Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Y Dược Bảo Long
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển bền vững và lợi nhuận cao luôn là mục tiêu mà bất cứ mộtdoanh nghiệp nào cũng quan tâm và hướng tới Để đạt được mục tiêu đó, thìmột trong những kênh cung cấp thông tin quan trọng giúp cho quá trình giámsát và ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp được chính xác và đầyđủ nhất, đó chính là kênh thông tin kế toán Do vậy, công tác kế toán giữ mộtvai trò rất quan trọng trong việc phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu như: Chi phí sản xuất, Giá thành sảnphẩm, Tốc độ lưu chuyển vốn,…
Trong hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là với các doanh nghiệp sảnxuất, Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những vấn đề rất quantrọng tác động đến chính sách giá cả, kết quả hoạt động kinh doanh cũng nhưkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh, ghi chép đầyđủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí sản xuất thực tế phát sinh, tiến hànhtập hợp và phân bổ nếu cần để phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm.Chi phí sản xuất được tập hợp một cách chính xác, kết hợp với việc tính đúngtính đủ giá thành sản phẩm sẽ làm lành mạnh hóa quan hệ tài chính, góp phầntích cực vào việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp.Thông qua các thông tin đó, các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ tiến hành phântích và đánh giá được tình hình sử dụng và quản lý chi phí sản xuất của doanhnghiệp, để từ đó có những biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm tiết kiệm chiphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm,tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm và sức sống bền lâu cho doanh nghiệp trênthị trường.
Trang 2Qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tạiCông ty Cổ phần Tập đoàn Y Dược Bảo Long, em đã nhận thấy được tầmquan trọng đặc biệt của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp Với mụcđích mong muốn hoàn thiện hơn kiến thức của mình cũng như tìm hiểu nhiềuhơn về thực tế, em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Y Dược BảoLong” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần Lời mở đầu và Kết luận, chuyên đề có kết cấu gồm 3 phần:
PHẦN I: Tổng quan về Công ty CP Tập đoàn Y Dược Bảo Long.
PHẦN II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty CP Tập đoàn Y Dược Bảo Long.
PHẦN III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành tại Công ty CP Tập đoàn Y Dược Bảo Long.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Đông và tập thể cán bộnhân viên phòng kế toán Công ty CP Tập đoàn Y Dược Bảo Long đã tận tìnhhướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này Do kiến thức còn hạnchế nên chuyên đề của em không tránh khỏi có những thiếu sót, em rất mongnhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2008Sinh viên
Trần Thị Thanh Hảo
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNTẬP ĐOÀN Y DƯỢC BẢO LONG
1.1 Lịch sử hình thành phát triển của Công ty.
Tiền thân của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y Dược Bảo Long là Công tyĐông Nam Dược Bảo Long được chính thức thành lập từ ngày 15/04/1993với hai thành viên sáng lập là lương y Nguyễn Hữu Khai và ông Hà QuốcKhánh.
Năm 1987, tại TPHCM tổ chức lớp học bổ túc kiến thức cho các thầythuốc đông y, gọi là lớp “Mạch lý phương dược” nhằm khôi phục và pháttriển nền Y học cổ truyền dân tộc Lớp học này do lương y Nguyễn Hữu Khailàm chủ nhiệm Khi ra trường, một số học viên tự mở phòng chẩn trị riêng,còn một số khác không có điều kiện hành nghề thì được thầy Khai tập hợpthành một nhóm và tổ chức sản xuất thuốc đông y tại số nhà 535/24 - ĐườngNguyễn Tri Phương Do thuốc có công hiệu, ngày càng được nhiều người biếtđến nên đòi hỏi phải mở rộng thêm cơ sở sản xuất, thầy Khai quyết địnhchuyển cơ sở đến Hội chữ thập đỏ Quận 5 Lúc này cơ sở đã có 5 sản phẩmthuốc, các tên gọi đều giữ đặc thù có chữ Long và tên đệm đặt theo thuyết ngũhành là: Kim Long, Mộc Long, Thuỷ Long, Hoả Long, Thổ Long Tên cơ sởsản xuất được đặt là Ngũ Long Dược Phòng (Nhà thuốc Năm con Rồng) Saunày, cơ sở sản xuất thuốc ngày càng có thêm nhiều loại thuốc mang tên Longnữa, nên đổi tên thành Nhà thuốc Bảo Long Sau nhiều bước thăng trầm, vượtqua bao khó khăn, vất vả, đến ngày 15/04/1993 Công ty Đông Nam DượcBảo Long đã chính thức được thành lập Và đến năm 1995 Công ty đã bắt đầumở thêm nhiều chi nhánh bán hàng ở trong nước và mở thêm hai chi nhánhsản xuất nữa ở Hà Tây và Hà Nội.
