Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

75 51 0
Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA DƯỢC–ĐIỀU DƯỠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 7720201 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ TRÀ TỪ HOA MUA (Flos Melastoma candidum D.Don) VÀ HOA ĐẬU BIẾC (Flos Clitoria ternatea L.) CÓ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS TRÌ KIM NGỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN MSSV: 14D720401239 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 10C Cần Thơ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC–ĐIỀU DƯỠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 7720201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS TRÌ KIM NGỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRÂN MSSV: 14D720401239 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 10C LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khố luận này, thời gian nghiên cứu môn Dược liệu trường Đại học Tây Đô, em nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn thầy cô, bạn bè gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc, lời cám ơn em muốn gửi đến ThS Trì Kim Ngọc tận tình hướng dẫn, dìu dắt, chỉnh sửa giúp đỡ em nhiều trình làm hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Dược liệu trường Đại học Tây Đô Cảm ơn ThS Huỳnh Ngọc Trung Dung ThS Nguyễn Ngọc Yến tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian em thực khoá luận Em xin gửi đến tồn thể thầy Khoa Dược- Điều dưỡng, trường đại học Tây Đô lời cám ơn sâu sắc, suốt năm giảng đường thầy cô không ngừng truyền đạt kiến thức, kỹ để em trưởng thành Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến người bạn em, cám ơn bạn bên cạnh em, em vượt qua khó khăn làm cho khoảng thời gian làm khóa luận em trở nên ý nghĩa khó quên Và cuối cùng, em muốn dành lời cám ơn chân thành cho gia đình, gia đình nguồn động lực để em cố gắng học tập, bên cạnh em lúc em gặp khó khăn, ln tạo điều kiện để em hồn thành chương trình đại học Em xin chân thành cám ơn người! Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trân i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Trì Kim Ngọc Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền Trân ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Hoa Đậu biếc có tên khoa học Clitoria ternatea L thân thảo, dây leo thuộc họ Fabaceae trồng phổ biến Việt Nam Ở nước ta cơng trình nghiên cứu lồi dừng lại khảo sát điều kiện tối ưu để trích ly anthocyanin từ hoa Đậu biếc nhằm ứng dụng thực phẩm Hoa Mua, Melastoma cadidum D.Don loại thực vật thuộc họ Melastomataceae phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á châu Đại Dương (Meyer, 2001) Nghiên cứu gần Melastoma cadidum cho thấy thành phần hoạt tính sinh học thể hoạt động bắt gốc tự tác dụng chống viêm phù tai chuột (Susanti et al., 2009) Ngoài ra, Faravani cộng tác viên báo cáo hoạt tính chống oxy hóa chiết xuất thơ methanol Melastoma cadidum cách sử dụng phương pháp DPPH (Faravani et al., 2009) Do khố luận thực với mục tiêu: Điều chế cao lỏng nguyên liệu hoa Mua, hoa Đậu biếc có tác dụng chống oxy hóa Xây dựng cơng thức trà hoa Mua, hoa Đậu biếc có tác dụng chống oxy hóa đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V Đối tượng nghiên cứu Hoa Đậu biếc (Clitoria ternatea L.), 600 g hoa khô Hoa Mua (Melastoma cadidum D.Don), 600 g hoa khô Cả hai thu hái từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 03 năm 2020 tỉnh Vĩnh Long Phương pháp nghiên cứu Chiết cao lỏng nguyên liệu hoa Mua, hoa Đậu biếc phương pháp chiết nóng với dung mơi nước Khảo sát tác dụng chống oxy hóa cao lỏng nguyên liệu trà thành phẩm phương pháp ức chế gốc tự DPPH Khảo sát tính an toàn cao lỏng nguyên liệu phương pháp thử độc tính cấp chuột Xây dựng cơng thức trà hoa Mua, hoa Đậu biếc kiểm nghiệm trà thành phẩm theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V Kết kết luận Kết thử nghiệm DPPH cho thấy khả chống oxy hóa cao lỏng hoa Đậu biếc với IC50 (ở nồng độ đo) = 67,67 (µg/mL), cao lỏng hoa Mua với IC50 (ở nồng độ đo) = 16,80 (µg/mL) Chứng minh cao lỏng hoa Đậu biếc, cao lỏng hoa Mua khơng gây độc tính cấp chuột thử nghiệm liều tối đa cho chuột uống là: Hoa Mua (144,83 g/kg) hoa Đậu biếc (145,56 g/kg) Đã xây dựng loại công thức trà túi lọc hoa Mua hoa Đậu biếc có hoạt tính chống oxy hóa đạt tiêu chuẩn Dược diển Việt Nam V MỤC LỤC iii Trang LỜI CÁM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II TÓM TẮT KHÓA LUẬN III MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH SÁCH HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ IX MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ DƯỢC LIỆU 1.1.1 Tổng quan Mua 1.1.2 Tổng quan Đậu biếc 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 1.2 TỔNG QUAN VỀ TRÀ DƯỢC LIỆU 15 1.2.1 Định nghĩa 15 1.2.2 Phương pháp bào chế 15 1.2.3 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG 15 1.3 TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA 18 1.3.1 Đại cương gốc tự 18 1.3.2 Chất chống oxy hóa (CCOH) 20 1.3.3 Một số phương pháp thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hóa 22 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Nguyên liệu địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 25 2.1.3 Trang thiết bị 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Điều chế cao lỏng nguyên liệu 25 2.2.2 Xác định tính an tồn cao lỏng nguyên liệu 26 2.2.3 Thử tác dụng chống oxy hóa cao lỏng nguyên liệu 27 2.2.4 Xây dựng công thức trà 28 2.2.5 Thử tác dụng chống oxy hóa trà thành phẩm 29 2.2.6 Kiểm nghiệm trà thành phẩm 29 2.2.7 Đóng gói, dán nhãn, bảo quản 30 2.2.8 Theo dõi hạn sử dụng trà thành phẩm: 30 iv CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1.1 Điều chế cao lỏng nguyên liệu 31 3.1.2 Tính an tồn cao lỏng ngun liệu 31 3.1.3 Kết thử tác dụng chống oxy hóa cao lỏng nguyên liệu theo phương pháp DPPH 32 3.1.4 Công thức trà 36 3.1.5 Tác dụng chống oxy hóa trà thành phẩm 44 3.1.6 Kết kiểm nghiệm trà thành phẩm 44 3.1.7 Hạn sử dụng trà thành phẩm 46 3.2 BÀN LUẬN 47 3.2.1 Về điều chế cao lỏng nguyên liệu 47 3.2.2 Về tính an tồn cao lỏng ngun liệu 48 3.2.3 Về khả chống oxy hóa cao lỏng nguyên liệu 49 3.2.4 Về Công thức trà 50 3.2.5 Về tác dụng chống oxy hóa trà thành phẩm 50 3.2.6 Về kết kiểm nghiệm trà thành phẩm 50 3.2.7 Về Hạn sử dụng trà thành phẩm 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 KẾT LUẬN 53 4.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… PL-1 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN VÀ KIM LOẠI NẶNG CỦA TRÀ HOA ĐẬU BIẾC…………………………………………… PL-1 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIỚI HẠN NHIỄM KHUẨN VÀ KIM LOẠI NẶNG CỦA TRÀ HOA MUA…………………………………………………… PL-2 PHỤ LỤC LÔ CHUỘT TRƯỚC VÀ SAU KHI CHO UỐNG CAO………… PL-3 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Chữ nguyên DĐVN Dược điển Việt Nam MeOH Methanol DMSO Dimethyl sulfoxid DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl HTCO Hoạt tính chống oxy hóa Ý nghĩa Mật độ đo quang mẫu đối chứng ODC Mật độ đo quang ODt mẫu thử GPX Glutathion Peroxidase GSH glutathion SOD Superoxid dismutase TLTK Tài liệu tham khảo Ctv Cộng tác viên CAT Catalase IC50 Half maximal inhitory concentration Nồng độ gây ức chế 50% hoạt tính sinh học hóa sinh ROS Reactive oxygen species Gốc oxy hóa tự RNS Reactive nitrogen species Gốc nitro tự MDA Malonyl dialdehyd iNOS oxy nitric oxy NBT Nitroblue tetrazolium UV–Vis Ultraviolet and Visible vi Các gốc tự oxy Tử ngoại khả kiến KH&CN Khoa học Công nghệ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam LD50 Lethal Dose LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng LOD Limit of detection Giới hạn phát ND No detected Không phát NADPH E coli Nicotimaid adenine dinucleotide phosphat Escherichia coli vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giới hạn độ đồng khối lượng 16 Bảng 1.2 Lượng vi sinh vật tối đa trà túi lọc 17 Bảng 1.3 Giới hạn kim loại nặng có trà 17 Bảng 1.4 Lượng kim loại nặng ăn vào hàng tuần chấp nhận tạm thời 18 Bảng 2.5 Phản ứng thử nghiệm DPPH 28 Bảng 2.6 Giới hạn độ đồng khối lượng 30 Bảng 3.7 Kết thử HTCO cao Đậu biếc với dãy nồng độ 32 Bảng 3.8 Kết thử HTCO cao hoa Mua với dãy nồng độ 33 Bảng 3.9 Kết thử HTCO acid ascorbic với dãy nồng độ 35 Bảng 3.10 Kết thăm dò nồng độ cao lỏng Đậu biếc nước nóng 36 Bảng 3.11 Kết thăm dị nồng độ cao lỏng hoa Mua nước nóng 37 Bảng 3.12 Kết thăm dò nồng độ cao lỏng hoa Đậu biếc dung dịch Cỏ 40 mL nước 38 Bảng 3.13 Kết thăm dò nồng độ cao lỏng hoa Mua Cỏ 40 mL nước 39 Bảng 3.14 Kết thăm dò tỷ lệ cao lỏng hoa Đậu biếc : cao Cỏ ( 0,2 : 0,45) (A) bột Dứa 40 Bảng 3.15 Kết thăm dò tỷ lệ cao lỏng hoa Mua : cao Cỏ ( 0,2 : 0,6) (B) bột Dứa 41 Bảng 3.16 Kết thử HTCO cao trà thành phẩm với nồng độ ban đầu 44 Bảng 3.17 Kết khảo sát độ đồng khối lượng 45 Bảng 3.18 Kết giới hạn nhiễm khuẩn trà hoa Đậu biếc 45 Bảng 3.19 Kết giới hạn kim loại nặng trà hoa Đậu biếc trà hoa Mua 46 Bảng 3.20 Yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn sản phẩm Trà 51 viii 3.2.4 Về Cơng thức trà Hiện thị trường có sản phẩm trà hoa Đậu biếc thô chưa qua phối trộn điều vị quan tâm người dùng với khả trị liệu theo kinh nghiệm dân gian hoa Mua chứng minh khả kháng oxy hóa chưa có sản phẩm trà hoa Mua kể trà hoa thô thị trường mà Mua sử dụng theo thuốc dân gian Dựa vào đề tài tiến hành xây dựng công thức trà túi lọc qua thời gian tìm khảo sát mùi vị tìm tỷ lệ cho khả kháng oxy hóa cao 3.2.5 Về tác dụng chống oxy hóa trà thành phẩm Trà hoa Mua trà hoa Đậu biếc tiến hành thử khả chống oxy hóa phương pháp đo DPPH với nồng độ ban đầu sau thành phẩm 94,84% 96,20% Sau tháng bảo quản điều kiện thường tiến hành khảo sát lại khả chống oxy hóa phương pháp đo DPPH với nồng độ ban đầu sau thành phẩm 93,39% 95,59% Điều cho thấy thời gian bảo quản làm ảnh hưởng đến khả chống oxy hóa trà khơng đáng kể So với sản phẩm trà túi lọc thị trường có thời gian sử dụng từ đến tháng, mặt hoạt chất trà hoa Mua, hoa Đậu biếc đạt hạn dùng trung bình sản phẩm trà túi lọc thị trường, quan tâm thêm hình thức đóng gói bảo quản để giữ mùi vị ban đầu 3.2.6 Về kết kiểm nghiệm trà thành phẩm 3.2.6.1 Giới hạn kim loại nặng Phép thử nhằm đánh giá chế phẩm thử có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cơng bố tiêu kim loại nặng hay không Kết kiểm nghiệm trình bày Bảng 3.15 so với quy định Dược điển Việt Nam V nằm giới hạn cho phép cho thấy sản phẩm trà hoa Đậu biếc, trà hoa Mua đảm bảo đủ điều kiện an toàn theo quy định 3.2.6.2 Giới hạn độ nhiễm khuẩn Phép thử nhằm đánh giá chế phẩm thử có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng công bố về tiêu vi sinh hay không Với kết thử giới hạn nhiễm khuẩn nêu mục 3.1.6.2 cụ thể Bảng 3.14 so với yêu cầu giới hạn độ nhiễm khuẩn trà theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V Bảng 3.20 sau: 50 Bảng 3.20 Yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn sản phẩm Trà Chỉ tiêu phân tích Yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn Tổng số vi khuẩn hiếu khí 107 Số lượng tối đa chấp nhận x 107 E coli Không 103 CFU Escherichia coli g (mL) Tổng số bào tử nấm men, nấm mốc 105 Số lượng tối đa chấp nhận x 105 Salmonella spp Khơng có Salmonella 10 g (mL) Ngoài yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn quy định Dược điển Việt Nam V, đề tài cịn phân tích thêm Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng) Pseudomonas aeruginosa (Trực khuẩn mũ xanh) kết trình bày Bảng 3.17 mục 3.1.6.2 Hiện quy định tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V chưa quy định giới hạn Tụ cầu vàng Trực khuẩn mũ xanh sản phẩm trà Trong quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm (Ban hành kèm Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế) quy định giới hạn cho phép vi sinh vật sản phẩm có xử lý nhiệt trước sử dụng cụ thể sau: Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng) có giới hạn vi sinh vật cho phép nhỏ 102 (trong g hay mL thực phẩm) Staphylococcus aureus tác nhân gây nhiễm trùng hội, gặp điều kiện thuận lợi địa suy giảm miễn dịch gây nhiều loại nhiễm khuẩn thường gặp đường hô hấp có khả gây nhiều bệnh khác nhiễm khuẩn da, nhiễm khuẩn huyết, viêm họng, viêm phổi, viêm màng não, nhiễm độc thức ăn viêm ruột cấp, nhiễm khuẩn bệnh viện tụ cầu, hội chứng da phồng rộ (Đoàn Thị Nguyệt ctv., 2009) Pseudomonas aeruginosa (Trực khuẩn mũ xanh) qua kết kiểm nghiệm cho thấy số lượng Pseudomonas aeruginosa

Ngày đăng: 13/10/2021, 10:50

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cây Mua (tracuuduoclieu.vn). - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình 1.1..

Cây Mua (tracuuduoclieu.vn) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2. Mua đỏ (http://tracuuduoclieu.vn). - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình 1.2..

Mua đỏ (http://tracuuduoclieu.vn) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Đặc điểm: Cây bụi bò lan hoặc đứng, có rễ phụ ở các mấu. Lá có phiến hình bầu dục hoặc trứng, 2 mặt nhẵn, gân gốc 3-5, cuống lá mảnh, có lông ngắn - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

c.

điểm: Cây bụi bò lan hoặc đứng, có rễ phụ ở các mấu. Lá có phiến hình bầu dục hoặc trứng, 2 mặt nhẵn, gân gốc 3-5, cuống lá mảnh, có lông ngắn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình dạng hoa của cây Clitoria là sự phản ánh tên chi của nó. Những bông hoa của loài cây này có hình dạng giống với âm vật của con người, do đó tên latin của chi là  - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình d.

ạng hoa của cây Clitoria là sự phản ánh tên chi của nó. Những bông hoa của loài cây này có hình dạng giống với âm vật của con người, do đó tên latin của chi là Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.5. Hoa Đậu biếc (https://caythuoc.org) - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình 1.5..

Hoa Đậu biếc (https://caythuoc.org) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.6. Các hợp chất phân lập từ Đậu biếc            - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình 1.6..

Các hợp chất phân lập từ Đậu biếc Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.1. Giới hạn độ đồng đều khối lượng - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 1.1..

Giới hạn độ đồng đều khối lượng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.7. Phản ứng trung hòa gốc DPPH Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO)  - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình 1.7..

Phản ứng trung hòa gốc DPPH Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.8. Quy trình điều chế cao lỏng - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình 2.8..

Quy trình điều chế cao lỏng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.6. Giới hạn độ đồng đều khối lượng - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 2.6..

Giới hạn độ đồng đều khối lượng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả thử HTCO trên cao Đậu biếc với dãy 5 nồng độ - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.7..

Kết quả thử HTCO trên cao Đậu biếc với dãy 5 nồng độ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả đo được ghi nhận trong Bảng 3.7. - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

t.

quả đo được ghi nhận trong Bảng 3.7 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Kết quả đo được ghi nhận trong Bảng 3.8. - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

t.

quả đo được ghi nhận trong Bảng 3.8 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn sự tương quan của HTCO và nồng độ trà hoa Mua - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình 3.11..

Đồ thị biểu diễn sự tương quan của HTCO và nồng độ trà hoa Mua Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kết quả thử HTCO trên acid ascorbic với dãy 6 nồng độ - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.9..

Kết quả thử HTCO trên acid ascorbic với dãy 6 nồng độ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kết quả thăm dò các nồng độ cao lỏng Đậu biếc và nước nóng - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.10..

Kết quả thăm dò các nồng độ cao lỏng Đậu biếc và nước nóng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.11. Kết quả thăm dò các nồng độ cao lỏng hoa Mua và nước nóng - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.11..

Kết quả thăm dò các nồng độ cao lỏng hoa Mua và nước nóng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.12. Kết quả thăm dò các nồng độ cao lỏng hoa Đậu biếc và dung dịch Cỏ ngọt trong 40 mL nước  - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.12..

Kết quả thăm dò các nồng độ cao lỏng hoa Đậu biếc và dung dịch Cỏ ngọt trong 40 mL nước Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhận xét: Qua kết quả Bảng 3.12 nhận thấy rằng cao lỏng Đậu biếc sau khi thêm hỗn hợp Cỏ ngọt trong nước thì vị dịch cao hoa Đậu biếc ngọt dịu dễ uống hơn dịch cao  Đậu biếc ban đầu - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

h.

ận xét: Qua kết quả Bảng 3.12 nhận thấy rằng cao lỏng Đậu biếc sau khi thêm hỗn hợp Cỏ ngọt trong nước thì vị dịch cao hoa Đậu biếc ngọt dịu dễ uống hơn dịch cao Đậu biếc ban đầu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.14. Kết quả thăm dò các tỷ lệ cao lỏng hoa Đậu biếc: cao Cỏ ngọt (0,2 : 0,45) (A ) và bột lá Dứa  - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.14..

Kết quả thăm dò các tỷ lệ cao lỏng hoa Đậu biếc: cao Cỏ ngọt (0,2 : 0,45) (A ) và bột lá Dứa Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.15. Kết quả thăm dò các tỷ lệ cao lỏng hoa Mua: cao Cỏ ngọt (0,2 : 0,6) (B ) và bột lá Dứa  - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.15..

Kết quả thăm dò các tỷ lệ cao lỏng hoa Mua: cao Cỏ ngọt (0,2 : 0,6) (B ) và bột lá Dứa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.13. Quy trình chung sản xuất trà túi lọc - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Hình 3.13..

Quy trình chung sản xuất trà túi lọc Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.16. Kết quả thử HTCO trên cao tràthành phẩm với nồng độ ban đầu - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.16..

Kết quả thử HTCO trên cao tràthành phẩm với nồng độ ban đầu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Kết quả tại Bảng 3.17. cho thấy cả trà hoa Mua và hoa Đậu biếc đều đạt độ đồng đều khối lượng theo quy định của Dược điển Việt Nam V - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

t.

quả tại Bảng 3.17. cho thấy cả trà hoa Mua và hoa Đậu biếc đều đạt độ đồng đều khối lượng theo quy định của Dược điển Việt Nam V Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.19. Kết quả giới hạn kim loại nặng của trà hoa Đậu biếc và trà hoa Mua - Khóa luận Điều chế trà từ hoa Mua, hoa Đậu Biếc

Bảng 3.19..

Kết quả giới hạn kim loại nặng của trà hoa Đậu biếc và trà hoa Mua Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan