1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Giao an Ky nang song lop 3

20 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 24,98 KB

Nội dung

GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận GV nêu bài học: Em cần có những hành động cụ thể chăm sóc, giúp đỡ người thân, bạn bè để họ vui vẻ, bớt mệt mỏi và yêu quý em thật nhiều.. HS đọc lại ph[r]

(1)Ngày dạy: BÀI GIAO TIẾP TÍCH CỰC(T1) Yêu cầu cần đạt Học sinh biết quan tâm tới người xung quanh Kiểm soát cảm xúc tức giận thân II Chuẩn bị:Vở thực hành kỹ sống III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Bài *HĐ1 : Những người em yêu quý.Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau : + Vì cần yêu thương và quan tâm người xung quanh? + Em yêu thương, quan tâm ? Yêu cầu Hs làm cá nhân phần bài tập Hs trình bày kêt quả, Đại diện các nhóm trình bày kết quả, giáo viên cùng lớp nhận xét, bổ sung GV kết luận: Chúng ta cần yêu thương người thân gia đình, họ hàng, hàng xóm láng giềng vì đó là người ruột thịt, người sống gần gũi với chúng ta hàng ngày *HĐ2 : Cách thể tình yêu thương, quan tâm Yêu cầu HS làm bài tập1,2 cá nhân HS trình bày đáp án mình chọn - HS liên hệ thân việc mình đã làm thể quan tâm người xung quanh Gs cùng lớp nhận xét, kết luận: *HĐ 3: Quy luật “ Cho là nhận” - Gọi HS đọc truyện.- Cả lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm đôi câu chuyện trên vì nước suối lại và còn nước lòngbiển Chết lại mặn? Đại diện nhóm trả lời Gv cùng lớp nhận xét, kết luận: vì nước suối liện tục cho còn biển Chết nhận vào mà không chịu chia sẻ - Yêu cầu HS làm bài cá nhân bài tập 1,2 HS làm bài cá nhân bài tập 1,2 Quan sát tranh + Qua hoạt động trên em rược rút điều gỉ? HS trả lời Cho là nhận là quy luật tuyệt vời sống Hãy cho thật nhiều để sống tươi đẹp Nhận xét rút bài học: Củng cố, dặn dò:+ Tại chúng ta phải quan tâm tới người xung quanh? RKN: -Ngày dạy: BÀI 1(Tiết 2) GIAO TIẾP TÍCH CỰC(T2) I Yêu cầu cần đạt Học sinh biết quan tâm tới người xung quanh Kiểm soát cảm xúc tức giận thân II Chuẩn bị Vở thực hành kỹ sống III Các hoạt động dạy học (2) Ổn định tổ chức Bài *HĐ1: Tác hại tức giận + Em đã tức giận với chưa? Tại em lại tức giận? + Tác hại tức giận là gì ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau: =>Rút bài học: Tức giận là phản ứng tự nhiên thể có điều gì không hài lòng xảy Tuy nhiên, thường xuyên tức giận ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và các mối quan hệ sống chúng ta *HĐ2: Giải tỏa tức giận Yêu cầu HS đánh dấu nhận vào ý mình chọn bài tập GV cùng lớp nhận xét, bổ sung và rút cho mình cách thức phù hợp + Qua các bài tập trên em nêu các bước giải tỏa tức giận HS trả lời GV kết luận: Các bước giải tỏa tức giận: Bước 1: Rời bỏ chỗ xẩy việc làm bạn tức giận Bước 2: Uống cốc nước lọc Bước 3: Thay đổi trạng thái theo cách mà em chọn bài tập trên *HĐ3: Tập bài hát “Xua tan giận hờn” GV tập câu cho HS hát thuộc bài hát 3.Củng cố, dặn dò: Gọi HS nêu lại phần bài hoc Dặn dò: Về thực tốt phần luyện tập cuối bài RKN: -Ngày dạy: BÀI 2: NẮM BẮT THÔNG TIN(T1) I Mục tiêu - Học sinh nhớ thông tin cần thiết làm quen -Có kĩ ghi chép ghi nhớ II Các hoạt động dạy học Thông tin làm quen a) Thông tin cần biết - Khi làm quen em thường quan tâm đến thông tin gì? * Gv giúp HS ghi nhớ câu hỏi làm quen - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi b) Thông tin cần nhớ - HS thực hành làm quen với bạn lớp - HS thảo luận nhóm hoàn thành BT -Đại diện nhóm trình bày kết GV kết luận: sau làm quen em cần nhớ tên bạn cách liên tục nhắc lại tên bạn nói chuyện * Thực hành HD luyện tập: (3) a) Em cùng bố mẹ tập nhắc tên giao tiếp b) Em cùng bố mẹ đặt tình để em có tư nghe điện thoại theo đúng hướng dẫn - HS thực hành nói chuyện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS đọc và ghi nhớ phần bài học - HS thảo luận và trả lời - HS thực hành gọi điện thoại theo cặp 3.Củng cố, dặn dò: Gọi HS nêu lại phần bài hoc Dặn dò: Về thực tốt phần luyện tập cuối bài RKN: -Ngày dạy: BÀI 2: NẮM BẮT THÔNG TIN(T2) I Mục tiêu - Học sinh nhớ thông tin cần thiết tư nghe điện thoại -Có kĩ nghe, gọi điện thoại II Các hoạt động dạy học 2).Thông tin qua điện thoại a) Chú ý lắng nghe GV đọc chuyện: Bi nghe điện thoại - Khi nghe điện thoại em có nên vừa nghe vừa làm việc khác - HS thảo luận nhóm hoàn thành BT -Đại diện nhóm trình bày kết không? -GV kết luận b) Tư nghe điện thoại hiệu Tư nghe điện thoại nào là tốt nhất? Làm bài tập: Tư nghe điện thoại:: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và làm bài tập hỏi sau : - Quan sát các hình minh họa SGK trang 11: Em nên nghe điện thoại tư nào là tốt nhất? - Cầm điện thoại tay không thuận đúng hay sai - Để ghi nhớ thông tin nghe điện thoại, tay em cầm điện thoại, tay còn lại để làm gì? -GV hướng dẫn HS kĩ nghe điện thoại *Thực hành - HS thực hành nói chuyện - HS trả lời - HS đọc và ghi nhớ phần bài học - HS thảo luận và trả lời Thực hành: HS thực hành cách nghe điện thoại HDD1 theo các tình VBT - HS thực hành gọi điện thoại cho - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS thực hành gọi điện thoại theo cặp HD luyện tập: (4) a) Em cùng bố mẹ tập nhắc tên giao tiếp b) Em cùng bố mẹ đặt tình để em có tư nghe điện thoại theo đúng hướng dẫn 3.Củng cố, dặn dò: Gọi HS nêu lại phần bài hoc Dặn dò: Về thực tốt phần luyện tập cuối bài RKN: -Ngày dạy: BÀI : ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG(T1) I Yêu cầu cần đạt: - Ứng xử lịch nơi công cộng - Có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng -Có kĩ nghe, gọi điện thoại II Đồ dùng dạy học Vở thực hành kỹ sống, phiếu học tập II Hoạt động dạy học: HĐ1 : Giữ gìn không gian đẹp a Bỏ rác đúng quy định: - Gọi HS đọc truyện: Tâm thùng rác - Cả lớp theo dõi Thảo luận theo nhóm đôi: Vì chúng ta cần thùng rác? Yêu cầu HS làm bài tập1, cá nhân Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập HS trình bày đáp án mình chọn GV cùng lớp nhận xét, kết luận: =>Các ý chọn bài là: Bỏ rác vào thùng => Các ý chọn bài là: Tất các ý bài tập GV KL: Em cần vớt rác đúng nơi quy định để đảm bảo sức khỏe, môi trường sống và thể mình là người có văn hóa.… b Bảo vệ cây xanh: Yêu cầu HS làm bài tập1, cá nhân Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập HS trình bày đáp án mình chọn GV cùng lớp nhận xét, kết luận: Bài 1: Cây xanh giúp gì cho sống chúng ta? HS tự làm Bài 2: Hành động nào sau đây là bảo vệ cây xanh? Bẻ cành, trồng cây, hái hoa, ngắm hoa, dẫm lên cỏ, tưới cây => Các ý chọn bài là: trồng cây, tưới cây GV KL: Cây xanh cung cấp cho chúng ta khí o xi.… HĐ2 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học: HS hát bài hát: Trái đất này là chúng mìnhNhận xét tiết học và dặn tiết sau RKN: -Ngày dạy: BÀI : ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG (T2) I Yêu cầu cần đạt: - Ứng xử lịch nơi công cộng - Có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng - có thói quen chào hỏi gặp người quen, thân II Đồ dùng dạy học (5) Vở thực hành kỹ sống, phiếu học tập II Hoạt động dạy học: HĐ3 : Nguyên tắc ứng xử chung: a.Thực nội quy chung: - Gọi HS đọc yêu cầu BT- Cả lớp theo dõi Thảo luận theo nhóm đôi: - Nội quy là gì? - Vì cần thực theo nội quy chung? HS trả lời, GV nhận xét KL: Nội quy là quy chế nội mà người cần phải tuân theo thực hiện… Yêu cầu HS làm bài tập1, cá nhân Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập HS trình bày đáp án mình chọn GV cùng lớp nhận xét, kết luận: b.Ứng xử gặp người quen: Yêu cầu HS làm bài tập1: Khi chơi gặp người quen thì em làm gì? HS àm bài cá nhân Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập HS trình bày đáp án mình chọn GV cùng lớp nhận xét, kết luận: GV KL: Chào hỏi gặp người quen, người thân là phép lịch Em hãy luôn thể mình là người lịch HĐ4 Luyện tập: Thực hành vứt rác đúng nơi quy định - Thực hành chào hỏi bố mẹ… III Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học: HS hát bài hát: Trái đất này là chúng mìnhNhận xét tiết học và dặn tiết sau RKN: -Ngày dạy: BÀI TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET(T1) I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách tìm thông tin cần thiết và bổ ích trên Google cách hiệu - Biết cách tải tài liệu học tập cần thiết II Đồ dùng dạy học Vở thực hành kỹ sống, phiếu học tập II Hoạt động dạy học: HĐ1 : Cách tìm kiếm: a.Các dạng tìm kiếm: Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi: - Lâu bạn lên Google để làm gì? - Bạn có thể tìm thấy gì trên Google? HS trình bày theo nhóm, lớp nhận xét GV kết luận số ý: Các dạng tìm kiếm trên Google: Văn bản, ảnh, vidio, audio b Cách tìm thông tin trên Google: Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân: Đánh số thứ tự đển xếp các bước hợp lí cho việc tra cứu trên Google: + Tra từ khóa (3) + Đánh địa chỉ: Google.com (2) + Đọc nhanh (4) + Tìm trang web (1) Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập (6) HS trình bày kết bài làm GV cùng lớp nhận xét, kết luận: ghi ?( ) GV cho HS xem, đọc kĩ phần hướng dẫn VBT HS đọc lại nhiều lần phần hương dẫn HS nhắc lại các bước thưch tìm kiếm thông tin trên Google HĐ3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học: HS nhắc lại các bước thưch tìm kiếm thông tin trên Google.Nhận xét tiết học và dặn tiết sau RKN: -Ngày dạy: BÀI : TÌM KIẾM THÔNG TIN TRÊN INTERNET(T2) I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách tìm thông tin cần thiết và bổ ích trên Google cách hiệu - Biết cách tải tài liệu học tập cần thiết II Đồ dùng dạy học Vở thực hành kỹ sống, phiếu học tập II Hoạt động dạy học: HĐ1: Tải tài liệu máy tính cá nhân: Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân: Làm để tải văn máy tính cá nhân? Sắp xếp thứ tự các bước tải văn + tải văn (2) + mở văn (1) + lưu vào máy(4) + chọn nơi để lưu(3) Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập HS trình bày kết bài làm GV cùng lớp nhận xét, kết luận: ghi ?( ) GV cho HS xem, đọc kĩ phần hướng dẫn VBT HS đọc lại nhiều lần phần hương dẫn HS nhắc lại các bước thực tải văn trên Google HĐ2 Thực hành: Tra Google theo yêu cầu thực hành VBT HĐ3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học: HS nhắc lại các bước thực tải văn trên Google.Nhận xét tiết học và dặn tiết sau RKN: -Ngày dạy: BÀI : QUAN TÂM, CHĂM SÓC(T1) I Yêu cầu cần đạt: - Chủ động và biết cách quan tâm, chăm sóc người thân, bạn bè cách tốt II Đồ dùng dạy học Vở thực hành kỹ sống, phiếu học tập II Hoạt động dạy học: HĐ1 :Hỏi thăm: a Lợi ích lời hỏi thăm: Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi: - Lời hỏi thăm giúp em điều gì? HS trình bày theo nhóm, lớp nhận xét GV kết luận ý đúng GV nêu bài học: Hãy hỏi thăm người thân, bạn bè xung quanh em để thể quan tâm em người, em người yêu quý (7) HS đọc lại phần bài học trên b Cách em hỏi thăm - Em hỏi thăm người vấn đề gì? - Em hãy viết lại câu hỏi em Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào VBT (làm bài tập cá nhân) HS trình bày kết bài làm GV cùng lớp nhận xét, kết luận HĐ3 Củng cố, dặn dò: Trò chơi: - HS thực hành hỏi thăm sức khỏe, việc học tập và cảm xúc hai bạn lớp Nhận xét tiết học và dặn tiết sau RKN: -Ngày dạy: BÀI : QUAN TÂM, CHĂM SÓC(T2) I Yêu cầu cần đạt: - Chủ động và biết cách quan tâm, chăm sóc người thân, bạn bè cách tốt II Đồ dùng dạy học Vở thực hành kỹ sống, phiếu học tập II Hoạt động dạy học: HĐ1 : Chăm sóc: Thảo luận: Hđ cá nhân: -Em có thể làm gì để chăm sóc, giúp đỡ người thân? HS trình bày, lớp nhận xét GV kết luận ý đúng 2.Yêu cầu Hs thực hành phần bài tập - Em đã làm việc nào để chăm sóc, giúp đỡ người thân, bạn bè? HS điền dấu v vào ô trống HS trình bày kết bài làm GV cùng lớp nhận xét, kết luận GV nêu bài học: Em cần có hành động cụ thể chăm sóc, giúp đỡ người thân, bạn bè để họ vui vẻ, bớt mệt mỏi và yêu quý em thật nhiều HS đọc lại phần bài học trên HĐ2: Luyện tập:- Em hỏi thăm sức khỏe, công việc, cảm xúc bố, mẹ ngày hôm b Em đấm lưng cho bố và giúp mẹ làm việc nhà - Em hãy viết lại câu hỏi em Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào VBT (làm bài tập cá nhân) HS trình bày kết bài làm GV cùng lớp nhận xét, kết luận HĐ3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và dặn tiết sau RKN: -Ngày dạy: BÀI 6: BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT (t1) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS thể nét mặt biểu cảm, phù hợp với tâm trạng và nội dung thuyết trình,\ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Lời hỏi thăm giúp em điều gì? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: (8) *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các trnh bài tập sau đó chon từ thích hợp hình chữ nhật để điền vào hình - Đại diện nhóm trình bày kết quả- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung -HS thể trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, cáu giận) trên gương mặt mình - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học Gọi HS đọc - Gọi HS đọc nội dung phần (b) Nét mặt biết thuyết phục - Để người khác tin tưởng em, nét mặt em phải nào với lời nói em? - HS thực hành nhóm đôi bài tập và - HS trình bày kết thảo luận sau đã thực hành xong -GV cùng lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học: Nét mặt và lời nói em cần thống và liền với để người khác có thể tin tưởng và hiểu gì em nói Gọi HS nhắc lại Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn HS vè nhà thực hành điều đã học vào sống hàng ngày RKN: -BÀI 6: BIỂU CẢM BẰNG NÉT MẶT(T2) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS thể nét mặt biểu cảm, phù hợp với tâm trạng và nội dung thuyết trình,\ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Lời hỏi thăm giúp em điều gì? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi phần a: Biểu cảm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sau đó nối gương mặt phù hợp với chủ đề thuyết trình bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung: Chủ đề Gia đình em Chú cún yêu bị ốm Cơn ác mộng em Chuyến chơi tuyệt với Gương mặt Tươi cười hớn hở Buồn rầu lo lắng Sợ hãi, tức giận Hạnh phúc, mãn nguyện - Yêu cầu HS quan sát các khuôn mặt bài tập và cho biết khuôn mặt nói lên điều gì? - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung -Yêu cầu HS thực hành làm bài tập 1,2 mục b: Tươi cười - HS trình bày kết thảo luận sau đã thực hành xong -GV cùng lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học: Em cần tích cực tươi cười để nhận nhiều thứ và đạt kết tốt (9) Nụ cười là ánh sáng Soi chiếu ngày vui Gọi HS nhắc lại Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn HS vè nhà thực hành điều đã học vào sống hàng ngày _ BÀI LUYỆN GIỌNG OANH VÀNG ( Ti ết 1) I.Mục tiêu : Giúp HS: Có giọng nói to,rõ ràng và truyền cảm thuyết trình II Đồ dùng:Vở TH KNS lớp Phiếu ghi Bt III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài 2,Hoạt động 1: Tầm quan trọng giọng nói Thảo luận:Giọng nói có tầm quan trọng nào? GV kết luận *Bài tập:GV nêu yêu cầu - Em thích bài hát nào ? Do ca sĩ nào thể hiện? - Cũng bài hát đó mà bạn khác đọc lời lên thì em có thích không? Vì vậy? - Em hãy nêu nhận xét giọng nói người xung quanh em ( bố,mẹ,anh chị em ruột em,bạn thân em,cô giáo,thầy giáo em) - Người có giọng nói hay có thể làm công việc gì? * Luyện giọng oanh vàng - GV ghi bài "Giọng oanh vàng" 3,Hoạt động 2: Giọng nói thể điều gì? Giọng nói giúp em nhận điều gì từ người nói? * Bài tập -GV kết luận *Bài học GIỌNG NÓI Giọng bạn thánh thót Tôi nghe mê mải Hoạt động HS - Một số em nêu ý kiến -HS trình bày ý kiến cá nhân - Người dẫn chương trình(MC),phát viên,đọc bài trước lớp - HS luyện đọc diễn cảm sau đó đọc thuộc - HS thảo luận nhóm ,trình bày kết -HS làm Bt phiếu -Nối tiếp trình bày kết - HS đọc thuộc phần bài học (10) Như tiếng chim ca Giọng bạn vang xa Kéo tôi lại gần Bao chuyện vui buồn Giọng nói chúng mình Hòa cùng điệu nhạc 4.Hướng dẫn luyện tập: - Dặn HS thường xuyên có ý thức luyện giọng nói to,rõ ràng và truyền cảm BÀI LUYỆN GIỌNG OANH VÀNG ( Ti ết 2) I.Mục tiêu : Giúp HS: Có giọng nói to,rõ ràng và truyền cảm thuyết trình II Đồ dùng:Vở TH KNS lớp Phiếu ghi Bt III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Giới thiệu bài 2,Hoạt động 1: Cách luyện giọng *Bài tập:GV nêu yêu cầu - Em cần luyện giọng để giọng em nào? - Em thích luyện giọng cách nào? GV: Em có thể luyện giọng cách: Hát,đọc thơ,kể chuyệnu,thuyết trình theo chủ đề * Xử lí tình GV nêu tình ( Ở THKNS) * Thực hành HD HS luyện giọng bàng cách đêm các số tự nhiên theo thứ thự tăng dần 3,Hoạt động 2: Những chú ý nói HDHS làm Bt ( Trang 36,37- Sách thực hành KNS )GV kết luận * Bài học GV thống kê số lỗi phổ biến HS lớp ( dấu hỏi/dấu ngã;"À,ờ; lạm dụng từ địa phương ) Nhác HS khác phục lỗi nói 3.Hướng dẫn luyện tập: - Hãy kể câu chuyện ngắn cho bố mẹ nghe - Nhờ bố mẹ nhận xét câu chuyện em kể Hoạt động HS - Một số em nêu ý kiến - Giọng nói to,rõ ràng,trầm bổng - HS nêu ý kiến cá nhân -HS trình bày ý kiến cá nhân - HS thực hành gọi " Đò Ơi" -HS luyện đếm theo cặp - Một số em thể trước lớp HS sửa lỗi,nêu cảm nhận mình đọc các câu viết sai lỗi - (11) BÀI 8: TRANG PHỤC TRONG THUYẾT TRÌNH(T1) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS tự chọn trang phục thuyết trình HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Giọng nói giúp em nhận điều gì người nói? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2:Thảo luận nhóm đôi -Gọi HS đọc nội dung bài tập -Cả lớp theo dõi bài tập thực hành -HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: + Trang phục đẹp giúp em điều gì? + Nêu tầm quan trọng trang phục thuyết trình -Đại diện các nhóm trình bày kết *HĐ 3: Đọc thơ -GV đọc bài thơ: Áo xinh -1HS đọc lớp theo dõi -HS đọc thuộc lòng bài thơ => Rút bài học(VBT) -Gọi HS đọc bài học VBTTH Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn HS luyện chú ý chọn trang phục cho phù hợp thuyết trình _ BÀI 8: TRANG PHỤC TRONG THUYẾT TRÌNH(T2) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS tự chọn trang phục thuyết trình HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Trang phục đẹp giúp em điều gì? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2:Thảo luận nhóm đôi mục ăn mặc gọn gàng -Gọi HS đọc nội dung tình -Cả lớp theo dõi quan sát tranh và điền vào chỗ chấm bài tập thực hành - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung -HS quan sát tranh VBT, thảo luận nhóm đôi và làm các bài tập: (12) +Bạn nào ăn mặc gọn gàng? +Ăn mặc gọn gang giúp em điều gì? -Đại diện các nhóm trình bày kết => Rút bài học(VBT) -Gọi HS đọc bài học VBTTH *HĐ 3: Thực hành Yêu cầu HS chỉnh lại trang phục mình cho gọn gàng và giúp bạn chỉnh lại trang phục bạn cho gọn gàng *HĐ 4: Chọn trang phục đẹp -Gọi HS đọc nội dung tình -Cả lớp theo dõi quan sát tranh và đánh dấu x vào trang phục mình chọn theo chủ đề Em là chủ nhân giới giúp bạn Bi bài tập thực hành - Giải thích vì em chọn trang phục đó? - HSl lựa chọn các trang phục phù hợp với các hoạt động bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học(VBT) -Gọi HS đọc bài học VBTTH Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn HS chú ý chọn trang phục cho phù hợp thuyết trình BÀI TỔNG QUAN CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH(T1) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS tự cấu trúc bài thuyết trình mình cách hợp lí HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Trang phục đẹp giúp em điều gì? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2:Thảo luận nhóm đôi mục tầm quan trọng cấu trúc -Gọi HS đọc nội dung tình -Cả lớp theo dõi tình VBT - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Theo em nguyện nhân nào khiến nhà Bốp bị vậy? +Bản thiết kế nhà chính là cấu trúc cho ngôi nhà, thời gian biểu là cầu trúc cho ngày làm việc và học tập em Đúng hay sai? - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học mục a (VBT) -Gọi HS đọc bài học VBTTH *HĐ 3: Thực hành làm bài tập mục b: Cấu trúc thuyết trình -Gọi HS đọc bài tập - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung (13) => Rút bài học: Cấu trúc bài thuyết trình cái đinh có tác dụng gắn kết người nói và người nghe lại với -Gọi HS đọc bài học Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn HS chú ý cấu trúc bài thuyết trình mình cách hợp lí BÀI TỔNG QUAN CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH(T2) MỤC TIÊU: Bài học giúp HS tự cấu trúc bài thuyết trình mình cách hợp lí HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Nêu tác dụng cấu trúc bài thuyết trình? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2:Thảo luận nhóm đôi mục Cấu trúc mở bài- thân bài- kết bài -Gọi HS đọc nội dung phần mở bài - Cả lớp theo dõi các bài tập VBT - Thảo luận nhóm đôi và làm các bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS thảo luận cần trình bày và làm gì phần mở bài - Thảo luận nhóm đôi và làm các bài tập => Rút bài học (VBT) -Gọi HS đọc bài học VBTTH *HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi mục thân bài phù hợp -Gọi HS đọc bài tập - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học Gọi HS đọc bài học *HĐ4: Thực hành cá nhân mục kết bài thách thức, cam kết -Gọi HS đọc bài tập - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học Gọi HS đọc bài học Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn HS chú ý cấu trúc bài thuyết trình mình cách hợp lí _ BÀI 10 HỌC NHÓM THẬT VUI (t1) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS biết tạo lập thói quen với tập thể và tăng hiệu học tập từ việc học nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (14) 1.Bài cũ: Nêu tác dụng cấu trúc bài thuyết trình? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi mục Những lợi ích việc học nhóm là gì? -Gọi HS đọc nội dung câu hỏi và bài tập - Cả lớp theo dõi các bài tập VBT - Thảo luận nhóm đôi và làm các bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học: Học nhóm giúp em tăng hiệu học tập và rèn tinh thần đoàn kết -Gọi HS đọc bài học VBTTH *HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi mục Giúp ích cho tương lai -Gọi HS đọc tình và các câu hỏi - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung *HĐ4: Tập bài hát Học nhóm thật là vui Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn dò: Học nhóm giúp em tăng hiệu học tập và rèn tinh thần đoàn kết Vì các em phải có ý thức cao việc học nhóm _ BÀI 10 HỌC NHÓM THẬT VUI(T2) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS biết tạo lập thói quen với tập thể và tăng hiệu học tập từ việc học nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Nêu lợi ích việc học nhóm là gì? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi mục Phương pháp học nhóm hiệu quả? - Gọi HS đọc tình lắng nghe hiệu - Cả lớp theo dõi và đánh dấu nhân vào ý mình chọn - Gọi HS đọc nội dung câu hỏi và bài tập - Cả lớp theo dõi các bài tập VBT - Thảo luận nhóm đôi và làm các bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học: Lắng nghe giúp học nhóm có hiệu Khi bạn nói, em chú ý lắng nghe và em nói, bạn lắng nghe em Chúng ta lắng nghe có thêm nhiều bài học -Gọi HS đọc bài học VBTTH - HS thực hành theo yêu cầu VBTTH *HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi mục Đóng góp ý kiến tích cực -Gọi HS đọc tình và các câu hỏi - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung (15) => Rút bài học Gọi HS đọc - HS thực hành theo yêu cầu VBTTH Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn dò: Học nhóm giúp em tăng hiệu học tập và rèn tinh thần đoàn kết Vì các em phải có ý thức cao việc học nhóm và luyện tập phần cuối bài BÀI 11 VÙNG CHỨC NĂNG CỦA NÃO(T1) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS hiểu các chức não và biết cách phát huy sức mạnh các vùng chức II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Nêu lợi ích việc học nhóm là gì? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi Các vùng chức não - Gọi HS đọc bài tập phần Nhận biết vùng chức não - Thảo luận nhóm đôi và làm các bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học: Não chúng ta có vùng chức năng: Cảm giác, thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, vận động -Gọi HS đọc bài học VBTTH *HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi mục Tầm quan trọng các vùng chức -Gọi HS đọc câu hỏi: Vùng chức não giúp gì cho chúng ta? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm các bài tập - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học Gọi HS đọc Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn dò: Cần phải biết phát huy sức mạnh các vùng chức sống ngày BÀI 11 VÙNG CHỨC NĂNG CỦA NÃO(T2) I MỤC TIÊU: Bài học giúp HS hiểu các chức não và biết cách phát huy sức mạnh các vùng chức II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở Thực hành kĩ sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Não có vùng chức năng? Đó là vùng nào? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài (16) *HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi mục Sử dụng sức mạnh tổng lực - Gọi HS đọc câu hỏi thảo luận: Vùng chức nào sử dụng thường xuyên học tập? - Thảo luận nhóm đôi và làm các bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung => Rút bài học: Khi học em cần học người và toàn các giác quan, các vùng chức Em vừa chú ý lắng nghe vừa kết hợp xem hình ảnh và cần có bài tập vận động xen kẽ để có hiệu học tập cao -Gọi HS đọc bài học VBTTH *HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi mục Phát huy vùng trội - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT đánh dấu vào khả trội mình - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc câu hỏi: Để khả trội mình phát triển mạnh hơn, em cần làm gì? - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT => Rút bài học: Những nghề nghiệp giúp phát huy khả trội: - Đầu bếp giúp khả vị giác -Pha chế nước hoa giúp khả khứu giác - Nhà tư vấn giúp tăng khả lắng nghe… -Gọi HS đọc bài học VBTTH Tổng kết, dặn dò: HS nhắc lại bài học GV nhận xét tiết học Dặn dò: Cần phải biết phát huy sức mạnh các vùng chức sống ngày Viết thời gian biểu cho việc học minhg nhà để phát huy tổng lực các vùng chức não BÀI 12 PHÂN BIỆT ĐỘI VÀ NHÓM(T1) I.MỤC TIÊU Bài học giúp HS: Phân biệt khác đội và nhóm Có tinh thần làm việc đồng đội II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Bài cũ: Não có vùng chức năng? Đó là vùng nào? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1: Giới thiệu bài *HĐ2 Hướng dẫn HS tìm hiêu bài HS đọc phần thảo luận đội và nhóm có gì giống và khác nhau? HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi làm các bài tập + Đâu là đội và nhóm? +Mô hình nào là đội, mô hình nào là nhóm? +Nêu điểm giống và khác hai mô hình trên? Rút bài hoc: Gọi HS đọc VBTTH *Đọc truyện: Cây ngô thụ phấn HS đọc truyện- lớp theo dõi +? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Cần phải có tinh thàn đoàn kết tập thê.) +? Trong thiên nhiên, em quan sát thấy tinh thần đồng đội loài vật nào? (Tinh thần đồng đội cao.) (17) *HĐ 3: Đọc thơ Gọi HS đọc bài thơ Đội kiến Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà xem lại bài Luôn ghi nhớ em biết đoàn kết và hỗ trợ cho đồng đội thì hiệu công việc tăng lên nhiều và chính em đồng đội hỗ trợ _ BÀI 12 PHÂN BIỆT ĐỘI VÀ NHÓM(T2) I.MỤC TIÊU Bài học giúp HS: Phân biệt khác đội và nhóm Có tinh thần làm việc đồng đội II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức +? Nêu điểm giống và khác hai mô hình đội và nhóm? - HS trả lời GV nhận xét, đánh giá Bài mới: *HĐ1 Giới thiệu bài *HĐ2 Hướng dẫn HS tìm hiêu bài HS đọc phần bài tập mục Cá nhân - HS làm bài cá nhân: +Em hiểu câu tục ngữ Ăn mình đau tức, làm mình cực thân nghĩa là gì? +Đồng đội giúp gì cho em sống và học tập? - Yêu cầu HS đọc truyện: Đàn ngỗng trú đông =>Ghi nhớ: Khi em biết đoàn kết và hỗ trợ cho đồng đội thì hiệu công việc tăng lên nhiều và chính em đồng đội hỗ trợ - Gọi 2-3 HS đọc *Đọc truyện: Thiên đường địa ngục HS đọc truyện- lớp theo dõi +Em hiểu câu tục ngữ sau nào? “ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” (Cần phải có tinh thân đoàn kết tập thể.) *HĐ 3: Tập hát Tập bài hát Đường và chân Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà xem lại bài Luôn ghi nhớ em biết đoàn kết và hỗ trợ cho đồng đội thì hiệu công việc tăng lên nhiều và chính em đồng đội hỗ trợ BÀI 14 TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN I.Mục tiêu: Bài học giúp em: Nhận diện nào là môi trường thân thiện Tạo lập môi trường an toàn, tích cực thân thiện với bạn bè, đồng đội mình II Đồ dùng dạy học : Tranh pô tô sgk; Phiếu BT III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài (5 phút) (18) HS nêu tên bài học tuần trước: Vùng chức não HS trả lời: Cơ thể chúng ta có vùng chức năng? - HS trả lời vùng chức là : thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, cảm giác, vận động - Nêu các vùng chức giúp điều khiển thể chúng ta? Hoạt động 2: Tìm hiểu nào là môi trường thân thiện? ( 13 phút) a) Yếu tố làm nên thân thiện THẢO LUẬN: Thế nào là môi trường thân thiện? BÀI TẬP Môi trường nào sau đây là môi trường thân thiện?  Môi trường : Các bạn không muốn chơi với Bạn đến hỏi bai thì em không trả lời và quay chỗ khác Lớp em có bạn đến không đến làm quen và giúp bạn hòa nhập, bạn phải ngồi góc mình  Môi trường : Các bạn tranh đồ chơi, cãi vã to tiếng với Bạn không làm bài thì lớp liền chê bạn em hỏi bài bạn thì bạn chê là dốt, mà không biết làm  Môi trường 3: Các bạn chơi đùa vui vẻ cùng Mỗi có bạn gặp khó khăn thì các bạn lớp nhiệt tình giúp đỡ và cùng tìm giải pháp giúp bạn tốt HS chọn ý Yếu tố nào sau đây làm nên thân thiện?  Lầm lì  Mỉm cười  Khen ngợi  Chia sẻ  Cáu giận Lắng nghe HS thảo luận và trả lời y 2,3,4,6 b) Vì cần môi trường thân thiện? THẢO LUẬN: HS thảo luận câu hỏi sau 1: Lợi ích môi trường thân thiện là gì? Chúng ta cần tạo môi trường thân thiện nảo? Đại diện nhóm trả lời - GV cho HS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” Hoạt động 3: Cách tạo lập môi trường thân thiện(14 phút) a) Tạo lập an toàn BÀI TẬP GV phát phiếu BT Theo em, môi trường nào thể các hình sau là an toàn, môi trường nào không an toàn?(ghi số tương ứng vào ô bên dưới) HS Hình 1,2,3,5 là an toàn Hình 4,6 là không an toàn THỰC HÀNH (GVHDHS thực hành theo BT sau) Quay sang bạn bên cạnh cười,đập tay với bạn và nói: “Bạn thật tuyệt vời” Tìm người bất kì trên lớp và tìm điểm tốt để khen bạn b) Tạo lập tích cực: GV nêu TÌNH HUỐNG: Bốp bị điểm kém nên buồn, Bi muốn động viên và giúp Bốp để Bốp vui lên mà chưa biết làm nào Theo em, Bi nên làm nào đây? Bin nhà và thấy mẹ mắng anh Theo em, Bin nên làm nào? HS xử lí tình trên BÀI TẬP : HDHS làm BT sau: Theo em, thi đua và ganh đua có gì khác nhau? (19) Thi đua Ganh đua ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… Khi em thấy bạn học giỏi mình, em ứng xử nào/  Em nói xấu bạn để các bạn khác ghét bạn  Em học tập chăm để đạt diểm cao bạn  Em cùng bạn học để cùng tiến  Em khen bạn cố gắng học giỏi bạn HS chọn ý 2,3,4 GV cho HS đọc bài thơ LỚP HỌC THÂN THIỆN ( sgk trang 82) Cả lớp đọc đồng Hoạt động Luyện tập (3 phút) a) Tạo môi trường thân thiện bữa cơm gia đình b) Tạo môi trường an toàn, tích cực chơi với anh chị em c) Ghi lại cảm nhận em và người xung quanh: BÀI 15 : TỰ LẬP VÀ CÙNG TẠO LẬP I Mục tiêu : Giúp em : -Tự lập sống - Có tinh thần hợp tác với người II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép chuyện : Bé Bi tự lập Phiếu học tập ( BT 1,BT2) Tranh BT cho HĐ trang 85 Tài liệu Bài tập thực hành kĩ sống lớp III Các hoạt động chính * : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Em tự lập (15') a) Tầm quan trọng Tự lập Thảo luận vì em cần tự lập?( Thảo luận theo cặp) GV yêu cầu HS đọc truyện : 1HS đọc Bé Bi tự lập trên bảng phụ- các bạn còn lại đọc thầm GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi BT1 Câu 1: Trong câu chuyện trên, thường ngày Bi cần mẹ làm cho điều gì ? (Lấy đồ ăn cho ăn, mặc quần áo, tắm gội, chải đầu,nhắc chào người…) Câu 2: Vì Bi tự lấy bánh và sửa tủ nhà bà? (Vì đói và vì không có lấy giúp nên Bi phải tự lấy) Câu 3:Bi có thể làm dễ dàng các việc cá nhân trên không ? Có Không GV nhận xét, tiểu kết Qua câu chuyện Bi em có thể rút Bài học tự lập ( GV gợi ý để HS rút bài hoc ) * Em có thể tự làm nhiều việc cho thân mình mà không cần người khác giúp đỡ b) Rèn tính tự lập (20) GV cho HS xem ảnh trên máy chiếu -Yêu cầu HS quan sát và là người tự lập ảnh đó -HS trả lời sau đó GV kết luận và chiếu ảnh 3( bạn tự quét nhà),ảnh 5( bạn tự rửa bát), ảnh 6( ban tự đánh răng) * Kể tên các việc em thường tự làm ngày 3-4 HS kể GV: Các việc em tự làm chính là em đã biết tự lập Hoạt động 2: Cùng tạo lập(19') a) Thế nào là cùng tạo lập? GV nêu tình * Cô giáo yêu cầu Bi và Bốp cùng làm mô hình ngôi nhà Nhưng bắt tay vào làm thì Bi thích tự mình làm mà không cho Bốp tham gia vào cùng làm Yêu cầu HS tảo luận nhóm đôi làm bài tập sau Bài tập :1 Như Bi có tinh thần “cùng tạo lập” không? Nếu là Bi, em có vui vẻ cùng Bốp để xây ngôi nhà không? Em làm gì để có thể hỗ trợ Bốp xây mô hình ngôi nhà ? GV cùng HS làm bài tập cách vấn đáp trực tiếp * GV giảng và rút bài học chiếu lên máy chiếu cho HS đọc lại Bài học Cùng tạo lập là em và bạn (hoặc số người khác)cùng tạo nên điều gì đó Sản phẩm cuối cùng có công sức tấ người tham gia và là sản phẩm chung b) Cùng tạo lập nào? GV yêu cầu HS kể tên việc mà mình đã cùng làm với số thành viên sau -Em thường làm cùng bố(mẹ) các việc: - Em thường làm cùng bạn em các việc sau : -c) Thực hành cùng tạo lập Gv chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các thành viên nhóm cùng tạo lập để tạo sản phẩm là bông hoa có lá Các nhóm thực hành sau đó dán sản phẩm lên bảng Gv hỏi -Em thấy tinh thần tạo lập nhóm em nào ?( Rất tôt,tốt, trung bình hay chưa tốt ? - Làm việc cùng các bạn các thấy vui vẻ, thoải mái hay nhàm chán ? - Con thấy sản phẩm nhóm thể nào? GV đánh giá sản phẩm các nhóm và nhận xét tinh thần tạo lập cảu nhóm - GV yêu cầu nhắc lại KN đã học Hoạt động : Củng cố, dặn dò : (1') Nhắc HS Vận dụng kĩ đã học vào sống hàng ngày (21)

Ngày đăng: 13/10/2021, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w