Trang 4Sau 15 năm xây dựng và phát triển, hiện nay Công ty Đông Nam DượcBảo Long đã có một cơ sở làm việc ổn định tại Ấp 3 – Xuân Thới Thượng -Huyện Hóc Môn - TPHCM với gần 300 công nhân viên Các mặt hàng củaCông ty ngày càng ổn định và uy tín trên thị trường trong và ngoài nước Hiệnnay Công ty có hơn 40 mặt hàng được lưu hành trên cả nước, và có 17 mặthàng được lưu hành trên toàn lãnh thổ nước Nga.
Ngày 12/03/2001, Công ty Đông Nam Dược Bảo Long được phép củaSở KHĐT tỉnh Hà Tây cho phép thành lập Công ty TNHH Đông Dược BảoLong đặt trụ sở tại thôn Trại Hồ, xã Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Tây Ngày26/07/2004 để phù hợp với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Công ty,Hội đồng quản trị và Ban lãnh đạo quyết định nâng cấp Công ty Đông DượcBảo Long lên thành Tập đoàn và đổi tên Công ty thành Công ty Cổ phần Tậpđoàn Y Dược Bảo Long Tại đây Công ty đã xây dựng được nhiều cơ sở hạtầng có tầm cỡ như toà nhà 10 tầng đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng Tậpđoàn đã được Bộ Y tế cho phép thành lập Bệnh viện đa khoa tư nhân BảoLong với 50 giường bệnh, đồng thời được chủ tịch UBND tỉnh Hà Tây raquyết định cho phép thành lập Trường Dạy nghề dân lập Bảo Long Tập đoànđã xây dựng được nhà xưởng 3 tầng khang trang, bề thế và đang cho lắp đặtcác trang thiết bị hiện đại, tiên tiến nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn công việcsản xuất kinh doanh.
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Tập đoàn Y Dược Bảo Long.Trụ sở: Thôn Trại Hồ, xã Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Tây.
Trang 51.2 Đặc điểm kinh doanh của Công ty
1.2.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Giấy phép kinh doanh của Công ty số 0302002114 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 12/03/2001 Ngành nghề kinh doanh hiện naycủa Công ty bao gồm:
- Sản xuất kinh doanh các loại thuốc Đông dược và Dược liệu.
- Khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồi chức năng, tăng cường sứckhoẻ bệnh nhân bằng phương pháp y học cổ truyền
- Sản xuất đồ ăn nước uống bổ dưỡng, tăng lực chế biến từ thực phẩmkết hợp với dược liệu.
- Xuất nhập khẩu dược liệu, thuốc đông nam dược và máy móc thiết bịsản xuất dược phẩm.
1.2.2 Chính sách chất lượng của Công ty.
Công ty áp dụng hệ thống chất lượng quản lý tiên tiến và công nghệhiện đại vào y dược cổ truyền để sản xuất ra những sản phẩm “Chất lượng tốt– Công hiệu cao – Giá thành hợp lý – Đáp ứng sự thoả mãn của khách hàng”.
Trang 61.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của cụng ty.
1.3.1 Tổ chức bộ mỏy quản lý tại Cụng ty.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ mỏy quản lý Cụng ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phũng ban trong Cụng ty.
* Ban giỏm đốc gồm 06 người: 01 Giỏm đốc và 05 Phú giỏm đốc
+) Giỏm đốc: Là người đứng đầu cụng ty, trực tiếp điều hành và quản lý toànbộ hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, là người đại diện trước phỏpluật, chịu trỏch nhiệm chung trước Nhà nước và tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờntoàn cụng ty Giỏm đốc là người trực tiếp chỉ đạo và giao việc cho cỏc phúgiỏm đốc.
+) Phú giỏm đốc kế hoạch tài vụ: Trực tiếp điều hành cụng tỏc kế toỏn tàichớnh của Cụng ty, phối hợp với cỏc phú giỏm đốc khỏc lõn kế hoạch sảnxuất, mua nguyờn vật liệu và tiờu thụ thành phẩm.
Giám đốc
P.GĐ KH Tài vụP.GĐ KH
Tài vụ hành sảnP.GĐ điều xuất
P.GĐ điều
hành sản xuất kinh doanhkinh doanhPGĐ PGĐ P.GĐ tổ chức P.GĐ tổ chức hành chínhhành chính kỹ thuậtkỹ thuậtP.GĐ P.GĐ
Phòng tài chính kế toán
Phòng tài
chính kế toánkế hoạchkế hoạchPhòng Phòng Kinh doanh Kinh doanh PhòngPhòng chành chínhchành chínhPhòng tổ Phòng tổ kỹ thuật kỹ thuậtPhòngPhòng
Phân x ởng 1Phân x ởng 2 Phân x ởng 3
Trang 7+) Phó giám đốc điều hành sản xuất: Chịu trách nhiệm về lập kế hoạch sảnxuất, kế hoạch mua nguyên vật liệu, dược liệu, hoá chất, bao bì,…chỉ đạo cácphân xưởng sản xuất đúng tiến độ.
+) Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm phụ trách kinh doanh, đượcphép ký kếd các hợp đồng sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết, mua bánvất tư, hàng hoá, tổ chức nghiên cứu thị trường, đẩy mạnh công tác chiếm lĩnhthị trường.
+) Phó giám đốc tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm điều hành tổ chứchành chính, phụ trách công tác đối nội, đối ngoại của Công ty.
+) Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật thựchiện tốt nhiệm vụ đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo trang thiết bị máymóc phục vụ tốt cho sản xuất.
*Các phòng ban chức năng: gồm 05 phòng:
+) Phòng Tài chính - Kế toán: Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kêtại Công ty vừa chấp hành theo quy định của nhà nước, vừa phù hợp với quymô, điều kiện cụ thể của Công ty Tổ chức quản lý, kiểm tra giám sát hệ thốngchứng từ, sổ sách kế toán theo quy định, thực hiện chức năng quản trị tàichính tại doanh nghiệp Và thực hiện các nhiệm vụ khác mà Ban lãnh đạogiao cho.
+) Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập và tổ chức thực hiện quá trình sản xuấtkinh doanh của công ty Đảm bảo các khâu xây dựng, thực hiện và giám sátquá trình thực hiện kế hoạch tiến độ sản xuất, định mức sản xuất, định mứcsản phẩm, điều động nhân lực giữa các phân xưởng sản xuất cho phù hợp vớiquy trình sản xuất trong từng giai đoạn Theo dõi, đôn đốc các bộ phận sảnxuất thực hiện đúng tiến độ sản xuất theo kế hoạch đã đề ra Tổ chức công táccung ứng vật tư, nguyên vật liệu đảm bảo về số lượng và chất lượng nhằm
Trang 8phục vụ tốt nhất cho sản xuất, quản lý và bảo quản vật tư, hàng hoá của Côngty.
+) Phòng Tổ chức hành chính: Tổ chức đảm bảo các điều kiện phục vụ côngtác đối nội, đối ngoại, lễ tân, tiếp khách của Công ty Tổ chức đảm bảo điềukiện vất chất phục vụ công tác của khối văn phòng công ty Tổ chức công tácvăn thư lưu trữ, quản lý và khai thác phương tiện vận tải của Công ty, quản lýbệnh xá công cộng của Công ty Tổ chức phục vụ cơm ca, chế độ bồi dưỡngđộc hại bằng hiện vật cho cán bộ công nhân viên trong công ty Tổ chức bộmáy, sắp xếp lực lượng lao đông của công ty, xây dựng và quản lý hệ thốngđịnh mức lao động tiền lương, xây dựng và thực hiện các chế độ chính sáchliên quan đến quyền và lợi ích của người lao động Tổ chức các chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng, thi tuyển nâng cao tay nghề cho CBCNV
+) Phòng kinh doanh: Tổ chức công tác thị trường của công ty bao gồm chínhsách, cơ chế, biện pháp thực hiện quản lý các yếu tố liên quan hoặc có ảnhhưởng trực tiếp đến thị trường, thị phần của công ty trong hiện tại và tươnglai Xây dựng và tổ chức chương trình đào tạo đội ngũ tiếp thị, bán hàng,…Tổ chức thực hiện phương án, kế hoạch, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Tổ chứcquản lý khách hàng, thu tiền trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Phối hợp nângcao hiệu quả khả năng tiếp thị, bán hàng.
Tổ chức thực hiện giám sát công nghệ quá trình sản xuất, chất lượngđối với thành phẩm tiêu thụ và người lao động Xây dựng phương pháp kiểmtra, kiểm soát chất lượng sản phẩm,…
+) Phòng kỹ thuật: Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về sản phẩm, về quytrình cản xuất và bảo quản chất lượng sản phẩm Kiểm tra đảm bảo quy trìnhsản xuất thực hiện đúng kế hoạch, cơ chế, biện pháp bảo mật bí quyết côngnghệ Xây dựng tiêu chuẩn về nguyên liệu, phụ liệu Quyết định chủng loạisản phẩm riêng biệt và các nhiệm vụ khác Ban lãnh đạo giao cho.
Trang 9Xây dựng phương pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng: Tổ chức giám sátcông nghệ quá trình sản xuất, chất lượng đối với thành phẩm tiêu thụ vàngười lao động Xây dựng và tổ chức thực hiện cơ chế quản lý, khai thác, sửachữa, đổi mới và cải tạo thiết bị - máy móc - phụ tùng, đảm bảo an toàn máymóc cho sản xuất và tạm ngừng khi có nguy cơ gây thiệt hại.
*Bộ phận sản xuất: Gồm 03 phân xưởng:
+) Phân xưởng 1: Là giai đoạn đầu tiên, có nhiệm vụ sơ chế các loại dượcliệu từ việc thái phiến, phơi khô,… đảm bạo chất lượng đầu vào cho giai đoạnsau của quy trình công nghệ.
+) Phân xưởng 2: Là giai đoạn chính trong quy trình sản xuất ra sản phẩm,Thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra bán thành phẩm làm đầu vào cung cấp chophân xưởng sản xuất số 3.
+) Phân xưởng 3: Là giai đoạn cuối cùng trong quy trình sản xuất sản phẩm,có nhiệm vụ đóng gói, kiểm tra các sản phẩm đã hoàn thành và nhập kho.
1.3.2 Tổ chức sản xuất tại công ty.
Phương thức sản xuất thuốc của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dượcBảo Long diễn ra ở các phân xưởng sản xuất theo quy trình kỹ thuật nhất địnhvà tuân thủ một cách nghiêm ngặt các quy trình kỹ thuật trong sản xuất Đâylà một quy trình chế biến phức tạp kiểu liên tục, tổ chức sản xuất nhiều và ổnđịnh, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, bán thành phẩm ở giai đoạntrước được chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến tạo thành thànhphẩm hoàn thiện Do đó các bộ phận sản xuất trong công ty luôn có mối liênhệ gắn bó mật thiết, tác động lẫn nhau.
Trang 10Sơ đồ 1.2: Sơ đồ sản xuất thuốc của Cụng ty
Để tiến hành sản xuất thuốc, trước hết cỏc hương liệu, dược liệu đượcsấy khụ, lọc bỏ cỏc tạp chất sau đú được chuyển qua phõn xưởng sơ chế đểbắt đầu chế biến thành cỏc dạng bột hoặc nấu thuốc Qua giai đoạn này, bỏnthành phẩm được chuyển qua phõn xưởng bao viờn, đúng gúi, đúng chai.Kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất là cụng việc hết sức quantrọng, do cỏc cỏn bộ bộ phận KCS trực tiếp xuống từng phõn xưởng để thựchiện Đú là những kiểm tra về tiờu chuẩn chất lượng, kỹ thuật, hỡnh thức, kiểu
Xuất NVLSơ chế, (phơi sấy)Sơ chế,
(phơi sấy)Nghiền
Viên hoàn mềm
Thuốc n ớc
bộtDập viênép vỉ
Xuất Bột thuốcXuất Bột thuốc
Xuất Cao lỏngXuất Cao lỏng
Xuất Cao lỏng
Đóng gói, đóng chaiĐóng gói,
đóng chaiKiểm Kiểm tratraNhập kho, bán hàngNhập kho, bán hàngPX3
Trang 11dáng mẫu mã,…Nếu chưa đạt tiêu chuẩn, sản phẩm đó sẽ được đưa trở lại táisản xuất, sửa chữa hoặc huỷ bỏ Những sản phẩm đã đạt chất lượng thì sẽđược duyệt để nhập kho thành phẩm.
Công việc cuối cùng của quá trình sản xuất là vận chuyển thành phẩmvề nhập kho Hệ thống kho thành phẩm của Công ty được trang bị các thiết bịchuyên dùng để vận chuyển và bảo quản thuốc luôn ở trong tình trạng chấtlượng tốt nhất.
1.3.3 Một số kết quả SXKD Công ty đã đạt được trong những năm gầnđây.
Biểu 1.1: Kết quả SXKD một số năm gần đâySố
Chênh lệch2007/2005
2 509 +29%2 Lợi nhuận Triệu đ 2 315 1 283 2 450 135 +5,8%3 Tổng số công
nhân
4 Thu nhập bìnhquân tháng
Trang 12Để có được kết quả như trên là do Công ty đã liên tục không ngừng cảitiến, hoàn thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín và mở rộng thị trường.Từ những kết quả đạt được như vậy, Công ty đã đóng góp một phần đáng kếtrong công tác tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho một bộ phậnngười lao động trong tỉnh và các vùng lân cận.
1.4 Khái quát về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phầntập đoàn Y Dược Bảo Long.
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.
Do đặc điểm về tổ chức và điều kiện sản xuất kinh doanh, bộ máy kếtoán của công ty được tổ chức theo hình thức bộ máy kế toán tập trung Toànbộ công tác kế toán của công ty được thực hiện tập trung tại phòng Tài chính -Kế toán, từ khâu tổng hợp thu thập số liệu, ghi sổ kế toán và lên các báo cáotài chính Các đơn vị thành viên không tổ chức hạch toán độc lập mà chỉ bố trícác nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toánban đầu, kiểm tra chứng từ, thu thập số liệu và ghi sổ Cuối pháng, chuyển vềphòng Tài chính - Kế toán của Công ty để xử lý và thực hiện các công táccuối cùng.
Trang 13
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ mỏy kế toỏn tại Cụng ty
Bộ mỏy kế toỏn của cụng ty hoạt động dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo củakế toỏn trưởng Kế toỏn trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phú giỏm đốc kếtoỏn tài vụ và Giỏm đốc.
- Kế toỏn trưởng: Cú nhiệm vụ tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại Cụng ty., hướngdẫn thực hiện và kiểm tra việc ghi chộp, tớnh toỏn cỏc nghiệp vụ kinh tế, tàichớnh của Cụng ty Phõn tớch cỏc hoạt động kinh tế nhằm đỏnh giỏ đỳng tỡnhhỡnh và kết quả hoạt động của Cụng ty, bảo toàn và phỏt triển vốn kinh doanh.Cỏc phần hành kế toỏn đều do kế toỏn trưởng phõn cụng cụ thể cho từng kếtoỏn viờn như sau:
- Kế toỏn thanh toỏn: Cú nhiệm vụ thanh toỏn và ghi chộp tổng hợp và chi tiếtcỏc khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng, vốn vay ngõn hàng và cỏckhoản cụng nợ; đối chiếu sổ quỹ và lập bảng bỏo cỏo quỹ hàng thỏng, lậpbảng thu chi hàng thỏng.
Phó Giám đốc kế hoạch tài vụPhó Giám đốc kế
hoạch tài vụ
Kế toán tr ởng
Kế toán thanh
toánKế toán thanh
Thủ quỹThủ quỹ
Kế toán tiền l
ơngKế toán tiền l ơng
Kế toán TSCĐKế toán TSCĐ
Kế toán
giá thành thành phẩm
Kế toán
giá thành thành phẩm
Kế toán
tiêu thụKế toán
tiêu thụ
Kế toán tổng hợpKế toán tổng hợp
Các nhân
viên kinh tế Các nhân
viên kinh tế
Trang 14- Thủ quỹ: Là người quản lý về mặt quỹ của Công ty, có trách nhiệm giữ gìn,bảo quản cẩn thận, không thiếu hụt, mất mát quỹ, khi nhập và khi xuất quỹphải có đầy đủ phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ cần thiết khác của kế toánthanh toán.
- Kế toán tiền lương: Tính toán tiền lương phải trả cho công nhân viên củatoàn công ty trong tháng, tính và trích Bảo hiểm xã hội cho CBCNV, thanhtoán các khoản bù trừ với người lao động.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi, phân loại, ghi chép, tổng hợp cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐ tại Công ty.
- Kế toán giá thành, thành phẩm: Kiểm tra công tác thu mua nguyên vật liệuđầu vào, xuất nguyên vật liệu cung cấp cho bộ phận sản xuất sản phẩm, tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm: Chịu trách nhiệm trong việc tiêu thụ thànhphẩm: theo dõi công tác nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, thực hiện việchạch toán tiêu thụ sản phẩm.
- Bộ phận kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý các nghiệp vụ kinhtế phát sinh có liên quan đến hoạt động SXKD của Công ty Thực hiện cácbút toán kết chuyển và lập các bút toán khoá sổ cuối kỳ Kiểm tra số liệu củacác bộ phận kế toán khác chuyển sang để phục vụ cho việc khoá sổ kế toán,lập báo cáo tài chính theo quy định.
- Các nhân viên kinh tế ở các phân xưởng và đơn vị thành viên: Có nhiệm vụthu thập các chứng từ phát sinh, ghi sổ ban đầu và chuyển về phòng kế toánvào cuối tháng
1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán tại Công ty.
Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp được banhành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 củaBộ trưởng Bộ Tài chính.
Trang 15- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH- Phiếu nghỉ hưởng BHXH
- Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH- Biên bản điều tra tai nạn lao động
- Biên bản bàn giao khối lượng sản phẩm hoàn thành- Phiếu báo làm thêm giờ
*Chỉ tiêu Hàng tồn kho:- Phiếu nhập kho- Phiếu xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm- Bảng kê mua hàng
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ*Chỉ tiêu bán hàng:
- Bảng thanh toán hàng đại lý- Thẻ quầy hàng
*Chỉ tiêu tiền tệ:- Phiếu thu- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng- Giấy thanh toán tạm ứng
Trang 16*Chỉ tiêu Tài sản cố định:
- Biên bản giáo nhận TSCĐ- Biên bản thanh lý TSCĐ- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
1.4.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ tài khoản.
Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản được ban hành kèmtheo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, ngoài ra Công ty còn sử dụng các tàikhoản chi tiết để phù hợp với yêu cầu, đặc điểm sản xuất kinh doanh củamình.
1.4.2.3 Đặc điểm vận dụng chế độ sổ kế toán
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tácquản lý tài chính, Công ty đã tổ chức hệ thổng số kế toán để hệ thống hoáthông tin theo hình thức sổ Chứng từ ghi sổ Ngoài hệ thống sổ tổng hợp theohình thức Chứng từ ghi sổ thì Công ty cũng sử dụng một hệ thống các sổ, thẻkế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinhliên quan đến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêucầu quản lý.
Trang 17Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán theo hình thức sổ Chứng từ ghi sổ
1.4.2.4 Đặc điểm vận dụng chế độ báo cáo kế toán
Hiện nay Công ty đang sử dụng hai hệ thống báo cáo là Báo cáo tàichính và báo cáo quản trị.
Báo cáo tài chính là loại báo cáo được lập định kỳ vào cuối quý, cuốinăm bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
Chøng tõ KT
Sæ chi tiÕtSæ quüLËp chøng tõghi sæ
Sæ ®¨ng ký
B¶ng C§ sèph¸t sinh
Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng §èi chiÕu, kiÓm tra
B¸o c¸o kÕ to¸n
Trang 18- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hệ thống báo cáo quản trị nhằm phục vụ cho mục đích quản lý như:Báo cáo chi phí giá thành, Báo cáo về chi phí lãi vay, Báo cáo hàng tồn kho,… được lập vào cuối tháng hoặc khi có nhu cầu.
Trang 19
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN Y
DƯỢC BẢO LONG2.1 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất
2.1.1 Đặc điểm, đối tượng và kỳ kế toán chi phí sản xuất
* Đặc điểm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là một bộ phận của chi phí kinh doanh được tính vàogiá thành sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp Dođó quản lý chi phí là yêu cầu được đặt ra cho hầu hết các nhà quản lý doanhnghiệp để đạt được hiệu quả tốt nhất Xuất phát từ vai trò cũng như nhu cầuquản lý và hạch toán, công ty đã có những biện pháp cụ thể nhằm xác định vàquản lý chi phí sản xuất của mình.
Về cơ bản, chi phí sản xuất của Công ty bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu chính: bao gồm các nguyên vật liệu, dược liệulà thành phần chính để tạo nên các sản phẩm như: nhân sâm, hoa hồng, tamthất, thiên ma, hoàng cầm, bạch chỉ, hoa hòe, hoàng đằng, kim tiền thảo, bạchthược,…
Chi phí nguyên vật liệu phụ: gồm các hóa chất có tác dụng cung cấpnhiệt lượng, thay đổi màu sắc, mùi vị,…của sản phẩm Hóa chất được sửdụng chủ yếu tại Công ty là bột tan.
Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương: gồm tiền lươngsản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất, các khoản phụ cấp như phụ cấp ănca, phụ cấp thâm niên,…
Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: được tríchlập theo tỷ lệ quy định là 19 % tổng quỹ lương của công nhân trực tiếp sảnxuất.
Trang 20Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Phản ánh số khấu hao TSCĐ tríchtrong kỳ của các TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất của Công ty.
Chi phí bằng tiền khác: bao gồm các chi phí như dịch vụ điện thoại,điện tín, chi mua văn phòng phẩm, các khoản bồi dưỡng vận chuyển,…
Tuy nhiên, nếu căn cứ vào qúa trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm thì chi phí sản xuất của Công ty được chia làm ba khoản mụcứng với các khoản mục trong giá thành sản phẩm, bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung
* Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Công ty có 3 phân xưởng sản xuất là: phân xưởng 1, phân xưởng 2 vàphân xưởng 3 Đây là 3 giai đoạn kế tiếp nhau trong một quy trình công nghệliên tục để sản xuất ra một sản phẩm hoàn thiện Do đó chi phí sản xuất đựơctheo dõi, tập hợp theo từng phân xưởng, cuối tháng kế toán chi phí, giá thànhsẽ tập hợp và phân bổ những chi phí chung để tính giá thành cho từng sảnphẩm.
Để phù hợp với đối tượng tập hợp, Công ty áp dụng phương pháp hạchtoán chi phí sản xuất theo sản phẩm với kỳ hạch toán là tháng, do đó đã đápứng được nhu cầu theo dõi phát sinh thường xuyên của các yếu tố chi phí sảnxuất.
* Khái quát quy trình tập hợp chi phí sản xuất
Để theo dõi và tập hợp chi phí sản xuất, Công ty sử dụng các tài khoảnsau:
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp- TK 627: Chi phí sản xuất chung
Trang 21- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Hàng tháng căn cứ bảng kế phiếu xuất kho NVL cho sản xuất sảnphẩm, bảng tính và phân bổ tiền lương của các phòng ban phân xưởng, kếtoán sẽ tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các sản phẩm Đồngthời tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung theo các tiêu thức đã định Sauđó kế toán chi phí sản xuất và giá thành sẽ thực hiện tập hợp chi phí sản xuấtvào các tài khoản phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kết chuyển chi phí vào tài khoản chiphí sản xuất kinh doanh dở dang cho thành phẩm.
Bước thực hiện cuối cùng là nhập vào bảng tính giá thành và lên thẻtính giá thành, báo cáo giá thành.
