TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC–ĐIỀU DƯỠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 7720201 KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CHẾ PHẨM TỪ TINH DẦU MỘT SỐ CÂY THUỘC CHI CITRUS CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS TRÌ KIM NGỌC HUỲNH THỊ THÙY TRANG MSSV: 14D720401497 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 9G Cần Thơ, 2019 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận này, không chỉ có sự cố gắng của thân mà em còn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo và hỗ trợ của các thầy cô và bạn bè Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Tây Đô, Ban Giám Hiệu đã tạo điều kiện thuận lợi cho em có môi trường học tập và nghiên cứu suốt thời gian học tập ở trường Em xin gửi lời cám ơn đến cô Trì Kim Ngọc đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em suốt quá trình nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Đồng thời em xin bày tỏ lòng cám ơn tới các thầy cô khoa Dược – Điều Dưỡng đặc biệt là các thầy cô môn Dược liệu – Dược học cổ truyền đã nhiệt tình giúp đỡ em thời gian qua Em cũng gửi lời cám ơn đến gia đình, thầy cố vấn và các bạn lớp Đại học Dược 9G đã giúp đỡ, cho em những góp ý rất bổ ích cho đề tài khóa luận của em Vì thời gian hoàn thành khóa luận có hạn và quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, không tránh khỏi những thiếu sót Em chân thành đón nhận những ý kiến góp ý từ thầy cô và các bạn Em xin chân thành cám ơn! Cần thơ, ngày… tháng… Năm 2019 Sinh viên Huỳnh Thị Thùy Trang i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Trì Kim Ngọc Các số liệu, kết nêu Khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2019 Ký tên Huỳnh Thị Thùy Trang ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chi Citrus là chi thực vật thuộc họ Rutaceae được trồng phổ biến ở Việt Nam Các loài phổ biến thuộc chi này là Bưởi, Cam, Chanh, hầu hết đều có chứa tinh dầu ở vỏ quả, lá và hoa Hàm lượng tinh dầu vỏ thường khá cao Ở nước ta các công trình nghiên cứu về các này thường chỉ dừng lại ở những nghiên cứu về chiết xuất, ít nghiên cứu về hoạt tính kháng khuẩn Do đó đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu Bưởi, Cam, Chanh và từ đó điều chế được các sản phẩm nước rửa tay từ tinh dầu giúp khử mùi và kháng khuẩn Đối tượng phương pháp nghiên cứu Dược liệu nghiên cứu là vỏ của Bưởi da xanh (Citrus grandis (L.) Osbeck) thu hái ở Trà Cú – Trà Vinh, Cam sành (Citrus sinensis (L) Osbeck) và Chanh núm (Citrus limonia Osbeck) thu hái ở Cần Thơ Sơ chế và chiết thu lấy tinh dầu Tinh dầu thu được đem khảo sát hoạt tính kháng khuẩn với các chủng vi khuẩn sau: Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Staphylococcus aureus đề kháng methycilin (MRSA), Salmonella paratyphi A, Bacillus subtilis Tiến hành xây dựng công thức nước rửa tay Kết kết luận Về khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cho thấy: - - Tinh dầu vỏ Chanh có kích thước vòng kháng khuẩn lớn nhất, không có hoạt tính kháng khuẩn đối với Salmonella Kháng được các chủng vi khuẩn thử nghiệm như: B subtilis (25 mm), E coli (20 mm), MRSA (20 mm), S aureus (17 mm) Tinh dầu vỏ Cam khả kháng khuẩn của tinh dầu kém, chỉ ức chế được vi khuẩn E coli (8 mm), B subtilis (18 mm) Tinh dầu vỏ Bưởi kháng được tất các vi khuẩn thử nghiệm: B subtilis (21 mm), E coli (10 mm), MRSA (10 mm), S aureus (11 mm) và Salmonella (8 mm) Đã xây dựng loại công thức nước rửa tay có tinh dầu vỏ Bưởi, Cam, Chanh Khảo sát ý kiến người dùng về sản phẩm nước rửa tay với các kết tích cực Tính chi phí dự kiến của sản phẩm Từ khóa: Chi Citrus, khả kháng khuẩn, vi khuẩn da, nước rửa tay tinh dầu iii MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .1 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI CITRUS 1.1.1 Đặc điểm của chi Citrus 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố và phân loại 1.1.4 Tinh dầu chi Citrus 1.2 CÁC LOÀI TRONG CHI CITRUS .2 1.2.1 Cây Bưởi 1.2.2 Cây Cam 1.2.3 Cây Chanh 1.3 TINH DẦU .9 1.3.1 Giới thiệu tinh dầu .10 1.3.2 Tính kháng khuẩn của tinh dầu 10 1.3.3 Ứng dụng của tinh dầu 10 1.4.1 Sơ lược các chủng vi sinh vật thử nghiệm 11 1.4.2 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 17 1.5 MỘT SỐ CÔNG THỨC CHẾ PHẨM ĐIỀU CHẾ CÓ HƯƠNG TINH DẦU CHI CITRUS 18 1.5.1 Nước rửa tay hương Bưởi và Quýt 18 1.5.2 Nước rửa tay DR.Clean hương Chanh .19 1.5.3 Nước rửa tay khô Bentley Organic 19 1.5.4 Gel rửa tay diệt khuẩn Green Cross Kids 19 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 iv 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Dụng cụ, trang thiết bị 21 2.2.2 Dung môi và hóa chất 21 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Chiết xuất tinh dầu vỏ bằng phương pháp cất lôi cuốn nước 22 2.3.2 Định tính khả kháng khuẩn của các chất thử nghiệm 22 2.3.3 Xác định MIC của chất thử 23 2.3.4 Xây dựng công thức và điều chế các chế phẩm 25 2.3.5 Xác định hạn sử dụng, các chỉ tiêu của sản phẩm hoàn chỉnh 26 2.3.6 Lập phiếu khảo sát ý kiến người dùng về sản phẩm 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KẾT QUẢ 28 3.1.1 Kết định tính khả kháng khuẩn 28 3.1.2 Kết xác định MIC 29 3.1.3 Kết xây dựng công thức và điều chế sản phẩm 30 3.1.4 Kết khảo sát hạn sử dụng và các chỉ tiêu của sản phẩm hoàn chỉnh 41 3.1.5 Kết khảo sát ý khiến người dùng về sản phẩm 42 3.1.6 Chi phí điều chế chai thành phẩm 48 3.2 BÀN LUẬN 49 3.2.1 Khảo sát về hoạt tính kháng khuẩn 49 3.2.2 Nước rửa tay .50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 KẾT LUẬN 52 4.2 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC PL-1 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ nguyên Chữ tắt Ý nghĩa ATCC American Type Culture Collection Chủng vi sinh vật chuẩn CFU Colony forming unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc DĐVN Dược điển Việt Nam Doanh nghiệp tư nhân DNTN Môi trường thử nghiệm DMSO Dimethyl sulfoxide MeOH Methanol MIC Minimum Inhibitory Concentration Nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn MHA Mueller – Hinton agar Thạch Mueller – Hinton TSA Trypticase soy agar Thạch đậu nành trypticase TSB Trypticase soy Broth Nước đậu nành trypticase UV - Vis Ultraviolet and Visible Tử ngoại khả kiến vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Định tính khả kháng khuẩn (đường kính vòng kháng khuẩn, mm) .28 Bảng 3.2 MIC của các chất thử nghiệm (%) 29 Bảng 3.3 Kết thăm dò tỷ lệ nồng độ giữa tinh dầu vỏ Bưởi và cồn tuyệt đối .30 Bảng 3.4 Kết thăm dò tỷ lệ nồng độ giữa tinh dầu vỏ Cam và cồn tuyệt đối 31 Bảng 3.5 Kết thăm dò tỷ lệ nồng độ giữa tinh dầu vỏ Chanh và cồn tuyệt đối .32 Bảng 3.6 Kết khảo sát tinh dầu vỏ Bưởi với các nồng độ glycerin/cồn 34 Bảng 3.7 Kết khảo sát tinh dầu vỏ Bưởi với các nồng độ etylen glycol/cồn 35 Bảng 3.8 Kết khảo sát tinh dầu vỏ Cam với các nồng độ glycerin/cồn 36 Bảng 3.9 Kết khảo sát tinh dầu vỏ Cam với các nồng độ etylen glycol/cồn 37 Bảng 3.10 Kết khảo sát tinh dầu vỏ Chanh với các nồng độ glycerin/cồn 38 Bảng 3.11 Kết khảo sát tinh dầu vỏ Chanh với các nồng độ etylen glycol/cồn 39 Bảng 3.12 Kết khảo sát hạn sử dụng tinh dầu vỏ Bưởi 41 Bảng 3.13 Kết khảo sát hạn sử dụng tinh dầu vỏ Cam 42 Bảng 3.14 Kết khảo sát hạn sử dụng tinh dầu vỏ Chanh .42 Bảng 3.15 Kết khảo sát người dùng về nước rửa tay tinh dầu vỏ Bưởi 43 Bảng 3.16 Kết khảo sát người dùng về nước rửa tay tinh dầu vỏ Cam 43 Bảng 3.17 Kết khảo sát người dùng về nước rửa tay tinh dầu vỏ Chanh 44 Bảng 3.18 Giá tiền hoàn thành chai thành phẩm (đơn vị tính: Nghìn đồng) 48 Bảng 4.19 Khả kháng khuẩn của các mẫu tinh dầu vỏ (đường kính vòng kháng khuẩn, mm) 52 vii DANH SÁCH HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Một số thuộc chi Citrus Hình 1.2 Quả Bưởi Hình 1.3 Quả Cam Hình 1.4 Quả Chanh .8 Hình 1.5 Escherichia coli 12 Hình 1.6 Staphylococcus aureus 13 Hình 1.7 Salmonella .15 Hình 1.8 Bacillus subtilis 16 Hình 2.9 Sơ đồ nghiên cứu chung 27 Hình 2.10 Mô tả khoanh giấy có vòng kháng khuẩn 23 Hình 2.11 Mô tả khóm vi khuẩn mọc 25 Hình 3.12 Kết định tính khả kháng khuẩn 28 Hình 3.13 Kết xác định MIC các chủng thử nghiệm .29 Hình 3.14 Biểu đồ đánh giá cảm quan của người dùng về màu các sản phẩm 46 Hình 3.15 Biểu đồ đánh giá người dùng về mùi của các sản phẩm 46 Hình 3.16 Biểu đồ đánh giá người dùng thời gian lưu mùi của các sản phẩm 47 Hình 3.17 Biểu đồ đánh giá người dùng sau sử dụng sản phẩm 47 Hình 3.18 Biểu đồ đánh giá người dùng về sản phẩm có gây kích ứng da 48 Hình 3.19 Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng của người dùng về sản phẩm 48 Hình 4.20 Nước rửa tay tinh dầu 53 viii MỞ ĐẦU Từ xa xưa, người đã nhận biết và sử dụng tinh dầu thực vật để làm thuốc, gia vị, chất thơm Cùng với sự kế thừa và phát triển của khoa học kỹ thuật, người càng khám phá nhiều chất của tinh dầu từ thực vật hơn, đó nhu cầu sử dụng và sản phẩm từ tinh dầu càng phong phú rộng rãi nhiều lĩnh vực hương liệu, thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm Nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam có điều kiện thuận lợi hình thành và phát triển nguồn thực vật, số đó là những loại có chứa nhiều tinh dầu được xem là dồi dào Trong đó, tinh dầu từ các chi Citrus thuộc họ Rutaceae có tiềm khá lớn Hiện có rất nhiều nghiên cứu cho chúng ta thấy được lợi ích và công dụng của tinh dầu ở nhóm này không hề ít Điển hình tinh dầu có hoạt tính giải lo âu, khả kháng số vi khuẩn gây hại, cùng với những mùi thơm đặc trưng, tinh dầu được dùng khá phổ biến công nghệ hương liệu và mỹ phẩm, với khá nhiều các sản phẩm được người tiêu dùng lựa chọn (Lã Đình Mỡi, 2001) Tuy nhiên các nghiên cứu về tinh dầu chi Citrus được thực hiện khá nhiều thế giới, ở nước ta còn rất hạn chế Đa phần các nghiên cứu tập trung vào phương pháp chiết xuất và thành phần hóa học, các nghiên cứu liên quan đến hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu chi Citrus ít được quan tâm Nắm bắt được tình hình hiện tại cùng với mong muốn tìm hiểu thêm về khả kháng khuẩn và công thức điều chế sản phẩm từ tinh dầu chi Citrus Đề tài “ Khảo sát tính kháng khuẩn và điều chế các chế phẩm từ tinh dầu số thuộc chi Citrus” được tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Ly trích tinh dầu vỏ chi Citrus bằng phương pháp cất lôi cuốn theo nước Thử nghiệm và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ các chi Citrus vài chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp - Xây dựng công thức và điều chế sản phẩm từ tinh dầu chi Citrus Mong muốn cung cấp thông tin khoa học về hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ các chi Citrus Đồng thời xây dựng công thức và điều chế sản phẩm từ tinh dầu vỏ của các chi Citrus, giúp cho sự đa dạng và đáp ứng nhu cầu sử dụng của người - ix PL- PL- PL- PL- PL- PL- PL- PL- 10 PL- 11 PL- 12 PL- 13 PL- 14 PL- 15 PL- 16 ... Chất thử Tinh dầu vỏ Chanh Tinh dầu vỏ Cam Tinh dầu vỏ Bưởi Chứng DMSO + Tween 0,05% E coli 20 10 S aureus 17 11 - - MRSA 20 10 - Salmonella B subtilis 25 18 21 - - Ghi chú: ? ?-? ??: là... phần công thức điều chế chế phẩm nước rửa tay tinh dầu vỏ Bưởi chai 10ml: Tinh dầu vỏ Bưởi: ………5 ml Glycerin/cồn: ………vừa đủ 10 ml Nước rửa tay tinh dầu vỏ Cam Tinh dầu vỏ Cam:Dung... phần công thức điều chế chế phẩm nước rửa tay tinh dầu vỏ Cam chai 10ml: Tinh dầu vỏ Cam: ……5 ml Glycerin/cồn: … vừa đủ 10 ml Nước rửa tay tinh dầu vỏ Chanh Tinh dầu vỏ Chanh:Dung