1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

24 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ài nguyên thiên nhiênlà một dạng của cải đặc biệt, là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế và đời sống nhân loại, bao gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin mà con người có thể sử dụng để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển cuộc sống loài người. Có ba loại tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo và tài nguyên vĩnh cửu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 25: TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC HỌC VIÊN: GVHD: TRƯƠNG QUANG PHÁT PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN TP.HCM, tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nguy thiếu nước, đặc biệt nước nước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Hiện nay, có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ tài ngun nước, đưa nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất thành viên xã hội nâng cao ý thức, hành động tích cực bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ tài nguyên nước nhiệm vụ cấp bách, khơng đáp ứng u cầu trước mắt mà tạo tảng vững cho nghiệp bảo vệ Tài nguyên môi trường tương lai lâu dài, sống cịn cháu sau 1.2 GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước Nước bao phủ 71% diện tích đất có 97% nước mặn, lại nước Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định pha lỗng yếu tố gây nhiễm mơi trường, cịn thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50%97% trọng lượng thể, chẳng hạn người nước chiếm 70% trọng lượng thể Sứa biển nước chiếm tới 97% Trong 3% lượng nước có Trái Đất có khoảng 3/4 lượng nước mà người không sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục điạ có 0,5% nước diện sông, suối, ao, hồ mà người sử dụng Tuy nhiên, ta trừ phần nước bị nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng tính trung bình người cung cấp 879.000 lít nước để sử dụng (Miller, 1988) Hình1.1 Tỉ lệ loại nước giới (Liêm, 1990) Theo hiểu biết nước hành tinh phát sinh từ nguồn: bên lòng đất, từ thiên thạch đất mang vào từ tầng khí quyển; nguồn gốc từ bên lịng đất chủ yếu Nước có nguồn gốc bên lịng đất hình thành lớp vỏ đất trình phân hóa lớp nham thạch nhiệt độ cao tạo ra, sau theo khe nứt lớp vỏ ngồi nước dần qua lớp vỏ ngồi biến thành thể hơi, bốc cuối ngưng tụ lại thành thể lỏng rơi xuống mặt đất Trên mặt đất, nước chảy tràn từ nơi cao đến nơi thấp tràn ngập vùng trủng tạo nên đại dương mênh mông sông hồ nguyên thủy Theo tính tốn khối lượng nước trạng thái tự phủ lên trái đất khoảng 1,4 tỉ km3, so với trử lượng nước lớp vỏ qủa đất (khoảng 200 tỉ km 3) chẳng đáng kể chiếm khơng đến 1% Tổng lượng nước tự nhiên giới theo ước tính có khác theo tác giả dao động từ 1.385.985.000 km (Lvovits, Xokolov - 1974) đến 1.457.802.450 km3 (F Sargent - 1974) Bảng 1.1 Trữ lượng nước giới (theo F Sargent, 1974) Loại nước Trữ lượng (km3) Biển đại dương 1.370.322.000 Nước ngầm 60.000.000 Băng băng hà 26.660.000 Hồ nước 125.000 Hồ nước mặn 105.000 Khí ẩm đất 75.000 Hơi nước khí ẩm 14.000 Nước sơng 1.000 Tuyết lục địa 250 1.3 VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật đất Nếu khơng có nước chắn khơng có sống xuất đất, thiếu nước văn minh không tồn Từ xưa, người biết đến vai trò quan trọng nước; nhà khoa học cổ đại coi nước thành phần vật chất q trình phát triển xã hội lồi người văn minh lớn nhân loại xuất phát triển lưu vực sông lớn như: văn minh Lưỡng Hà Tây Á nằm lưu vực hai sông lớn Tigre Euphrate (thuộc Irak nay); văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil; văn minh sơng Hằng Ản Độ; văn minh Hồng hà Trung Quốc; văn minh sông Hồng Việt Nam 1.3.1 Vai trò nước người Nước có vai trị đặc biệt quan trọng với thể, người nhịn ăn vài ngày, nhịn uống nước Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, 6575% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương Nước tồn hai dạng: nước tế bào nước ngồi tế bào Nước ngồi tế bào có huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch tế bào thể (3-4 lít) Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn khơng ngừng thể Nước dung môi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi lượng nước có thể, trì hoạt động sống bình thường Hình 1.2 Con người khơng thể nhịn uống nước năm ngày Uống không đủ nước ảnh hưởng đến chức tế bào chức hệ thống thể suy giảm chức thận Những người thường xuyên uống không đủ nước da thường khơ, tóc dễ gãy, xuất cảm giác mệt mỏi, đau đầu, xuất táo bón, hình thành sỏi thận túi mật Khi thể 10% lượng nước có khả gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao Nguy hiểm hơn, bạn tử vong lượng nước 20%” Bên cạnh oxy, nước đóng vai trị quan trọng thứ hai để trì sống Tóm lại, nước cần cho thể, người phải tập cho thói quen uống nước để thể khơng bị thiếu nước Có thể nhận biết thể bị thiếu nước qua cảm giác khát màu nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ thể bị thiếu nước.Duy trì cho thể trạng thái cân nước yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe người 1.3.2 Vai trò nước sinh vật Nước chứa thể sinh vật hàm lượng cao, từ 50 - 90% khối lượng thể sinh vật nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% số mọng nước, ruột khoang (ví dụ: thủy tức) Nước dung môi cho chất vô cơ, chất hữu có mang gốc phân cực (ưa nước) hydroxyl, amin, boxyl Nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu Nước mơi trường hồ tan chất vơ phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật Nước bảo đảm cho thực vật có hình dạng cấu trúc định Do nước chiếm lượng lớn tế bào thực vật, trì độ trương tế bào làm cho thực vật có hình dáng định Nước nối liền với đất khí góp phần tích cực việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít thống thể mơi trường Trong q trình trao đổi mơi trường đất có tham gia tích cực ion H+ OH" nước phân ly Nước tham gia vào q trình trao đổi lượng điều hịa nhiệt độ thể Nước cịn mơi trường sống nhiều loài sinh vật Cuối nước giữ vai trị tích cực việc phát tán nịi giống sinh vật, nước cịn mơi trường sống nhiều lồi sinh vật  Vì thể sinh vật thường xuyên cần nước 1.3.3 Vai trò nước sản xuất phục vụ cho đời sống người • Trong nơng nghiệp: tất trồng vật nuôi cần nước đề phát triển Từ hạt cải bắp phát triển thành rau thương phẩm cần 25 lít nước; lúa cần 4.500 lít nước kg hạt Dân gian ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, qua thấy vai trị nước nơng nghiệp Theo FAO, tưới nước phân bón hai yếu tố định hàng đầu nhu cầu thiết yếu, đồng thời có vai trị điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí đất, làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số giới Đối với Việt Nam, nước với người làm lên Văn minh lúa nước châu thổ sông Hồng - nôi Văn minh dân tộc, đất nước, làm nên hệ sinh thái nơng nghiệp có xuất tính bền vững vào loại cao giới, làm nên nước Việt Nam có xuất gạo đứng nhì giới Nước Việt Nam theo nghĩa đen nước - H2O • Trong Cơng nghiệp: Nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp lớn Nước dùng để làm nguội động cơ, làm quay tubin, dung mơi làm tan hóa chất màu phản ứng hóa học Để sản xuất gang cần 300 nước, xút cần 800 nước Người ta ước tính 15% sử dụng nước tồn giới cơng nghiệp như: nhà máy điện, sử dụng nước để làm mát nguồn lượng, quặng nhà máy lọc dầu, sử dụng nước q trình hóa học, nhà máy sản xuất, sử dụng nước dung mơi Mỗi ngành cơng nghiêp, loại hình sản xuất công nghệ yêu cầu lượng nước, loại nước khác Nước góp phần làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu nước chắn tồn hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp hành tinh ngừng hoạt động không tồn Từ 3.000 năm trước công nguyên, người Ai Cập biết dùng hệ thống tưới nước để trồng trọt ngày người khám phá thêm nhiều khả nước đảm bảo cho phát triển xã hội tương lai: nước nguồn cung cấp thực phẩm nguyên liệu công nghiệp dồi dào, nước quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, thể thao, giải trí cho nhiều hoạt động khác người Ngồi nước cịn coi khống sản đặc biệt tàng trữ nguồn lượng lớn lại hòa tan nhiều vật chất khai thác phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt người CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1.1 Trên giới Trung bình ngày trái đất có khoảng triệu chất thải sinh hoạt đổ sông hồ biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào nguồn nước quốc gia phát triển Đây thống kê Viện Nước quốc tế (SIWI) công bố Tuần lễ Nước giới (World Water Week) khai mạc Stockholm, thủ Thụy Điển ngày 5/9 Hình 2.1 Dịng sơng Tiete cách Sao Paulo, Brazil 40 km, bị ô nhiễm trầm trọng (ảnh chụp ngày 2-9-2010) Hình 2.2 Nhiều nơi giới phải đối phó với khơ cằn thiếu nước Thực tế khiến nguồn nước dùng sinh hoạt người bị ô nhiễm nghiêm trọng Một nửa số bệnh nhân nằm viện nước phát triển không tiếp cận điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nước) bệnh liên quan đến nước.Thiếu vệ sinh thiếu nước nguyên nhân gây tử vong cho 1,6 triệu trẻ em năm.Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo 15 năm tới có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân hành tinh bị thiếu nước 2.1.2 Hiện trạng nước việt nam Giống số nước giới, Việt Nam đứng trước thách thức lớn nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt khu công nghiệp đô thị Thực trạng ô nhiễm nước mặt : Hiện chất lượng nước vùng thượng lưu song tốt Tuy nhiên vùng hạ lưu có nhiều vùng bị nhiễm nặng nề Đặc biệt mức độ ô nhiễm sông tăng cao vào mùa khô lượng nước đổ sông giảm Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu : BOD, COD, NH4, N, P cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Ô nhiễm nước mặt khu thị: sơng Việt Nam bị nhiễm Ví dụ sông Thị Vải, song ô nhiễm nặng hệ thống song Đồng Nai, có đoạn song chết dài 10km Giá trị đo thường xuyên 0.5mg/l, giá trị thấp khu cảng Vedan ( 0.04 mg/l) Với giá trị gần vậy, lồi sinh vật khơng cịn khả sinh sống Hình 2.3 Vedan xả nước thải chưa qua xử lý thằng sông Thị Vải nhiều năm Thực trạng ô nhiễm nước đất: Hiện nguồn nước đất Việt Nam phải đối mặt với vấn đề bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ sâu, chất có hại khác Việc khai thác q mức khơng có quy hoạch làm cho mực nước đất bị hạ thấp Hiện tượng khu vực đồng bắc đồng song Cửu Long Khai thác nước mức dẫn đến tượng xâm nhập mặn vùng ven biển Nước đất bị ô nhiễm việc chon lấp gia cầm bị dịch bệnh không quy cách Thực trạng ô nhiễm nước biển: Nước biển Việt Nam bị ô nhiễm chất rắn lơ lửng (đồng song Cửu Long sông Hồng), nitrat, nitrit, colifom (chủ yếu đồng song Cửu Long), dầu kim loại kẽm Hầu hết sông hồ thành phố lớn Hà Nội TP HCM, nơi có dân cư đơng đúc nhiều khu công nghiệp lớn bị ô nhiễm Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 ngày, với khoảng 250 rác thải sông khu vực Hà Nội) công nghiệp (khoảng 260.000 m có 10% xử lý) không xử lý, mà đổ thẳng vào ao hồ, sau chảy sơng lớn vùng Châu Thổ sơng Hồng sơng Mê Kơng Ngồi ra, nhiều nhà máy sở sản xuất lò mổ bệnh viện (khoảng 7.000 m ngày, 30% xử lý) không trang bị hệ thống xử lý nước thải Hình 2.4 Cuộc sống người bị đe dọa ô nhiễm nguồn nước Nhiều ao hồ sơng ngịi Hà Nội bị nhiễm nặng, đáng lưu ý hệ thống hồ công viên Yên Sở Đây coi thùng chứa nước thải Hà Nội với 50% lượng nước thải thành phố Người dân khu vực khơng có đủ nước cho nhu cầu sinh hoạt tưới tiêu Điều kiện sống họ bị đe dọa nghiêm trọng nhiều khu vực cơng viên nơi nuôi dưỡng mầm mống dịch bệnh Mặc dù mở cửa từ năm 2002 công viên Yên Sở không sử dụng hiệu ô nhiễm mùi uế bốc lên từ hồ Vì vậy, q trình phát triển dậm chân chỗ Nhiều sơng hồ phía Nam thành phố Tơ Lịch Kim Ngưu nằm tình trạng nhiễm 2.2 NGUYÊN NHÂN Tài nguyên nước chưa quan tâm bảo vệ nhiều nguyên nhân, từ phía cấp quản lí nhà nước, ban ngành, đồn thể phía người dân cộng đồng Bên cạnh đó, cịn gặp khó khăn việc bảo vệ tài nguyên nước Đó là: Khó khăn vê kinh tê - tàí * Mức sống dân cư nơng thơn nói chung cịn thấp, họ lo giải nhu cầu sống lương thực chính, họ khơng quan tâm đến bảo vệ nguồn nước chí nước sinh hoạt Hiện tỷ lệ số hộ nơng thơn có cơng trình cấp nước thấp: 30% * Để bảo vệ tài nguyên nước, cần nhiều kỉnh phí, Nhà nước chưa thể có đủ để đầu tư cho bảo vệ tài nguyên nước Khó khăn vê văn hoá - xã hội phong tục, tập quán * Ở vùng đồng sông Hồng ven biển Bắc Trung Bộ người dân nơng thơn có tập qn lâu đồi sử dụng phân người chừa xử lý tốt làm phân bón Ở phía Nam, vùng đồng sông cửu Long, phân người thải trực tiếp xuống ao làm thức ắn cho cá, * Hiểu biết vệ sinh sức khỏe người dân nơng thơn cịn thấp Số đơng quan tâm đến vệ sinh, coi vấn đề cá nhân liên quan đến tiện nghi khơng phải vấn đề cơng cộng có liên quan đến sức khỏe cộng đồng mơi trường Khó khăn phơi hợp công ty, nhà máy, ban ngành, luật pháp thực bảo vệ tài nguyên nước * Các tố chức sản xuất đổ chất thải môi trường nước khơng qua xử lý Họ trả tiền, bị xử phạt vi phạm Các công ty khai thác nước ngầm, người dân lấy nước ngầm để sản xuất nông nghiệp không theo quy hoạch, dẫn đến cạn kiệt NƯỚC ngầm số vùng bị nhiễm hố chất đơc hại vượt tiêu chuẩn cho phép phép kinh doanh làm nước sinh hoạt, ví dụ nói việc phối hợp tổ chức cấp nước cho nơng thơn Khó khăn kỹ thuật thiên tai: * Thời gian gần khí hậu thời tiết có biến động thất thường, lũ lụt vả hạn hán xẩy nhiều địa phương Một số nơi nguồn nước cạn kiệt trở thành vấn đề nghiêm trọng cho sản xuất sinh hoạt * Các làng chài ven biển có mật độ dân số cao lại thiếu nước khơng có nhà vệ sinh nên người dân đố chất thải sông, biển gây ô nhiễm nước Các làng nghề môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng chưa có biện pháp kỹ thuật xử lý mức, * Ô nhiễm chuồng trại gia súc thuốc trừ sâu vấn đề lớn cần giải kỹ thuật * Chưa có trung tâm chuyển giao cơng nghệ sản xuất cung ứng vật tư thiết bị cho cấp nước sinh hoạt nông thôn CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VÀ CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP 3.1 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 3.1.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân • Nêu cao ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước: • Người dân phải nhận thức nghiệp bảo vệ Tài nguyên nước không cho mà cịn hệ tương lai, phải tìm hiểu nắm vững quy định pháp luật bảo vệ Tài nguyên nước thông qua báo, đài phát thanh, truyền hình tích cực phát huy hàng ngày ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước • Nêu cao tinh thần tự giác: • Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật nhà nước bảo vệ Tài ngun mơi trường • Quyết tâm phối hợp với Nhà nước công tác bảo vệ Tài nguyên nước • Phát mạnh dạng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật nhà nước sử dụng bảo vệ Tài nguyên Môi trường, khơng bao che cố tình làm trái • Tham gia phong trào kêu gọi hành động mục đích bảo vệ Tài nguyên Môi trường 3.1.2 Trách nhiệm nhà nước quyền địa phương cấp • Xây dựng phổ biến văn Luật, Nghị định, Quy định sử dụng bảo vệ Tài nguyên nước * Một số văn Luật ban hành rộng rãi: - Luật Tài nguyên nước thông tư hướng dẫn thực hiện; - Các văn xử lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Tài nguyên Môi trường * Các văn soạn thảo: - Chính sách tính thuế Tài nguyên nước, thu phí lệ phí nhằm giới hạn mức sử dụng nâng cao ý thức tiết kiệm vấn đề sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước - Chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng việc sử dụng tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước Chính sách khen thưởng, khuyến khích cơng trình nghiên cứu sử dụng tiết kiệm nước • Hướng dẫn hình thức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước kỹ thuật để bảo vệ Tài nguyên nước • Điều tra, khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên lập kế họach phân vùng khai thác hợp lý Điều ưa đánh giá tác động gây ảnh hưởng đến Tài nguyên nước • Tuyên truyền vận động tổ chức nhiều thi ý thức sử dụng tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước nhân dân từ cấp quận đến cấp phường xã 3.2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC • Thường nạo vét sơng rạch để khơi thơng dịng chảy Khơng lấn chiếm lịng sơng, kênh rạch để xây nhà, chăn ni thủy hải sản Việc ni thủy sản dịng nước mặt phải theo quy hoạch • Trong sản xuất nơng nghiệp phải có chế độ tưới nước, bón phân phù hợp Tưới trời mát, ủ gốc giữ ẩm cho Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc Nên áp dụng phương pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ côn trùng • Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nên nuôi chuồng trại có hệ thống xử lý chất thải Không chăn thả rong dễ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước mơi trường • Sử dụng nước mặt (nước sơng, hồ ), nước từ cơng trình cấp nước công cộng để hạn chế khai thác nước đất tránh gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước Nếu có cơng trình khai thác nước đất phải khai thác kỹ thuật sử dụng hợp lý, tiết kiệm: a) Thế khai thác nước đất kỹ thuật: - Khoan kỹ thuật: càn có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) - Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư khơng cịn sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước bần vào tàng chứa nước - Có đới bảo vệ vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nước thải từ 10m trở lên Không khoan giếng gần đường giao thơng, khơng bố trí vật dụng dễ gây nhiễm hóa chất, dầu nhớt gàn khu vực giếng - Các giếng phải xây bệ cao, có nắp đậy - Có chế độ khai thác hợp lý: trước khai thác phải đánh giá khả cấp nước, chất lượng nguồn nước độ hồi phục nước tầng chứa nước khai thác từ có chế độ khai thác hợp lý - Có chế độ kiểm tra bảo ưì giếng thiết bị khai thác hàng năm để hạn chế rủi ro hư giếng - Đối với cơng trình khai thác lớn nên có hệ thống quan trắc nội để theo dõi mực nước chất lượng nước thường xuyên - Kiểm tra chất lượng nước xử lý nước đạt tiêu chuẩn theo mục đích sử dụng b) Sử dụng hợp lý: Tùy theo mục đích sử dụng dùng nước sạch, nước giếng, nước mưa, nước sông, nước tái sử dụng - Sử dụng nước cho ăn uống, sinh hoạt vệ sinh cá nhân, sản xuất thực phẩm, ngành sản xuất cần nước tinh ta sử dụng nước từ công ty cấp nước, nước giếng nước sông qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép - Sử dụng để tưới cây, vệ sinh cơng nghiệp, vệ sinh chuồng trại Có thể sử dụng nước giếng, nước sông rạch nước thải xử lý c) Sử dụng tiết kiệm: Tập thói quen tiết kiệm nước từ việc nhỏ hộ gia đình: - Chỉ mở vịi nước cần sử dụng mở mạnh vừa đủ dùng, khơng mở q mạnh để chảy ừàn Phải khóa vòi nước cẩn thận sau sử dụng - Khi rửa tay, rửa mặt, đánh nên mở vòi nước cần dùng, hứng sẵng ừong thau, ca, trách để vịi chảy tự gây lãng phí nước - Khi rửa thức ăn, rửa bát đĩa vật dụng khác nên hứng nước vào chậu bồn lavabo vừa đủ dùng, nhằm tiết kiệm nguồn nước sử dụng đồng thời giữ lại phần nước dư sau dùng cho mục đích khác - Thường xuyên kiểm ưa sửa chữa bể đường ống dẫn nước, hư khóa van nước Khơng để nước rò rỉ lâu ngày - Nên sử dụng thiết bị tiết kiệm nước như: + Sử dụng bồn cầu có chế độ điều chỉnh cấu xả nước điều chỉnh phù hợp nhằm giảm thể tích nước xả + Khuyến khích nơi cơng cộng, trường học, vãn phòng, siêu thị, chợ sử dụng sản phẩm tiết kiệm nước vịi nước có chức ngắt nước định, ngắt nước cảm ứng nhiệt, bồn vệ sinh cảm ứng nhiệt + Sử dụng vịi sen có nhiều tia phun nước mạnh giảm lượng nước sử dụng - Ngâm đồ bẩn trước giặt Hạn chế giặt đồ làm nhiều lần ngày - Khi tưới cây, rửa xe, tắm rửa gia xúc, vệ sinh chuồng trại, phun làm mát dùng vịi nước có gắn thêm nòng phun vừa đáp ứng yêu cầu sử dụng, vừa tiết kiệm nguồn nước sử dụng - Khuyến khích sáng tạo hình thức sử dụng nước tiết kiệm đạt mục đích sử dụng Ví dụ: + Sử dụng nước tuần hoàn giải nhiệt máy móc thiết bị + Phương pháp tưới tiết kiệm nước: hệ thống tưới máng thủy canh • Có hình thức xả thải phù hợp: - Phải xử lý nước thải trước xả vào cống, sông hồ, kênh rạch Không đổ nước thải chưa xử lý vào hố để tự thấm để chảy tràn lan mặt đất Không chôn nước thải, rác thải nguy hại vào lịng đất - Rác thải khơng xả bừa bãi đường, hè phố, sông rạch ao hồ mà phải thu gôm phân loại theo quy định - Nhà vệ sinh, chuồng trại nuôi gia súc phải xây hệ thống xử lý hầm biogas 3.3 TÌNH HÌNH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Trước thực trạng này, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) tổ chức diễn đàn việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên nước vào thượng tuần tháng vừa qua Đồng Nai Khơng tỉnh, thành nước mà cịn tổ chức quốc tế đến dự bàn thảo Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển người Đề cập thực tế diễn lưu vực sơng Đồng Nai xoay quanh quy trình xả lũ liên hồ, nhiều ý kiến đưa bàn luận Vào mùa mưa, xảy áp thấp nhiệt đới bão 13 hồ chứa, hồ thủy điện xả lũ, vùng hạ du thường bị ngập úng; cịn mùa khơ tất tích lũy nước, gây tình trạng thiếu nước để sản xuất Khoảng - năm nay, biến đổi khí hậu làm cho thời tiết diễn biến cực đoan, mưa bão, lũ lụt khó lường Hiện có hồ lớn lưu vực sông Đồng Nai làm cho tỉnh Đồng Nai, Bình Dương TP.HCM lo lắng Đơn Dương (Lâm Đồng), Đa Nhim (Bình Thuận), Trị An (Đồng Nai) Dầu Tiếng (Tây Ninh) Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Tây Ninh Đặng Trọng Thành cho biết: “Nguồn nước đổ Dầu Tiếng bắt nguồn từ Campuchia Hiện phía thượng nguồn khơng có trạm quan trắc khí tượng thủy văn nên khơng thể dự báo trước lượng mưa hay lũ đổ về, nên việc điều tiết xả lũ khó chủ động” Bàn quy trình hồ chứa, nhằm để hạn chế ngập lụt hồ chứa mang lại, theo TS Đặng Thị Lan Hương, Cục Quản lý tài nguyên nước, quy trình vận hành liên hồ chứa tính tốn dựa trạng mưa, lũ 20 năm qua, từ đưa cách kiểm sốt, phân kỳ để chống lũ sông Đồng Nai Mục tiêu nhằm điều tiết việc xả lũ hồ cho phù hợp để hạn chế ngập lụt vùng hạ du Ông Nguyễn Hải Sơn, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Bình Phước, góp ý: “Phải xây dựng chi tiết quy trình xả lũ hồ trước xây dựng quy trình liên hồ chứa Đồng thời, quy trình phải có phương án dự phòng đến trường hợp xấu để địa phương đề phịng trước” Bình Dương ln quan tâm bảo vệ nguồn nước Nắm bắt từ thực trạng định hướng lâu dài để quản lý tài nguyên nước, ông Lê Văn Tân, Trưởng phịng Tài ngun nước khống sản Sở TN&MT, cho biết Bình Dương tỉnh tiến hành điều tra, thống kê, trám lấp giếng hư hỏng, không sử dụng để bảo vệ nguồn nước đất Theo từ năm 2009 đến nay, địa phương ngành chức trám lấp 1.500 giếng hư hỏng, khơng sử dụng, góp phần ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước đất địa bàn Liên quan đến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, Bình Dương ban hành quy định vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất khu vực phía Nam tỉnh, nhằm làm giảm tình trạng khai thác sử dụng khống sản nước đất tràn lan, làm giảm nguy dẫn đến suy thối, cạn kiệt tài ngun nước; đồng thời, cịn đầu tư, trì mở rộng mạng lưới quan trắc địa bàn để bảo vệ tài nguyên nước Đến nay, Bình Dương có 36 cơng trình quan trắc nước đất, 26 điểm quan trắc nước mặt trạm quan trắc nước mặt sông Đồng Nai Mạng lưới quan trắc giúp địa phương phát kịp thời diễn biến xấu chất lượng, trữ lượng nước đưa giải pháp kịp thời để bảo vệ tài nguyên nước Tiếp tục quản lý, bảo vệ chặt chẽ nguồn nước mặt, nước ngầm, ông Tân cho biết thêm tới, phòng triển khai thực Đề án “Điều chỉnh, xác định bổ sung vùng cấm hạn chế khai thác nước đất địa bàn tỉnh Bình Dương”, xác định vùng cấm hạn chế khai thác nước khu vực phía Bắc tỉnh rà sốt, bổ sung cho khu vực phía Nam xây dựng năm 2011 “Lập nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước” làm tiền đề, sở cho việc xây dựng quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương; bao gồm quy hoạch phân bổ nguồn nước, quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước phòng chống, khắc phục hậu quả, tác hại nước gây (Điều 19, Luật Tài nguyên nước 2012); xây dựng quy định quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh; tăng cường, đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực quản lý tài nguyên nước cấp; đẩy mạnh, đa dạng hóa cơng tác tun truyền phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước tăng cường công tác kiểm tra, hậu kiểm sau cấp phép tài nguyên nước… “Nước lượng” - Đó chủ đề Ngày Nước giới năm 2014 nhằm nâng cao nhận thức mối tương quan chặt chẽ hai yếu tố này, đồng thời kêu gọi tìm kiếm biện pháp quản lý để bảo đảm trì tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu người thông qua khai thác bền vững tài nguyên nước sử dụng lượng hiệu tiết kiệm hướng đến kinh tế tăng trưởng xanh Ngày Nước giới năm 2014 tổ chức với mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng quốc tế, quyền cấp cộng đồng dân cư mối quan hệ tương tác nước lượng, thúc đẩy đối thoại sách để giải vấn đề liên quan đến mối liên kết nước - lượng Đồng thời, hội để nhà quản lý, doanh nghiệp, nhà khoa học, học sinh, sinh viên, cộng đồng chia sẻ sáng kiến, mơ hình, giải pháp áp dụng phương pháp tiếp cận tổng hợp gắn kết bên hữu quan để giải vấn đề liên quan đến nước lượng CHƯƠNG KẾT LUẬN Cần có quy định cụ thể nội dung quản lý lưu vực sông, phân loại lưu vực sông, tổ chức máy quản lý, điều phối hoạt động có liên quan đến tài ngun nước lưu vực sơng; phịng chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước gắn trách nhiệm, thẩm quyền quản lý nhà nước lưu vực sông Đồng thời cần điều chỉnh, bổ sung quy định bảo vệ nước đất, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt; kiểm soát chặt chẽ việc cấp phép hoạt động xả nước thải Đặc biệt với người dân cần có thái độ nghiêm túc với nguy cạn kiệt nguồn nước hình ảnh dịng sơng chết Kết hợp với quyền địa phương để bảo vệ nguồn nước bảo vệ sống Nước - tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho người vô tận, tiết kiệm nước ln cần thiết nơi có nguồn nước dồi Mỗi người cần nhận thức có hành động tiết kiệm nước, dù nhỏ, góp phần lớn việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá tránh nguy hại lớn cho môi trường, ảnh hưởng lâu dài đến sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Dương Mộng Huyền (2013)Tài nguyên nước trạng sử dụng nước http://khoadaotaonghe.muce.edu.vn/index.asp?menu=detail&id=27 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx? itemid=27801 http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/nuoc-va-trach-nhiem-cua-cong-dong.htm http://moitruong.net.vn/bao-ve-moi-truong-bao-ve-nguon-nuoc-sach-la-trachnhiem-cua-nha-nuoc-va-ca-cong-dong/ ... nước sinh hoạt nông thôn CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VÀ CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP 3.1 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 3.1.1 Trách nhiệm. .. cơng tác bảo vệ tài nguyên nước, đưa nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất thành viên xã hội nâng cao ý thức, hành động tích cực bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ tài ngun nước nhiệm vụ cấp... tiết kiệm bảo vệ Tài nguyên nước: • Người dân phải nhận thức nghiệp bảo vệ Tài nguyên nước khơng cho mà cịn hệ tương lai, phải tìm hiểu nắm vững quy định pháp luật bảo vệ Tài ngun nước thơng

Ngày đăng: 15/10/2021, 21:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1.1. Tỉ lệ giữa các loại nước trên thế giới (Liêm, 1990) - TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1.1. Tỉ lệ giữa các loại nước trên thế giới (Liêm, 1990) (Trang 4)
1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC - TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ  TÀI NGUYÊN NƯỚC
1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC (Trang 5)
Bảng 1.1 Trữ lượng nước trên thế giới (theo F. Sargent, 1974) - TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Bảng 1.1 Trữ lượng nước trên thế giới (theo F. Sargent, 1974) (Trang 5)
Hình 1.2. Con người không thể nhịn uống nước quá năm ngày - TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 1.2. Con người không thể nhịn uống nước quá năm ngày (Trang 6)
Hình 2.1. Dòng sông Tiete cách Sao Paulo, Brazil 40 km, bị ô nhiễm trầm trọng. (ảnh chụp ngày 2-9-2010) - TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 2.1. Dòng sông Tiete cách Sao Paulo, Brazil 40 km, bị ô nhiễm trầm trọng. (ảnh chụp ngày 2-9-2010) (Trang 10)
Hình 2.2. Nhiều nơi trên thế giới đang phải đối phó với sự khô cằn vì thiếu nước. - TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 2.2. Nhiều nơi trên thế giới đang phải đối phó với sự khô cằn vì thiếu nước (Trang 11)
Hình 2.3. Vedan xả nước thải chưa qua xử lý ra thằng sông Thị Vải trong nhiều năm. - TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 2.3. Vedan xả nước thải chưa qua xử lý ra thằng sông Thị Vải trong nhiều năm (Trang 12)
Hình 2.4. Cuộc sống con người đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm nguồn nước. - TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ  TÀI NGUYÊN NƯỚC
Hình 2.4. Cuộc sống con người đang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm nguồn nước (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2. GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC

    1.3. VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC

    1.3.1. Vai trò của nước đối với con người

    1.3.2. Vai trò của nước đối với sinh vật

    1.3.3. Vai trò của nước đối với sản xuất phục vụ cho đời sống con người

    CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ NGUYÊN NHÂN

    2.1. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC

    2.1.2. Hiện trạng nước tại việt nam

    CHƯƠNG 3. TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VÀ CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP

    3.1. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w