1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM

63 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG GIỮA CÁC NƯỚC 1. KHÁI NIỆM XKLĐ 2. NGUYÊN NHÂN CỦA HOẠT ĐỘNG XKLĐ II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC XKLĐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XKLĐ TRÊN THẾ GIỚI 2: CÁC NƯỚC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN XKLĐ VIỆT NAM HIỆN NAY I: CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH XKLĐ VIỆT NAM II: TÌNH HÌNH XKLĐ NƯỚC TA 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ XKLĐ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 2: XKLĐ NHỮNG NĂM 1980- 1990 3:XKLĐ TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY III: TÁC ĐỘNG CỦA XKLĐ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1: TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC 2: TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC IV: NHỮNG VẤN ĐỀ SAU XUẤT KHẨU CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XKLĐ LAO ĐỘNG VIỆT NAM. I: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1: NGUỒN LAO ĐỘNG 2: THỊ TRƯỜNG 3: QUẢN LÝ LAO ĐỘNG II: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1: ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BỘ NGÀNH LIÊN QUAN 2: ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XKLĐ 3: ĐỐI VỚI CÁ NHÂN XUẤT KHẨU 4:ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN THÔNG TIN- TUYÊN TRUYỀN Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Nước ta sau khi giành được độc lập, thống nhất Tổ Quốc (năm 1975) đã bắt tay ngay vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta vẫn kiên định phát triển theo con đường chủ nghĩa xã hội dưới hình thức là phát triển theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước. Hiện nay, dưới sự tác động của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình để phù hợp với điều kiện và tình hình mới. Trong nền kinh tế cũng xuất hiện nhiều xu thế nổi bật, trong đó có xu thế đưa người đi lao động nước ngoài, xu thế này chỉ mới được bắt đầu từ những năm 80, nhưng đến nay việc xuất khẩu lao động đã trở thành một chủ trương lớn của nhà nước ta, nhằm giải quyết vấn đề lao động - việc làm và tăng nguồn thu cho đất nước. Xuất khẩu lao động (XKLĐ) là vấn đề bức thiết trong xã hội, nó có tác động đến đời sống nhân dân cũng như đến nền kinh tế quốc dân. Nghiên cứu vấn đền XKLĐ sẽ giúp hiểu rõ hơn về thực trạng di cư lao động nước ngoài và những lợi ích mà XKLĐ mang lại. Như chúng ta đã biết hàng năm XKLĐ góp phần giải quyết một lượng lớn lao động thừa, đặc biệt là lao động nông thôn với đặc điểm nổi bật là trình độ lao động thấp.Bên cạnh đó nguồn thu nhập mà người tham gia XKLĐ gửi về hàng năm đã cải thiện đáng kể đời sống cho gia đình họ về vật chất lẫn tinh thần, đây cũng là lực lượng có sự đóng góp không nhỏ vào gia tăng GDP hàng năm của nước ta. Đi sâu vào tình hình XKLĐ chúng ta còn thấy được những mặt trái của nó để từ đấy khắc phục, tránh vấp phải những sai lầm có thể, đồng thời đưa ra được những kiến nghị để nâng cao chất lượng XKLĐ hơn. Mặt khác giúp chúng ta có thể dự báo tình hình XKLĐ trong những năm tiếp theo. Để XKLĐ được hoàn thiện hơn thì Đảng và Nhà nước nên có những chính sách bảo vệ người lao động như: kí hợp đồng chặt chẽ, ngăn chặn nạn lừa đảo đi XKLĐ cũng như có những ưu ái đến người lao động hơn trong việc loại bỏ bớt những thủ tục rườm rà trong vấn đề vay vốn đi XKLĐ. Với những tác động to lớn như vậy thì xuất khẩu lao động cần được quan tâm, chú ý đến 2 Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 như một hướng phát triển kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế chung của đất nước. Hơn nữa, nước ta với đặc điểm là một nước đông dân, vì thế nguồn lao động nước ta phần nào chiếm ưu thế hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để tranh thủ sự thuận lợi này thì nước ta cần chú trọng phát triển lực lượng lao động và hoạt động xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Hiện nay xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, vấn đề hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu. Việt Nam phải hội nhập trên mọi lĩnh vực, khi đẩy manh xuất khẩu lao động, Việt Nam cũng đã rút ngắn khoảng cách hội nhập với lao động trong khu vực và trên thế giới, góp phần hội nhập toàn nền kinh tế. Như vậy xét cả tầm nhìn vi mô và vĩ mô thì vấn đền xuất khẩu lao động của Việt Nam không phải là một vấn đề mới, nhưng hiện nay nó vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện những mục tiệu quan trọng của đất nước như: Giảm thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế…Vì vậy xuất phát từ thực trạng và tình hình đó chúng em đã nghiên cứu và tiến hành viết đề tài” MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNGVIỆT NAM” 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài Như đã trình bày trên, xuất khẩu lao động đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, tự bản thân nó là một vấn đề phức tạp, phụ thuộc nhiều yêu tố như: Chính sách lao động, công tác quản lý, đào tạo lao động…Vì vậy đề tài này chủ yếu đi sâu tìm hiểu kỹ về vấn đề thực trạng hoạt động trong và sau xuất khấu . Thông qua đó nêu lên xu thế vận động của xuất khẩu lao động, những mặt tích cực và tiêu cực của nó và đưa ra một số giải pháp dể khắc phục những hạn chế, nhằm tăng hiệu quả và những đóng góp của xuất khẩu lao động vào sự phát triển kinh tế nước nhà. Bằng phương pháp tiến hành điều tra đối tượng trên cơ sở tập hợp thu thập thông tin, phương pháp thống kê, tính toán. Chúng tôi đã đưa ra những vấn đề cơ bản của XKLĐ với những số liệu cụ thể về cơ cấu XKLĐ (cơ cấu thị trường, cơ cấu nghề, cơ cấu giới tính…) và XKLĐ với những nội dung chủ yếu sau. Chương 1: Tổng quan về xuất khẩu lao động Chương 2: Một số vấn đề XKLĐ Việt Nam hiện nay 3 Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng XKLĐ Việt Nam Đề tài nghiên cứu gặp rất nhiều khăn khó trong vấn đề điều tra vì lao động xuất khẩu sau khi trở về nước không tập trung một chỗ.Dù đã có rất nhiều cố gắng,song bài viết không thể không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định,mong được sự đóng góp nhiệt tình và chỉ bảo cụ thể của những người cùng quan tâm. Qua đây chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến cô VŨ THỊ MAI đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt đề tài này.Đồng thời chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các đối tượng điều tra đã giúp chúng em tìm kiếm thông tin quý báu. Xin cám ơn. 4 Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG GIỮA CÁC NƯỚC 1. KHÁI NIỆM XKLĐ Xét về nguồn gốc của xuất khẩu lao động, XKLĐ bắt nguồn từ hình thức di cư lao động quốc tế. Di cư lao động quốc tế là di chuyển lao động từ nước này sang nước khác với mục đích tìm việc làm, tiền lương cao và cuộc sống tốt hơn. Di cư lao động quốc tế thường được thực hiện dưới 2 hình thức chủ yếu: Không chính thức và chính thức. Hình thức di cư lao động không chính thức (hay còn gọi là di cư lao động không theo hợp đồng) là người lao động tự tìm cách ra nước ngoài để kiếm việc làm. Việc di cư này thường được thực hiện bởi các tổ chức buôn lậu người hoặc qua con đường du lịch, thăm thân nhân, du học…Sau đó lại nước sử dụng lao động. Do đó hình thức di cư này là bất hợp pháp. Di cư lao động bằng con đường này không phải qua các thủ tục phức tạp của việc xuất cảnh, nhập cảnh và đáp ứng yêu cầu thời gian của thị trường việc làm nên số lượng lao động di cư bất hợp pháp lớn. Hình thức di cư lao động chính thức (di cư lao động theo hợp đồng) là việc xuất khẩu lao động thông qua các chính phủ, các tổ chức kinh tế hoặc các pháp nhân, các nhân dưới sự đồng ý của chính phủ các nước xuất khẩu và nước nhập khẩu lao động. Hình thức di cư này là hợp pháp, do đó ngày càng tăng về số lượng và chủng loại. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, xuất phát từ nước xuất khẩu cũng như nhập khẩu thì hình thức di cư lao động chính thức ngày càng phát triển, mà biểu hiện nổI bật chính là hoạt động XKLĐ của các nước. Trong tình hình mới XKLĐ cũng được hiểu theo đầy đủ nghĩa của nó. Ta có thể nói: Xuất khẩu lao động là hoạt động của các chính phủ, tổ chức kinh tế, xã hội, các tổ chức pháp nhân nhằm đưa những người lao động của nước mình đến tham làm việc tại những nước có nhu cầu về lao động nước ngoài (gọi là nước XKLĐ và nước NKLĐ), nhằm đạt được những mục đích kinh tế, chính trị, xã hội nhất định, dưới sự hợp tác, đồng ý của chính phủ cả hai nước XKLĐ và NKLĐ. 5 Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 2. NGUYÊN NHÂN CỦA HOẠT ĐỘNG XKLĐ Nguyên nhân tạo ra hoạt động XKLĐ có nhiêu nguyên nhân, nguyên nhân đó xuất phát từ vấn đề lịch sử, vấn đề văn hóa, chính trị, xã hội…Nhưng nguyên nhân quan trọng tác động mạnh mẽ đến hoạt động XKLĐ đó là xuất phát từ nguyên nhân kinh tế của cả nước XKLĐ và nước NKLĐ. Trước hết, xuất phát từ lợi ích thu được của nước XKLĐ như: XKLĐ giúp giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cả về vật chất và tinh thần của người tham gia XKLĐ. Đây là một bộ phận có đóng góp quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong việc thu hút nguồn ngoại tệ, đóng góp lớn vào nguồn ngân sách quốc gia. Bên cạnh đó XKLĐ còn giúp các nước tham gia tăng cường quan hệ ngoại giao của mình với các nước khác, trên cơ sở đó phát triển một mối quan hệ hòa bình, hợp tác, hữu nghị, đôi bên cùng có lợi. Ngoài ra, sự mất cân đối giữa cung và cầu về việc làm trong mỗi quốc gia cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến XKLĐ quốc tế. Tại một số nước phát triển có tỷ lệ tăng dân số hàng năm cao, nguồn nhân lực dồi dào trong khi sản xuất trong nước còn chậm phát triển, chưa thu hút được nhiều lao động. Do đó sức ép về việc làm tăng lên, đòi hỏi chính phủ phải tìm đầu ra cho lượng lao động dư thừa để giảm tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm. Trong khi đó có nhiều nước đất rộng, người thưa, tài nguyên thiên nhiên phong phú, mức tăng dân số tự nhiên thấp nên có nhu cầu về lao động. Đặc biệt là xu hướng XKLĐ tập trung vào các nước có mức thu nhập cao, yêu cầu không quá khắt khe. Tiếp theo, chính là do sự phát triển của nền thương mại quốc tế, mà đặc biệt là sự phát triển của các doanh nghiệp XKLĐ. Những doanh nghiệp này ngày càng phát triển cả về quy mô, chất lượng và số lượng, xâm nhập rộng ra khắp thị trường quốc tế. Đây chính là những tổ chức trung gian, giúp xúc tiến nhanh hơn hoạt động XKLĐ, cũng như giảm bớt chi phí về thời gian, tài chính, tránh những thủ tục hành chính phức tạp, rườm rà. Cuối cùng, do khoa học kỹ thuật và công nghệ đã đổi mới và ngày càng phát triển trên toàn thế giới. Nhiều quốc gia có nền khoa học công nghệ tiên tiến cần nhiều lao động tay nghề cao để đáp ứng nhu cầu sử dụng những thành tựu khoa học và công nghệ đó. 6 Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC XKLĐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XKLĐ TRÊN THẾ GIỚI XKLĐ là một hoạt động mang tính kinh tế - xã hội cao. Vì vậy rất nhiều nước trên thế giới tham gia XKLĐ. Chính phủ nhiều nước coi XKLĐ là chiến lược, là quốc sách lâu dài nên đều có chương trình quốc gia về XKLĐ, coi đây là công việc thường xuyên của xã hội và cũng khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, kể cả hình thức di dân, đi thăm thân nhân, tự tìm việc làm nước ngoài. Như vậy XKLĐ đã mang tính xã hội hóa rất cao. Tất nhiên có nước chỉ nhập và có nước chỉ xuất, và cũng có một số nước vừa nhập vừa xuất khẩu lao động. Hoạt động XKLĐ trên thế giới, hay còn gọi là “di dân lao động quốc tế” đã diễn ra nhiều thập kỷ nay, nhưng có xu hướng ngày càng tăng mấy thập kỷ gần đây và sẽ còn tiếp tục tăng nhiều hơn nữa trong những năm tới. Theo tổ chức lao động thế giới (ILO) hiện nay có khoảng hơn 60 nước có di dân và đi lao động làm việc tại các nước khác với gần 120 triệu người, trong đó các nước Châu Á chiếm 50% trong tổng số. Tất cả các quốc gia tham gia XKLĐ đều nhận thức được vai trò của XKLĐ trong chiến lược phát triển của mình do đó họ đã xây dựng một hệ thống chính sách, luật lệ, quản lý nhà nước nhằm tăng cường XKLĐ trên quy mô lớn. 2: CÁC NƯỚC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG Tình hình hoạt động XKLĐ các nước này ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Bởi lẽ, về mặt địa lý, các quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương gần Việt nam, bên cạnh đó lại có sự tương đồng về khí hậu, phong tục tập quán, lối sống…Các nước trong khu vực Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia…đã và đang nhập khẩu lao động Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, mang nhiều hình thức. Đồng thời họ cũng nhận lao động của các nước khác như: Trung Quốc, Thái Lan, Philipin…cho nên sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu lao động không thể tránh khỏi. Các nước XKLĐ đều phát huy hết lợi thế của mình, khiến cho hình thức và cách tiến hành XKLĐ hết sức đa dạng, phong phú. Một số nước yêu cầu nhập khẩu lao động có trình độ cao, một số nước lại có nhu cầu sử dụng lao động dịch vụ, nhất là lao động giúp việc gia đình, lao động giản đơn…Một số nước Châu Á vừa có chính sách nhập khẩuxuất khẩu lao động, nhập lao động của nước này rồi lại xuất lao động của mình sang nước khác, tạo nên thị trường lao động thật sôi động nhưng cũng nhiều vấn đề mới phát sinh. Ví dụ: Thái Lan cho phép hàng chục ngàn dân Myanmar sang làm thuê cho nông 7 Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 dân Thái Lan, trong khi đó nông dân Thái Lan tràn vào thành phố tìm việc, còn dân thành thị lại đi tìm việc nước ngoài có thu nhập cao hơn. Nhiều sinh viên, thanh niên Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan sang Mỹ, Newzeland, Úc để du học và tìm việc trong khi đất nước họ lại tiếp nhận nhiều lao động của các nước khác đến làm việc. Các nước khu vực Thái Bình Dương, chủ yếu là có nhu cầu nhập khẩu lao động một số ngành may mặc, xây dựng, lao động giản đơn…Tuy nhiên việc sử dụng lao động cũng gặp nhiều khó khăn do sự khác biệt phong tục tập quán, bất đồng ngôn ngữ… 8 Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN XKLĐ VIỆT NAM HIỆN NAY I: CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH XKLĐ Ở VIỆT NAM Việt Nammột nước khu vực Đông Nam Á với đặc điểm xã hội là một nước nông nghiệp với số dân đông đúc. Theo thống kê, trung bình năm 2007 dân số nước ta khoảng 84,089 triệu người mà với diện tích đất nước chỉ có khoảng 331.000 km 2 , mà đại bộ phận nhân dân sống nông thôn và làm nông nghiệp (hơn 70%) (theo số liệu thống kê của bộ LĐ – TB – XH). Với đặc điểm như vậy nước ta luôn đứng trước tình thế: tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao, hàng năm lại có thêm hơn 1 triệu người bước vào tuổi lao động. Đặc biệt trong xu thế phát triển kinh tế toàn cầu hóa và khu vực hóa hiện nay, đòi hỏi nước ta phải sắp xếp lại cơ cấu, tổ chức sản xuất vì vậy lượng lao động dư thừa ngày càng cao. Đứng trước những thách thức khó khăn như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã sớm có chủ trương cùng với việc giải quyết việc làm trong nước, là đẩy mạnh xuất khẩu lao động chuyên gia, và xác định đây là một chiến lược phát triển lâu dài – quan trọng trong phát triển kinh tế. Sớm nhân thức được tầm quan trọng của việc xuất khẩu lao động và chuyên gia, ngay từ những năm 80 vấn đề này đã được Bộ chính trị và Chính phủ đưa ra những quyết định, nghị định và chỉ thị rất quan trọng: Quyết định của Hội đồng chính phủ số 46/CP ngày 11/12/1980 viết: “Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới của cách mang nước ta là đòi hỏi phải nhanh chóng xây dựng một đội ngũ công nhân lành nghề và cán bộ kĩ thuật, nghiệp vụ, quản lý giỏi, phù hợp với nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, đi đôi với việc tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng trong nước, Hội đồng chính phủ chủ trương đưa một bộ phân công nhân và cán bộ đang công tác các xí nghiệp cơ quan nhà nước sang các nước XHCN…”. Quyết định này là chủ trương về việc đưa công nhân và cán bộ đi bồi dưỡng nâng cao trình độ và việc làm có thời hạn tại các nước XHCH, thực hiện quyết định này nhà nước ta đã thu được một số kết quả nhất định. Cùng năm 1980, Hội đồng chính phủ đã phê duyệt Nghị quyết số 362/CP ngày 29/11/1980 về việc sử dụng lao động với các nước XHCN, xác định 2 mục tiêu hợp tác lao động là: giải quyết việc làm cho một bộ phận thanh niên, bồi dưỡng đào tạo một đội ngũ 9 Đề tài nghiên cứu khoa học Hà nội- 2008 lao động có tay nghề vững vàng, đáp ứng được yêu cầu phát triển nền kinh tế nước ta sau này. Đến năm 1983 – 1984, Chính phủ chủ trương tiếp tục đưa lao động đi làm việc các nước ngoài hệ thống XHCN, mở rộng thị trường sang các nước Irắc, angeri. Tháng 12/1986. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã xác định “mở rộng việc đưa lao động ra nước ngoài bằng nhiều hình thức thích hợp, coi đó là một bộ phận hữu cơ của chương trình lao động nói chung”. Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, từ năm 1987 chính phủ đã cho phép ký các hiệp định, nghị định thư đưa hàng chục vạn lao động đi Liên Xô, Đông Âu, LiBi, Irắc, đồng thời để phát triển thêm loại hình mới về XKLĐ, chính phủ đã có Quyết định số 398/CT ngày 26/12/1987 giao cho bộ xây dựng chủ trì hợp tác lao động kĩ thuật xây dựng với nước ngoài, nhằm tổ chức lực lượng xây dựng đồng bộ đi nhận thầu nước ngoài và ban hành chỉ thị số 108/HĐBT ngày 30/06/1988 cho phép mở rộng hợp tác lao động và chuyên gia với nước ngoài theo các hình thức hợp tác trực tiếp. Ngày 22/09/1998, Bộ chính trị ban chấp hành trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị số 41-CT/TW về xuất khẩu lao động và chuyên gia khẳng định: xuẩt khẩu lao động và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước khác. Chủ trương về XKLĐ đã được quy định trong bộ luật lao động được Quốc hội thông qua năm 1994, Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật lao động được Quốc hội thông qua năm 2002. Chính phủ đã cụ thể hóa Bộ luật lao động về xuất khẩu lao động bằng việc ban hành các nghị định số 07/CP ngày 20/01/1995 và nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999 sau đó chính phủ đã ban hành nghị định số 81/2003 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động về người lao động Việt Nam đang làm việc nước ngoài. Đến năm 2005, Nghị định 141/2005/NĐ-CP được ban hành về việc quản lí lao động Việt Nam làm việc nước ngoài. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng ( Luật XKLĐ) đã được ban hành năm 2006 và chính thức có hiệu lực vào ngày 01/07/2007. Trong năm 2007 Cục Quản lý Lao động Ngoài nước và Trung tâm Lao động Ngoài nước đã soạn thảo 18 văn bản hướng dẫn thi hành Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, trong đó có 2 nghị định của Chính phủ, 1 quyết định của thủ tướng Chính phủ, 5 thông tư liên tịch và 8 quyết định của Bộ; đến nay đã trình các cấp có 10 [...]... hp tỏc lao ng nc ngoi B L-TB v xó hi Nhỡn chung t l lao ng n xut khu trong giai on ny cng ó tng lờn nhiu so vi thi kỡ trc, nhng t l ny vn cha cao bng lao ng nam Trong tng s lao ng giai on ny l 581.038 ngi thỡ cú ti 381.559 lao ng nam chim 65.67% Cng trong giai on ny c lao ng n v nam u tng lờn ỏng k t u k n cui k Nh nm 1992 s lao ng n ch l 100 ngi thỡ n nm 2007 ó lờn n 39.075 ngi, con s ny nhúm nam l... ln cỏc lao ng cú trỡnh k thut, tay ngh cao thớch ng c vi nhng dõy chuyn sn xut hin i Tuy nhiên có một thực trạng là năm 2007 nớc ta đã có hơn 85 ngàn ngời đi xuất khẩu lao động song theo báo cáo của Cục quản lý lao động ngoài nớc thì số lao động có nghề của nớc ta vẫn cha đạt Nu nh nm 1998, tuy s lng lao ng i XKL ch cú 12.240 ngi, nhng t l L cú ngh chim ti 39,9%; trong khi nm 2003 t l L cú ngh gim... qung bỏ hỡnh nh ca lao ng Vit Nam Nhiu quc gia mi ch bit n Vit Nam l mt nc nụng nghip nghốo nn lc hu, tng tri qua bao cuc chin tranh khc lit bo v T Quc Cỏc nh nhp khu lao ng nc ngoi khụng cú c nhiu thụng tin v lao ng Vit Nam, chớnh vỡ vy m h ó ngn ngi tuyn dng lao ng ta Vỡ th, cỏc doanh 29 ti nghiờn cu khoa hc H ni- 2008 nghip XKL cn tng cng cụng tỏc qung bỏ hỡnh nh ca lao ng Vit Nam trờn th trng th... ph v tỡnh hỡnh lao ng Vit Nam lm vic cú thi hn nc ngoi; 9 Phi hp vi B Ngoi giao v cỏc B, ngnh cú liờn quan gii quyt cỏc vn phỏt sinh trong vic qun lý ngi lao ng Vit Nam lm vic nc ngoi ; 10 Phi hp vi B Ngoi giao v Ban T chc - Cỏn b Chớnh ph nghiờn cu t chc b phn qun lý lao ng trong c quan i din Vit Nam nhng nc v khu vc cú nhiu lao ng Vit Nam lm vic hoc cú nhu cu v kh nng nhn nhiu lao ng 15 ti nghiờn... dng v o to lao ng ó 17 ti nghiờn cu khoa hc H ni- 2008 cú nhng hp ng ký kt vi ni dung khụng cht ch gõy bt li cho ngi lao ng Hp ng tuyn dng lao ng cha c thc hin ng b, vic thc hin hp ng cũn b buụng lng: Cú trng hp lao ng khụng c lm vic theo ỳng hp ng, trng hp lao ng Vit Nam b hnh hung Tt c nhng ri ro, thit thũi ú ca ngi lao ng Vit Nam nc ngoi cú th ngn chn v x lý kp thi nu nh cụng tỏc qun lý lao ng c... 1991- 2008 Ngun: S liu ca cc qun lý lao ng nc ngoi B L-TB v xó hi Tp chớ nghiờn cu kinh t Ta thy, s d lao ng phn ln c a sang Hn Quc giai on ny bi vỡ õy l mt th trng mi, nhiu tim nng, v iu kin sng Hn Quc cng gn vi Vit Nam L 1 nc Chõu , Hn Quc thu hỳt nhiu lao ng Vit Nam nh nm 1997 con s ny lờn ti 18.447 lao ng Nhng n nm 1998 c coi l nm khú khn cho XKL Vit Nam, lng lao ụng xut khu gim hn (t 18.447 ngi... trung bỡnh mi nm a c 100.000 lao ng i lm vic ti nc ngoi Nh vy ta thy s lng lao ng di do, phong phỳ õy l mt li th so sỏnh ca lao ng Vit Nam vi cỏc nc trong khu vc Tuy vy nhng hiu qu XKL ca nc ta li kộm hiu qu hn so vi cỏc nc khỏc nh: Thỏi Lan, Philipin, MalaysiaVy vn cn quan tõm õy l: Tuy s lng nhiu nhng cht lng kộm Xột v vn cht lng ca lao ng xut khu ca Vit Nam: Lao ng Vit Nam khi tham gia XKL cng cú... 2 C quan i din Vit Nam nc ngoi thc hin qun lý Nh nc i vi lao ng Vit Nam nc s ti; thụng qua B Ngoi giao cung cp kp thi cho B Lao ng - Thng binh v Xó hi thụng tin v tỡnh hỡnh th trng lao ng ngoi nc v tỡnh hỡnh ngi lao ng Vit Nam nc s ti; liờn h vi cỏc c quan chc nng ca nc s ti giỳp B Lao ng - Thng binh v Xó hi thit lp quan h hp tỏc s dng lao ng; phi hp vi cỏc t chc, c quan hu quan ca nc s ti v cỏc... Sở KHĐT NHNN tỉnh Sở VHTT Sở tư pháp Phòng quản lý Cục quản lý lao động ngoài nước Phòng CSLĐ Phòng TTLĐ 14 ti nghiờn cu khoa hc H ni- 2008 Theo điều 18 nghị định số 152/CP/1999/NĐ-CP quy định B Lao ng - Thng binh v Xó hi cú trỏch nhim : 1 m phỏn, ký kt cỏc Hip nh Chớnh ph v hp tỏc s dng lao ng vi nc ngoi theo y quyn ca Th tng Chớnh ph; 2 Xỏc nh ch tiờu k hoch hng nm v 5 nm v a lao ng i lm vic nc... nghip v hot ng kinh doanh XKL nờn s lao ng a i xut khu cũn hn ch v khụng n nh, nh vo nm 1992 ch cú 816 lao ng c a i lm vic nc ngoi Nhng n nm 1993 ó l 3.968 lao ng v tng lờn 9.228 lao ng vo nm 1994 Nhng nm t 1992 1996, lao ng Vit Nam c a sang th trng Hn Quc chim t trng ln, nh vo nm 1993, 1994, 1995, 1996 s lao ng a sang Hn Quc ln lt l: 1.352, 4.378, 5.674, 6.275 lao ng Nm Tng s Hn Quc i Loan Nht Malaysia . II: MỘT SỐ VẤN XKLĐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I: CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH XKLĐ Ở VIỆT NAM Việt Nam là một nước ở khu vực Đông Nam Á với đặc điểm xã hội là một. lượng XKLĐ ở Việt Nam Đề tài nghiên cứu gặp rất nhiều khăn khó trong vấn đề điều tra vì lao động xuất khẩu sau khi trở về nước không tập trung ở một chỗ.Dù

Ngày đăng: 06/01/2014, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế quốc tế - Khoa kinh tế ĐHQGHN Khác
2. Một số vấn đề cần biết về xuất khẩu lao động – NXB Thanh Niên 2003 Khác
4. Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương 5. Tạp chí kinh tế phát triển Khác
9. Tạp chí Thương mại - Bộ thương mại Khác
10. Báo cáo tổng hợp giai đoạn 2000-2007, cục quản lý lao động ngoài nước-Bộ lao động thương binh và xã hội Khác
11. Báo cáo tổng hợplao động xuất khẩu hàng năm 12. Giáo trình kinh tế lao động-TS.MAI QUỐC CHÁNH 13. Tạp chí công sản Khác
14. Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ IX,X,XI 15. Các web site:www.vnexpress www.thanhnien.com www.vietnamnet www.dafel.gov.vn www.vneconomy www.danntri.com.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu giới tính XKLĐ trong giai đoạn 1980 – 1990 - MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM
Bảng 2 Cơ cấu giới tính XKLĐ trong giai đoạn 1980 – 1990 (Trang 21)
Bảng 3: Cơ cấu ngành nghề và khu vực của LĐXK những năm 1980 – 1990 - MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM
Bảng 3 Cơ cấu ngành nghề và khu vực của LĐXK những năm 1980 – 1990 (Trang 22)
Bảng 4: Cơ cấu thị trường XKLĐ giai đoạn 1991- 2008 - MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM
Bảng 4 Cơ cấu thị trường XKLĐ giai đoạn 1991- 2008 (Trang 25)
Bảng 5: Cơ cấu giới tính của LĐXK 1992-2007 - MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM
Bảng 5 Cơ cấu giới tính của LĐXK 1992-2007 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w