Cùng với các nông sản như bông hoặc cacao, cà phê là loại hàng hóa được giao dịch nhiều thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau dầu mỏ. Đây cũng là mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn, đứng đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp tại nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, cà phê là ngành hàng quan trọng, chiếm 3% GDP cả nước, kim ngạch xuất khẩu nhiều năm đạt trên 3 tỷ USD. Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp trên thị trường cà phê thế giới cũng như trong nước đang khiến cho ngành cà phê gặp nhiều khó khăn và thách thức.Có thể thấy, cà phê Việt đã và đang từng bước chiếm lĩnh thị trường thế giới. Theo thống kê, các sản phẩm cà phê của Việt Nam hiện đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà phê nhân toàn cầu (đứng thứ 2, sau Brazil); đặc biệt, cà phê rang xay và hòa tan xuất khẩu đã chiếm 9,1% thị phần (đứng thứ 5, sau Brazil, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ)...The Coffee House tập trung hướng đến các đối tượng sinh viên tầm trung vànhững người đi làm. Họ đi cà phê không chỉ để nói chuyện mà còn là giao lưu,network, tìm kiếm một không gian rộng, yên tĩnh, thoải mái để học tập, làm việc vàsáng tạo. FB vốn được nhiều người biết đến với mức độ cạnh tranh cao do sản phẩm đa dạng và dễ thay thế. Bên cạnh đó, nhu cầu và thái độ của người tiêu dùng đang ngày càng thay đổi. Họ muốn trải nghiệm nhiều không gian khác nhau, nhiều món ăn không giống nhau, họ mong muốn cái “mới” Vậy câu hỏi và thách thức đặt ra ở đây là: “Điều gì sẽ là yếu tố then chốt để giữ chân được các người tiêu dùng của thời đại này đây?”Đồng cảm điều đấy, The Coffee House liên tục cải tiến thực đơn để tăng cường khả năng cạnh tranh và “giữ chân” người tiêu dùng, từ các sản phẩm trà, cà phê, trà sữa, iceblended, Macchiato,… mang tới nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng. Không chỉ vậy, The Coffee House cũng cực kì chú trọng vào vấn đề vỏ sản phẩm, không ngừng thay đổi cải thiện để sản phẩm khi tới tay người sử dụng luôn nhận được sự ưng ý và tin cậy.
Trang 1MỤC LỤC
GIỚI THIỆU 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1.1 Tổng quan về marketing 4
1.1.1 Khái niệm và bản chất của Marketing 4
1.1.2 Mục tiêu của Marketing 4
1.2 Nghiên cứu marketing 5
1.2.1 Khái niệm Nghiên Cứu Marketing 5
1.2.2 Vai trò của nghiên cứu marketing 5
1.2.3 Phân loại nghiên cứu marketing 5
1.2.4 Quy trình nghiên cứu marketing 6
1.3 Marketing mix 6
1.4 Kế hoạch marketing 7
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 8
2.1 Quá trình hình thành và phát triển 8
2.1.1 Giới thiệu chung 8
2.1.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 5 năm 10
2.2 Đánh giá chung 13
2.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh 14
2.2.2 Phân tích SWOT cho công ty 16
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DOANH NGHIỆP 20
3.1 Chiến lược Marketing Mix của doanh nghiệp 20
3.2 Chiến lược xây dựng thương hiệu 22
3.3 Chiến lược giá 25
3.4 Chiến lược phân phối 27
3.5 Chiến lược xúc tiến, xây dựng mối quan hệ với khách hàng 28
ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING DỊCH VỤ CHO THE COFFEE HOUSE……….……… 46
KẾT LUẬN 48
Trang 2GIỚI THIỆU
Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với các nông sản như bông hoặc cacao, cà phê là loại hàng hóa được giao dịch nhiều thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau dầu mỏ Đây cũng là mặt hàng
có giá trị xuất khẩu lớn, đứng đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp tại nhiều quốc gia Tại Việt Nam, cà phê là ngành hàng quan trọng, chiếm 3% GDP cảnước, kim ngạch xuất khẩu nhiều năm đạt trên 3 tỷ USD Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp trên thị trường cà phê thế giới cũng như trong nước đang khiến cho ngành cà phê gặp nhiều khó khăn và thách thức
Có thể thấy, cà phê Việt đã và đang từng bước chiếm lĩnh thị trường thế giới Theo thống kê, các sản phẩm cà phê của Việt Nam hiện đã được xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 14,2% thị phần xuất khẩu cà phê nhân toàn cầu (đứng thứ 2, sau Brazil); đặc biệt, cà phê rang xay và hòa tan xuất khẩu đã chiếm 9,1% thị phần (đứng thứ 5, sau Brazil, Indonesia, Malaysia và Ấn Độ)
The Coffee House tập trung hướng đến các đối tượng sinh viên tầm trung vànhững người đi làm Họ đi cà phê không chỉ để nói chuyện mà còn là giao
lưu,network, tìm kiếm một không gian rộng, yên tĩnh, thoải mái để học tập, làm việc vàsáng tạo
F&B vốn được nhiều người biết đến với mức độ cạnh tranh cao do sản phẩm đa dạng và dễ thay thế Bên cạnh đó, nhu cầu và thái độ của người tiêu dùng đang ngày càng thay đổi Họ muốn trải nghiệm nhiều không gian khác nhau, nhiều món
ăn không giống nhau, họ mong muốn cái “mới” Vậy câu hỏi và thách thức đặt ra ở đây là: “Điều gì sẽ là yếu tố then chốt để giữ chân được các người tiêu dùng của thời đại này đây?”
Đồng cảm điều đấy, The Coffee House liên tục cải tiến thực đơn để tăng cường khả năng cạnh tranh và “giữ chân” người tiêu dùng, từ các sản phẩm trà, cà phê, trà
Trang 3sữa, ice-blended, Macchiato,… mang tới nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng Không chỉ vậy, The Coffee House cũng cực kì chú trọng vào vấn đề vỏ sản phẩm, không ngừng thay đổi cải thiện để sản phẩm khi tới tay người sử dụng luôn nhận được sự ưng ý và tin cậy.
Vậy xây dựng, nghiên cứu một chiến lược marketing hiệu quả phải làm như thế nào? Trong bài nghiên cứu này, tôi sẽ chỉ ra các bước cơ bản để xây dựng một chiến lược marketing, phân tích tình hình kinh doanh trong những năm gần đây, phân tích đối thủ và SWOT của doanh nghiệp, kết hợp cùng những chiến lược hiệntại để đề ra những chiến lược hợp lý trong tương lai
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: The coffee house
Phương pháp nghiên cứu: Theo mức độ tìm hiểu về thị trường
Nghiên cứu khám phá
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu nhân quả
Nghiên cứu này được thực hiện bao gồm các bước:
Phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp những năm gần đây
Đánh giá thị trường
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Phân tích điểm manh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
Từ đó xây dựng chiến lược marketing phù hợp nhất với doanh nghiệp vào thời điểm hiện tại và định hướng tương lai
Với kết quả của bài ghiên cứu này hy vọng sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện được hiệu quả truyền thông, giữ vững và phát triển vị thế thương hiệu ngày càng lớn mạnh
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Marketing là một quá trình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận ra được những thứ mà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do những sản phẩm, dịch vụ có giá trị với người khác – Philip Kotler
Bản chất:
Marketing là tiến trình quản trị
Hoạt động marketing hướng theo khách hàng
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách hiệu quả và có lợi
Trao đổi là khái niệm quyết định tạo nền móng cho marketing
Marketing là được xem là hoạt động quản trị nhu cầu thị trường
Mục tiêu của Marketing
Tối đa hoá sự tiêu thụ
Tối đa hoá sự thoả mãn của người tiêu dùng
Tối đa hoá sự chọn lựa
Trang 5 Tối đa hoá chất lượng cuộc sống
Nghiên cứu marketing
Khái niệm Nghiên Cứu Marketing
Hiểu rõ khách hàng
Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh
Hiểu rõ tác động của môi trường đến doanh nghiệp
Hiểu rõ các điểm mạnh, điểm yếu của ta
Vai trò của nghiên cứu marketing
Nhận dạng các cơ hội, khó khăn từ môi trường
Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định marketing (khách hàng, đối thủ, ….)
Tìm ra phương thức hoạt động và quản lý hiệu quả
Hỗ trợ các hoạt động khác của doanh nghiệp
Hoàn thiện hệ thống marketing và marketing - mix
Phân loại nghiên cứu marketing
Theo đặc điểm dữ liệu
Nghiên cứu định tínhNghiên cứu định lượng
Theo cách thức nghiên cứu
Nghiên cứu tại bànNghiên cứu tại hiện trường (quan sát, pv )
Trang 6Theo mức độ tìm hiểu về thị trường
Nghiên cứu khám pháNghiên cứu mô tảNghiên cứu nhân quả
Theo tần suất nghiên cứu
Nghiên cứu đột xuấtNghiên cứu liên tụcNghiên cứu kết hợp
Quy trình nghiên cứu marketing
1 Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
2 Thiết lập kế hoạch nghiên cứu marketing
3 Thu thập thông tin
4 Phân tích thông tin
5 Báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu
Trang 7Marketing Mix – 4P (hàng hóa): Nguyên tắc 4P (Product, Price, Place, Promotion)
Marketing Mix 7P - Dịch vụ: Vào năm 1981, Booms và Bitner cho ra mắt
“Bản mở rộng của Marketing Mix 4P”, thêm vào 3 yếu tố mới vào nguyên tắc 4P
Cụ thể:
People (con người),
Physical Evidence (trải nghiệm thực tế) và
Processes (Quy trình cung ứng)
1.4 Kế hoạch marketing
Cấu trúc kế hoạch marketing
1 Tóm tắt
2 Phân tích tình huống
a Phân tích môi trường bên trong
b Phân tích môi trường khách hàng
c Phân tích môi trường bên ngoài
3 Phân tích SWOT
4 Mục đích và mục tiêu
5 Chiến lược marketing
Thị trường mục tiêu
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược giá
Chiến lược phân phối
Chiến lược truyền thông marketing tích hợp
6 Xây dựng chương trình và thực hiện
Trang 87 Kiểm tra và điều khiển
Mục đích và ý nghĩa của kế hoạch marketing
1 Phân tích tình huống hiện tại và tương lai của doanh nghiệp
2 Đề ra các mục tiêu cụ thể từ đó dự đoán được tình hình của tổ chức sau khi thực hiện kế hoạch
3 Mô tả các công việc cụ thể nhằm thuận tiện cho sự phân công trách nhiệm
4 Xác định rõ nguồn lực cần để thực hiện
5 Thực hiện được kiểm soát
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
2.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1 Giới thiệu chung
The Coffee House thâm nhập thị trường F&B tại Việt Nam khá muộn, tưởngchừng như có thể thương hiệu này sẽ bị nuốt chửng bởi các chuỗi thương hiệu cà phê nổi tiếng khác Thế nhưng, nhờ có chiến lược Marketing đúng đắn và sự am hiểu thị trường nội địa Việt Nam, The Coffee House đã có những bước đi đúng đắntập trung vào khách hàng, giúp thương hiệu này nhanh chóng trở thành một trong những chuỗi thương hiệu cafe có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thị trường hiện nay
Nhận ra sự thay đổi trong cách thưởng thức cafe của người Việt: đi uống cafe không phải chỉ để thưởng thức cafe, mà còn để gặp gỡ trò chuyện với bạn bè, tận hưởng trải nghiệm không gian, từ đó, The Coffee House đã chọn “chất lượng dịch vụ” làm điểm khác biệt của mình
Trang 9Tại thời điểm đó, các cửa hàng cafe có không gian đẹp như Starbuck, The CoffeeBean… thường có tầm giá khá cao, “ngồi cafe” khó trở thành thói quen của ngườidân Việt, còn tầm giá từ 30.000 – 40.000 thì vẫn còn bỏ ngỏ Thấy được “khoảngtrống” như vậy, The Coffee House đã ra đời, kết hợp “không gian trải nghiệm tối ưu”với “giá cả hợp lí”, Nhà Cà phê trở thành một nơi gặp gỡ bạn bè, một không gian làmviệc mở, với chất lượng dịch vụ được chú trọng hàng đầu.
