1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 4

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: VD: Cô tin: “em sẽ đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh ”  Cô giáo tin rằng bạn Lan sẽ đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh - Bỏ dấu [r]

(1)Tuần Ngày soạn: 10/9/2015 Tiết 16: Ngày dạy: /9 /2016(9A) /9 /2016(9B) CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (t1) (Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại chuyện Thái độ: - Biết cảm thông, yêu thương số phận người phụ nữ xã hội xưa II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy 2.Học sinh: Sách giáo khoa, soạn, ghi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu đề xuất đảm bảo cho trẻ em bảo vệ, chăm sóc và phát triển toàn diện ? - Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? - Trình bày hiểu biết em quan tâm Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội với vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em? 3.Bài mới: Ngày xã Chân lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam còn đề thờ Vũ Nương bên sông Hoàng Giang Vậy Vũ Nương là ai? Nàng có phẩm chất gì đáng quý? Số phận nàng phải chính là số phận người phụ nữ chế độ phong kiến? Để trả lời câu hỏi đó, mời các em tìm hiểu bài học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm I.Tìm hiểu chung: hiểu chung -Gv gọi hs đọc chú thích và trả lời: Tác giả: + Trình bày hiểu biết mình - Nguyễn Dữ sống kỉ XVI, người huyện tác giả Nguyễn Dữ? Trường Tân, thuộc Thanh Miện, tỉnh Hải *Gv mở rộng: Nguyễn Dữ còn là học Dương trò (Tuyết Giang Phu Tử) Nguyễn - Tuy học rộng, tài cao tránh vòng Bỉnh Khiêm Thời kỳ này, chế độ phong danh lợi, làm quan năm quê kiến nhà Hậu Lê đã lâm vào khủng nhà ẩn hoảng, các tập đoàn phong kiến tranh - Sáng tác thể cái nhìn tích cực ông giành quyền lực, loạn lạc liên miên văn học dân gian (2) 2.Tác phẩm: + “Chuyện người gái Nam Xương” a.Xuất xứ: Chuyện người gái Nam thuộc thể loại nào? Có nguồn gốc từ Xương” là hai mươi truyện đâu? “Truyền kì mạn lục”, có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” (tại huyện Nam Xương Lý Nhân - Hà Nam ngày nay) b Thể loại: Truyện truyền kì (Truyền kỳ + Thế nào là “Truyền kỳ mạn lục”? mạn lục) * Truyền kỳ mạn lục: SGK + Văn sử dụng phương thức biểu đạt c.Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với nào? biểu cảm và miêu tả Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs đọc, II Đọc – hiểu văn hiểu văn 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: -Hướng dẫn hs đọcphân vai - Nhận xét giọng đọc học sinh - Dựa vào phần chú thích, giải thích ngắn gọn các từ khó (GV-HS:Cùng giải thích) -Em hãy kể tóm tắt văn bản? * Tóm tắt 2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: :(3 đoạn ) - Nhận xét bố cục văn bản? + Đ1: Từ đầu đến “cha mẹ đẻ mình” Cuộc ( Cho thảo luận (4 phút ) trình bày ý hôn nhân Trương Sinh và Vũ Nương, kiến) xa cách vì chiến tranh và phẩm hạnh nàng + Đ2: Tiếp đến “ đã qua rồi”  Nỗi oan khuất và cái chết bị thảm Vũ Nương + Đ3: Còn lại  Cuộc gặp gỡ Phan Lang và Vũ Nương động Linh Phi Vũ Nương giải oan - Qua phần soạn bài nhà và phần đọc b Đại ý: Câu chuyện kể số phận oan các bạn em hãy nêu đại ý văn nghiệt Vũ Nương phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh chế độ phong kiến, vì bản? lời nói ngây thơ trẻ mà bị chồng nghi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cùng, phải tự kết liễu đời mình để giãi bày và làm sáng tỏ lòng mình: Tác phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân: người tốt đền trả xứng đáng, dù là giới huyền bí 4.Củng cố: (3) Tóm tắt tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” 5.Dặn dò: * Bài cũ: - Xem lại bài Ôn lại các kiến thức - Sưu tầm mẫu chuyện sống người phụ nữ phong kiến mà em biết * Bài mới: Chuẩn bị bài “Chuyện người gái Nam Xương” (tiếp) - Trả lời các câu hỏi sgk - Tìm hiểu đời, số phận và vẻ đẹp Vũ Thị Thiết IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày soạn: 10/9/2015 Tiết 17: Ngày dạy: /9 /2016(9A) /9 /2016(9B) CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (t2) (Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại chuyện Thái độ: - Biết cảm thông, yêu thương số phận người phụ nữ xã hội xưa II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy 2.Học sinh: Sách giáo khoa, soạn, ghi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs 3.Bài mới: (4) Hoạt động giáo viên Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc, hiểu văn *Tìm hiểu nhân vật Vũ Nương: Hoạt động học sinh II.Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật Vũ Nương: - Hoàn cảnh nhà nghèo,tính tình nết na - Hoàn cảnh Vũ Nương chưa lấy ,thùy mị,tư dung tốt đẹp chồng có gì đặc biệt? - Nhân vật Vữ Nương đặt tình - Tác giả đã đặt nhân vật Vũ Nương vào huống: bao nhiêu tình khác nhau? a)Trong đời sống vợ chồng bình thường: + Vũ Nương đã xử nào trước - Giữ gìn khuôn phép tính hay ghen chồng? - Biết đạo làm vợ b) Khi tiễn chồng lính: - Không trông mong vinh hiển mà + Em hãy tìm hiểu ý tứ lời dặn dò cầu cho chồng bình an Vũ nương? - Cảm thông trước vất vả gian lao mà chồng phải chịu đựng + Qua lời dặn chồng em thấy Vữ Nương là à Người vợ đảm đang, nết na, hiểu biết người phụ nữ ntn? c) Khi xa chồng: *Nâng cao: Em hãy tìm hiểu hình ảnh ước lệ tác giả sử dụng - Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, yêu khoảng thời gian VN xa chồng? Từ đó cho chồng tha thiết thấy VN là người vợ ntn? Cho học sinh thảo luận phút ( - Bướm lượn đầy vườn à Cảnh mùa xuân - Mây che kín núi à Cảnh mùa đông ảm đạm è Hình ảnh ước lệ mượn cảnh vật thiên nhiên để trôi chảy thời gian à Thuỷ chung, yêu chồng à Nỗi buồn kéo dài theo năm tháng.) ? Đối với mẹ chồng và thơ vũ Nương -Đối với mẹ chồng: Nàng chu đáo thảo thể vai trò, trách nhiệm mình hiền, hết lòng thương yêu lo lắng – Khi ốm: Lo lắng thuốc than, lễ bái nào chồng vắng nhà? thần phật – Khi mất: Thương xót, phàm việc ma chay, tế lễ à Vũ Nương là người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống d) Khi bị chồng nghi oan: (5) - Nàng phân trần để chồng hiểu rõ + Khi bị chồng nghi oan Vũ Nương đã làm lòng mình gì? - Mọi cố gắng vô ích, không giải nỗi oan à Tìm cái chết để bày tỏ lòng mình è Thể sâu sắc số phận bi kịch người phụ nữ chế độ phong kiến đầy bất công - Nguyên nhân: + Vậy theo em nguyên nhân dẫn + Tính cách Trương Sinh: Đa nghi, hay oan khuất Vũ Nương là gì? ghen + Do hoàn cảnh xã hội lúc giờ: + Xã hội trọng nam, khinh nữ + Đất nước có chiến tranh  Nghệ thuật tạo tình huống, xung đột, => Bi kịch Vũ Nương là lời tố cáo xã hội phong kiến + Nguyễn Dữ muốn bày tỏ điều gì thông *Tiểu kết: Vũ Nương là người phụ nữ tiết qua bi kịch Vữ Nương? hạnh phải chịu bất công Bi kịch Vũ Nương là bi kịch chung người phụ nữ xhpk 4.Củng cố: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương 5.Dặn dò: * Bài cũ: - Xem lại bài Ôn lại các kiến thức * Bài mới: Chuẩn bị bài “Chuyện người gái Nam Xương” (tiếp) - Trả lời các câu hỏi sgk - Tìm hiểu tính cách Trương Sinh - Nghệ thuật tác giả sử dụng tác phẩm IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày soạn: 10/9/2015 Tiết 18: Ngày dạy: /9 /2016(9A) /9 /2016(9B) CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (t3) (6) (Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại chuyện Thái độ: - Biết cảm thông, yêu thương số phận người phụ nữ xã hội xưa II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy 2.Học sinh: Sách giáo khoa, soạn, ghi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày vẻ đẹp và bi kịch Vũ Thị Thiết 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc, hiểu văn II.Tìm hiểu văn bản: *Tìm hiểu nhân vật Trương Sinh: 2.Nhân vật Trương Sinh: - Con nhà giàu thất học + Mở đầu câu chuyện, Trương Sinh đã - Có tính đa nghi, vợ phòng tác giả giới thiệu nào? +Trương Sinh xử ntn nghe lời ngừa quá sức - Xử hồ đồ độc đoán Mắng nhiếc nhỏ nói người cha bí ấn? đánh đuổi vợ à Dẫn đến cái chết oan nghiệt Vũ Nương + Vậy Trương Sinh đại diện cho lực nào? è Nhân vật trương Sinh là thân chế độ phụ quyền phong kiến bất công *Tìm hiểu yếu tố kì ảo tác phẩm: 3.Những yếu tố kì ảo: - Vũ Nương sống thuỷ cung + Trong tác phẩm có chi tiết tưởng - “Vũ Nương ngồi trên thuyền tượng kì ảo nào? hoa…biến mất” à Chi tiết kì ảo gắn với + Những chi tiết đó thể điều gì? việc có thật tạo nên kết thúc có hậu cho câu chuyện - Chi tiết bóng: Thắt nút và mở nút è Thể ước mơ người (7) bất tử, chiến thắng trước cái thiện, cái đẹp III Tổng kết: a Nghệ thuật : b.Nội dung : * Ý nghĩa văn bản: Với quan niệm cho -Trình bày nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa hạnh phúc đã tan vỡ không thể văn hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam 4.Củng cố: Hiểu biết thân nhân vật Trương Sinh 5.Dặn dò: * Bài cũ: Xem lại bài Ôn lại các kiến thức * Bài mới: Chuẩn bị bài “Xưng hô hội thoại” - Trả lời các câu hỏi sgk IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày soạn: 10/9/2015 Tiết 19: Ngày dạy: /9 /2016(9A) /9 /2016(9B) XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt - Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt Kỹ năng: - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hô văn cụ thể - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp Thái độ: Ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô và biết cách sử dụng tốt phương tiện này II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ 2.Học sinh: Sách giáo khoa, soạn, ghi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (8) Kiểm tra bài cũ: Kể tên các phương châm hội thoại đã học, cho ví dụ minh họa? 3.Bài mới: Trong các trước, các em đã tìm hiểu các phương châm hội thoại Để đạt mục đích giao tiếp thì người nói cần phải chú ý tới việc vận dụng các phương châm hội thoại phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp Vì vậy, có trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Ngoài vấn đề này, giao tiếp phong phú,tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm hệ thống các phương tiện xưng hô là đặc điểm bật tiếng Việt Khi sử dụng nó xét mối quan hệ với tình giao tiếp Mời các em vào tìm hiểu học hôm *Bài học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu I Tìm hiểu chung: chung Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt * Ví dụ: *Treo bảng phụ, HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Các từ ngữ xưng hô Ông, bà, cha, mẹ, -Từ ngữ xưng hô quan hệ gia đình: chú, bác, cô dì, dượng, cậu , mợ…chỉ mối Ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô dì, dượng, quan hệ gì ? cậu, mợ… - Các từ ngữ xưng hô : Cô giáo, thầy giáo, - Từ ngữ xưng hô nghề nghiệp: bác sĩ, hiệu trưởng, nhân viên, ca sĩ …chỉ Cô giáo, thầy giáo, bác sĩ, hiệu trưởng, nhân mối quan hệ gì ? viên, ca sĩ … - Hãy nêu số từ ngữ dùng để xưng hô - Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt tiếng Việt ? Cách sử dụng từ ngữ phong phú và giàu sắc thái biểu cảm đó? Nếu xét tình thái có thể chia Ntn? - Ngôi 1: tôi, tao, chúng tôi, chúng ta - Ngôi 2: mày, mi, chúng mày - Ngôi 3: nó, hắn, chúng nó, họ  Từ ngữ xưng hô phong phú - Suồng sã: mày, tao - Thân mật : anh –em-chị - Trang trọng : quí ông, quí đại biểu  Giàu sắc thái biểu cảm *Ghi nhớ Cách sử dụng từ ngữ xưng hô: + Gọi hs đọc ví dụ sgk và xác định *VD : các từ ngữ xưng hô hai đoạn trích * Đoạn a): - Anh – em (Dế Choắt) - Ta – Chú mày (Dế Mèn) + Phân tích thay đổi cách xưng hô Mèn và Choắt hai đoạn trích Cách xưng hô không bình đẳng kẻ vị yếu - thấp hèn cần nhờ vả người khác với kẻ vị mạnh, kêu căng và hách dịch *Đoạn b) - Tôi – Anh (Dế Mèn) + Giải thích thay đổi đó? (Có thay đổi - Tôi – Anh (Dế Choắt) vì tình giao tiếp thay đổi) Sự xưng hô khác hẳn (bình đẳng - ngang hàng (9) + Từ tình giao tiếp trên người nói T  hay đổi trên tình giao tiếp: Dế cần vào đâu để sử dụng từ ngữ xưng choắt không còn coi mình là kẻ thấp hèn, hô? đàn em mà nói lời trăng trối với tư cách là người bạn *Ghi nhớ 2: SGK/39 II Luyện tập: Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs luyện tập Bài1: Cách xưng hô “chúng ta” (ngôi gộp) -Yêu cầu hs đọc bài tập  gây hiểu lầm  Do ảnh hưởng thói quen dùng tiếng mẹ đẻ không phân biệt “ngôi + Lời mời trên có nhầm lẫn nào? gộp” “ngôi trừ” Vì có nhầm lẫn đó? ( Thảo luận nhóm phút) Bài4 : Vị tướng có quyền cao chức trọng -Hướng dẫn s làm bt4 gọi thầy – xưng  thể lòng biết ơn -Yêu cầu hs làm bài tập Bài 6: Từ ngữ xưng hô : + Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ - Từ ngữ xưng hô Cai lệ : Thằng kia, người nói câu chuyện? ông – mày, mày – mày, ông – mày  Kẻ có quyền nên hống hách, trịch thượng - Từ ngữ xưng hô chị Dậu : nhà cháu, nhà cháu – ông  Xưng hô khiêm nhường người thấp cổ bé họn - Xưng hô có thay đổi: tôi- ông, mày – bà, bà – màytình giao tiếp thay đổi (sự thay đổi tâm lí và hành vi ứng xử hoàn cảnh bị dồn ép đến mức đường cùng) 4.Củng cố: Tìm hiểu cách xưng hô khiêm nhường gia tiếp 5.Dặn dò: * Bài cũ: - Hệ thống từ ngữ xưng hô và cách sử dụng - Học bài + Xem lại các bài tập - Tìm VD việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường tôn trọng người đối thoại giao tiếp * Bài mới: Chuẩn bị bài “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” - Trả lời các câu hỏi sgk - Lấy ví dụ cách dẫn trực tiếp IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… (10) Ngày soạn: 10/9/2015 Tiết 20: Ngày dạy: /9 /2016(9A) /9 /2016(9B) CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp Kỹ năng: - Nhận cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp quá trình tạo lập văn Thái độ: Dùng đúng mục đích, yêu cầu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp tăng hiệu giao tiếp II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ 2.Học sinh: Sách giáo khoa, soạn, ghi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hệ thống từ ngữ xưng hô và cách sử dụng ? cho ví dụ minh họa? - Tìm VD việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường tôn trọng người đối thoại giao tiếp? 3.Bài mới: Trong hội thoại người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ người hay nhân vật mà lời nói là ý nghĩ nói ra,ý nghĩ là lời nói bên chưa nói Có lời nói bên đúng, nghiêm túc biến nó thành lời bên ngoài thì không thích hợp ví dụ truyện cười Sgk Khi tạo tập văn viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ người, nhân vật Song cách dẫn đó ta đã đúng hay chưa? Có cách dẫn nào; để tìm hiểu vấn đề này, mời các em tìm hiểu bài học hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu I Tìm hiểu chung: chung : Cách dẫn trực tiếp: - Gọi hs đọc hai đoạn trích (Trích “Lặng lẽ a.Ví dụ SGK/ 53 Sa Pa”-Nguyễn Thành Long)-SGK/53 - Đoạn a: “ Đấy, … người là gì?” + Ở đoạn trích a, b phận in đậm là lời Phần in đậm đoạn a là lời nói, vì trước đó nói hay ý nghĩ nhân vật, nó