1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài thi học kỳ xã hội học đại học thương mại

5 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 259,42 KB

Nội dung

Đề bài: Thế nào là biến đổi xã hội? Trình bày một số vấn đề biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay. (Kinh tế, chính trị, văn hóa, đối ngoại….) Bài làm Cũng giống như tự nhiên, mọi xã hội đều không ngừng vận động và biến đổi. Tất cả xã hội đều ở trong một thực trạng đứng yên trong sự vận động liên tục. Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn định của bề ngoài, còn thực tế nó không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó. Bất cứ xã hội nào và bất cứ nền văn hóa nào, cho dù nó có bảo thủ và cổ truyền đến đâu chăng nữa cũng luôn biến đổi. Xã hội trong quá trình vận động sẽ tạo ra sự thay đổi dù nhỏ hay lớn, dù ít hay nhiều. Vậy thế nào là biến đổi xã hội? Và vấn đề biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay diễn ra như thế nào? 1. Thế nào là biến đổi xã hội Theo nghĩa hẹp thì biến đổi xã hội là biến đổi về cấu trúc của xã hội (hay tổ chức xã hội), có ảnh hưởng sâu sắc tới phần lớn thành viên của xã hội đó. Quan niệm này chỉ quan tâm đến những biến đổi nào diễn ra ở tầm vĩ mô, có tác động lớn đến đa số thành viên của xã hội. Hiểu theo nghĩa rộng thì biến đổi xã hội là sự thay đổi tình trạng xã hội hoặc nếp sống có trước. Quan niệm này cho rằng chỉ cần tạo ra sự khác biệt dù nhỏ thì đó chính là biến đổi xã hội. Có rất nhiều quan niệm về biến đổi xã hội, tuy nhiên theo quan niệm của GS. Phạm Tất Dong và TS. Lê Ngọc Hùng thì, ‘‘biến đổi xã hội là một quá trình, qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội được thay đổi theo thời gian’’. 2. Một số vấn đề biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay Tính đến thời điểm này Việt Nam đã trải qua gần 30 năm theo con đường đổi mới toàn diện đất nước do Đảng đề ra. Trong khoảng thời gian đó, Việt Nam đã diễn ra rất nhiều biến đổi trên các lĩnh vực của đời sống như kinh tế, văn hóa, đối ngoại, chính trị… ở đây em xin được trình bày những biến đổi về lĩnh vực kinh tế và văn hóa. Về mặt kinh tế Trước thời kỳ đổi mới Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về mặt kinh tế xã hội. Đây là hậu quả của sự duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp một cơ chế được các nước XHCN thời kỳ đó sử dụng. Từ năm 1986, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề ra đường lối đổi mới đất nước, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm. Việt Nam quyết định xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế cũ, chọn lựa mô hình cùng cơ chế quản lý kinh tế mới. Mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam được xác định tại đại hội Đảng lần thứ IX (2001) là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế mới với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần2 kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp và nhiều hình thức kinh doanh đã tạo ra động lực mới cho sự phát triển. Nền kinh tế này vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, Việt Nam đã có những bước cải tiến nền kinh tế theo hướng thị trường, tự túc được lương thực, trở thành một nước xuất khẩu nông thủy sản quan trọng, vượt qua ngưỡng những nước có thu nhập thấp, gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Một ưu điểm nổi bật trong cải cách ở Việt Nam là Việt Nam đã sớm vượt qua được thế bị bao vây, cấm vận về kinh tế, từ một nước chỉ có quan hệ kinh tế, thương mại chủ yếu với các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Việt Nam đã tích cực và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, quan hệ quốc tế và thương mại quốc tế đã mở rộng mạnh mẽ, nhất là tham gia Tổ chức thương mại thế giới (2007) và hiện nay là các hiệp định thương mại tự do của thế giới (TPP) và khu vực (RCEP). Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục có sự thay đổi tích cực hơn nhiều so với thời kỳ “bao cấp” trước đây. Chúng ta biết khai thác sức mạnh nội lực toàn Đảng, toàn dân, khai thác sức mạnh ngoại lực từ bên ngoài, đặc biệt nắm bắt xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế để tạo thành sức mạnh tổng lực của dân tộc. Nhờ vào nỗ lực và sự năng động của người dân khi có động lực của kinh tế thị trường, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh chóng qua các năm, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao đáng kể. Cụ thể năm 1993 tỷ lệ hộ nghèo chiếm 58,1% nhưng đến 2019 thì con số này chỉ dưới 4%. Kinh tế ngày càng phát triển, GDP bình quân đầu người qua các năm tăng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế sang hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa. Việt Nam đang đứng thứ 6 tại Đông Nam Á và top 50 nền kinh tế quy mô nhất thế giới. Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.200 USD (tương đương 48,6 triệu đồngnăm), trở thành một nước có thu nhập trung bình khá của thế giới. Như vậy, khái quát lại, những cải cách ban đầu về kinh tế và sự mở đường cho kinh tế thị trường đã giải phóng những tiềm lực to lớn của đất nước và mở ra trước mắt chúng ta những sự thay đổi thần kỳ trong phát triển kinh tế. Tốc độ phát triển kinh tế đã vượt trước những cải cách về chính trị và xã hội. Sự phát triển nhanh chóng này đặt ra yêu cầu về những cải cách tiếp theo trên mọi mặt của đời sống xã hội. Về văn hóa Hơn ba mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986 2020), Việt Nam đã có nhiều chuyển biến sâu sắc, mạnh mẽ và đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có sự nghiệp phát triển văn hóa. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa những hệ giá trị văn hóa của Việt Nam truyền thống đang có sự thay đổi theo hai chiều hướng phức tạp, đan xen nhau. Giá trị văn hóa Việt Nam hiện nay đang có bước chuyển biến căn bản. Theo chiều hướng tích cực Sau đổi mới, Việt Nam ngày càng đạt đến những nhận thức đúng đắn, sâu sắc và toàn diện hơn về văn hóa. Sức mạnh của văn hóa, những giá trị tiềm tàng, đích thực của các di sản văn hóa, của các không gian văn hóa vùng miền; vai trò của văn hóa, môi trường văn hóa trong xây dựng hệ thống chính trị, nhà trường, gia đình, cộng đồng ngày càng được ghi đậm trong các mục tiêu, kế hoạch, chiến lược phát triển từ trung ương đến địa phương. Hội nghị TW 9 khóa XI (2014) tiếp tục khẳng định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững của đất nước, văn3 hóa đã được xác định là động lực của sự phát triển kinh tế và được đặt lên ngang hàng các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội. Nếu trước kia các hệ giá trị cân bằng nhằm hướng tới trạng thái “yên bình” xã hội một thời từng là lý tưởng của nền văn hóa truyền thống Việt Nam thì nay được thay thế dần bằng những quan niệm, những ý thức, hành vi khuyến khích và phấn đấu cho nhịp sống sôi động bởi nó đang được coi là phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội. Hiện nay, văn hóa đã được coi là mục tiêu trọng tâm của sự phát triển và gắn với sự phát triển của con người với tư cách là chủ thể sáng tạo, chủ nhân của các nền văn hóa. Nhiệm vụ của văn hóa được xác định là: “Xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, là trọng tâm, cốt lõi của phát triển văn hóa; mọi hoạt động văn hóa đều phải hướng tới xây dựng, phát triển con người”. Gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, môi trường văn hóa, con người trở thành trung tâm của mọi sự phát triển, vị thế và vai trò của con người trong xã hội dần thay đổi căn bản. Từ chỗ lệ thuộc vào cơ chế cũ giờ đây con người trở thành chủ thể thực sự trong các quan hệ kinh tế và mọi quá trình vận hành xã hội. Từ chỗ luôn đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân bây giờ con người đã quan tâm nhiều đến bản thân hơn, dung hòa lợi ích cá nhân và tập thể. Tiếp đến, chuẩn mực văn hóa thời phong kiến, thời bao cấp vốn xem nhẹ yếu tố vật chất, đề cao yếu tố tinh thần đã dần được thay thế bằng việc ưu tiên cho hoạt động vật chất và xem trọng yếu tố vật chất hơn. Khát khao làm giàu cho cá nhân, cho gia đình, cho quê hương, đất nước được khuyến khích, nâng cao. Chủ nghĩa bình quân thời bao cấp được thay thế bằng sự khuyến khích cho tính vượt trội, khuyến khích sự phấn đấu thăng tiến của mỗi cá nhân. Các chuẩn mực văn hóa đạo đức đậm đà tình cảm nhân nghĩa cộng đồng nay được bổ sung các yếu tố lý trí, tính chính xác và giá trị pháp lý. Một số mô hình, thiết chế, phong trào văn hóa (như Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa), đã được thiết lập, triển khai sâu rộng và đem lại nhiều kết quả tích cực. Mặt khác, các chủ trương, định hướng cơ bản về văn hóa đã xác định khá rõ những nguyên tắc, định chế căn bản cho việc xây dựng các chính sách phát triển văn hóa, quản lý văn hóa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa được thể hiện bằng các văn bản pháp quy với sự ra đời của nhiều đạo luật, pháp lệnh, nghị định về văn hóa, trong đó nổi bật là Luật di sản văn hóa, Luật giáo dục, Luật bình đẳng giới… Theo chiều hướng tiêu cực Cùng với sự biến đổi, hình thành nhanh chóng những tư tưởng, ý thức, hành vi theo chuẩn mực mới, tạo nhiều giá trị văn hóa tích cực thì mặt trái của kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh nhiều quan niệm, tư tưởng hành vi lối sống theo tiêu chí phi văn hóa, phản văn hóa. Nhiều giá trị đạo đức, quan hệ xã hội, di sản văn hóa truyền thống của gia đình, cộng đồng bị xói mòn, méo mó nghiêm trọng. Ngày nay nhiều người còn quá đề cao yếu tố vật chất, coi nặng đồng tiền, lấy vật chất làm tiêu chí, thước đo giá trị con người. Bên cạnh những nhân tố lành mạnh, tích cực trong lối sống với các đức tính cần cù, trung thực, khiêm tốn, giản dị, vị tha cũng đang xuất hiện những lệch lạc trong lối sống: hưởng thụ, thực dụng, tôn thờ vật chất, tiền tài của cải. Sự phát triển chủ nghĩa cá nhân cực đoan, thờ ơ với xã hội, lãnh cảm xã hội ở một bộ phận dân cư, trong đó có lớp trẻ, sự suy đồi đạo đức, từ những người lớn với con em họ, đạo đức giả của những quan chức và công chức thoái hoá trong bộ máy công quyền. Tình trạng một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức suy thoái về phẩm chất, lối sống tham ô, tham nhũng, yếu kém năng lực, tham quyền cố vị, cản trở sự phát triển, gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân… đang gây mất lòng tin nghiêm trọng vào Đảng vào chế độ. Tình4 trạng tham nhũng và làm ngơ trước tham nhũng, mặc dù thời gian gần đây bị lên án kịch liệt trong đời sống tinh thần xã hội, nhưng dường như vẫn chưa giảm bớt được bao nhiêu. Chính những cạnh tranh gay gắt để tồn tại và phát triển dẫn đến con người trở nên lạnh lùng trong các quan hệ xã hội. Cùng với sự phát triển của thời đại công nghệ mà con người dần ít quan tâm đến nhau, đôi khi chỉ nói chuyện qua màn hình điện thoại chứ chưa gặp mặt lần nào. Như vậy, quá trình xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay luôn phải gắn liền, quan tâm đúng mực việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nền văn hóa chúng ta xây dựng phải tác động tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội, giữ vững nền độc lập dân tộc, bảo vệ lợi ích của dân tộc đồng thời đảm bảo đích hướng tới là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Kết luận Trên đây là một số biến đổi xã hội có tính điển hình và phổ biến ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập. Bản thân là sinh viên năm nhất trường Đại học Thương Mại, trước hết em cần hiểu rõ về sự biến đối của Việt Nam trong từng giai đoạn từ đó tiếp thu chọn lọc theo hướng tích cực, phê phán và tránh những giá trị xấu còn tồn đọng lại như nền văn hóa nói trên. Thay đổi cách sống, rèn luyện những thói quen tốt giúp phát triển bản thân, dung hòa bản thân cùng với sự phát triển xã hội. Bên cạnh việc học hỏi tiếp thu kiến thức trên trường, em cần phải học hỏi nhiều kỹ năng mềm, học ngoại ngữ hay kỹ năng làm việc nhóm… Chính những sự thay đổi và cố gắng nhỏ từng ngày của từng người đó sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế cũng như văn hóa xã hội Nước nhà ngày một phát triển hơn nữa. II. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Đề bài: Hiện nay tình trạng ly hôn trong xã hội ngày càng tăng cao, độ tuổi ly hôn ngày càng trẻ hóa. Bằng lý thuyết về biến đổi xã hội, anhchị hãy lý giải tình trạng trên. Nêu quan điểm của mình về vấn đề này. Bài làm Hôn nhân là cơ sở của gia đình và gia đình là tế bào của xã hội mà trong đó kết hợp hài hòa lợi ích của công dân và nhà nước cũng như của xã hội. Để hôn nhân được bền vững thì điều kiện cơ bản nhất đó là vợ chồng phải sống chung thủy với nhau, quý trọng và chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau; cùng nhau lao động, chăm lo, vun vén cho hạnh phúc gia đình. Thế nhưng hiện nay tình trạng ly hôn trong xã hội ngày càng tăng cao, điều đáng lo ngại là số vụ ly hôn đa số rơi vào cặp vợ chồng trẻ và càng ngày trẻ hóa, gây ảnh hưởng đến xã hội, dẫn đến tình trạng suy giảm về đạo đức, lối sống, bạo lực trong gia đình ngày càng trở nên phổ biến. Vậy nguyên nhân do đâu xảy ra tình trạng trên? 1. Giải thích Thứ nhất, do thiếu kỹ năng sống: Cùng với sự biến đổi xã hội ở Việt Nam, điều kiện kinh tế xã hội phát triển kéo theo nhu cầu cuộc sống cũng thay đổi. Sự phát triển về xã hội, phát triển về tâm sinh lý, giới trẻ hiện nay thường yêu nhanh cưới vội, đặc biệt bên cạnh sự bùng nổ của khoa học mà chúng ta không thể phủ nhận số cặp yêu qua mạng cũng tăng. Hầu hết các bạn trẻ chưa được chuẩn bị những kiến thức, hiểu biết cần thiết về cách tổ chức cuộc sống cho gia đình mới, quản lý chi tiêu, chăm sóc và nuôi dạy con cái; nhận thức về tình yêu còn hời hợt, nông cạn, thường chỉ thiên về hình thức bề ngoài, yêu theo cảm tính…. Chính vì vậy, trong quá trình chung sống không thể thấu hiểu, cảm thông

Họ tên: Nguyễn Thị Hà Anh Mã sinh viên: 19D120142 Lớp học phần: 2002RLCP0421 BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã đề thi số: 28 I BÀI THU HOẠCH: Đề bài: Thế biến đổi xã hội? Trình bày số vấn đề biến đổi xã hội Việt Nam (Kinh tế, trị, văn hóa, đối ngoại….) Bài làm Cũng giống tự nhiên, xã hội không ngừng vận động biến đổi Tất xã hội thực trạng đứng yên vận động liên tục Sự ổn định xã hội ổn định bề ngồi, cịn thực tế khơng ngừng thay đổi bên thân Bất xã hội văn hóa nào, cho dù có bảo thủ cổ truyền đến đâu biến đổi Xã hội trình vận động tạo thay đổi dù nhỏ hay lớn, dù hay nhiều Vậy biến đổi xã hội? Và vấn đề biến đổi xã hội Việt Nam diễn nào? Thế biến đổi xã hội Theo nghĩa hẹp biến đổi xã hội biến đổi cấu trúc xã hội (hay tổ chức xã hội), có ảnh hưởng sâu sắc tới phần lớn thành viên xã hội Quan niệm quan tâm đến biến đổi diễn tầm vĩ mơ, có tác động lớn đến đa số thành viên xã hội Hiểu theo nghĩa rộng biến đổi xã hội thay đổi tình trạng xã hội nếp sống có trước Quan niệm cho cần tạo khác biệt dù nhỏ biến đổi xã hội Có nhiều quan niệm biến đổi xã hội, nhiên theo quan niệm GS Phạm Tất Dong TS Lê Ngọc Hùng thì, ‘‘biến đổi xã hội q trình, qua khn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi theo thời gian’’ Một số vấn đề biến đổi xã hội Việt Nam Tính đến thời điểm Việt Nam trải qua gần 30 năm theo đường đổi toàn diện đất nước Đảng đề Trong khoảng thời gian đó, Việt Nam diễn nhiều biến đổi lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, đối ngoại, trị… em xin trình bày biến đổi lĩnh vực kinh tế văn hóa Về mặt kinh tế Trước thời kỳ đổi Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng mặt kinh tế - xã hội Đây hậu trì lâu chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp chế nước XHCN thời kỳ sử dụng Từ năm 1986, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam bắt đầu đề đường lối đổi đất nước, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Việt Nam định xóa bỏ chế quản lý kinh tế cũ, chọn lựa mơ hình chế quản lý kinh tế Mơ hình kinh tế tổng qt Việt Nam xác định đại hội Đảng lần thứ IX (2001) kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình doanh nghiệp nhiều hình thức kinh doanh tạo động lực cho phát triển Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Dưới áp lực tình khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, Việt Nam có bước cải tiến kinh tế theo hướng thị trường, tự túc lương thực, trở thành nước xuất nông thủy sản quan trọng, vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp, gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Một ưu điểm bật cải cách Việt Nam Việt Nam sớm vượt qua bị bao vây, cấm vận kinh tế, từ nước có quan hệ kinh tế, thương mại chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu, quan hệ quốc tế thương mại quốc tế mở rộng mạnh mẽ, tham gia Tổ chức thương mại giới (2007) hiệp định thương mại tự giới (TPP) khu vực (RCEP) Hiện nay, kinh tế Việt Nam tiếp tục có thay đổi tích cực nhiều so với thời kỳ “bao cấp” trước Chúng ta biết khai thác sức mạnh nội lực toàn Đảng, toàn dân, khai thác sức mạnh ngoại lực từ bên ngoài, đặc biệt nắm bắt xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế để tạo thành sức mạnh tổng lực dân tộc Nhờ vào nỗ lực động người dân có động lực kinh tế thị trường, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chóng qua năm, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao đáng kể Cụ thể năm 1993 tỷ lệ hộ nghèo chiếm 58,1% đến 2019 số 4% Kinh tế ngày phát triển, GDP bình quân đầu người qua năm tăng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng công nghiệp hóa đại hóa đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam đứng thứ Đơng Nam Á top 50 kinh tế quy mô giới Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.200 USD (tương đương 48,6 triệu đồng/năm), trở thành nước có thu nhập trung bình giới Như vậy, khái quát lại, cải cách ban đầu kinh tế mở đường cho kinh tế thị trường giải phóng tiềm lực to lớn đất nước mở trước mắt thay đổi thần kỳ phát triển kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế vượt trước cải cách trị xã hội Sự phát triển nhanh chóng đặt yêu cầu cải cách mặt đời sống xã hội Về văn hóa Hơn ba mươi năm thực công đổi (1986 - 2020), Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc, mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội có nghiệp phát triển văn hóa Dưới tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống có thay đổi theo hai chiều hướng phức tạp, đan xen Giá trị văn hóa Việt Nam có bước chuyển biến Theo chiều hướng tích cực Sau đổi mới, Việt Nam ngày đạt đến nhận thức đắn, sâu sắc tồn diện văn hóa Sức mạnh văn hóa, giá trị tiềm tàng, đích thực di sản văn hóa, khơng gian văn hóa vùng miền; vai trị văn hóa, mơi trường văn hóa xây dựng hệ thống trị, nhà trường, gia đình, cộng đồng ngày ghi đậm mục tiêu, kế hoạch, chiến lược phát triển từ trung ương đến địa phương Hội nghị TW khóa XI (2014) tiếp tục khẳng định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước, văn hóa xác định động lực phát triển kinh tế đặt lên ngang hàng lĩnh vực trị, kinh tế xã hội Nếu trước hệ giá trị cân nhằm hướng tới trạng thái “yên bình” xã hội thời lý tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam thay dần quan niệm, ý thức, hành vi khuyến khích phấn đấu cho nhịp sống sơi động coi phù hợp với xu hướng phát triển xã hội Hiện nay, văn hóa coi mục tiêu trọng tâm phát triển gắn với phát triển người với tư cách chủ thể sáng tạo, chủ nhân văn hóa Nhiệm vụ văn hóa xác định là: “Xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, trọng tâm, cốt lõi phát triển văn hóa; hoạt động văn hóa phải hướng tới xây dựng, phát triển người” Gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, môi trường văn hóa, người trở thành trung tâm phát triển, vị vai trò người xã hội dần thay đổi Từ chỗ lệ thuộc vào chế cũ người trở thành chủ thể thực quan hệ kinh tế trình vận hành xã hội Từ chỗ ln đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân người quan tâm nhiều đến thân hơn, dung hịa lợi ích cá nhân tập thể Tiếp đến, chuẩn mực văn hóa thời phong kiến, thời bao cấp vốn xem nhẹ yếu tố vật chất, đề cao yếu tố tinh thần dần thay việc ưu tiên cho hoạt động vật chất xem trọng yếu tố vật chất Khát khao làm giàu cho cá nhân, cho gia đình, cho quê hương, đất nước khuyến khích, nâng cao Chủ nghĩa bình qn thời bao cấp thay khuyến khích cho tính vượt trội, khuyến khích phấn đấu thăng tiến cá nhân Các chuẩn mực văn hóa đạo đức đậm đà tình cảm nhân nghĩa cộng đồng bổ sung yếu tố lý trí, tính xác giá trị pháp lý Một số mơ hình, thiết chế, phong trào văn hóa (như Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa), thiết lập, triển khai sâu rộng đem lại nhiều kết tích cực Mặt khác, chủ trương, định hướng văn hóa xác định rõ nguyên tắc, định chế cho việc xây dựng sách phát triển văn hóa, quản lý văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thể văn pháp quy với đời nhiều đạo luật, pháp lệnh, nghị định văn hóa, bật Luật di sản văn hóa, Luật giáo dục, Luật bình đẳng giới… Theo chiều hướng tiêu cực Cùng với biến đổi, hình thành nhanh chóng tư tưởng, ý thức, hành vi theo chuẩn mực mới, tạo nhiều giá trị văn hóa tích cực mặt trái kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều quan niệm, tư tưởng hành vi lối sống theo tiêu chí phi văn hóa, phản văn hóa Nhiều giá trị đạo đức, quan hệ xã hội, di sản văn hóa truyền thống gia đình, cộng đồng bị xói mịn, méo mó nghiêm trọng Ngày nhiều người cịn q đề cao yếu tố vật chất, coi nặng đồng tiền, lấy vật chất làm tiêu chí, thước đo giá trị người Bên cạnh nhân tố lành mạnh, tích cực lối sống với đức tính cần cù, trung thực, khiêm tốn, giản dị, vị tha xuất lệch lạc lối sống: hưởng thụ, thực dụng, tôn thờ vật chất, tiền tài cải Sự phát triển chủ nghĩa cá nhân cực đoan, thờ với xã hội, lãnh cảm xã hội phận dân cư, có lớp trẻ, suy đồi đạo đức, từ người lớn với em họ, đạo đức giả quan chức công chức thối hố máy cơng quyền Tình trạng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức suy thối phẩm chất, lối sống tham ơ, tham nhũng, yếu lực, tham quyền cố vị, cản trở phát triển, gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân… gây lòng tin nghiêm trọng vào Đảng vào chế độ Tình trạng tham nhũng làm ngơ trước tham nhũng, thời gian gần bị lên án kịch liệt đời sống tinh thần xã hội, dường chưa giảm bớt Chính cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển dẫn đến người trở nên lạnh lùng quan hệ xã hội Cùng với phát triển thời đại công nghệ mà người dần quan tâm đến nhau, đơi nói chuyện qua hình điện thoại chưa gặp mặt lần Như vậy, trình xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải gắn liền, quan tâm mực việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa xây dựng phải tác động tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, giữ vững độc lập dân tộc, bảo vệ lợi ích dân tộc đồng thời đảm bảo đích hướng tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Kết luận Trên số biến đổi xã hội có tính điển hình phổ biến Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập Bản thân sinh viên năm trường Đại học Thương Mại, trước hết em cần hiểu rõ biến đối Việt Nam giai đoạn từ tiếp thu chọn lọc theo hướng tích cực, phê phán tránh giá trị xấu tồn đọng lại văn hóa nói Thay đổi cách sống, rèn luyện thói quen tốt giúp phát triển thân, dung hòa thân với phát triển xã hội Bên cạnh việc học hỏi tiếp thu kiến thức trường, em cần phải học hỏi nhiều kỹ mềm, học ngoại ngữ hay kỹ làm việc nhóm… Chính thay đổi cố gắng nhỏ ngày người góp phần thúc đẩy kinh tế văn hóa xã hội Nước nhà ngày phát triển II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Đề bài: Hiện tình trạng ly xã hội ngày tăng cao, độ tuổi ly ngày trẻ hóa Bằng lý thuyết biến đổi xã hội, anh/chị lý giải tình trạng Nêu quan điểm vấn đề Bài làm Hôn nhân sở gia đình gia đình tế bào xã hội mà kết hợp hài hịa lợi ích công dân nhà nước xã hội Để nhân bền vững điều kiện vợ chồng phải sống chung thủy với nhau, quý trọng chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau; lao động, chăm lo, vun vén cho hạnh phúc gia đình Thế tình trạng ly xã hội ngày tăng cao, điều đáng lo ngại số vụ ly hôn đa số rơi vào cặp vợ chồng trẻ ngày trẻ hóa, gây ảnh hưởng đến xã hội, dẫn đến tình trạng suy giảm đạo đức, lối sống, bạo lực gia đình ngày trở nên phổ biến Vậy nguyên nhân đâu xảy tình trạng trên? Giải thích Thứ nhất, thiếu kỹ sống: Cùng với biến đổi xã hội Việt Nam, điều kiện kinh tế xã hội phát triển kéo theo nhu cầu sống thay đổi Sự phát triển xã hội, phát triển tâm sinh lý, giới trẻ thường yêu nhanh cưới vội, đặc biệt bên cạnh bùng nổ khoa học mà phủ nhận số cặp yêu qua mạng tăng Hầu hết bạn trẻ chưa chuẩn bị kiến thức, hiểu biết cần thiết cách tổ chức sống cho gia đình mới, quản lý chi tiêu, chăm sóc ni dạy cái; nhận thức tình u cịn hời hợt, nơng cạn, thường thiên hình thức bề ngồi, u theo cảm tính… Chính vậy, q trình chung sống thấu hiểu, cảm thông cho từ dẫn đến cãi vã mâu thuẫn Khi vợ chồng khơng cịn tiếng nói chung, họ khơng cịn vui vẻ bên họ muốn ly hôn để người tìm hạnh phúc cho riêng Thứ hai, ảnh hưởng văn hóa trình đổi mới: Trải qua 30 năm đổi mới, Việt Nam có chuyển biến tích cực định kinh tế thị trường, sống người dân ổn định hơn, nhiên điều kiện sống cải thiện mà văn hóa cịn tồn đọng số tiêu cực lối sống chủ nghĩa cá nhân Một số người đề cao tơi mà quan tâm đến đối phương, hay họ tự chủ kinh tế mà dẫn đến coi trọng nghề nghiệp xây dựng hạnh phúc gia đình Bên cạnh trường hợp khơng thể nhắc đến đơi ly hồn cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập bấp bênh, khơng chu cấp trọn vẹn cho gia đình dễ dẫn đến mâu thuẫn Ngồi cịn số ngun nhân dẫn đến ly hôn khác tư tưởng lạc hậu phải sinh trai, mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu hay lý cá nhân đó… Nhưng chung lại tất nguyên nhân chủ yếu nhận thức người hôn nhân, họ cần phải hiểu chia sẻ cảm thơng vượt qua khó khăn để xây dựng hạnh phúc gia đình Quan điểm Theo quan điểm em, xã hội ngày phát triển văn minh nên việc ly chuyện bình thường, pháp luật không cấm nên hạn chế Trong quan hệ hôn nhân, hai bên cảm thấy tiếp tục việc ly điều tất yếu Ly hôn giúp họ thoải mái hơn, cho họ có sống tự do, khơng gị bó Cũng việc sai đường chọn lại, ly đường để họ sửa sai, tìm người phù hợp để sống chung đến cuối đời Nhưng ly hôn, không hợp tan hai người mà ảnh hưởng nhiều đến người xung quanh đặc biệt đến họ Tất nhiên có nhiều gia đình ly hơn, hai bên hịa hợp chăm sóc cho họ, họ hưởng trọn vẹn hạnh phúc từ bố mẹ, hẳn đứa trẻ không muốn bố mẹ xa hay thêm bước nữa, chúng ln muốn có gia đình nghĩa Bên cạnh thường ly phụ nữ người chịu thiệt nhiều hơn, đặc biệt họ nhận ni việc bắt đầu mối quan hệ với phụ nữ có chồng khó nhiều so với đàn ơng hay chí có lời nói vào khơng tốt họ Nói chung với em, em khơng phản đối chuyện ly quyền tự người Nhưng khơng mà em ủng hộ người thích u cưới mà khơng thích lại ly hôn Yêu chuyện, hôn nhân lại chuyện quan trọng người mà ta chung sống đến cuối đời Vì trước kết hôn cặp đôi nên suy nghĩ kỹ, không nên vội vàng yêu, nâng cao nhận thức hạnh phúc gia đình để từ góp phần giúp xã hội phát triển tiến Người viết thu hoạch Hà Anh Nguyễn Thị Hà Anh ... công chủ nghĩa xã hội Kết luận Trên số biến đổi xã hội có tính điển hình phổ biến Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập Bản thân sinh viên năm trường Đại học Thương Mại, trước hết... tế, thương mại chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa trước đây, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu, quan hệ quốc tế thương mại quốc tế mở rộng mạnh mẽ, tham gia Tổ chức thương. .. đẩy kinh tế văn hóa xã hội Nước nhà ngày phát triển II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Đề bài: Hiện tình trạng ly xã hội ngày tăng cao, độ tuổi ly ngày trẻ hóa Bằng lý thuyết biến đổi xã hội, anh/chị lý giải

Ngày đăng: 15/10/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w