Bài thi quản trị chiến lược đại học thương mại

8 53 0
Bài thi quản trị chiến lược đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Khái niệm và phân loại cấu trúc môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Ví dụ minh họa sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế Câu 2: Phân tích sự ảnh hưởng các nhân tố trong môi trường văn hóa xã hội đến doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn. Câu 3: Phân tích cường độ cạnh tranh của ngành kinh doanh của một ngành cụ thể. Bài làm: Câu 1: Khái niệm và phân loại cấu trúc môi trường bên ngoài doanh nghiệp Khái niệm: Là một tập phức hợp và liên tục các yếu tố, lực lượng, điều kiện ràng buộc có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại, vận hành và hiệu quả hđộng của DN trên thị trường. Phân loại cấu trúc: + Môi trường ngành (môi trường nhiệm vụ): là môi trường của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động, bao gồm một tập hợp các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp và đồng thời cũng chịu ảnh hưởng từ phía doanh nghiệp. Ví dụ : nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, công chúng, tổ chức tín dụng,... + Môi trường xã hội (môi trường vĩ mô): bao gồm các lực lượng rộng lớn có ảnh hưởng đến các quyết định chiến lược trong dài hạn của doanh nghiệp. Ví dụ : kinh tế, chính trị, văn hoá, luật pháp, công nghệ,... Ví dụ minh họa sự ảnh hưởng của môi trường kinh tế trong công ty TNHH Bình Tiên (Biti’s) Trong những năm gần đây, môi trường kinh tế luôn biến động đã ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các doanh nghiệp, thậm chí cả những công ty lớn mạnh nhất và hành vi mua của khách hàng. Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn phục hồi chậm chạp sau tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng mạnh mẽ từ đại dịch covid, trong nước gặp nhiều khó khăn. Theo tổng cục thống kê (gso.gov.vn), tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1III2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, GDP 9 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước do dịch Covid19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh. Tuy nhiên nhìn chung, so với nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam cũng đã giữ được sự ổn định về mặt kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã “trụ” và tạo đà phát triển hơn. Đời sống nhân dân được nâng cao hơn so với những năm 20102019, nhu cầu tiêu dùng cho các mặt hàng thời trang, giày dép cũng ngày càng tăng. Theo bậc thang nhu cầu Maslow, không dừng lại có 1 đôi giày, dép để đi mà chuyển sang xu hướng thẩm mỹ, có nhiều thay đổi hơn, phải thể hiện được phong cách, địa vị của người đó … Bên cạnh đó, lạm phát cơ bản tháng 92021 giảm 0,26% so với tháng trước, tăng 0,74% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản bình quân 9 tháng năm 2021 tăng 0,88% so với bình quân cùng kỳ năm 2020. Mặc dù nhu cầu tăng lên nhưng yếu tố lạm phát cao của nước ta như hiện nay khiến cho khách hàng thắt chặt chi tiêu hơn, đặc biệt đối với người thu nhập thấp và trung bình , ngoài ra cùng với lãi suất cao, hiệu quả đầu tư thấp đã ảnh hưởng đến việc huy động vốn của Biti’s vì trong giai đoạn này, công ty đang triển khai nhiều dự án đầu tư và mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh đa ngành hàng nên cần huy động vốn lớn qua nhiều kênh như ngân hàng, thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước , phát hành cổ phiếu… Một khó khăn mà Biti’s đang phải đối mặt là chưa chủ động được nguồn nguyên phụ liệu đầu vào mà phần lớn phải nhập khẩu từ các nước trong khu vực với giá cao như Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc (6070%). Một mặt, chịu sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái, sự biến động của tỷ giá hối đoái trong thời gian vừa qua do cung cầu về ngoại tệ nhất là USD có lúc trở nên căng thẳng, do chính sách tỷ giá và điều hành tỷ giá thiếu linh hoạt, không kịp thời ứng phó với biến động của thị trường. Đồng thời nguồn nguyên phụ liệu giày da ở các nước mà Bitis nhập khẩu đang khan hiếm dần, buộc Bitis và một số doanh nghiệp giày da Việt Nam phải tìm kiếm các nguồn từ các nước khác với giá cao hơn và cùng với đó là phải chịu thuế nhập khẩu trong khi giá nguyên vật liệu đầu vào tăng trung bình 1520%. Bên cạnh đó, giá xăng dầu tăng thì cước phí vận chuyển cũng tăng, giá điện sản xuất tăng sẽ ảnh hưởng đáng kể vì doanh nghiệp ngành da giày phải làm gia công nhiều nên tiêu tốn điện năng. Điều đó đã đẩy chi phí tăng lên, trong khi giá bán khó tăng hoặc tăng lên 1 tỷ lệ nhất định đã làm giảm lợi nhuận của công ty, và việc tăng giá sản phẩm cũng ảnh hưởng đến cầu sản phẩm đặc biệt đối với những khách hàng nhạy cảm với giá cao. Cơ hội: + GDP Việt Nam đang dần tăng trưởng theo năm, cũng là một cơ hội to lớn của Biti’s Hunter, khi mà giới trẻ ngày nay chi tiêu 2530% thu nhập vào giày dép 2và quần áo. Điều này cho thấy đây là một thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng và không ngừng mở rộng, phát triển. + Trong năm 2020 và 06 tháng đầu năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Covid19, tuy nhiên, các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da – giày, điện tử… cũng có cơ hội tiếp nhận được nhiều đơn hàng quốc tế mới nhờ sự dịch chuyển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị và sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng của các thị trường lớn. Sau thời gian dồn nén vì tiêu dùng giảm, cuối năm 2020 và đầu năm 2021, sức mua tăng lên giúp doanh nghiệp dệt may, da giày có nhiều đơn hàng hơn. Nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng tại các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc đối với quần áo và giày dép tăng mạnh khi kinh tế được phục hồi do dỡ bỏ dần lệnh phong tỏa. + Có thể coi năm 2020, đại dịch COVID19 đã mang đến nhiều biến động đối với nền kinh tế và sự tăng trưởng bứt phá của thương mại điện tử đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực ASEAN. Đây cũng chính là cơ hội để các nhà quản trị Biti’s đẩy mạnh và đầu tư kinh doanh sản phẩm, có các chiến lược cụ thể để gia tăng doanh số thông qua các sàn thương mại điện tử như shopee, lazada, tiki,... hay các trang mạng xã hội lớn. Thách thức: + Biti’s còn phải cạnh tranh khốc liệt với các đối thủ nước ngoài lớn khác như các công ty giày dép của Thái Lan, các thương hiệu nổi tiếng khác như Adidas, Nike,... hay Ananas thương hiệu giày Việt cũng đang mới nổi trong những năm gần đây. + Xuất phát từ đối thủ của Bitis Hunter, đó là các nhãn hàng giày đến từ Trung Quốc. Sản phẩm của họ đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng ở phân khúc giữa về giá cả lẫn chất lượng. Nên việc suy tính giá thành và mẫu mã sẽ là một thách thức không nhỏ đối với Bitis. + Với nền kinh tế hiện tại, Biti’s sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức để có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh dịch covid làm toàn bộ nền kinh tế toàn cầu bị chững lại. Câu 2: Phân tích sự ảnh hưởng các nhân tố trong môi trường văn hóa xã hội đến doanh nghiệp Môi trường văn hóa xã hội thể hiện các chuẩn mực xã hội và các giá trị văn hóa. Nó bao gồm các nhân tố như các tổ chức xã hội, các tiêu chuẩn và giá trị, ngôn ngữ và tôn giáo, dân số và tỷ lệ phát triển, cơ cấu lứa tuổi, tốc độ thành thị hóa, thực tiễn và hành 3vi kinh doanh. Khi có sự thay đổi của các nhân tố này sẽ tạo sự thay đổi về thị yếu nhu cầu tiêu dùng sản phẩm từng nhóm đối tượng, khu vực khác nhau và cũng từ đó ảnh hưởng đến các hoạt động quản trị của doanh nghiệp. Việc nắm bắt các nhân tố này sẽ giúp doanh nghiệp có sự thích nghi nhanh chóng với những yêu cầu của khách hàng, có hoạt động sản xuất, các chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp. Dân số và tỷ lệ phát triển, tốc độ thành thị hóa: Những thông tin thuộc về dân số cung cấp những dữ liệu quan trọng cho các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược tiếp thị, phân phối và quảng cáo. Những khía cạnh cần quan tâm về dân số bao gồm: + Tổng dân số, số người trong độ tuổi lao động. + Kết cấu và xu hướng thay đổi của dân số về tuổi tác, giới tính, dân tộc nghề nghiệp, và phân phối thu nhập. + Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng; + Hôn nhân và cơ cấu gia đình + Trình độ học vấn,... Sự dịch chuyển dân số từ vùng này sang vùng khác; từ địa phương này sang địa phương khác cũng là những yếu tố tác động đến các hoạt động hoạch định về các chiến lược và chính sách quản lý nguồn nhân lực, chiến lược thị trường và các chiến lược sản xuất kinh doanh hỗ trợ khác của doanh nghiệp. Ví dụ như sự di chuyển dân cư từ nông thôn ra thành thị nhanh đã làm bùng nổ các nhu cầu nhà ở, mở rộng đường xá, các hàng hóa tiêu dùng v.v… Chính những điều này buộc các nhà hoạch định chiến lược phải có những chủ trương và chính sách kinh doanh cho phù hợp để tồn tại và phát triển doanh nghiệp của mình. Cơ cấu lứa tuổi: Thông thường các nhà quản trị phải phân tích cơ cấu dân số trên cơ sở giới tính, tuổi tác để phân khúc và xác định thị trường mục tiêu, phải xác định được nhu cầu thực tế về sản phẩm hàng hoá của mình và dựa vào đó để quyết định kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Ví dụ, xu hướng già hóa của dân số sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ y tế, du lịch, các nhà dưỡng lão,… Các tiêu chuẩn và giá trị văn hóa: bao gồm phong tục, tập quán, lối sống,… được dùng để định hướng hành vi tiêu dùng của mọi người trong xã hội. Nó chi phối đến việc hình thành những nhu cầu về chủng loại chất lượng và kiểu dáng hàng hóa. Khi bước vào một thị trường mới việc đầu tiên các doanh nghiệp cần làm là phải nghiên cứu về yếu tố văn hóa xem sản phẩm doanh nghiệp mình đưa đến có phù hợp với nhu cầu,phong tục…nơi đó không. Nếu không phù hợp thì sản phẩm đó sẽ bị loại bỏ hoặc không có nhu cầu. Trong trường hợp đó,các nhà quản trị phải có kế hoạch thay đổi hợp lí,có thể thiết kế lại hình dáng bao bì,mẫu mã … sao cho phù hợp với từng nền Cường độ cạnh tranh của ngành kinh doanh nước giải khát không gas Trong nhiều năm qua, kinh doanh đồ uống luôn là một trong những ngành kinh tế quan trọng và nhiều tiềm năng phát triển với tốc độ tăng trưởng được dự báo từ 5 6%năm trong giai đoạn 20202025 như nhận định và đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế. Cũng do đó mà thị trường này luôn có sự cạnh tranh gay gắt. 1. Đe dọa gia nhập mới Theo Tổ chức giám sát kinh doanh quốc tế (BMI), Việt Nam là thị trường năng động với dân số gần 89 triệu người, đa phần nằm trong độ tuổi lao động, cùng với đó là tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu của người tiêu dùng đạt 8% (giai đoạn 2011 2020) mức tiêu 5thụ cao nhất ASEAN. Theo ước tính của BMI, ngành thực phẩm và đồ uống của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kép, đạt 9,43%. Trong đó, doanh thu ngành thực phẩm đóng hộp là 5,17%, bánh kẹo là 4,65%, đồ uống có gas tăng 6,9%. Về thị trường nước giải khát không gas Tân Hiệp Phát trở thành người tiên phong, và cũng là người dẫn đầu trong ngành hàng với thị phần đạt 57,9 % năm 2007. Tuy nhiên, đứng trước nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tăng gần 30% mỗi năm, với hơn 50% người tiêu dùng thành phố đang chuyển dần sang các loại nước tốt cho sức khỏe, có nguồn gốc từ thiên nhiên, hàng loạt các nhãn hàng đối thủ như C2 của URC, 100 của Tribeco, Queen Tea và Pure Green của Unillive… nhanh chóng chiếm được thị phần đáng kể. Cho đến nay, trên thị trường Việt Nam có gần 300 loại sản phẩm thuộc ngành hàng. Không chỉ có các hãng lớn như Cocacola, Tân Hiệp Phát, Tribeco… đưa ra thị trường các sản phẩm nước ngọt mới, một số công ty nhỏ cũng đang nỗ lực nghiên cứu nhằm cho ra đời những sản phẩm từ thiên nhiên có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng như công ty TNHH Tân Quang Minh, công ty TNHH Nhật Phan… Cuộc chiến “trà xanh” đã đổi màu khốc liệt. → Khả năng cạnh tranh của đối thủ tiềm năng là thấp. Một doanh nghiệp cần phải tốn kém rất nhiều để có thể tham gia vào ngành. Bên cạnh đó, hiện nay đã có quá nhiều thương hiệu lớn và uy tín trên thị trường này. các công ty vững mạnh như Cocacola, Pepsi, Tribeco sẽ có nhiều lợi thế trong việc cản trở đối thủ tiềm năng trong tương lai. Các đối thủ gia nhập mới sẽ chịu thiệt thòi về giá thành cao kéo theo lợi nhuận ít, hoặc chấp nhận rủi ro trong việc sản xuất quy mô lớn với vốn đầu tư khổng lồ mà những rủi ro khác chưa thể lường trước được. 2. Đe dọa từ sản phẩm thay thế Trong ngành nước giải khát, đặc biệt là nước giải khát không gas như trà xanh, trà thảo mộc thì sự đe dọa từ các sản phẩm thay thế lại càng cao bởi đây là ngành hàng thông dụng và phổ biến. Hiện nay trên thị trường Việt Nam có khoảng 300 loại đồ uống các loại, mỗi loại đều đánh vào những thị hiếu khác nhau như giải nhiệt, đẹp da, giảm béo, chữa bệnh... Mấy năm gần đây do xu hướng người tiêu dùng ưa chuộng các sản phẩm nước không gas nên doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền mới để tung ra hàng loạt sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng. Những dòng sản phẩm này không chỉ đảm bảo chất lượng mà giá cả cũng phù hợp với đại bộ phận người tiêu dùng. Tuy nhiên chúng cũng chịu ảnh hưởng từ những sản phẩm thay thế như Coca, Pepsi; các sản phẩm nước tăng lực như Number 1, Sting,... cũng là sản phẩm được không ít khách hàng ưa chuộng. Hoặc những thức uống dân dã như nước tinh khiết hay các loại sữa tươi cũng là sản phẩm thay thế của nước giải khát không gas. Những sản phẩm thay thế này ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh và cường độ cạnh tranh

Họ tên: Nguyễn Thị Hà Anh Mã SV: 19D120142 BÀI KIỂM TRA Quản trị chiến lược Câu 1: Khái niệm phân loại cấu trúc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp Ví dụ minh họa ảnh hưởng mơi trường kinh tế Câu 2: Phân tích ảnh hưởng nhân tố mơi trường văn hóa - xã hội đến doanh nghiệp Liên hệ thực tiễn Câu 3: Phân tích cường độ cạnh tranh ngành kinh doanh ngành cụ thể Bài làm: Câu 1: Khái niệm phân loại cấu trúc môi trường bên doanh nghiệp - Khái niệm: Là tập phức hợp liên tục yếu tố, lực lượng, điều kiện ràng buộc có ảnh hưởng định đến tồn tại, vận hành hiệu hđộng DN thị trường - Phân loại cấu trúc: + Môi trường ngành (môi trường nhiệm vụ): môi trường ngành kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động, bao gồm tập hợp yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp đồng thời chịu ảnh hưởng từ phía doanh nghiệp Ví dụ : nhà cung ứng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, công chúng, tổ chức tín dụng, + Mơi trường xã hội (môi trường vĩ mô): bao gồm lực lượng rộng lớn có ảnh hưởng đến định chiến lược dài hạn doanh nghiệp Ví dụ : kinh tế, trị, văn hố, luật pháp, cơng nghệ, - Ví dụ minh họa ảnh hưởng mơi trường kinh tế cơng ty TNHH Bình Tiên (Biti’s) Trong năm gần đây, môi trường kinh tế biến động ảnh hưởng lớn đến tất doanh nghiệp, chí cơng ty lớn mạnh hành vi mua khách hàng Trong bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm chạp sau tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng mạnh mẽ từ đại dịch covid, nước gặp nhiều khó khăn Theo tổng cục thống kê (gso.gov.vn), tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước, GDP tháng năm 2021 tăng 1,42% so với kỳ năm trước dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh Tuy nhiên nhìn chung, so với kinh tế toàn cầu, Việt Nam giữ ổn định mặt kinh tế, nhiều doanh nghiệp “trụ” tạo đà phát triển Đời sống nhân dân nâng cao so với năm 2010-2019, nhu cầu tiêu dùng cho mặt hàng thời trang, giày dép ngày tăng Theo bậc thang nhu cầu Maslow, khơng dừng lại có đơi giày, dép để mà chuyển sang xu hướng thẩm mỹ, có nhiều thay đổi hơn, phải thể phong cách, địa vị người … Bên cạnh đó, lạm phát tháng 9/2021 giảm 0,26% so với tháng trước, tăng 0,74% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân tháng năm 2021 tăng 0,88% so với bình quân kỳ năm 2020 Mặc dù nhu cầu tăng lên yếu tố lạm phát cao nước ta khiến cho khách hàng thắt chặt chi tiêu hơn, đặc biệt người thu nhập thấp trung bình , ngồi với lãi suất cao, hiệu đầu tư thấp ảnh hưởng đến việc huy động vốn Biti’s giai đoạn này, công ty triển khai nhiều dự án đầu tư mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh đa ngành hàng nên cần huy động vốn lớn qua nhiều kênh ngân hàng, thu hút nhà đầu tư nước , phát hành cổ phiếu… Một khó khăn mà Biti’s phải đối mặt chưa chủ động nguồn nguyên phụ liệu đầu vào mà phần lớn phải nhập từ nước khu vực với giá cao Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc (60-70%) Một mặt, chịu ảnh hưởng tỷ giá hối đoái, biến động tỷ giá hối đoái thời gian vừa qua cung cầu ngoại tệ USD có lúc trở nên căng thẳng, sách tỷ giá điều hành tỷ giá thiếu linh hoạt, không kịp thời ứng phó với biến động thị trường Đồng thời nguồn nguyên phụ liệu giày da nước mà Biti's nhập khan dần, buộc Biti's số doanh nghiệp giày da Việt Nam phải tìm kiếm nguồn từ nước khác với giá cao với phải chịu thuế nhập giá nguyên vật liệu đầu vào tăng trung bình 15-20% Bên cạnh đó, giá xăng dầu tăng cước phí vận chuyển tăng, giá điện sản xuất tăng ảnh hưởng đáng kể doanh nghiệp ngành da giày phải làm gia công nhiều nên tiêu tốn điện Điều đẩy chi phí tăng lên, giá bán khó tăng tăng lên tỷ lệ định làm giảm lợi nhuận công ty, việc tăng giá sản phẩm ảnh hưởng đến cầu sản phẩm đặc biệt khách hàng nhạy cảm với giá cao - Cơ hội: + GDP Việt Nam dần tăng trưởng theo năm, hội to lớn Biti’s Hunter, mà giới trẻ ngày chi tiêu 25-30% thu nhập vào giày dép quần áo Điều cho thấy thị trường rộng lớn, nhiều tiềm không ngừng mở rộng, phát triển + Trong năm 2020 06 tháng đầu năm 2021, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19, nhiên, ngành xuất chủ lực Việt Nam dệt may, da – giày, điện tử… có hội tiếp nhận nhiều đơn hàng quốc tế nhờ dịch chuyển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị thay đổi nhu cầu tiêu dùng thị trường lớn Sau thời gian dồn nén tiêu dùng giảm, cuối năm 2020 đầu năm 2021, sức mua tăng lên giúp doanh nghiệp dệt may, da giày có nhiều đơn hàng Nhu cầu mua sắm người tiêu dùng thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc quần áo giày dép tăng mạnh kinh tế phục hồi dỡ bỏ dần lệnh phong tỏa + Có thể coi năm 2020, đại dịch COVID-19 mang đến nhiều biến động kinh tế tăng trưởng bứt phá thương mại điện tử góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường tiềm khu vực ASEAN Đây hội để nhà quản trị Biti’s đẩy mạnh đầu tư kinh doanh sản phẩm, có chiến lược cụ thể để gia tăng doanh số thông qua sàn thương mại điện tử shopee, lazada, tiki, hay trang mạng xã hội lớn - Thách thức: + Biti’s phải cạnh tranh khốc liệt với đối thủ nước lớn khác công ty giày dép Thái Lan, thương hiệu tiếng khác Adidas, Nike, hay Ananas - thương hiệu giày Việt năm gần + Xuất phát từ đối thủ Bitis Hunter, nhãn hàng giày đến từ Trung Quốc Sản phẩm họ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng phân khúc giá lẫn chất lượng Nên việc suy tính giá thành mẫu mã thách thức không nhỏ Bitis + Với kinh tế tại, Biti’s phải đối mặt với nhiều thách thức để tồn phát triển bối cảnh dịch covid làm toàn kinh tế toàn cầu bị chững lại Câu 2: Phân tích ảnh hưởng nhân tố mơi trường văn hóa - xã hội đến doanh nghiệp Mơi trường văn hóa xã hội thể chuẩn mực xã hội giá trị văn hóa Nó bao gồm nhân tố tổ chức xã hội, tiêu chuẩn giá trị, ngôn ngữ tôn giáo, dân số tỷ lệ phát triển, cấu lứa tuổi, tốc độ thành thị hóa, thực tiễn hành vi kinh doanh Khi có thay đổi nhân tố tạo thay đổi thị yếu nhu cầu tiêu dùng sản phẩm nhóm đối tượng, khu vực khác từ ảnh hưởng đến hoạt động quản trị doanh nghiệp Việc nắm bắt nhân tố giúp doanh nghiệp có thích nghi nhanh chóng với yêu cầu khách hàng, có hoạt động sản xuất, chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp - Dân số tỷ lệ phát triển, tốc độ thành thị hóa: Những thơng tin thuộc dân số cung cấp liệu quan trọng cho nhà quản trị việc hoạch định chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược tiếp thị, phân phối quảng cáo Những khía cạnh cần quan tâm dân số bao gồm: + Tổng dân số, số người độ tuổi lao động + Kết cấu xu hướng thay đổi dân số tuổi tác, giới tính, dân tộc nghề nghiệp, phân phối thu nhập + Các xu hướng dịch chuyển dân số vùng; + Hơn nhân cấu gia đình + Trình độ học vấn, Sự dịch chuyển dân số từ vùng sang vùng khác; từ địa phương sang địa phương khác yếu tố tác động đến hoạt động hoạch định chiến lược sách quản lý nguồn nhân lực, chiến lược thị trường chiến lược sản xuất kinh doanh hỗ trợ khác doanh nghiệp Ví dụ di chuyển dân cư từ nông thôn thành thị nhanh làm bùng nổ nhu cầu nhà ở, mở rộng đường xá, hàng hóa tiêu dùng v.v… Chính điều buộc nhà hoạch định chiến lược phải có chủ trương sách kinh doanh cho phù hợp để tồn phát triển doanh nghiệp - Cơ cấu lứa tuổi: Thơng thường nhà quản trị phải phân tích cấu dân số sở giới tính, tuổi tác để phân khúc xác định thị trường mục tiêu, phải xác định nhu cầu thực tế sản phẩm hàng hố dựa vào để định kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Ví dụ, xu hướng già hóa dân số tạo hội cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ y tế, du lịch, nhà dưỡng lão,… - Các tiêu chuẩn giá trị văn hóa: bao gồm phong tục, tập quán, lối sống,… dùng để định hướng hành vi tiêu dùng người xã hội Nó chi phối đến việc hình thành nhu cầu chủng loại chất lượng kiểu dáng hàng hóa Khi bước vào thị trường việc doanh nghiệp cần làm phải nghiên cứu yếu tố văn hóa xem sản phẩm doanh nghiệp đưa đến có phù hợp với nhu cầu,phong tục…nơi khơng Nếu khơng phù hợp sản phẩm bị loại bỏ khơng có nhu cầu Trong trường hợp đó,các nhà quản trị phải có kế hoạch thay đổi hợp lí,có thể thiết kế lại hình dáng bao bì,mẫu mã … cho phù hợp với văn hóa; cố gắng định vị sản phẩm Slogan để người tiêu dùng biết đến tiêu dùng sản phẩm - Tơn giáo: Mỗi tơn giáo có quan niệm, niềm tin thái độ riêng sống, cách cư xử tín đồ với với người Tơn giáo có ảnh hưởng lớn tới đạo đức, tư cách, văn hóa lối sống khơng thân nhà quản trị mà tới cán công nhân viên quyền quản lý họ Ví dụ, ngày rằm người dân theo đạo Phật ăn chay, tránh việc sát sinh mua nhiều loại đồ thờ cúng; người dân theo đạo Hồi kiêng ăn sử dụng thứ hàng hóa từ lợn thịt lợn, người dân theo đạo Thiên chúa mua sắm nhiều loại hàng hóa để tổ chức ngày lễ Giáng sinh v.v… Tất điều ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định thực chủ trương sách kinh doanh nhà quản trị Ví dụ: Đối với McDonald sản phẩm Hamburger bán Ấn Độ sản phẩm có đặc điểm chứa hai miếng thịt cừu thay cho hai miếng thịt bị hầu hết người Ấn Độ theo tơn giáo xem bị vật thiêng liêng, khơng ăn bò Hay năm 2005, hãng lớn thứ ba Mỹ sản xuất đồ – Russell Stover Candies Inc., đưa sản phẩm - sôcôla hình thánh giá cao 15cm Nhưng thay đứng xếp hàng cửa hàng để mua loại đồ này, người Thiên chúa giáo, giáo sĩ, lại đến bưu điện để gửi thư phản đối đến địa hãng sản xuất cửa hàng bán loại kẹo socola Kẹo sơ-cơ-la hình thánh giá thu hồi từ cửa hàng, uy tín hãng mắt giáo dân bị sụt giảm nghiêm trọng, khơng muốn nói hẳn ⇒ Nhìn chung ảnh hưởng văn hóa xã hội đến doanh nghiệp có tính lâu dài, tinh tế khó nhận biết so với yếu tố khác Mặt khác, phạm vi tác động yếu tố văn hoá xã hội thường rộng xác định cách thức người ta sống, làm việc, sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Vì vậy,các nhà quản trị phải tìm hiểu kĩ yếu tố văn hóa để có kế hoạch phát triển đổi mới,phù hợp với điều kiện thực tiễn đưa sản phẩm doanh nghiệp đến với tất người Câu 3: Cường độ cạnh tranh ngành kinh doanh nước giải khát không gas Trong nhiều năm qua, kinh doanh đồ uống ngành kinh tế quan trọng nhiều tiềm phát triển với tốc độ tăng trưởng dự báo từ 6%/năm giai đoạn 2020-2025 nhận định đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế Cũng mà thị trường ln có cạnh tranh gay gắt Đe dọa gia nhập Theo Tổ chức giám sát kinh doanh quốc tế (BMI), Việt Nam thị trường động với dân số gần 89 triệu người, đa phần nằm độ tuổi lao động, với tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu người tiêu dùng đạt 8% (giai đoạn 2011 - 2020) - mức tiêu thụ cao ASEAN Theo ước tính BMI, ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kép, đạt 9,43% Trong đó, doanh thu ngành thực phẩm đóng hộp 5,17%, bánh kẹo 4,65%, đồ uống có gas tăng 6,9% Về thị trường nước giải khát không gas Tân Hiệp Phát trở thành người tiên phong, người dẫn đầu ngành hàng với thị phần đạt 57,9 % năm 2007 Tuy nhiên, đứng trước nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tăng gần 30% năm, với 50% người tiêu dùng thành phố chuyển dần sang loại nước tốt cho sức khỏe, có nguồn gốc từ thiên nhiên, hàng loạt nhãn hàng đối thủ C2 URC, 100 Tribeco, Queen Tea Pure Green Unillive… nhanh chóng chiếm thị phần đáng kể Cho đến nay, thị trường Việt Nam có gần 300 loại sản phẩm thuộc ngành hàng Khơng có hãng lớn Coca-cola, Tân Hiệp Phát, Tribeco… đưa thị trường sản phẩm nước mới, số công ty nhỏ nỗ lực nghiên cứu nhằm cho đời sản phẩm từ thiên nhiên có lợi cho sức khỏe người tiêu dùng công ty TNHH Tân Quang Minh, công ty TNHH Nhật Phan… Cuộc chiến “trà xanh” đổi màu khốc liệt → Khả cạnh tranh đối thủ tiềm thấp Một doanh nghiệp cần phải tốn nhiều để tham gia vào ngành Bên cạnh đó, có nhiều thương hiệu lớn uy tín thị trường công ty vững mạnh Coca-cola, Pepsi, Tribeco có nhiều lợi việc cản trở đối thủ tiềm tương lai Các đối thủ gia nhập chịu thiệt thòi giá thành cao kéo theo lợi nhuận ít, chấp nhận rủi ro việc sản xuất quy mô lớn với vốn đầu tư khổng lồ mà rủi ro khác chưa thể lường trước Đe dọa từ sản phẩm thay Trong ngành nước giải khát, đặc biệt nước giải khát khơng gas trà xanh, trà thảo mộc đe dọa từ sản phẩm thay lại cao ngành hàng thông dụng phổ biến Hiện thị trường Việt Nam có khoảng 300 loại đồ uống loại, loại đánh vào thị hiếu khác giải nhiệt, đẹp da, giảm béo, chữa bệnh Mấy năm gần xu hướng người tiêu dùng ưa chuộng sản phẩm nước không gas nên doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát mạnh dạn đầu tư dây chuyền để tung hàng loạt sản phẩm theo nhu cầu khách hàng Những dịng sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng mà giá phù hợp với đại phận người tiêu dùng Tuy nhiên chúng chịu ảnh hưởng từ sản phẩm thay Coca, Pepsi; sản phẩm nước tăng lực Number 1, Sting, sản phẩm khơng khách hàng ưa chuộng Hoặc thức uống dân dã nước tinh khiết hay loại sữa tươi sản phẩm thay nước giải khát không gas Những sản phẩm thay ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh cường độ cạnh tranh sản phẩm, nhiều sản phẩm thay lực cạnh tranh thấp, cường độ cao đòi hỏi hãng sản xuất nước giải khát không gas cần phải trọng công tác marketing Quyền lực thương lượng nhà cung ứng khách hàng + Nhà cung ứng: quyền lực thương lượng nhà cung ứng không lớn lẽ nguyên liệu để sản xuất nước giải khát khơng gas đơn giản có nhiều nguồn cung cấp đa dạng + Khách hàng: Cũng dễ nhận thấy ngành có nhiều đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng lựa chọn đa dạng mà doanh nghiệp bị áp lực giá Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn áp lực chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường xu hướng sống “xanh” Cạnh tranh doanh nghiệp ngành Hiện nay, doanh nghiệp nội ngành kể đến tên tuổi tiếng Coca-cola, Pepsi, Tân Hiệp Phát, URC, Tribeco,… Năm 2006 xem năm mà tỷ lệ tăng trưởng ngành hàng khu đô thị Việt Nam lên cao, nước giải khát xem ngành hàng có mức tăng trưởng vũ bão Sau hàng loạt nhãn hiệu trà xanh đóng chai khác đời 100, Wonderfarm, Anuti, Asao… Mới đây, tập đoàn Kido thâm nhập thị trường nước giải khát trà thảo dược, trà nhiệt, trà sữa, sữa bắp, sữa đậu xanh đóng chai Ơng Trần Lệ Ngun - Tổng giám đốc Tập đoàn Kido cho biết, Kido hoàn tất thủ tục hợp tác với đối tác Thái Lan Có thể thấy, thị trường nước giải khát thời gian qua diễn cạnh tranh liệt doanh nghiệp nước Khơng doanh nghiệp Việt bị thâu tóm, thương hiệu đình đám thời rơi vào tay doanh nghiệp nước Quyền lực tương ứng bên liên quan Các bên liên quan bao gồm: tổ chức tín dụng, cục kiểm định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hiệp hội thương mại, quan chức năng, cổ đông, nhóm liên quan đặc biệt khác… Do nhu cầu người ngày tăng, thị hiếu tiêu dùng nước giải khát không gas ngày tăng với dẫn chứng đánh giá Tập đồn San Miguel (Philippines), Việt Nam thị trường nước giải khát khơng gas có mức tăng trưởng nhanh giới Tuy nhiên, thiếu kiểm soát nên thị trường nước giải khát đứng trước trạng thực, giả lẫn lộn Như tất yếu, doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận từ nhu cầu ngày tăng khơng chuyện thật giả sản phẩm, sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Thống kê Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, có 1.000 sở sản xuất nước giải khát với quy mô từ hai nhãn hàng trở lên Bên cạnh đó, cịn có lượng không nhỏ sở sản xuất chui Điển hình vụ việc quan chức phát lô hàng hương liệu chế biến nước giải khát hạn công ty Tân Hiệp Phát khiến uy tín cơng ty bị ảnh hưởng nghiêm trọng ... thuộc dân số cung cấp liệu quan trọng cho nhà quản trị việc hoạch định chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược tiếp thị, phân phối quảng cáo Những khía cạnh cần quan tâm dân số... Trình độ học vấn, Sự dịch chuyển dân số từ vùng sang vùng khác; từ địa phương sang địa phương khác yếu tố tác động đến hoạt động hoạch định chiến lược sách quản lý nguồn nhân lực, chiến lược thị... năm 2020, đại dịch COVID-19 mang đến nhiều biến động kinh tế tăng trưởng bứt phá thương mại điện tử góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường tiềm khu vực ASEAN Đây hội để nhà quản trị Biti’s

Ngày đăng: 15/10/2021, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan