1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tin hoc lop 8

103 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngôn ngữ lập trình gồm có những thành phần nào - HS: Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc ý nghĩa của câu lệnh, thứ tự các câu lệnh,… để viết các câu lệnh tạo thành 1 chươn[r]

(1)(2) Tuần: 01 Tiết Ngày soạn: 11/06 PHẦN LẬP TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh - Biết chương trình là cách để người dẫn cho máy tính thực nhiều công việc liên tiếp cách tự động Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết lệnh máy tính là nào? - Phân biệt việc lệnh cho máy tính và việc lệnh cho người Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ//bỏ qua Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Con người lệnh cho máy tính nào? (8p) - GV: Nhắc lại “khái niệm lệnh” đã học chương trình lớp cho HS gợi nhớ và hình dung lệnh - GV: Lệnh máy tính là dẫn người để máy tính thực công việc cụ thể nào đó ? Cho VD việc người dẫn máy tính thực công việc thông qua lệnh - HS: Khởi động máy tính, tắt máy tính, chép, cắt, dán văn bản, => GV: Kết luận: - Con người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua các lệnh Hoạt động 2: Ví dụ: rô-bốt nhặt rác (14p) - GV: Dẫn dắt HS vào VD rô-bốt nhặt rác để HS hiểu rõ cách người lệnh cho máy tính làm việc - Cho HS thấy khác biệt việc lệnh cho máy tính (rô-bốt) với việc lệnh cho người Nguyên nhân dẫn đến khác biệt đó? ? Cho biết khác biệt nêu trên và nguyên nhân khác NỘI DUNG Con người lệnh cho máy tính nào? - Con người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua các lệnh Ví dụ: rô-bốt nhặt rác (SGK) (3) biệt đó - HS: + Con người có thể tự động nhặt rác mà không cần điều khiển Thao tác nhặt rác người là công việc đơn giản + Rô-bốt: Phải thực nhiều thao tác nhỏ Những thao tác đó liệt kê SGK tr - Nguyên nhân: Vì rô-bốt là thiết bị vô tri, vô giác - GV: Chỉ cách có thể điều khiển rô-bốt thực công việc nhặt rác + Cách 1: Ra lệnh để rô-bốt thực thao tác + Cách 2: Chỉ dẫn cho rô-bốt tự động thực các thao tác trên => KL: Việc viết các lệnh để điều khiển, dẫn rô-bốt (máy tính) thực tự động loạt các thao tác liên tiếp chính là viết chương trình máy tính Hoạt động 3: Viết chương trình – lệnh cho máy tính làm việc (18p) - GV: Dẫn dắt HS vào việc viết chương trình máy tính: Để điều khiển rô-bốt làm việc thì phải viết chương trình cho rô-bốt, để điều khiển máy tính làm việc thì phải viết chương trình cho máy tính ? Chương trình máy tính (chương trình) là gì? - HS: Chương trình máy tính (chương trình) là tập hợp các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực - GV: Cho VD chương trình để HS dễ hình dung VD: Quan sát hình SGK (chương trình Pascal) và giải thích việc thực các lệnh cách cụ thể ? Viết chương trình là nào - HS: Viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công viêc hay giải bài toán cụ thể ? Vậy cần phải viết chương trình máy tính - HS: Tại vì các công việc mà người muốn máy tính thực đa dạng và phức tạp Một lệnh đơn giản không đủ để dẫn cho máy tính thực => Vì việc viết nhiều lệnh và tập hợp các lệnh lại chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản và hiệu Viết chương trình – lệnh cho máy tính làm việc - Viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công việc hay giải bài toán cụ thể Củng cố và dặn dò (4p) a) Củng cố ? Con người dẫn cho máy tính nào ? Chương trình là gì ? Viết chương trình là nào? Tại cần phải viết chương trình? b) Dặn dò - Học thuộc bài và xem trước phần - Trả lời câu hỏi 1, SGK tr Rút kinh nghiệm (4) Tuần: 01 Tiết Ngày soạn: 11/06 BÀI MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS cần biết: - Ngôn ngữ máy là gì? - Ngôn ngữ lập trình là gì? - Chương trình dịch là gì? Tại cần có chương trình dịch? - Môi trường lập trình là gì? Kỹ - Làm quen với môn học - Phân biệt ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Con người dẫn cho máy tính nào? Cho VD? ? Chương trình là gì? ? Viết chương trình là nào? Tại cần phải viết chương trình? Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 4: Chương trình và ngôn ngữ lập trình (23p) - GV: Dẫn dắt HS vào tiếp cận với khái niệm ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình ? Ngôn ngữ máy là gì - HS: Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ dành cho máy tính, tạo trên sở các dãy bit (chỉ gồm hai số và 1), giúp máy tính hiểu và thực các công việc mà người dẫn - GV: Cho HS quan sát hình SGK và giải thích ? Ngôn ngữ lập trình là gì - HS: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình ? Tại phải tạo ngôn ngữ lập trình thay cho ngôn ngữ máy? NỘI DUNG Chương trình và ngôn ngữ lập trình - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình (5) - HS: Tại vì ngôn ngữ máy là ngôn ngữ mà vi xử lý có thể nhận biết và thực cách trực tiếp ngôn ngữ máy gồm các dãy bit (0 và 1), việc viết chương trình ngôn ngữ máy khó khăn, nhiều thời gian, khó nhớ, khó sử dụng Ngoài yếu điểm chính các chương trình viết ngôn ngữ máy là phụ thuộc vào phần cứng máy tính Để khắc phục các yếu điểm đó => ngôn ngữ lập trình đời ? Tại cần có chương trình dịch - HS: Vì máy tính hiểu và xử lý thông tin biểu diễn dạng dãy bit (dãy các số gồm và 1) => dãy bit là sở để tạo ngôn ngữ máy Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ dành cho máy tính Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dành cho người => Để máy tính có thể hiểu ngôn ngữ lập trình => thông qua ngôn ngữ trung gian => chương trình dịch ? Chương trình dịch là gì - HS: Chương trình dịch là chương trình thực vai trò dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy - GV: Cho HS quan sát hình SGK và giải thích => GV: Kết luận: Việc tạo chương trình gồm bước: + B1: Viết chương trình ngôn ngữ lập trình + B2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu - GV: Cho HS quan sát hình SGK và giải thích - GV: Dẫn dắt HS vào tìm hiểu môi trường lập trình - Môi trường lập trình bao gồm: Phần mềm soạn thảo, chương trình dịch cùng với các công cụ phát lỗi, thông báo lỗi, sửa lỗi, các thư viện hỗ trợ và các dịch vụ khác - GV: VD ngôn ngữ lập trình Pascal có môi trường lập trình: Turbo Pascal và Free Pascal - GV: Giới thiệu số ngôn ngữ lập trình phổ biến nay: C, C++, C#, Java,… Hoạt động 5: Sửa câu hỏi và bài tập (10p) Câu 1: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào - Chương trình dịch là chương trình thực vai trò dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy - Việc tạo chương trình gồm bước: + B1: Viết chương trình ngôn ngữ lập trình + B2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu Sửa câu hỏi và bài tập Câu 1: - Nếu thay đổi thứ tự lệnh và lệnh chương trình, rô-bốt không thể thực công việc nhặt rác vì đó rô-bôt “Quay trái, tiến bước tiến bước” Như thế, sau lệnh và lệnh thì rô-bôt tiến sát bàn làm việc và thực lệnh 3: “Hãy nhặt rác”, rô-bốt đã quá chỗ rác => rô-bốt không thể nhặt rác => Các lệnh chương trình phải đưa theo thứ tự xác định cho ta đạt kết mong muốn - Vị trí rô-bôt sau thực xong lệnh “Hãy nhặt rác” là sát bàn kề tường nhà - Để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu, thực (6) Câu 2: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 3: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 4: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào lệnh: + Quay trái, tiến bước + Quay trái, tiến bước Câu 2: - Tại vì các công việc mà người muốn máy tính thực đa dạng và phức tạp Một lệnh đơn giản không đủ để dẫn cho máy tính thực => Vì việc viết nhiều lệnh và tập hợp các lệnh lại chương trình giúp người điều khiển máy tính cách đơn giản và hiệu Câu 3: - Tạo ngôn ngữ lập trình thay cho ngôn ngữ máy vì: Tuy ngôn ngữ máy là ngôn ngữ mà vi xử lý có thể nhận biết và thực cách trực tiếp ngôn ngữ máy gồm các dãy bit (0 và 1), việc viết chương trình ngôn ngữ máy khó khăn, nhiều thời gian, khó nhớ, khó sử dụng Ngoài yếu điểm chính các chương trình viết ngôn ngữ máy là phụ thuộc vào phần cứng máy tính Để khắc phục các yếu điểm đó => ngôn ngữ lập trình để thay cho ngôn ngữ máy Câu 4: - Chương trình dịch là chương trình thực vai trò dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy Củng cố và dặn dò (8p) a) Củng cố ? Con người dẫn cho máy tính nào ? Viết chương trình là nào? Tại cần phải viết chương trình? ? Ngôn ngữ máy là gì? ? Ngôn ngữ lập trình là gì? (7) ? Tại phải tạo ngôn ngữ lập trình thay cho ngôn ngữ máy? ? Chương trình dịch là gì? Tại cần có chương trình dịch? ? Kể tên môi trường lập trình Pascal? b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài - Trả lời lại câu hỏi SGK tr - Xem bài đọc thêm SGK tr 12 Rút kinh nghiệm (8) Tuần: 02 Tiết Ngày soạn: 12/06 BÀI LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết các thành phần ngôn ngữ lập trình - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định - Biết tên ngôn ngữ lập trình là người lập trình đặt ra, đặt tên phải tuân thủ các quy tắc ngôn ngữ lập trình Tên không trùng với các từ khóa Kỹ - Làm quen với môn học - Phân biệt từ khóa và tên Viết đúng tên theo quy tắc Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (6p) ? Con người dẫn cho máy tính nào ? Viết chương trình là nào? Tại cần phải viết chương trình? ? Tại phải tạo ngôn ngữ lập trình thay cho ngôn ngữ máy? ? Chương trình dịch là gì? Tại cần có chương trình dịch? Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ví dụ chương trình (8p) Ví dụ chương trình (SGK) - GV: Cho HS quan sát hình SGK và giới thiệu chương trình đơn giản viết ngôn ngữ Pascal ? Mỗi dòng lệnh chương trình trên tạo từ thành phần gì - HS: Được tạo từ các chữ cái tiếng Anh Hoạt động 2: Ngôn ngữ lập trình gồm gì? (10p) Ngôn ngữ lập trình gồm gì? - Cho HS quan sát lại hình SGK ? Các thành phần ngôn ngữ lập trình - HS: Bảng chữ cái - GV: Bảng chữ cái, các quy tắc viết các câu lệnh để tạo nên chương trình - Cho HS quan sát lại hình SGK và giải thích ? Ngôn ngữ lập trình gồm có thành phần nào - Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ - HS: Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc cái và các quy tắc để viết các câu lệnh để viết các câu lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và tạo thành chương trình hoàn chỉnh (9) thực trên máy tính Hoạt động 3: Từ khóa và tên (17p) - GV: Cho HS quan sát lại hình SGK và giới thiệu các cụm từ program, uses, begin, end => Các từ khóa ? Từ khóa là gì? Cho VD - HS: Từ khóa là từ dành riêng và sử dụng cho mục đích định - VD: lớp trưởng là từ dành riêng cho HS lớp học thời điểm, TP Hồ Chí Minh,… - GV: CT_Dau_tien, crt => Các tên ? Tên chương trình ngưới lập trình đặt cần tuân thủ quy tắc gì - HS: Tên không trùng với từ khóa; tên khác tương ứng với đại lượng khác - GV: Tên không bắt đầu chữ số, không chứa các kí hiệu đặc biệt và không chứa dấu cách - VD: lopem, lop_em, lop_7a,… => Tên hợp lệ ? Mục đích việc đặt tên - HS: Để phân biệt và nhận biết các đại lượng khác Nên đặt tên ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu ? Cho VD tên hợp lệ và tên không hợp lệ - HS: dien_tich, tamgiac, => Tên hợp lệ Dien tich, 8a, => Tên không hợp lệ và thực trên máy tính Từ khóa và tên - Từ khóa là từ dành riêng và sử dụng cho mục đích định - Tên người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc ngôn ngữ lập trình: + Tên không trùng với từ khóa + Tên khác tương ứng với đại lượng khác + Tên không bắt đầu chữ số, không chứa các kí hiệu đặc biệt (gạch ngang, chấm phẩy, phẩy,…) và không chứa dấu cách Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố ? Các thành phần ngôn ngữ lập trình ? Từ khóa là gì? Cho VD ? Quy tắc đặt tên người lập trình đặt Pascal? Cho VD b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, SGK tr 13 Rút kinh nghiệm Tuần: 02 Tiết Ngày soạn: 12/06 BÀI LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cấu trúc chung chương trình gồm phần: Phần khai báo và phần thân chương trình Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết chương trình nào là hợp lệ Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học (10) - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Các thành phần ngôn ngữ lập trình ? Từ khóa là gì? Cho VD ? Quy tắc đặt tên người lập trình đặt Pascal? Cho VD Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 4: Cấu trúc chung chương trình (18p) - GV: Cho HS quan sát hình SGK và giới thiệu cấu trúc chung chương trình đơn giản viết ngôn ngữ Pascal ? Cấu trúc chung chương trình gồm có gì + Phần khai báo: Gồm các câu lệnh dùng để:  Khai báo tên chương trình  Khai báo các thư viện và số khai báo khác + Phần thân chương trình: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực * Ghi chú: - Phần khai báo có thể có không Tuy nhiên, có phần khai báo thì phải đặt trước phần thân chương trình - Phần thân chương trình là phần bắt buộc phải có - GV: Cho HS quan sát hình SGK và giải thích Hoạt động 5: Ví dụ ngôn ngữ lập trình (8p) NỘI DUNG Cấu trúc chung chương trình - Cấu trúc chung chương trình gồm: + Phần khai báo: Gồm các câu lệnh dùng để:  Khai báo tên chương trình  Khai báo các thư viện và số khai báo khác + Phần thân chương trình: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực Ví dụ ngôn ngữ lập trình (SGK) - GV: Cho HS quan sát các hình 8, 9, 10 SGK và giới thiệu ý nghĩa cửa sổ làm việc môi trường lập trình Turbo Pascal - Hình 8: Cửa sổ soạn thảo chương trình: Sử dụng bàn phím để soạn thảo chương trình - Hình 9: Cửa sổ thể chương trình dịch: Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 Chương trình dịch kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp chương trình (sẽ học kỹ bài thực hành) - Hình 10: Cửa sổ chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 Sau chạy chương tình, kết làm việc hiển thị lên màn hình Hoạt động 6: Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 13 Sửa câu hỏi và bài tập SGK (10p) tr 13 Câu 1: Câu 1: SGK - GV hướng dẫn (11) - HS trả lời và sửa bài vào Câu 2: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 3: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 4: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 5: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 6: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 2: Không Vì các cụm từ sử dụng chương trình (từ khóa, tên, câu lệnh) phải viết các chữ cái bảng chữ cái ngôn ngữ lập trình (giải thích thêm chữ cái có dấu tiếng Việt) Câu 3: SGK Câu 4: Câu a, b, e, g là tên hợp lệ Câu 5: SGK Câu 6: a) Chương trình hợp lệ Vì chương trình có đầy đủ cấu trúc chương trình hoàn chỉnh (có phần thân chương trình với từ khóa begin và end.) b) Chương trình không hợp lệ Vì câu lệnh khai báo tên chương trình program CT_thu nằm phần thân chương trình Củng cố và dặn dò (4p) a) Củng cố ? Các thành phần ngôn ngữ lập trình ? Từ khóa là gì? Cho VD ? Quy tắc đặt tên người lập trình đặt Pascal? Cho VD ? Cấu trúc chung chương trình gồm có gì b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài thực hành - Trả lời lại các câu hỏi và bài tập SGK tr 13 - Xem bài đọc thêm SGK tr 14 Rút kinh nghiệm (12) Tuần: 03 Tiết Ngày soạn: 14/06 BÀI THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Thực thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP - Thực các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh - Biết cách soạn thảo chương trình Pascal đơn giản - Biết cách lưu, dịch, chạy chương trình và xem kết Kỹ - Làm quen với môn học - Khởi động/kết thúc TP - Mở các bảng chọn và chọn các lệnh bảng chọn - Soạn thảo chương trình Pascal đơn giản Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Các thành phần ngôn ngữ lập trình ? Từ khóa là gì? Cho VD ? Quy tắc đặt tên người lập trình đặt Pascal? Cho VD ? Cấu trúc chung chương trình gồm có gì Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động, nhận biết các thành phần Khởi động, nhận biết các thành trên màn hình TP và thoát khỏi TP (15p) phần trên màn hình TP và thoát khỏi TP a) Khởi động TP a) Khởi động TP - GV: Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu + C1: Nháy đúp chuột vào biểu SGK tr 15 tượng trên màn hình - HS: Thực hành theo hướng dẫn + C2: Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe thư mục chứa tệp này (thường là thư mục TP\BIN) b) Nhận biết các thành phần trên b) Nhận biết các thành phần trên màn hình TP màn hình TP (SGK) - GV: Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 15 - HS: Thực hành theo hướng dẫn (13) c) Thoát khỏi TP - GV: Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 16 - HS: Thực hành theo hướng dẫn Hoạt động 2: Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình đơn giản (21p) a) Soạn thảo văn - GV: Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 16 - HS: Thực hành theo hướng dẫn b) Lưu chương trình - GV: Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 17 - HS: Thực hành theo hướng dẫn c) Thoát khỏi TP - Nhấn tổ hợp phím Alt+X chọn File => Exit Soạn thảo, lưu, dịch và chạy chương trình đơn giản a) Soạn thảo văn (SGK) b) Lưu chương trình - Nhấn phím F2 chọn File => Save - Phần mở rộng ngầm định TP là pas c) Dịch chương trình c) Dịch chương trình - GV: Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu - Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 F9 SGK tr 17 để dịch chương trình - HS: Thực hành theo hướng dẫn d) Chạy chương trình d) Chạy chương trình - GV: Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9: chạy SGK tr 17 chương trình - HS: Thực hành theo hướng dẫn - Nhấn Alt+F5 để quan sát kết Củng cố và dặn dò (4 phút) a) Củng cố ? Hãy nêu cách khởi động, thoát khỏi TP ? Để lưu chương trình, dịch và chạy chương trình em thực nào b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần - Tập thực hành nhà (nếu có điều kiện) để thao tác nhuần nhuyễn - Xem bài đọc thêm SGK tr 19 Rút kinh nghiệm Tuần: 03 Tiết Ngày soạn: 14/06 BÀI THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sửa lỗi chương trình - Biết cần thiết phải tuân thủ quy định ngôn ngữ lập trình Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết lỗi chương trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học (14) - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi TP ? Để lưu, dịch và chạy chương trình em thực nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 3: Chỉnh sửa chương trình và nhận biết Chỉnh sửa chương trình và nhận số lỗi (35p) biết số lỗi (SGK) - GV: Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 17 - HS: Thực hành theo hướng dẫn Củng cố và dặn dò (5p) a) Củng cố ? Hãy nêu cách khởi động, thoát khỏi TP ? Để lưu, dịch và chạy chương trình em thực nào ? Mở tệp đã có em thực nào b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài - Tập thực hành nhà (nếu có điều kiện) để thao tác nhuần nhuyễn Rút kinh nghiệm (15) Tuần: 04 Tiết Ngày soạn: 15/06 BÀI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết các kiểu liệu Pascal - Biết các phép toán số học Pascal Kỹ - Làm quen với môn học - Phân biệt các kiểu liệu Pascal - Phân biệt các kí hiệu phép so sánh toán học và Pascal Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi TP ? Để lưu, dịch, chạy chương trình em thực nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Dữ liệu và kiểu liệu (15p) ? Tại các ngôn ngữ lập trình thường phân chia liệu thành các kiểu liệu khác nhau: Chữ, số nguyên, số thập phân,… - HS: Tại vì liệu máy tính khác chất Để dễ dàng quản lí và tăng hiệu xử lí nên các ngôn ngữ lập trình thường phân chia liệu thành các kiểu liệu khác nhau: Chữ, số nguyên, số thập phân,… - GV: Cho HS quan sát hình 18 SGK và rõ các kiểu liệu để HS dễ hình dung ? Em hãy liệt kê số kiểu liệu thường dùng ngôn ngữ lập trình - HS: số kiểu liệu thường dùng ngôn ngữ lập trình là: + Số nguyên VD: Số HS lớp học,… + Số thực VD: Điểm trung bình môn Toán,… + Xâu kí tự VD: “Chao cac ban”, “Lop 8A”,… - GV: Dẫn dắt HS vào tìm hiểu kiểu liệu Pascal Cho HS quan sát Bảng SGK và hướng dẫn * Lưu ý: NỘI DUNG Dữ liệu và kiểu liệu - Một số kiểu liệu Pascal: integer, real, char, string (HS vẽ bảng SGK tr 21) (16) - GV: Trong Pascal để rõ cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu, ta phải đặt dãy số đó cặp dấu nháy đơn VD: ‘678’,… Hoạt động 2: Các phép toán với liệu kiểu số (20p) - GV: Với kiểu liệu cụ thể có các phép toán xử lí tương ứng Dẫn dắt HS vào tìm hiểu các phép toán với liệu kiểu số ngôn ngữ lập trình ? Em hãy kể tên kí hiệu các phép toán số học Pascal - HS: Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), chia lấy phần nguyên (div), chia lấy phần dư (mod) - GV: Cho HS quan sát bảng SGK tr 21 * Lưu ý: - GV: Hầu hết các ngôn ngữ lập trình xem kết chia hai số n và m (tức n/m) là số thực, cho dù n và m là các số nguyên và n có chia hết cho m hay không - GV: Đưa số VD việc thực các phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư cho HS dễ hình dung - VD: 5/2 = 2.5 -12/5 = -2.4 div = -12 div = -2 mod = -12 mod = -2 ? Cho vài VD khác và yêu cầu HS trả lời - HS: 7/2 = ? (3.5) -10/4 = ? (-2.5) div = ? (3) -10 div = ? (-2) mod = ? (1) -10 mod = ? (-2) - GV: Dẫn dắt HS vào kết hợp các phép tính số học để có các biểu thức số học phức tạp - GV: Đưa số VD kết hợp nói trên và cách viết chúng Pascal - VD: axb–c+d => a*b – c + d a 15 + x => 15 + 5* (a/2) 2 x +2 ¿ x +5 y − ¿ a+3 b+5 => (x + 5) / (a + 3) – y / (b + 5) * (x + 2) * (x + 2) ? Quy tắc tính các biểu thức số học là gì - HS: Quy tắc tính các biểu thức số học là: + Các phép toán ngoặc thực trước + dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư thực trước + Phép cộng và trừ thực theo thứ tự từ trái sang phải Các phép toán với liệu kiểu số - Kí hiệu các phép toán số học Pascal: Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), chia lấy phần nguyên (div), chia lấy phần dư (mod) (HS vẽ bảng SGK tr 21) - VD: axb–c+d a 15 + x (a/2) x +2 ¿2 x +5 y − ¿ a+3 b+5 => a*b – c + d => 15 + 5* => (x + 5) / (a + 3) – y / (b + 5) * (x + 2) * (x + 2) (17) Củng cố và dặn dò (6p) a) Củng cố ? Hãy liệt kê số kiểu liệu thường dùng ngôn ngữ lập trình ? Quy tắc tính các biểu thức số học là gì? Cho vài VD biểu thức số học và yêu cầu HS viết chúng ngôn ngữ Pascal ? Cho vài VD các phép toán so sánh toán học và yêu cầu HS cho biết kết các phép so sánh đó b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần - Trả lời các câu hỏi và bài tập 1, 2, 4, 5, 6, SGK tr 26 Rút kinh nghiệm Tuần: 04 Tiết Ngày soạn: 15/06 BÀI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết các phép so sánh Pascal - Biết quá trình trao đổi liệu hai chiều người và máy tính gọi là giao tiếp hay tương tác người và máy Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết trường hợp tương tác người và máy tính Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (5p) ? Hãy liệt kê số kiểu liệu thường dùng ngôn ngữ lập trình ? Quy tắc tính các biểu thức số học là gì? ? Cho vài VD biểu thức số học và yêu cầu HS viết chúng ngôn ngữ Pascal Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 3: Các phép so sánh (10p) NỘI DUNG Các phép so sánh (18) ? Em hãy kể tên các phép so sánh thường gặp toán học - HS: Bằng (=), nhỏ (<), lớn (>), khác (≠), nhỏ (≤), lớn (≥) ? Kết phép so sánh là gì - HS: Kết phép so sánh có thể là đúng sai - VD: ≥ cho kết gì? => cho kết đúng 9=10 cho kết gì? => cho kết sai ? Các kí hiệu phép so sánh Pascal - HS: Bằng (=), nhỏ (<), lớn (>), khác (<>), nhỏ (<=), lớn (>=) Hoạt động 4: Giao tiếp người – máy tính (15p) - GV: Dẫn dắt HS vào tìm hiểu quá trình trao đổi liệu hai chiều người và máy tính, từ đó đưa số trường hợp thể tương tác người - máy để HS dễ hình dung ? Có trường hợp tương tác người - máy nào mà em biết - HS: Một số trường hợp tương tác người – máy là: + Thông báo kết tính toán + Nhập liệu + Tạm ngừng chương trình + Hộp thoại a) Thông báo kết tính toán ? Sử dụng lệnh gì để in kết màn hình - HS: Sử dụng lệnh writeln write để in kết màn hình - GV: Cho HS quan sát hình 19 SGK và giải thích để HS dễ hình dung - GV: Đưa VD việc thực câu lệnh writeln và write cho HS hình dung và đặt câu hỏi: ? Sự khác lệnh writeln và write là gì - HS: Sự khác lệnh writeln và write là: + Writeln: In thông tin màn hình và đưa trỏ xuống đầu dòng Có thể in thông tin dạng văn dạng số,… Văn cần in phải đặt cặp dấu nháy đơn + Write: Tương tự Writeln không đưa trỏ xuống đầu dòng b) Nhập liệu ? Sử dụng lệnh gì để nhập liệu từ bàn phím - HS: Sử dụng lệnh readln read để nhập liệu từ bàn phím - GV: Cho HS quan sát hình 20 SGK và giải thích để HS dễ hình dung ? Sự khác lệnh readln và read là gì - HS: Sự khác lệnh readln và read là: + Readln: Dừng màn hình người dùng nhấn phím Enter + Read: Chỉ dừng màn hình lệnh read có tham số biến c) Tạm ngừng chương trình ? Có chế độ tạm ngừng chương trình - Kí hiệu các phép so sánh Pascal: Bằng (=), nhỏ (<), lớn (>), khác (<>), nhỏ (<=), lớn (>=) (HS vẽ bảng SGK tr 23) Giao tiếp người – máy tính a) Thông báo kết tính toán - Sử dụng lệnh writeln write để in kết màn hình b) Nhập liệu - Sử dụng lệnh readln read để nhập liệu từ bàn phím c) Tạm ngừng chương trình (19) - HS: Có chế độ tạm ngừng chương trình: Tạm ngừng khoảng thời gian định và tạm ngừng người dùng nhấn phím ? Chế độ tạm ngừng khoảng thời gian định sử dụng lệnh gì - HS: Chế độ tạm ngừng khoảng thời gian định sử dụng lệnh Delay(x) Trong đó x là khoảng thời gian tính phần nghìn giây - GV: Cho HS quan sát hình 21 SGK và giải thích để HS dễ hình dung ? Chế độ tạm ngừng người dùng nhấn phím sử dụng lệnh gì - HS: Chế độ tạm ngừng người dùng nhấn phím sử dụng lệnh readln; - GV: Cho HS quan sát hình 22 SGK và giải thích để HS dễ hình dung d) Hộp thoại - GV: Giới thiệu cho HS biết hộp thoại là công cụ cho việc giao tiếp người và máy tính chạy chương trình ? Cho VD việc giao tiếp người – máy hộp thoại - HS: Thoát phần mêm Word - GV: Cho HS quan sát hình 23 SGK và giải thích để HS dễ hình dung Hoạt động 5: Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 26 (9p) Câu 1: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 2: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 3: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào - Chế độ tạm ngừng khoảng thời gian định sử dụng lệnh Delay(x) Trong đó x là khoảng thời gian tính phần nghìn giây - Chế độ tạm ngừng người dùng nhấn phím sử dụng lệnh readln; d) Hộp thoại (SGK) Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 26 Câu 1: - Dữ liệu kiểu số và liệu kiểu xâu kí tự Phép cộng định nghĩa trên liệu số, không có nghĩa trên liệu kiểu xâu - Dữ liệu kiểu số nguyên và liệu kiểu số thực Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư có nghĩa trên liệu kiểu số nguyên, không có nghĩa trên liệu kiểu số thực Câu 2: Dãy chữ số 2010 có thể thuộc kiểu liệu: Integer, real string Tuy nhiên, để chương trình dịch hiểu 2010 là liệu kiểu xâu thì dãy số này phải đặt cặp dấu nháy đơn ‘‘ Câu 3: a) Phân biệt ý nghĩa các câu lệnh: Writeln ( ‘ + 20 = ‘ , ‘ 20 + ‘ ) ; => In màn hình xâu kí tự + 20 = 20 + liền và Writeln ( ‘ + 20 = ‘ , 20 +5 ) ; => In màn hình xâu kí tự + 20 và (20) Câu 4: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 5: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 6: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 7: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào tổng xâu kí tự: + 20 = 25 b) Hai lệnh đây có tương đương không? Tại sao? Writeln ( ‘100’ ) ; và Writeln ( 100 ) ; tương đương Vì hai lệnh in màn hình kết là 100 Câu 4: Các biểu thức viết Pascal là: a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c; c) 1/x-a/5*(b+2) d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c); Câu 5: Các biểu thức viết thành các biểu thức toán học là: x a+b ¿ − ; a) b) y ¿ b ; (a + c) a2 2 b+c ¿ c) ¿ ¿ ¿ 1 1 + + d) 1+ + (2 x 3) ( x 4) (4 x 5) Câu 6: Kết các biểu thức: a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Biểu thức đúng hay sai phụ thuộc vào giá trị x Câu 7: Các biểu thức viết Pascal là: a) 15-8>=3; b) (20-15)*(2015)<>25; c) 11*11=121; d) x>10-3*x Củng cố và dặn dò (5p) a) Củng cố ? Sử dụng lệnh gì để in kết màn hình ? Sự khác lệnh writeln và write là gì ? Sử dụng lệnh gì để nhập liệu từ bàn phím ? Sự khác lệnh readln và read là gì ? Kể tên các chế độ tạm ngừng chương trình b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài thực hành - Trả lời lại các câu hỏi SGK tr 26 Rút kinh nghiệm (21) Tuần: 05 Tiết Ngày soạn: 17/06 BÀI THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch và chạy chương trình môi trường Turbo Pascal - Biết cách viết các biểu thức toán học dạng biểu thức Pascal Kỹ - Làm quen với môn học - Viết các biểu thức dạng biểu thức Pascal Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Sử dụng lệnh gì để in kết màn hình ? Sử dụng lệnh gì để nhập liệu từ bàn phím ? Sự khác lệnh writeln và write, lệnh readln và read là gì Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Luyện gõ các biểu thức số học Luyện gõ các biểu thức số học Pascal (40p) Pascal 1.1 Viết các biểu thức toán học dạng biểu thức Pascal - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các phép toán sử dụng Pascal - HS: Các phép toán sử dụng Pascal là: +, -, *, /, div, mod - GV: Hướng dẫn HS sửa các bài tập SGK tr 27 - HS: Làm bài tập 1.2 Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức - GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách khởi động Turbo Pascal - HS: Có cách để khởi động TP: + Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng màn hình trên (22) + Cách 2: Nháy đúp chuột vào tên tệp Turbo.exe thư mục chứa tệp này (thường là thư mục TP\BIN) - Hướng dẫn HS khởi động TP và gõ chương trình SGK tr 27 - HS: Thực hành 1.3 Lưu, dịch, chạy và kiểm tra kết chương trình - GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách lưu, dịch, chạy và kiểm tra kết chương trình - HS: Cách lưu, dịch, chạy và kiểm tra chương trình: + Lưu chương trình: Nhấn phím F2 nháy chuột vào bảng chọn File và chọn Save + Dịch chương trình: Nhấn tổ hợp phím Alt+F9 F9 + Chạy chương trình: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 + Kiểm tra kết chương trình: Alt+F5 - GV: Hướng dẫn HS lưu, dịch, chạy và kiểm tra kết chương trình - HS: Thực hành Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước phần - Thực hành lại các bài tập (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm Tuần: 05 Tiết 10 Ngày soạn: 17/06 BÀI THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng các phép chia lấy phần nguyên, phép chia lấy phần dư và cách sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình - Biết cách sử dụng câu lệnh in kết màn hình nhiều cách khác Kỹ - Làm quen với môn học - Sử dụng các phép chia, các câu lệnh tạm ngừng chương trình và các câu lệnh in kết màn hình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện (23) - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy viết biểu thức sau đây dạng Pascal: a+b ¿ − ¿ x ; y b ; (a + c) Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Phép chia lấy phần nguyên, phép chia Phép chia lấy phần nguyên, phép lấy phần dư và các câu lệnh tạm ngừng chương chia lấy phần dư và các câu lệnh trình (23p) tạm ngừng chương trình 2.1 Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư - GV: Hướng dẫn HS thực hành bài tập SGK tr 28 - HS: Thực hành 2.2 Các câu lệnh tạm ngừng chương trình - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các câu lệnh dùng để tạm ngừng chương trình - HS: Sử dụng các câu lệnh delay (x), read readln để tạm ngừng chương trình - GV: Hướng dẫn HS thực hành các bài tập SGK tr 28 - HS: Thực hành Hoạt động 3: Câu lệnh in kết màn hình (17p) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại câu lệnh dùng để in kết màn hình - HS: Sử dụng lệnh write writeln để in kết màn hình - GV: Hướng dẫn HS thực hành bài tập SGK tr 28 - HS: Thực hành Câu lệnh in kết màn hình Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước bài - Thực hành lại các bài tập SGK (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm (24) Tuần: 06 Tiết 11 Ngày soạn: 18/06 BÀI SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết biến là gì? - Biết cách khai báo biến là nào? Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết tầm quan trọng biến ngôn ngữ lập trình - Khai báo biến chương trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) a2 1 1 b+c ¿ + + ? Em hãy viết biểu thức dạng Pascal: ; 1+ + ¿ (2 x 3) ( x 4) ( x 5) ¿ ¿ Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Biến là công cụ lập trình (14p) - GV: Dẫn dắt HS tìm hiểu khái niệm biến và vai trò biến ngôn ngữ lập trình ? Biến là gì - HS: Biến là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu biến lưu trữ gọi là giá trị biến, giá trị này có thể thay đổi thực chương trình - GV: VD SGK: + Giả sử cần in kết phép cộng 15 + màn hình Ta có thể sử dụng câu lệnh Pascal sau: writeln (15 + 5) ; + Giới thiệu cách sử dụng hai biến X và Y để lưu giá trị các số 15 và 5, sau đó sử dụng lệnh writeln (X + Y); để in kết màn hình - GV: Cho HS quan sát hình 24 SGK và giải thích quá trình sử dụng biến chương trình để HS hình dung - VD 2: Giả sử cần tính giá trị các biểu thức NỘI DUNG Biến là công cụ lập trình - Biến là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu biến lưu trữ gọi là giá trị biến, giá trị này có thể thay đổi thực chương trình (25) 100+50 100+50 và Sau đó in kết màn hình ? Sử dụng biến X = 100 + 50, biểu thức viết lại nào - HS: X/3 và X/5 => Y = X/3, Z = X/5 - GV: Cho HS quan sát hình 25 SGK và giải thích để HS hình dung Hoạt động 2: Khai báo biến (21p) - GV: Dẫn dắt HS vào tìm hiểu cách khai báo biến: Để sử dụng biến chương trình thì biến đó phải khai báo ? Việc khai báo biến thực vị trí nào cấu trúc chương trình - HS: Việc khai báo biến thực phần khai báo cấu trúc chương trình ? Khai báo biến bao gồm công việc nào - HS: Khai báo biến bao gồm công việc: + Khai báo tên biến + Khai báo kiểu liệu biến - GV: Cú pháp: Var <danh sách biến>:<kiểu liệu>; * Lưu ý: Tên biến phải tuân thủ theo quy tắc đặt tên ngôn ngữ lập trình - VD: Cho HS quan sát hình 26 SGK Khai báo biến - Cú pháp: Var <danh sách biến>:<kiểu liệu>; - Ví dụ: var m, n : integer; S, dientich : real; thong_bao : string; var m, n : integer; S, dientich : real; thong_bao : string; - GV: Giải thích thành phần cho HS hình dung: + var: Là từ khóa ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến + m, n: Là tên biến có kiểu số nguyên (integer) + S, dientich: Là tên biến có kiểu số thực (real) + thong_bao: Là tên biến có kiểu xâu (string) * Lưu ý: Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác Củng cố và dặn dò (6p) a) Củng cố ? Biến là gì ? Việc khai báo biến thực vị trí nào cấu trúc chương trình ? Khai báo biến bao gồm công việc nào ? Cho VD cách khai báo biến Pascal: var tb : real; hs : integer; và yêu cầu HS giải thích các thành phần có phần khai báo đó b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần - Trả lời các câu hỏi SGK tr 33 Rút kinh nghiệm (26) Tuần: 06 Tiết 12 Ngày soạn: 18/06 BÀI SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng biến chương trình là gì? - Biết là gì, cách khai báo nào? Kỹ - Làm quen với môn học - Sử dụng thành thạo các thao tác với biến - Khai báo chương trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (5p) ? Biến là gì ? Cho VD cách khai báo biến Pascal: var tb : real; hs : integer; và yêu cầu HS giải thích các thành phần có phần khai báo đó ? Khai báo biến bao gồm công việc nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 3: Sử dụng biến chương trình (13p) - GV: Sau khai báo biến, ta có thể sử dụng các biến chương trình ? Các thao tác có thể thực với các biến là gì - HS: Các thao tác có thể thực với các biến là: + Gán giá trị cho biến + Tính toán với giá trị biến ? Tại thực chương trình giá trị biến có thể thay đổi - HS: Tại vì gán giá trị mới, giá trị cũ biến bị xóa Ta có thể thực việc gán giá trị cho biến NỘI DUNG Sử dụng biến chương trình - Các thao tác có thể thực với các biến là: + Gán giá trị cho biến + Tính toán với giá trị biến - Ví dụ: x : = 12; x : = (a + b) / 2; (27) bất kì thời điểm nào chương trình - GV: Giới thiệu câu lệnh gán giá trị các ngôn ngữ lập trình: Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến; Trong đó: Dấu biểu thị phép gán - VD: x -c/b (gán giá trị -c/b cho biến x) x y (gán giá trị biến y cho biến x) - GV: Cho HS quan sát bảng VD SGK và giải thích việc thực lệnh gán giá trị và tính toán với các biến Pascal:  x : = 12; (gán giá trị 12 cho biến x)  x : = y; (gán giá trị biến y cho biến x)  x : = (a + b) / 2; (gán kết phép toán tính trung bình cộng hai biến a và b cho biến x)  x : = x + 1; (gán giá trị biến x tăng thêm đơn vị trở lại cho biến x) ? Yêu cầu HS cho VD việc thực lệnh gán Pascal - HS:  z : = 20; (gán giá trị 20 cho biến z)  y : = a + b; (gán kết thực phép toán cộng hai biến a và b cho biến y) Hoạt động 4: Hằng (13p) - GV: Từ khái niệm biến có thể dẫn dắt HS vào tìm hiểu hằng: Ngoài công cụ chính là biến thì các ngôn ngữ lập trình còn có thêm công cụ khác để lưu trữ liệu, đó là ? Hằng là gì - HS: Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu lưu trữ gọi là giá trị hằng, giá trị này không thay đổi thực chương trình ? Tương tự biến, muốn sử dụng ta phải làm gì - HS: Muốn sử dụng chương trình, ta phải khai báo tên - GV: Cho HS quan sát hình 27 SGK và giải thích cách khai báo để HS hình dung const pi = 3.14 ; bankinh = ; Trong đó: + const: Là từ khóa để khai báo + pi: Là tên gán giá trị 3.14 + bankinh: Là tên gán giá trị - GV: Cách sử dụng chương trình: + Hằng phải gán giá trị khai báo - GV: Giải thích thêm cách sử dụng hằng: Nếu giá trị dùng nhiều chương trình thì việc sử dụng hiệu vì cần thay đổi giá trị ta cần Hằng - Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu lưu trữ gọi là giá trị hằng, giá trị này không thay đổi thực chương trình - Cú pháp khai báo và gán giá trị cho hằng: Const <tên hằng>=<giá trị hằng>; Ví dụ: const pi = 3.14 ; bankinh = ; (28) chỉnh sửa lần phần khai báo ? Điểm khác biệt và biến là gì - HS: Điểm khác biệt và biến là: Hằng - Giá trị không thay đổi thực chương trình - Cách khai báo: const pi = 3.14 ; bankinh = ; Biến - Giá trị biến có thể thay đổi thực chương trình - Cách khai báo: var m, n : integer; S, dientich : real; thong_bao: string; - Cách sử dụng: Hằng - Cách sử dụng: Biến gán giá trị gán giá trị khai báo thực chương trình * Lưu ý: Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị bất kì vị trí nào chương trình - GV: Đưa VD để HS hình dung: Đối với các pi và bankinh đã khai báo trên thì các cách gán đây là không hợp lệ: pi : = 3.1416 ; bankinh : = bankinh + ; Hoạt động 5: Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 33 (7p) Câu 1: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 2: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 3: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 4: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 5: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 33 Câu 1: Câu a, c hợp lệ Câu b, d không hợp lệ Câu 2: SGK Câu 3: Khi đã khai báo Pi với giá trị 3.14 thì ta không thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi phần thân chương trình Tại vì Pi là số không đổi thực chương trình Câu 4: Câu a đúng Câu 5: var a, b : = integer ; // Lỗi dư dấu = const c : = ; // Lỗi dư dấu : begin a : = 200 // Lỗi thiếu dấu ; b : = a / c; // Lỗi kiểu liệu b write (b); readln end Sửa lại: (29) Câu 6: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào var a : integer ; b : real ; const c = ; begin a : = 200 ; b:=a/c; write (b) ; readln end Câu 6: a) var a, h : integer ; S : real ; b) var a, b, c, d : integer ; Củng cố và dặn dò (6p) a) Củng cố ? Biến là gì ? Cú pháp khai báo biến ? Cho VD cách khai báo biến Pascal: var tb : real; hs : integer; và yêu cầu HS giải thích các thành phần có phần khai báo đó ? Hằng là gì ? Cú pháp khai báo và gán giá trị cho b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài thực hành - Trả lời lại các câu hỏi SGK tr 33 Rút kinh nghiệm (30) Tuần: 07 Tiết 13 Ngày soạn: 19/06 BÀI THỰC HÀNH KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách khai báo, sử dụng biến và chương trình - Kết hợp lệnh đưa thông tin màn hình và lệnh nhập thông tin từ bàn phím để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím - Hiểu các kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực - Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến Kỹ - Làm quen với môn học - Khai báo và sử dụng biến, chương trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Biến là gì ? Em hãy giải thích các thành phần cách khai báo biến sau: var tb : real; hs : integer; Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Bài tập 1: Viết chương trình Pascal có khai Bài tập 1: Viết chương trình Pascal báo và sử dụng biến (40p) có khai báo và sử dụng biến - GV: Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp để khai báo biến và gán giá trị cho biến - HS: Cú pháp để khai báo biến là: var < danh sách biến > : < kiểu liệu > ; - Hướng dẫn HS thực hành bài tập 1a, 1b theo yêu cầu SGK tr 35 - HS: Thực hành Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước phần - Thực hành lại các bài tập SGK (nếu có điều kiện) (31) Rút kinh nghiệm Tuần: 07 Tiết 13 Ngày soạn: 19/06 BÀI THỰC HÀNH KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách khai báo biến và sử dụng biến chương trình - Hiểu và thực việc tráo đổi giá trị hai biến Kỹ - Làm quen với môn học - Khai báo và sử dụng biến chương trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy nêu cú pháp khai báo biến Pascal ? Em hãy khai báo biến m và biến n kiểu số nguyên Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 2: Bài tập 1: Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến (tt) (20p) - GV: Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp để khai báo biến và gán giá trị cho biến - HS: Cú pháp để khai báo biến là: var < danh sách biến > : < kiểu liệu > ; - Hướng dẫn HS thực hành bài tập 1c, 1d theo yêu cầu SGK tr 35 - HS: Thực hành Hoạt động 3: Bài tập 2: Nhập liệu, sau đó hoán đổi giá trị liệu nhập vào và in màn hình (20p) - Hướng dẫn HS thực hành bài tập theo yêu cầu SGK tr 36 - HS: Thực hành Củng cố và dặn dò (1p) NỘI DUNG Bài tập 1: Viết chương trình Pascal có khai báo và sử dụng biến (tt) Bài tập 2: Nhập liệu, sau đó hoán đổi giá trị liệu nhập vào và in màn hình (32) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết - Thực hành lại các bài tập SGK (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm (33) Tuần: 08 Tiết 15 Ngày soạn: 21/06 BÀI TẬP I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học các bài trước - Biết cách khai báo biến, và sử dụng biến và để viết chương trình đơn giản Kỹ - Làm quen với môn học - Khai báo và sử dụng biến và chương trình - Viết các chương trình Pascal đơn giản Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy nêu cú pháp khai báo biến Pascal ? Em hãy khai báo biến dien_tich kiểu xâu kí tự Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Máy tính và chương trình máy tính (5p) ? Con người dẫn cho máy tính thực công việc nào - HS: Con người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh ? Viết chương trình là gì - HS: Viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công viêc hay giải bài toán cụ thể ? Ngôn ngữ máy là gì - HS: Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ dành cho máy tính, tạo trên sở các dãy bit (chỉ gồm hai số và 1), giúp máy tính hiểu và thực các công việc mà người dẫn ? Ngôn ngữ lập trình là gì - HS: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình Hoạt động 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình (11p) ? Ngôn ngữ lập trình gồm có thành phần nào - HS: Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc NỘI DUNG Máy tính và chương trình máy tính - Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ dành cho máy tính, tạo trên sở các dãy bit (chỉ gồm hai số và 1), giúp máy tính hiểu và thực các công việc mà người dẫn - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ (34) (ý nghĩa câu lệnh, thứ tự các câu lệnh,…) để viết các câu lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính ? Từ khóa là gì - HS: Từ khóa là từ dành riêng và sử dụng cho mục đích định ? Quy tắc đặt tên Pascal - HS: Tên người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc ngôn ngữ lập trình: + Tên không trùng với từ khóa + Tên khác tương ứng với đại lượng khác + Tên không bắt đầu chữ số, các kí hiệu đặc biệt (gạch ngang, chấm phẩy, phẩy,…) và không chứa dấu cách ? Cấu trúc chung chương trình gồm gì - HS: Cấu trúc chung chương trình gồm: Phần khai báo và phần thân chương trình + Phần khai báo: Gồm các câu lệnh dùng để:  Khai báo tên chương trình  Khai báo các thư viện và số khai báo khác * Ghi chú: Phần khai báo có thể có không Tuy nhiên, có phần khai báo thì phải đặt trước phần thân chương trình + Phần thân chương trình: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực * Ghi chú: Phần thân chương trình là phần bắt buộc phải có Hoạt động 3: Chương trình máy tính và liệu (12p) ? Em hãy liệt kê số kiểu liệu Pascal - HS: Một số kiểu liệu Pascal là: + Integer: Số nguyên + Real: Số thực + Char: Kí tự + String: Xâu kí tự ? Em hãy liệt kê các kí hiệu phép toán số học Pascal - HS: Các kí hiệu phép toán số học Pascal là: K/H Phép toán Kiểu liệu + Cộng Số nguyên, số thực Trừ Số nguyên, số thực * Nhân Số nguyên, số thực / Chia Số thực, số nguyên div Chia lấy phần nguyên Số nguyên mod Chia lấy phần dư Số nguyên ? Đưa số VD kết hợp các phép toán và cách viết chúng Pascal a c + a) ; b) ax 2+ bx +c b d c) a − (b+2) ; x d) 1+ c ¿3 ; (a2 +b)¿ cái và các quy tắc (ý nghĩa câu lệnh, thứ tự các câu lệnh,…) để viết các câu lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính - Từ khóa là từ dành riêng và sử dụng cho mục đích định - Tên người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc ngôn ngữ lập trình: + Tên không trùng với từ khóa + Tên khác tương ứng với đại lượng khác + Tên không bắt đầu chữ số, các kí hiệu đặc biệt (gạch ngang, chấm phẩy, phẩy,…) và không chứa dấu cách - Cấu trúc chung chương trình gồm: Phần khai báo và phần thân chương trình Chương trình máy tính và liệu - Một số kiểu liệu Pascal là: + Integer: Số nguyên + Real: Số thực + Char: Kí tự + String: Xâu kí tự Các kí hiệu phép toán số học Pascal là: Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), chia lấy phần nguyên (div), chia lấy phần dư (mod) (35) - Nhắc lại quy tắc tính các biểu thức số học để HS gợi nhớ * Lưu ý: Trong Pascal không sử dụng dấu ngoặc vuông [ ] dấu ngoặc nhọn { } để gộp các phép toán - Nhắc lại các phép so sánh toán học và Pascal để HS gợi nhớ ? Kết phép so sánh là gì - HS: Kết phép so sánh có thể là đúng sai - Cho vài VD để HS nắm bài 9=10 ? 8+10=17 ? 7>6 ? ? Sử dụng lệnh gì để in kết màn hình - HS: Sử dụng lệnh writeln write để in kết màn hình ? Sử dụng lệnh gì để nhập liệu từ bàn phím - HS: Sử dụng lệnh readln read để nhập liệu từ bàn phím ? Chế độ tạm ngừng khoảng thời gian định sử dụng lệnh gì - HS: Chế độ tạm ngừng khoảng thời gian định sử dụng lệnh Delay(x) Trong đó x là khoảng thời gian tính phần nghìn giây ? Chế độ tạm ngừng người dùng nhấn phím sử dụng lệnh gì - HS: Chế độ tạm ngừng người dùng nhấn phím sử dụng lệnh readln; Hoạt động 4: Sử dụng biến chương trình (12p) ? Biến là gì - HS: Biến là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu biến lưu trữ gọi là giá trị biến, giá trị này có thể thay đổi thực chương trình ? Khai báo biến bao gồm công việc nào - HS: Khai báo biến bao gồm công việc: + Khai báo tên biến + Khai báo kiểu liệu biến * Lưu ý: Tên biến phải tuân thủ theo quy tắc đặt tên ngôn ngữ lập trình - Cho VD để HS gợi nhớ var m, n : integer; S, dientich : real; thong_bao : string; - Giới thiệu câu lệnh gán giá trị các ngôn ngữ lập trình để HS gợi nhớ - Câu lệnh gán giá trị các ngôn ngữ lập trình có dạng: Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến; Trong đó: Dấu biểu thị phép gán - VD: x -c/b (gán giá trị -c/b cho biến x) x y (gán giá trị biến y cho biến x) - Cho VD:  x : = 12; (gán giá trị 12 cho biến x)  x : = y; (gán giá trị biến y cho biến x)  x : = (a + b) / 2; (gán kết phép toán tính trung bình - Sử dụng lệnh writeln write để in kết màn hình - Sử dụng lệnh readln read để nhập liệu từ bàn phím Sử dụng biến chương trình - Biến là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu biến lưu trữ gọi là giá trị biến, giá trị này có thể thay đổi thực chương trình - VD: var m, n : integer; S, dientich : real; thong_bao : string; (36) cộng hai biến a và b cho biến x)  x : = x + 1; (gán giá trị biến x tăng thêm đơn vị trở lại cho biến x) ? Hằng là gì - HS: Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu lưu trữ gọi là giá trị hằng, giá trị này không - Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu lưu trữ thay đổi thực chương trình gọi là giá trị hằng, giá trị này - Cho VD cách khai báo để HS gợi nhớ: không thay đổi thực chương trình const pi = 3.14 ; - VD: bankinh = ; const pi = 3.14 ; - Cách sử dụng chương trình: bankinh = ; + Hằng phải gán giá trị khai báo Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã ôn tập b) Dặn dò Học lại bài, tiết sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm (37) Tuần: 08 Tiết 16 Ngày soạn: 22/09 KIỂM TRA TIẾT I- MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết từ khóa, quy tắc đặt tên, cấu trúc chung chương trình - Hiểu quy tắc đặt tên, viết biểu thức dạng Pascal - Biết cách khai báo, gán giá trị cho biến, - Vận dụng viết chương trình Kỹ - Làm quen với môn học - Viết chương trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Nghiêm túc quá trình làm bài kiểm tra II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp Phương tiện - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1p) Kiểm tra bài cũ//bỏ qua IV- MA TRẬN ĐÊ Nhận biết Tên chủ đề Chủ đề Máy tính và chương trình máy tính Số câu Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Chủ đề Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% Chủ đề Chương trình máy TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Cộng Biết dãy bit là dãy gồm và Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5% Biết từ khóa Quy tắc đặt tên Cấu trúc chung chương trình Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15% Biết lệnh nhập liệu từ bàn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu 0.5 điểm = 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số câu Số điểm = điểm: 20% Tỉ lệ % Hiểu tên đúng theo quy tắc đặt tên Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5% Viết biểu thức dạng Vận dụng viết biểu thức (38) tính và liệu Số câu Số điểm 3.5 Tỉ lệ 35% Chủ đề Sử dụng biến chương trình phím Số câu Số điểm Tỉ lệ 40% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5% Pascal Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 10% Khai báo biến, theo cú pháp Gán giá trị cho biến, Kết lệnh in màn hình Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Số câu: Số điểm: 3.5 35% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % dạng Pascal Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu 3.5 điểm= 35% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu điểm= 40% Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Tổng số Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:14 câu 14 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tổng điểm 2.5 % % 40% 10 10 25 % 10/100% Tỉ lệ 100% V- ĐÊ BÀI PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng các câu hỏi sau, câu 0.5 điểm: CÂU 1: Dãy bit là dãy gồm: A và B và C và D và CÂU 2: Trong các từ sau, từ nào là từ khóa: A real B write C begin D crt CÂU 3: Quy tắc đặt tên ngôn ngữ lập trình gồm: A Tên không trùng với từ khóa B Tên khác tương ứng với đại lượng khác C Tên không bắt đầu chữ số, các kí hiệu đặc biệt và không chứa dấu cách D Cả ba đáp án trên CÂU 4: Cấu trúc chung chương trình gồm: A Phần khai báo B Phần thân chương trình C Cả A và B D Tất sai CÂU 5: Cách chuyển biểu thức ax +bx+c sang Pascal nào sau đây là đúng? A a*x2 +b*x+c B a*x*x+b*x+c*x C a*x*x +b.x +c*x D a*x*x + b*x+c CÂU 6: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 biểu diễn Pascal nào ? A (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) C (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D (a2 + b)(1 + c)3 CÂU 7: Trong các tên sau đây, đâu là tên ĐÚNG theo quy tắc đặt tên ngôn ngữ lập trình: A Tamgiac; B begin; C 8a; D dien tich; CÂU 8: Để nhập liệu từ bàn phím, ta sử dụng lệnh: A readln B read C Cả A và B đúng D Cả A và B sai (39) CÂU 9: Khi muốn khai báo biến m kiểu số nguyên thì đáp án nào sau đây là ĐÚNG: A var m : real ; B var m : integer ; C var m : = real ; D var m : = integer ; CÂU 10: Khi muốn khai báo pi và gán giá trị cho pi 3.14 thì đáp án nào sau đây là ĐÚNG: A const pi : = 3.14 ; B const pi = 3.14 ; C const pi = : 3.14 ; D const pi : 3.14 ; CÂU 11: Để gán giá trị 12 cho biến x ta sử dụng lệnh: A x : 12 ; B x : = 12 ; C x = : 12 ; D x = 12 ; CÂU 12: Hãy cho biết kết in màn hình thực câu lệnh sau: writeln (‘16 div = ’ , 16 div 3) ; A 16 div = B 16 div = C 16 div = 16 div D Tất sai PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) CÂU 1: Em hãy viết các biểu thức toán học sau đây dạng biểu thức Pascal: (10+5) 18 1+ c ¿3 − A B (3+1) (5+ 1) (a2 +b)¿ (2 điểm) CÂU 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật, sau đó tính diện tích và in kết diện tích hình chữ nhật màn hình? (2 điểm) (40) ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu Đáp án A C D C PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) CÂU 1: A (10 + 5) / (3 + 1) – 18 / (5 + ) B (a*a + b) * (1+c)*(1+c)*(1 +c) CÂU 2: D C A (1 đ) (1 đ) Program Dien_tich_HCN; Uses crt; Var d, r : integer; Begin Clrscr; Write (‘ Nhap chieu dai: ’); readln (d); Write (‘ Nhap chieu rong: ’); readln(r); Write (‘ Dien tich hinh chu nhat la: ’, d*r:4:2); Readln; End - Đầy đủ cấu trúc chương trình - Đúng theo yêu cầu đề bài - Chương trình không có lỗi (1 đ) (0.5 đ) (0.5 đ) C B 10 B 11 B 12 B (41) Tuần: 09 Tiết 17 Ngày soạn: 27/09 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết Finger break out là gì? - Biết cách khởi động phần mềm - Biết các thành phần màn hình chính phần mềm - Biết cách thoát khỏi phần mềm Kỹ - Làm quen với môn học - Khởi động Finger break out - Nhận biết các thành phần chính trên màn hình phần mềm - Thoát khỏi Finger break out Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ//bỏ qua Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm (6p) Giới thiệu phần mềm ? Finger break out là gì - Finger break out là phần mềm dùng - HS: Finger break out là phần mềm dùng để luyện gõ bàn để luyện gõ bàn phím nhanh và chính phím nhanh và chính xác xác Hoạt động 2: Màn hình chính phần mềm (35p) Màn hình chính phần mềm a) Khởi động phần mềm a) Khởi động phần mềm ? Để khởi động phần mềm, ta làm nào - Để khởi động phần mềm, ta thực - HS: Để khởi động phần mềm, ta thực hiện: Nháy đúp hiện: Nháy đúp chuột lên biểu tượng chuột lên biểu tượng trên màn hình b) Giới thiệu màn hình chính - Cho HS quan sát màn hình chính phần mềm và đặt câu hỏi: ? Trong màn hình chính Finger break out gồm thành phần nào - HS: Trong màn hình chính Finger break out gồm có trên màn hình b) Giới thiệu màn hình chính (42) thành phần: + Bàn phím vị trí trung tâm với các phím tô màu ứng với ngón tay gõ phím + Khung trống phím trên bàn phím là khu vực chơi + Khung bên phải chứa các lệnh và thông tin lượt chơi c) Thoát khỏi phần mềm ? Để dừng chơi, ta làm nào - HS: Để dừng chơi, ta thực hiện: Nháy chuột lên nút Stop khung bên phải màn hình ? Để thoát khỏi phần mềm, ta làm nào - HS: Để thoát khỏi phần mềm, ta thực hiện: Nháy nút nhấn tổ hợp phím Alt + F4 c) Thoát khỏi phần mềm - Để thoát khỏi phần mềm, ta thực hiện: Nháy nút nhấn tổ hợp phím Alt + F4 Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố ? Finger break out là gì ? Làm nào để khởi động và thoát khỏi phần mềm ? Hãy nêu các thành phần màn hình chính phần mềm b) Dặn dò Học thuộc bài, xem trước phần Rút kinh nghiệm Tuần: 09 Tiết 18 Ngày soạn: 27/09 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng Finger break out để luyện gõ phím Kỹ - Làm quen với môn học - Gõ phím nhanh và thành thạo Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) (43) ? Finger break out là gì ? Làm nào để khởi động và thoát khỏi phần mềm ? Hãy nêu các thành phần màn hình chính phần mềm Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng phần mềm (40p) Hướng dẫn sử dụng phần mềm - Cho HS quan sát màn hình chính bắt đầu trò chơi - HS thực hành SGK và giới thiệu cách chơi là lưu ý để HS hình dung - Thực hành qua lần để HS quan sát - Yêu cầu HS thực hành theo dẫn Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước bài - Thực hành lại cách sử dụng phần mềm (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm (44) Tuần: 10 Tiết 19 Ngày soạn: 01/10 BÀI TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết khái niệm bài toán - Biết cách xác định bài toán và quá trình giải bài toán trên máy tính Kỹ - Làm quen với môn học - Thực các bước quá trình giải bài toán Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Finger break out là gì ? Hãy nêu các thành phần màn hình chính phần mềm Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Bài toán và xác định bài toán (19p) - Ví dụ bài toán: Tính tổng các số tự nhiên từ đến 100, giải phương trình bậc nhất, lập bảng điểm lớp,… ? Bài toán là gì - HS: Bài toán là công việc hay nhiệm vụ cần phải giải ? Để giải bài toán, ta làm nào - HS: Để giải bài toán cụ thể, ta cần phải xác định bài toán: Xác định các điều kiện cho trước và kết cần thu - VD 1: Xét các bài toán: a) Tính diện tích hình tam giác - Điều kiện cho trước: Một cạnh và đường cao tương ứng với cạnh đó - Kết cần thu được: Diện tính hình tam giác b) Nấu món ăn - Điều kiện cho trước: Các thực phẩm (trứng, dầu ăn, rau, muối, đường, mắm,…) - Kết cần thu được: Một món ăn Hoạt động 2: Quá trình giải bài toán trên máy tính (19p) NỘI DUNG Bài toán và xác định bài toán - Để giải bài toán cụ thể, ta cần phải xác định bài toán: Xác định các điều kiện cho trước và kết cần thu Quá trình giải bài toán trên máy tính (45) - Máy tính thực việc xử lí thông tin dẫn người thông qua các lệnh => Con người đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà máy tính có thể thực để từ các điều kiện cho trước ta nhận kết cần tìm ? Thuật toán là gì - HS: Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực theo trình tự xác định để nhận kết cần tìm từ điều kiện cho trước - Cho HS quan sát hình 28 SGK và giải thích “từ bài toán đến chương trình” - HS: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước: + Xác định bài toán: Xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT) + Mô tả thuật toán + Viết chương trình - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực theo trình tự xác định để nhận kết cần tìm từ điều kiện cho trước - Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước: + Xác định bài toán: Xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT) + Mô tả thuật toán + Viết chương trình Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố ? Để giải bài toán cụ thể, ta làm nào ? Thuật toán là gì ? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước nào b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần - Làm bài tập SGK tr 45 Rút kinh nghiệm Tuần: 10 Tiết 20 Ngày soạn: 01/10 BÀI TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách xác định bài toán và mô tả thuật toán Kỹ - Làm quen với môn học - Xác định bài toán và mô tả thuật toán Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập (46) III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (2p) ? Thuật toán là gì ? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 3: Thuật toán và mô tả thuật toán (37p) Thuật toán và mô tả thuật toán ? Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm thuật toán là gì (SGK) - HS: Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực theo trình tự xác định để nhận kết cần tìm từ điều kiện cho trước - Dẫn dắt HS tìm hiểu cách xác định bài toán và mô tả thuật toán - Cho VD và giải thích để HS hình dung - VD: Bài toán “Pha trà mời khách” Xđ bài toán Mô tả TT INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách Bước Tráng ấm, chén nước sôi Bước Cho trà vào ấm Bước Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng đến phút Bước Rót trà chén để mời khách - Cho HS quan sát các VD bài toán “Giải phương trình bậc nhất” và bài toán “Làm món trứng tráng” SGK và giải thích để HS hiểu rõ Củng cố và dặn dò (5p) a) Củng cố ? Cho bài toán việc nấu nồi cơm, yêu cầu HS xác định bài toán và mô tả thuật toán b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần Rút kinh nghiệm (47) Tuần: 11 Tiết 21 Ngày soạn: 02/10 BÀI TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết vận dụng cách xác định bài toán và mô tả thuật toán vào giải số ví dụ thuật toán Kỹ - Làm quen với môn học - Vận dụng và giải số ví dụ thuật toán Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Thuật toán là gì ? Em hãy mô tả thuật toán việc pha trà mời khách Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 4: Một số ví dụ thuật toán (38p) Một số ví dụ thuật toán (SGK) ? Yêu cầu HS nhắc lại cách mô tả thuật toán đã học tiết trước - HS: Xác định INPUT, OUTPUT và các bước cần thực để giải bài toán * Hướng dẫn HS làm các VD SGK tr 40, 41, 42 - VD2: Tính diện tích hình A - Cho HS quan sát hình 29 SGK và giải thích để HS hình dung - VD3: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên - Cho HS quan sát hình 30 SGK và giải thích để HS hình dung - VD4: Đổi giá trị hai biến x và y - Cho HS quan sát hình 31 SGK và giải thích để HS hình dung Củng cố và dặn dò (2p) a) Củng cố ? Thuật toán là gì ? Em hãy nhắc lại cách xác định bài toán và mô tả thuật toán b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần (48) - Làm bài tập 2, 3, 4, 5, SGK tr 45 Rút kinh nghiệm Tuần: 11 Tiết 22 Ngày soạn: 02/10 BÀI TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết vận dụng cách xác định bài toán và mô tả thuật toán vào giải số ví dụ thuật toán Kỹ - Làm quen với môn học - Vận dụng và giải số ví dụ thuật toán Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Mô tả thuật toán việc tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 5: Một số ví dụ thuật toán (tt) (35p) Một số ví dụ thuật toán (tt) ? Yêu cầu HS nhắc lại cách mô tả thuật toán đã học (SGK) tiết trước - HS: Xác định INPUT, OUTPUT và các bước cần thực để giải bài toán * Hướng dẫn HS làm các VD SGK tr 43, 44 - VD5: So sánh hai số thực a và b - Hướng dẫn HS mô tả thuật toán và giải thích để HS hình dung - VD6: Tìm số lớn dãy A - Cho HS quan sát hình minh họa SGK và giải thích để HS hình dung Củng cố và dặn dò (5p) a) Củng cố ? Thuật toán là gì ? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước nào (49) ? Cho VD và yêu cầu HS mô tả thuật toán b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài - Trả lời lại các câu hỏi SGK tr 45 Rút kinh nghiệm Tuần: 12 Tiết 23 Ngày soạn: 05/10 (50) BÀI TẬP I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết vận dụng cách xác định bài toán và mô tả thuật toán vào giải bài tập Kỹ - Làm quen với môn học - Vận dụng và giải các bài tập SGK Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Quá trình giải bài toán trên máy tính thực theo bước nào ? Những công việc em cần thực để mô tả thuật toán là gì Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, Làm các bài tập 1, 2, 3, trong SGK tr 45 (40p) SGK tr 45 - Cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bài làm các nhóm Bài - HS: a) INPUT: Danh sách HS lớp OUTPUT: Số HS mang họ Trần b) INPUT: Dãy n chứa các phần tử OUTPUT: Tổng các phần tử lớn c) INPUT: Dãy n số OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ Bài a) INPUT: Danh sách HS lớp OUTPUT: Số HS mang họ Trần b) INPUT: Dãy n chứa các phần tử OUTPUT: Tổng các phần tử lớn c) INPUT: Dãy n số OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ Bài Bài - HS: Sau ba bước, x có giá trị ban đầu Sau ba bước, x có giá trị ban đầu y và y có giá trị ban y và y có giá trị ban đầu x, tức giá đầu x, tức giá trị hai biến x và y hoán đổi cho trị hai biến x và y hoán đổi (51) Bài - HS: INPUT: Ba số dương a, b, c OUTPUT: Thông báo “a, b, c có thể là độ dài ba cạnh tam giác” thông báo “a, b, c không thể là ba cạnh tam giác” B1 Tính a+b Nếu a+b<=c, chuyển tới bước B2 Tính b+c Nếu b+c<=c, chuyển tới bước B3 Tính a+c Nếu a+c<=b, chuyển tới bước B4 Thông báo “a, b, c có thể là ba cạnh tam giác” và kết thúc thuật toán B5 Thông báo “a, b, c không thể là ba cạnh tam giác” và kết thúc thuật toán Bài - HS : INPUT: Hai biến x và y OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần B1 Nếu x<=y, chuyển tới bước B2 x ← x+ y B3 y ← x − y B4 x ← x − y B5 Kết thúc thuật toán cho Bài INPUT: Ba số dương a, b, c OUTPUT: Thông báo “a, b, c có thể là độ dài ba cạnh tam giác” thông báo “a, b, c không thể là ba cạnh tam giác” B1 Tính a+b Nếu a+b<=c, chuyển tới bước B2 Tính b+c Nếu b+c<=c, chuyển tới bước B3 Tính a+c Nếu a+c<=b, chuyển tới bước B4 Thông báo “a, b, c có thể là ba cạnh tam giác” và kết thúc thuật toán B5 Thông báo “a, b, c không thể là ba cạnh tam giác” và kết thúc thuật toán Bài INPUT: Hai biến x và y OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần B1 Nếu x<=y, chuyển tới bước B2 x ← x+ y B3 y ← x − y B4 x ← x − y B5 Kết thúc thuật toán Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã làm bài tập b) Dặn dò - Học bài, xem lại các bài tập đã giải - Xem trước các bài tập còn lại (bài 5, 6) Rút kinh nghiệm Tuần: 12 Tiết 24 Ngày soạn: 05/10 BÀI TẬP (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết vận dụng cách xác định bài toán và mô tả thuật toán vào giải bài tập Kỹ - Làm quen với môn học (52) - Vận dụng và giải các bài tập SGK Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Quá trình giải bài toán trên máy tính thực theo bước nào ? Những công việc em cần thực để mô tả thuật toán là gì Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập 5, Làm các bài tập 5, SGK tr SGK tr 45 (40p) 45 - Cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bài làm các nhóm Bài - HS: INPUT: n và dãy n số a1, a2, , an OUTPUT: Tổng S=a1 + a2 +…+ an B1 S ← 0; i ← B2 i ← i + B3 Nếu i<=n, S ← S + quay lại B2 B4 Thông báo S và kết thúc thuật toán Bài - HS: INPUT: n và dãy n số a1, a2, , an OUTPUT: S = Tổng các số > dãy a1, a2, , an B1 S ← ; i ← B2 i ← i +1 B3 Nếu >0, S ← S + ai;ngược lại giữ nguyên S B4 Nếu i <= n, và quay lại bước B5 Thông báo S và kết thúc thuật toán Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã làm bài tập Bài INPUT: n và dãy n số a1, a2, , an OUTPUT: Tổng S=a1 + a2 +…+ an B1 S ← 0; i ← B2 i ← i + B3 Nếu i<=n, S ← S + quay lại B2 B4 Thông báo S và kết thúc thuật toán Bài INPUT: n và dãy n số a1, a2, , an OUTPUT: S = Tổng các số > dãy a1, a2, , an B1 S ← ; i ← B2 i ← i +1 B3 Nếu >0, S ← S + ai;ngược lại giữ nguyên S B4 Nếu i <= n, và quay lại bước B5 Thông báo S và kết thúc thuật toán (53) b) Dặn dò - Học bài, xem lại các bài tập đã giải - Xem trước bài (Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times) Rút kinh nghiệm (54) Tuần: 13 Tiết 25 Ngày soạn: 08/10 BÀI CÂU LỆNH ĐIÊU KIỆN I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Bước đầu làm quen với điều kiện hoạt động ngày - Biết tính đúng sai các điều kiện - Biết mối quan hệ điều kiện và phép so sánh - Biết cấu trúc rẽ nhánh ngôn ngữ lập trình Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết tính đúng sai các điều kiện - Nhận biết vai trò phép so sánh và câu điều kiện lập trình - Nhận biết cấu trúc rẽ nhánh ngôn ngữ lập trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Mô tả thuật toán tính tổng các phần tử dãy số A={a1, a2, …, an} Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện (6p) - Dẫn dắt HS tìm hiểu các hoạt động sống ngày => Những hoạt động thường bị tác động thay đổi hoàn cảnh - Đưa vài ví dụ cụ thể và giải thích để HS hình dung => Những hoạt động thực điều kiện xảy Điều kiện thường là kiện mô tả sau từ “nếu” Hoạt động 2: Tính đúng sai các điều kiện (6p) - Đưa ví dụ, phân tích và giải thích tính đúng, sai điều kiện để HS hình dung: Nếu em bị ốm, em không tập thể dục buổi sáng - Từ “Nếu” dùng để “điều kiện” - Cụm từ “em bị ốm” là điều kiện - Cụm từ “em không tập thể dục buổi sáng” là hoạt động Hoạt động này có thể xảy hay không phụ thuộc NỘI DUNG Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện - Những hoạt động thực điều kiện xảy Điều kiện thường là kiện mô tả sau từ “nếu” Tính đúng sai các điều kiện (SGK) (55) vào điều kiện đúng hay sai - Kết kiểm tra điều kiện đúng => Điều kiện thỏa mãn - Kết kiểm tra điều kiện sai => Điều kiện không thỏa mãn - Đưa vài VD các điều kiện tin học và giải thích để HS nắm rõ Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh (8p) Điều kiện và phép so sánh ? Yêu cầu HS nhắc lại kết phép so sánh và các kí hiệu phép so sánh Pascal đã học các bài trước => HS: Sử dụng phép so sánh lập trình - Đưa VD và giải thích để HS hình dung - VD1 (SGK) tr 47 Hoạt động 4: Cấu trúc rẽ nhánh (12p) Cấu trúc rẽ nhánh - Nhắc lại kiến thức: Con người lệnh cho máy tính thực công việc thông qua các lệnh Các lệnh này thực cách - Giới thiệu sơ lược cấu trúc rẽ nhánh để HS hình dung - Đưa vài VD và giải thích để HS hình dung - VD2 (SGK) tr 48 => Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu - VD3 (SGK) tr 48 => Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ - Cho HS quan sát sơ đồ hình 32 SGK tr 49 và giải thích để HS nắm rõ - Yêu cầu HS nhà vẽ sơ đồ hình 32 vào Củng cố và dặn dò (8p) a) Củng cố ? Giải bài tập 2, SGK tr 50, 51 b) Dặn dò Học thuộc bài, xem trước phần (5 Câu lệnh điều kiện) Rút kinh nghiệm Tuần: 13 Tiết 26 Ngày soạn: 20/10 BÀI CÂU LỆNH ĐIÊU KIỆN (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết câu lệnh điều kiện ngôn ngữ lập trình - Biết cách sử dụng câu lệnh điều kiện để giải các bài tập SGK Kỹ - Làm quen với môn học - Sử dụng câu lệnh điều kiện để giải các bài tập SGK Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học (56) - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Yêu cầu HS vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, sau đó giải thích hoạt động thực sơ đồ ? Yêu cầu HS vẽ sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ, sau đó giải thích hoạt động thực sơ đồ Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 5: Câu lệnh điều kiện (15p) - Giới thiệu câu lệnh điều kiện - Câu lệnh điều kiện ngôn ngữ Pascal + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu: if <điều kiện> then <câu lệnh>; - Giải thích hoạt động câu lệnh để HS hình dung: + Nếu điều kiện thỏa mãn => thực câu lệnh sau từ khóa then + Ngược lại => câu lệnh bị bỏ qua - VD4 (SGK) tr 49: Giải thích để HS hình dung NỘI DUNG Câu lệnh điều kiện - Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu: if <điều kiện> then <câu lệnh>; + Nếu điều kiện thỏa mãn, thực câu lệnh sau từ khóa then + Ngược lại, câu lệnh bị bỏ qua - VD5 (SGK) tr 49: Giải thích để HS hình dung - Dẫn dắt HS tìm hiểu câu lệnh điều kiện dạng đủ ? Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ là gì - HS: + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; - Giải thích hoạt động câu lệnh để HS hình dung: + Nếu điều kiện thỏa mãn => thực câu lệnh sau từ khóa then + Ngược lại => thực câu lệnh - VD6 (SGK) tr 50: Giải thích để HS hình dung Hoạt động 6: Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 50 (24p) Câu 1: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 2: - Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; + Nếu điều kiện thỏa mãn, thực câu lệnh sau từ khóa then + Ngược lại, thực câu lệnh Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 50 Câu 1: - “Nếu hôm trời không mưa thì An đến nhà Hương để cùng làm bài tập” - “Nếu hôm trời mưa thì Minh nhà phụ giúp mẹ, ngược lại Minh đến sân vận động để luyện tập thể thao” Câu 2: a, b, c đúng (57) - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 3: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 4: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 5: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 5: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Củng cố và dặn dò (2p) a) Củng cố d sai vì còn phụ thuộc vào giá trị x Câu 3: - Giả sử Đ1 là số điểm người thứ Đ2 là số điểm người thứ hai n là số tự nhiên người nghĩ đầu (n<10) - Quy tắc thực nước trò chơi là: Khi người thứ đoán đúng số n người thứ hai suy nghĩ thì Đ1 cộng thêm điểm, ngược lại thì Đ1 giữ nguyên Tương tự, người thứ hai đoán đúng số n người thứ suy nghĩ thì Đ2 cộng thêm điểm, ngược lại thì Đ2 giữ nguyên - Sau 10 lần, Đ1 > Đ2 thì người thứ thắng Đ2 > Đ1 thì người thứ hai thắng Đ1 = Đ2 thì hai người hòa Câu 4: - Điều kiện để điều khiển khay trò chơi là: Nếu người chơi nhấn phím mũi tên  thì khay dịch chuyển sang phải đơn vị khoảng cách Nếu người chơi nhấn phím mũi tên  thì khay dịch chuyển sang trái đơn vị khoảng cách Nếu người chơi không nhấn phím nào nhấn phím khác hai phím nói trên thì khay đứng yên Câu 5: a) Sai vì điều kiện thừa dấu hai chấm (:), câu lệnh sau từ khóa then là phép so sánh b) Sai vì thừa dấu chấm phẩy (;) trước từ khóa then c) Sai lệnh m:=n; phụ thuộc vào điều kiện x>5, ngược lại thì đúng d) Sai vì trước từ khóa else không có dấu (;) Câu 6: a) Giá trị X là: Giá trị X là: (58) Nội dung các bài tập đã sửa SGK tr 50, 51 b) Dặn dò Học thuộc bài, xem trước bài (Bài thực hành 4) Rút kinh nghiệm (59) Tuần: 14 Tiết 27 Ngày soạn: 22/10 BÀI THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH ĐIÊU KIỆN IF…THEN I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng câu lệnh if…then Kỹ - Làm quen với môn học - Hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình - Sử dụng câu lệnh if…then Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy cho biết cú pháp và hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu, đủ ? Câu lệnh sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa cho đúng: if x > 5; then a : = b; Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Cấu trúc rẽ nhánh Pascal (5p) Cấu trúc rẽ nhánh Pascal ? Em hãy nêu cú pháp câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đầy đủ - HS: + Dạng thiếu: if <điều kiện> then <câu lệnh>; + Dạng đầy đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Hoạt động 2: Bài tập SGK tr 52 (17p) Bài tập SGK tr 52 - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 52 - HS thực hành Hoạt động 3: Bài tập SGK tr 53 (18p) - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 53 Bài tập SGK tr 53 - HS thực hành Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước các bài tập 2, để tiết sau tiếp tục thực hành - Thực hành lại các bài tập SGK (nếu có điều kiện) (60) Rút kinh nghiệm Tuần: 14 Tiết 28 Ngày soạn: 22/10 BÀI THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH ĐIÊU KIỆN IF…THEN (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng câu lệnh if…then Kỹ - Làm quen với môn học - Hiểu ý nghĩa thuật toán sử dụng chương trình - Sử dụng câu lệnh if…then Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy cho biết cú pháp và hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu, đủ Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 4: Bài tập SGK tr 53 (tt) (14p) - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 53 NỘI DUNG Bài tập SGK tr 53 (tt) - HS thực hành Hoạt động 5: Bài tập SGK tr 54 (25p) - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 52 Bài tập SGK tr 54 - HS thực hành Củng cố và dặn dò (2p) a) Củng cố - Nội dung đã thực hành - Nhắc lại cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ b) Dặn dò Học bài và thực hành lại các bài tập SGK (nếu có điều kiện) để chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết thực hành Rút kinh nghiệm (61) (62) Tuần: 15 Tiết 29 Ngày soạn: 23/10 BÀI CÂU LỆNH LẶP I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Bước đầu làm quen với câu lệnh lặp - Biết cú pháp câu lệnh lặp Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết nào là câu lệnh lặp Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Nêu cú pháp và hoạt động câu lệnh điều kiện dạng thiếu ? Nêu cú pháp và hoạt động câu lệnh điều kiện dạng đủ Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Các công việc phải thực nhiều lần (6p) - Dẫn dắt HS tìm hiểu các hoạt động ngày thực lặp lặp lại nhiều lần + Lặp với số lần biết trước: Ăn cơm ngày bữa, ngày tắm hai lần,… + Lặp với số lần không biết trước: Học bài đến thuộc thì thôi, nhổ cọng rau đến nào xong, nhặt hạt lúa đến nào thì thôi,… - Giới thiệu việc lặp lại câu lệnh viết chương trình Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – lệnh thay cho nhiều lệnh (15p) - Dẫn dắt HS tìm hiểu các ví dụ 1, SGK tr 56, 57 - VD1: Cho HS quan sát hình 33, 34 tr 56, 57 và giải thích các bước mô tả thuật toán để HS hình dung câu lệnh lặp - VD2: Nhắc lại các bước mô tả thuật toán đã học ví dụ bài và giải thích để HS gợi nhớ => Cấu trúc lặp Giải thích để HS hình dung => Câu lệnh lặp NỘI DUNG Các công việc phải thực nhiều lần Hoạt động 3: Ví dụ câu lệnh lặp (20p) Ví dụ câu lệnh lặp Câu lệnh lặp – lệnh thay cho nhiều lệnh (63) - Đưa cú pháp câu lệnh lặp và giải thích thành phần câu lệnh: Các từ khóa for, to, do; biến đếm; các giá trị đầu, cuối; câu lệnh - Cú pháp câu lệnh lặp: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: + for, to, là các từ khóa + biến đếm là biến kiểu nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên - Giải thích hoạt động câu lệnh để HS hình dung => Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối - VD3 tr 58: Giải thích để HS hình dung - Cú pháp câu lệnh lặp: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: + for, to, là các từ khóa + biến đếm là biến kiểu nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên - Hoạt động: Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu b) Dặn dò - Học bài, xem lại các ví dụ đã giải - Xem trước phần Tính tổng và tích câu lệnh lặp Rút kinh nghiệm Tuần: 15 Tiết 30 Ngày soạn: 23/10 BÀI CÂU LỆNH LẶP (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách vận dụng câu lệnh lặp để làm các ví dụ SGK Kỹ - Làm quen với môn học - Vận dụng câu lệnh lặp để giải các ví dụ SGK Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập (64) - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Em hãy trình bày cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp ? Em hãy cho biết các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không? Vì sao? a) for i : = 100 to writeln (‘A’) ; b) for i : = 1.5 to 10.5 writeln (‘A’) ; Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 4: Ví dụ câu lệnh lặp (tt) (12p) Ví dụ câu lệnh lặp (tt) ? Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp đã học tiết trước - HS: Cú pháp câu lệnh lặp: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: + for, to, là các từ khóa + biến đếm là biến kiểu nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên => Hoạt động: Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối - VD4 tr 58: Cho HS quan sát hình 35 tr 58 và giải thích để HS hình dung => Giải thích câu lệnh ghép Pascal để HS hiểu rõ Hoạt động 5: Tính tổng và tích câu lệnh lặp Tính tổng và tích câu lệnh (25p) lặp (SGK) ? Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp đã học tiết trước - HS: Cú pháp câu lệnh lặp: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: + for, to, là các từ khóa + biến đếm là biến kiểu nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên => Hoạt động: Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối - VD5 tr 59: Giải thích để HS hình dung Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố (65) ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu b) Dặn dò - Học bài, xem trước ví dụ SGK tr 60 - Làm lại các ví dụ đã giải Rút kinh nghiệm Tuần: 16 Tiết 31 Ngày soạn: 25/10 BÀI CÂU LỆNH LẶP (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách vận dụng câu lệnh lặp để làm các ví dụ SGK Kỹ - Làm quen với môn học - Vận dụng câu lệnh lặp để giải các ví dụ SGK Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Em hãy trình bày cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp ? Em hãy cho biết số lần lặp câu lệnh lặp đây: for i : = to 10 writeln (‘A’) ; Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 6: Tính tổng và tích câu lệnh lặp (tt) Tính tổng và tích câu lệnh (37p) lặp (tt) ? Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp đã học tiết trước - HS: Cú pháp câu lệnh lặp: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: (66) + for, to, là các từ khóa + biến đếm là biến kiểu nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên => Hoạt động: Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối - VD6 tr 60: Giải thích để HS hình dung => Giải thích câu lệnh ghép Pascal để HS hiểu rõ Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu b) Dặn dò - Học bài, làm các bài tập SGK tr 60, 61 - Làm lại các ví dụ đã giải Rút kinh nghiệm (67) Tuần: 16 Tiết 32 Ngày soạn: 27/10 BÀI TẬP I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách vận dụng câu lệnh lặp để làm các bài tập SGK Kỹ - Làm quen với môn học - Vận dụng câu lệnh lặp để giải các bài tập SGK Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (2p) ? Em hãy trình bày cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học bài trước (6p) ? Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp đã học tiết trước - HS: Cú pháp câu lệnh lặp: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: + for, to, là các từ khóa + biến đếm là biến kiểu nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên => Hoạt động: Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối Hoạt động 2: Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 60, 61 (33p) Câu 1: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào NỘI DUNG Nhắc lại kiến thức đã học bài trước Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 60, 61 Câu 1: Ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày: - Hàng ngày em đặt đồng hồ báo thức lúc sáng để dậy tập thể dục (68) Câu 2: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 3: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 4: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 5: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào Câu 6: - GV hướng dẫn - HS trả lời và sửa bài vào - Đúng 18 30 phút tối em cùng gia đình xem tin tức thời đài VTV Cần Thơ Câu 2: Tác dụng câu lệnh lặp với số lần biết trước: Làm đơn giản và giảm nhẹ công sức người viết chương trình Chỉ với vài câu lệnh có thể thay cho nhiều câu lệnh Câu 3: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; - Điều kiện cần phải kiểm tra câu lệnh lặp trên là: Giá trị đầu có lớn giá trị cuối hay không, điều kiện không thỏa mãn thì câu lệnh tiếp tục thực Ngược lại, chuyển sang câu lệnh chương trình Câu 4: j:=0; for i : = to j : = j + ; => Sau thực đoạn chương trình trên thì giá trị biến j 12 Câu 5: a) Không hợp lệ Vì giá trị đầu (100) lớn giá trị cuối (1) b) Không hợp lệ Vì giá trị biến đếm là số thực c) Không hợp lệ Vì lệnh gán cho biến đếm i sai (thiếu dấu :) d) Không hợp lệ Vì thừa dấu ; sau từ khóa e) Không hợp lệ Vì biến x khai báo kiểu số thực mà biến x lệnh lặp for…do phải là kiểu số nguyên Câu 6: - Cho HS thảo luận nhóm Mô tả thuật toán: INPUT: Nhập N OUTPUT: Giá trị tổng: A= 1 1 + + + .+ 1.3 2.4 3.5 n (n+2) Bước 1: Nhập N Bước 2: A ←0 ; i ←0 ; Bước 3: i← i+1 ; Bước 4: Nếu i> n thì chuyển đến bước Bước 5: A ← A+ , quay lại i(i+2) bước Bước 6: Thông báo kết A, kết (69) thúc thuật toán Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu b) Dặn dò - Học bài, xem lại các bài tập đã giải - Xem lại các bài thực hành để tiết sau kiểm tra tiết thực hành Rút kinh nghiệm (70) Tuần: 17 Tiết 33 Ngày soạn: 29/10 KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH I- MỤC TIÊU Kiến thức - Viết chương trình sử dụng câu lệnh điều kiện if…then để in màn hình hai số a và b theo thứ tự giảm dần - Viết chương trình sử dụng câu lệnh điều kiện if…then để in màn hình kết so sánh chiều cao hai bạn An và Bình Kỹ - Làm quen với môn học - Thực viết chương trình sử dụng câu lệnh if…then theo yêu cầu Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Nghiêm túc quá trình làm bài kiểm tra II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp Phương tiện - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy, đồ dùng học tập, máy vi tính III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ//bỏ qua IV- MA TRẬN ĐÊ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Cấp độ Cấp độ TN TL TN TL thấp cao Chủ đề Viết Sử dụng chương lệnh điều trình in kiện if… hai số a và then b theo thứ tự giảm dần Viết chương trình in kết so sánh chiều cao hai bạn An và Bình Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu Số điểm: Số điểm 10 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số 10 điểm = Tỉ lệ % Tỉ lệ 100% Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % 10 điểm: 100% Tỉ lệ Tỉ lệ % 100% Tổng số Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: câu Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 10 Số điểm: Tổng điểm % % % % 100% 10 10 10/100% (71) Tỉ lệ 100% V- ĐÊ BÀI Câu 1: (5 điểm) Em hãy viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác từ bàn phím và in hai số đó màn hình theo thứ tự giảm dần? Câu 2: (5 điểm) Em hãy viết chương trình nhập chiều cao hai bạn An và Bình, in màn hình kết so sánh chiều cao hai bạn đó (Chẳng hạn: “Bạn An cao hơn” “Bạn Bình cao hơn” “Hai bạn cao nhau”) ĐÁP ÁN Câu 1: - Đầy đủ cấu trúc chương trình - Đúng theo yêu cầu đề bài - Chương trình không có lỗi (1 đ) (2 đ) (2 đ) Program Sap_xep; Uses crt; Var A, B : integer; Begin Clrscr; Write (‘ Nhap so A: ’); readln (A); Write (‘ Nhap so B: ’); readlln (B); If A<B then writeln (A, ‘ ’, B) else writeln (B, ‘ Readln End Câu 2: - Đầy đủ cấu trúc chương trình - Đúng theo yêu cầu đề bài - Chương trình không có lỗi (1 đ) (2 đ) (2 đ) Program Ai_cao_hon; Uses crt; Var An, Binh : real; Begin Clrscr; Writeln(‘ Nhap chieu cao cua An:’); readln(An); Writeln(‘ Nhap chieu cao cua Binh:’); readln(Binh); If An>Binh then writeln(‘Ban An cao hon’) Else if An<Binh then writeln(‘Ban Binh cao hon’) Else writeln(‘Hai ban cao bang nhau’); Readln End ’, A); (72) Tuần: 17 Tiết 34 Ngày soạn: 05/11 ÔN TẬP I- MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học để chuẩn bị thi học kì Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết và vận dụng kiến thức trọng tâm bài học Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ//bỏ qua Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Máy tính và chương trình máy tính (15p) ? Con người dẫn cho máy tính thực công việc nào - HS: Con người dẫn cho máy tính thực công việc thông qua lệnh ? Viết chương trình là gì - HS: Viết chương trình là viết các lệnh để dẫn máy tính thực các công viêc hay giải bài toán cụ thể ? Ngôn ngữ máy là gì - HS: Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ dành cho máy tính, tạo trên sở các dãy bit (chỉ gồm hai số và 1), giúp máy tính hiểu và thực các công việc mà người dẫn ? Ngôn ngữ lập trình là gì - HS: Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình Hoạt động 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình (28p) ? Ngôn ngữ lập trình gồm có thành phần nào - HS: Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc (ý nghĩa câu lệnh, thứ tự các câu lệnh,…) để viết các câu lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính ? Từ khóa là gì NỘI DUNG Máy tính và chương trình máy tính - Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ dành cho máy tính, tạo trên sở các dãy bit (chỉ gồm hai số và 1), giúp máy tính hiểu và thực các công việc mà người dẫn - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc (ý nghĩa câu lệnh, thứ tự các câu lệnh,…) để viết các câu lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh và thực trên máy tính (73) - HS: Từ khóa là từ dành riêng và sử dụng cho mục đích định - VD: program, begin, end, uses,… ? Quy tắc đặt tên Pascal - HS: Tên người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc ngôn ngữ lập trình: + Tên không trùng với từ khóa + Tên khác tương ứng với đại lượng khác + Tên không bắt đầu chữ số, các kí hiệu đặc biệt (gạch ngang, chấm phẩy, phẩy,…) và không chứa dấu cách ? Cấu trúc chung chương trình gồm gì - HS: Cấu trúc chung chương trình gồm: + Phần khai báo: Gồm các câu lệnh dùng để:  Khai báo tên chương trình  Khai báo thư viện và các khai báo khác * Ghi chú: Phần khai báo có thể có không Tuy nhiên, có phần khai báo thì phải đặt trước phần thân chương trình + Phần thân chương trình: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực * Ghi chú: Phần thân chương trình là phần bắt buộc phải có - Từ khóa là từ dành riêng và sử dụng cho mục đích định - Tên người lập trình đặt phải tuân thủ các quy tắc ngôn ngữ lập trình: + Tên không trùng với từ khóa + Tên khác tương ứng với đại lượng khác + Tên không bắt đầu chữ số, các kí hiệu đặc biệt (gạch ngang, chấm phẩy, phẩy,…) và không chứa dấu cách - Cấu trúc chung chương trình gồm: + Phần khai báo: Gồm các câu lệnh dùng để:  Khai báo tên chương trình  Khai báo thư viện và các khai báo khác + Phần thân chương trình: Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã ôn tập b) Dặn dò Học bài, xem trước bài 3, để tiết sau tiếp tục ôn tập Rút kinh nghiệm (74) Tuần: 18 Tiết 35 Ngày soạn: 05/11 ÔN TẬP (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học để chuẩn bị thi học kì Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết và vận dụng kiến thức trọng tâm bài học Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Ngôn ngữ máy là gì ? Ngôn ngữ lập trình là gì ? Từ khóa là gì? Cho ví dụ? ? Em hãy nêu quy tắc đặt tên Pascal ? Cấu trúc chung chương trình gồm gì Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 3: Chương trình máy tính và liệu (20p) ? Em hãy liệt kê số kiểu liệu Pascal - HS: Một số kiểu liệu Pascal là: Tên kiểu Phạm vi giá trị integer Số nguyên 15 15 khoảng -2 đến - real Số thực có giá trị tuyệt đối khoảng 2.9 x 10-39 đến 1.7 x 1038 và số char Một kí tự bảng chữ cái string Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự ? Em hãy liệt kê các kí hiệu phép toán số học Pascal - Các kí hiệu phép toán số học Pascal là: NỘI DUNG Chương trình máy tính và liệu - Một số kiểu liệu Pascal là:integer, real, char, string - Các kí hiệu phép toán số học Pascal là:cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), chia lấy phần nguyên (div), (75) Kí hiệu + * / div mod Phép toán Cộng Kiểu liệu Số nguyên, số thực Trừ Số nguyên, số thực Nhân Số nguyên, số thực Chia Số thực, số nguyên Chia lấy phần Số nguyên nguyên Chia lấy phần Số nguyên dư ? Đưa số VD kết hợp các phép toán và cách viết chúng Pascal a c + a) ; b) ax 2+ bx +c ; b d => a/b+c/d; => a*x*x+b*x+c; a 1+ c ¿3 − (b+2) c) ; d) ; x (a2 +b)¿ => (1/x)-(a/5)*(b+2); => (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c); chia lấy phần dư (mod) a c + ; b) b d ax 2+ bx +c ; => a/b+c/d; => a*x*x+b*x+c; a − (b+2) ;=>(1/x)c) x (a/5)*(b+2); 1+ c ¿3 d) ; (a +b)¿ => (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c); a) ? Sử dụng lệnh gì để in kết màn hình - HS: Sử dụng lệnh writeln write để in kết màn hình - Sử dụng lệnh writeln write để ? Sử dụng lệnh gì để nhập liệu từ bàn phím - HS: Sử dụng lệnh readln read để nhập liệu từ bàn in kết màn hình phím - Sử dụng lệnh readln read để nhập liệu từ bàn phím Hoạt động 4: Sử dụng biến chương trình (19p) Sử dụng biến chương trình ? Biến là gì - HS: Biến là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu - Biến là đại lượng dùng để lưu trữ biến lưu trữ gọi là giá trị biến, giá trị này có thể liệu và liệu biến lưu trữ gọi thay đổi thực chương trình là giá trị biến, giá trị này có thể - Cho VD cách khai báo biến để HS gợi nhớ thay đổi thực chương trình var m, n : integer; var m, n : integer; S, dientich : real; S, dientich : real; thong_bao : string; thong_bao : string; ? Để khai báo biến m kiểu số nguyên, ta làm nào - HS: var m : integer; - Cho VD cách gán giá trị cho biến để HS gợi nhớ  x := 12; (gán giá trị 12 cho biến x)  x := y; (gán giá trị biến y cho biến x)  x := (a + b) / 2; (gán kết phép toán tính trung bình cộng hai biến a và b cho biến x)  x := x + 1; (gán giá trị biến x tăng thêm đơn vị trở lại cho biến x) ? Để gán giá trị 12 cho biến x ta làm nào (76) - HS: x := 12; ? Hằng là gì - HS: Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu lưu trữ gọi là giá trị hằng, giá trị này không thay đổi thực chương trình - Cho VD cách khai báo để HS gợi nhớ: x := 12; - Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ liệu và liệu lưu trữ gọi là giá trị hằng, giá trị này không thay đổi thực chương trình const pi = 3.14 ; bankinh = ; const pi = 3.14 ; bankinh = ; Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã ôn tập b) Dặn dò Học bài, xem trước bài 5, để tiết sau tiếp tục ôn tập Rút kinh nghiệm (77) Tuần: 18 Tiết 36 Ngày soạn: 06/11 ÔN TẬP (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học để chuẩn bị thi học kì Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết và vận dụng kiến thức trọng tâm bài học Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (4p) ? Viết các biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal: 10+5 18 − ; 3+ 5+1 ? Viết các biểu thức toán học sau dạng biểu thức Pascal: 10+2 ¿ ¿ ¿ ¿ Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 5: Từ bài toán đến chương trình (19p) ? Thuật toán là gì - HS: Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực theo trình tự xác định để nhận kết cần tìm từ điều kiện cho trước ? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước nào - HS: Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước: + Xác định bài toán: Xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT) + Mô tả thuật toán + Viết chương trình - Cho VD cách xác định bài toán và mô tả thuật toán để HS gợi nhớ - VD: Bài toán “Pha trà mời khách” NỘI DUNG Từ bài toán đến chương trình - Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực theo trình tự xác định để nhận kết cần tìm từ điều kiện cho trước - Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm bước: + Xác định bài toán: Xác định thông tin đã cho (INPUT) và thông tin cần tìm (OUTPUT) + Mô tả thuật toán + Viết chương trình (78) Xđ bài toán Mô tả TT INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách Bước Tráng ấm, chén nước sôi Bước Cho trà vào ấm Bước Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng đến phút Bước Rót trà chén để mời khách - Cho HS giải lại số ví dụ thuật toán SGK tr 40, 41, 42, 43, 44 để HS gợi nhớ và nắm bài rõ Hoạt động 6: Câu lệnh điều kiện (20p) Câu lệnh điều kiện ? Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu là gì + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng - HS: thiếu: + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu: if <điều kiện> then <câu lệnh>; if <điều kiện> then <câu lệnh>; - Hoạt động: - Hoạt động: + Nếu điều kiện thỏa mãn => + Nếu điều kiện thỏa mãn => thực câu lệnh sau thực câu lệnh sau từ khóa then từ khóa then + Ngược lại => câu lệnh bị bỏ qua + Ngược lại => câu lệnh bị bỏ qua - Yêu cầu HS giải lại VD4 (SGK) tr 49 để HS gợi nhớ - Yêu cầu HS giải lại VD5 (SGK) tr 49 để HS gợi nhớ ? Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ là gì - Nhận xét câu trả lời HS + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; - Hoạt động: + Nếu điều kiện thỏa mãn => thực câu lệnh sau từ khóa then + Ngược lại => thực câu lệnh - Yêu cầu HS giải lại VD6 (SGK) tr 50 để HS gợi nhớ Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã ôn tập b) Dặn dò Học bài, xem trước bài 6, để tiết sau tiếp tục ôn tập Rút kinh nghiệm (79) Tuần: 19 Tiết 37 Ngày soạn: 06/11 ÔN TẬP (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học để chuẩn bị thi học kì Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết và vận dụng kiến thức trọng tâm bài học Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Để khai báo biến a kiểu số thực, ta làm nào ? Để gán giá trị cho biến y ta làm nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 7: Câu lệnh điều kiện (tt) (15p) ? Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ là gì - HS: + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; - Hoạt động: + Nếu điều kiện thỏa mãn => thực câu lệnh sau từ khóa then + Ngược lại => thực câu lệnh - Yêu cầu HS giải lại VD6 (SGK) tr 50 để HS gợi nhớ NỘI DUNG Câu lệnh điều kiện (tt) + Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; - Hoạt động: + Nếu điều kiện thỏa mãn => thực câu lệnh sau từ khóa then + Ngược lại => thực câu lệnh Hoạt động 8: Câu lệnh lặp (25p) Câu lệnh lặp ? Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước là gì - Cú pháp câu lệnh lặp: - HS: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to - Cú pháp câu lệnh lặp: <giá trị cuối> <câu lệnh>; for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu Trong đó: lệnh>; + for, to, là các từ khóa Trong đó: + biến đếm là biến kiểu nguyên + for, to, là các từ khóa + giá trị đầu và giá trị cuối là các + biến đếm là biến kiểu nguyên giá trị nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên - Hoạt động: ? Hoạt động câu lệnh lặp với số lần biết trước Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều - HS: lần, lần là vòng lặp Số vòng (80) => Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối j:=0; j:=0; for i : = to j : = j + ; for i : = to j : = j + ; ? Sau thực đoạn chương trình trên thì giá trị => Sau thực đoạn chương biến j bao nhiêu trình trên thì giá trị biến j - HS: 12 12 - Yêu cầu HS giải lại VD5 (SGK) tr 59 để HS gợi nhớ - Yêu cầu HS giải lại VD6 (SGK) tr 59, 60 để HS gợi nhớ Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã ôn tập b) Dặn dò Học bài chuẩn bị thi học kì Rút kinh nghiệm (81) Tuần: 19 Tiết 38 Ngày soạn: 17/11 THI KIỂM TRA HỌC KÌ I I- MỤC TIÊU Kiến thức - Biết ngôn ngữ lập trình, dãy bit gồm và - Nhận biết cấu trúc chung chương trình - Hiểu biểu thức viết dạng Pascal - Biết cách khai báo, gán giá trị cho biến - Biết cách xác định Input và Output bài toán - Hiểu hoạt động câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp - Vận dụng viết chương trình Kỹ - Làm quen với môn học - Viết biểu thức dạng Pascal - Viết chương trình Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Nghiêm túc quá trình làm bài thi II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp Phương tiện - GV: Đề thi - HS: Giấy, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ//bỏ qua IV- MA TRÂN ĐÊ Nhận biết Tên chủ đề Chủ đề Máy tính và chương trình máy tính Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% Chủ đề Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Số câu Số điểm TN Biết ngôn ngữ lập trình là gì Biết dãy bit là dãy gồm và Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 10% Biết cấu trúc chung chương trình Số câu: Số điểm: TL Thông hiểu TN Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số câu: Số điểm: TL Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Cộng Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số câu Số 0.5 điểm = Số điểm: Số câu điểm = 10% (82) 0.5 Tỉ lệ 5% Chủ đề Chương trình máy tính và liệu Số câu Số điểm 2.5 Tỉ lệ 25% Chủ đề Sử dụng biến chương trình 0.5 Tỉ lệ 5% Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Vận dụng viết biểu thức dạng Pascal Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Xác định INPUT và OUTPUT bài toán Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Viết chương trình in hai số a và b giảm dần Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 20% Số câu: Số câu: Viết biểu thức dạng Pascal Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu Số câu: Số điểm Số điểm: 1.5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 15% Chủ đề Từ bài toán đến chương trình Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Chủ đề Câu lệnh điều kiện Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5% Khai báo biến theo cú pháp Gán giá trị cho biến Kết lệnh in màn hình Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Hiểu hoạt động câu lệnh điều kiện Số câu Số điểm 2.5 Tỉ lệ 25% Chủ đề Câu lệnh lặp Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 5% Hiểu hoạt động câu lệnh lặp Xác định đúng cú pháp câu lệnh lặp Số câu: điểm: 5% Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu 2.5 điểm= 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu 1.5 điểm= 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu 1 điểm= 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu 2.5 điểm= 25% Số câu: Số câu (83) Số điểm Tỉ lệ 10% Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số Số câu: câu 13 Số điểm: Tổng điểm 1.5 10 15 % Tỉ lệ 100% V- ĐÊ BÀI: Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: % Số điểm: Tỉ lệ 10% Số câu: Số điểm: 3.5 35% Số điểm: Tỉ lệ % Số điểm: Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: % Số câu: Số điểm: 50% Số điểm: Tỉ lệ % điểm= 10% Số câu:13 Số điểm: 10 10/100% PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em khoanh tròn câu trả lời đúng các câu hỏi sau (mỗi câu 0.5 điểm) CÂU 1: Ngôn ngữ lập trình là A chương trình máy tính B ngôn ngữ dùng để viết các chương trình C môi trường lập trình D ngôn ngữ máy CÂU 2: Dãy bit là dãy gồm: A và B và C và D và CÂU 3: Cấu trúc chung chương trình gồm: A Phần khai báo B Phần thân chương trình C Cả A và B D Tất sai CÂU 4: Biểu thức toán học (a + b)(1 + c) biểu diễn Pascal nào? A (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) C (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D (a2 + b)(1 + c)3 CÂU 5: Khi muốn khai báo biến m kiểu số nguyên thì đáp án nào sau đây là ĐÚNG: A var m : real ; B var m : integer ; C var m := real ; D var m := integer ; CÂU 6: Để gán giá trị 12 cho biến x ta sử dụng lệnh: A x : 12 ; B x := 12 ; C x =: 12 ; D x = 12 ; CÂU 7: Hãy cho biết kết in màn hình thực câu lệnh sau: writeln (‘16 div = ’ , 16 div 3) ; A 16 div = B 16 div = C 16 div = 16 div D Tất sai CÂU 8: Cho đoạn chương trình: Var a, b : integer; Begin a := 5; if a > then b := else b := 5; End Em hãy cho biết a nhận giá trị là thì b nhận giá trị nào sau đây? A B C D CÂU 9: Sau thực đoạn chương trình đây, giá trị biến j bao nhiêu? j := ; for i := to j := j + ; A 11 B 12 C 13 D 14 CÂU 10: Đâu là câu lệnh lặp for…do hợp lệ các câu lệnh sau? A for i := 100 to writeln (‘A’) ; B for i := to 100 writeln (‘A’) ; C for i = to 100 writeln (‘A’) ; D for i := to 100 ; writeln (‘A’) ; PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) (84) CÂU 1: Em hãy viết các biểu thức toán học sau đây dạng biểu thức Pascal: (2 điểm) (10+2 ¿2 − 24) a ¿ − (b+2) A B x ¿ ¿ CÂU 2: Em hãy INPUT và OUTPUT các bài toán sau: (1 điểm) a) Tính tổng các phần tử lớn dãy n số cho trước b) Tìm số các số có giá trị lớn dãy n số cho trước CÂU 3: Em hãy viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác từ bàn phím và in hai số đó màn hình theo thứ tự giảm dần? (2 điểm) ĐÁP ÁN ()() PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu Đáp án B A C C B B B PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU 1: A ((10 + 2) * (10 + 2) – 24) / (3 +1) (1 điểm) B (1 / x) – (a / 5) * (b + 2) (1 điểm) CÂU 2: a) INPUT: Dãy n số cho trước (0.25 điểm) OUTPUT: Tổng các phần tử lớn (0.25 điểm) b) INPUT: Dãy n số cho trước (0.25 điểm) OUTPUT: Số các số có giá trị lớn (0.25 điểm) CÂU 3: Program Sap_xep; Uses crt; Var A, B : integer; Begin Clrscr; Write (‘ Nhap so A: ’); readln (A); Write (‘ Nhap so B: ’); readlln (B); if A>B then writeln (A, ‘ ’, B) else writeln (B, ‘ Readln End - Đầy đủ cấu trúc chương trình - Đúng theo yêu cầu đề bài - Chương trình không có lỗi (1 đ) (0.5 đ) (0.5 đ) D D ’, A); 10 B (85) (86) Tuần: 20 Tiết 39 Ngày soạn: 21/11 BÀI TẬP I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách vận dụng câu lệnh lặp để làm các bài tập SGK Kỹ - Làm quen với môn học - Vận dụng câu lệnh lặp để giải các bài tập SGK Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy trình bày cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học bài trước (6p) ? Yêu cầu HS nhắc lại cú pháp và hoạt động câu lệnh lặp đã học tiết trước - HS: Cú pháp câu lệnh lặp: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó: + for, to, là các từ khóa + biến đếm là biến kiểu nguyên + giá trị đầu và giá trị cuối là các giá trị nguyên => Hoạt động: Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần là vòng lặp Số vòng lặp là biết trước và giá trị cuối- giá trị đầu + 1, ban đầu biến đếm nhận giá trị là giá trị đầu, sau vòng lặp, biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối Hoạt động 2: Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 60, 61 (32p) Câu 4: ? SGK - HS: => Sau thực đoạn chương trình trên thì giá trị biến j 12 NỘI DUNG Nhắc lại kiến thức đã học bài trước Sửa câu hỏi và bài tập SGK tr 60, 61 Câu 4: Sau thực đoạn chương trình trên thì giá trị biến j 12 (87) Câu 5: ? SGK - HS: a) Không hợp lệ Vì giá trị đầu (100) lớn giá trị cuối (1) b) Không hợp lệ Vì giá trị biến đếm là số thực c) Không hợp lệ Vì lệnh gán cho biến đếm i sai (thiếu dấu :) d) Không hợp lệ Vì thừa dấu ; sau từ khóa e) Không hợp lệ Vì biến x khai báo kiểu số thực mà biến x lệnh lặp for…do phải là kiểu số nguyên Câu 6: ? SGK - Cho HS thảo luận nhóm - HS: Mô tả thuật toán: INPUT: Nhập N OUTPUT: Giá trị tổng: A= 1 1 + + + .+ 1.3 2.4 3.5 n (n+2) Bước 1: Nhập N Bước 2: A ←0 ;i ←0 ; Bước 3: i← i+1 ; Bước 4: Nếu i> n thì chuyển đến bước Bước 5: A ← A+ , quay lại bước i(i+2) Bước 6: Thông báo kết A, kết thúc thuật toán Câu 5: a) Không hợp lệ Vì giá trị đầu (100) lớn giá trị cuối (1) b) Không hợp lệ Vì giá trị biến đếm là số thực c) Không hợp lệ Vì lệnh gán cho biến đếm i sai (thiếu dấu :) d) Không hợp lệ Vì thừa dấu ; sau từ khóa e) Không hợp lệ Vì biến x khai báo kiểu số thực mà biến x lệnh lặp for…do phải là kiểu số nguyên Câu 6: Mô tả thuật toán: INPUT: Nhập N OUTPUT: Giá trị tổng: A= 1 1 + + + .+ 1.3 2.4 3.5 n (n+2) Bước 1: Nhập N Bước 2: A ←0 ; i ←0 ; Bước 3: i← i+1 ; Bước 4: Nếu i> n thì chuyển đến bước Bước 5: A ← A+ , quay lại i(i+2) bước Bước 6: Thông báo kết A, kết thúc thuật toán Củng cố và dặn dò (3p) a) Củng cố ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu b) Dặn dò - Học bài, xem lại các bài tập đã giải - Xem trước bài thực hành Sử dụng lệnh lặp for…do để tiết sau thực hành Rút kinh nghiệm (88) Tuần: 20 Tiết 40 Ngày soạn: 21/11 BÀI THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách viết chương trình Pascal có câu lệnh for…do Kỹ - Làm quen với môn học - Đọc hiểu chương trình Pascal Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Bài tr 62, 63 (20p) - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 62, 63 NỘI DUNG Bài tr 62, 63 - HS thực hành Hoạt động 2: Bài tr 63 (20p) Bài tr 63 - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 63 - HS lắng nghe và thực hành - Giới thiệu ý nghĩa lệnh GotoXY và các hàm chuẩn WhereX, WhereY + GotoXY (a, b): đưa trỏ cột a, hàng b + WhereX: cho biết số thứ tự cột có trỏ + WhereY: cho biết số thứ tự hàng có trỏ - VD: GotoXY (5, WhereY): đưa trỏ vị trí cột hàng Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước bài tr 64 để tiết sau tiếp tục thực hành - Làm lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm (89) Tuần: 21 Tiết 41 Ngày soạn: 24/11 BÀI THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách viết chương trình Pascal có câu lệnh for…do Kỹ - Làm quen với môn học - Đọc hiểu chương trình Pascal Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 3: Bài tr 64 (40p) - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu SGK tr 64 NỘI DUNG Bài tr 64 - HS thực hành Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước lại các bài đã thực hành và phần tổng kết - Làm lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm Tuần: 21 Tiết 42 Ngày soạn: 24/11 BÀI THỰC HÀNH SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR…DO (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức (90) Sau tiết này HS: - Biết cách viết chương trình Pascal có câu lệnh for…do Kỹ - Làm quen với môn học - Đọc hiểu chương trình Pascal Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 4: Tổng kết (40p) Tổng kết - Câu lệnh for…do: Lặp với số lần biết trước - HS thực hành - Câu lệnh GotoXY (a, b): đưa trỏ cột a, hàng b - WhereX: cho biết số thứ tự cột có trỏ - WhereY: cho biết số thứ tự hàng có trỏ Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước bài Học vẽ hình với phần mềm Geogebra - Làm lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm (91) Tuần: 22 Tiết 43 Ngày soạn: 28/11 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MÊM GEOGEBRA I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết khái niệm Geogebra là gì? - Biết cách khởi động Geogebra - Nhận biết các thành phần trên Geogebra - Làm quen với số công cụ làm việc chính Geogebra Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết và phân biệt các công cụ làm việc chính Geogebra Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Em hãy trình bày cú pháp câu lệnh lặp ? Em hãy trình bày hoạt động câu lệnh lặp vừa nêu Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 1: Em đã biết gì Geogebra? (6p) - Dẫn dắt HS vào bài: Vẽ hình Toán hình học - Cho HS đọc bài ? Em đã biết gì Geogebra - HS: Geogebra là phần mềm dùng để vẽ các hình hình học đơn giản điểm, đoạn thẳng, đường thẳng Nó có khả gắn kết các đối tượng hình học và vẽ các hình chính xác, làm cho các hình này chuyển động trên màn hình Hoạt động 2: Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Việt (30p) a) Khởi động ? Tương tự các phần mềm khác, để khởi động Geogebra ta thực nào - HS: Để khởi động Geogebra ta nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình b) Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng Việt NỘI DUNG Em đã biết gì Geogebra? - Geogebra là phần mềm dùng để vẽ các hình hình học đơn giản điểm, đoạn thẳng, đường thẳng Nó có khả gắn kết các đối tượng hình học và vẽ các hình chính xác, làm cho các hình này chuyển động trên màn hình Làm quen với Geogebra tiếng Việt a) Khởi động phần mềm - Để khởi động Geogebra ta nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình b) Giới thiệu màn hình Geogebra tiếng Việt (92) - Cho HS quan sát giao diện Geogebra SGK và giới thiệu các thành phần chính: Bảng chọn, công cụ và khu vực thể các đối tượng - Giới thiệu thành phần cụ thể: + Bảng chọn: Hệ thống các lệnh chính Geogebra Cho HS quan sát hình SGK và giải thích ý nghĩa các bảng chọn + Thanh công cụ: Chứa các công cụ làm việc chính Cho HS quan sát hình SGK và giải thích ý nghĩa các nút lệnh c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính c) Giới thiệu các công cụ làm việc chính  Công cụ di chuyển ? Công cụ di chuyển dùng để làm gì - HS: Công cụ di chuyển dùng để di chuyển hình và chọn các đối tượng (điểm, đoạn, đường,…) * Lưu ý: - Có thể chọn đồng thời nhiều đối tượng cách nhấn giữ phím Ctrl - Khi sử dụng công cụ khác, nhấn phím ESC để chuyển công cụ di chuyển  Các công cụ liên quan đến đối tượng điểm - Công cụ di chuyển - Công cụ di chuyển dùng để di chuyển hình và chọn các đối tượng (điểm, đoạn, đường,…) - Công cụ tạo điểm - Cách tạo: Chọn công cụ và nháy chuột lên điểm trống trên màn hình - Công cụ tạo giao điểm hai đối i) Công cụ tạo điểm ? Để tạo điểm ta thực nào tượng - HS: Cách tạo: Chọn công cụ và nháy chuột lên điểm - Cách tạo: Chọn công cụ và trống trên màn hình nháy chuột chọn hai đối tượng đã có trên mặt phẳng - Công cụ tạo trung điểm (đoạn ii) Công cụ tạo giao điểm hai đối tượng ? Để tạo giao điểm hai đối tượng ta thực nào thẳng nối) hai điểm cho trước - HS: Cách tạo: Chọn công cụ và nháy chuột chọn - Cách tạo: Chọn công cụ và nháy hai đối tượng đã có trên mặt phẳng chuột hai điểm đã cho iii) Công cụ tạo trung điểm (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước ? Để tạo trung điểm (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước ta thực nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ và nháy chuột hai điểm đã cho Củng cố và dặn dò (5p) a) Củng cố ? Geogebra là gì ? Để khởi động Geogebra ta thực nào ? Để tạo điểm ta thực nào ? Để tạo giao điểm hai đối tượng ta thực nào ? Để tạo trung điểm (đoạn thẳng nối) hai điểm cho trước ta thực nào b) Dặn dò - Học bài, xem trước phần các công cụ còn lại - Làm lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm (93) Tuần: 22 Tiết 44 Ngày soạn: 28/11 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MÊM GEOGEBRA (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Làm quen với số công cụ làm việc chính Geogebra - Biết cách thoát khỏi phần mềm Geogebra Kỹ - Làm quen với môn học - Nhận biết và phân biệt các công cụ làm việc chính Geogebra Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (5p) ? Geogebra là gì ? Để khởi động Geogebra ta thực nào ? Để tạo điểm ta thực nào ? Để tạo giao điểm hai đối tượng ta thực nào ? Để tạo trung điểm hai điểm cho trước ta thực nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 3: Làm quen với phần mềm Geogebra tiếng Làm quen với phần Việt (tt) (34p) Geogebra tiếng Việt (tt)  Các công cụ liên quan đến đoạn, đường thẳng mềm - Các công cụ , , : i) Các công cụ , , : Dùng để tạo đường, Dùng để tạo đường, đoạn, tia qua hai điểm cho trước đoạn, tia qua hai điểm cho trước ? Để tạo đường, đoạn, tia qua hai điểm cho trước ta thực - Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn hai điểm nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó nháy chuột chọn lần trên màn hình lượt hai điểm trên màn hình ii) Công cụ - Công cụ : Tạo đoạn : Tạo đoạn thẳng qua điểm thẳng qua điểm cho trước với (94) cho trước với độ dài có thể nhập từ bàn phím ? Để tạo đoạn thẳng qua điểm cho trước với độ dài có thể nhập từ bàn phím ta thực nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, chọn điểm cho trước, sau đó nhập giá trị số vào cửa sổ, cuối cùng nháy Áp dụng để kết thúc  Các công cụ tạo mối quan hệ hình học i) Công cụ : Dùng để tạo đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường đoạn thẳng cho trước ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn điểm, đường (đoạn, tia) ngược lại chọn đường (đoạn, tia) chọn điểm độ dài có thể nhập từ bàn phím - Cách tạo: Chọn công cụ, chọn điểm cho trước, sau đó nhập giá trị số vào cửa sổ, cuối cùng nháy Áp dụng để kết thúc - Công cụ : Dùng để tạo đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường đoạn thẳng cho trước - Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn điểm, đường (đoạn, tia) ngược lại chọn đường (đoạn, tia) chọn điểm - Công cụ : Tạo đường ii) Công cụ : Tạo đường thẳng song song với thẳng song song với đường (đoạn) cho trước và qua điểm cho đường (đoạn) cho trước và qua điểm cho trước trước ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn điểm, - Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó lần đường (đoạn, tia) ngược lại chọn đường (đoạn, tia) lượt chọn điểm, đường (đoạn, tia) ngược lại chọn đường (đoạn, tia) chọn điểm chọn điểm iii) Công cụ : Dùng để vẽ đường trung trực đoạn thẳng hai điểm cho trước ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn đoạn thẳng chọn hai điểm cho trước trên mặt phẳng iv) Công cụ : Dùng để tạo đường phân giác góc cho trước ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn ba điểm trên mặt phẳng  Các công cụ liên quan đến hình tròn i) Công cụ : Tạo hình tròn cách xác định tâm và điểm trên hình tròn ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn ii) Công cụ : Dùng để tạo hình tròn cách xác định tâm và bán kính ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bán kính hộp thoại, cuối cùng nháy Áp dụng - Công cụ : Dùng để vẽ đường trung trực đoạn thẳng hai điểm cho trước - Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn đoạn thẳng chọn hai điểm cho trước trên mặt phẳng - Công cụ : Dùng để tạo đường phân giác góc cho trước - Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn ba điểm trên mặt phẳng - Công cụ : Tạo hình tròn cách xác định tâm và điểm trên hình tròn - Cách tạo: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và điểm thứ hai nằm trên hình tròn - Công cụ : Dùng để tạo hình tròn cách xác định tâm và bán kính - Cách tạo: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn, sau đó nhập giá trị bán kính hộp thoại, cuối cùng nháy Áp dụng (95) iii) Công cụ : Dùng để vẽ hình tròn qua ba điểm cho trước ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn ba điểm - Công cụ : Dùng để vẽ hình tròn qua ba điểm cho trước - Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn ba điểm iv) Công cụ : Dùng để tạo nửa hình tròn qua - Công cụ : Dùng để tạo hai điểm đối xứng tâm nửa hình tròn qua hai điểm đối ? Cách tạo nào xứng tâm - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, chọn hai điểm - Cách tạo: Chọn công cụ, chọn hai điểm v) Công cụ : Tạo cung tròn là phần hình tròn xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và chọn hai điểm vi) Công cụ : Xác định cung tròn qua ba điểm cho trước ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn ba điểm trên mặt phẳng  Các công cụ liên quan đến hình tròn i) Công cụ : Dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua trục là đường đoạn thẳng ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên đường đoạn thẳng làm trục đối xứng ii) Công cụ : Dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua điểm cho trước (điểm này gọi là tâm đối xứng) ? Cách tạo nào - HS: Cách tạo: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên điểm là tâm đối xứng d) Các thao tác với tệp i) Lưu tệp hình ảnh ? Cách lưu nào - HS: Chọn lệnh Hồ sơ/Lưu lại nhấn tổ hợp phím Ctrl + S ii) Mở tệp hình ảnh đã có ? Cách mở nào - HS: Chọn lệnh Hồ sơ/Mở nhần tổ hợp phím Ctrl + O e) Thoát khỏi phần mềm ? Cách thoát nào - Công cụ : Tạo cung tròn là phần hình tròn xác định trước tâm hình tròn và hai điểm trên cung tròn này - Cách tạo: Chọn công cụ, chọn tâm hình tròn và chọn hai điểm - Công cụ : Xác định cung tròn qua ba điểm cho trước - Cách tạo: Chọn công cụ, sau đó chọn ba điểm trên mặt phẳng - Công cụ : Dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua trục là đường đoạn thẳng - Cách tạo: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên đường đoạn thẳng làm trục đối xứng - Công cụ : Dùng để tạo đối tượng đối xứng với đối tượng cho trước qua điểm cho trước (điểm này gọi là tâm đối xứng) - Cách tạo: Chọn công cụ, chọn đối tượng cần biến đổi, sau đó nháy chuột lên điểm là tâm đối xứng d) Các thao tác với tệp - Chọn lệnh Hồ sơ/Lưu lại nhấn tổ hợp phím Ctrl + S - Chọn lệnh Hồ sơ/Mở nhần tổ hợp phím Ctrl + O e) Thoát khỏi phần mềm - Chọn lệnh Hồ sơ/Đóng nhấn tổ (96) - HS: Chọn lệnh Hồ sơ/Đóng nhấn tổ hợp phím Alt + hợp phím Alt + F4 F4 Củng cố và dặn dò (5p) a) Củng cố ? Geogebra là gì ? Để khởi động Geogebra ta thực nào ? Để lưu tệp hình ảnh ta thực nào ? Để mở tệp hình ảnh đã có ta thực nào ? Để thoát khỏi Geogebra ta thực nào b) Dặn dò - Học bài, xem trước phần các công cụ còn lại - Làm lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm (97) Tuần: 23 Tiết 45 Ngày soạn: 03/12/2015 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MÊM GEOGEBRA (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng các công cụ để vẽ hình Geogebra Kỹ - Làm quen với môn học - Thực các công cụ vẽ hình Geogebra Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực tham gia xây dựng bài - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (5p) ? Geogebra là gì ? Để khởi động Geogebra ta thực nào ? Để lưu tệp hình ảnh ta thực nào ? Để mở tệp hình ảnh đã có ta thực nào ? Để thoát khỏi Geogebra ta thực nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS Hoạt động 4: Đối tượng hình học (34p) a) Khái niệm đối tượng hình học - Giới thiệu các đối tượng hình học để HS hình dung: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, hình tròn, cung tròn b) Đối tượng tự và đối tượng phụ thuộc - Giới thiệu số quan hệ các đối tượng: i) Điểm thuộc đường thẳng - Cho HS đọc SGK ? Trình bày quan hệ điểm thuộc đường - HS: Cho trước đường thẳng, sau đó xác định điểm thuộc đường thẳng => Quan hệ điểm “thuộc” đường thẳng ii) Đường thẳng qua hai điểm - Cho HS đọc SGK ? Trình bày quan hệ đường qua hai điểm - HS: Cho trước hai điểm, vẽ đường thẳng qua hai điểm => Quan hệ đường thẳng “đi qua” hai điểm iii) Giao hai đối tượng hình học NỘI DUNG Đối tượng hình học a) Khái niệm đối tượng hình học b) Đối tượng tự và đối tượng phụ thuộc i) Điểm thuộc đường thẳng ii) Đường thẳng qua hai điểm iii) Giao hai đối tượng hình học (98) - Cho HS đọc SGK ? Trình bày quan hệ giao đường thẳng và đường tròn - HS: Cho trước hình tròn và đường thẳng, sau đó xác định giao đường thẳng và đường tròn => Quan hệ “giao nhau” đường thẳng và đường tròn => + Một đối tượng không phụ thuộc vào bất kì đối tượng nào khác => đối tượng tự + Các đối tượng còn lại => đối tượng phụ thuộc c) Danh sách các đối tượng trên màn hình ? Để hiển thị danh sách tất các đối tượng hình học có trên trang hình ta thực nào - HS: Chọn Hiển thị / Hiển thị danh sách đối tượng - Cho HS quan sát hình SGK và giải thích d) Thay đổi thuộc tính đối tượng i) Ẩn đối tượng ? Để ẩn đối tượng, ta thực nào - HS: - B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng - B2: Hủy chọn Hiển thị đối tượng bảng chọn - Cho HS quan sát hình SGK và giải thích ii) Ẩn / tên (nhãn) đối tượng ? Để Ẩn / tên (nhãn) đối tượng, ta thực nào - HS: - B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng - B2: Hủy chọn hiển thị tên bảng chọn - Cho HS quan sát hình SGK và giải thích iii) Thay đổi tên đối tượng ? Để Thay đổi tên đối tượng, ta thực nào - HS: - B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng - B2: Chọn lệnh Đổi tên bảng chọn - B3: Nháy Áp dụng để thay đổi Hủy bỏ không muốn thay đổi - Cho HS quan sát hình SGK và giải thích iv) Đặt / hủy vết chuyển động đối tượng ? Để Đặt / hủy vết chuyển động đối tượng, ta thực nào - HS: - B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng - B2: Chọn Mở dấu vết di chuyển v) Xóa đối tượng ? Để Xóa đối tượng, ta thực nào - HS: c) Danh sách các đối tượng trên màn hình - Chọn Hiển thị / Hiển thị danh sách đối tượng d) Thay đổi thuộc tính đối tượng i) Ẩn đối tượng - B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng - B2: Hủy chọn Hiển thị đối tượng bảng chọn ii) Ẩn / tên (nhãn) đối tượng - B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng - B2: Hủy chọn hiển thị tên bảng chọn iii) Thay đổi tên đối tượng - B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng - B2: Chọn lệnh Đổi tên bảng chọn - B3: Nháy Áp dụng để thay đổi Hủy bỏ không muốn thay đổi iv) Đặt / hủy vết chuyển động đối tượng - B1: Nháy nút phải chuột lên đối tượng - B2: Chọn Mở dấu vết di chuyển v) Xóa đối tượng - C1: Dùng công cụ chọn đối tượng nhấn phím Delete - C1: Dùng công cụ chọn đối tượng nhấn phím - C2: Nháy nút phải chuột lên đối Delete tượng và thực lệnh Xóa - C2: Nháy nút phải chuột lên đối tượng và thực lệnh Xóa - C3: Chọn công cụ trên (99) công cụ và nháy chuột lên đối tượng muốn xóa - C3: Chọn công cụ trên công cụ và nháy chuột lên đối tượng muốn xóa Củng cố và dặn dò (5p) a) Củng cố ? Để ẩn đối tượng, ta thực nào ? Để Ẩn / tên (nhãn) đối tượng, ta thực nào ? Để Thay đổi tên đối tượng, ta thực nào ? Để Đặt / hủy vết chuyển động đối tượng, ta thực nào ? Để Xóa đối tượng, ta thực nào b) Dặn dò - Học bài, xem trước bài tập thực hành - Làm lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm Tuần: 23 Tiết 46 Ngày soạn: 03/12/2015 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MÊM GEOGEBRA (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng các công cụ để làm các bài thực hành Kỹ - Làm quen với môn học - Thực các công cụ vẽ hình Geogebra Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (5p) ? Để ẩn đối tượng, ta thực nào ? Để Ẩn / tên (nhãn) đối tượng, ta thực nào ? Để Thay đổi tên đối tượng, ta thực nào ? Để Xóa đối tượng, ta thực nào Nội dung bài (100) HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 5: Bài tập thực hành (38p) Bài tập thực hành - Hướng dẫn HS thực hành vẽ các hình bài tập 1, 2, SGK tr 108 + Bài Vẽ tam giác, tứ giác - GV: => Vẽ tam giác: Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ các cạnh tam giác => Vẽ tứ giác: Dùng công cụ đoạn thẳng vẽ các cạnh tứ giác - HS: Thực hành + Bài Vẽ hình thang - GV: => Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D dựa vào công cụ đoạn thẳng và đường song song - HS: Thực hành + Bài Vẽ hình thang cân - GV: => Cho trước ba đỉnh A, B, C Dựng đỉnh D dựa vào công cụ đoạn thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng qua trục - HS: Thực hành Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố - Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước các bài tập 4, 5, - Thực hành lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm Tuần: 24 Tiết 47 Ngày soạn: 05/12/2015 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MÊM GEOGEBRA (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng các công cụ để làm các bài thực hành Kỹ - Làm quen với môn học - Thực các công cụ vẽ hình Geogebra Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn (101) Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Geogebra là gì ? Để khởi động Geogebra ta thực nào ? Để thoát khỏi Geogebra ta thực nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 6: Bài tập thực hành (tt) (40p) Bài tập thực hành (tt) - Hướng dẫn HS thực hành vẽ các hình bài tập 4, 5, SGK tr 108, 109 + Bài Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác - GV: => Cho trước tam giác ABC Dùng công cụ đường tròn vẽ đường tròn qua ba điểm A, B, C - HS: Thực hành + Bài Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác - GV: => Cho trước tam giác ABC Dùng công cụ đường phân giác, đường vuông góc và đường tròn - HS: Thực hành + Bài Vẽ hình thoi - GV: => Cho trước cạnh AB và đường thẳng qua A Sử dụng phép đối xứng qua trục - HS: Thực hành Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố - Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước các bài tập 7, 8, 9, 10 - Thực hành lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm Tuần: 24 Tiết 48 Ngày soạn: 05/12/2015 HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MÊM GEOGEBRA (tt) I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng các công cụ để làm các bài thực hành (102) Kỹ - Làm quen với môn học - Thực các công cụ vẽ hình Geogebra Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành - Nghiêm túc quá trình thực hành, nội quy phòng máy, rèn luyện ý thức học tập tốt II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, trực quan và hướng dẫn Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập III- NỘI DUNG DẠY HỌC Ổn định lớp + kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra bài cũ (3p) ? Geogebra là gì ? Để khởi động Geogebra ta thực nào ? Để thoát khỏi Geogebra ta thực nào Nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG Hoạt động 7: Bài tập thực hành (tt) (40p) Bài tập thực hành (tt) - Hướng dẫn HS thực hành vẽ các hình bài tập 7, 8, 9, 10 SGK tr 109 + Bài Vẽ hình vuông - GV: => Vẽ cạnh Dùng công cụ điểm, đoạn thẳng, đường phân giác, đường thẳng song song - HS: Thực hành + Bài Vẽ tam giác - GV: => Cho trước cạnh BC Dùng công cụ đường trung trực - HS: Thực hành + Bài Vẽ hình là đối xứng trục đối tượng cho trước - GV: => Cho hình và đường thẳng trên mặt phẳng Dùng công cụ đối xứng trục - HS: Thực hành + Bài 10 Vẽ hình là đối xứng qua tâm đối tượng cho trước - GV: => Cho trước hình và điểm O Dùng công cụ đối xứng tâm - HS: Thực hành Củng cố và dặn dò (1p) a) Củng cố - Nội dung đã thực hành b) Dặn dò - Xem lại bài, xem trước bài Lặp với số lần chưa biết trước (103) - Thực hành lại các bài tập đã thực hành lớp (nếu có điều kiện) Rút kinh nghiệm (104)

Ngày đăng: 16/10/2021, 04:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w