1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuong II 7 Dinh li Pytago

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85,69 KB

Nội dung

Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia; vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông[r]

(1)Ngày giảng 7A: …/ 01/ 2016 7B: …/ 01/ 2016 Tiết 36 định lí Py-ta-go I Mục tiêu Kiến thức: Nắm định lí Py-ta-go quan hệ ba cạnh tam giác vuông Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh Thái độ: Yêu thích học tập môn toán Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế II Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, kéo, bìa mầu Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc, compa, êke, kéo, bìa mầu III Tiến trình dạy - học ổn định tổ chức: (1’) 7A: …………………………………………….………… ……………… 7B: ………………………………………… …………………………… Kiểm tra bài cũ: (5’) - Định nghĩa, tính chất tam giác cân? Định nghĩa tam giác vuông cân? - Định nghĩa, tính chất tam giác đều? Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’) - HS tìm hiểu nhà toán học Py-ta-go (SGK.105) Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go (24’) Định lí Py-ta-go * 1HS lên bảng thực ?1 ?1 B - Lớp làm vào Vẽ BAC = 900, - GV nêu mối liên hệ: AB = 3cm, AC = cm 2 Ta có + = + 16 = 25 = Ta được: BC = 5cm A 2 - GV: Như vậy, qua đo đạc ta Ta thấy: BC = AB + AC2 phát liên hệ độ dài C (2) ba cạnh tam giác vuông ntn? (bình phương cạnh huyền tổng bình phương cạnh góc vuông) * GV hướng dẫn HS thực hành ? a) Hãy tính diện tích phần bìa không bị che lấp theo c? b) Hãy tính diện tích phần bìa không bị che lấp theo a và b? c) Nhận xét gì diện tích phần bìa không bị che lấp hình trên? Từ đó rút nhận xét quan hệ c2 và a2 + b2? - GV: Hệ thức c2 = a2 + b2 nói lên điều gì? ⇒ Đó chính là nội dung định lí Py-ta-go - 2HS đọc nội dung định lí - GV vẽ hình và tóm tắt định lí kí hiệu theo hình vẽ - GV lưu ý cho HS (SGK.130) * GV đưa hình 124; 125 (SGK), yêu cầu HS hãy tìm độ dài x trên các hình đó - HS làm việc cá nhân, trả lời - HS đứng chỗ trình bày cách tính - Lớp nhận xét GV chốt ý (8’) Hoạt động 3: Luyện tập - GV: Đưa hình 127 (a,b,c,d) và yêu cầu HS tìm độ dài x trên các hình đó - HS thảo luận nhóm và làm bài - HS đại diện các nhóm lên bảng ?2 a) S1 = c2 b) S2 = a2; S3 = b2 c) Nhận xét: c2 = a2 + b2 * Định lí Py-ta-go: (SGK.130) B ABC vuông A ⇒ BC2 = AB2 + AC2 A C ?3 Tìm độ dài x trên các hình 124; 125? Hình 124: Theo định lí Py-ta-go, ta có: 102 = x2 + 82 ⇒ x2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 16 ⇒ x = Hình 125: Theo định lí Py-ta-go, ta có: x2 = 12 + 12 = ⇒ x = √ * Luyện tập Bài 53 (131): a) x2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 ⇒ x = 13 b) x2 = 22 + 12 = + = x = √5 c) x2 = 292 – 212 = 841 – 441 = 400 ⇒ x = 20 ⇒ (3) trình bày bài làm và nhận xét chéo - GV nhận xét, chốt ý d) x2 = 32 + ( ⇒ x = √7 )2 = + = 16 Củng cố: (3’) - Nhắc lại nội dung định lí Py-ta-go? - Để tìm độ dài cạnh huyền, cạnh góc vuông ta làm ntn? Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học bài Xem lại bài tập đã chữa Làm bài tập 54;55;58(SGK.131;132) - Chuẩn bị tiếp bài: Định lí Py-ta-go (SGK.129-130) Ngày giảng 7A: …/ 02/ 2016 7B: …/ 02/ 2016 Tiết 37 định lí Py-ta-go (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức: Nắm định lí Py-ta-go đảo Kĩ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh kia; vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác là tam giác vuông Thái độ: Yêu thích học tập môn toán Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế II Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc, compa, êke III Tiến trình dạy - học ổn định tổ chức: (1’) 7A: …………………………………………….………… ……………… 7B: ………………………………………… …………………………… Kiểm tra bài cũ: (5’) - Định lí Py-ta-go? - Bài 54 (131)? (4) x2 = 8,52 - 7,52 = 72,25 - 56,25 = 16 ⇒ x = (m) Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go (12’) Định lí Py-ta-go đảo đảo ?4 -1HS lên bảng thực ?4 B - Lớp làm vào vở, nhận xét Vẽ ABC có: - GV nhận xét, chốt ý AB = 3cm, AC = cm, BC = 5cm A - GV: Nhận xét mối liên hệ C 2 AB + AC và BC ? Ta được: BAC = 900 - GV khẳng định, ABC có: + AB2 + AC2 = BC2 + Bằng đo đạc ta thấy ABC là tam giác vuông (BAC = 900) Từ đó, người ta đã chứng minh định lí Py-ta-go đảo - GV vẽ hình và tóm tắt định lí * Định lí Py-ta-go đảo: (SGK.130) kí hiệu theo hình vẽ B ABC, BC2 = AB2 + AC2 (22’) ⇒ BAC = 90 Hoạt động 2: Luyện tập - 2HS đọc đề B56 - GV hướng dẫn HS làm B56a - HS thảo luận nhóm và làm B56b,c - GV quan sát, có thể gợi ý B56c (nếu có nhóm cần thiết) - Các nhóm trình bày bài làm lên bảng và nhận xét chéo - GV nhận xét, chốt ý - 2HS đọc đề B58 - CH1: Ta cần tính toán và so A C * Luyện tập Bài 56 (131): a) Tam giác có cạnh là: 9cm; 15cm; 12cm là tam giác vuông Vì: 92 + 122 = 81 + 144 = 225 = 152 b) Tam giác có cạnh là: 5dm; 13dm; 12dm là tam giác vuông Vì: 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 c) Tam giác có cạnh là 7m; 7m; 10m không phải là tam giác vuông (5) sánh các yếu tố nào BT? - GV hướng dẫn HS đặt GT - CH2: Tính d2 và h2? - CH3: So sánh d2 và h2? ⇒ d và h? ⇒ Kết luận? Vì : 72 + 72 = 49 + 49 = 98  102 = 100 Bài 58 (132): Gọi đường chéo tủ là d, chiều cao trần nhà là h Ta có: d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416 h2 = 212 = 441 Ta thấy: d2 < h2 ⇒ d < h Vậy: Khi dựng tủ đứng thẳng, tủ không bị vướng vào trần nhà Củng cố: (4’) - Nhắc lại nội dung định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo? - Để tìm độ dài cạnh huyền, cạnh góc vuông ta làm ntn? để chứng minh tam là vuông ta có thể c/m điều gì? Hướng dẫn học nhà: (1’) - Học bài Xem lại bài tập đã chữa - Đọc mục “có thể em chưa biết” (SGK.132;134) - Làm bài tập 55;57 (SGK.131;132) Giờ sau chữa bài tập (6)

Ngày đăng: 13/10/2021, 21:20

w