1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế khu tích hợp cho sinh viên trường đại học ngân hàng TP. hồ chí minh

46 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN THIẾT KẾ KHU TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hương Diên Thủ Đức, ngày 04 tháng 03 năm 2021  DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5   MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 6 I. TỔNG QUAN 7 1. Phân tích thực trạng 7 2. Đưa ra giải pháp 8 2.1. Mô tả chung giải pháp 8 2.2. Chi tiết về giải pháp 8 3. Phân tích SWOT của các đối tượng hiện tại và các đối tượng liên quan 9 3.1. Strengths – Điểm mạnh 9 3.2. Weaknesses – Điểm yếu 9 3.3. Opportunities Cơ hội 10 3.4. Threats – Thách thức 10 4. Phân tích các bên liên quan 11 4.1. Ban lãnh đạo 11 4.2. Cá nhân, đoàn thể sử dụng 13 5. Khảo sát thực tế 14 5.1. Đánh giá của các bạn sinh viên đối với dự án 15 5.2. Những lợi ích và vấn đề phát sinh trong khu tích hợp ở góc nhìn sinh viên17 II. TÍNH CẤP BÁCH CỦA THAY ĐỔI 18 1. Phân tích trường lực 18 2. Công thức thay đổi 21 3. Biện pháp phát triển tính cấp bách 22 3.1 Tạo nên tính cấp bách 22 3.2. Thiết lập nhóm dẫn đường 23 3.3. Thiết lập tầm nhìn và chiến lược 23 3.4. Truyền đạt tầm nhìn 24 3.5. Trao quyền cho sinh viên 24 3.6. Lập kế hoạch và tạo ra thành công ngắn hạn 24 3.7. Củng cố những tiến bộ và duy trì đà phát triển 24 3.8. Thể chế hóa những phương pháp mới 25 III. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG THAY ĐỔI 25 1. Phân tích SMART 25 1.1. Cụ thể (SSpecific) 25 1.2. Đo lường được (MMeasurable) 25 1.3. Có khả năng thực hiện (AAchievable) 26 1.4. Có tính thực tế (RRealistic) 27 1.5. Có giới hạn thời gian (TTimetable) 27 2. Đối tượng 27 3. Đối tượng thực hiện 28 3.1. Nhà tài trợ 28 3.2. Nhà thực hiện 28 3.3. Nhà tiên phong 28 4. Phân tích VMOST 29 4.1. Vision Mission – Tầm nhìn Sứ mệnh 29 4.2. Objectives Mục tiêu 29 4.3. Strategies Chiến lược 30 4.4. Tactics Chiến thuật 30 IV. THỰC HIỆN THAY ĐỔI 30 1. Hoạch định dự án 30 1.1. Đối tượng 30 1.2. Thời gian thực hiện 31 1.3. Thiết kế 31 1.4. Chi phí thiết kế dự án 35 2. Cách hoạt động 37 2.1. Ngày khánh thành 37 2.2. Thời gian vận hành của từng phân khu 37 2.3. Chi phí trả của từng phân khu 37 2.4. Phân bổ việc sử dụng các khoản phí đó 38 V. ĐÁNH GIÁ 39 1. Tính bền vững, khả thi 39 2. Độ rủi ro 42 LỜI CẢM ƠN 45   LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển không ngừng của xã hội thì việc tích cực rèn luyện, học tập, trau dồi kiến thức của sinh viên là điều thiết yếu để có thể bắt kịp xu hướng phát triển này. Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM cũng vậy, tất cả sinh viên trong trường đều nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ mỗi ngày cả trên giảng đường và bên ngoài cuộc sống. Nhưng điều gì cũng phải có sự đánh đổi của nó. Có lẽ chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh ở giảng đường C mỗi buổi trưa nóng bức là hình ảnh rất nhiều các bạn sinh viên nghỉ trưa tại sảnh, thậm chí nhiều hôm hết bàn, các bạn còn phải ngồi ở hành lang giảng đường. Nhiều người nhìn vào sẽ lắc đầu hỏi “Tại sao không tìm quán nước nào có máy lạnh mà ngồi’, “Tại sao không về phòng mà nghỉ ngơi’’... Nhưng sinh viên mà, về phòng thì xa, ra quán nước thì lại mất thêm chi phí. Chi bằng tiện lợi nhất vẫn là nhanh chân lựa cho mình một chỗ ngồi tại sảnh giảng đường C để nghỉ trưa, chuẩn bị cho giờ học buổi chiều sắp bắt đầu. Nắm bắt được thực trạng này, nhóm chúng em xin được đề xuất một giải pháp khắc phục tình trạng, cũng như nâng cao chất lượng sức khỏe, học tập, sinh hoạt cho sinh viên. Tạo cho sinh viên sự tiện nghi, thoải mái để có thể học tập hiệu quả. Giải pháp này mang tên: “Thiết lập và khu tích hợp cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh RELAXING ROOM”.   I. TỔNG QUAN 1. Phân tích thực trạng Như chúng ta thấy, giảng đường C luôn là sự lựa chọn được ưu ái mỗi khi sinh viên có nhu cầu ở lại buổi trưa hay tổ chức các hoạt động học tập. Tuy nhiên vì sảnh C có không gian thoáng mát, tiện lợi, rộng rãi và có nhiều bàn ghế nên nhu cầu sử dụng giảng đường C dẫn đến một số bất lợi như sau:  Cùng một không gian nhưng có nhiều mục đích sử dụng khác nhau, nhất là vào buổi trưa: + Nghỉ ngơi, ngủ trưa để chuẩn bị buổi học chiều; + Hội họp các nhóm học, CLBĐộiNhóm trong trường; + Tập nhảy, múa chuẩn bị cho các sự kiện…  Dễ thấy rằng, lượng sinh viên sử dụng giảng đường C vào buổi trưa rất đông, đặc biệt hầu hết đều diễn ra vào khung giờ cao điểm từ 11h13h. Chính điều đó dẫn đến nhiều trường hợp các bạn phải ngủ trên bàn, ghế một cách khó khăn, không có không gian yên ắng, ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏe và tinh thần do âm nhạc và hoạt động của rất nhiều sinh viên khác xung quanh. Nhận thấy được nhu cầu thiết yếu của sinh viên trong việc sử dụng giảng đường C vào buổi trưa và thực trạng như đã nêu, chúng tôi đề suất trường Đại học Ngân hàng TP. HCM nên có những thay đổi để sinh viên có thể có nhiều không gian tùy theo nhu cầu mà không ảnh hưởng đến những sinh viên khác: + Không gian nghỉ trưa: không gian yên lặng, thoải mái, có trang bị các ghế mềm phục vụ cho việc nằm nghỉ … + Không gian học tập: có các khu vực bàn ghế để học bài, làm bài tập, đọc sách, … + Không gian sinh hoạt nhóm: không gian rộng vừa phải dành cho các CLBĐộiNhóm sinh hoạt + Không gian luyện tập: phù hợp với các CLB luyện tập nhảy, múa + Các dịch vụ khác như: Wifi, ổ cắm điện quạt, … Bên cạnh việc giải quyết được những bất lợi tại sảnh C và những nhu cầu của sinh viên thì hiện tại, trường đã và đang trên đà chuyển đổi sang tự chủ về tài chínhs. Vì vậy việc thiết kế quy hoạch Giảng đường C để phù hợp với nhu cầu sử dụng đa dạng cho sinh viên sẽ giúp nâng cao được chất lượng dịch vụ tại trường là rất cần thiết. 2. Đưa ra giải pháp 2.1. Mô tả chung giải pháp Nhận thấy sự bất tiện, khó khăn và không đủ tiện nghi phục vụ giờ nghỉ trưa của các bạn sinh viên, chúng tôi xin đề xuất giải pháp mang tên “RELAXING ROOM” đề đáp ứng nhu cầu có giờ nghỉ trưa thật sự thoải mái và chuẩn bị tốt nhất cho giờ học sau của sinh viên Đại học Ngân hàng TP. HCM. Giải pháp “RELAXING ROOM” sẽ cung cấp cho người sử dụng (sinh viên, CLBĐộiNhóm…) một không gian rộng rãi, thoáng mát, có các tiện nghi cơ bản như bàn ghế phục vụ việc học, ghế mềm, võng xếp hoặc giường tầng phục vụ việc nghỉ ngơi, ngủ trưa, quạt (hoặc điều hòa), ... cần thiết nhất cho một giờ nghỉ trưa với chất lượng tốt nhất. 2.2. Chi tiết về giải pháp “RELAXING ROOM” dự định sẽ sử dụng (dự kiến) phòng học ở Giảng đường C.  Số lượng: 15 đến 27 phòng.  Diện tích mỗi phòng 60 mét vuông.  Phân chia khu vực: + Khu vực cho học tập, thảo luận, tự học + Khu vực cho thư giản, nghỉ ngơi. + Khu vực cho hoạt động văn nghệ. + Khu vực cho CLB, đội nhóm.  Chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Vận hành + Giai đoạn 2: Đánh giá lại nhu cầu và những phản hồi của sinh viên về các dịch vụ và sau đó lên kế hoạch kiểm soát để ra quy định, mở rộng thêm dịch vụ hay là thu hẹp.  Dự án “RELAXING ROOM” sẽ thu phí trên mỗi lượt sử dụng. Số tiền thu trên mỗi lượt sẽ được khảo sát trên sinh viên để đưa ra mức giá hợp lý nhất với mục tiêu tất cả sinh viên đều có thể tiếp cận và sử dụng tiện ích này để có một giờ nghỉ trưa chất lượng nhất. Số tiền thu được sẽ dùng để trang trải chi phí vận hành dự án, tái đầu tư cơ sở vật chất, đóng góp tham gia các hoạt động vì học sinh hoặc cộng đồng khác. 3. Phân tích SWOT của các đối tượng hiện tại và các đối tượng liên quan 3.1. Strengths – Điểm mạnh Đa dạng tiện ích: Cung cấp cho sinh viên chỗ nghỉ trưa với 2 loại hình thức sử dụng là võng xếp và bàn để cho sinh viên có thể lựa chọn tùy theo mục đích sử dụng của mình. Ngoài ra, sau giờ nghỉ trưa của các bạn sinh viên “RELAXING ROOM” còn được sử dụng cho các mục đích khác như cho các CLB thuê để sinh hoạt, sinh viên có thể mượn để tập văn nghệ giảm thiểu được tiếng ồn với chi phí thấp. Không gian rộng rãi, yên tĩnh, thoáng mát: Với số phòng ước tính là khoảng 15 đến 27 phòng, mỗi phòng khoảng 60m2, các phòng đều được trang bị quạt trần, máy lạnh, wifi đảm bảo mang đến cho sinh viên một cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi như là ở chính căn phòng của mình. Vị trí: ngay trong khuôn viên trường, dễ dàng để các bạn sinh viên di chuyển sau mỗi buổi học căng thẳng, mệt mỏi. 3.2. Weaknesses – Điểm yếu Không được mang đồ ăn vào sử dụng gây ra cho sinh viên 2 luồng suy nghĩ: Nên vào RELAXING ROOM hay nghỉ trưa ở căn tin.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - -  - - - TIỂU LUẬN THIẾT KẾ KHU TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hương Diên Thủ Đức, ngày 04 tháng 03 năm 2021 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN Phân tích thực trạng Đưa giải pháp 2.1 Mô tả chung giải pháp 2.2 Chi tiết giải pháp .8 Phân tích SWOT đối tượng đối tượng liên quan 3.1 Strengths – Điểm mạnh 3.2 Weaknesses – Điểm yếu 3.3 Opportunities - Cơ hội 10 3.4 Threats – Thách thức 10 Phân tích bên liên quan 11 4.1 Ban lãnh đạo 11 4.2 Cá nhân, đoàn thể sử dụng 13 Khảo sát thực tế .14 5.1 Đánh giá bạn sinh viên dự án 15 5.2 Những lợi ích vấn đề phát sinh khu tích hợp góc nhìn sinh viên17 II TÍNH CẤP BÁCH CỦA THAY ĐỔI 18 Phân tích trường lực 18 Công thức thay đổi 21 Biện pháp phát triển tính cấp bách 22 3.1 Tạo nên tính cấp bách 22 3.2 Thiết lập nhóm dẫn đường 23 3.3 Thiết lập tầm nhìn chiến lược 23 3.4 Truyền đạt tầm nhìn .24 3.5 Trao quyền cho sinh viên .24 3.6 Lập kế hoạch tạo thành công ngắn hạn .24 3.7 Củng cố tiến trì đà phát triển 24 3.8 Thể chế hóa phương pháp 25 III MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG THAY ĐỔI 25 Phân tích SMART 25 1.1 Cụ thể (S-Specific) 25 1.2 Đo lường (M-Measurable) 25 1.3 Có khả thực (A-Achievable) .26 1.4 Có tính thực tế (R-Realistic) 27 1.5 Có giới hạn thời gian (T-Timetable) 27 Đối tượng 27 Đối tượng thực 28 3.1 Nhà tài trợ 28 3.2 Nhà thực 28 3.3 Nhà tiên phong 28 Phân tích VMOST 29 4.1 Vision/ Mission – Tầm nhìn/ Sứ mệnh 29 4.2 Objectives- Mục tiêu 29 4.3 Strategies- Chiến lược 30 4.4 Tactics- Chiến thuật .30 IV THỰC HIỆN THAY ĐỔI .30 Hoạch định dự án 30 1.1 Đối tượng 30 1.2 Thời gian thực .31 1.3 Thiết kế .31 1.4 Chi phí thiết kế dự án 35 Cách hoạt động .37 2.1 Ngày khánh thành 37 2.2 Thời gian vận hành phân khu 37 2.3 Chi phí trả phân khu 37 2.4 Phân bổ việc sử dụng khoản phí .38 V ĐÁNH GIÁ 39 Tính bền vững, khả thi 39 Độ rủi ro 42 LỜI CẢM ƠN 45 LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển khơng ngừng xã hội việc tích cực rèn luyện, học tập, trau dồi kiến thức sinh viên điều thiết yếu để bắt kịp xu hướng phát triển Trường Đại học Ngân hàng TP HCM vậy, tất sinh viên trường nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ ngày giảng đường bên sống Nhưng điều phải có đánh đổi Có lẽ quen thuộc với hình ảnh giảng đường C buổi trưa nóng hình ảnh nhiều bạn sinh viên nghỉ trưa sảnh, chí nhiều hơm hết bàn, bạn phải ngồi hành lang giảng đường Nhiều người nhìn vào lắc đầu hỏi “Tại khơng tìm qn nước có máy lạnh mà ngồi’, “Tại khơng phịng mà nghỉ ngơi’’ Nhưng sinh viên mà, phịng xa, qn nước lại thêm chi phí Chi tiện lợi nhanh chân lựa cho chỗ ngồi sảnh giảng đường C để nghỉ trưa, chuẩn bị cho học buổi chiều bắt đầu Nắm bắt thực trạng này, nhóm chúng em xin đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng, nâng cao chất lượng sức khỏe, học tập, sinh hoạt cho sinh viên Tạo cho sinh viên tiện nghi, thoải mái để học tập hiệu Giải pháp mang tên: “Thiết lập khu tích hợp cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh - RELAXING ROOM” I TỔNG QUAN Phân tích thực trạng Như thấy, giảng đường C lựa chọn ưu sinh viên có nhu cầu lại buổi trưa hay tổ chức hoạt động học tập Tuy nhiên sảnh C có khơng gian thống mát, tiện lợi, rộng rãi có nhiều bàn ghế nên nhu cầu sử dụng giảng đường C dẫn đến số bất lợi sau:  Cùng không gian có nhiều mục đích sử dụng khác nhau, vào buổi trưa: + Nghỉ ngơi, ngủ trưa để chuẩn bị buổi học chiều; + Hội họp nhóm học, CLB/Đội/Nhóm trường; + Tập nhảy, múa chuẩn bị cho kiện…  Dễ thấy rằng, lượng sinh viên sử dụng giảng đường C vào buổi trưa đông, đặc biệt hầu hết diễn vào khung cao điểm từ 11h-13h Chính điều dẫn đến nhiều trường hợp bạn phải ngủ bàn, ghế cách khó khăn, khơng có khơng gian n ắng, ảnh hưởng đến việc học tập, sức khỏe tinh thần âm nhạc hoạt động nhiều sinh viên khác xung quanh Nhận thấy nhu cầu thiết yếu sinh viên việc sử dụng giảng đường C vào buổi trưa thực trạng nêu, đề suất trường Đại học Ngân hàng TP HCM nên có thay đổi để sinh viên có nhiều khơng gian tùy theo nhu cầu mà không ảnh hưởng đến sinh viên khác: + Không gian nghỉ trưa: khơng gian n lặng, thoải mái, có trang bị ghế mềm phục vụ cho việc nằm nghỉ … + Khơng gian học tập: có khu vực bàn ghế để học bài, làm tập, đọc sách, … + Khơng gian sinh hoạt nhóm: khơng gian rộng vừa phải dành cho CLB/Đội/Nhóm sinh hoạt + Không gian luyện tập: phù hợp với CLB luyện tập nhảy, múa + Các dịch vụ khác như: Wifi, ổ cắm điện quạt, … Bên cạnh việc giải bất lợi sảnh C nhu cầu sinh viên tại, trường đà chuyển đổi sang tự chủ tài chínhs Vì việc thiết kế quy hoạch Giảng đường C để phù hợp với nhu cầu sử dụng đa dạng cho sinh viên giúp nâng cao chất lượng dịch vụ trường cần thiết Đưa giải pháp 2.1 Mô tả chung giải pháp Nhận thấy bất tiện, khó khăn khơng đủ tiện nghi phục vụ nghỉ trưa bạn sinh viên, xin đề xuất giải pháp mang tên “RELAXING ROOM” đề đáp ứng nhu cầu có nghỉ trưa thật thoải mái chuẩn bị tốt cho học sau sinh viên Đại học Ngân hàng TP HCM Giải pháp “RELAXING ROOM” cung cấp cho người sử dụng (sinh viên, CLB/Đội/Nhóm…) khơng gian rộng rãi, thống mát, có tiện nghi bàn ghế phục vụ việc học, ghế mềm, võng xếp giường tầng phục vụ việc nghỉ ngơi, ngủ trưa, quạt (hoặc điều hòa), cần thiết cho nghỉ trưa với chất lượng tốt 2.2 Chi tiết giải pháp “RELAXING ROOM” dự định sử dụng (dự kiến) phòng học Giảng đường C  Số lượng: 15 đến 27 phòng  Diện tích phịng 60 mét vng  Phân chia khu vực: + Khu vực cho học tập, thảo luận, tự học + Khu vực cho thư giản, nghỉ ngơi + Khu vực cho hoạt động văn nghệ + Khu vực cho CLB, đội nhóm  Chia làm giai đoạn: + Giai đoạn 1: Vận hành + Giai đoạn 2: Đánh giá lại nhu cầu phản hồi sinh viên dịch vụ sau lên kế hoạch kiểm sốt để quy định, mở rộng thêm dịch vụ thu hẹp  Dự án “RELAXING ROOM” thu phí lượt sử dụng Số tiền thu lượt khảo sát sinh viên để đưa mức giá hợp lý với mục tiêu tất sinh viên tiếp cận sử dụng tiện ích để có nghỉ trưa chất lượng Số tiền thu dùng để trang trải chi phí vận hành dự án, tái đầu tư sở vật chất, đóng góp tham gia hoạt động học sinh cộng đồng khác Phân tích SWOT đối tượng đối tượng liên quan 3.1 Strengths – Điểm mạnh Đa dạng tiện ích: Cung cấp cho sinh viên chỗ nghỉ trưa với loại hình thức sử dụng võng xếp bàn sinh viên lựa chọn tùy theo mục đích sử dụng Ngồi ra, sau nghỉ trưa bạn sinh viên “RELAXING ROOM” cịn sử dụng cho mục đích khác cho CLB thuê để sinh hoạt, sinh viên mượn để tập văn nghệ giảm thiểu tiếng ồn với chi phí thấp Khơng gian rộng rãi, n tĩnh, thống mát: Với số phịng ước tính khoảng 15 đến 27 phòng, phòng khoảng 60m2, phòng trang bị quạt trần, máy lạnh, wifi đảm bảo mang đến cho sinh viên cảm giác thoải mái nghỉ ngơi phịng Vị trí: khn viên trường, dễ dàng để bạn sinh viên di chuyển sau buổi học căng thẳng, mệt mỏi 3.2 Weaknesses – Điểm yếu Không mang đồ ăn vào sử dụng gây cho sinh viên luồng suy nghĩ: Nên vào RELAXING ROOM hay nghỉ trưa - tin 3.3 Opportunities - Cơ hội Nhu cầu nghỉ trưa bạn sinh viên lớn trường chưa có nơi để bạn sinh viên nghỉ ngơi thoải mái nghĩa Do RELAXING ROOM đời đáp ứng mong đợi sinh viên Mơ hình mẻ mang đến cho bạn sinh viên cảm giác muốn trải nghiệm Yêu cầu nơi nghỉ ngơi thoải mái, tiện ích sinh viên nâng cao việc sử dụng khu tự học để nghỉ ngơi khơng cịn phù hợp với sinh viên Được đồng thuận từ phía nhà trường ủng hộ giảng viên, RELAXING ROOM có thêm hội để xây dựng phát triển Tiết kiệm chi phí cho sinh viên 3.4 Threats – Thách thức Mơ hình cịn mới, dựa mạnh nêu ta thấy dự án vừa hội vừa thách thức Thoạt đầu có nhiều trở ngại thói quen sinh viên chưa thay đổi, chưa thật lợi ích RELAXING ROOM Đối tượng mà dự án nhắm tới sinh viên việc đảm bảo giữ gìn trật tự, vệ sinh gặp nhiều khó khăn Nếu ý thức chung không tốt dễ ảnh hưởng đến bạn nghỉ ngơi xung quanh, dễ gây xung đột 10 + Khu vực cho học tập, thảo luận, tự học : phòng cho khoảng 315 sinh viên (ước lượng 45 -50 người/1 phòng) + Khu vực cho thư giản, nghỉ ngơi: 10 phòng cho khoảng 200 sinh viên (ước lượng 20 đến 30 học viên/ phòng) + Khu vực cho hoạt động văn nghệ: phòng + Khu vực cho CLB, đội nhóm: dựa theo nhu cầu thời điểm bố trí (đăng kí trước) 1.3.2 Bố trí khơng gian Giữ ngun thiết kế cố định Giảng đường C gồm tầng, trừ phòng chức lại khoảng 36 phòng, dự án chia giảng đường C thành phân khu riêng biệt, bố trí sau: 1.3.2.1 Phân khu dành cho hoạt động nghỉ ngơi, tá túc vào trưa Cho đến năm 2021 tổng số sinh viên trường thường xuyên học giảng đường vào khoảng 10000 sinh viên, ước tính nhu cầu sinh viên có nhu cầu nghỉ trưa trường vào khoảng 3000 sinh viên  Không gian với phịng (2 phịng nam, phịng nữ), xem xét cách bố trí trang thiết bị sau: Hình : Mơ phịng nghỉ dành cho sinh viên (tổng diện tích 60m2) Giải thích ký hiệu: : Cửa vào :Tủ đựng chăn, gối :Cửa sổ :Nệm gấp (1,2m x 2m ) :Bộ bàn ghế tròn ( 1,5m x 1,5m ) : Sọt rác 32 Phòng Chăn Gối Ghế dài Vị trí ngủ ( >= 20) (1x1,8m) 20 (30x40cm) 20 (1x2m) 20 Đơn giá (đồng) 100 000 30 000 700 000 000 000 600 000 ,14 000 000 Thành tiền Tổng 16 600 000 Chi phí cho phịng tối thiểu 16 600 000 đồng mức chi phí 116 200 000 triệu cho phòng 1.3.2.2 Phân khu dành cho học tập, thảo luận, tự học Sau buổi học giảng đường đại đa số sinh viên tìm nơi để vừa học nhóm, vừa ơn bài, làm tập, khuôn viên trường có vài nơi (sảnh giảng đường C, sảnh kí túc xá, ) thực sức chứa chưa đủ để đáp ứng nhu cầu tự học sinh viên Không gian với phịng, diện tích khả dụng ước tính 300m2 sử dụng để bố trí phân khu Phân khu bao gồm: phòng tự học cá nhân, phịng học nhóm Tận dụng bàn ghế trường có sẵn bố trí lại, xếp lại để tiết kiệm chi phí 33 Mơ hình xếp bàn học 1.3.2.3 Phân khu dành cho văn nghệ, nhảy múa Trong trường có câu lạc thiên nghệ thuật, ca hát VnXuki, CLB Dân ca nhạc cổ truyền, CLB Guitar,… nhu cầu không lớn cần có khơng gian để luyện tập mà không gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh viên khác Nên bố trí phịng chức để phục vụ cho nhu cầu Và để thuận tiện cho việc bố trí xếp câu lạc cần đăng kí trước để bảo đảm Đối với hoạt động ca hát hay tập luyện loa thiết bị cần thiết, phòng trang bị loa cắm điện kết nối bluetooth cố định Chi phí dự kiến: Hạng mục Số lượng Đơn giá Thành tiền Loa cắm điện 660,000 2,640,000 Hình minh họa 1.3.2.4 Phân khu hoạt động CLB/Đội/Nhóm Theo thống kê, trường Đại học Ngân hàng TP HCM năm học 2020-2021 trường có 30 CLB/Đội/Nhóm ( học thuật, văn nghệ, tình nguyện,…) hoạt động Vì nhu cầu sinh hoạt câu lạc đội nhóm coi cao, việc thiết kế phân khu riêng cho đội nhóm cần thiết 34 Khơng gian, diện tích khả dụng ước tính 1800m2 sử dụng để bố trí phân khu Trong phân khu gần khơng có thay đổi sở vật chất mà tận dụng bàn học, máy chiếu bảng giảng đường cũ để đưa vào sử dụng Từ chi phí phát sinh không đáng kể 1.4 STT 1 1 Chi phí thiết kế dự án Đối tượng Số lượng Thành tiền Khu vực cho học tập, thảo luận, tự học Loa 1,500,000 Khu vực cho thư giản, nghỉ ngơi Ghế dài (1 -1m) 140 700,000 Chăn (1 - 1m8) 140 100,000 Gối (30 - 40cm) 140 30,000 Loa 1,500,000 Khu vực cho hoạt động văn nghệ Loa 1,500,000 Chi phí nhân cơng Th nhân cơng để bố trí khu vực Tổng chi phí 35 300000/ngày Tổng tiền 7,500,000 98,000,000 14,000,000 4,200,000 10,500,000 4,500,000 7,500,000 146,200,000 Cách hoạt động 2.1 Ngày khánh thành Dự kiến kì nghỉ hè (tháng 7, 8, 9) năm học 2020-2021 (đã trình bày khung thời gian cụ thể mục II, phần 2,1) 2.2 Thời gian vận hành phân khu Quá trình lên kế hoạch tổ chức, quản lý thời gian cho phân khu theo quy định nhà trường nhằm đảm bảo an ninh, trật tự tránh lãng phí nguồn tài nguyên cách mức Đồng thời thời gian có hạn giúp sinh viên có kỹ quản lý tốt thời gian thời gian sinh viên sử dụng hiệu Thời gian hoạt động phân khu sau:  Phân khu dành cho học tập, thảo luận, tự học: + Thời gian: Từ 7h đến 20h từ thứ đến thứ hàng tuần + Hoạt động diễn xuyên suốt ngày  Phân khu dành cho hoạt động nghỉ ngơi, ngủ, tá túc lại sinh viên sau trưa: + Thời gian: Từ 9h đến 15h từ thứ đến thứ hàng tuần + Đây khoảng thời gian sinh viên kết thúc tiết học buổi sáng lúc vào học buổi chiều Sinh viên hồn tồn tự do, thoải mái vào để nghỉ trưa sau buổi học  Phân khu hoạt động đội nhóm, câu lạc bộ: + Thời gian: Từ 7h đến 18h từ thứ đến chủ nhật hàng tuần + Hoạt động đội nhóm, câu lạc diễn thường xuyên buổi sinh hoạt đặc biệt mở thêm tùy vào tình hình cụ thể 36 Phân khu dành cho văn nghệ, nhảy múa: Từ 7h đến 18h từ thứ đến Chủ nhật  hàng tuần 2.3 Chi phí trả phân khu Đây dự án hoạt động chăm lo sâu sắc tới đời sống vật chất, tinh thần, đảm bảo sức khỏe dành cho sinh viên trường Bên cạnh việc thiết kế vận hành phân khu riêng biệt theo chức nhằm nâng cao hiệu tối ưu tránh ảnh hưởng lẫn hoạt động diễn lúc Dự án khơng nhằm mục đích kinh doanh mà nhằm tạo môi trường thuận lợi, tiện ích đáp ứng nhu cầu sinh viên đồng thời góp phần giúp trường Đại học Ngân hàng TP HCM hoàn thiện mặt marketing hình ảnh, thương hiệu để thu hút nhiều sinh viên Tuy nhiên phải thu phí sinh viên sử dụng phân khu với mức giá thấp để chi trả cho khoản phí, khấu hao sử dụng nguồn thu vào hoạt động mang tính ý nghĩa Cụ thể:  Phân khu dành cho học tập, thảo luận, tự học: miễn phí  Phân khu dành cho hoạt động nghỉ ngơi, tá túc sau trưa: + Sẽ có thùng quỹ qun góp phía trước Việc mang tính tự nguyện sinh viên, không bắt buộc tối thiểu 5000 đồng/ sinh viên + Điều vừa mang tính nhân văn giúp cho sinh viên tự cảm thấy họ làm việc ý nghĩa cho người có hồn cảnh khó khăn vừa giúp nhà tổ chức có khoản phí dự trù cho việc tu sửa, rủi ro đầu tư thêm vật dụng, trang thiết bị để phục vụ tốt cho sinh viên  Phân khu hoạt động đội nhóm, câu lạc bộ: 25,000 đồng/1 ngày  Phân khu dành cho văn nghệ, nhảy múa: phân khu có trang bị loại thiết bị, vật dụng cần thiết cho việc sinh hoạt đội nhóm, câu lạc bộ, văn nghệ nên chia theo lựa chọn đây: Đơn vị Chi phí Ngày Tuần (7 ngày) 25,000 đồng 37 đồng/1 ngày 15,000 Tháng 140,000 đồng 2.4 Phân bổ việc sử dụng khoản phí Sử dụng nguồn thu vào việc chi trả khoản phí, khấu hao Sử dụng cho việc khen thưởng CLB/Đội/Nhóm phần lớn hình thành quỹ từ thiện nhân đạo V ĐÁNH GIÁ Tính bền vững, khả thi Hình Quy trình kiểm sốt dự án thay đổi 38 Dựa quy trình kiểm sốt dự án thay đổi chứng minh thay đổi bền vững: - Planning Đề xuất thay đổi giảng đường C thành khu tích hợp cho sinh viên nhóm lên kế hoạch cho việc thay đổi cách chi tiết kế hoạch theo tiến độ thực hiện, có thời gian, mục tiêu cụ thể - Stakeholder Analysis Phân tích bên liên quan, nhóm thực phân tích bên liên quan đến thay đổi bao gồm: Ban lãnh đạo nhà trường, phòng kỹ thuật, phòng sở vật chất, ban quản lý khu tích hợp, sinh viên, đồn khoa, câu lạc Nhóm đưa lợi ích mà thay đổi thực ảnh hưởng đến đối tượng liên quan nói trên, nhóm đưa mặt bất lợi mà đối tượng liên quan phải bị ảnh hưởng dự án đề xuất thực - Leadership Engagement Vai trò người lãnh đạo Leader đề cao thay đổi mà nhóm đề xuất Nhóm phân tích mơ hình phù hợp với dự án đề xuất thay đổi mô hình bước John P.Kotter Trong trình phân tích mơ hình phù hợp nhóm thực dựa theo bước John P.Kotter Nhấn mạnh vai trò người lãnh đạo, người tạo động lực thúc đẩy tinh thần ảnh hưởng trình thực thay đổi, thay đổi theo chiều hướng tác động vào người ý thức, người người chủ động tham gia vào trình tạo nên thay đổi Người lãnh đạo rơi vào trạng thái áp đặt q trình thực hiện, nóng lòng muốn tạo nên đột phá - Workforce impacts Lực lượng lao động tác động đến đề xuất thay đổi nhóm phân tích kỹ lưỡng Nhóm thực khảo sát nhu cầu số sinh viên trường đại học ngân hàng, sau thực khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên (94,3%) có mong muốn thay đổi giảng đường C thành khu tích hợp tiến hành 39 Ngoài tất bên liên quan lực lượng lao động phòng kỹ thuật, phịng sở vật chất, đồn khoa, câu lạc bộ, đội nhóm,…Nhóm có phân tích rõ ràng - Communications Truyền thông giao tiếp đề xuất thay đổi nhóm quan trọng Bởi đề xuất tạo mơ hình mới, đầu có nhiều trở ngại q trình thay đổi thói quen sinh viên Tuy nhiên nhóm đưa lợi ích khác suốt trình sử dụng khu tích hợp cho sinh viên Vì nên việc tuyên truyền giúp đưa khu tích hợp trở nên quen thuộc với sinh viên quan trọng thời gian đầu thực dự án - Training Vai trò đào tạo huấn luyện đề xuất thay đổi xác định rõ ràng Đề cao vai trò đào tạo huấn luyện đội ngũ quản lý khu tích hợp Dự án cần tham gia hợp tác chặt chẽ ban lãnh đạo nhà trường nói chung ban quản lý khu tích hợp hội sinh viên phụ trách quản lý Trao quyền cho hội sinh viên quản lý khu tích hợp trước hết dự án cịn mẻ nên cần đào tạo chuyên sâu giúp cho trình quản lý khu tích hợp diễn thuận lợi - Sustain Lộ trình áp dụng đề xuất thay đổi nhóm đảm bảo đầy đủ trình tự mơ hình , điều chứng minh đề xuất thay đổi nhóm mang tính bền vững cao đủ để đảm bảo thay đổi lâu dài tương lai 40 Độ rủi ro ST Vấn đề Xác suất Thiệt hại Nguyên nhân T Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro Giải pháp cho Rủi ro Nghiên cứu kỹ lưỡng Các số liệu dựa nhiều phương điều tra, thăm diện nhu cầu sử Có thể ảnh dị nhu cầu dụng khu tích hợp hưởng sinh viên, dự tại, tương lai, sử nhiều đến báo, ước tính dụng phương chuẩn kế hoạch hiệu kinh pháp liệu sâu bị dự án thực thi tế không hơn, rộng hơn, dự án xác nhằm thấy hết Cao Rủi ro giai Trung đoạn bình tồn cảnh dự án Hư hỏng máy Có biện pháp thay móc thiết bị , tức thời, nhanh chóng Cao sở vật chất xảy cố, kiểm tổ chức Làm gián độ bền tra kỹ lưỡng máy móc đoạn cơng độ tin cậy thiết bị, sở vật chất việc, chậm máy móc khu tích hợp đoạn trễ tiến độ khơng đảm thường xuyên; phân thực hoàn thành bảo, sử dụng bổ hợp lý nguồn lực dự dự án máy móc giai đoạn kiểm công nghệ tra định kỳ máy móc thiếu an tồn; thiết bị -Ln giám sát, kiểm Rủi ro công nghệ giai Thấp án Rủi ro ngân sách Trung Cao Có thể - Sự chậm trễ bình ảnh hưởng chi phí đầu lớn tư ban đầu từ q trình 41 tra nghiêm ngặt dòng tiền dòng nhà trường -Sự thất thoát tiền vào dự án thực quản lý: dùng - Có kế hoạch cụ thể để dự tiền dự án làm xin nguồn tiền đầu tư từ việc riêng sau nhà trường, đảm bảo khơng hồn chuyển kinh phí thực trả được, khai hạn, tiến độ dự án thay đổi sai chi phí so án với giá cả… - Quản lý, đảm bảo nhân viên thực công việc thành thật, chi tiêu có chứng -Do rủi từ xác nhận tránh sai ro khác xảy sót gây tốn chi phí Rủi ro khả sinh lời, thu hồi vốn thời gian dự án hoạt Cao Cao Khơng có khả thu hồi vốn, chi trả tiền lương cơng nhân viên, trì hoạt động Chưa kiểm Ln tìm hiểu, xây sốt tốt dựng hồn thiện dịng thu chi chất lượng phục vụ Vì dự án thay đổi giảng đường C thành khu tích hợp khơng mang tính chất sinh lợi 42 sinh viên, cung cấp đa dạng hóa tiện ích trải nghiệm với mức giá hợp lý nhất; quản lý hiệu mặt tài Đảm bảo mặt tài việc chi trả chi dự án, tiêu hao nguồn động cá nhân phí cho suốt trình hoạt động lực Do thiếu hiểu biết hoạt động khu tích hợp, lần đầu Rủi ro trình độ tham gia vào Thấp Trung Bình quản lý q trình quản lý khu tích hợp Đào tạo trước bắt đầu làm việc nên ban quản lý khu tích hợp cịn gặp nhiều khó khăn Trang bị hệ thống chữa cháy bình chữa cháy Rủi ro cháy nổ Trung bình Cao Chập mạch Trích lập dự phịng rủi hệ thống ro hoạt động, đầu tư hệ điện thống điện tiêu chuẩn, thường xuyên kiểm tra hệ thống 10 Rủi ro Cao Cao Do đề xuất Đưa lợi ích chấp thay đổi sau dự án đưa nhận dự vào hoạt động Thuyết án không đem lại 43 phục ban lãnh đạo nhà lợi nhuận cho nhà trường ban lãnh nên việc thuyết trường cách trình đạo nhà phục nhà bày đề xuất thăm dò ý trường trường chấp kiến họ nhận dự án khó khăn Trên toàn rủi ro mà dự án đề xuất thay đổi giảng đường C thành khu tích hợp dành cho sinh viên trường gặp phải Bên cạnh rủi ro nhóm đề xuất số hướng giải giúp giảm thiểu rủi ro suốt trình hoạt động dự án LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài “Thiết lập khu tích hợp cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM”, nhóm chúng em nhận giúp đỡ Thầy Cơ giáo Với lịng chân thành, chúng em bày tỏ biết ơn lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên Phạm Hương Diên trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thiện đề tài Trong q trình học tập tìm hiểu mơn Quản trị thay đổi nói chung đề tài “Thiết lập khu tích hợp cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM” nói riêng, chúng em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình tâm huyết Cơ Có lẽ, kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định Do q trình hồn thành tiểu luận khơng 44 tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ Cơ để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em kính chúc Cơ Sức khỏe, Thành cơng Hạnh phúc 45 ... khỏe, học tập, sinh hoạt cho sinh viên Tạo cho sinh viên tiện nghi, thoải mái để học tập hiệu Giải pháp mang tên: ? ?Thiết lập khu tích hợp cho sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh. .. vụ cho nhu cần sinh viên với phân khu cho sinh viên Nghỉ ngơi, phân khu học nhóm, phân khu hoạt động clb phân khu văn nghệ X: Đàm phán với ban lãnh đạo để hiểu nhu cầu sinh viên khu tích hợp. .. lý khu tích hợp Dự án cần tham gia hợp tác chặt chẽ ban lãnh đạo nhà trường nói chung ban quản lý khu tích hợp hội sinh viên phụ trách quản lý Trao quyền cho hội sinh viên quản lý khu tích hợp

Ngày đăng: 13/10/2021, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Mô hình mới: đứng giữa   nhiều   sự   lựa chọn   (đi   về   nhà,   tìm một quán chill để làm - Thiết kế khu tích hợp cho sinh viên trường đại học ngân hàng TP. hồ chí minh
h ình mới: đứng giữa nhiều sự lựa chọn (đi về nhà, tìm một quán chill để làm (Trang 19)
Thông qua bảng phân tích trường lực ta thấy các lực thúc đẩy lớn hơn các lực cản trở điều đó cho thấy dự án rất được mong đợi triển khai. - Thiết kế khu tích hợp cho sinh viên trường đại học ngân hàng TP. hồ chí minh
h ông qua bảng phân tích trường lực ta thấy các lực thúc đẩy lớn hơn các lực cản trở điều đó cho thấy dự án rất được mong đợi triển khai (Trang 20)
Mô hình sắp xếp bàn học - Thiết kế khu tích hợp cho sinh viên trường đại học ngân hàng TP. hồ chí minh
h ình sắp xếp bàn học (Trang 34)
Sử dụng cho việc khen thưởng CLB/Đội/Nhóm và phần lớn là hình thành quỹ từ thiện nhân đạo. - Thiết kế khu tích hợp cho sinh viên trường đại học ngân hàng TP. hồ chí minh
d ụng cho việc khen thưởng CLB/Đội/Nhóm và phần lớn là hình thành quỹ từ thiện nhân đạo (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w