ngăn có từ “nói” cách với phận trước đó - Dấu hiệu: Được tách khỏi phần câu đứng dấu gì? trước dấu hai chấm và dấu ngoặc kép (thảo luận theo cặp) - Đoạn b: “Khách tới…… chăn chẳng hạn” Phần câu in đậm là ý nghĩ, vì trước đó có từ “nghĩ” + Trong hai đoạn trích, có thể thay đổi -Có thể thay đổi vị trí các phận in vị trí các phận in đậm với phận đậm với phận đứng trước nó Hai phận đứng trước nó không? Nếu thì ngăn cách với dấu ngoặc kép ngăn cách với dấu gì? và dấu ( -) (11) + Vậy dẫn trực tiếp là cách dẫn ntn?? b.Ghi nhớ : SGK/54 2.Cách dẫn gián tiếp: a.Ví dụ 2: SGK/53 -Gọi hai học sinh đọc ví dụ 2/SGK /53 + Trong đoạn trích a, phận in đậm là  Đoạn a, phần câu in đậm là lời nói: lời nói hay ý nghĩ? Nó ngăn cách với Không có dấu hiệu ngăn cách phần này phận đứng trước dấu gì? + Trong đoạn trích b, phận in đậm là  Đoạn b, phận câu in đậm là ý nghĩa lời nói hay ý nghĩ? (Trước đó có từ “Hiểu”) + Giữa phận in đậm và phận đứng - Giữa phần ý nghĩ và phần lời người dẫn trước có từ gì? Có thể thay từ gì? có từ Có thể thay từ từ là + Cách dẫn đoạn a, b ví dụ gọi là cách dẫn gián tiếp Em hiểu b.Ghi nhớ :SGK/54 nào là cách dẫn gián tiếp? -Từ VD đã phân tích, HS nêu cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp -Từ VD đã phân tích, HS nêu cách chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp Hoạt động 2: Luyện tập - Bài tập 1: yêu cầu hs thảo luận theo cặp và trả lời Bài tập - GV Hướng dẫn h/s làm bài tập này - Học sinh dựa vào gợi ý hoàn 3.Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: VD: Cô tin: “em đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh ”  Cô giáo tin bạn Lan đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp tỉnh - Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp - Lược bỏ các từ tình thái - Thêm từ “rằng” từ “là” trước lời dẫn - Không thiết phải đúng chính xác từ phải dẫn đúng ý 4.Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp: VD: Cha ông ta thường nói uống nước nhớ nguồn :dẫn gián tiếp -> Cha ông ta nói : “Uống nước nhớ nguồn”: dẫn trực tiếp - Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn - Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II Luyện tập: 1.Bài tập 1: (SGK trang 54) - Đoạn a, lời dẫn “A! Lão già tệ lắm! mày à?” : Là lời nói cậu Vàng mà lão Hạc gán cho nó  Lời dẫn trực tiếp - Đoạn b, “Cái vườn này còn rẻ cả”: Là ý nghĩ lão Hạc (Trước đó có ngữ “Lão tự bảo rằng”)  Lời dẫn trực tiếp 2.Bài tập 2: (SGK trang 54, 55) a Dẫn trực tiếp: (12) thành bài tập  Trình bày miệng trước lớp Trong “Báo cáo …thức II Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta anh hùng” - Dẫn gián tiếp Trong “Báo cáo ”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định chúng ta … b Dẫn trực tiếp: Trong sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh… thời đại”, đồng chí Phạm Văn Đồng viết: “Giản dị … làm được” - Dẫn gián tiếp Trong sách “Chủ tịch …”, đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định giản dị… c Dẫn trực tiếp: Trong “Tiếng Việt dân tộc”, ông Đặng Thai Mai khẳng định “Người Việt Nam mình” - Dẫn gián tiếp Trong “Tiếng Việt dân tộc”, ông Đặng Thai Mai đã khẳng định “Người Việt Nam… mình” 4.Củng cố: Nắm cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp 5.Dặn dò: * Bài cũ: - Nắm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp, cách chuyển - Viết đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp * Bài mới: Chuẩn bị bài “Sự phát tiển từ vựng” - Trả lời các câu hỏi sgk - Lấy ví dụ nghĩa chuyển vài từ ngữ mà em biết IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… Quảng Liên, ngày 12 tháng năm 2016 DTCM TTCM Trần Văn Hưng (13)

Ngày đăng: 14/10/2021, 01:56

Xem thêm:

w