“Đi cà phê” không còn đơn thuần là hành động nạp vào người thứ chất lỏng màu đen
có chứa cafein nữa, nó trở thành động từ thể hiện việc gặp gỡ, giao tiếp, chia sẻ trảinghiệm không gian, thức uống Sự phát triển của internet, mạng xã hội khiến ngườitrẻ cập nhật, khát khao trải nghiệm các xu hướng, trào lưu mới nhanh hơn bao giờ hết.Thành công của Starbucks, The Coffee Bean… tại thị trường Việt Nam đã chứngminh điều đó, dù chi phí cho một ly cà phê tại các chuỗi ngoại này có giá cao ngấtngưởng Bên cạnh thức uống, sự kết hợp giữa không gian và phong cách phục vụ đãtối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng; mang lại giá trị gia tăng cho dịch vụ Côngthức là vậy, nhưng làm gì để tạo sự khác biệt và tồn tại, khi thị trường đã được lấp đầybởi các tên tuổi lớn là bài toán mà The Coffee House cần giải
The coffee house sẽ là nơi hội tụ những người yêu và đam mê cà phê
Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt Kết nối và phát triển những người yêu và đam mê cà phê trên toàn thế giới
Giá trị cốt lõi:Ăn no, mặc ấm” không còn là khái niệm được sử dụng ngày
nay nữa Chất lượng đồ ăn hay giá chỉ là một phần quyết định đến thành công của bạn Ngày nay, khách hàng quan tâm đến nhiều thứ khác hơn The Coffee House
Trang 10có thể được xem là một ví dụ điển hình khá thành công trong công cuộc này Cùng Dương Cafe tìm hiểu xem yếu tố nào tạo nên thành công của họ nhé !
Chú trọng từ khâu hình ảnh
Hình ảnh sẽ luôn đi vào tâm trí vào khách hàng nhanh hơn Chính vì vậy, the coffee house trau chuốt từ những thứ nhỏ nhất của bức ảnh Hơn nữa, mạng xã hội phát triển rất mạnh ở Việt Nam Do vậy, con đường đến khách hàng ngày càng dễ dàng hơn Mỗi bức hình đăng tải lên mạng xã hội được họ coi như những ly cà phê, phải “chất” từ nội dung đến hình thức
Sự tinh tế từ những điều nhỏ bé nhất
Thời đại công nghệ 4.0, các thiết bị thông minh là những thứ không thể thiếu bên cạnh mỗi người Đến bất cứ quán nào, khách hàng cũng luôn chọn chỗ có ổ cắm điện gần nhất Vì đơn giản họ không muốn gián đoạn công việc của họ và tiết kiệmthời gian nhất
Tuy nhiên trên thực tế lại không có nhiều quán đáp ứng được nhu cầu rất nhỏ này của khách hàng Nhưng đến với the coffee house bạn sẽ hoàn toàn không phải lo lắng vì điều này Một bàn đẹp, khuất, view đẹp lại có ổ cắm điện thật không khó đểtìm ở nơi đây Bạn có thể thoải mái sử dụng mà không bị nhân viên “đuổi” Còn gì tuyệt vời hơn khi vừa được thưởng thức những món đồ uống yêu thích, mà lại vừa
có thể ngồi làm việc trong hàng giờ liền như vậy Có người còn đùa rằng, trong những ngày nắng nóng, đến the coffee house tránh nóng thôi
Người ta nói, văn hóa công ty còn thể hiện ở những điều hết sức bé nhỏ và lịch sự Đội ngũ nhân viên không thể hiện một cách quá phô trương mà họ được đào tạo đểxây dựng thành những thói quen Chẳng hạn như hành động rất nhỏ như rót nước Không cần đợi đến khi được nhắc mà nhân viên luôn tỉ mỉ quan sát hoạt động của khách hàng và tự động rót thêm nước lọc khi ly đã cạn Điều này không ít lần đã khiến những người đến đây thích thú với những điều giản dị này
Không chỉ vậy, nhà vệ sinh luôn sạch sẽ, được lau chùi cẩn thận cũng là một điểm cộng của The Coffee House Nhà vệ sinh cũng là một trong những yếu tố giúp khách hàng đánh giá sự hài lòng của mình
Trang 112.1.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong 5 năm
The Coffee House sở hữu 175 cửa hàng trên toàn quốc, chỉ xếp sau Highlands Coffee Doanh nghiệp F&B này đạt doanh thu 863 tỷ đồng năm 2019 nhưng ghi nhận lỗ hơn 80 tỷ đồng nếu so với các chuỗi cà phê khác
"6 năm cho một hành trình, có buồn có vui có hoan ca có thất bại Còn đó những ước mơ, những trăn trở lẫn kỳ vọng Cảm ơn tất cả vì đã làm nên phần đẹp nhất của tuổi thanh xuân của mình Tạm biệt The Coffee House - The House of
Inspiration", ông Nguyễn Hải Ninh, Phó chủ tịch HĐQT The Coffee House, viết trên trang cá nhân hôm 8/2
Tuy nhiên, trả lời Zing, nhà sáng lập chuỗi cà phê này lại không bình luận gì về thông tin mình sẽ rời The Coffee House
6 năm mở 175 cửa hàng
Thành lập năm 2014, chuỗi cà phê The Coffee House thuộc Công ty cổ phần
TMDV Trà Cà phê Việt Nam Đây là một trong những startup được rót vốn bởi Quỹ đầu tư Seedcom thuộc sở hữu của ông Đinh Anh Huân, người đồng sáng lập Thế Giới Di Động
Đơn vị sở hữu và vận hành chuỗi The Coffee House đặt trụ sở tại phường 4, quận
3, TP.HCM, đăng ký ngành nghề kinh doanh chính là nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động Người đại diện theo pháp luật của công ty là ông Mai Hoàng Phương
Giai đoạn 2018
Năm 2018, Nikkei đánh giá The Coffee House là thương hiệu phát triển nhanh nhấtkhi so sánh với các công ty khởi nghiệp cà phê ở Việt Nam Đến năm 2020, chuỗi này mở thêm 25 cửa hàng, nâng độ phủ lên 175 cửa hàng tại 18 tỉnh, thành phố trên cả nước
Đáng chú ý trong giai đoạn tăng tốc, cụ thể vào tháng 10/2017, The Coffee House quyết định gia nhập thị trường trà sữa bằng việc nhận nhượng quyền nhãn trà sữa Ten Ren của Đài Loan Hệ thống này phân phối 3 sản phẩm chính là trà truyền thống, các loại nước uống đóng chai có sẵn và trà sữa, trong đó trà sữa là sản phẩmchủ lực
Tuy nhiên chỉ chưa đầy 2 năm sau, ông Nguyễn Hải Ninh (khi đó vẫn là CEO của The Coffee House) tuyên bố sẽ đóng cửa toàn bộ 23 cửa hàng trà sữa Ten Ren để
Trang 12tập trung kinh doanh chuỗi cà phê The Coffee House Lý do được đưa ra là mô hình kinh doanh chưa phù hợp với nhu cầu khách hàng và kết quả chưa đạt kỳ vọng.
Sau nhiều lần tăng quy mô và gọi thêm vốn, The Coffee House trở thành chuỗi cà phê có quy mô cửa hàng lớn thứ 2 tại Việt Nam (sau Highlands Coffee) Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019, hãng này ghi nhận doanh thu 863 tỷ đồng, tăng gần 30%, tương đương tăng 195 tỷ đồng so với năm 2018
Kết quả kinh doanh ấn tượng giúp The Coffee House lọt top 2 thương hiệu F&B (ngành thực phẩm và đồ uống) có doanh thu cao nhất thị trường Trong danh sách này có thể kể đến Highlands Coffee (doanh thu 2.199 tỷ đồng năm 2019),
Starbucks (783 tỷ đồng) và Phúc Long (779 tỷ đồng)
Lợi nhuận gộp công ty thu về trong năm 2019 cũng đạt mức tăng trưởng 35%, đạt trên 623 tỷ đồng Tuy nhiên, The Coffee House lại ghi nhận mức lỗ lên tới hơn 80
tỷ đồng
Trong năm 2017 và 2018, doanh nghiệp F&B này thu về lần lượt 346 tỷ đồng và
669 tỷ, lợi nhuận gộp tương ứng là 252 tỷ đồng và 462 tỷ Dù sở hữu biên lãi gộp cao, sau khi trừ chi phí vận hành và quản lý doanh nghiệp, The Coffee House cũng đều ghi nhận mức lỗ thuần
Hiện tại, đơn vị sở hữu và vận hành The Coffee House có tổng tài sản 391 tỷ đồng
và vốn chủ sở hữu là trên 150 tỷ
Mới đây, thông tin The Coffee House đóng cửa hàng Signature tại góc đắc địa Phạm Ngọc Thạch gây nhiều chú ý, đặc biệt với tín đồ cà phê hàng quán Sài Gòn Được biết, việc này diễn ra trong bối cảnh Công ty chịu áp lực nặng nề bởi Covid-
19, đồng thời đây cũng động thái trong kế hoạch đóng cửa các cửa hàng không hiệu quả của The Coffee House
Áp lực về dòng tiền rất lớn trong những tháng giãn cách, đã xác định rõ phải sống chung với dịch ít nhất đến quý 1/2022
Trao đổi về tình hình trong và sau dịch, tân CEO Lê Bá Nam Anh cho biết trong đợt Covid-19 lần 4 này, hầu hết các cửa hàng The Coffee House buộc tạm đóng cửa để tuân thủ quy định chống dịch – đồng nghĩa với việc doanh thu sụt giảm nghiêm trọng trong thời gian giãn cách
Trong khi chi phí vận hành rất cao, ngoài chi phí cho mặt bằng, nhân viên… The Coffee House còn phải chi trả nguyên vật liệu cho nhà cung cấp dù không sử dụng
vì mọi thứ đã được đặt mua lên kế hoạch trước 2 quý Do đo, việc mất cân đối dòng tiền là thử thách lớn cho cả hệ thống.
Trang 13Trong bối cảnh trên, Công ty đã phải nỗ lực để tồn tại và vượt qua khó khăn Đơn
cử, quý 2 - 3 The Coffee House đã cho ra mắt các sản phẩm cà phê hòa tan 3in1, càphê lon uống liền được bán tại các cửa hàng tiện lợi, sàn thương mại điện tử
Tính đến thời điểm hiện tại, The Coffee House đã mở cửa trở lại hoạt động 40% sốcửa hàng thuộc các tỉnh thành lớn như: Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Khánh Hòa, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Tây Ninh… Nhưng, tất cả các tỉnh thành phố vẫn chưa hoạt động được như công suất trước dịch do vẫn còn các hình thức giãn cách khác nhau
Do đó, CEO nhấn mạnh cần xác định là Covid-19 không ngày một ngày hai biến mất, dịch có thể trở lại nhiều lần với các biến chủng mới và diễn biến phức tạp hơn Và The Coffee House luôn đặt mình trong cảnh sống chung với dịch, ít nhất đến hết quý 1/2022
Sẽ xây dựng mô hình mới chuyên phục vụ mua mang đi và giao tận nơi từ cuối năm 2021
Về kế hoạch kinh doanh thời gian tới, ban lãnh đạo đặt mục tiêu ít nhất từ nay đến cuối năm, The Coffee House sẽ mở lại toàn bộ số cửa hàng trên toàn quốc và thực hiện các dự định chuyển đổi mô hình phù hợp với tình hình Covid-19
Trong đó, Công ty cho biết sẽ xây dựng thêm mô hình cửa hàng mới sẽ chuyên phục vụ Mua mang đi và Giao tận nơi ở Tp.HCM, đến gần các nơi sinh sống, làm việc, mua sắm của khách hàng Theo kế hoạch, năm 2022 mô hình này sẽ được nhân rộng hơn ở các tỉnh thành khác trên cả nước
Ở hướng ngược lại, The Coffee House vẫn tiếp tục đàm phán với chủ cho thuê mặt bằng nhằm hỗ trợ giá thuê, đề xuất ngân hàng giảm lãi suất, giãn nợ trong mùa dịch Các cửa hàng hiện có sẽ phải thực hiện chuyển đổi mô hình, công năng để kiểm soát chi phí và phù hợp với các yêu cầu mới như '3 tại chỗ', giao hàng online
là chủ yếu
Công ty cho biết thêm đã tổ chức tiêm chủng cho nhân viên và có kế hoạch thay đổi một số quy trình vận hành, tận dụng lợi thế công nghệ để mang lại sự an toàn cho nhân viên cũng như khách hàng
Đánh giá chung:
Trang 14Sau nhiều lần tăng quy mô và gọi thêm vốn, The Coffee House trở thành chuỗi cà phê có quy mô cửa hàng lớn thứ 2 tại Việt Nam (sau Highlands Coffee) Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2019, hãng này ghi nhận doanh thu 863 tỷ đồng, tăng gần 30%, tương đương tăng 195 tỷ đồng so với năm 2018.
Kết quả kinh doanh ấn tượng giúp The Coffee House lọt top 2 thương hiệu F&B (ngành thực phẩm và đồ uống) có doanh thu cao nhất thị trường Trong danh sách này có thể kể đến Highlands Coffee (doanh thu 2.199 tỷ đồng năm 2019),
Starbucks (783 tỷ đồng) và Phúc Long (779 tỷ đồng)
Lợi nhuận gộp công ty thu về trong năm 2019 cũng đạt mức tăng trưởng 35%, đạt trên 623 tỷ đồng Tuy nhiên, The Coffee House lại ghi nhận mức lỗ lên tới hơn 80
tỷ đồng
Trong năm 2017 và 2018, doanh nghiệp F&B này thu về lần lượt 346 tỷ đồng và
669 tỷ, lợi nhuận gộp tương ứng là 252 tỷ đồng và 462 tỷ Dù sở hữu biên lãi gộp cao, sau khi trừ chi phí vận hành và quản lý doanh nghiệp, The Coffee House cũng đều ghi nhận mức lỗ thuần
Hiện tại, đơn vị sở hữu và vận hành The Coffee House có tổng tài sản 391 tỷ đồng
và vốn chủ sở hữu là trên 150 tỷ
2.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh
2.1.1 Nescafe của Nestle
Là nhãn hiệu cà phê hòa tan hàng đầu trên thế giới với bề dày lịch sử 70 năm Nescafe là kết qủa của một cuộc nghiên cứu và phát triển kéo dài bảy năm liền trong phòng thí nghiệm ở Thụy Sỹ cua Nestle vào những năm 1930 của thế kỷ trước
Tù đó đến nay, thương hiệu này vẫn tập trungvào những sáng tạo đột phá trong việc thưởng thức cà phê Năm 1994, họ phát minh ra quy trình giữ nguyên huơng thơm, một cải tiến chất luợng quan trọng cho các loại cà phê uống liền Những sáng tạo đột phá này đã đảm bảo cho vị thế hàng đầu của thương hiệu Nescafe trong thị trường cà phê uống liền của thế giới đây cũng là thương hiệu củanước uống lớn thứ 2 của thế giới sau coca-cola, với khoảng 3000ly uống mỗi giây
Trang 15tại thị trường Việt Nam thương hiệu này đã trở nên quen thuộc với hầu hết mọi người và một trong những thương hiệu có thị phần cao tại Việt Nam hiện nay,Nescafe có một nhà máy sản xuất cà phê hòa tan với công suất 1000tấn/năm cho phép công ty có khẳ năng đáp ứng một cách tốt nhấtnhu cầu của người tiêu dùng.
2.1.2 Vinacafe của công ty CP café Biên Hòa:
Bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 1797, sản phẩm của Vinacafe chủ yếu để xuất khẩu theo nghị định thư sang các nước Đông Âu và Liên Xô cũ Thị trường trong nước còn quá xa lạ với sản phẩm loại này Tuy nhiên, bước sang cơ chế thị trường, đứng trước môi trường cạnh tranh mới, ban lãnh đạo Vinacafe đã xác định hướng đi riêng cho mình là tập trung phát triển thị trường cà phê hòa tan
Vinacafe cũng đã biết tận dụng lợi thế sân nhà khi chú trọng vào việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm Chua đầy 10 năm, Vinacafe đã phát triển quy mô lên gấp hàng chục lần với nhà máy sản xuất cà phê hòa tan với công suất 3000tấn/nămVinacafe đã trở thành doanh nghiệp lớn nhất về năng lực sản xuất và dẫn đầu về công nghệ sản xuất cà phê hòa tan Như vậy, cùng với Nescafethif Vinacafe có thể xem là đối thủ cạnh tranh đáng gờm nhất mà Trung Nguyên phải đối mặt trong giai đoạn hiện nay
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của The Coffee House đến từ các nhãn hiệu cùng ngành như Urban Station, Starbuck, Passio, Highland Coffee, Tuy vậy, về tiêu chuẩn không gian thì The Coffee House vượt trội hơn đối thủ bởi không gian thưởng thức và làm việc rất thoáng và rộng, thiết kế gần gũi và tạo cảm giác hòa đồng thoải mái giữa khách hàng với khách hàng, khách hàng với nhân viên và giá
cả phải chăng kèm theo các sảm phẩm đa dạng,
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp
The Coffee House còn có các đối thủ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế như các thương hiệu trà sữa nổi tiếng như KOI, Phúc Long, Ten ren, The Alley, Toco Toco,
Trang 16Bên cạnh đó trên thị trường đa dạng các sản phẩm giải khát phong phú về thể loại, mẫu mã, khẩu vị có thể nói đến như C2, trà xanh O độ, nước uống có ga như Pepsi,Coca Cola hoặc Number one, là những sản phẩm cạnh tranh mạnh trên thị trườngphân khúc giới trẻ.
