1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ngu van 9 tuan 2

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 34,06 KB

Nội dung

Chú ý sử dụng các biện pháp - Xem lại các đề bài ở Sgk/42: thuyết minh nghệ thuật đặc biệt là yếu tố miêu tả cho đoạn văn về cây cối, loài vật , di tích văn hóa… - Coi lại các dạng của v[r]

(1)Tuần : Tiết PPCT: 6-7 NS: 22/08/2014 ND: 25/08/2014 Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (Ga –bri-en Gác- xi – a Mác-két) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận thức mối nguy hại khủng khiếp việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Một số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn - Hệ thống luận điểm, luận và cách lập luận văn Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình nhân loại Thái độ: - Bồi dưỡng lòng yêu chuộng hoà bình, căm ghét chiến tranh C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS Lớp 9a1 Vắng………… Phép…………., không……… Lớp 9a3 Vắng…………… Phép……………… ,không…………… Kiểm tra bài cũ: - Em có thể đọc câu thơ, kể mẫu chuyện khác nói phong cách sống và làm việc Người? - Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là gì? - Trình bày nét nghệ thuật chính và ý nghĩa văn bản? Bài mới: Trong chiến tranh giới lần thứ hai, ngày đầu tháng 8-1945, bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ky, đế quốc Mĩ đó làm hai triệu người Nhật bị thiệt mạng và còn di họa đến bây Thế kỷ XX, giới phát minh nguyên tử, hạt nhân đồng thời phát minh vũ khí huỷ diệt, giết người hàng loạt khủng khiếp Từ đó đến nay, năm đầu kỷ XXI và tương lai, nguy chiến tranh hạt nhân tiêu diệt giới luôn luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại và đẩu tranh giới hoà bình là nhiệm vụ vẻ vang khó khăn nhân dân các nước Hôm nay, chúng ta nghe tiếng nói nhà văn tiếng Nam Mĩ (Cô-lôm-bi-a ), giải thưởng Nô-ben văn học, tác giả tiểu thuyết thực huyền ảo lừng danh Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHUNG NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG: (2) GV: Nêu vài nét tác giả, xuất xứ văn Tác giả: G.G Mackét sinh năm 1928 là bản? Văn thuộc thể loại nào? nhà văn CôLômbia G HS trả lời, GV nhận xét - G.Mác- két là nhà văn có nhiều đóng góp cho hòa bình nhân loại thông qua các hoạt động xã hội và sáng tác văn học - Ông nhận giải thưởng Noobel năm 1982 2.Tác phẩm: a Xuất xứ: Trích bài tham luận: “Thanh gươm Đa mô clét”, dịch nhà văn, báo Văn nghệ, ngày 27 /9/1986 b Thể loại: Văn nhật dụng - Nghị luận chính trị- xã hội * Hoạt động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: GV đọc mẫu Hướng dẫn HS đọc: rõ ràng, dứt 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: khoát, đanh thép, chú ý phiên âm viết tắt UNICEP, * Đọc và hiểu các chú thích 1, 2, 3, 4, 5, FAO,MX - Nhận xét cách đọc học sinh 2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục:3 phần GV: Dựa vào phần chú thích (SGK-7) giải thích - P1: Từ đầu …… sống tốt đẹp hơn: Nguy ngắn gọn các từ khó (GV-HS cùng giải thích) chiến tranh hạt nhân đè nặng lên trái đất GV: Văn có thể chia làm phần? Nêu nội - P2: Tiếp theo … xuất phát nó: dung phần? Chứng lí cho nguy hiểm và phi lí chiến tranh hạt nhân - P3: Phần còn lại : Nhiệm vụ chúng ta và đề nghị khiêm tốn tác giả b Phân tích: GV: Luận điểm chủ chốt và các luận văn b1 Luận điểm chủ chốt và các luận bản? Em có nhận xét nào luận điểm và văn bản: hệ thống luận đó? + Luận điểm: - Nguy khủng khiếp chiến tranh hạt HS: Luận mạch lạc, chặt chẽ và sâu sắc nhân và phi lí chạy đua vũ trang xương vững văn bản, tạo tính thuyết phục - Lời kêu gọi đấu tranh vì giới hòa cho văn bình + Luận cứ: GV chốt ý và hướng dẫn HS chuẩn bị kiến thức - Kho vũ khí hạt nhân có khả huỷ diệt cho tiết trái đất và các hành tinh khác hệ mặt trời - Chạy đua vũ trang tốn kém và phi lí - Chiến tranh hạt nhân ngược lại lí trí loài người và lí trí tự nhiên, phản lại tiến hoá - Lời kêu gọi đấu tranh cho giới hoà bình  Các luận mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc Tính thuyết phục cách lập luận HẾT TIẾT CHUYỂN TIẾT b2 Nguy chiến tranh hạt nhân HS: Đọc đoạn văn (3) GV: Cách mở đầu tác giả đã để lại cho em ấn tượng gì? Thời điểm và số nêu cụ thể có tác dụng gì? HS: phát và trả lời (Thời điểm cụ thể, số chính xác- Gây ấn tượng mạnh khủng khiếp chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang) GV: Những hình ảnh so sánh nào đáng chú ý đây?Em hiểu nào các hình ảnh so sánh đó? HS: Phát dựa vào Sgk : Sự khủng khiếp chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang với hình ảnh Thanh gươm Đa-mô-clét” và bệnh dịch hạch – gây hủy diệt giới, chết người hàng loạt Gv: liên hệ Thiên tai sóng thần nam á tính đến25/11/2005 có 290000 người tích và thiệt mạng Chiến tranh mĩ gây Việt Nam có 3000000 người thiệt mạng Chiến tranh giới thứ có 13,600 000 người thiệt mạng GV: chốt ý HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi GV: Hãy phi lí chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang tác giả nêu cụ thể qua các lĩnh vực: y tế, giáo dục, tiếp tế thực phẩm…? GV: Qua số cụ thể ấy, em rút điều gì?Cách đưa dẫn chứng và so sánh tác nào? HS: Tìm kiếm, suy luận và phát biểu: Chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang là phi lý, phản nhân đạo, tước khả sống đẹp hơn, ngược lại với lí trí người Cách đưa dẫn chứng toàn diện, cụ thể và đáng tin cậy GV:Em có suy nghĩ gì đoạn: “không ngược với lí trí người …điểm xuất phát nó” HS: Lí trí hình thành tự nhiên lâu: 380 triệu năm bướm có thể bay, 180 triệu năm bông hồng nở…trải qua hàng triệu triệu năm người hình thành và tiến hóa -> cần bấm nút là hủy diệt giới GV: Nhận xét nghệ thuật sử dụng đoạn văn trên? HS: Suy nghĩ và trả lời - “Chúng ta đâu? Hôm ngày 8/8/1986” - 50.000 đầu đạn hạt nhân = thuốc nổ / người  12 lần biến sống trái đất + hành tinh + phá huỷ thăng hệ mặt trời  Cách vào đề trực tiếp, chứng xác thực, xác định thời gian - số liệu cụ thể: Tính chất thực và khủng khiếp chiến tranh hạt nhân - So sánh với điển tích từ thần thoại Hy Lạp – “thanh gươm Đa-mô-clét”, bệnh dịch hạch  So sánh, ẩn dụ: Thu hút, gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc tính chất hệ trọng chiến tranh hạt nhân b3.Tác hại chạy đua vũ trang và chiến tranh hạt nhân: * Cướp hội hỗ trợ y tế, giáo dục, thực phẩm, nông cụ cho người nghèo và trẻ em: - 100 máy bay +700 tên lửa = trợ cấp cho 500 trẻ em nghèo - 10 táu sân bay = bảo vệ tỉ người sốt rét và 14 triệu trẻ em châu phi - tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân xóa nạn mù chữ cho giới * Hủy diệt loài người và các thành tựu khoa học có từ hàng triệu năm nay: - Lĩnh vực y tế: giá 10 tàu = chi phí bảo vệ tỉ người khỏi bệnh sốt rét - Lĩnh vực tiếp tế thực phẩm:chi phí cho 149 tên lửa MX = cứu đói cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng - Lĩnh vực giáo dục: tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn giới  Đưa hàng loạt dẫn chứng với so (4) HS đọc đoạn cuối GV: Thái độ tác giả sau cảnh báo hiểm họa chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang nào? HS: Đòan kết, xiết chặt, phản đối, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang GV: Tác giả có sáng kiến gì trước nguy chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang? HS: Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ: để gìn giữ ký ức nhân loại GV: Theo em, sáng kiến có phải hoàn toàn không tưởng? HS: Không, đây là sáng kiến đầy ấn tượng để lưu giữ ký ức, bảo tồn văn hóa, văn minh nhân lọai GV: Đọc xong văn bản, em nhận thức điều gì sâu sắc từ sau thảm họa chiến tranh hạt nhân, nhiệm vụ cấp thiết người và tòan thể nhân loại? HS: Suy nghĩ phương pháp động não và trả lời GV: Qua văn bản, em có nhận xét gì nghệ thuật tác giả sử dụng và điều mà Mác- két muốn gởi gắm đến nhân loại là gì? * GV liên hệ: Tình hình Irăc, bạo loạn Anh , đại nạn hồng thuỷ động đất và sóng thần Nam Á, trận bão Katrina quét vào lòng nước Mỹ thành phố New Orleans bang Louisiana; sóng thần và động đất Nhật Bản ngày 1/3…… Và giáo dục HS ý thức tôn trọng hòa bình, bảo vệ hòa bình vì giới không có chiến tranh * Hoạt động 3:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hình ảnh bom hạt nhân (bom H, phân biệt với bom nguyên tử-bom A, hình ảnh trẻ em bị di chứng chất độc màu da cam, chiến tranh phá hoại rừng, làng mạc, cây cối… - Thái độ nhà văn: Căm ghét, phẫn nộ sánh các lĩnh vực, với các số liệu cụ thể: Sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lý chạy đua vũ trang b4 Lời kêu gọi đấu tranh vì giới hòa bình: - Mỗi người phải đoàn kết, xiết chặt đội ngũ đấu tranh vì giới hoà bình - Phản đối, ngăn chặn chạy đua vũ trang, tàng tích vũ khí hạt nhân - Đề nghị tác giả: Lập nhà băng lưu trữ trí nhớ: để gìn giữ ký ức nhân loại  Hướng người đọc có thái độ tích cực đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang Tổng kết: a Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, chứng xác thực - Sử dụng gnhệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục b.Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: - Văn thể suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm tác giả hòa bình giới III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài cũ: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài biết thảm họa chiến tranh - Tìm hiểu thái độ nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hòa bình nhân loại\ - Nắm toàn nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa cảu van - Học thuộc ghi nhớ Bài mới: - Chuẩn bị bài: “Các phương châm hội thoại” (tt) (5) E RÚT KINH NGHIỆM: - Tuần: Tiết PPCT: Tiếng Việt: NS: 22/08/2014 ND: 26/08/2014 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm hiểu biết cốt yếu phương châm hội thoại: phương châm quan hệ , phương châm lịch và phương châm cách thức - Biết vận dụng hiệu các phương châm đó vào giao tiếp B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: (6) Kiến thức: - Nội dung phương châm quan hệ , phương châm lịch và phương châm cách thức Kỹ năng: - Biết vận dụng hiệu phương châm quan hệ, phương châm lịch và phương châm cách thức - Nhận biết và phân tích đựơc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm lịch và phương châm cách thức vào tình giao tiếp cụ thể Thái độ : - Có thái độ giữ gìn sáng Tiếng Việt và biết vận dụng các phương châm hội thoại hoạt động giao tiếp C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, giải thích, phương pháp động não, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS Lớp 9a1 Lớp 9a3 Vắng………… Vắng…………… Phép…………., không……… Phép……………… ,không…………… Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phương châm chất và phương châm lượng? Cho ví dụ minh họa? Bài mới: Trong giao tiếp ngoài việc tuân thủ các phương châm lượng và chất còn có các phương châm khác đó là phương châm quan hệ và phương châm cách thức, lịch HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG GV: Câu thành ngữ này dùng để tình Phương châm quan hệ: hội thoại nào? a.Ví dụ :(SGK/21): HS: Tình hội thoại mà đó - Câu thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” người nói đằng, không khớp với nhau,  Mỗi người nói đằng, không hiểu Khi giao không hiểu tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói GV: Thử tưởng tượng điều gì xẩy lạc đề (Phương châm quan hệ ) xuất tình hội thoại nay? b Ghi nhớ (SGK/21) HS: Con người không giao tiếp với và hoạt động xã hội trở nên rối loạn GV: Qua đây, em rút bài học gì giao tiếp? - Một học sinh đọc ghi nhớ * Ví dụ (SGK/21): Phương châm cách thức: Các thành ngữ: + “Dây cà dây muống” a.Ví dụ : + “Lúng búng ngậm hột thị” *Ví dụ (SGK/21): Các thành ngữ: GV: Hai thành ngữ này, dùng để + “Dây cà dây muống” cách nói nào? + “Lúng búng ngậm hột thị” GV: Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao Cách nói dài dòng, rườm rà, ấp úng không rành tiếp sao? mạch HS: Làm cho người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận không đúng nội dung truyền đạt *Ví dụ 2: (SGK/22): GV: Qua đây, em có thể rút bài học gì - Được hiểu theo hai cách: giao tiếp? + Cách 1: Tôi đồng ý với nhận định (7) * Ví dụ (SGK/22): Câu “Tôi đồng ý với ông (về truyện ngắn) nhận định truyện ngắn ông ấy” + Cách 2: Tôi đồng ý với truyện ngắn GV: Có thể hiểu câu trên theo cách? ông HS trả lời: GV định hướng: Được hiểu theo hai cách GV: Để người nghe không hiểu lầm phải nói nào? HS xác định Có thể chọn các cách 1.Tôi đồng ý với nhận định ông truyện ngắn Khi giao tiếp, không nên nói câu mà 2.Tôi đồng ý với nhận định truyện ngắn mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách Cần chú ông sáng tác ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ 3.Tôi đồng ý với nhận định các bạn (Phương châm cách thức) truyện ngắn ông GV: Qua ví dụ trên, rút kết luận gì b Ghi nhớ: (SGK/22) giao tiếp thân em? GV: Khi giao tiếp, không vì lý đặc biệt thì không nên nói câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách (Cách nói mơ hồ).HS : Đọc phần ghi nhớ (SGK/22) Ví dụ 4: Truyện “Người ăn xin” (SGK/22): Phương châm lịch sự: GV: Vì người ăn xin và cậu bé truyện a.Vídụ 4: cảm thấy mình đã nhận từ người Truyện “Người ăn xin”(SGK/22): cái gì đó? GV: Họ là người Ntn? Có tiền bạc không ? Người này nhận người điều  Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn gì? trọng người khác HS: Hai người không có tiền bạc Nhưng hai nhận tình cảm mà người giành cho mình đó là: chân thành, tôn trọng, quan tâm đến người khác GV: Em rút bài học gì từ câu chuyện? HS:Trong giao tiếp, cần phải tôn trọng người đối thoại GV: (Dù hoàn cảnh, địa vị xã hội người đối thoại nào nữa, không nên cảm thấy người đối thoại thấp kém mình mà dùng lời lẽ thiếu tịch sự) - Một học sinh đọc phần ghi nhớ b Ghi nhớ (SGK/23) * Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP: Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1-Bài tập 1: (SGK/23) Làm miệng Những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông ta  Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có) muốn khẳng định vai trò ngôn ngữ đời GV:Tìm số câu tục ngữ, ca dao có nội sống và khuyên dung tương tự chúng ta giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn - Một số câu tục ngữ, ca dao + “Vàng mười thử lửa người khôn thử lời” (8) - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Trình bày miệng - Học sinh khác nhận xét 3- Bài tập 3: (SGK/23) a- nói mát c- nói móc b- nói hớt d- nói leo e- nói đầu, đũa  a,b,c,d thuộc phương châm lịch e liên quan đến phương châm cách thức * Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV hướng dẫn HS tìm số ví dụ việc không tuân thủ các phương châm đã học VD: Xin lỗi, giọng hát chị không hay tôi thích phong cách chị Tuân thủ phương châm lịch - Nói băm nói bổ: ăn nói cách bốp chát, thiếu lịch - không tuân thủ phương châm lịch + “Chẳng miếng thịt miếng xôi” Cũng chẳng lời nói cho nguôi lòng” +“Một lời nói quan tiền, thúng thóc, lời nói dùi đục cẳng tay” + “Một câu nhịn là chín câu lành” 2-Bài tập 2: (SGK/23) Phép tu từ Tiếng Việt có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch là: Phép nói giảm, nói tránh Ví dụ: Cụ đã chết cách đây 10 năm  Cụ đã khuất núi 10 năm Cô trông không béo - Em không đen - Chị có duyên - Bài hát không nào - Cháu học tạm chứ! III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Tìm số ví dụ việc không tuân thủ phương châm lượng và phương châm chất hội thoại * Bài mới: - Chuẩn bị: “Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh” E RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : NS: 24/08/2014 Tiết PPCT: ND: 27/08/2014 Tập Làm Văn: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức đã học văn thuyết minh - Hiểu rõ vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt yếu tố miêu tả làm văn thuyết minh B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận bật, gây ấn tượng (9) - Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh Kỹ năng: - Quan sát các vật, tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạo lập văn thuyết minh Thái độ: - Tôn trọng các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh để vận dụng vào làm văn cách phù hợp C.PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giải thích, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp:Kiểm diện HS Lớp 9a1 Lớp 9a3 Vắng………… Vắng…………… Phép…………., không……… Phép……………… ,không…………… Kiểm tra bài cũ: Để văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục ta thường sử dụng số biện pháp nghệ thuật, đó là biện pháp nào? Khi sử dụng cần lưu ý điều gì? Chúng ta tìm câu trả lời tiết học ngày hôm Bài mới: Ở lớp 8, chúng ta đã tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự và nghị luận Vậy yếu tố này có vai trò nào văn thuyết minh và chúng ta sử dụng vào quá trình thuyết minh đối tượng cụ thể sao,các em vào học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG Văn “Cây chuối đời sống Việt Nam” 1.Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn (Nguyễn Trọng Tạo) thuyết minh: - Hai học sinh đọc văn Ví dụ SGK/24 GV: Giải thích nhan đề văn bản?(nhan đề nói Văn “Cây chuối đời sống Việt Nam” vấn đề gì?) (Nguyễn Trọng Tạo) HS: Nhan đề văn muốn nhấn mạnh: - Nhan đề văn bản: vai trò cây chuối - Vai trò cây chuôí đời sống vật đời sống người Việt Nam chất và tinh thần người Việt Nam từ xưa đến + Các câu văn thuyết minh : - Thái độ đúng đắn người việc (1) “Đi khắp Việt Nam … núi rừng” “Cây trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu các giá chuối ưa nước … cháu lũ” trị cây chuối (2) “Cây chuối là thức ăn … hoa, quả!” GV: Tìm câu bài thuyết minh (3) Giới thiệu chuối: Những loại chuối và đặc điểm tiêu biểu cây chuối HS thảo luận công dụng nó – trả lời  Những câu văn thuyết minh: + “Quả chuối là món ăn ngon” + “Nào chuối hương … thơm hấp dẫn” + “Mỗi cây chuối cho ta buồng chuối + Các câu văn có yếu tố miêu tả: “Đi khắp Việt Nam … núi rừng” … nghìn quả” “Không phải là tròn trứng cuốc … + Chuối xanh để chế biến thức ăn cuốc” “Không thiếu buồng chuối… tận + Chuối để thờ cúng (10) GV: Chỉ rõ thêm –phân tích GV: Chỉ câu văn có yếu tố miêu tả cây chuối HS :Xác định “Đi khắp Việt Nam … núi rừng” GV: Cho biết tác dụng yếu tố miêu tả trên? HS: Xác định giúp người đọc hình dung các chi tiết cây, lá, thân, cây chuối Đối tượng thuyết minh GV:Theo yêu cầu văn thuyết minh, bài văn này, theo em có thể bổ sung gì?  Bổ sung: - Thuyết minh: Phân loại chuối, thân chuối, lá chuối, nõn chuối, hoa chuối, gốc (củ và rễ) - Có thể thuyết minh số công dụng cây chuối, chuối xanh, chuối chín, lá chuối tươi, lá chuối khô - Miêu tả: + Thân cây: tròn, mọng nước, nhẵn bóng… + Tàu lá: xanh rờn, bay xào xạc, tàu lá khô phe phẩy gió; ánh trăng lá chuối xanh giãy lên đành đạch hứng tình… + Củ chuối: gọt vỏ thấy màu trắng, mỡ màng màu củ đậu đã bóc vỏ GV: Trong văn trên, tác giả đã sử dụng yếu tố miêu tả vào bài viết, cho biết tác dụng yếu tố này? - Hai học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh - Làm vào - Trình bày trước lớp - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và đưa gợi ý gốc cây” “Chuối xanh … món gỏi”  Yếu tố miêu tả giúp người đọc hình dung các chi tiết cây, lá, cây chuối + Cần bổ sung thêm: - Phân loại chuối: thân,lá, nõn, hoa, gốc - Một số công dụng cây, quả, lá - Miêu tả thêm: thân, củ, tàu lá… Kết luận: - Yếu tố miêu tả :là yếu tố làm lên đặc điểm, tính chất bật hình dáng, kích thước, vóc dáng, cách xếp,bài trí - Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh thêm sinh động, cụ thể, hấp dẫn, bật và gây ấn tượng * Ghi nhớ SGK/25 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh - Thân cây chuối thẳng và tròn cây cột trụ mọng nước gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu - Lá chuối tươi xanh rờn xào xạc nắng sớm, lại vẫy lên phần phật mời gọi đó - Quả chuối chín màu vàng vừa bắt mắt, vừa dậy lên mùi thơm ngào, quyến rũ - Nõn chuối màu xanh non tròn thư còn phong kín đợi gió mở - Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã ám ảnh tâm Một học sinh đọc yêu cầu bài tập2: Chỉ yếu tố trí kẻ tha hương miêu tả Bài tập 2: Chỉ yếu tố miêu tả - HS thảo luận theo cặp – phút - “Tách … nó có tai” - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - “Chén ta không có tai” - GV nhận xét và đưa gợi ý - “Khi mời … nóng” * Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (11) GV gợi ý: HS có thể viết đoạn thuyết minh * Bài cũ: cây cối, đồ vật, vật cụ thể: cây lúa, cây bút, - Viết đoạn văn thuyết minh vật tự chọn nón, trâu…có sử dụng yếu tố miêu tả có sử dụng yếu tố miêu tả - Nắm toàn nội dung bài học - Học thuộc ghi nhớ * Bài mới: - Soạn bài : Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh E RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : Tiết PPCT: 10 NS: 24/08/2014 ND: 27/08/2014 Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả việc tạo lập văn thuyết minh B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Những yếu tố miêu tả bài văn thuyết minh - Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kỹ năng: - Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn Thái độ: - Tôn trọng và biết sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh C PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, đàm thoại, giải thích, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (12) 1.Ổn định lớp:Kiểm diện HS Lớp 9a1 Vắng………… Phép…………., không……… Lớp 9a3 Vắng…………… Phép……………… ,không…………… Kiểm tra bài cũ: - Các yếu tố miêu tả văn thuyết minh ? Nêu tác dụng các yếu tố ấy? Bài mới: Tiết trước, các em đã tìm hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh, tiết học này chúng ta cùng vào luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHUNG I TÌM HIỂU CHUNG - Một học sinh đọc đề bài (SGK28) *Đề bài: Con trâu làng quê Việt Nam GV: Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? 1.Phân tích đề - lập dàn ý: GV: Cụm từ “Con trâu làng quê Việt Nam” bao - Giới thiệu trâu làng quê Việt gồm ý gì? Nam - Vai trò, vị trí trâu đời sống GV: Với vấn đề này, ta cần trình bày ý gì? người nông dân, nghề nông người Việt Nam: Đó là sống HS : Thảo luận người làm ruộng, trâu việc GV: chốt ý đồng áng, trâu sống làng quê, … GV: Hãy lập dàn ý cho đề văn này HS thực - Phạm vi: Giới thiệu, thuyết minh lập dàn ý trâu làng quê Việt Nam Dàn ý: - Mở bài:Giới thiệu trâu trên đồng - Mở bài cần viết gì ? ruộng Việt Nam (Vừa có nội dung thuyết - Thân bài cần trình bày gì? minh, vừa có yếu tố miêu tả trâu làng - Kết thúc bài sao? quê Việt Nam.) - Thân bài: + Con trâu nghề làm ruộng: Là sức kéo để cày bừa, kéo xe, trục lúa, … + Con trâu lễ hội, đình đám + Con trâu nguồn cung cấp thịt, da để thuộc, sừng trâu để làm đồ mỹ nghệ + Con trâu là tài sản lớn người nông dân Việt Nam + Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu - Kết bài Chú ý tới hình ảnh: Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn,… * Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP II LUYỆN TẬP: * Viết đoạn văn có kết hợp thuyết minh GV: Dựa vào phần chuẩn bị nhà hãy trình bày với miêu tả phần mở bài: Vừa có nội dung thuyết minh, vừa có a Đoạn 1: Bao đời nay, hình ảnh trâu yếu tố miêu tả lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh (13) (Học sinh trình bày miệng Học sinh khác nhận xét Giáo viên đánh giá) - Trình bày đoạn văn thuyết minh với ý (Dựa vào dàn ý phần thân bài) - Trình bày miệng trước lớp Học sinh khác nhận xét  Giáo viên đánh giá GV: Trình bày đoạn kết bài - Học sinh khác bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm học sinh quen thuộc,gần gũi người nông dân Việt Nam.Vì thế, đôi trâu đã trở thành người bạn tâm tình người nông dân : Trâu ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng,trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây ,trâu mà quản công …… b Đoạn 2: Con trâu không kéo cày, kéo xe, trục lúa … Mà còn là vật tế thần lễ hội đâm trâu Tây Nguyên; là nhân vật chính lễ hội chọi *GV: Dưới đây là bài kham khảo * Mở bài: Con trâu là vật nuôi đứng đầu hàng lục trâu Đồ Sơn súc Hầu em bé Việt Nam nào thuộc bài ca dao “Trâu ta bảo ”con trâu là biểu tượng cho đức tính cần cù chịu khó Nó là cánh tay phải, là tài sản vô giá người nông dân Việt Nam “Con trâu là đầu nghiệp” * Thân bài: Trâu giúp người nông dân chủ yếu là việc kéo cày bừa Trâu chịu rét kém chịu nắng giỏi Về mùa hè nó có thể kéo cày từ tờ mờ sáng đến non trưa là trâu tơ, trâu đực ngày cày 3->4 sào ruộng với trọng tải 70->75kg Hình ảnh trâu ung dung gặm cỏ trên bãi cỏ xanh rờn, cậu bé vắt vẻo ngồi trên lưng trâu đọc sách tung tăng thả diều.Tiếng gặm cỏ sồn sột, thân trâu béo mẫm cùng câu hát văng vẳng “Ai bảo chăn trâu là khổ ” * Kết bài: Màu xanh mênh mông cánh đồng lúa, cánh cò trắng rập rờn điểm tô và trâu hiền lành gặm cỏ ven đê là hình ảnh thân thuộc đáng yêu quê hương.Tiếng sáo mục đồng mãi mãi là hồn quê non nước III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HS có thể chọn nón, cái phích nước, cây bút * Hướng dẫn viết bài viết số …để thuyết minh Chú ý sử dụng các biện pháp - Xem lại các đề bài Sgk/42: thuyết minh nghệ thuật đặc biệt là yếu tố miêu tả cho đoạn văn cây cối, loài vật , di tích văn hóa… - Coi lại các dạng văn thuyết minh và thêm sinh động các yếu tố nghệ thuật văn thuyết minh, bố cục bài văn * Bài cũ: - Chọn đề văn thuyết minh cây cối, vật yêu thích…tập tìm ý và lập dàn ý - Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả * Bài mới: - Chuẩn bị: “Tuyên bố giới trẻ em” (14) E RÚT KINH NGHIỆM: (15)

Ngày đăng: 13/10/2021, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w