1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi việt nam thời kỳ hậu chiến (1975 1985)

166 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THU THỦY VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975-1985) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THU THỦY VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975-1985) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phan Trọng Thưởng HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN                  !"# $#%&'&()*  Tác giả luận án Ngô Thu Thủy 1 MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nếu coi lịch sử văn học là một dòng chảy thì năm 1975 là một khúc ngoặt quan trọng trong dòng chảy văn học Việt Nam hiện đại. Khúc ngoặt ấy tạo nên mạch chảy mới mạnh mẽ hơn, sâu lắng hơn. Những thành tựu sau năm 1986 đã mang đến cho văn chương Việt Nam gương mặt mới, diện mạo mới. Nhưng cội nguồn, gốc rễ của sự đổi mới ấy bắt nguồn từ trước đó, từ ngay sau năm 1975. Khoảng thời gian mười năm sau 1975 là một khoảng lặng, một nốt nhạc trầm nhưng chính nó lại tạo nên sự nối tiếp, phát triển của giai đoạn trước và sau con số lịch sử 1975. Văn học Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975- 1985) là một giai đoạn đặc biệt, vừa tiếp nối giai đoạn trước trên nhiều phương diện, nhiều đặc điểm vừa sáng tạo dựa trên những nhận thức mới, cảm hứng mới để tạo ra những dấu hiệu chuyển biến quan trọng của nền văn học. Sự tồn tại đan xen của những yếu tố cũ - mới, truyền thống - cách tân… đã tạo nên diện mạo và đặc trưng của giai đoạn này - giai đoạn giao thời thứ hai trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại - tạo tiền đề tích cực cho những cách tân của thời kỳ đổi mới.  Được coi là thể loại có nhiều thành tựu nhất, văn xuôi đã có những chuyển biến đáng kể trong việc tiếp cận, chuyển tải hiện thực và trong nghệ thuật trần thuật. Văn xuôi giai đoạn 1975-1985 bắt đầu thể hiện sự chuyển đổi về đề tài, cảm hứng, các phạm trù thẩm mĩ, quan niệm nghệ thuật về hiện thực, về con người… Bên cạnh những dòng truyền thống, quen thuộc xuất hiện những dòng chảy mới lạ. Các gương mặt tiêu biểu như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Nguyễn Mạnh Tuấn trở thành những #+,- cho công cuộc đổi mới văn học từ 1986. Văn xuôi 1975-1985 đã có một diện mạo riêng - vừa là sự nối tiếp văn xuôi chiến tranh vừa là điểm tựa của văn xuôi đổi mới. Tìm hiểu giai đoạn đầu tiên trong cuộc chuyển đổi tư duy văn học từ sau năm 1975, chúng tôi có được hình dung đầy đủ và khách quan về lịch sử văn học, từ đó khẳng định vị trí, tầm vóc của giai đoạn 1975-1985 trong dòng chảy văn chương Việt Nam sau 1975. 1 Nghiên cứu văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985) dưới góc độ văn học sử để có cái nhìn khái quát, hệ thống về diện mạo của giai đoạn văn xuôi mang tính chuyển tiếp với những đặc trưng và giá trị không nhỏ của nó trong sự vận động và phát triển của văn xuôi, kết quả nghiên cứu giúp cho quá trình giảng dạy, học tập văn học Việt Nam từ 1945 - 1975 đến văn học sau 1975 ở phổ thông và đại học được sâu sắc hơn. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ./0'#% Đối tượng nghiên cứu của luận án là "1234/5678/597 (trong tương quan so sánh với giai đoạn 1945 - 1975 và giai đoạn sau 1986). ..:-" - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: luận án nghiên cứu sự vận động của văn xuôi hậu chiến thông qua những nét cơ bản của diện mạo và những dấu hiệu đổi mới trong cảm hứng sáng tác, trong một số phương diện nghệ thuật của văn xuôi 1975-1985. - Phạm vi tư liệu: các tác phẩm thuộc các thể loại ;<3=< > của các tác giả tiêu biểu trong phạm vi mười năm 1975-1985. ?@'#%AB"C#+1DE< "3&F#3AGH2" <IAB#%! J;IAB#%ID!3+D' "1J<KLM"(,K&;*#N"1J&(+O P*D'AB&;#N/567"D/59QR#% D;DD"NAB-/5678/597 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu S/PTM - Khẳng định vị trí của giai đoạn 1975-1985 trong văn học Việt Nam sau 1975. - Khẳng định đóng góp của văn xuôi thời kỳ hậu chiến trong tiến trình văn học: kế thừa thành tựu của văn xuôi 1945 - 1975, văn xuôi 1975 - 1985 là sự vận động tất yếu và tích cực của văn xuôi thời kỳ đổi mới. 2 S.43"T - Phác họa diện mạo văn xuôi thời kỳ hậu chiến (qua các chặng đường, các khuynh hướng và các thể loại) - Khảo sát các tác phẩm văn xuôi tiêu biểu giai đoạn 1975-1985 ở hai mảng đề tài chính (đề tài chiến tranh và đề tài thế sự, đời tư), phân tích tìm ra sự chuyển đổi trong cảm hứng sáng tác và những dấu hiệu cách tân về nghệ thuật, từ đó chỉ ra đặc trưng của văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến: tính chất trung chuyển, tạo đà mạnh mẽ cho văn xuôi sau 1986. 4. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi sử dụng các thao tác phân tích, tổng hợpkết hợp với các phương pháp khác: - Phương pháp loại hình: phương pháp này giúp chúng tôi bao quát mảng văn xuôi 1975 - 1985 ở các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, xét từ đặc điểm về đề tài, cảm hứng và những chuyển biến, cách tân về nghệ thuật. - Phương pháp so sánh: được sử dụng để chỉ ra những đặc điểm giống và khác nhau của văn xuôi 1975 - 1985 với văn xuôi giai đoạn 1945-1975 và văn xuôi sau 1986, từ đó chỉ ra những đóng góp của văn xuôi hậu chiến trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại. - Phương pháp hệ thống: nhìn văn xuôi hậu chiến như một hệ thống và đặt nó trong hệ thống lớn hơn, phương pháp này giúp chúng tôi đánh giá những đặc điểm và thành tựu của văn xuôi 1975 -1985 một cách khách quan và toàn diện. - Phương pháp liên ngành:phương pháp liên ngành là sản phẩm của tư duy hệ thống hiện đại, là sự liên kết các phương pháp riêng biệt của nhiều ngành khác nhau. Sử dụng phương pháp này, chúng tôi có thể đặt văn xuôi hậu chiến trong một cái nhìn đa chiều từ góc độ văn học, lịch sử, xã hội, văn hóa… 5. Đóng góp của luận án - Luận án cung cấp cái nhìn hệ thống về văn xuôi giai đoạn này trong bước chuyển của lịch sử văn học, góp phần khẳng định mối quan hệ giữa văn học và đời sống xã hội. 3 - Từ phương diện đề tài, luận án tìm hiểu hai mảng đề tài chính (văn xuôi viết về đề tài chiến tranh và văn xuôi viết về đề tài thế sự - đời tư) vừa mang tính kế thừa, tiếp nối văn xuôi trước 1975 vừa tiềm ẩn khát vọng khám phá, đổi mới. Nghiên cứu sự vận động trong cảm hứng sáng tác, luận án phát hiện, lý giải những rạn nứt, những dấu hiệu mới trong khuôn khổ đề tài cũ và những cảm hứng mới. Thông qua những kết nối, so sánh, luận án đã chỉ ra sự vận động, đổi mới về nghệ thuật - khởi đầu cho những cách tân nghệ thuật độc đáo trong văn xuôi Việt Nam sau 1986. Từ đó, luận án lý giải, khẳng định những đặc trưng của văn xuôi giai đoạn này và giá trị của nó trong văn xuôi Việt Nam hiện đại: tính giao thời, chuyển tiếp, là tiền đề tích cực cho văn xuôi thời kỳ đổi mới. - Luận án góp phần khẳng định vị trí quan trọng của giai đoạn 1975-1985 trong quá trình chuyển đổi tư duy văn học Việt Nam sau 1975. 6. Cấu trúc của luận án #U/VW","1234+) X/5678/597Y #U.V@!WN"1"",,D #USV@!(3#N"1"",,D!8+# 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975-1985) 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu  ! "#$%&'(%)'* Năm 1975 trở thành một cột mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam, kết thúc chiến tranh, chuyển sang thời kỳ hòa bình, độc lập, tự do. Năm 1986 là bước ngoặt đánh dấu công cuộc đổi mới của đất nước. Gắn bó với những biến chuyển chính trị - xã hội, văn học cũng mang những đặc điểm của từng giai đoạn lịch sử. Ba mươi năm 1945 - 1975 là giai đoạn văn học chiến tranh hay còn được gọi là văn học sử thi, từ 1986 được gọi là văn học đổi mới. Vậy thế nào là văn học thời kỳ hậu chiến? Z[ \ được hiểu một cách đơn giản là ZD\. Như vậy, thời kỳ hậu chiến được tính từ mốc năm 1975. Tuy nhiên, mỗi người lại có một quan điểm khác nhau về độ dài của nó. Có người tính mốc kết thúc là năm 1986 (trước đổi mới), cũng có người cho rằng thời kỳ hậu chiến kéo dài đến năm 1991… Chúng tôi quan niệm rằng, thời kỳ hậu chiến là khoảng thời gian ngay sau chiến tranh, khoảng thời gian có những đặc điểm lịch sử, xã hội riêng của giai đoạn vừa khắc phục hậu quả chiến tranh, vừa bắt tay xây dựng đất nước. Trong văn học, thời kỳ này vừa tồn tại những đặc điểm của văn học sử thi vừa xuất hiện những đặc điểm của nền văn học mới. Trong sự vận động của lịch sử, mười năm 1975 - 1985 đánh dấu giai đoạn sau chiến tranh và trước đổi mới. Chúng tôi chọn phạm vi mười năm để khoanh vùng đối tượng nghiên cứu của mình, cũng nhằm đặt nó trong sự chuyển tiếp giữa văn xuôi thời chiếnvăn xuôi thời bình. Vì vậy đặc trưng lớn nhất của văn xuôi 1975-1985 là sự chuyển tiếp giữa hai giai đoạn văn học: văn học chiến tranh và văn học đổi mới. Xem xét văn xuôi 1975-1985 với ý nghĩa gạch nối, người nghiên cứu hoàn toàn có thể so sánh những đặc điểm giống và khác biệt của giai đoạn này với giai đoạn 1945 - 1975 và sau 1986. Văn xuôi 1975 - 1985 vừa có thể gọi là văn 5 xuôi hậu chiến vừa có thể coi là văn xuôi tiền đổi mới. Như vậy, văn xuôi giai đoạn này sẽ vừa kế thừa, tiếp nối vừa tự thân vận động để vươn tới sự đổi mới. Được đánh giá là thể loại xung kích trong văn học giai đoạn này, văn xuôi trở thành mối quan tâm hàng đầu của giới nghiên cứu. Có khá nhiều ý kiến, bài viết nghiên cứu một cách khái quát về nội dung, nghệ thuật của văn xuôi sau 1975 nói chung và văn xuôi 1975-1985 nói riêng. Những bài viết đó được tập trung trong các công trình: 21J234]^^8I"(,_D`">  (Nxb Giáo dục 2004), 21J234D/5678I"(,"G- (Nxb Giáo dục 2005),21J/5678/597AB"G# (Nxb Hội nhà văn 1997), 21J234D/567""3G-#+ (Nxb Giáo dục Việt Nam 2009) và nhiều công trình khác… Nghiên cứu văn học 1975- 1985 với tư cách là một giai đoạn khởi động của văn học thời kỳ đổi mới, các nhà nghiên cứu đều chỉ ra những đóng góp của văn học giai đoạn này trong tiến trình vận động của văn học Việt Nam từ sau 1975: Z4IAB"1-a bAcA&NI"1J"N+D'<AB" bd+RD!B&_M!I;&-e "1J&#N"+)WN\ [115,11]. Tác giả Nguyễn Văn Long khi nghiên cứu diện mạo, đặc điểm của các thể loại văn học sau 1975 đã chỉ ra Z"1"!#%fL, !W*"LI3#%A*WN"1J\ [115,17]. Ông đã phân loại các khuynh hướng chính trong văn xuôi (khuynh hướng sử thi, khuynh hướng nhận thức lại, khuynh hướng thế sự - đời tư, khuynh hướng triết luận) và phác họa những nét lớn về sự đổi mới của văn xuôi (quan niệm về hiện thực, quan niệm nghệ thuật về con người, nghệ thuật trần thuật…). Từ phác họa của mình, nhà nghiên cứu đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa: ZP'G M"F",G3-"K;"1CFgU #N<;<,"NNLf-"1 &#U10; G3"FUIWN", 3 "1,'OCF,< 6 [...]... phát triển và thống nhất của văn xuôi giai đoạn này trong tiến trình văn học, tác giả Lại Nguyên Ân trong bài 7 viết “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua” [47] đã phân loại văn xuôi 1975-1985 thành bốn mảng thể tài (văn xuôi chiến đấu, văn xuôi sản xuất, văn xuôi phong tục - lịch sử, văn xuôi tâm ly xa hội), chỉ ra những đóng góp và hạn chế của các mảng văn xuôi đó Tiếp cận văn xuôi 1975-1985 từ phương... chiến tranh Việt Nam đa cung cấp cho các nhà sử học và xa hội một bức tranh sáng rõ về thực tế của cuộc chiến Văn học Việt Nam viết về chiến tranh thực sự đa chạm đến trái tim người Mỹ” (Văn học chiến tranh Việt Nam - một cái nhìn khái quát của Gabrielle Schrader, http://helium.com) Đó là lời nhận xét của người Mỹ về văn học Việt Nam viết về chiến tranh Thật vậy, văn học viết về chiến tranh sau chiến tranh... thời kỳ quan trọng trong văn học Việt Nam hiện đại, từ đó khẳng định đóng góp của văn xuôi giai đoạn này trong ý nghĩa là một giai đoạn chuyển tiếp từ văn xuôi chiến tranh đến văn xuôi thời kỳ đổi mới 1.2 Diện mạo văn xuôi 1975-1985 trong bước chuyển của lịch sử văn học 1.2.1 Sự vận động của lịch sử xã hội và văn học 1.2.1.1 Sự vận động của lịch sử xa hội Năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước... nhấn độc đáo, định hình những phong cách văn xuôi tiêu biểu của giai đoạn văn học này Có thể nói đây là những nghiên cứu khá toàn diện về văn xuôi sau 1975 nói chung và văn xuôi 1975-1985 nói riêng, tạo cơ sở để chúng tôi tiếp tục con đường nghiên cứu của mình, từ đó khẳng định đóng góp của văn xuôi thời kỳ hậu chiến trong tiến trình văn học 17 Như vậy, văn xuôi 1975-1985 đã trở thành một đối tượng... rụng trong vườn (Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu)… là những thể nghiệm đầu tiên với sự chuyển đổi đề tài, cảm hứng và những sáng tạo mới trong nghệ thuật trần thuật Nhìn lại văn xuôi thời kỳ hậu chiến, chúng ta thấy văn xuôi giai đoạn này đã kế thừa và phát huy những giá trị của văn học thời kỳ trước Đồng thời, nhận thức được những bất cập của cơ chế, sự vênh lệch giữa tư duy và thời đại để phản... đặc trưng thể loại, văn xuôi tỏ ra thích ứng với hoàn cảnh mới hơn cả Sự vận động, nối tiếp của các xu hướng sáng tác trong văn xuôi mười năm đầu sau chiến tranh đã chứng minh điều đó 1.2.2 Diện mạo văn xuôi thời kỳ hậu chiến Diện mạo của một giai đoạn văn học không phải là sự cộng gộp đơn giản các giai đoạn phát triển, các hiện tượng văn học hay các thể loại của nó… Mỗi giai đoạn văn học đều có diện... vẻ vang, mở ra một thời kỳ mới - thời kỳ độc lập, tự do, hòa bình thống nhất, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước Sau ba mươi năm chiến tranh, dân tộc Việt Nam bước vào một chặng đường mới Bên cạnh những thuận lợi của sự thống nhất đất nước, Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều khó khăn sau chiến tranh Khi “khúc khải hoàn vừa tấu xong, khi xúc cảm manh liệt về chiến công tuyệt đỉnh... của thời kỳ “cải tổ”… Tất cả những yếu tố đó đã tác động sâu sắc đến văn học Việt Nam 1.2.1.2 Sự vận động của văn học Là bộ phận nhạy cảm nhất của xã hội, văn học nghệ thuật cũng không thể đứng yên trước sự chuyển mình của đất nước “Nền tảng của mọi sự đổi mới trong văn học thời kỳ này bắt nguồn từ sự tự y thức của văn học, tức là giác ngộ của văn học về vai trò của nó trong xa hội, quan hệ giữa văn. .. đóng góp của văn xuôi giai đoạn 1975 - 1985 trong văn học Việt Nam sau 1975 Các nghiên cứu về văn xuôi thời kỳ hậu chiến thể hiện sự phong phú, đa dạng trong cách tiếp cận: từ góc độ lý luận, ngôn ngữ, lịch sử văn học, từ nội dung, nghệ thuật… Giáo sư Trần Đình Sử nghiên cứu về sự đổi mới của tư duy nghệ thuật và hình tượng con người; nhà nghiên cứu Trần Cương tìm hiểu tính nhân dân trong văn học, giáo... chiến tranh, theo hướng tổng kết lịch sử, tổng kết sự kiện Khoảng năm năm đầu sau chiến thắng năm 1975, văn xuôi về cơ bản vẫn tiếp tục phát triển theo những quy luật và những cảm hứng chủ đạo trong thời kỳ chiến tranh Những chiêm nghiệm sâu sắc từ sau cuộc chiến đã giúp nhà văn có cách nhìn nhận, mô tả mới về chiến tranh, tầm vóc các sự kiện và con người trong cuộc chiến “Về mặt lịch sử, văn học chiến . KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THU THỦY VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975- 1985) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01. LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THU THỦY VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU CHIẾN (1975- 1985) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013

Ngày đăng: 06/01/2014, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
42. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại nhận thứcvà thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
43. Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (1945-1975), Nxb Văn học, H, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩmvăn xuôi Việt Nam (1945-1975)
Tác giả: Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
44. Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện trong tiểu thuyết ViệtNam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
45. Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắnViệt Nam đương đại”, "Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2008
46. Lại Nguyên Ân (1978), “Tiểu thuyết Miền cháy, câu chuyện của đất nước sau chiến tranh”, http://lainguyenan.free Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết "Miền cháy", câu chuyệncủa đất nước sau chiến tranh”
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1978
47. Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”, Tạp chí văn học (1), 14-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”,"Tạp chí văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
48. Lại Nguyên Ân (1987) “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu những năm 80”, Tạp chí Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châunhững năm 80”, "Tạp chí Văn học
49. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôihiện đại”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
50. Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét về quan niệm hiện thực trong văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học (4), 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét về quan niệm hiệnthực trong văn xuôi nước ta từ sau 1975”, "Tạpchí văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2003
51. Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - một cái nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học, (2), 49-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - mộtcái nhìn khái quát”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2007
52. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi giai đoạn 1975-1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi giai đoạn 1975-1995 nhữngđổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
53. Ngô Vĩnh Bình (1988), “Nam Hà - con người và trang viết”, Tạp chí văn học (1), 45-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Hà - con người và trang viết”,"Tạp chí văn học
Tác giả: Ngô Vĩnh Bình
Năm: 1988
54. Ngô Vĩnh Bình “Bài ca về những con tàu không số”, http://qdnd.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài ca về những con tàu không số”
55. Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo văn nghệ, (49-50), 2-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạnvăn nghệ minh họa”, "Báo văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
56. Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 2003
57. Nguyễn Minh Châu (2004), Cửa sông, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cửa sông
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
58. Nguyễn Minh Châu (2007), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu chân người lính
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
59. Nguyễn Minh Châu (2009), Di cảo Nguyễn Minh Châu, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cảo Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2009
60. Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn (Phê bình - Tiểuluận)
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
61. Đỗ Chu (2003), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Đỗ Chu
Nhà XB: Nxb Hội Nhàvăn
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh dưới đây là một ví dụ nhỏ về tâm lý của người lính trước bi kịch cá nhân, cùng nhận được tin con trai mình hy sinh, nhưng người lính trong văn xuôi trước 1975 (chính ủy Kinh trong  Dấu chân người lính) và người lính trong văn xuôi sau 1975 (t - Văn xuôi việt nam thời kỳ hậu chiến (1975 1985)
Bảng so sánh dưới đây là một ví dụ nhỏ về tâm lý của người lính trước bi kịch cá nhân, cùng nhận được tin con trai mình hy sinh, nhưng người lính trong văn xuôi trước 1975 (chính ủy Kinh trong Dấu chân người lính) và người lính trong văn xuôi sau 1975 (t (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w