Nhưng với đặc điểm The Coffee House mang phương hướng cà phê dùng để
thưởng thức nên sẽ ít cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường này
Định vị của THE COFFEE HOUSE trên thị trường
- “Quan điểm của The Coffee House là đem đến cho khách hàng trải nghiệm sang trọng với mức giá chấp nhận”
- Định vị của The Coffee House đối với:
Khách hàng: The Coffee House là nhà, là nơi dừng chân để thư giãn, làmviệc và trò chuyện
Sản phẩm: The Coffee House sản xuất và phân phối những sản phẩm càphê kèm theo chất lượng và những dịch vụ tin cậy với mức giá hợp lý chongười tiêu dùng
Thị trường: The Coffee House mong muốn đưa sản phẩm cà phê ViệtNam không chỉ cạnh tranh trên thị trường Châu Á mà cả thị trường thếgiới, trước mắt là thị trường trong nước và Trung Quốc
2.2.2 Phân tích SWOT cho công ty
a Phân tích điểm mạnh
2.1. lấy con người sử dụng trung tâm
Minh chứng xác thực nhất cho chữ “tâm” này được thể hiện rạch ròi qua những
câu chuyện có thật mà KH đã từng trải nghiệm ở The Coffee House Có KH từng
chia sẻ: “Ly cà phê chưa kịp uống đã đổ ụp lên người, vừa mát vừa thơm cà phê, gọi ly khác trong bao ánh mắt ngỡ ngàng, một hồi sau cô bé cung cấp và bảo ly vừa rồi chưa sử dụng nên đưa một ly không giống ra bù”
Một câu chuyện khác cũng đậm chất riêng của thương hiệu này: Khách cầm
voucher đến shop dùng nhưng hoàn toàn k biết voucher đã hết hạn Thay vì từ chối, nhân sự lại nhẹ nhõm bảo “Thưa anh chị, voucher tuy hết hạn nhưng thôi, tụi
em luôn luôn giảm giá cho anh chị bình thường”
Trang 17Nếu The Coffee House không cho khách dùng voucher hoàn toàn không sai
Nhưng so với anh Nguyễn Hải Ninh, người sáng lập – CEO của The Coffee House thì “kinh doanh đâu phải để phân bua ăn thua với khách hàng” và “làm mọi thứ vì hạnh phúc của khách hàng”
đủ nội lực thấy The Coffee House vừa mới thiết lập nên hình ảnh một thương hiệu lịch sự và thân thiện giống như hướng đi của nhiều thương hiệu hàng đầu toàncầu hiện nay Lời cảm ơn và xin lỗi luôn thường trực ở họ đúng lúc, đúng ngành vàrất tế nhị. quan trọng, nó được thể hiện một hướng dẫn chân thực thông
qua cách họ hành động
Đặc biệt, họ được trao quyền kiểm soát và share kết quả thông qua chính sách cụ thể từ năm 2015: “Công ty cam kết sẽ chia sẻ lại 15% cổ phần của toàn công
ty cho nhân sự từ cấp cửa hàng”
Nhờ vào chính sách này The Coffee House đã thiết lập văn hóa làm chủ và lòng
trung thành của nhân sự Từ đó, duy trì sự tận tụy, nhiệt huyết, chân thành trong dịch vụ cũng giống như đảm bảo chất lượng đồng nhất của toàn nền tảng trong suốt công cuộc vận hành
“Lấy con người sử dụng trung tâm” từ những điều nhỏ nhưng vừa mới mang
lại hiệu quả cực kì lớn Mọi quyết định và hành động ở The Coffee House đều bắt
đầu từ sứ mệnh “Deliver Happiness” – Trao gửi hạnh phúc
Từ niềm vui cho nhân viên đến sự ưng ý của KH Điều này đang khiến họ trở thành người hâm mộ cuồng nhiệt của “Nhà cà phê” một phương pháp hết sức tự nhiên
2.2 Tinh tế mang đến sự trải nghiệm hào hứng từ những điều nhỏ nhất.
phần đông các quán cà phê đều k mong muốn khách hàng ngồi quá lâu, để tối
ưu hóa chân trời và doanh số Bởi mặt bằng là thành phần chiếm tỷ lệ không nhỏ
trong vốn đầu tư ban đầu. The Coffee House đã sử dụng điều trái lại, chấp
nhận nguy cơ vì mong muốn mang lại sự thử nghiệm tốt nhất cho khách hàng.tuy nhiên, hầu hết các chuỗi đều get điểm hay từ hương vị của đồ uống – điều được nhìn thấy là điểm yếu to nhất của The Coffee House “Nhà Cà phê”
lại nhấn mạnh “đây không hề là ngành chỉ để uống một thứ chất lỏng màu đen” mà
là ngành mọi người đến vì chân trời và chất lượng dịch vụ
Chau chuốt thiết kế chân trời để đem lại trải nghiệm hào hứng cho KH chân
trời thoáng, chỗ ngồi rộng và dịch vụ chu đáo, wifi mạnh chính là ưu điểm của The
Coffee House Buổi sáng, bạn có thể ngồi tiếp khách; buổi tối, có thể ghé đọc
Trang 18sách, làm việc hoặc là thoải mái nói chuyện cùng bạn bè; là một nơi mà họ cảm thấy quen thuộc và được đối xử như bạn bè thân thiết.
ngoài ra, nếu chịu khó Quan sát, bạn sẽ thấy mỗi lần vào quán cà phê
để làm việc, khách hàng sẽ luôn tìm đến kênh gần ổ cắm điện nhất. có thể họ tranh thủ sạc pin ĐT để liên lạc k bị gián đoạn, cũng đủ nội lực để máy tính không bị tắt giữa chừng khi công việc chưa xong
Sự tinh tế của đội ngũ của The Coffee House k thể hiện một mẹo phô trương mà
bằng sự chăm sóc tận tình của nhân viên ở đây, từ giúp cho, thu ngân cho tới bảo vệ
Ly nước lọc luôn được đổ đầy, xe của được dắt ra tận nơi. k đợi đến khi được nhắc
mà nhân sự luôn tỉ mỉ Nhìn hoạt động và muốn của KH để hỗ trợ mọi lúc Điều này không ít lần vừa mới khiến những người đến đây tham vọng vì cảm thấy
sự quan tâm của họ rất chân thành và dung dị
không chỉ vậy, nhà vệ sinh luôn sạch sẽ, được lau chùi cẩn thận cũng là một điểm cộng của The Coffee House Nó đã xây dựng sự thuận lợi cho KH và gia
tăng những trải nghiệm tuyệt vời ở đây
2.3 Chiến lược định vị thương hiệu The Coffee House
Với mong muốn ”đi cà phê” k chỉ đơn thuần là đi cà phê mà là đến ngành để ngườiđọc gặp gỡ, share những điều trong cuộc đời Anh Nguyễn Hải Ninh khởi đầu giấc
mơ về một “ngôi nhà cà phê” không chỉ cho riêng mình mà để giúp sức KH Vậy làcái tên “The Coffee House” ra đời
Ban đầu, cái tên The Coffee House cùng bộ nhận diện brand khiến nhiều người
lầm tưởng là một thương hiệu đến từ Hàn Quốc hoặc một đất nước nào đó
mà không hề VN
Nhưng sự lầm lẫn này không phải sử dụng The Coffee House vướng bận mà còn là
sự chứng minh cho thành đạt Bởi trong vài năm tăng trưởng, bằng chính sự nỗ lực của mình, “Nhà Cà phê” đang khẳng định được đẳng cấp của mình so với các tên tuổi quốc tế
không chỉ vậy, The Coffee House còn tìm ra “khoảng trống trong thị trường” sử
dụng thị trường riêng cho món hàng của mình Tại thời gian đầu hoạt động
của thương hiệu này, các cửa hàng cà phê có không gian đẹp như Starbucks, The Coffee Bean… thường có tầm giá khá cao, từ 70.000 – 80.000 Riêng tầm giá 30.000 – 40.000 thì vẫn còn bỏ trống
The Coffee House đang kết hợp tốt thành phần trải nghiệm và giá cả phù hợp, trở thành một kênh gặp gỡ friends, một chân trời sử dụng việc xây dựng, với chất lượng dịch vụ được quan tâm hàng đầu
Trang 19Chưa hết, The Coffee House luôn get câu chuyện của KH là trung tâm dựa trên những hình ảnh được trau chuốt kỹ lưỡng đăng đăng lên mxh Từ những thứ bình dị về Hồ Chí Minh, về “cuộc trả thù ngọt ngào” của 2 người bạn đến chuyện “Anh
và em”… những khoảnh khắc đó được The Coffee House lưu giữ thông qua các bức hình đẹp chụp ngay tại quán
Mỗi tấm hình là một câu chuyện ngắn được miêu tả hết sức sinh động và chân thật
Có lẽ chính vì vậy mà nó tạo ra được sự tương tác rất lớn từ phía nhiều KH và tạo động lực thúc đẩy họ đến đây nhiều hơn với hy vọng trở thành nhân vật chính trong câu chuyện của “Nhà cà phê”
Với những bước tiến, những kế hoạch thông minh, The Coffee House nghiễm
nhiên trở thành một trong những startup cà phê có tốc độ tăng trưởng và lan
truyền mau nhất thị trường cho đến nay
xem thêm: plan định vị brand
2.4 Vận dụng công nghệ một hướng dẫn thông minh
Trong thời đại công nghệ số và xu hướng chung của phân khúc thì hầu hết
các shop đều tạo cho mình một vận dụng (App) riêng trên ĐT di động. bên cạnh
đó đa phần khách hàng đều bỏ App sau một vài lần sử dụng do nó chưa quá đủ hấp
dẫn và k đem lại những ích lợi họ cần Nhưng The Coffee House lại viết nên một
câu chuyện khác
Việc tạo ra ứng dụng The Coffee House trên ĐT di động không chỉ để “cho có” màđây là một kênh chăm sóc hội viên vô cùng hiệu quả Với App này, mỗi giao dịch của khách đều sẽ được tích điểm Cứ sau 20 điểm, KH được tặng 1 phần
nước free và giảm giá 10% dành cho khách hàng thân thiết
con số 20 vừa hay k quá to lại vừa xây dựng được động lực để KH cố gắng đạt được mục đích Cùng software chăm sóc khách hàng, Mobile App và một
số nơi không giống, The Coffee House vừa mới tạo nên một nền
móng đa ngành giúp cai quản khách hàng kết quả
Từ câu chuyện khởi nghiệp của The Coffee House, bạn sẽ thấy được chẳng hề tự
nhiên mà mọi thứ đều có thể dễ dàng sự phát triển, all đều phải chịu nhiều nguy
cơ và vượt qua nhiều chông gai Đó là một brand được sinh ra từ sự trân trọng yếu
tố con người và những trải nghiệm của KH
b Phân tích điểm yếu
The Coffee House cũng có điểm chưa được hoàn hảo, đó chính là thực đơn của
quán Chính nhân sự lâu năm ở đấy cũng thừa nhận là menu ở đấy không có gì thực sự đặc biệt Chủ yếu khách hàng đến quán vì họ like không gian và dịch vụ ở đây
The Coffee House Nhìn chung luôn luôn còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên cần phải học hỏi từng bước và mất một thời gian để phát triển Và cũng tất nhiên còn
Trang 20có những lỗi lầm sẽ phải trả giá rất nhiều khi chọn sai con đường định hướng cho tương lai.
rủi ro trong mua bán cũng k thể tránh khỏi Nếu trong chuỗi cửa hàng có một quán cafe kinh doanh thất bại, làm mất uy tín của thương hiệu thì các cửa
hàng cafe khác cũng sẽ bị tác động theo
niên đại công nghệ và mạng phát triển, mxh tăng trưởng, những lỗi lầm dù chỉ là nhỏ nhất về giúp cho KH rất khó tránh khỏi sự tác động của dư luận giải
Trang 21CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO DOANH NGHIỆP
3.1 Chiến lược Marketing Mix của doanh nghiệp
3.1.1Khái niệm của Marketing Mix 7Ps
Khái niệm
Marketing Mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụng để đạt được các mục tiêu trong một thị trường đã chọn Các công cụ Marketing được pha trộn và kết hợp với nhau thành một hệ thống nhất để ứng phó với những khác biệt
và thay đổi trên thị trường Có thể nói, Marketing mix là một giải pháp có tính tình thế của tổ chức
Sự phối hợp hài hoà giữa các yếu tố trong phối thức Marketing dịch vụ (Marketing Mix), cũng như từng yếu tố riêng lẻ, giúp cho nhà kinh doanh dịch vụ đảm bảo triển khai thực hiện một cách thành công chiến lược marketing và định vị thương hiệu trên thị trường
Marketing là quá trình liên tục và lâu dài từ bước
khởi tạo mối quan hệ, tiếp xúc thân thiết và xây
dựng lòng tin, lòng trung thành người sử dụng
dành cho thương hiệu, dành cho sản phẩm
Marketing 7P trong dịch vụ chính là kết quả
được hình thành từ xu hướng xã hội hiện tại,
yếu tố truyền thống sẵn có của công thức
marketing:
4Ps: Product (sản phẩm); Price (giá);
Place (địa điểm); Promotion (xúc tiến,
Trang 23Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của The Coffee House đến từ các nhãn hiệu cùng
ngành như Urban Station, Starbuck, Passio, Highland Coffee, Tuy vậy, về tiêu chuẩn không gian thì The Coffee House vượt trội hơn đối thủ bởi không gian
thưởng thức và làm việc rất thoáng và rộng, thiết kế gần gũi và tạo cảm giác hòa đồng thoải mái giữa khách hàng với khách hàng, khách hàng với nhân viên và giá
cả phải chăng kèm theo các sảm phẩm đa dạng,
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp
The Coffee House còn có các đối thủ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế như các thương hiệu trà sữa nổi tiếng như KOI, Phúc Long, Ten ren, The Alley, Toco
Toco,
Bên cạnh đó trên thị trường đa dạng các sản phẩm giải khát phong phú về thể loại, mẫu mã, khẩu vị có thể nói đến như C2, trà xanh O độ, nước uống có ga như Pepsi,Coca Cola hoặc Number one, là những sản phẩm cạnh tranh mạnh trên thị trườngphân khúc giới trẻ
Nhưng với đặc điểm The Coffee House mang phương hướng cà phê dùng để
thưởng thức nên sẽ ít cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường này
Định vị của THE COFFEE HOUSE trên thị trường
- “Quan điểm của The Coffee House là đem đến cho khách hàng trải nghiệm sang trọng với mức giá chấp nhận”
- Định vị của The Coffee House đối với:
Khách hàng: The Coffee House là nhà, là nơi dừng chân để thư giãn, làmviệc và trò chuyện
Sản phẩm: The Coffee House sản xuất và phân phối những sản phẩm càphê kèm theo chất lượng và những dịch vụ tin cậy với mức giá hợp lý chongười tiêu dùng
Thị trường: The Coffee House mong muốn đưa sản phẩm cà phê ViệtNam không chỉ cạnh tranh trên thị trường Châu Á mà cả thị trường thếgiới, trước mắt là thị trường trong nước và Trung Quốc
Trang 243.2 Chiến lược xây dựng thương hiệu Marketing của THE COFFEE HOUSE
Hạt ARABICA xuất xứ từ trang trại The Coffee House ở Cầu Đất, thổ nhưỡng để trồng được hạt cà phê Arabica ngon nhất Việt Nam
Hạt ROBUSTA của The Coffee House được chọn lọc từ những nhà cung cấp Robusta uy tín nhất Việt Nam từ Tây Nguyên (Đak Lak, Gia Lai, Lâm Đồng)
Về bao bì:
The Coffee House đã rất nhiều
lần thay đổi bao bì của mình để
thuận tiện cho khách hàng
Thiết kế gần đây nhất của cà
phê hạtThe Coffee House được
gói bằng nguyên liệu giấy - thân
thiện với môi trường kèm theo
hình ảnh những người nông dân
Trang 25The Coffee House sáng tạo phương châm: “Đi cà phê nhưng không nhất thiết đến chỉ uống cà phê”.
F&B là ngành hàng rất cạnh tranh do có đa dạng các sản phẩm thay thế Vì vậy, việc các cửa hàng liên tục cải tiến thực đơn của mình là điều khá phổ biến The Coffee House cũng không ngoại lệ Ngoài mặt hàng cà phê khá được ưa chuộng, thương hiệu còn phát triển nhiều loại sản phẩm khác, trà & macchiato, thức uống
đá xay, thức uống trái cây…
Bao bì: Đối với sản phẩm nước uống: The Coffee House bắt đầu từ ly giấy nắp nhựa thông thường, hoặc ly thủy tinh dùng chung cho tất cả các sản phẩm Tiếp đến, là ly kèm miếng cách nhiệt, kết hợp cùng nắp nhựa chuyên dùng dành cho cácsản phẩm nóng Gần đây nhất là hình ảnh ly nhựa dung tích lớn, nắp tim, phù hợp cho khách hàng sử dụng dòng Macchiato
Các món ăn kèm như bánh ngọt, bánh mì & snack
Sản phẩm dịch vụ hỗ trợ: