1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức phục vụ nơi làm việc trong doanh nghiệp

30 5,8K 34
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 225,5 KB

Nội dung

Tổ chức phục vụ nơi làm việc trong doanh nghiệp

Trang 1

Lêi nãi ®Çu

Trong xã hội ngày nay với sự hội nhập kinh tế thị trường mạnh mẽ,các doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội để mở rộng sản xuất và thu hútthêm nhiều lao động Con người chính là yếu tố quyết định cho sự thànhbại của doanh nghiệp Vì vậy việc lựa chọn đúng lực lượng lao động cótrình độ, có tâm huyết với doanh nghiệp là điều quan trọng Nhưng bêncạnh đó doanh nghiệp cũng cần biết cách giữ nhân tài Một trong nhữngcách đó là cung cấp 1 môi trường làm việc thoải mái, đầy đủ tiện nghitrang thiết bị và đặc biệt an toàn với người lao động Muốn làm được điềunày doanh nghiệp phải làm tốt công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc.

Đây chính là đề tài em muốn đi sâu tìm hiểu phân tích “ Tổ chức phụcvụ nơi làm việc trong doanh nghiệp” Nhằm hiểu biết hơn về công tác

quản lý nhân lực- một vấn đề quyết định đến sự sống còn của bất cứ doanhnghiệp nào, và là phần quan trọng trong công tác quản trị của doanhnghiệp.

Với nhận thức và khả năng còn hạn chế, bài viết của em không tránhkhỏi những sai sót Kính mong thầy giáo, PGS, TS Nguyễn Ngọc Quânngười trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài này giúp em sửa chữa, bổsung thiếu sót để bài viết của em hoàn thiện hơn.

Trang 2

I Tổng quan về tổ chức lao động

1.1 Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa:

- Lao động là hoạt động có mục đích của con ngời nhằm thoả mãnnhững nhu cầu về đời sống của con ngời và của xã hội Đó chính là điềukiện tất yếu để tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.

- Quá trình lao động là một hiện tợng kinh tế xã hội cho nên nó gồmhai mặt vật chất và xã hội:

+ Về mặt vật chất: bao gồm 3 yếu tố: lao động, đối t ợng lao động,công cụ lao động

- Quá trình lao động là quá trình ngời lao động sử dụng công cụ laođộng để tác động lên đối tợng lao động, làm cho chúng thay đổi về chấtvà biến thành sản phẩm.

+ Về mặt xã hội: thể hiện sự phát sinh các mối quan hệ qua lại giữangời lao động với nhau trong lao động và hình thành tính chất xã hộicủa ngời lao động.

Tổ chức quá trình lao động: tổ chức quá trình hoạt động của con ng ời, trong sự kết hợp giữa 3 yếu tố cơ bản và các mối quan hệ qua lạigiữa chúng.

- Tổ chức lao động khoa học: tổ chức lao động ở trình độ cao trên cơsở áp dụng các biện pháp tổng hợp vào sản xuất để sử dụng hiệu quảnguồn lực tăng năng suất

 Ngời lao động là trung tâm và mục đích của nền sản xuấtnên phải tạo điều kiện để ngời lao động làm việc tốt hơn

Trang 3

1.2 Tổ chức lao động trong doanh ngiệp có 3 nhiệm vụ chính

- Nhiệm vụ về kinh tế: đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hợp lí các nguồn vậtt, lao động và tiền vốn , tăng năng suất lao động và đạt hiệu quả sản xuất và kinhtế cao nhất.

- Nhiêm vụ về tâm sinh lí: tạo ra các điều kiện lao động thuận lợi nhất chongời lao động nhằm đảm bảo sức khoẻ và khả năng làm việc lâu dài

- Nhiệm vụ về xã hội: bảo đảm điều kiện để thờng xuyên nâng cao trình độvăn hoá-kĩ thuật cho ngời lao động và làm cho họ phát triển 1 cách toàn diện,nâng cao tính phong phú và hấp dẫn của công việc và biến nó thành nhu cầu cầnthiết của con ngời.

II Khái niệm và ý nghĩa của tổ chức và phục vụ nơi làm việc

- Chỗ làm việc là 1 không gian sản xuất đợc trang bị các phơng tiện cầnthiết để 1 ngời hay 1 nhóm ngời lao động hoàn thành công việc của mình.

- Chỗ làm việc là khâu đầu tiên và là tế bào của quá trình sản xuất mà tạiđó các yếu tố sản xuất kết hợp lại tạo thành sản phẩm.

- Chỗ làm việc là nơi đào tạo, rèn luyện mỗi ngời lao động trong côngviệc.

Muốn nâng cao năng suất nhất thiết phải tổ chức nơi làm việc:

2.1 Phân loại nơi làm việc

- Theo mục đích nghiên cứu mà nơi làm việc có thể đợc phân loại theonhiều tiêu thức khác nhau ở đây em xin nêu ra 2 cách phân loại:

* Theo giáo trình quản lí nhân lực trong doanh nghiệp của thạc sĩ NguyễnTấn Thịnh ( nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật ) thì có 7 cách phân loại nơi làmviệc:

- Theo nghề nghiệp: chỗ làm việc tiện, nguội, đúc…

- Theo trình độ cơ khí hoá: chỗ làm việc thủ công, nửa cơ khí, cơ khí hóa…- Theo trình độ chuyên môn hoá: chỗ làm việc chuyên môn hoá hay vạnnăng.

- Theo số lợng ngời: chỗ làm việc cá nhân, tập thể.

- Theo loại hình sản xuất: chỗ làm việc đơn chiếc, loạt nhỏ, loạt lớn.- Theo đặc điểm di động: chỗ làm việc cố điịnh, di động.

- Theo trạng thái làm việc: chỗ làm việc đứng, ngồi, thay đổi.

Trang 4

* Theo giáo trình tổ chức lao động của Đại học Lao động xã hội thì phân

loại chỗ làm việc theo 4 tiêu thức:

- Theo trình độ cơ khí hoá: nơi làm việc đợc chia thành nơi làm việc thủcông, nơi làm việc cơ khí hoá, nơi làm việc tự động hoá.

- Theo số lợng ngời làm việc: nơi làm việc đợc chia thành nơi làm việc cánhân, nơi làm việc tập thể.

- Theo số lợng máy móc thiết bị: nơi làm việc đợc chia thành nơi làm việctổng hợp, nơi làm việc chuyên môn hoá.

- Theo tính chất ổn định của vị trí: nơi làm việc đợc chia thành nơi làm việccố định, nơi làm việc di động, hoặc nơi làm việc trong nhà, ngoài trời, hoặc dướiđất, trên cao.

2.2 Nhiệm vụ tổ chức và phục vụ nơi làm việc:

- Nơi làm việc cú vai trũ quan trọng trong xớ nghiệp Tại nơi làm việc cú đầyđủ cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất như sức lao động, đối tượng lao động và tưliệu lao động Nơi làm việc là nơi diễn ra quỏ trỡnh lao động, tại đõy cũng diễn rasự biến đổi về hoỏ học hay sinh học của đối tượng lao động để trở thành sảnphẩm theo yờu cầu của sản xuất Nơi làm việc cũn là nơi thể hiện kết quả cuốicựng của mọi họat động về tổ chức sản xuất và tổ chức lao động trong xớ nghiệp.

- Ngoài ra nơi làm việc là nơi thể hiện rừ nhất tài năng, trớ sỏng tạo và nhiệttỡnh của người lao động trong xớ nghiệp.

- Nhịp độ sản xuất của từng bộ phận, phõn xưởng hoặc toàn xớ nghiệp là donhịp độ sản xuất của từng nơi làm việc quyết định Chớnh vỡ vậy việc tổ chức vàphục vụ nơi làm việc là rất quan trọng

* Nú cú nhiệm vụ như sau:

- Tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để tiến hành cỏc nhiệmvụ sản xuất với năng suất cao.

- Bảo đảm cho quỏ trỡnh sản xuất được liờn tục và nhịp nhàng.

Trang 5

- Bảo đảm những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình lao động vàtạo hứng thú tích cực cho người lao động.

- Bảo đảm thực hiện các động tác lao động trong tư thế thoải mái, cho phépáp dụng những phương pháp và thao tác lao động tiên tiến.

* Yêu cầu của việc tổ chức và phục vụ nơi làm việc:

- Về mặt sinh lý và vệ sinh lao động: tổ chức và phục vụ nơi làm việc phảiđảm bảo không gây nên những đòi hỏi quá cao về sinh lý đối với cơ thể conngười, tạo ra những điều kiện thụân lợi cho quá trình hoạt động lao động, tiếtkiệm sức lực, giảm mệt mỏi cho công nhân Đảm bảo an toàn lao động cho côngnhân.

- Về mặt tâm lý xã hội: tổ chức và phục vụ nơi làm việc phải tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thực hiện các mối liên hệ, trao đổi thông tin giữa nơi làm việc,phát huy khả năng sáng tạo, tạo hứng thú tích cực trong lao động và hình thànhtập thể lao động tốt.

- Về mặt thẩm mỹ trong sản xuất: thông qua việc sử dụng màu sắc, hìnhthức bố trí sắp xếp để tạo ra những nơi làm việc đẹp đẽ, gọn gàng, sạch sẽ và trậttự.

- Về mặt kinh tế: tổ chức và phục vụ nơi làm việc phải tạo điều kiện đểgiảm chi phí về thời gian lao động và giá thành sản xuất Đảm bảo chất lượngsản phẩm cao sử dụng tiết kiệm diện tích sản xuất, tạo ra các phương pháp làmviệc tiên tiến.

Trang 6

3.1 Thiết kế n ơ i làm việc:

Sản xuất càng phát triển, trình độ cơ khí hóa ngày càng cao thì quá trình laođộng của công nhân đều có 1 đặc điểm chung đó là quá trình điều khiển các máymóc thiết bị Trong sản xuất hiện đại sản phẩm sản xuất ra ngày càng đổi mới,các máy móc trang thiết bị cũng thường xuyên được hoàn thiện do vậy cũng phảithường xuyên cải tiến và thiết kế nơi làm việc cho phù hợp Đây cũng là quátrình nâng cao dần trình độ tổ chức nơi làm việc và có tác dụng rất to lớn trongviệc nâng cao năng suất lao động.

Ngoài ra khả năng thiết kế tổ chức nơi làm việc còn chứng tỏ năng lực quảnlý của doanh nghiệp Việc tổ chức tốt nơi làm việc sẽ đem lại hiệu quả công việccao Từ việc thiết kế các trang thiết bị được đặt tại nơi làm việc đến việc bố tríkhông gian xung quanh nơi làm việc là 1 nghệ thuật của nhà quản lý Công việcnày là công đoạn cơ bản trong thiết kế hệ thống sản xuất đảm bảo năng suất.Việc thiết kế bao gồm:

- Chọn các thiết bị phụ, các loại dụng cụ đồ gia công nghệ, các trang bị tổchức phù hợp.

- Chọn phương án bố trí nơi làm việc tối ưu cho từng nơi làm việc cụ thể.- Thiết kế các phương pháp và thao tác lao động hợp lý, tạo các tư thế laođộng thuận lợi Trên cơ sở đó tính độ dài của quá trình lao động, đồng thời xácđịnh luôn mức thời gian cho bước công việc.

- Xây dựng hệ thống phục vụ theo chức năng.

- Tính các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nơi làm việc như: số lượng côngnhân tại nơi làm việc, lượng sản phẩm được sản phẩm được sản xuất ra cho 1 giờmức tại nơi làm việc.

- Dự kiến các yếu tố của điều kiện lao động tại nơi làm việc.

Trang 7

* Khi thiết kế nơi làm việc cần sử dụng những tài liệu sau:- Tài liệu về các loại máy móc,thiết bị, quy trình công nghệ.

- Tiêu chuẩn về vệ sinh phòng bệnh, tiêu chuẩn về kỹ thuật an toàn và bảovệ lao động.

- Các tiêu chuẩn để định mức lao động.- Các thiết kế mẫu cho các loại nơi làm việc.

3.2 Chuyên môn hoá và trang bị n ơ i làm việc:

- Chuyên môn hóa nơi làm việc là ổn định 1 số công việc nhất định trên chỗlàm việc nhằm tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và chất lượng sảnphẩm.

- Trang bị chỗ làm việc là đảm bảo đầy đủ các loại máy móc, thiết bị, dụngcụ… cần thiết cho nơi làm việc theo yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất và chức nănglao động.

- Trang bị nơi làm việc chỉ có hiệu quả khi nó phù hợp với nội dung của quátrình sản xuất cả về số lượng và chất lượng Tuỳ theo những nội dung khác nhaucủa quá trình sản xuất và trình độ phát triển của nền kinh tế mà có thể có trang bịkhác nhau cho nơi làm việc Sản xuất càng phát triển, trình độ tổ chức khoa họcngày càng cao thì việc trang bị nơi làm việc càng hoàn chỉnh Do đó có thể căncứ trình độ trang bị nơi làm việc mà đánh giá trình độ phát triển của sản xuất.

* Nơi làm việc cần được trang bị những loại sau:

1 Các thiết bị chính (thiết bị công nghệ) là những thiết bị mà người côngnhân dùng để trực tiếp tác động vào đối tượng lao động.

- Tuỳ theo nội dung lao động mà các thiết bị chính có thể là các tổ hợp máy,các máy công cụ, các bảng điều khiển, các bàn thợ.

Trang 8

2 Các thiết bị phụ là các thiết bị giúp người công nhân thực hiện quá trìnhlao động với hiệu quả cao hơn Các thiết bị phụ có thể là các thiết bị bốc xếp, cácthiết bị vận chuyển ( cầu trục, xe đẩy, xe nâng hạ, băng truyền…)

* Yêu cầu chung đối với các thiết bị chính phụ là:

- Phải phù hợp với yêu cầu của công thái học và nhân chủng học.

- Phải giải phóng con người ra khỏi lao động chân tay nặng nhọc, tạo ra cáctư thế làm việc tốt nhất, áp dụng được các phương pháp và thao tác lao động tiêntiến.

- Đảm bảo yêu cầu về vệ sinh và an toàn khi sử dụng.- Đáp ứng được yêu cầu cả thẩm mỹ.

* Tuy nhiên mỗi bộ phận của các thiết bị chính phụ này lại có những yêucầu cụ thể riêng của nó:

- Đối với các bộ phận điều khiển của máy móc thiết bị cần đơn giản, phùhợp về lực tác động, phù hợp với các giác quan tác động của người sử dụng, phùhợp với tầm nhìn và được bố trí trong vùng làm việc tối ưu.

- Trong các máy móc thiết bị bộ phận điều khiển thường đi kèm với bộ phậnra hiệu lệnh Các bộ phận này thông báo trạng thái hoạt động của thiết bị chongười điều khiển.

Trong các bộ phận này người ta thường dùng âm thanh và đèn mầu để làmtín hiệu Nếu sử dụng âm thanh thì cường độ âm thanh phải lớn hơn 10đb để conngười nghe thấy được và âm thanh phải đặc biệt khác với các loại âm thanhkhác Để giải quyết yêu cầu này tốt nhất nên dùng chuông Nếu dùng đèn mầuphải tính toán đến số lượng tín hiệu tiếp thu được trong vòng 1 đơn vị thời giancủa con người.

Trang 9

- Đối với các bộ phận an toàn của thiết bị: như các hãm phanh, lưới bảovệ… yêu cầu các bộ phận này là phải chắc chắn, hoạt động có hiệu quả và độ tincậy cao.

3 Các trang thiết bị công nghệ bao gồm các loại dụng cụ kẹp đồ gá, cácdụng cụ đo kiểm tra, các dụng cụ cắt… Yêu cầu đối với loại này là:

- Cấu trúc của nó phải đảm bảo tính chính xác sử dụng với lực tác động nhỏ.- Khi sử dụng không gây tiếng ồn và rung động bảo đảm năng suất lao độngcao.

Điểm đáng chú ý nhất đối với các trang bị công nghệ là các dụng cụ làmbằng tay như kìm, búa, kéo, cưa, khoan tay… cần phải có cán cầm thích ứng vớiđặc điểm giải phẫu của bàn tay người Tức là cán tay cầm có hình dạng cho phépăn khớp giữa các cơ của ngón tay cái và chỗ lồi của ngón tay út tiếp xúc với taycầm Ở những vị trí đó không những các nhóm mạch mà còn các mô mỡ có thểlàm giảm các rung động.