2.1.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất theo khoản mục
2.1.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Đặc điểm và phương pháp tính Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị các nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu,… được xuất dùng cho chế tạo sản phẩm Tùy vào đặcđiểm cụ thể về sản xuất mà mỗi doanh nghiệp có cơ cấu, chủng loại cũng nhưnhu cầu về nguyên vật liệu là khác nhau.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Y Dược Bảo Long với đặc trưng là sản xuấtcác loại thuốc Đông - Nam dược nên nguyên vật liệu chủ yếu là các loại dượcliệu thiên nhiên có nguồn gốc thảo dược như: Nhân sâm, Tam thất, Hoàngđằng, Hồng hoa, Bạch chỉ, Hoa hòe, Bạch thược, Kim tiền thảo, Thiên ma,Hoàng cầm,…
Nguyên vật liệu phụ chủ yếu là các hóa chất được pha chế theo tỷ lệquy định có tác dụng cung cấp nhiệt lượng, làm thay đổi mùi vị, màu sắc củasản phẩm Hoá chất chủ yếu được sử dụng tại Công ty là bột tan.
Trang 22Với đặc điểm là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, nên côngtác quản lý nhập xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất là rất phứctạp, vì vậy Công ty đã áp dụng nguyên tắc giá thực tế để tính giá nguyên vậtliệu Theo đó, giá nguyên vật liệu nhập kho được tính theo công thức sau:
Giá trị Giá mua Chi phí Thuế
NVL = ghi trên + thu mua, + nhập khẩu (1) Nhập kho Hóa đơn bảo quản ( nếu có)
Do Công ty áp dụng tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấutrừ nên giá mua nguyên vật liệu là giá mua chưa bao gồm thuế Giá trị gia tăngđầu vào.
Để tính giá nguyên vật liệu xuất kho, Công ty áp dụng tính giá xuấttheo phương pháp đơn giá bình quân:
Đơn giá Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ
bình quân = (2) cả kỳ dự trữ Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
Giá trị Số lượng Đơn giá
NVL = NVL xuất dùng x bình quân (3)xuất dùng trong kỳ cả kỳ dự trữ
Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ phục vụ trực tiếp cho quá trình sảnxuất sản phẩm chính là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khoản chi phí nàyphát sinh đựơc kế toán theo dõi hàng ngày qua phiếu xuất kho NVL và tập
Trang 23hợp cuối tháng phân bổ cho từng sản phẩm hoàn thành Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp đựoc tập hợp từ các phân xưởng sản xuất của Công ty
* Quy trình hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Phòng kế hoạch sản xuất có nhiệm vụ lên kế hoạch sản xuất, quyết địnhmức sản xuất cho từng phân xưởng, từng sản phẩm Khi có lệnh sản xuất, kếtoán căn cứ lệnh sản xuất để lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu theo nhu cầucủa từng phân xưởng sản xuất.
Phiếu xuất kho nguyên vật liệu được lập thành 3 liên: Liên 1 do Phòngkế hoạch sản xuất lưu, liên 2 do người xin lĩnh vật tư giữ và liên 3 do thủ khogiữ để cuối tháng tập hợp lại chuyển lên cho kế toán nguyên vật liệu.
Trang 24Biểu 2.1:
CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN Y DƯỢC BẢO LONG
Km 10 - Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Tây
PHIẾU XUẤT KHO
1 Bạch chỉ…
Kg 1 200 1 200 18 000 21 600 000
Ngày tháng năm 2008Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận hàng Thủ kho
Biểu 2.2:
Trang 25CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN Y DƯỢC BẢO LONGKm 10 – Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Tây
PHIẾU XUẤT KHO
1 Hoa hòe…
Kg 2 600 2 600 18 000 46 800 000
Tổng cộng 2 600 2 600 18 000 46 800 000
Ngày tháng năm 2008Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận hàng Thủ kho
Các phiếu xuất kho trên là cơ sở để ghi đồng thời vào Sổ chi tiết TK621 và Chứng từ ghi sổ Cuối tháng, kế toán tập hợp tất cả các phiếu xuất khođã được lập trong tháng để lên Bảng kê phiếu xuất kho, liệt kê tất cả các sảnphẩm mà Công ty sản xuất trong tháng cùng với chi phí nguyên vật liệu tiêuhao tương ứng Bảng kê phiếu xuất có tác dụng theo dõi tình hình xuất khonguyên vật liệu cho sản xuất và đối chiếu Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu.
Biểu 2.3:
CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN Y DƯỢC BẢO LONG
Trang 26BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT VẬT TƯ
Thành tiền(đ)
02/01 PX01 Xuất Bạch chỉ cho sxMộc long
Khi lập phiếu xuất kho, trên phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng vật tư xuấtdùng, cột Đơn gía và Thành tiền được tính vào cuối kỳ, sau khi đã tính đượcđơn giá thực tế bình quân của NVL thực tế xuất kho trong tháng theo côngthức (2) Đến cuối tháng, sau khi đã tính được giá xuất NVL, căn cứ phiếuxuất kho, kế toán hạch toán vào Sổ chi tiết TK 621 và lên Sổ cái TK 621.
Nợ 621: Giá trị NVL xuất kho cho sản xuất sản phẩm Có 152: Giá trị NVL xuất kho
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tập hợp số liệu ngoài cácphiếu xuất kho, bảng kê phiếu xuất, Công ty còn sử dụng các loại sổ chi tiếtvà sổ tổng hợp Trong đó:
Sổ chi tiết TK 621: phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chiphí nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất căn cứ vào các phiếu xuất kho vàvà các bút toán kết chuyên cuối kỳ Số liệu trên sổ chi tiết cung cấp thông tincho quản lý tình hình xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm.
Trang 27Mặc dù Sổ chi phí sản xuất đựơc tập hợp cho từng sản phẩm nhưng sổchi tiết TK 621 lại phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho toàn bộ cácphân xưởng, cuối kỳ mới phân bổ cho từng sản phẩm chứ không có sổ chi tiếtcho từng sản phẩm hay từng phân xưởng, các chi phí phát sinh của từng sảnphẩm cụ thể được theo dõi trên các bảng kê cũng như bảng tính giá thành.
Sổ cái TK 621: phản ánh số liệu tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế dã diễnra Thông qua sổ cái ta biết được tổng giá trị nguyện vật liệu, công cụ dụng cụđã xuất sử dụng cho sản xuất sản phẩm, đồng thời là cơ sở để lên bảng cân đốisố phát sinh và báo cáo tài chính.
Cuối tháng, sau khi đã tính được tổng chi phí nguyên vật liệu xuất dùngcho sản xuất sản phẩm, căn cứ vào chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh đểphân bổ CP NVLTT cho sản phẩm hoàn thành Bút toán kết chuyển này đượcthực hiện theo cơ chế tự kết chuyền trên máy tính.
Biểu 2.4:
CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN Y DƯỢC BẢO LONG Km10 - Cổ Đông – Sơn Tây – Hà Tây
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Trang 28Ngày 31 tháng 01 năm 2008Số hiệu: 01
21 600 00046 800 000Cộng
Trang 29Chứng từ ghi sổSố tiền
68 400 00068 400 000
Ngày tháng năm 2008Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
Trang 30Chứng từDiễn giải( Trích sx thuốc
Mộc Long)
TK đốiứng
Tổng sốtiền Nợ
Số tiềnghi CóTK 621
Số dư đầu kỳ
-Xuất Bạch chỉ sx spXuất Hoa hòe sx sp…
021 600 00046 800 000
Cộng số phát sinh NợK/c CP NVLTTSố dư cuối kỳ
xxx0
Trang 31Số dư đầu năm
-Xuất kho NVL cho sxthuốc Mộc Long
- K/c CP NVLTT sx thuốcMộc Long
021 600 00046 800 000
68 400 000
Cộng số phát sinh tháng 1Số dư cuối năm
2.1.2.2 Kế toán Chi phí nhân công trực tiếp
* Đối tượng và phương pháp xác định Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản chi phí mà Công ty phải trảcho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, bao gồm tiền lương, phụ cấp,các khoản trích theo lương Hiện nay công ty xác định chi phí nhân công trựctiếp bao gồm lương sản phẩm, cá khoản trích theo lương như Bảo hiểm xãhội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định và các khoản phụcấp ăn ca, phụ cấp thâm niên.
- Tiền lương sản phẩm trả trực tiếp cho công nhân trên cơ sở đơn giáđịnh mức tiền lương trên một ngày công.
- Phụ cấp ăn ca: Khoản phụ cấp này được xác định theo số giờ cônglàm thêm.
Phụ cấp ăn ca = Số giờ công làm thêm x 6000đ/h
Trang 32- Phụ cấp thâm niên: Chỉ áp dụng với các tổ trưởng cử các bộ phận sảnxuất và được xác định theo công thức:
Phụ cấp thâm niên = Lương sản phẩm x 0,1- BHXH, BHYT, KPCĐ: trích theo lương 25 %
* Quy trình hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp
Để theo dõi và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, Công ty sử dụng tàikhoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp và các loại sổ như sổ chi tiết TK 622,Sổ tổng hợp TK 622 Về cơ bản, 2 loại sổ này có kết cấu và tác dụng giốngnhư Sổ chi tiết và Sổ tổng hợp của TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ được tập hợp vào bênNợ TK622, sau đó cuối kỳ được kết chuyển về TK154 – Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang.
Ở mỗi bộ phận sản xuất thì có một tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc, theodõi tình hình lao động sản xuất của từng người lao động để làm căn cứ chothống kê phân xưởng lập bảng chấm công Cuối tháng, bảng chấm công đượctập hợp lại gửi lên phòng Tổ chức hành chính xét duyệt và làm cơ sở để tínhlương và lập bảng thanh toán lương và BHXH cho các phòng ban, phânxưởng
Trang 33T Họ và tên
Lương sản phẩm
Phụ cấp ăn ca Tổng sốlương