1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an Tu chon Toan 9

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

A. Bieát moät goùc nhoïn vaø moät caïnh goùc vuoâng B. Bieát moät goùc nhoïn vaø moät caïnh huyeàn.. HS :Caàn tính IB vaø IA HS ; Döïa vaøo heä thöùc giöõa caïnh vaø goùc trong tam gi[r]

(1)

PHÒNG GD TÂY SƠN TRƯỜNG THCS

CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN Tốn9

CHỦ ĐỀ II (Bám sát)

(2)

Tuaàn: 03 Tieát: 01

Từ: 17/ 09/ 2007 đến: 22/ 09 / 2007 Ngày soạn: 20/ 09/ 2007

Ngày dạy:21/09/2007

CHỦ ĐỀ I: ư

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG VẬN DỤNG HỆ THỨC VỀ CẠNH VAØ

ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC

MỤC TIÊU

Kiến thức: Củng cố kiến thức cạnh đường cao tam giác vuông Kỹ : Biết vận dụng hệ thức để giải tập.

A CHUẨN BỊ

 GV : Thước thẳng, com pa, êke , phấn màu, bảng phụ  HS : Thước thẳng, com pa, êke , bảng nhóm

B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :

II/ Kiểm tra cũ : (7p)

HS1 (1) Phát biểu định lý 1, định lý (2)Chữa tập a ( 90) SGK

HS2 (1) Phát biểu định lý 2, định lý Py ta go (2)Chữa tập 4a ( 90 ) SGK

III/ Luyện tập : (38p)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 1: Bài tập trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết

Cho hình vẽ

HS: Tính để xác định kết

2 HS lên bảng khoanh tròn chữ đứng trước kết

Bài 1:Bài tập trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn chữ đứng trước kết

Giaûi : a) B b) C 13

Bài ( 69) SGK ( Cách )

B

9

A

H C

y

x

x y

3

a x

D

F O

(3)

27ph

a) Độ dài đường cao AH :

A 6,5 ; B ; C

b) Độ dài cạnh AC :

A 13 ; B 13 ;

C 13

Bài ( 69) SGK ( Cách ) GV: Ghi đề bảng phụ hướng dẫn

GV: Tam giaùc ABC tam giác ? Tại ?

GV: Căn vào đâu ta có : x2 = a.b

GV: Hướng dẫn HS vẽ hình SGK

( Caùch )

GV: Tương tự tam giác DEF tam giác vng có trung tuyến DO ứng với cạnh EF nửa cạnh

Vậy có x2 = a.b

GV: Cho HS laøm baøi 8b,c ( 70) SGK

( Hoạt động nhóm )

GV: Gọi nhóm lên trình baøy

a) B.6 b) C 13

HS: Vẽ hình để hiểu rõ tốn

HS: Tam giác ABC tam giác vng có trung tuyến AO ứng với cạnh BC nửa cạnh

HS: Trong tam giác vuông ABC có :

AH ^ BC neân AH2 = BH. HC

Hay : x2 = a.b

HS: Trong tam giác vuông DEF có DI đường cao nên DE2 = EF.EI ( hệ thức ) Hay x2 = a.b

HS: Hoạt động theo nhóm

b) Tam giác vuông ABC có AH trung tuyến thuộc cạnh huyền Vì HB

Trong tam giác vuông ABC có :

AH ^ BC neân AH2 = BH HC Hay : x2 = a.b

Caùch 2:

Trong tam giác vng DEF có DI đường cao nên :

DE2 = EF.EI ( hệ thức ) Hay x2 = a.b

Baøi 8b,c ( 70) Sgk

b)Tam giác vuông ABC có AH trung tuyến thuộc cạnh huyền Vì HB = HC = x Þ AH = BH = HC = BC2 Hay x =

d) c ) T/g vuoâng AHB coù : AB = AH2 BH2

Hay : y = 22 22

 = 2

a x

b D

F O

I E

x

y

2 x

y H

B

(4)

8p

GV: Cho HS laøm baøi ( 70 ) SGK

GV: Ghi đề bảng phụ GV: Hướng dẫn HS vẽ hình GV: Để chứng minh DIL tam giác cân ta cần chứng minh điều gì?

GV: Tại DI = DL

c)Chứng minh tổng không đổi Khi I thay đổi cạnh AB

Hoạt động 2 : HS làm quen

với BT thực tế

= HC = x

Þ AH = BH = HC = BC2 Hay x =

c) T/g vuông AHB có :

AB = AH2 BH2

Hay : y = 22 22

 =

2

HS : Vẽ hình ( 70 ) SGK

HS : Cần chứng minh DI = DL

HS: Xét tam giác vuông DAI DCL

Chứng minh r DAI = r DCL

HS: =

Trong tam giác vng DKL có DC đường cao ứng với cạnh huyền KL, = không đổi

Baøi ( 70 ) Sgk

b) Xét tam giác vuông DAI DCL có :

DA = DC ( cạnh hình vuông )

( phụ với ) Þ r DAI = r DIL Þ DI = DL Þ r DIL cân c) ta có :

=

Trong tam giác vng DKL có DC đường cao ứng với cạnh huyền KL, :

2

1

DLDK =

1

DC khơng đổi

Þ 2

1

DIDK =

1

DC không đổi

khi I thay đổi cạnh AB

Bài 15( 91) Sgk

Giải :

Trong tam giác vuông ABE có :

BE = CD = 10cm ; I

A D

L C B

K

//

=

2

8m ?

10m 4m

E

D A

B

(5)

Bài toán có nội dung thực tế

GV: Cho HS làm 15( 91) SGK

GV: Ghi tập bảng phụ

đổi cạnh AB HS : nêu cách tính Trong tam giác vng ABE có :

BE = CD = 10cm ; AE = AD – ED = – = m

AB = (đ lý Py ta go ) = » 10,77(m)

AE = AD – ED = 8–4 = m AB = BE2 AE2

 (đ lý

Pytago ) = 2

10 4 » 10,77(m)

IV/ Hướng dẫn nhà :( 3p)

+Ôn lại hệ thức lượng tam giác vuông +Bài tập : 8, 9, 10, 11, 12 ( 90 – 91 ) SBT +GV hướng dẫn HS làm 12 (90 ) SBT V/ Rút kinh nghiệm:.

……… ……… ……… ……… ……….

ssssssssssss

Tuần: 04 Tiết: 02

Từ: 24/ 09/ 2007 đến: 29/ 09 / 2007 Ngày soạn: 24/ 09/ 2007

Ngày dạy:29/09/2007

(6)

A.MỤC TIÊU

Kiến thức: Tỉ số lượng giác góc nhọn , tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau Kỹ : Dựng góc biết tỉ số lượng giác

Sử dụng định nghĩa để cm số công thức lượng giác đơn giản Thái độ : Vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan

B.CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ ,thước thẳng , êke ,compa, phấn màu, thước đo độ , máy tính bỏ túi HS : Bảng phụ ,thước thẳng , êke ,compa, thước đo độ , máy tính bỏ túi

Ơn tập cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn , hệ thức lượng tam giác vuông , tỉ số lượng giác góc phụ

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : (1ph )

II/ Kiểm tra cũ :(6p )

HS1: Phát biểu định lí tỉ số lượng giác góc phụ Chữa tập 12/76 TL: HS1: Phát biểu định lí /74 SGK

Sửa tập 12/76: sin 600 = cos 300 ; cos 750 = sin 150 ; sin 520 30’= cos 37030’ ; cotg 820 = tg80; tg800 = cotg 100 HS2: Chữa tập 13(c,d) /77

3 ) ; 4 3 ) 2 OB

c tg tg

OA OM

d cotg cotg

ON

 

 

 Þ  

 Þ  

III/ Bài : (36p )

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

29p Hoạt động 1: Luyện tập tốn

bản.

Dựng góc nhọn  biết : a) sin

3



-GV: yêu cầu HS nêu cách dựng lên bảng dựng hình

-Cả lớp dựng hình vào

GV: Chứng minh sin

 Tương tự HS làm câu b

HS : nêu cách dựng :

+ Dựng góc vng xOy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị.Trên tia Oy lấy điểm B cho OB=2 Vẽ cung trịn (B;3) cắt Ox A.GọiBAO

-Dựng hình

Bài tập 13a,b/77

a) Cách dựng : Dựng góc vuông xOy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị.Trên tia Oy lấy điểm B cho :

OB = Dựng đoạn BA = góc cần dựng

Chứng minh : Thật ta có

b) Tương tự lấy điểm A tia Oxvà dựng đoạn AB=5

(7)

-Cho r ABC vng A ,góc B  Dựa vào hình vẽ để chứng minh cơng thức GV: Cho hs hoạt động nhóm GV: Góc B C có mối quan hệ ?

Biết cos B =0,8 ta suy tỉ số lượng giác góc C?

GV: Dựa vào cơng thức để tính cosC ?

GV: Tiếp tục tính tgC cotg C -GV: đưa đề hình vẽ lên bảng phụ

GV: x độ dài cạnh đối diện góc 600, cạnh huyền có độ dài Vậy ta xét tỉ số lượng giác góc 600có liên quan?

GV: Cịn cách để tìm x hay không ?

GV: hướng dẫn HS cách quy r ABC nửa tam giác để tính

GV: Cho HS laøm baøi 17 (77 ) (SGK)

GV: đưa đề hình vẽ lên bảng phụ

GV: Tam giác ABC có vuông

-HS hoạt động nhóm

-Góc B C hai góc phụ -Ta sin C = cos B = 0,8 -Ta có sin2 C + cos2 C = 1

cos2 C= 1-0,82=0,36cos C = 0,6

- Ta xeùt sin 600

-Hs nhà tự làm cách

-Không Vì Nếu tam giác ABC vuông tam giác ABC vuông cân (B 450

 ) Þ AH trung tuyến mà BH CH

Bài tập 14 ( 77)

( Cho HS giỏi lên trình bày nhanh)

Bài tập 15( 77):

Vì r ABC vuông A nên góc C nhọn

Ta có sin C = cos B = 0,8 Ta lại coù : sin2 C + cos2 C = 1 cos2 C= 10,82 = 0,36

cos C = 0,6

Bài tập 16 (77 ) Ta có

Bài tập 17 (77 )

Vì r ABH vuông H có r ABH vuông H

BH=AH=20

p dụng đ/l Pytago vào tam giác vuông HAC ta coù : 600

x ?

450 21

20

x

H C

A

(8)

không ? Vì sao?

GV: Nêu cách tính x lên bảng làm tập ?

-HS nêu cách tính x lên bảng làm tập

7ph

Hoạt động 2: Củng cố

GV: cho hs làm nhanh tập GV: Em có nhận xét hai góc

 ( 900- )? GV: Từ sin

2

 ta tìm tỉ số lượng giác góc ( 900- )? -Từ áp dụng cơng thức vừa học để tính tỉ số lượng giác cịn lại

GV: Nêu cơng thức có liên quan để tính tỉ số lượng giác lại ?

- Hai góc bù

-cos ( 900- )

-Hs nêu công thức lên bảng làm tập

1 Biết sin

 Tính tỉ số lượng giác cùa góc ( 900- )?

(9)

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ : (2p)

+ Ơn lại cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn , quan hệ giũa tỉ số lượng giác hai góc phụ

+ BTVN: 28,29,30,31,36,/93

+ Tiết sau mang bảng số chữ số thập phân MTBT để học V/RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ………

(10)

Tuaàn: 05 Tieát: 03

Từ: 17/ 09/ 2007 đến: 22/ 09 / 2007 Ngày soạn: 20/ 09/ 2007

Ngày dạy:21/09/2007

§3.HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG-BẢNG LƯỢNG GIÁC

20/9/2005 ================

C MỤC TIÊU

Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo bảng lượng giác dựa quan hệ tỉ số lượng góc phụ

Kỹ : - Thấy tính đồng biến sin tang, tính nghịch biến cốin cơtang - Có kỹ tra bảng để tìm tỉ số lượng giác cho biết số đo góc ngược lại, tìm số đo góc nhọn biết tỉ số lượng giác góc

D CHUẨN BỊ

 GV : Bảng số với chữ số thập phân , bảng phụ , máy tính bỏ túi

 HS : Ơn lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn, quan hệ tỉ số lượng

giác góc phụ nhau, chuẩn bị bảng số , máy tính bỏ túi fx200 ( fx – 500A ) E TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I/ Ổn định :(1ph )

II/ Kiểm tra cũ (5ph)

1) Phát biểu định lý tỉ số lượng giác hai góc phụ ) Cho góc nhọn   , chứng minh  <  :

sin  < sin  ; tg < tg cos > cos cotg> cotg III/ Bài : (38ph)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

5ph Hoạt động 1 : Cấu tạo bảng

lượng giác.

GV: Giới thiệu bảng lượng giác Để lập bảng người ta sử dụng tính chất tỉ số lượng giác hai góc phụ

GV: Tại bảng sin cosin, tang cotang ghép bảng

HS: Vì với hai góc nhọn  

phụ :

sin  = cos β ; cos  = sin β

tg  = cotg β ; cotg  = tg β

HS: Đọc phần giới thiệu bảng VIII

(11)

GV: Cho HS đọc SGK quan sát bảng VIII

GV: Cho HS đọc SGK trang 78 quan sát bảng số

GV: Các em có nhận xét giá trị TSLG góc  tăng từ 00

đến 900 ?

GV : Đó KQ ktra, sở này, ta sử dụng phần hiệu bảng LG

HS: Đọc phần giới thiệu bảngIX X

HS: Nhận xét : Khi góc  tăng từ

00 đến 900 : sin  , tg  tăng

cos  , cotg  giaûm

a)Baûng sin côsin: b ) Bảng tang cotang

Nhận xét:

Khi góc  tăng từ 00

đến 900 : Sin  , tg

 taêng

Cos  , cotg 

giảm

28ph Hoạt động 2 : Cách tìm tỉ số lượng

giác góc nhọn cho trước bằng bảng số

Ví dụ 1: Tìm sin 46012’

GV: Muốn tìm giá trị sin góc 46012’ em tra bảng ? nêu cách tra ?

GV: Treo bảng phụ có ghi mẫu GV: Cho HS tự lấy ví dụ khác, tự tra bảng nêu kết

Ví dụ : Tìm cos 33014’.

GV: Tìm cos 33014’ ta tra bảng nào? Nêu cách tra

GV: cos 33012’ bao nhiêu? GV: Phần hiệu tương ứng giao 330 cột ghi 2’’ bao nhiêu?

GV: Vậy cos 33014’ ? GV: Cho HS tự lấy ví dụ khác tra bảng

Ví dụ : Tìm tg 52018’

GV: Tìm tg 52018’ ta tra bảng nào? Nêu cách tra

HS: Tra baûng VIII

Số độ tra cột 1, số phút tra hàng 1; cụ thể bên HS: Tra bảng VIII

HS: Số độ tra cột 13, số phút tra hàng cuối

HS: Trả lời bên

HS trả lời cách trình bày bên

2) Cách dùng bảng) a) Cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước bảng số Ví dụ 1: Tìm sin 46012’ Tra bảng số, chỗ giao hàng 460 cột 12’ 0,7218

Vậy :

sin 46012’ » 0,7218

Ví dụ 2 : Tìm cos 33014’ Tra bảng ứng với góc gần 33014’ tra cos 33012’, ta có : cos 33012’ » 0,8368 tra thêm phần hiệu tương ứng ta có : (tức 0,0003),nên: cos 33014’ » 0,8368 – 0,0003

Vaäy :

cos 33014’» 0,8365.

(12)

GV : Treo bảng mẫu cho HS quan sát

Ví dụ : Tìm cotg8032’

GV: Tìm cotg8032’ ta tra bảng nào? Nêu cách tra

GV hướng dẫn HS đọc hiểu ý (SGK)

Vaäy tg52018’ » 1,2938

HS: Đứng chỗ nêu cách tra bảng nêu kết cotg 47024’ » 1,9195

HS theo dõi tham gia trả lời

1,2938 Vaäy :

tg52018’ » 1,2938

Ví dụ 4 : Tìm cotg8032’ Vẫn dùng baûng

TANG,tra : cotg 8032’ = tg 81028’ » 7,316

Vaäy :

cotg 8032’ » 6,665 Chú ý : (SGK)

5ph Hoạt động 3:Củng cố

GV: Hãy dùng bảng số để tìm tỉ số lượng giác góc nhọn sau

a) sin70013’ b) cos25032’ c) tg43010’ d) cotg32015’

2) a) So sánh sin 20 cotg 37040’

b) cotg 20 vaø cotg 37040’

HS: Đọc kết » 0,9410

» 0,9023 » 0,9380 » 1,5849

HS: sin200 < sin 700 Vì 200 < 700

(13)

IV/ Hướng dẫn nhà ( 1ph) Þ Làm tập 18 ( 83) SGK Þ Bài 39, 41 ( 95) SBT V/ Rút kinh nghiệm:

………. ………. ………. ……….

*******// *******

Tuần: 06 Tiết: 11

Từ: 08 /10 / 2007 đến: 13 /10 / 2007 Ngày soạn: 09 /10 / 2007

Ngày dạy :10/10/2007

(14)

TRONG TAM GIÁC VUÔNG

A MỤC TIÊU

Kiến thức: Hs thiết lập nắm vững số hệ thức ban đầu cạnh góc tam giác vng

Kỹ : Hs có kỹ vận dụng hệ thức để giải số tập , thành thạo việc tra bảng sử dụng MTBT cách làm tròn số

Thái độ : Hs thấy việc sử dụng tỉ số lượng giác để giải số toán thực tế

B CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ , MTBT, thước kẻ, êke , thước đo độ

HS : Ơn cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn Bảng phụ , MTBT, thước kẻ, êke , thước đo độ

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : (1’ )

II/ Kiểm tra cũ : ( 6’ )

Cho tam giác ABC vng A có AB = c, AC = b, BC = a.Hãy viết tỉ số lượng giác góc B C Từ tính cạnh góc vng b, c, thơng qua cạnh góc cịn lại

HS:sin B = ba = cos C cos B = ca = sin C

tg B = bc = cotg C cotg B = bc= tg C

Từ ta suy :

b = a.sinB = a.cosC c = a.cosB = a.sinC b = c.tgB = c.cotgC c = b.cotgB = b.tgC

III/ Bài : (36ph)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

12ph Hoạt động 1:LUYỆN TẬP

GV: treo đề lên bảng phụ cho HS hoạt động nhóm

Cho tam giác ABC vuông A có AB =21cm góc C = 400 Tính : a)AC

b) BC

c) Phân giác BD góc B

HS Hoạt động nhóm

a)

0

.cot 21.cot 40

ACAB gCg

»21.1,1918 25,03(» cm)

Ta coự

à ả

1

40 50 25

C = Þ B= Þ B =

Xét tam giác vuông ABD có :

1

0

cos ]

21 cos cos 25

AB B

AD AB BD

B

Þ  

21 23,17 0,9063

» »

a b c

C A

B

D 21cm

C A

B

(15)

0

)sin

sin 21 21

32,67 sin 40 0, 6428

AB AB

b C BC

BC C

BC

 Þ 

 » »

12ph Hoạt động 2 : Củng cố.

GV: Cho HS laøm baøi 27 ( SGK)

theo nhóm

GV: Kiểm tra hoạt động nhóm nhóm

GV: Cho HS làm phút , gọi đại diện nhóm lên bảng trìng bày

GV HS rút kinh nghiệm

giải tam giác vuông sau :

GV: Để tìm góc nhọn tam giác vng ?

Để tìm Đ/dài cạnh góc vng ?

Để tìm cạnh huyền ?

HS: Hoạt động nhóm

Vẽ hình , điền yếu tố cho lên hình

HS:

- Nếu biết góc nhọn  góc

nhọn lại 90 0 – 

- Nếu biết hai cạnh tìm tỉ số lượng giác góc, từ tìm góc

Ta dùng hệ thức cạnh góc tam giác vuông

Từ hệ thức : b = a.sinB = a cosC Þ a = sinbB cosbC

( Lời giải BT27 : Tính cụ thể

a) Bµ = 600 ; AB = c » 5,774 (cm)

BC = a » 11,547(cm) b) Bµ = 450 ; AC = AB = 10 (cm)

BC = a » 11, 142 ( cm) c) Cµ = 550 ; AC » 11,472 ( cm)

AB » 16, 383

d) tg B = bc67 ị Bà ằ 410

à

C = 900 - Bµ » 490

(16)

IV/ Hướng dẫn nhà : (1ph)

+Tiếp tục rèn luyện kỹ giải tam giác vuông + Làm tập 27 , 28 (SGK )

+ Baøi 55, 56, 57, 58 ( SBT) V/ Rút kinh nghiệm:

……… ………

……… ………

(17)

-~~~~~~000~~~~~ -Tuaàn: 07 Tieát: 05

Từ: 15 /10 / 2007 Đến : 20 /10 / 2007 Ngày soạn : 16 / 10 / 2007

Ngày dạy :17/10/2007

ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN

MỤC TIÊU

Kiến thức: - HS biết xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao

- Biết xác định khoảng cách địa điểm, có điểm khó tới Kỹ : - Rèn luyện kỹ đo đạt thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.

C CHUẨN BỊ

GV : Giác kế , êke đạt

HS : Thước cuộn , máy tính bỏ túi , giấy , bút. D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : (1ph )

II/ Kiểm tra cũ : Không kiểm tra_Dành thời gian để tổ chức thực hành III/ Dạy học :

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

31ph Hoạt động 1 :Giáo viên hướng

dẫn học sinh

GV: Dùng bảng phụ đưa hình 34

( 90) SGK

GV: Nêu nhiệm vụ : Xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh tháp GV: Độ dài AD chiều cao tháp khó đo trực tiếp

Độ dài OC chiều cao giác kế

CD khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế

GV: Theo em qua hình vẽ yếu tố ta xác

HS theo dõi

HS: Ta xác định trực tiếp

·AOB giác kế , xác định trực tiếp đoạn OC, CD đo đạc HS: Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng a ( CD = a )

Đo chiều cao giác kế

1) Xác định chiều cao a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh tháp

b) Chuẩn bị : Giác kế thước cuộn , máy tính bỏ túi

c) Hướng dẫn thực hiện:

a D

B A

C O b

(18)

định trực tiếp ? Bằng cách ?

GV: Để tính độ dài AD em tiến hành nào?

GV: Tại ta coi AD chiều cao tháp áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng ?

2) Xác định khoảng cách GV: Treo bảng phụ hình 35 ( 91) SGK lên bảng

GV : Nêu nhiệm vụ : Xác định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạt tiến hành bờ sông

GV: Ta coi hai bờ sông song song với Chọn điểm B phía bên sơng làm mốc Lấy điểm A bên sơng cho AB vng góc với bờ sông

Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax ^ AB

Laáy C  Ax

Đo đoạn AC ( Giả sử AC = a ) Dùng giác kê đo góc ·ACB (

·ACB =  )

GV: Làm để tính chiều rộng khúc sông?

(Giả sử OC = b )

Đọc giác kế số đo góc ·AOB

= 

Ta coù AB = OB Tg 

Vaø AD = AB + BD = a tg  + b

HS : Vì tháp vng góc với mặt đất nên tam giác AOB vng B

~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~

HS: Vì hai bờ sơng coi song song AB vng góc với hai bờ sơng Nên chiều rộng khúc sơng đoạn AB

Có r ACB vuông A ; AC = a ;

·ACB =  Þ AB = a tg 

2) Xác định khoảng cách

a) Nhiệm vụ: Xác định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạt tiến hành bờ sông

b) Chuẩn bị : Eâke đạc, giác kế, thước cuộn , máy tính bỏ túi

c) Hướng dẫn thực hiện: a

B

C A

(19)

GV: Theo hướng dẫn em tiến hành đo đạc thực hành trời

IV/ Hướng dẫn nhà : (2ph)

- Ôn lại kiến thức học làm câu hỏi ôn tập chương - Làm tập 33, 34, 35, 36 / trang 94 (SGK)

V/ Rút kinh nghiệm:

……… ………

……… ………

……… ………

~~~~~~~~~0O0~~~~~~~~~

Tuần: 08 Tiết: 06 Từ: 22 / 10 / 2007 Đến : 27/10 / 2007 Ngày soạn : 20 / 10 / 2007

Ngày dạy :24/10/2007

LUYỆN TẬP

(20)

F MỤC TIÊU

Kiến thức: - HS hệ thống hoá hệ thức cạnh đường cao, hệ thức cạnh góc tam giác vng

- Hệ thống hố cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác góc phụ

Kỹ : - Rèn luyện kỹ giải tam giác vuông vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng vật thể thực tế

G CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ, thước thẳng , com pa, êke, thước đo đọ , phấn màu, máy tính bỏ túi HS : Ơn tập theo câu hỏi giải tập phần ơn tập chương I

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : ( 1’ )

II/ Kiểm tra cũ : Để dành thời gian cho mục III III/ Dạy học

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

17’ Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết

GV: Treo bảng phụ có ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ

a) Các công thức cạnh đường cao tam giác vuông :

b2 = … ; c2 = ……. h2 = ……; ah = …….

1

h  

b) Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn.

sin  = canh

AC BC

Ï đối

cos  =

canh huyenÏ À  tg  =

 ; cotg  =

c) Một số tính chất tỉ số lượng giác

Cho   hai góc phụ

nhau : Khi

HS: Lên bảng điền để hồn chỉnh hệ thức , cơng thức

HS: Lên bảng ñieàn

sin  = canh

canh huyen

Ï đối

Ï À =

AC BC

Các tỉ số khác HS điền theo mẩu

HS Lên bảng điền

1) Ôn tập lý thuyết:

a) Các công thức cạnh đường cao tam giác vuông

b2 = a.h’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’

ah = b.c

2 2

1 1

hbc

b) Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn

c) Một số tính chất tỉ số lượng giác

+ Nếu   hai góc phụ

nhau , Khi đó:

sin  = cos β ; cos  = sin β

Tg  = cotg β ; cotg  = tg β

(21)

Cos  = …… ; cotg  = ……

Cho góc nhọn 

GV: Ta cịn biết tính chất tỉ số lượng giác góc 

GV: Điền vào bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”

Khi góc  tăng từ 00 đến 900

( 00 < < 900 ) tỉ số lượng giác tăng ? Những tỉ số lượng giác giảm ?

HS: Ta có tính chất

HS : Khi góc  tăng từ 00 đến

900 ( 00 < < 900 ) sin  và tg  tăng; Còn cos  cotg

 giảm

+ < sin  <

< cos  <

sin2  + cos2 = 1 tg  = sin ;cot

sin

cos g cos

 

  

tg  cotg  =

25’ Hoạt động 2 :Luyện tập

Bài tập trắc nghiệm :

Baøi 33 ( 93) SGK

GV: Dùng bảng phụ đưa đề lên bảng

Chọn kết đungd kết đây?

Bài 34 ( 93, 94) SGK a) Hệ thức ? b) Hệ thức khơng

đúng ?

Bài tập bổ sung

Cho tam giác vuông MNP ( M

= 900 )

Có MH đường cao , cạnh MN =

2 , P= 60

0 Kết luận sau ?

a) N = 300 ; MP =

b) N = 300 ; MH =

4 c) NP = ; MP =

2

HS : Chọn kết

HS : Trả lời miệng

1 HS lên bảng vẽ hình

HS: N= 300 ; MP =

2 MH =

4 ; NP = Vậy B

Baøi 33 ( 93) SGK

a) C 35 ; b) D QRSR c) C

2

Baøi 34 ( 93, 94) SGK

a) C tg  = a c

b)C cos β = sin ( 900 - )

Bài tập :

B

Baøi 35 ( 94 ) SGK

3

600

N H

(22)

d) NP = ; MH =

Baøi 35 ( 94 ) SGK

Tỉ số hai cạnh góc vng tam giác vng 19 : 28 Tính góc GV: Vẽ hình lên bảng hỏi :

b c =

19

28chính tỉ số lượng

giác nào? Từ tính góc

 

Baøi 37 ( 94) SGK

GV: Gọi HS đọc đề

GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ a) chứng minh tam giác ABC vuông A Tính góc B, C đường cao AH tam giác

b) Điểm M mà diện tích tam giác diện tích tam giác ABC nằm đường nào? r MBC r ABC có đặc điểm chung ?

HS : bc laø tg 

Tg  = b c =

19

28 » 0,6786

Þ  »

34 10' ;

Þ  = 900 34 10' 55 50 '0

 

HS : Đọc đề

HS : Nêu cách chứng minh

HS : r MBC vaø r ABC có cạnh BC chung có diện tích

Đường cao ứng với cạnh BC hai tam giác phải Điểm M phải cách BC khoảng AH Do M phải nằm hai đường

Tg  = b c =

19

28 » 0,6786

Þ  »

34 10 ' ;

Þ  = 900 34 10 ' 55 50'0

 

Baøi 37 ( 94) SGK

a) Ta coù :

2 62 4,52 56, 25

ABAC   

2 7,52 56, 25

BC  

Þ AB2 AC2

 BC2

Þ r ABC vuông A Ta coù :

tg B = 4,5 0, 75

AC

AB  

Þ B » 360 52’

Þ C = 900 - B = 530 8’

Coù BC AH = AB AC Þ AH = AB ACBC

(23)

Vậy đường cao ứng với cạnh BC hai tam giác phải nào?

Điểm M nằm đường ?

GV: Vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ

Bài 80 a ( 102) SBT

Hãy tính sin  tg  neáu

cos  =

13

GV: Có hệ thức liên hệ giưũa sin  cos 

Từ tính sin  tg 

BC khoảng AH = ( 3,6 cm )

HS : Hệ thức : sin2  + cos2 =

Þ sin2  = - cos2 Þ sin2  = –

2

5 13

     

Þ sin  = 12

13 vaø tg  = sin

cos   =

12

Baøi 80 a ( 102) SBT

Ta coù : sin2  + cos2 = 1 Þ sin2  = - cos2 Þ sin2  = –

2

5 13

     

Þ sin  = 12

13

vaø tg  = sin

cos   =

12

IV/ Hướng dẫn nhà : ( ‘ )

+ Ơn tập theo bảng “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ “ chương + Bài tập nhà 38, 39, 40 / SGK ; 82, 83, 84, 85 / SBT

D-RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

(24)

~~~~0O0~~~~ Tuần: 09 Tiết: 07 Từ: 28 / 10 / 2007 Đến : 3 / 11 / 2007 Ngày soạn :28 / 10 / 2007 Ngày dạy:31/10/2007

LUYỆN TẬP

A.MỤC TIÊU

Kiến thức: Hệ thống hóa hệ thức cạnh góc tam giác vng

Kỹ : Rèn luyện kĩ dựng góc  biết tỉ số lượng giác , kĩ giải tam giác vng vận dụng vào tính chiều cao , chiều rộng vật thể thực tế ; Giải tập có liên quan đến hệ thức lượng tam giác vuông

Thái độ : Giúp hs thấy tính thực tế tốn học sống B.CHUẨN BỊ

GV : bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ , bảng phụ , thước thẳng ,êke , compa ,thước đo độ , phấn màu MTBT

HS : Soạn trước câu hỏi tập ôn tập chương , thước thẳng ,êke , compa , thước đo độ , MTBT

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : (1ph )

II/ Kiểm tra cũ : (7ph)

HS : Cho tam giác ABC vuông A -Viết cơng thức tính cạnh góc vng theo cạnh huyền tỉ số lượng giác gó nhọn

- Viết cơng thức tính cạnh góc vng theo cạnh góc vng tỉ số lượng giác gó nhọn

HS2: Để giải tam giác vng , cần biết mấy góc , cạnh ? Có lưu ý số cạnh?

Cho tam giác vuông Trường hợp sau giải tam giác vuông ?

A Biết góc nhọn cạnh góc vuông B Biết góc nhọn

(25)

-Chữa tập 40/ SGK (TL: HS1: b = a sinB = a cosC = c tgB = c cotgC

c = a sinC = a cosB = b tgC = b cotgB )

Bài tập 40: Kết chiều cao : 22,7 m

D Biết cạnh huyền cạnh góc vng (TL: HS2: Để giải tam giác vng , cần biết cạnh hay cạnh góc nhọn

Vậy để giải tam giác vng cần biết cạnh Trả lời trắc nghiệm: Chọn B biết góc nhọn giải tam giác vuông )

III/ Bài : (36ph)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

26ph Hoạt động 1:Luyện

taäp :

-GV: Cho HS lên dưng , HS khác tự dựng vào

-Sau dựng xong GV: nhấn mạnh : Dựng góc nhọn  biết tỉ số lượng giác chúng thực chất dựng tam giác vuông thỏa mãn điều kiện cho

-GV: Hướng dẫn HS dựng theo cách

-GV: Gọi HS đứng chỗ đọc đề treo

1 HS lên bảng dựng hình

Cách 1: -Dựng góc vng xOy , lấy đoạn thẳng làm đơn vị

-Treân tia Ox lấy điểm A cho

OA =

-Vẽ (O;4) cắt Oy B -Góc ABO góc cần dựng

Thật có sin = sinABO =

1 0, 25

OA

AB 

HS đứng chỗ đọc đề HS :Cần tính IB IA HS ; Dựa vào hệ thức cạnh góc tam giác vng AIK BIK -HS lên bảng làm - HS vẽ lại hình theo hướng dẫn GV

Bài tập 35/94SBT:

Dựng góc nhọn  biết : sin = 0,25 = 1/4

Caùch :

- Chọn đoạn thẳng làm đơn vị -Dựng tam giác AOB có :

µ 90 ;0 1; 4

O= OA= AB=

Cµ =a

SinC = sin  = 1/4 = 0,25 Bài tập 38/95

Trong tam giác vuông AIK BIK ta có :

IB = IK.tam giaùc (500 + 150) = IK.tg650

IA = IK.tg500 Þ AB = IB - IA = IK (tg650- tg500)

» 380.0,95275»362(m) Bài tập 39/ 95

Trang: 25

B

4

y

(26)

bảng phụ hình 38 SGK GV: Để tính đoạn AB ta cần tính ? GV: Tính IA IB dựa vào yếu tố ? GV: Gọi HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS làm tập 39/ 95

- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lại .

GV: để tính CD ta cần tính độ dài đoạn nào? GV: Tính đoạn thẳng dựa vào yếu tố ? GV: Gọi HS lên bảng tính

GV: Gọi HS dọc đề hướng dẫn vẽ hình

GV: Em có nhận xét tam giác ABC đường cao AH ?

GV: Hãy nêu cách tính

HS : CE vaø DE

HS :Dựa vào tỉ số lượng giác tam giác vuông AEC EDF

-HS lên bảng làm bài, HS khác làm vào -HS nghe vẽ hình vào

Vì AB = AC nên tam giác ABC cân A

Þ AH đường phân giác

HS :Ta tính cos

 ; từ suy góc 

Trong tam giác vuông ACE có Cos 500 = AE

CE

Þ CE = 0

20 50 50

AE

coscos » 31,11

Trong tam giác vuông FDE có Sin 500 = FD

DE

Þ DE = 0

5 50 50

FD

SinSin » 6,53

Vậy k/cách cọc CD 31,11- 6,53 = 24,6(m)

Bài tập 85/103 SBT

Vì AB = ACÞ tam giác ABC cân A Þ AH đường phân giác

Þ ·

2

BAH =a

Trong tam giác vuông AHB 0,8

cos

2 2,34

AH AB

 

»0,3419

0

70 35

2

 Þ » Þ »

0,8

2,34 

B C

(27)

goùc  ?

10ph Hoạt động 2:Củng

coá :

GV: gọi HS dọc đề lên bảng vẽ hình

GV: Gọi HS lên bảng làm câu a hướng dẫn HS làm câu b,c

-HS lên bảng làm câu a

Bài tập 97/105 SBT

IV/ Dặn dị : (1p)+ Nắm lại tồn lý thuyết chương I.

+ Làm hết BT SBT ( Đ/v ƯDTT cần biết cách xử lý )

D-RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

~~~~~~~0O0~~~~~~~

300

10cm

O B

C M

N

(28)

Tuần: 11 Tiết: 08

Từ: 12/11 / 2007 Đến :17 / 11 / 2007 Ngày soạn :12/11 / 2007 Ngày dạy:15/11/2007

TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRỊN

A-MỤC TIÊU

+ Kiến thức: Củng cố kiến thức xác định đường trịn , tính chất đối xứng đường tròn qua số tập

+ Kỹ : Vẽ hình , suy luận chứng minh hình học B-CHUẨN BỊ

+ GV : thước thẳng ; compa ; bảng phụ , phấn màu + HS : thước thẳng ; compa ; bảng phụ

C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :(1ph)

II/ Kiểm tra cũ : (6ph)

HS1 : Hãy nêu vị trí tương đối điểm đường thẳng ?

-Một đường tròn xác định biết yếu tố ?

-Cho điểm A,B,C khộng thẳng hàng , vẽ đường tròn qua điểm ?

HS2 : Chữa tập 3b /100SGK

-Gv giới thiệu : Qua tập ta cần ghi nhớ kết :

+ Nếu tam giác có cạnh dường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác tam giác đó vng

+ Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền

(29)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

10ph Hoạt động 1 : Luyện tập

tập làm nhanh, làm trắc nghiệm

GV: treo bảng phụ câu hỏi tập / 128 SBT

Trong câu sau , câu ? Câu sai ?

a) đường trịn phân biệt có điểm chung b) đường trịn phân biệt có

thể có điểm chung phân biệt

c) Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác nằm tam giác

HS : Trả lời: a) Đúng b) Sai

c) Sai , chẳng hạn :

Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vuông nằm cạnh huyền tam giác …

LUYỆN TẬP

+ Bài tập 5/128SBT

Trả lời :

a) Đúng ,chẳng hạn đ/tròn (A;AB) ,

(C;CD) với ABCD hình thoi

b) Sai Vì có điểm chung phân biệt chúng trùng

c) Sai –Giải thích bên ( xem laïi BT 2/100)

22ph Hoạt động 2: Luyện tập tập

dạng tự luận :

-GV: đưa hình vẽ lên bảng phụ tập 8/101 yêu cầu HS tìm cách xác định tâm O Ay để (O) qua điểm B,C lấy

trước Ax

GV khen ngợi, HD lớp dựng BT

Em chứng minh cách dựng phù hợp ?

*Gv cho hs hoạt động nhóm tập thêm

Cho tam giác ABC có cạnh

HS : Giả sử ta dựng (O) Ta có OB = OC = RÞ O nằm đường trung trực BC Mà O nằm Ay

Þ O giao điểm Ay đường trung trực BC Từ suy cách dựng

Một HS tham gia chứng minh chỗ

Bài tập 8/101:

Cách dựng :

-Dựng đường trung trực đoạn BC cắt tia Ay O -O tâm đường tròn qua điểm B C

b) Chứng minh : Thật vậy, O giao điểm Ay với đường trung trực đoạn BC nên OB = OC

Vậy điểm B ; C nằm đường trịn tâm O

Bài tập :

3 O A C x y O C B A

\\ // x

y

C B

(30)

bằng Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bao nhiêu?

-GV: Gọi HS đọc đề lên bảng vẽ hình tập 12/130 SBT

GV: Vì AD đường kính đường trịn (O)? (u cầu HS trả lời miệng )

GV: Tính số đo góc ACD ? (yêu cầu HS trả lời miệng ) GV: Tính đường cao AH bán kính (O)? ?

(GV gợi ý để HS phân tích lên đưa bước chứng minh )

GV nên dùng PP phân tích lên để giúp HS lần hướng giải BT

Vì tam giác ABC Þ O giao điểm đường phân giác , trung trực , đường cao Þ O nằm AH (với AH đường cao) Trong tam giác vuông ACH :

0 3

60 2

3

AH AC Sin R AO AH

 

  

HS :

-Vì tam giác ABC cân A, có AH đường cao Þ AH đường trung trực BCÞ tâm O AD Þ AD đường kính -Trong tam giác ACD có trung tuyến

2 AD

CO Þ tam giác ACD vuông C

Þ ACD 900 

HS tham gia giaûi BT

Cách giải bên Bài tập 12/130 (SBT) a) Vì tam giác ABC cân A , có AH đường cao

Þ AH đường trung trực BC

Þ tâmO AD Þ AD đường kính b) Trong tam giác ACD có trung tuyếnCOAD2

Þ  ACD vuông C Þ ACD 900

c) Ta coù:

HB = HC = BC :2 = 12 (cm)

Trong tam giác vuông ACH

2

( ) 400 144 16( )

AH AC HC pitago cm

 

  

Trong tam giác vuôngACD AC2 = AH AD

2 AC AD AH Þ  20 25( ) 16 cm  

Vậy bán kính (O) 12,5cm

4ph

Hoạt động 3: Củng cố

GV: phát biểu định lí xác định đường trịn ?

GV: Nêu tính chất đối xứng đường trịn ?

GV: Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vng ? GV: Nếu tam giác có cạnh đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác tam giác

HS phát biểu định lí SGK HS phát biểu định lí SGK Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vng trung điểm cạnh huyền

(31)

IV/ Dặn dò ( phút ) : + Nắm lại toàn kiến thức học + Làm thêm BTNC :

Cho đường tròn (O) đường kính AB điểm M.C/minh: a) Góc AMB nhọn  M nằm bên ngồi (O) b) Góc AMB tù  M nằm bên (O)

D-RUÙT KINH NGHIEÄM

………

……… ………

………

Tuần: 12 Tiết: 09 Từ: 12/11 / 2007 Đến :17 / 11 / 2007 Ngày soạn :12/11 / 2007 Ngày dạy:15/11/2007

QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY

A MỤC TIÊU

Kiến thức: Khắc sâu cho HS kiến thức : Đường kính dây cung lớn đường trịn định lí quan hệ vng góc đường kính dây đường trịn qua số tập Kỹ : Rèn luện kĩ vẽ hình , suy luận chứng minh.

B CHUẨN BỊ

GV : Thước thẳng , compa ,phấn màu , bảng phụ HS : Thước thẳng , compa

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : (1ph )

II/ Kiểm tra cũ :7ph

HS1: phát biểu chứng minh định lí so sánh độ dài đường kính dây

TL: HS1: phát biểu định lí 1/103 SGK

HS 2: Chữa tập 18/130 SBT TL: Gọi H trung điểm OA

Vì HA = HO BH^OA HÞ ABOcân B :

AB = OB

Mà OA = OB = RÞ OA = OB = AB Þ ABOđều Þ AOB 600

Tam giác vuông HBO có :

0

.sin 60 ( )

BHBOcm

2 3( )

BCBHcm

III/ Bài : 36ph

H O

C B

(32)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

29ph Hoạt động 1: Củng cố

khắc sâu kiến thức qua bài tập

-Gv đưa đề lên bảng phụ Cho (O) , dây AB AC vng góc với biết AB=10 ; AC=24

a)Tính khoảng cách từ dây đến tâm ?

b)Chứng minh điểm B;O;C thẳng hàng ?

c)Tính đường kính đường trịn (O)

GV: Nêu cách xác định khoảng cách tâm O tới AB AC ?

GV: Tính khoảng cách ?

GV: Tam giác ACB có đặc điểm ?

GV: Tam giác vng nội tiếp đường trịn có đặc điểm ?

GV: Gọi HS lên bảng tính BC

Một HS đọc đề ;

Một HS lên bảng vẽ hình Các HS khác vẽ vào

HS : Từ O kẻ đường vng góc OH;OK đến AB;AC OH;OK khoảng cách cần tính HS lên bảng trình bày

-Tam giác ABC vuông A - Cạnh huyền qua tâm đường trịn

-HS áp dụng định lí pitago để tính BC

Bài 1:

a) Kẻ OH ^AC H OK ^AC K

Þ AH = HB ; AK = KC (theo định lí đường kính vng góc với dây ) Xét tứ giác AHOK có

   900

A K H

Þ AHOK hình chữ nhật 10 5 2 24 12 AB AH OK OH AK Þ       

b) Ta có AB^AC

A B C; ;  O

Þ tam giác vng ABC nội tiếp đường trịn (O)

Þ BC đường kính của(O) Þ B;O;C thẳng hàng

c) xét tam giác vuông ABC ta có :

2 2

2

24 10 676 676

BC AB AC

BC      Þ  Bài 2: H O K B C A I O' O E M D C B

(33)

GV: đưa đề lên bảng phụ Cho (O;R) đường kính AB ; điểm M thuộc bán kính OA Dây CD vng góc với OA M Lấy điểm E thuộc AB cho ME=MA

a)Tứ giác ACED hình ? Tại ?

b) Gọi I giao điểm đường thẳng DE BC Chứng minh diểm I thuộc đường trịn (O’) đường kính BE

c) Cho AMR3.Tính SABCD?

GV: Tứ giác ADEC có đặc biệt ?

GV: Vậy tứ giác ADEC hình ?

GV: Hướng dẫn yêu cầu HS phân tích theo hướng lên

GV: Gọi HS lên bảng làm

HS đọc đề vẽ hình vào

HS : đường chéo vng góc với trung điểm đường

HS :Là hình thoi

';

EB I O 

 

' ' '

IOEOBO

IBE

 vuông I  DI //AC  AC^AB

-Một HS lên bảng chứng minh , HS khác làm tập vào

HS :SABCDSACDSBCD Tính CM Þ CD Có AM AB Þ BM

;

2

ACM BCM

AM CM BM CM

SS

HS : Tứ giác ABCD có đường chéo vng góc với

a)Ta có CD OA^ M Þ MC = MD ( định lí đường kính vng góc với dây cung ) AM = EM (gt)

Þ tứ giác ADEClà hình thoi (2 đường chéo vng góc với

nhau trung điểm đường)

b) Trong ABCcoù :

2

AB CO AO BO   R

Þ ABCvuông C

Þ AC^CB

mà DI //AC Þ DI^CBtại I

hay EIB900

Ta lại có O’ trung điểm EBÞ IO’ trung tuyến thuộc cạnh huyền EB

Þ '

2 EB IO

Þ IO’= EO’ = O’B

Þ ';

2

EB I O 

 

c) Trong tam giác vuông ABC ta có :CM2=AM.MB

5 3

R R CM

Þ 

3 R  2

2 5

2.3 ABCD R CD AB CD S

R R R

Þ 

Þ 

(34)

GV: Tính SABCD? GV: Nêu tính ?

GV: gợi ý để HS đưa cách

GV: Tứ giác ABCD có đặc điểm ?

GV: Nêu tính diện tích tứ giác có đường chéo vng góc ?

GV: Gọi đồng thời HS lên bảng làm theo cách

HS : Tứ giác ABCD có đường chéo vng góc với có diện tích nửa nửa tích đường chéo

HS : lên bảng làm tập

7ph Hoạt động 2: Chốt lại

KT trọng yếu thường vận dụngvào giải BT.

-Khắc sâu cho HS kiến thức : đường kính dây cung lớn đường trịn mối quan hệ vng góc đường kính dây đường trịn

Bài tập trắc nghiệm: Cho (O;5cm) dây cung AB=8cm Vẽ OI ^AB.Độ

dài đoạn OI :

A cm ; B cm.3 ;C.2 3cm ;

.3

D cm

(35)

IV/ Dặn dò (1ph)

+ Khi làm tập cần đọc kĩ đề , nắm vững giả thiết , kết luận vẽ hình xác , rõ đẹp

+ BTVN: 22,23 (SBT) D-RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

~~~~~~0O0~~~~~~ Tiết 23-HH9 §4 Vị trí tương đối

12/11/2005 ĐƯỜNG THẲNG & ĐƯỜNG TRÒN A-MỤC TIÊU

Kiến thức : + HS nắm vị trí tương đối đường thẳng đường trịn , khái niệm tiếp tuyến , tiếp điểm

+ Nắm định lí tính chất tiếp tuyến

+ Nắm hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối đường thẳng đường trịn

Kỹ : Biết vận dụng kiến thức để nhận biết vị trí tương đối đường thẳng đường tròn

Thái độ: Thấy số hình ảnh vị trí tương đối đường thẳng đường tròn thực tế

B-CHUẨN BỊ

GV :thước thẳng , compa , bảng phụ , phấn màu , que thẳng HS : thước thẳng , compa ,bảng phụ

C-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY I/ Ổn định ( phút )

II/ Kiểm tra cũ ( phút )

Hãy nêu vị trí tương đối đường thẳng ? ( TL: Có vị trí tương đối đường thẳng :

+ Hai đường thẳng song song ( khơng có điểm chung ) + Hai đường thẳng cắt (có điểm chung )

+ Hai đường thẳng trùng (có vođ soẫ đieơm chung ) )

(36)

III/ Dạy học

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

20

ph Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn:

-Gv vẽ đường tròn lên bảng dùng que làm hình ảnh đường thẳng , di chuyển cho hs tự nhận xét vị trí tương đối đường thẳng đường tròn ? Một đường thẳng đường trịn có vị trí tương đối? Mỗi trường hợp có điểm chung ?

? Vì đường thẳng đường trịn khơng thể có điểm chung ?

- Gv vào hình giới thiệu cho hs vị trí tương đối đường thẳng đường trịn

? Vậy đường thẳng đường trịn cắt ?

? Hãy vẽ hình mơ tả vị trí tương đối ?

-Gv giới thiệu cát tuỵến

? Trong trường hợp so sánh khoảng cách OH tâm đến cát tuyến bán kính R đường trịn ?

? Vậy OH=R vị trí đường thẳng đường trịn có quan hệ ntn?

-Ta nói đường thẳng đường trịn tiếp xúc Khi đường thẳng a gọi tiếp tuyến C gọi tiếp điểm

vẽ hình vị trí tương đối

-Có vị trí tương đối :

+ đường thẳng đường trịn có điểm chung

+ đường thẳng đường trịn có điểm chung

+ đường thẳng đường trịn có khơng có điểm chung

-Vì có điểm chung trở lên đường trịn qua điểm thẳng hàng , điều vơ lí

-Khi chúng có điểm chung -HS vẽ hình trường hợp : +Đường thẳng qua tâm

+ Đường thẳng không qua tâm - Hs nêu so sánh đến kết luận :

OH<R

-Lúc chúng có điểm chung

-OC a^ vaø OH=R

-Hs chứng minh nhận xét theo hướng dẫn gv

1.Ba vị trí tương đối của đường thẳng đường tròn:

a) Đường thẳng

và đường tròn cắt nhau : Khi chúng có điểm chung

Hai điểm chung gọi giao điểm

- Ta coù OH<R

-Đường thẳng a gọi cát tuyến

b) Đường thẳng đường trịn tiếp xúc

nhau: Khi chúng có

1 điểm chung

-Ta có OH=R; OC a^

a R

O

H B A

a O

B A

a O

(37)

? Em có nhận xét vị trí OC đường thẳng a độ dài khoảng cách OH?

-Gv hướng dẫn hs chứng minh nhận xét phản chứng SGK

-Đó nội dung định lí , gv u cầu hs phát biểu định lí nhấn mạnh tính chất tiếp tuyến

? Em có nhận xét OH>R? -Gv giới thiệu : Khi đường thẳng đường trịn khơng có điểm chung ta nói chúng khơng giao

-Hs phát biểu định lí

- Đường thẳng đường trịn khơng có điểm chung

- Đường thẳng a gọi tiếp tuyến C gọi tiếp điểm

Định lí : ( SGK )

c) Đường thẳng

đường trịn khơng giao

nhau : Khi chúng

không có điểm chung

-Ta có OH>R ph Hoạt động 2: Hệ thức khoảng

cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường trịn :

-Đặt OH=d

? Hãy nêu hệ thức liên hệ khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng bán kính đường trịn ?

-Gv giới thiệu : Điều ngược lại

-Gv treo bảng phụ ghi vị trí tương đối đường thẳng đường tròn yêu cầu hs lên điền cột sau

-HS trả lời SGK

2.Hệ thức khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng bán kính đường trịn : Đặt OH=d ta có :

-Ghi bảng tóm tắt ( SGK )

Vị trí tương đối đường thẳng Số điểm chung Hệ thức d đường tròn R

Đường thẳng đường tròn cắt d<R Đường thẳng đường tròn tiếp xúc d=R Đường thẳng đường trịn khơng giao d>R

a O

(38)

13 ph

Hoạt động 3: Củng cố GV cho hs làm ?3

? Đường thẳng a có vị trí ntn (O) ?

? Tính độ dài BC?

-Gv treo bảng phụ tập 17/109 (SGK)

-Gv treo bảng phụ tập 39/133 (SBT)

Cho hình vẽ :

………… cm………… a) Tính độ dài AD?

b) Chứng minh AD tiếp xúc với đường tròn đường kính BC?

(Hướng dẫn : vẽ

? Làm thề để tính độ dài AD?

Câu b: BTVN )

-Một hs lên bảng vẽ hình

-Đường thẳng a cắt đường trịn (O) :

d=3cm ; R=5cm có d<R

p dụng định lí pitago vào tam giác vuông BOH ta có :

-Hs đứng chỗ trả lời

-Để tính AD ta cần tính BH dựa vào tam giác vng BHC

Một hs lên bảng trình bày

Giải BT ?3

VẽBH DC^

Ta có DH=AB=4 cm (cạnh hcn)

Þ HC=DC-DH=9-4=5cm

p dụng định lí pitago vào tam giác vuông BHC ta coù :

2 2

2

13 12

12

BH HC BC

BH cm

AD cm

 

  

Þ 

IV/ Dặn dò

Tìm thực tế hình ảnh vị trí tương đối đường thẳng đường tròn

3cm 5cm a

O

H

B C

13

H

D C

B A

(39)

Học kó lí thuyết

Làm tập : 18,19,20 /110 (SGK) 39,40,41/133 (SBT) D-RÚT KINH NGHIỆM

……… …

……… ………

Ngày đăng: 05/05/2021, 12:51

w