1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tu chon toan 9 tuan 32

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: HS biết đưa một số dạng phương trình về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương, phương trình có chưa ẩn ở mẫu, phương trình bậc cao đưa về phương trình tích, đặt ẩ[r]

(1)Ngày soạn: 06/04/2015 Tuần 32 Ngày dạy: 18/04/2015 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết đưa số dạng phương trình phương trình bậc hai phương trình trùng phương, phương trình có chưa ẩn mẫu, phương trình bậc cao đưa phương trình tích, đặt ẩn phụ Kĩ năng: Giải phương trình bậc hai và đặt điều kiện ẩn Thái độ: GD học sinh cận thận tính toán II Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, MTBT Học sinh: Ôn tập kiến thức; Thước thẳng, MTBT III Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, thảo luận, thực hành luyện tập IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Phương trình bậc hai ẩn ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có nghiệm nào ? Bài mới: (35’) Hoạt động GV và HS GV đưa bảng phụ ghi đề bài lên Giải các phương trình sau: a) (x + 2)2 – 3x–5 = (1–x)(1+ x) b) x(x2 – 6) – (x – 2)2 = (x + 1)3 HS đọc đề bài Hoạt động cá nhân làm bài Nội dung Bài tập 1: a) (x + 2)2 – 3x – = (1 – x)(1 + x)  x2 + 4x + – 3x – = – x2  2x2 + x – =  = 12 – 4.2 (–2) = 17 >   = 17 PT có hai nghiệm phân biệt   17   17   17   17 GV: Hãy dùng đẳng thức   2.2 2.2 x = ; x = đáng nhớ triển khai đưa PT 2 b) x(x – 6) – (x – 2) = (x + 1) bậc hai ẩn  x3 – 6x – x2 + 4x – = x3 + 3x2 + 3x + 2HS lên bảng làm bài  x3 – 2x – x2 – – x3 – 3x2 – 3x – = GV nhận xét  4x2 + 5x + =  = 52 – 4.4.5 = – 55 <  PT vô nghiệm Bài tập 2: GV nêu đề bài tập a) ĐKXĐ: x ≠ và x ≠ –4 Giải phương trình 2x x 8x    a) x  x  ( x  2)( x  4) b) (x + 1)2 – x +1 = (x–1)(x – 2) c) (x2 + x + 1)2 = (4x – 1)2 GV: Cho HS thảo luận nhóm đôi làm bài HS thảo luận GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm HS: Đại diện các nhóm lên bảng 2x x 8x    x  x  ( x  2)( x  4) x ( x  4) x ( x  2) 8x     ( x  2)( x  4) ( x  2)( x  4) ( x  2)( x  4)  2x(x + 4) – x(x – 2) = 8x +  2x2 + 8x – x2 + 2x – 8x – =  x2 + 2x – = ’ = 12 – 1.8 =   '  3  1  1 2  x1 = (loại); x2 = (loại) x1, x2 không thỏa mãn ĐKXĐ nên PT vô nghiệm (2) b) (x + 1)2 – x + = (x – 1)(x – 2) GV nhận xét bài làm HS  x2 + 2x + – x + = x2 – 2x – x +  x2 + x + – x2 + 3x – =  4x = x=0 Vậy PT có nghiệm x = c) (x2 + x + 1)2 = (4x – 1)2  (x2 + x + 1)2 – (4x – 1)2 =  (x2 + x + – 4x + 1)(x2 + x + + 4x – 1) = ?ĐK xác định cảu PT là gì  (x2 – 3x + 2)(x2 + 5x) =  x  3x  0 (1)  (2)   x  5x 0 (1) x2 – 3x + = có a + b + c = + (–3) + = nên Em quy đồng vế PT có nghiệm x1 = ; x2 = (2) x2 + 5x =  x(x + 5) =  x = x = – Cả lớp làm vào nhận xét Vậy PT có nghiệm x1 = ; x2 = ; x3 = ; x4 = – Bài tập 3: x4 – 8x – = GV: Giải phương trình Đặt x2 = t (t  0) x4 – 8x2 – = (1) Khi đó PT (1) trở thành t2 – 8t – = HS đọc đề bài vận dụng kiến thức Ta thấy a – b + c = + – = nên PT có nghiệm phương trình trùng phương để t1 = – < (loại) t2 =  x2 =  x2 = ( 3)2  x =  giải Vậy PT có hai nghiệm: x1 = ; x2 = – HS lên bảng làm bài Củng cố: (2’) GV hệ thống lại các dạng bài tập đã sửa Hướng dẫn nhà: (2’) - Xem lại các dạng BT đã sửa - Ôn tập công thức nghiệm phương trình bậc hai, hệ thức Vi – ét và cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai V Rút kinh nghiệm: Ngày .tháng .năm KÝ DUYỆT Phạm Quốc Bảo (3)

Ngày đăng: 16/10/2021, 07:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w