kiểu câu Nhìn cách tổng quát đặc điểm phong cách, giới nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê phong phú sinh động Nhiều nhân vật thân cho người anh hùng kháng chiến Cũng có nhân vật đại diện cho người bí ẩn, phức tạp sống thời bình, xã hội, giá trị bị đảo lộn trở nên dị dạng, tha hoá Tất nhà văn khắc họa đầy chân thực từ chi tiết nhỏ với nhiều sắc thái tình cảm khác nhau, mối quan hệ lối ứng xử khác Qua truyện ngắn khảo sát, dần nhận thấy vận động, thay đổi giới nhân vật Dưới bom rơi đạn nổ, họ chiến đấu anh dũng kiên cường không tiếc tuổi xuân để bảo vệ Tổ quốc bình yên Chiến tranh qua, lịch sử bước sang trang mới, chế thị trường khiến bao người phải lao vào cạnh tranh, đua làm giàu, sống vơ tình vô nghĩa, đánh bao giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc,…Cuộc đời người thời kì Lê Minh Khuê phản ánh rõ nét thước phim cận cảnh quay chậm qua câu văn liền mạch khơng (hoặc ít) xuống dịng Có thể khẳng định Lê Minh Khuê nhà văn thực, phản ánh sống ngổn ngang, bề bộn vốn có ngồi đời Với tài sáng tạo không ngừng, chị khái quát thực lối viết ngắn gọn, tinh tế khiến người đọc thấm dần, thấm dần chuyện đời, chuyện người cách sâu sắc Nhìn chung, đề tài chúng tơi vào tìm hiểu đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê khẳng định bút pháp tài hoa bút nữ với kiểu câu văn lạ, sử dụng cách sáng tạo, có dung lượng khơng dài chúng lại mang tầm khái quát cao Mang phong cách độc đáo riêng, Lê Minh Khuê thực khẳng định tên tuổi có đóng góp khơng nhỏ vào q trình đại hoá văn học Việt Nam 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt (Tập 1, 2), Nxb Giáo dục Phan Mậu Cảnh (2002), Giáo trình ngơn ngữ học văn bản, Đại học Vinh Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1992), Sơ thảo ngữ pháp chức (Quyển 1) Câu tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lê Minh Khuê (2008), Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1940), Việt Nam văn phạm, Sài Gòn Nguyễn Lân (1970), Một vài ý kiến cách phân tích câu, Ngôn ngữ, số 10 Nguyễn Lân (1965), Ngữ pháp Việt Nam, lớp 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hồ Lê (1993), Vấn đề phân loại câu tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, số 12 Đỗ Thị Kim Liên (1993), Vấn đề tìm hiểu cấu trúc câu ghép khơng có liên từ tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 13 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục 15 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngơn ngữ, số 19 Nguyễn Khắc Phi (1978), Từ điển văn học (tập 1, 2), Nxb Giáo dục 20 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (câu), Nxb ĐH THCN, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 73 23 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,2, Nxb KHXH, Hà Nội 24 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 25 UBKH Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 26 UBKH Xã hội (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Minh Khuê đạt giải thưởng văn chương Hàn Quốc, http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/2008/ 74 75 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1.1 Một số vấn đề câu……………………………………………… 1.2 76 ... nhằm tìm đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê 2.3 Đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê Minh Khuê xét mặt cấu tạo ngữ pháp 2.3.1 Câu đơn 2.3.1.1 Câu đơn bình thƣờng Câu đơn bình thường loại câu có... đặc điểm câu văn truyện ngắn chị Đặc biệt, tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn Vì vậy, khóa luận chúng tơi vào tìm hiểu ? ?Đặc điểm câu văn truyện ngắn Lê. .. số lượng câu văn truyện ngắn gồm 3266 câu văn - Chỉ rõ đặc điểm câu văn Lê Minh Khuê xét mặt cấu tạo ngữ pháp xét theo mục đích phát ngơn - Từ rút đặc điểm phong cách ngôn ngữ Lê Minh Khuê bình

Ngày đăng: 16/10/2021, 17:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phõn loại cõu theo cấu tạo ngữ phỏp - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

Bảng 1.

Phõn loại cõu theo cấu tạo ngữ phỏp Xem tại trang 24 của tài liệu.
Dưới đõy là bảng thống kờ và phõn loại kết quả cõu đơn bỡnh thường trong 9 truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

i.

đõy là bảng thống kờ và phõn loại kết quả cõu đơn bỡnh thường trong 9 truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: Tỷ lệ cõu đơn khụng mở rộng và cõu đơn mở rộng thành phần phụ - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

Bảng 3.

Tỷ lệ cõu đơn khụng mở rộng và cõu đơn mở rộng thành phần phụ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng phõn loại cõu đặc biệt - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

Bảng 4.

Bảng phõn loại cõu đặc biệt Xem tại trang 34 của tài liệu.
a. Cõu đặc biệt tự thõn - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

a..

Cõu đặc biệt tự thõn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Sau đõy là bảng thống kờ, phõn loại cõu ghộp mà chỳng tụi đó lập được từ việc khảo sỏt 9 truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ (Xem bảng 5) - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

au.

đõy là bảng thống kờ, phõn loại cõu ghộp mà chỳng tụi đó lập được từ việc khảo sỏt 9 truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ (Xem bảng 5) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng phõn loại cõu ghộp - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

Bảng 5.

Bảng phõn loại cõu ghộp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Phõn loại cõu ghộp cú từ liờn kết - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

Bảng 6.

Phõn loại cõu ghộp cú từ liờn kết Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Phõn loại cõu theo mục đớch phỏt ngụn - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

Bảng 7.

Phõn loại cõu theo mục đớch phỏt ngụn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả thống kờ ở bảng 7 cho thấy trong 9 truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ, cõu tường thuật cú tần số xuất hiện cao nhất, 2646/3266 cõu, chiếm 81.01% tổng số  cõu,  tiếp  đú  là  cõu  bỏ  lửng  cú  242  cõu,  chiếm  7.41%,  cõu  nghi  vấn  cú  229  cõu,  chi - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

t.

quả thống kờ ở bảng 7 cho thấy trong 9 truyện ngắn của Lờ Minh Khuờ, cõu tường thuật cú tần số xuất hiện cao nhất, 2646/3266 cõu, chiếm 81.01% tổng số cõu, tiếp đú là cõu bỏ lửng cú 242 cõu, chiếm 7.41%, cõu nghi vấn cú 229 cõu, chi Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 8: Phõn loại cõu nghi vấn - Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn lê minh khuê

Bảng 8.

Phõn loại cõu nghi vấn Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan