1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC

14 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

    • 1.1 Các khái niệm

    • 1.2 Khái quát tài nguyên nước Việt Nam

      • 1.2.1 Về lượng mưa

      • 1.2.2 Về nước mặt

      • 1.2.3 Về nước dưới đất

  • CHƯƠNG 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Nội dung 1

    • 2.2 Nội dung 2

    • 2.3 Nội dung 3

    • 2.4 Nội dung 4

    • 2.5 Nội dung 5

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức. Quản lý và vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước . Cũng như thực hiện quản lý nguồn nước của lưu vực sông ( theo Savanije1997). Quản lý tài nguyên nước kết hợp các tài nguyên khác. Nhằm tối đa hóa các lợi ích kinh tế xã hội một cách công bằng. Mà không gây hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC GVHD: TS LÊ QUỐC TUẤN SVTH: LÊ THỊ DUNG TPHCM, Tháng Năm 2017 MỞ ĐẦU Tài ngun nước đóng vai trị đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, nhân tố định tồn phát triển bền vững quốc gia Tài nguyên nước ngày khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng, kèm theo hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng nguyên nhân gây khủng hoảng nước Việc quản lý, khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển người trở thành chủ đề quan trọng không Việt Nam mà chủ đề bàn thảo nhiều diễn đàn Quốc tế Giải vấn đề liên quan đến tài nguyên nước cần thiết phải xem xét yếu tố có liên quan quan điểm tổng hợp, toàn diện mục tiêu cuối đạt hài hòa phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Trước tài nguyên nước quản lý theo hướng tiếp cận đơn ngành, nghĩa nước quản lý theo ngành dọc, theo đơn vị sử dụng nước riêng lẻ khơng có kết nối Cùng chung xu phát triển giới, Việt Nam chuyển hướng tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước, đặc biệt sau Luật Tài nguyên nước năm 1998 ban hành Tuy nhiên, qua 12 năm thực hiện, Luật bộc lộ nhiều nhược điểm, bất cập Đáng ý Luật chưa quy định đầy đủ, toàn diện số nội dung quan trọng quản lý tài nguyên nước, có bảo vệ tài nguyên nước Năm 2012, Luật Tài nguyên nước sửa đổi Quốc hội thông qua nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên nước trước sách phát triển đất nước phù hợp với bối cảnh phát triển chung toàn giới Đất nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn nguồn nước có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước phù hợp Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến tài ngun nước Trước tình hình đó, cần củng cố mạnh mẽ công tác quản lý tổng hợp tài ngun nước, hồn thiện sách quản lý bảo vệ nguồn nước hướng tới phát triển bền vững đất nước Trong vai trò nhà nước quan trọng việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước Điều 4-Luật tài nguyên nước năm 2012, có đề cập đến vai trị sách nhà nước đề tài làm rõ điều MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguồn nước dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác Nước sinh hoạt nước nước dùng cho ăn, uống, vệ sinh người Nước nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước Việt Nam Nguồn nước sinh hoạt nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt xử lý thành nước sinh hoạt 1.2 Khái quát tài ngun nước Việt Nam Việt Nam có 3450 sơng, suối với chiều dài từ 10 km trở lên Các sông suối nằm 108 lưu vực sông phân bố trải dài nước Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, Việt Nam đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú lượng mưa, nguồn nước mặt hệ thống sông, hồ nguồn nước đất 1.2.1 Về lượng mưa Lượng mưa trung bình năm Việt Nam vào khoảng 1940-1960mm (tương đương tổng lượng nước khoảng 640 tỷ m 3/năm), thuộc số quốc gia có lượng nước mưa vào loại lớn giới Tuy nhiên, lượng mưa Việt Nam phân bố không theo không gian thời gian Lượng mưa tập trung chủ yếu 4-5 tháng mùa mưa (chiếm 75-85% tổng lượng mưa năm), lượng mưa mùa khô chiếm 15-25% Khu vực có lượng mưa lớn khu vực phía Đơng Trường Sơn thuộc vùng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Tây Nguyên khu vực trung du, miền núi Bắc Bộ 1.2.2 Về nước mặt Tổng lượng dòng chảy hàng năm khoảng 830-840 tỉ m3, tập trung chủ yếu (khoảng 57%) lưu vực sông Cửu Long, 16% lưu vực sơng Hồng-Thái Bình, 4% lưu vực sơng Đồng Nai, cịn lại lưu vực sông khác Tuy nhiên, lượng nước sinh phần lãnh thổ Việt Nam chiếm khoảng 310-315 tỷ m 3/năm (khoảng 37%), chủ yếu thuộc lưu vực sơng Hồng-Thái Bình, Đồng Nai, Cả, Ba, Vũ Gia-Thu Bồn Để đáp ứng yêu cầu trữ lượng, điều tiết dòng chảy phục vụ cấp nước mùa khơ phịng, chống giảm lũ, lụt mùa mưa, Việt Nam đã, tiếp tục phát triển hệ thống hồ chứa nước Theo kết thống kê, rà sốt sơ bộ, nước có 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi vận hành, xây dựng có quy hoạch xây dựng với tổng dung tích 65 tỷ m Trong đó, khoảng 2.100 hồ vận hành, tổng dung tích 34 tỷ m3 khoảng 240 hồ xây dựng, tổng dung tích 28 tỷ m 3, 510 hồ có quy hoạch, tổng dung tích gần tỷ m Trong số hồ nêu trên, có khoảng 800 hồ thủy điện, tổng dung tích 56 tỷ m 3, gồm 59 hồ vận hành, 231 hồ xây dựng 500 hồ có quy hoạch xây dựng 2.100 hồ chứa thủy lợi, tổng dung tích tỷ m3, phần lớn hồ chứa nhỏ, xây dựng xong, vận hành Các lưu vực sơng có số lượng hồ chứa tổng dung tích hồ chứa lớn gồm: sơng Hồng, gẩn 30 tỷ m3; sông Đồng Nai, 10 tỷ m3, sông Sê San, gần 3,5 tỷ m3; sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Vũ Gia – Thu Bồn sơng Srêpok có tổng dung tích hồ chứa từ gần tỷ m3 đến tỷ m3 Có 19 tỉnh có tổng dung tích hồ chứa từ tỷ m3 trở lên 1.2.3 Về nước đất Tiềm nguồn nước đất Việt Nam tương đối lớn, ước tính khoảng 63 tỷ m3/năm, tập trung chủ yếu khu vực đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ khu vực Tây Nguyên CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Dưới nội dung điều Luật tài nguyên nước năm 2012 2.1 Nội dung Bảo đảm tài nguyên nước quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh Ở Việt Nam, tầm quan trọng tài nguyên nước phát triển bền vững có chuyển biến rõ rệt nhận thức hành động Theo đó, đặt yêu cầu phải quản lý bền vững hiệu hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; quản lý tài nguyên nước phải theo phương thức tổng hợp, sử dụng đa mục tiêu phải gắn với tài nguyên thiên nhiên khác - phương thức quản lý tài nguyên nước áp dụng thành công số nước giới ngày chứng tỏ phương thức quản lý hiệu nhiều quốc gia nghiên cứu áp dụng Công tác quản lý tài nguyên nước không ngừng tăng cường có bước tiến quan trọng cấu tổ chức ngành nước từ trung ương đến địa phương với việc thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường để thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước, tách chức quản lý khỏi chức cung cấp dịch vụ nước bước đột phá quan trọng, đặc biệt năm 2014 ban hành Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đồng thời, thể chế tài ngun nước khơng ngừng hồn thiện kiện toàn để đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình mới: nhiều văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước phạm vi nước; công tác xếp tổ chức trọng, Sở Tài nguyên Môi trường thành lập tất 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với đơn vị chuyên trách trực thuộc để thực hiên nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước địa bàn; công tác đào tạo tăng cường nguồn nhân lực quản lý tài nguyên nước quan tâm, coi trọng thực đồng tất cấp 2.2 Nội dung Đầu tư tổ chức thực điều tra bản, quy hoạch tài nguyên nước Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên nước, hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, nâng cao khả dự báo tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước, lũ, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng tác hại khác nước gây Hỗ trợ phát triển nguồn nước phát triển sở hạ tầng tài nguyên nước Kế hoạch năm (2016 – 2020) triển khai, thực Quy hoạch mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đặt mục tiêu nhiệm vụ cụ thể nhằm bảo đảm xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên nước quốc gia, bao gồm tài nguyên nước mặt tài nguyên nước đất Trách nhiệm quan trắc, giám sát tài nguyên nước quy định sau:  Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia;  Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước nội tỉnh;  Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng nước xả nước thải theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường quy định cụ thể việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước 2.3 Nội dung Ưu tiên đầu tư tìm kiếm, thăm dị, khai thác nguồn nước, có sách ưu đãi dự án đầu tư khai thác nước để giải nước sinh hoạt, sản xuất cho nhân dân vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng khan nước Nhà nước ưu tiên khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt biện pháp sau đây:  Đầu tư, hỗ trợ dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng khan nước, vùng có nguồn nước bị nhiễm, suy thối nghiêm trọng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;  Có sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi nước đầu tư vào việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt  Ủy ban nhân dân cấp, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch, dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch; thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm nước sinh hoạt trường hợp hạn hán, thiếu nước cố ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng gây thiếu nước  Tổ chức, cá nhân cấp nước sinh hoạt có trách nhiệm tham gia đóng góp cơng sức, tài cho việc bảo vệ nguồn nước, khai thác, xử lý nước phục vụ cho sinh hoạt theo quy định pháp luật 2.4 Nội dung Đầu tư có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến để quản lý, bảo vệ, phát triển nguồn nước, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để tái sử dụng, xử lý nước mặn, nước lợ thành nước ngọt, thu gom, sử dụng nước mưa, bổ sung nhân tạo nước đất, khôi phục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt, phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển công nghệ xử lý nước thải, cải tạo, phục hồi nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt, tái sử dụng nước công nghệ khác nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí kinh phí xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu xử lý, cải tạo, khôi phục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt Hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ nhằm sử dụng nước tiết kiệm hiệu ưu tiên bao gồm:  Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ nhằm sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước nâng cao hiệu sử dụng nước ngành công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp  Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ xử lý nước thải, cải tạo, phục hồi nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt  Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến việc vận hành điều tiết nước hồ chứa, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước  Ứng dụng giải pháp công nghệ để chế tạo phương tiện, thiết bị sử dụng nước tiết kiệm; cải tiến, đổi mới, nâng cấp thiết bị sử dụng nước  Ứng dụng giải pháp sử dụng nước tiết kiệm hiệu q trình thiết kế, thi cơng cơng trình xây dựng 2.5 Nội dung Bảo đảm ngân sách cho hoạt động điều tra bản, quy hoạch tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Nguồn thu ngân sách nhà nước từ hoạt động tài nguyên nước:  Thuế tài nguyên nước khoản thuế khác theo quy định pháp luật thuế  Các loại phí, lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí  Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước  Tiền bồi thường thiệt hại cho Nhà nước, tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước theo quy định pháp luật KẾT LUẬN Luật tài nguyên nước năm 2012 thay cho Luật tài nguyên nước năm 1998 khắc phục bất cập, tồn văn đánh giá, tổng kết từ thực tiễn 13 năm thực hiện, đối tượng quản lý tài ngun nước khơng cịn bị bó hẹp chất lượng số lượng nước mà mở rộng đến việc quản lý lịng, bờ bãi sơng việc thiết lập công cụ, biện pháp kinh tế quản lý tài nguyên nước Đồng thời, kế thừa Luật tài nguyên nước năm 1998, số nội dung quy định rõ ràng, cụ thể chi tiết Ngoài ra, nhiều quy định bổ sung Luật, phù hợp đáp ứng yêu cầu chung quản lý tài nguyên nước giai đoạn thời gian tới Công tác quản lý tài ngun nước khơng ngừng tăng cường có bước tiến quan trọng cấu tổ chức ngành nước từ trung ương đến địa phương với việc thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường để thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước, tách chức quản lý khỏi chức cung cấp dịch vụ nước bước đột phá quan trọng, đặc biệt năm 2014 ban hành Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Sở Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phịng Tài ngun Mơi trường thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Đồng thời, thể chế tài nguyên nước khơng ngừng hồn thiện kiện tồn để đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình mới: nhiều văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước ban hành, tạo hành lang pháp lý cho việc thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước phạm vi nước; công tác xếp tổ chức trọng, Sở Tài nguyên Môi trường thành lập tất 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với đơn vị chuyên trách trực thuộc để thực hiên nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước địa bàn; công tác đào tạo tăng cường nguồn nhân lực quản lý tài nguyên nước quan tâm, coi trọng thực đồng tất cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục quản lý tài nguyên nước, 2015, Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững Cục quản lý tài nguyên nước, 2015, Quản lý tổng hợp tài nguyên nước sách bảo vệ nguồn nước quốc gia Đào Trọng Tứ, 2015, Quản lý tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững Việt Nam, Trung tâm Phát triển Bền vững Tài nguyên nước Thích nghi Biến đổi Khí hậu Luật Tài nguyên nước năm 2012 ... dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên nước quốc gia, bao gồm tài nguyên nước mặt tài nguyên nước đất Trách nhiệm quan trắc, giám sát tài nguyên nước quy định sau:  Bộ Tài nguyên Môi trường có trách... Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững Cục quản lý tài nguyên nước, 2015, Quản lý tổng hợp tài nguyên nước sách bảo vệ nguồn nước quốc gia Đào Trọng Tứ, 2015, Quản lý tài nguyên nước phục... quy hoạch tài nguyên nước Xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên nước, hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, nâng cao khả dự báo tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước, lũ, lụt,

Ngày đăng: 10/10/2021, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w