1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thi quản trị thương hiệu đại học thương mại

6 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích những lý do, các phương án và những lưu ý khi mở rộng thương hiệu, lấy thí dụ minh họa? Trả lời Trên thị trường, dưới sức ép của các đối thủ cạnh tranh, mọi doanh nghiệp luôn phải tìm cách đẩy mạnh, làm sao cho thương hiệu của mình ngày càng mạnh hơn cả về chiều rộng và chiều sâu. Một trong các chiến lược phải kể đến là mở rộng thương hiệu. Vậy mở rộng thương hiệu là gì? những lý do, các phương án và những lưu ý khi mở rộng thương hiệu là như thế nào? 1.1. Những lý do nên mở rộng thương hiệu Một trong những nội dung để phát triển thương hiệu là mở rộng thương hiệu. Bởi những lý do sau mà doanh nghiệp nên mở rộng thương hiệu: Gắn kết lòng trung thành của khách hàng đối với thương hiệu. Gia tăng sự liên kết thương hiệu Tăng thêm tệp khách hàng: có khả năng đưa sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đến với nhiều đối tượng khách hàng mới, từ đó cải thiện doanh số của doanh nghiệp. Mở rộng phổ sản phẩm, tạo hiệu ứng cộng hưởng cho giá trị thương hiệu tăng thêm. Có thể do sự nhàm chán của khách hàng đối với các sản phẩm cũ của doanh nghiệp. Việc mở rộng thương hiệu cần được xem xét để giữ chân khách hàng. Đòi hỏi của quá trình cạnh tranh. Sự tăng trưởng mạnh của các đối thủ và quá trình cạnh tranh đòi hỏi các thương hiệu phải liên tục đổi mới, phát triển thương hiệu. Việc mở rộng sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững hơn trên thị trường đầy sức ép từ các đối thủ... 1.2. Các phương án mở rộng thương hiệu Một cách tương đối, hoạt động mở rộng thương hiệu có thể được thực hiện theo hai phương án sau: • Mở rộng thương hiệu phụHọ tên SVHV: Nguyễn Thị Hà Anh Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 26 Mở rộng thương hiệu bằng cách hình thành các thương hiệu phụ (còn được gọi là mở rộng thương hiệu theo chiều sâu), nghĩa là từ thương hiệu ban đầu tiến hành mở rộng theo chiều sâu hoặc chiều rộng của phổ hàng bằng cách hình thành các thương hiệu bổ sung. Ví dụ: Từ thương hiệu ban đầu là mỳ Hảo Hảo, Acecook đã mở rộng theo chiều sâu với việc hình thành các thương hiệu phụ đi kèm như mỳ Hảo Hảo tôm chua cay, mỳ Hảo Hảo sa tế hành tím, mỳ Hảo Hảo gà vàng, mỳ xào Hảo Hảo tôm xào chua ngọt,... Ưu điểm: + Việc mở rộng thương hiệu phụ làm gia tăng phổ thương hiệu tương ứng với mở rộng phổ sản phẩm, tạo điều kiện tốt hơn trong lựa chọn sản phẩm của người tiêu dùng. Hạn chế: + Bên cạnh ưu điểm, thì việc mở rộng thương hiệu phụ dẫn đến việc làm giảm thị phần của thương hiệu cũ và tương lai của thương hiệu gốc có thể trở nên không chắc chắn do bị kéo căng ra. Bên cạnh đó, phải thử nghiệm xem khách hàng có thể chấp nhận việc mở rộng thương hiệu hay không, cũng có thể chính nó lại gây khó khăn cho việc lựa chọn. + Các nguy cơ khác kéo theo quá trình mở rộng này là kiểm soát rủi ro trong việc sản xuất và lưu kho các mặt hàng khác nhau, tăng yếu tố bất định cho quá trình kiểm soát chất lượng. + Bên cạnh đó còn gặp khó khăn khác khi mở rộng thương hiệu phụ là định vị thương hiệu và chi phí truyền thông lớn. • Mở rộng thương hiệu sang mặt hàng khác Mở rộng thương hiệu sang các nhóm mặt hàng khác (còn được gọi là mở rộng theo chiều ngang), nghĩa là sử dụng từ một thương hiệu đã có sẵn cho các mặt hàng khác mặt hàng ban đầu đang sử dụng thương hiệu đó. Ví dụ: Từ khi thành lập, Nike chủ yếu kinh doanh giày sau đó đã mở rộng thương hiệu theo chiều ngang bằng cách gia tăng nhóm mặt hàng khác mà vẫn giữ tên thương hiệu cũ như các sản phẩm quần áo chơi golf: gậy Golf Nike VR, bóng Golf Nike RZN, tất tay chống nắng Nike, mũ Golf Nike Legacy91, tất Golf Unisex Nike,... Ưu điểm: + Khi sử dụng mở rộng theo phương án này sẽ gia tăng khả năng bao quát của một thương hiệu đối với nhiều nhóm sản phẩm khác nhau, cho thấy sức mạnh thương hiệu phần nào được thể hiện mạnh hơn. + Tận dụng được tệp khách hàng cũ vốn đã trung thành với thương hiệu, lôi kéo họ sử dụng các sản phẩm khác cùng thương hiệu. Hạn chế: + Có thể dẫn đến tình trạng sản phẩm mới không cuốn hút và dẫn đến khách hàng mới, những khách hàng chưa biết đến thương hiệu của doanh nghiệp. + Gây khó khăn, phức tạp trong quản lý, sản xuất, lưu kho và phân phối.Họ tên SVHV: Nguyễn Thị Hà Anh Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 36 Đưa ra một thương hiệu mới hoàn toàn sẽ rất tốn kém, vì thế sử dụng liên kết vào một thương hiệu mạnh là một ý tưởng an toàn. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp nếu không được kiểm soát thì nó có thể gây trở ngại cho thương hiệu, gây hiệu ứng ngược lại, giảm giá trị thương hiệu. 1.3. Những lưu ý khi mở rộng thương hiệu Để chiến lược mở rộng thương hiệu hiệu quả, ít xảy ra rủi ro thì doanh nghiệp cần lưu ý một số điều như: Sự phù hợp với thương hiệu: doanh nghiệp cần đưa ra các chiến lược mở rộng, các sản phẩm phù hợp với thương hiệu chính ban đầu. Ví dụ: Coca cola là thương hiệu sản xuất nước uống có gas nên sẽ phù hợp hơn nếu mở rộng thương hiệu sang nước ngọt chứ không phải là các loại nước ép trái cây, nước cam,... Sự thừa nhận: là sự mở rộng thương hiệu mà khách hàng có thể hiểu được một cách logic vì sao thương hiệu này cần được mở rộng dưới sự kiểm soát của thương hiệu chính. Ví dụ: Nike mở rộng thương hiệu sang quần áo chơi golf sẽ dễ hiểu hơn là kinh doanh sang quần áo thể trang. Sự tin cậy: là những thuộc tính đáng tin cậy của thương hiệu chính được áp dụng trên các sản phẩm của thương hiệu mở rộng. Ví dụ: SamSung mở rộng kinh doanh thiết bị điện tử, Laptop sẽ làm cho người tiêu dùng tin tưởng hơn là mở rộng thương hiệu sang lĩnh vực các dụng cụ thể thao. Tính chuyển đổi: là khả năng truyền đạt những kỹ năng và kinh nghiệm của thương hiệu chính sang thương hiệu mở rộng. Ví dụ: Một ví dụ gần gũi đó là Martin Yan, khởi đầu với chuỗi chương trình dạy nấu ăn Yan Can Cook khá nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam những năm trước đây, Martin Yan đã tận dụng chuyên môn của chính mình để mở hệ thống nhà hàng Yan Can, thành lập trường dạy nấu ăn quốc tế Yan Can San Francisco và viết hàng loạt các sách dạy nấu ăn khác nhau. Ngoài những lưu ý kể trên, trước khi tiến hành mở rộng thương hiệu, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường, tìm hiểu tâm lý khách hàng để đưa ra các chiến lược phù hợp, tránh những sai lầm không đáng có. Câu 2: 2.1. Cơ sở lý thuyết Quy trình truyền thông thương hiệu + Doanh nghiệp cần nắm rõ được mô hình truyền thông căn bản và các nhân tố ảnh hưởng đến truyền thông thương hiệu. Từ đó phân tích bối cảnh thị trường và đối thủ cạnh tranh dựa trên các yếu tố về môi trường pháp lý, các yếu tố văn hóa xã hội, xác định đối thủ trực tiếp, đối thủ tiềm năng,... Qua đó xác định rõ tập khách hàng, chọn lựa đoạn thị trường mục tiêu, thiết lập mục tiêu marketing và ngân sách marketing. + Xác định mục tiêu, ý tưởng và thông điệp truyền thông: Các mục tiêu căn bản của truyền thông thương hiệu như thông tin (sản phẩm mới, tính năng, công dụng,...), thuyết phục thay đổi nhận thức người mua về thương hiệu, nhắc nhở (sự có mặt của thương hiệu, duy trì mức độ biếtHọ tên SVHV: Nguyễn Thị Hà Anh Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 46 đến thương hiệu). Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xác định ý tưởng truyền thông thương hiệu để tạo các ý tưởng hấp dẫn người tiêu dùng, ý tưởng cần thể hiện được đầy đủ các liên kết nhằm kết nối bộ nhớ của khách hàng đến thương hiệu. Để làm được điều đó thì doanh nghiệp cần xác định định đối tượng truyền thông là ai? (cho doanh nghiệp hay cho sản phẩm, sản phẩm mới hay sản phẩm cũ), Mục tiêu truyền thông là gì, đối tượng tiếp nhận thông điệp truyền thông (độ tuổi, giới tính, tôn giáo, trình độ,..) Cách thức truyền thông như thế nào? Thời điểm truyền thông là vào thời gian nào? + Tiến hành truyền thông qua các công cụ khác nhau: Xây dựng kế hoạch để triển khai hoạt động truyền thông thương hiệu. Căn cứ vào các yếu tố như mục tiêu và đối tượng truyền thông, nội dung thông điệp, đặc điểm của đối tượng nhận tin, quy định pháp lý,... để lựa chọn công cụ truyền thông cho phù hợp. + Đánh giá kết quả truyền thông thương hiệu Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản trong truyền thông thương hiệu + Bám sát ý tưởng cần truyền tải + Đảm bảo tính trung thực và minh bạch + Hiệu quả của hoạt động truyền thông + Mang lại lợi ích cho các bên liên quan và cộng đồng + Thỏa mãn các yêu cầu về văn hóa và thẩm mỹ. Các công truyền thông chủ yếu: Quảng cáo, quan hệ công chúng, các công truyền thông khác (các công xúc tiến bán, đội ngũ nhân viên, đưa thương hiệu sản phẩm vào phim ảnh,...). Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Xác định phương án và mô hình thương hiệu → Khai thác các nguồn sáng tạo để thiết kế thương hiệu → Xem xét và chọn lựa các phương án thiết kế thương hiệu → Tra cứu, sàng lọc tránh trùng lặp, gây nhầm lẫn → Thăm dò phản ứng của khách hàng về thương hiệu → Lựa chọn phương án thương hiệu chính thức. 2.2. Thiết kế nội dung truyền thông thương hiệu Phân tích bối cảnh thị trường và đối thủ cạnh tranh Trong 10 năm trở lại đây, sự xuất hiện của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nước mắm công nghiệp khiến cho thị trường nước mắm truyền thống ngày càng thu hẹp. Tuy nhiên cũng không thể khẳng định nước mắm truyền thống sẽ mất đị vị thế của mình, bởi kéo theo kinh tế phát triển, xu hướng người tiêu dùng chú trọng sức khỏe cũng ngày được nâng cao. Để lấy lại vị thế của mình trên thị trường nước mắm, các doanh nghiệp nước mắm truyền thống cần phải đưa ra các chiến lược truyền thông để lan tỏa, tạo ấn tượng thương hiệu của doanh nghiệp mình vào tâm trí người tiêu dùng. Hiện nay, nước mắm Phú Quốc đã nổi tiếng thơm ngon truyền thống của người Việt. Các yếu tố về môi trường địa lý, đầy đủ các nguyên vật liệu dồi dào từ biển cả khiến cho các doanh nghiệp sản xuất nước mắm truyền thống nơi đây có lợi thế hơn. Công ty Sơn Long là một thành viên mới của hiệp hội sản xuất và kinh doanh nước mắm Phú Quốc. Công ty có quy mô sản xuất và tiềm lực tài chính lớn, quyHọ tên SVHV: Nguyễn Thị Hà Anh Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 56 trình sản xuất truyền thống với sự hỗ trợ từ các thiết bị hiện đại như nâng hạ, chiết chai, kiểm soát nhiệt độ,... Đây cũng chính là một trong những điểm mạnh của công ty. Đối thủ cạnh tranh chính của công ty là các hãng nước mắm trong nước như Chinsu, nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc Khải Hoàn,... Xây dựng nội dung thông điệp Đối tượng truyền thông: đối tượng truyền thông dành cho sản phẩm nước mắm truyền thống mới của công ty Sơn Long. Mục tiêu truyền thông: Nhằm lan tỏa hình ảnh thương hiệu nước mắm truyền thống Sơn Long ra thị trường Đối tượng tiếp nhận thông điệp truyền thông: hướng tới nhóm khách hàng là nữ giới, đã có gia đình, có độ tuổi từ 2240 tuổi. Thời gian thực hiện truyền thông: trong khoảng thời gian từ ngày 10062021 đến ngày 10122021. Cách thức truyền thông: Quảng cáo qua kênh Tivi, quan hệ công chúng Nội dung thông điệp: Hương vị dân tộc Lan tỏa tình thương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 (Phần dành cho sinh viên/ học viên) Bài thi học phần: Quản trị thương hiệu Số báo danh: 01 Mã số đề thi: 15 Lớp: 2115BRMG2011 Ngày thi: 08/06/2021 Số trang: Họ tên: Nguyễn Thị Hà Anh Điểm kết luận: GV chấm thi 1: GV chấm thi 2: Bài làm Câu 1: Phân tích lý do, phương án lưu ý mở rộng thương hiệu, lấy thí dụ minh họa? Trả lời Trên thị trường, sức ép đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp ln phải tìm cách đẩy mạnh, cho thương hiệu ngày mạnh chiều rộng chiều sâu Một chiến lược phải kể đến mở rộng thương hiệu Vậy mở rộng thương hiệu gì? lý do, phương án lưu ý mở rộng thương hiệu nào? 1.1 Những lý nên mở rộng thương hiệu Một nội dung để phát triển thương hiệu mở rộng thương hiệu Bởi lý sau mà doanh nghiệp nên mở rộng thương hiệu: - Gắn kết lòng trung thành khách hàng thương hiệu - Gia tăng liên kết thương hiệu - Tăng thêm tệp khách hàng: có khả đưa sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp đến với nhiều đối tượng khách hàng mới, từ cải thiện doanh số doanh nghiệp - Mở rộng phổ sản phẩm, tạo hiệu ứng cộng hưởng cho giá trị thương hiệu tăng thêm - Có thể nhàm chán khách hàng sản phẩm cũ doanh nghiệp Việc mở - rộng thương hiệu cần xem xét để giữ chân khách hàng Địi hỏi q trình cạnh tranh Sự tăng trưởng mạnh đối thủ q trình cạnh tranh địi hỏi thương hiệu phải liên tục đổi mới, phát triển thương hiệu Việc mở rộng giúp doanh nghiệp đứng vững thị trường đầy sức ép từ đối thủ 1.2 Các phương án mở rộng thương hiệu Một cách tương đối, hoạt động mở rộng thương hiệu thực theo hai phương án sau: • Mở rộng thương hiệu phụ Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh - Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 1/6 Mở rộng thương hiệu cách hình thành thương hiệu phụ (cịn gọi mở rộng thương hiệu theo chiều sâu), nghĩa từ thương hiệu ban đầu tiến hành mở rộng theo chiều sâu chiều rộng phổ hàng cách hình thành thương hiệu bổ sung Ví dụ: Từ thương hiệu ban đầu mỳ Hảo Hảo, Acecook mở rộng theo chiều sâu với việc hình thành thương hiệu phụ kèm mỳ Hảo Hảo tôm chua cay, mỳ Hảo Hảo sa tế hành tím, mỳ Hảo Hảo gà vàng, mỳ xào Hảo Hảo tôm xào chua ngọt, - Ưu điểm: + Việc mở rộng thương hiệu phụ làm gia tăng phổ thương hiệu tương ứng với mở rộng phổ sản phẩm, tạo điều kiện tốt lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng - Hạn chế: + Bên cạnh ưu điểm, việc mở rộng thương hiệu phụ dẫn đến việc làm giảm thị phần thương hiệu cũ tương lai thương hiệu gốc trở nên không chắn bị kéo căng Bên cạnh đó, phải thử nghiệm xem khách hàng chấp nhận việc mở rộng thương hiệu hay khơng, lại gây khó khăn cho việc lựa chọn + Các nguy khác kéo theo trình mở rộng kiểm soát rủi ro việc sản xuất lưu kho mặt hàng khác nhau, tăng yếu tố bất định cho q trình kiểm sốt chất lượng + Bên cạnh cịn gặp khó khăn khác mở rộng thương hiệu phụ định vị thương hiệu chi phí truyền thơng lớn • Mở rộng thương hiệu sang mặt hàng khác Mở rộng thương hiệu sang nhóm mặt hàng khác (cịn gọi mở rộng theo chiều ngang), nghĩa sử dụng từ thương hiệu có sẵn cho mặt hàng khác mặt hàng ban đầu sử dụng thương hiệu Ví dụ: Từ thành lập, Nike chủ yếu kinh doanh giày sau mở rộng thương hiệu theo chiều ngang cách gia tăng nhóm mặt hàng khác mà giữ tên thương hiệu cũ sản phẩm quần áo chơi golf: gậy Golf Nike VR, bóng Golf Nike RZN, tất tay chống nắng Nike, mũ Golf Nike Legacy91, tất Golf Unisex Nike, - Ưu điểm: + Khi sử dụng mở rộng theo phương án gia tăng khả bao quát thương hiệu nhiều nhóm sản phẩm khác nhau, cho thấy sức mạnh thương hiệu phần thể mạnh + Tận dụng tệp khách hàng cũ vốn trung thành với thương hiệu, lôi kéo họ sử dụng sản phẩm khác thương hiệu - Hạn chế: + Có thể dẫn đến tình trạng sản phẩm không hút dẫn đến khách hàng mới, khách hàng chưa biết đến thương hiệu doanh nghiệp + Gây khó khăn, phức tạp quản lý, sản xuất, lưu kho phân phối Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh - Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 2/6 Đưa thương hiệu hoàn tồn tốn kém, sử dụng liên kết vào thương hiệu mạnh ý tưởng an tồn Tuy nhiên, trường hợp khơng kiểm sốt gây trở ngại cho thương hiệu, gây hiệu ứng ngược lại, giảm giá trị thương hiệu 1.3 Những lưu ý mở rộng thương hiệu Để chiến lược mở rộng thương hiệu hiệu quả, xảy rủi ro doanh nghiệp cần lưu ý số điều như: - Sự phù hợp với thương hiệu: doanh nghiệp cần đưa chiến lược mở rộng, sản phẩm phù hợp với thương hiệu ban đầu Ví dụ: Coca cola thương hiệu sản xuất nước uống có gas nên phù hợp mở rộng thương hiệu sang nước loại nước ép trái cây, nước cam, - Sự thừa nhận: mở rộng thương hiệu mà khách hàng hiểu cách logic thương hiệu cần mở rộng kiểm sốt thương hiệu Ví dụ: Nike mở rộng thương hiệu sang quần áo chơi golf dễ hiểu kinh doanh sang quần áo thể trang - Sự tin cậy: thuộc tính đáng tin cậy thương hiệu áp dụng sản phẩm thương hiệu mở rộng Ví dụ: SamSung mở rộng kinh doanh thiết bị điện tử, Laptop làm cho người tiêu dùng tin tưởng mở rộng thương hiệu sang lĩnh vực dụng cụ thể thao - Tính chuyển đổi: khả truyền đạt kỹ kinh nghiệm thương hiệu sang thương hiệu mở rộng Ví dụ: Một ví dụ gần gũi Martin Yan, khởi đầu với chuỗi chương trình dạy nấu ăn Yan Can Cook tiếng giới Việt Nam năm trước đây, Martin Yan tận dụng chun mơn để mở hệ thống nhà hàng Yan Can, thành lập trường dạy nấu ăn quốc tế Yan Can San Francisco viết hàng loạt sách dạy nấu ăn khác Ngoài lưu ý kể trên, trước tiến hành mở rộng thương hiệu, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ thị trường, tìm hiểu tâm lý khách hàng để đưa chiến lược phù hợp, tránh sai lầm khơng đáng có Câu 2: 2.1 Cơ sở lý thuyết - Quy trình truyền thông thương hiệu + Doanh nghiệp cần nắm rõ mơ hình truyền thơng nhân tố ảnh hưởng đến truyền thơng thương hiệu Từ phân tích bối cảnh thị trường đối thủ cạnh tranh dựa yếu tố môi trường pháp lý, yếu tố văn hóa xã hội, xác định đối thủ trực tiếp, đối thủ tiềm năng, Qua xác định rõ tập khách hàng, chọn lựa đoạn thị trường mục tiêu, thiết lập mục tiêu marketing ngân sách marketing + Xác định mục tiêu, ý tưởng thông điệp truyền thông: Các mục tiêu truyền thông thương hiệu thông tin (sản phẩm mới, tính năng, cơng dụng, ), thuyết phục thay đổi nhận thức người mua thương hiệu, nhắc nhở (sự có mặt thương hiệu, trì mức độ biết Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh - Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 3/6 đến thương hiệu) Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xác định ý tưởng truyền thông thương hiệu để tạo ý tưởng hấp dẫn người tiêu dùng, ý tưởng cần thể đầy đủ liên kết nhằm kết nối nhớ khách hàng đến thương hiệu Để làm điều doanh nghiệp cần xác định định đối tượng truyền thông ai? (cho doanh nghiệp hay cho sản phẩm, sản phẩm hay sản phẩm cũ), Mục tiêu truyền thơng gì, đối tượng tiếp nhận thông điệp truyền thông (độ tuổi, giới tính, tơn giáo, trình độ, ) Cách thức truyền thơng nào? Thời điểm truyền thông vào thời gian nào? + Tiến hành truyền thông qua công cụ khác nhau: Xây dựng kế hoạch để triển khai hoạt động truyền thông thương hiệu Căn vào yếu tố mục tiêu đối tượng truyền thông, nội dung thông điệp, đặc điểm đối tượng nhận tin, quy định pháp lý, để lựa chọn công cụ truyền thông cho phù hợp + Đánh giá kết truyền thông thương hiệu - Yêu cầu nguyên tắc truyền thông thương hiệu + Bám sát ý tưởng cần truyền tải + Đảm bảo tính trung thực minh bạch + Hiệu hoạt động truyền thơng + Mang lại lợi ích cho bên liên quan cộng đồng + Thỏa mãn yêu cầu văn hóa thẩm mỹ - Các công truyền thông chủ yếu: Quảng cáo, quan hệ công chúng, công truyền thông khác (các công xúc tiến bán, đội ngũ nhân viên, đưa thương hiệu sản phẩm vào phim ảnh, ) - Quy trình thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu Xác định phương án mơ hình thương hiệu → Khai thác nguồn sáng tạo để thiết kế thương hiệu → Xem xét chọn lựa phương án thiết kế thương hiệu → Tra cứu, sàng lọc tránh trùng lặp, gây nhầm lẫn → Thăm dò phản ứng khách hàng thương hiệu → Lựa chọn phương án thương hiệu thức 2.2 Thiết kế nội dung truyền thông thương hiệu Phân tích bối cảnh thị trường đối thủ cạnh tranh Trong 10 năm trở lại đây, xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước mắm công nghiệp khiến cho thị trường nước mắm truyền thống ngày thu hẹp Tuy nhiên khẳng định nước mắm truyền thống đị vị mình, kéo theo kinh tế phát triển, xu hướng người tiêu dùng trọng sức khỏe ngày nâng cao Để lấy lại vị thị trường nước mắm, doanh nghiệp nước mắm truyền thống cần phải đưa chiến lược truyền thông để lan tỏa, tạo ấn tượng thương hiệu doanh nghiệp vào tâm trí người tiêu dùng Hiện nay, nước mắm Phú Quốc tiếng thơm ngon truyền thống người Việt Các yếu tố môi trường địa lý, đầy đủ nguyên vật liệu dồi từ biển khiến cho doanh nghiệp sản xuất nước mắm truyền thống nơi có lợi Công ty Sơn Long thành viên hiệp hội sản xuất kinh doanh nước mắm Phú Quốc Cơng ty có quy mơ sản xuất tiềm lực tài lớn, quy Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh - Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 4/6 trình sản xuất truyền thống với hỗ trợ từ thiết bị đại nâng hạ, chiết chai, kiểm sốt nhiệt độ, Đây điểm mạnh công ty Đối thủ cạnh tranh cơng ty hãng nước mắm nước Chinsu, nước mắm Phan Thiết, nước mắm Phú Quốc Khải Hồn, Xây dựng nội dung thơng điệp - Đối tượng truyền thông: đối tượng truyền thông dành cho sản phẩm nước mắm truyền thống công ty Sơn Long - Mục tiêu truyền thông: Nhằm lan tỏa hình ảnh thương hiệu nước mắm truyền thống Sơn Long thị trường - Đối tượng tiếp nhận thông điệp truyền thơng: hướng tới nhóm khách hàng nữ giới, có gia đình, có độ tuổi từ 22-40 tuổi - Thời gian thực truyền thông: khoảng thời gian từ ngày 10/06/2021 đến ngày 10/12/2021 - Cách thức truyền thông: Quảng cáo qua kênh Tivi, quan hệ công chúng - Nội dung thông điệp: Hương vị dân tộc - Lan tỏa tình thương Phú Quốc phần máu thịt dân tộc Việt Nam Nước mắm Sơn Long mang đậm đà hương vị truyền thống dân tộc, sản phẩm khiết lấy nguyên liệu từ cá, tôm tươi sống biển đảo quê nhà Với quy trình sản xuất truyền thống với thiết bị hỗ trợ đại, nước mắm Sơn Long đảm bảo chất lượng an toàn tới người dân tộc Việt Qua thể niềm tự hào, giới thiệu nguồn tài nguyên thiên thiên quý giá quê hương, nước mắm Sơn Long - mang đậm hương vị dân tộc Bên cạnh đó, Sơn Long muốn lan tỏa tình thương thành viên gia đình nói riêng, tồn dân tộc Việt nói chung Nước mắm Sơn long làm từ cá tươi ngon đảo Phú Quốc, chất lọc chuyên nghiệp mang đến mùi vị thơm ngon chất lượng Qua bữa ăn gia đình, thành viên thưởng thức giọt nước mắm đậm vị q nhà, tạo gắn bó tình thương với Như vậy, nước mắm Sơn Long đong đầy thơng điệp bảo vệ sức khỏe, dân tộc Lạc Hồng khỏe mạnh, kết nối chặt chẽ! Để lan tỏa giá trị tốt đẹp hơn, sử dụng nước mắm Các công cụ truyền thông • Sử dụng dụng khung thời gian quảng cáo phim truyện kênh VTV, HTV - Thời gian triển khai: từ tháng đến tháng - Mục đích: tăng cường nhận diện thương hiệu cho sản phẩm - Nơi thực hiện: Toàn quốc - Kế hoạch phát TVC: + Tháng 6,7: Thời gian quảng cáo dài 30s, giới thiệu dòng sản phẩm + Tháng 8,9: 30s nhắc lại sản phẩm, 15s chương trình khuyến mại + Kịch nội dung quảng cáo: Trong thời gian quảng cáo 30s chiếu cảnh người mẹ nhờ mua chai nước mắm, sau người bán hàng giới thiệu sản phẩm nước mắm Sơn Long Trong bữa cơm gia đình, Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh - Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 5/6 người ngạc nhiên hương vị nước mắm so với loại cũ thường dùng hỏi loại nước mắm Đoạn cuối người mẹ nhắc lại, giới thiệu thương hiệu nước mắm, Sơn Long - Hương vị dân tộc, Lan tỏa yêu thương (Bối cảnh khơng gian gia đình truyền thống xưa, nhà ngói, người gia đình qy quần bên mâm cơm - quanh cảnh quê hương, nhằm để lại ấn tượng cho người xem đa số quảng cáo khơng gian nhà đại) • Quan hệ công chúng - Mở quỹ khuyến học cho em học sinh vùng dân tộc thiểu số Ngoài ra, tặng gia đình chai nước mắm Sơn Long Do Phú Quốc xa đất liền nên chương trình thực thời gian ngắn tháng 10 11 - Tháng 12 tài trợ cho chương trình truyền hình “Vì bạn xứng đáng” Phương án thể hình ảnh dẫn địa lý Logo thiết kế đơn giản với màu chủ đạo màu xanh nước biển, biểu tượng cho đảo quê hương, ý nói nguồn gốc xuất xứ nước mắm Phú quốc viết chữ màu đỏ - màu dân tộc Việt in đậm với cỡ chữ to nhằm nói Phú Quốc nơi sản xuất nước mắm truyền thống Sơn Long, nơi cung cấp phong phú nguyên vật liệu để tạo chai nước mắm thơm ngon đậm đà hương vị Việt Ngay từ ‘nước mắm Sơn Long’ nhằm khẳng định thương hiệu Sơn Long, nước mắm nhà Ngoài logo thiết kế thêm hai cá phía trên, cá tươi ngon tạo thương hiệu Sơn Long, hai cá hướng vào tạo nên liên kết người dân tộc Việt, lan tỏa tình yêu thương từ nơi xứ đảo đất liền Nhìn tổng thể logo đảo thu nhỏ, Phú Quốc - nơi tạo thương hiệu nước mắm chất lượng nâng tầm quốc tế Trên số ý tưởng cho kế hoạch truyền thông thương hiệu cho nước mắm Sơn Long mà em đề nhằm lan tỏa thương hiệu đến người tiêu dùng tháng tới Ngồi doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu đầy đủ nhạc hiệu, slogan, - Hết - Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh - Mã LHP: 2115BRMG2011 Trang 6/6 ... kết vào thương hiệu mạnh ý tưởng an toàn Tuy nhiên, trường hợp khơng kiểm sốt gây trở ngại cho thương hiệu, gây hiệu ứng ngược lại, giảm giá trị thương hiệu 1.3 Những lưu ý mở rộng thương hiệu Để... rộng thương hiệu cách hình thành thương hiệu phụ (còn gọi mở rộng thương hiệu theo chiều sâu), nghĩa từ thương hiệu ban đầu tiến hành mở rộng theo chiều sâu chiều rộng phổ hàng cách hình thành thương. .. quát thương hiệu nhiều nhóm sản phẩm khác nhau, cho thấy sức mạnh thương hiệu phần thể mạnh + Tận dụng tệp khách hàng cũ vốn trung thành với thương hiệu, lôi kéo họ sử dụng sản phẩm khác thương hiệu

Ngày đăng: 15/10/2021, 15:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w