Ngoài ra còn có thể có 1 số các yêu cầu khác:

- Các trang thiết bị đó cần phải đảm bảo tính thống nhất hoá và tiêu chuẩnhoá để giảm chi phí thiết kế và giảm giá thành sản xuất.

- Tình hình, số lượng, chất lượng của trang bị công nghệ ở chỗ làm việcphải phù hợp với đặc điểm của quy trình công nghệ, loại hình sản xuất của đơnvị, bảo đảm được sử dụng tối ưu các tính năng kỹ thuật của chúng và đạt năngsuất cao.

- Các trang bị công nghệ cần đảm bảo tính thẩm mỹ công nghiệp, phù hợpvới người sử dụng để thao tác nhẹ nhàng, thoải mái và đạt năng suất lao độngcao.

Trang 10

4 Các trang bị tổ chức: là các trang bị dùng để phân phối và bảo quản cáctrang bị công nghệ như bàn ghế, giá đỡ, tủ dụng cụ, bục đứng…

* Yêu cầu của trang bị tổ chức:

- Đáp ứng tốt yêu cầu về công dụng và chức năng của chúng.- Có kết cấu vững chắc, hợp lý và có tính thẩm mỹ công nghiệp.- Phù hợp với nhân trắc của người sử dụng.

- Sử dụng hợp lý diện tích sản xuất.- Thống nhất chế tạo và rẻ tiền.

Để thuận lợi khi làm việc, giảm nhẹ mệt mỏi cho công nhân thì việc lựachọn bàn ghế cần phải tính toán đến tư thế làm việc, không gian làm việc, lực tácđộng của công nhân trong quá trình lao động với kích thước của con người.

5 Các thiết bị thông tin liên lạc gồm điện thoại, tín hiệu…* Yêu cầu của loại thiết bị này là:

- Đảm bảo độ tin cậy cao

- Phù hợp với đặc điểm của tổ chức sản xuất tại nơi làm việc.

- Những tín hiệu phát đi từ nơi làm việc phải được giữ cho đến khi người cótrách nhiệm nhận được đầy đủ mới xoá đi đồng thời đảm bảo cho nhiều nơi làmviệc có thể cùng liên hệ được với người phụ trách.

6 Các thiết bị an toàn, vệ sinh công nghiệp phục vụ sinh hoạt bao gồm: - Các loại lưới, tấm chắn bảo vệ.

- Các thiết bị thông gió, chiếu sáng.

- Các phương tiện phục vụ sinh hoạt như nước uống…

Nước ta từ 1 nước sản xuất nhỏ tiến lên xây dựng nền sản xuất lớn, ngànhcông nghiệp chế tạo máy còn ở qui mô nhỏ và trình độ thấp vì thế chưa đủ sức

Trang 11

trang bị máy móc thiết bị cho nền kinh tế quốc dân Các thiết bị chính phụ đượctrang bị phần lớn phải nhập khẩu từ nước ngoài như Nga, Trung Quốc, EU, NhậtBản… bởi vì hiện nay ngành cơ khí nội địa chỉ mới đáp ứng 38% nhu cầu thiếtbị trong nước Tuy nhiên việc nhập khẩu máy móc thiết bị cũng có 1 số hạn chếcủa nó Một mặt đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn… nhưng xét vềgóc độ nhân chủng và tâm sinh lý thì chưa phù hợp với người Việt Nam.

Mặt khác các thiết bị từ nhiều nguồn khác nhau nên thiếu tính thống nhất,đồng bộ, kích thước không phù hợp, khả năng làm việc của máy thường cao hơnkhả năng làm việc của con người Chính các nhược điểm này đã ảnh hưởngkhông nhỏ đến sức khoẻ của công nhân và khả năng tận dụng công suất thiết bị.Để khắc phục các nhược điểm trên các xí nghiệp đã có 1 vài biện pháp:

- Tạo tư thế làm việc hợp lý với tầm vóc của công nhân bằng cách kê thêmbục, tạo thêm các loại ghế đệm…

- Chế tạo thêm các loại dụng cụ, đồ gá, khi tuyển chọn công nhân chú ý đểđáp ứng yêu cầu của máy móc thiết bị….

3.3 Bố trí n ơ i làm việc:

-Bố trí nơi làm việc là sắp xếp 1 cách hợp lý trong không gian tất cả cácphương tiện vật chất cần thiết của sản xuất tại nơi làm việc Cần phân biệt cácdạng bố trí:

+ Bố trí chung là sắp xếp về mặt không gian các nơi làm việc trong phạm vimột bộ phận sản xuất hay 1 phân xưởng sao cho phù hợp với sự chuyên môn hoánơi làm việc, tính chất công việc và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

+ Bố trí bộ phận là sắp xếp các yếu tố trang bị trong quá trình lao động ởtừng nơi làm việc Dạng bố trí này tạo ra sự phù hợp giữa công nhân với các loại

Trang 12

trang thiết bị với nhau tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân trong quá trình laođộng.

+ Bố trí riêng biệt là sự sắp xếp các loại dụng cụ, phụ tùng, đồ gá trong từngyếu tố trang thiết bị.

* Bố trí nơi làm việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong tổ chức và phụcvụ nơi làm việc.

- Bố trí nơi làm việc là sự vận dụng một cách tổng hợp thành tựu của nhiềungành khoa học có liên quan đến sản xuất và con người nhằm tạo ra những nơilàm việc tối ưu Những thành tựu đó được vận dụng làm cơ sở để tính toán, sắpxếp nơi làm việc.

* Các yêu cầu của việc bố trí nơi làm việc:

1 Xác định đúng diện tích sản xuất và tạo ra chu kỳ sản xuất ngắn nhất:- Khi bố trí nơi làm việc cần xác định đúng diện tích nơi làm việc Diện tíchnơi làm việc phải thoả mãn việc phân bố các trang thiết bị theo yêu cầu của sảnxuất ngoài ra cần phải có diện tích dự trữ phòng khi mở rộng sản xuất hoặc thayđổi nhiệm vụ lao động.

- Khi bố trí nơi làm việc cần chú ý đến dòng di chuyển của nguyên vật liệu,bán thành phẩm, đường đi của công nhân trong quá trình lao động.

- Yêu cầu đối với dòng di chuyển này là ngắn nhất khắc phục được nhữngvận động trùng lặp các đường cắt chéo nhau để giảm hao phí thời gian vào việcvận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm và tiết kiệm sức lực của công nhân.

- Mặt bằng sản xuất được coi là bố trí tối ưu khi thoả mãn các hạn chếkhông gian vật lý của nhà xưởng và tối thiểu hóa chi phí vận chuyển và hao tốnnguyên vật liệu.

Trang 13

- Thông thường, thiết kế mặt bằng sản xuất sẽ quan tâm tới chi phí thời gianvận hành máy móc và khả năng cung ứng sản phẩm, khi đó hệ thống sản xuất cótính chất tập trung vào sản phẩm Khi thiết kế mặt bằng sản xuất quan tâm tớichất lượng sản phẩm và tính linh hoạt của công đoạn sản xuất, hệ thống sản xuấtmang tính tập trung vào quy trình.

- Với mục tiêu tối giản chi phí phát sinh từ vịêc hư hao nguyên liệu và vậnchuyển sản phẩm trung gian giữa các công đoạn, bộ phận, nên các bộ phận kếtnối trung gian được bố trí gần nhau nhất Để có 1 mặt bằng sản xuất tối ưu cầntrả lời được câu hỏi “ vị trí tương đối giữa các thiết bị?” Vị trí đặt máy và thiếtbị phụ thuộc vào quan hệ giữa các cặp thiết bị được đặt gần nhau với các cặpthiết bị khác trong mối liên kết tương đối với nhau Các vị trí được cố định saocho phí tổn của việc vận chuyển vật liệu/sản phẩm trung gian giữa các vị tríkhông liền kề nhau là nhỏ nhất.

2 Phải phù hợp với thị lực của con người

- Nguồn thông tin to lớn mà con người tiếp thu được thông qua thị giác Vìthế việc bố trí các đối tượng lao động, dụng cụ công nghệ làm việc phải lưu ýđến vùng nhìn của mắt.

- Vùng nhìn của mắt là khoảng không gian mà trong đó mắt có thể kiểmsoát và nhận biết được các đối tượng quan sát Tuỳ theo độ nhìn rõ, sự vận độngcủa mắt, tư thế của đầu mà vùng nhìn được chia thành 3 loại:

+ Vùng nhìn được trong tư thế quay đầu là khoảng không gian có kíchthước 2200 theo mặt phẳng ngang và 1300 theo mặt phẳng đứng.

+ Vùng nhìn được trong tư thế tĩnh là khoảng không gian có kích thước1200 theo mặt phẳng ngang và 600 theo mặt phẳng đứng.

Trang 14

Trong vùng này đầu ở tư thế tĩnh, phạm vi quan sát được là do vận động củamắt.

R = 380mm là khoảng cách nhìn rõ nhất.R = 560mm là khoảng cách nhìn rõ trung bình.R = 760 mm là khoảng cách nhìn rõ lớn nhất.

Trong vùng nhìn rõ các đối tượng quan sát được nhận biết nhanh nhất và rõràng nhất, do đó vùng này được gọi là vùng quan sát tối ưu Trong vùng này nênbố trí các bộ phận điều khiển, các đối tượng cần gia công, các bộ phận tín hiệu,các dụng cụ sử dụng thường xuyên còn các loại khác thì tuỳ theo mức độ quantrọng mà bố trí ngoài vùng quan sát tối ưu.

Cần lưu ý nếu bố trí các đối tượng quan sát ở mặt phẳng ngang thì việc xácđịnh kích thước và hình dạng của chúng sẽ rõ ràng hơn mặt phẳng đứng.

- Ngoài việc đáp ứng yêu cầu phù hợp với thị lực cần đặc biệt lưu ý đến việcbố trí các nguồn sáng Các nguồn sáng phải được bố trí sao cho không tạo thànhcác bóng đen ở nơi làm việc, không được chói loà trong phạm vi thường nhìncủa mắt, ánh sáng phải phân bố đều trên bề mặt chi tiết gia công.

3 Tạo được tư thế làm việc hợp lý:

- Khi bố trí nơi làm việc vấn đề tạo tư thế làm việc hợp lý cho công nhânđóng 1 vai trò quan trọng.

Trang 15

- Tư thế làm việc hợp lý sẽ tạo điều kiện để giảm hao phí năng lượng trongquá trình lao động, thực hiện các thao tác 1 cách thuận lợi, chính xác, nâng caonăng suất lao động và mệt mỏi ít hơn.

- Trong quá trình lao động con người thường có 1 số trạng thái làm việc phổbiến như: đứng, ngồi, thay đổi đứng- ngồi, nằm Sự lựa chọn các trạng thái (tưthế) làm việc phụ thuộc nhiều vào yếu tố như tính chất công việc, sự đòi hỏi vềtác động lực, phạm vi vùng thao tác, nhịp độ thao tác…

Theo hướng dẫn của tổ chức lao động khoa học và môn học Ecgonomie, tacó thể lựa chọn các trạng thái lao động theo bảng:

Bảng I: Bảng lựa chọn trạng thái làm việc:

Trạng tháilàm việc

Giá trịlực (N)

Mức độ dichuyển của

Hướngchuyển động

của tay

Các mốc tính vùnglàm việc

Giá trịvùng làmviệc MaxNgồi <=30 Bị giới hạn Trước, sau,

hai bên

Mép sau của ghếMặt phẳng đối xứng

dọc người

<=600<=500

Ngày đăng: 16/11/2012, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng II: Bảng giới thiệu và lựa chọn vùng thao tác của tay: - Tổ chức phục vụ nơi làm việc trong doanh nghiệp
ng II: Bảng giới thiệu và lựa chọn vùng thao tác của tay: (Trang 18)
Bảng III: Bảng giới thiệu và lựa chọn chiều cao các bề mặt làm việc: - Tổ chức phục vụ nơi làm việc trong doanh nghiệp
ng III: Bảng giới thiệu và lựa chọn chiều cao các bề mặt làm việc: (Trang 19)
Bảng IV: Nhũng nội dung phục vụ chỗ làm việc: - Tổ chức phục vụ nơi làm việc trong doanh nghiệp
ng IV: Nhũng nội dung phục vụ chỗ làm việc: (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w