Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 7720201 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ TRÀ TỪ LÁ ỔI (FOLIUM PSIDIUM GUAJAVA L.) VÀ TRÀ TỪ LÁ CÀ NA (FOLIUM ELEAOCARPUS HYGROPHILUS K.) CÓ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG THỊ MỸ LINH MSSV: 15D720401537 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 10G ThS TRÌ KIM NGỌC Cần Thơ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA DƯỢC - ĐIỀU DƯỠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 7720201 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ TRÀ TỪ LÁ ỔI (FOLIUM PSIDIUM GUAJAVA L.) VÀ TRÀ TỪ LÁ CÀ NA (FOLIUM ELEAOCARPUS HYGROPHILUS K.) CÓ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐẶNG THỊ MỸ LINH MSSV: 15D720401537 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 10G ThS TRÌ KIM NGỌC Cần Thơ, 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, thời gian nghiên cứu môn Dược liệu trường Đại học Tây Đô, em nhận nhiều quan tâm, hướng dẫn thầy cô, bạn bè gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc, lời cám ơn em muốn gửi đến cô Ths Trì Kim Ngọc, tận tình hướng dẫn, dìu dắt, chỉnh sửa giúp đỡ em nhiều trình làm hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Dược liệu trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian em thực khố luận Em xin gửi đến tồn thể thầy cô Khoa Dược- Điều dưỡng, trường đại học Tây Đô lời cám ơn sâu sắc, suốt năm giảng đường thầy cô không ngừng truyền đạt kiến thức, kỹ có để em trưởng thành Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến người bạn em, cám ơn bạn bên cạnh em, em vượt qua khó khăn làm cho khoảng thời gian làm khóa luận em trở nên ý nghĩa khó quên Cuối cùng, em muốn dành lời cám ơn chân thành cho gia đình, gia đình nguồn động lực để em cố gắng học tập, bên cạnh em lúc em gặp khó khăn, ln tạo điều kiện để em hồn thành chương trình đại học Xin chân thành cám ơn người! Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Đặng Thị Mỹ Linh i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh Viên Đặng Thị Mỹ Linh ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Cà na Ổi hai loài quen thuộc với người dân Việt Nam đến ăn mà cịn có nhiều tác dụng có lợi cho sức khỏe Với điều kiện khí hậu Việt Nam Cà na Ổi tương đối dễ trồng lại cho hiệu kinh tế cao Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu Cà na Ổi thường nghiên cứu chiết xuất, thành phần hóa học, khả chống oxy hóa Ít nghiên cứu điều chế sản phẩm từ Cà na Ổi Do đó, đề tài thực với mục tiêu điều chế trà từ Cà na Ổi có tác dụng chống oxy hóa Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Dược liệu nghiên cứu Cà na (Elaeocarpus hygrophilus) Ổi (Psidium guajava) thu hái huyện Kiên Lương-Kiên Giang Sơ chế chiết lấy cao lỏng nguyên liệu - Chiết cao lỏng nguyên liệu Cà na, Ổi phương pháp chiết nóng với dung - mơi nước Khảo sát tính an tồn cao lỏng ngun liệu phương pháp thử độc tính cấp - chuột Khảo sát tác dụng chống oxy hóa cao lỏng nguyên liệu trà thành phẩm phương pháp ức chế gốc tự DPPH● Xây dựng công thức trà Cà na, Ổi kiểm nghiệm trà thành phẩm theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V Kết kết luận - Cao lỏng nguyên liệu: Không bị đục, không lắng cặn, độ ẩm đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V - Khảo sát độc tính cấp cho thấy cao lỏng Cà na Ổi an tồn với liều tối đa cho chuột uống là: Cao Cà na (180 g/kg), cao Ổi (200 g/kg) khơng làm chết chuột thí nghiệm - Tác dụng chống oxy hóa cao Ổi (IC50 cao Ổi (3,97 μg/ml) cao Cà na (IC50 cao Cà na (4,25 μg/ml) - Đã xây dựng công thức trà hoàn chỉnh điều chế trà thành phẩm - - Tác dụng chống oxy hóa hai loại trà 90% (%HTCO trà Ổi 94%, trà Cà na 96%) Các tiêu đồng khối lượng, giới hạn nhiễm khuẩn, giới hạn kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V tiêu chuẩn Việt Nam 7975 Sau thời gian tuần bảo quản khảo sát lại tác dụng chống oxy hóa trà Cà na trà Ổi đạt 90% (%HTCO trà Ổi 93%, trà Cà na 95%), cảm quan trà thơm ban đầu màu sắc mùi vị không thay đổi iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ NA 1.1.1 Tên gọi, vị trí, phân loại 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Phân bố, sinh thái 1.1.4 Bộ phận dùng, thu hái 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Tác dụng dược lý-tính vị, cơng dụng 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÂY ỔI 1.2.1 Tên gọi, vị trí, phân loại 1.2.2 Mô tả 1.2.3 Phân bố, sinh thái 1.2.4 Bộ phận dùng, thu hái 1.2.5 Thành phần hóa học 1.2.6 Tác dụng dược lý-tính vị, cơng dụng 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA 10 1.3.1 Phương pháp thử hoạt tính bắt gốc tự DPPH 11 1.3.2 Xác định khả chống oxy hóa dịch chiết thơng qua ức chế peroxy hóa lipid (MDA) 11 1.3.3 Phương pháp FRAP (ferric red cingantioxidant power) 11 1.3.4 Phương pháp TRAP (total rodical-trapping antioxidant potentia) 12 1.3.5 Phương pháp tổng lực khử (reducing power) 12 1.3.6 Phương pháp FTC (ferric thiocyanat) 12 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ TRÀ 12 1.4.1 Trà gói 12 1.4.2 Trà bánh 13 1.4.3 Trà hòa tan 13 iv 1.4.4 Trà túi lọc 13 1.5 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA TRÀ 14 1.5.1 Các tiêu cảm quan 14 1.5.2 Các tiêu hóa-lý 14 1.5.3 Yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm 14 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Dung môi hóa chất 16 2.1.3 Dụng cụ, trang thiết bị 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Điều chế cao lỏng nguyên liệu 17 2.2.2 Xác định tính an tồn cao nguyên liệu 18 2.2.3 Thử tác dụng chống oxy hóa cao lỏng nguyên liệu 18 2.2.4 Xây dựng công thức trà 19 2.2.5 Thử tác dụng chống oxy hóa trà thành phẩm 20 2.2.6 Kiểm nghiệm trà thành phẩm 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 KẾT QUẢ 22 3.1.1 Điều chế cao lỏng nguyên liệu 22 3.1.2 Xác định tính an tồn cao ngun liệu 22 3.1.3 Thử tác dụng chống oxy hóa cao lỏng nguyên liệu 23 3.1.4 Xây dựng công thức trà 27 3.1.5 Thử tác dụng chống oxy hóa trà thành phẩm 34 3.1.6 Kiểm nghiệm trà thành phẩm 34 3.2 BÀN LUẬN 38 3.2.1 Điều chế cao lỏng nguyên liệu 38 3.2.2 Xác định tính an tồn cao lỏng nguyên liệu 38 3.2.3 Thử tác dụng chống oxy hóa cao nguyên liệu 39 3.2.4 Xây dựng công thức trà 40 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC PL-1 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt AAPH Chữ nguyên Ý nghĩa BHT 2,2-azobis (2-amidinopropan dihydroclorid Butylated hydroxy toluen DĐVN V Dược điển Việt Nam DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl DMSO ED50 dimethyl sulfoxid Effective dose FRAP Ferric reducing antioxidant power FTC Ferric thiocyanat HTCO LD50 Hoạt tính chống oxy hóa Lethal dose Liều tác dụng 50% đối tượng thử Thử nghệm đánh giá khả khử ion sắt III Liều gây chết 50% đối tượng thử IC50 KB KB-VI Inhibitory concentration 50% Carcinom dạng biểu bì người Tế bào KB kháng với vinblastin MDA Malonyl dialdehyd MeOH PVPP P338 SCN TBA TCA TPTZ TRAP Methanol Polyvinylpolypyrolidon TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Bệnh bạch cầu chuột Thiocyanat Thiobarbiturat acid Tricloroacetic acid 2,4,6-tripyridyl-s-triazin Total radical-trapping antioxidant potential vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cách pha mẫu đo thử nghiệm DPPH 19 Bảng 3.1 Kết quan sát hoạt động chuột 23 Bảng 3.2 Kết thử HTCO cao Ổi với dãy nồng độ 24 Bảng 3.3 Kết thử HTCO cao Cà na với dãy nồng độ 25 Bảng 3.4 Kết thử HTCO acid ascorbic với dãy nồng độ 26 Bảng 3.5 Kết thử HTCO cao nguyên liệu acis ascorbis 27 Bảng 3.6 Các tỷ lệ cao Ổi (1,19 g/ml) nước 27 Bảng 3.7 Các tỷ lệ cao Cà na (1,14 g/ml) nước 28 Bảng 3.8 Các tỷ lệ dung dịch Cỏ phối trộn với 143 mg cao lỏng Ổi 29 Bảng 3.9 Các tỷ lệ dung dịch Cỏ phối trộn với 80 mg cao lỏng Cà na 30 Bảng 3.10 Các tỷ lệ bột Dứa phối trộn với bã Ổi (sau chiết cao) 31 Bảng 3.11 Các tỷ lệ bột Dứa phối trộn với bã Cà na (sau chiết cao) 32 Bảng 3.12 Kết thử nghiệm HTCO trà Ổi trà Cà na 34 Bảng 3.13 Đồng khối lượng trà Cà na trà Ổi 34 Bảng 3.14 Kết giới hạn nhiễm khuẩn giới hạn kim loại nặng trà Cà na 35 Bảng 3.15 Kết giới hạn nhiễm khuẩn giới hạn kim loại nặng trà Ổi 36 Bảng 3.16 Kết dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Cà na Ổi 37 Bảng 3.17 Khảo sát cảm quan trà Cà na, trà Ổi sau tuần bảo quản 37 Bảng 3.18 kết qủa khảo sát lại hoạt tính chống oxy hóa trà Ổi trà Cà na 37 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Cây Cà na Hình 1.2 Cây Ổi Hình 3.1 Xây dựng đường chuẩn cao Ổi 24 Hình 3.2 Xây dựng đường chuẩn cao Cà na 25 Hình 3.3 Xây dựng đường chuẩn acid ascorbic 26 Sơ đồ 2.1 Quy trình chiết cao Cà na/Ổi 17 Sơ đồ 3.1 Quy trình điều chế trà Cà na trà Ổi 33 viii mộc (TCVN 7975:2008) định số 46/2007/QĐ-BYT ban hành ngày 19-12-2007 để xây dựng tiêu chuẩn sở cho trà Cà na trà Ổi (https://www.slideshare.net) Trà pha có màu vàng, mùi thơm thoang thoảng, vị chát nhẹ lưu lại nơi đầu lưỡi cổ họng Sau thời gian bảo quản tuần, mùi trà thơm ban đầu vị khả chống oxy hóa gần không thay đổi 41 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Sau năm thực đề tài thu kết sau Điều chế cao lỏng nguyên liệu Cao lỏng tan hoàn toàn dung mơi nước Có mùi vị đặc trưng Cà na Ổi Cao lỏng đồng nhất, khơng có váng thuốc, khơng có cặn bã dược liệu vật lạ Hiệu suất cao Cà na 29,40% cao Ổi 37,88% phương pháp chiết nóng Xác định tính an tồn cao ngun liệu Cao Ổi: Liều 200 g/kg sau 48 chuột uống cao khơng có chuột chết Sau ngày chuột uống cao, chuột ăn uống, hoạt động bình thường Từ đó, ta kết luận cao Ổi an tồn sử dụng Cao Cà na: Liều 180 g/kg sau 48 chuột uống cao khơng có chuột chết Sau ngày chuột uống cao, chuột ăn uống, hoạt động bình thường Từ đó, ta kết luận cao Cà na an tồn sử dụng Thử hoạt tính chống oxy hóa cao nguyên liệu Kết IC50 (ở nồng độ đo) cao Ổi 3,97 (μg/ml) Kết IC50 (ở nồng độ đo) cao Cà na 4,25 (μg/ml) So sánh với Kết IC50 (ở nồng độ đo) acid ascorbic 2,89 (μg/ml) Xây dựng công thức trà Qua trình khảo sát tỷ lệ thử trà cơng thức trà hồn chỉnh sau Cơng thức trà Ổi hoàn chỉnh túi trà (1,5 g/túi) Cao Ổi 143 mg Cao cỏ 19,8 mg Bột dứa 0,3 g Bột dược liệu Ổi vừa đủ 1,5 g 42 Cơng thức trà Cà na hồn chỉnh túi trà (1,5 g/túi) Cao Cà na 80 mg Cao cỏ 14,08 mg Bột dứa 0,3 g Bột dược liệu Cà na vừa đủ 1,5 g Tiến hành thử tác dụng chống oxy hóa trà thành phẩm Kết thu hai trà Cà na trà Ổi có %HTCO 90% Kiểm nghiệm trà thành phẩm Các tiêu đồng khối lượng, giới hạn nhiễm khuẩn, giới hạn kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V tiêu chuẩn Việt Nam, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V Sau tuần bảo quản tiến hành khỏa sát lại hoạt tính chống oxy hóa trà thành phẩm Kết thu hai trà Cà na, trà Ổi có %HTCO 90% 4.2 ĐỀ XUẤT Do thời gian có hạn điều kiện nghiên cứu, kiến thức hạn chế, đề tài đạt kết quy mơ phịng thí nghiệm Sau đây, đề xuất đề tài tiếp tục: - Tiến hành chiết xuất điều chế trà túi lọc Cà na Ổi quy mô công nghiệp để thu hiệu suất tốt nâng cao giá trị Cà na Ổi - Tối ưu hóa cơng thức, quy trình điều chế trà phù hợp với quy mô công nghiệp - Lập thang điểm khảo sát cảm quan trà - Tăng thời gian để khảo sát hạn sử dụng - Đưa thành phẩm trà thị trường 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế, 2018 Dược điển Việt Nam tập tập Lần xuất thứ Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr PL-305 Bộ Y Tế, 2018 Dược điển Việt Nam tập tập Lần xuất thứ Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr PL-311 Bộ Y Tế, 2018 Dược điển Việt Nam tập tập Lần xuất thứ Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr PL-33 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm Bộ Môn Công Nghệ Sau Thu Hoạch Thiết Bị Thực Phẩm, 2004 Bài giảng: Các phương pháp bảo quản chế biến trà, biên soạn: Lương Hồng Quang, tr 17 – 30 Đỗ Tất Lợi, 2015 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Thời Đại Hà Nội, Tr 250 – 251 Đỗ Tất Lợi, 2015 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Thời Đại Hà Nội, Tr 431 – 432 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2006 Cây thuốc động vật làm thuốc ỏ Việt Nam tập II Tái lần thứ Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 499 - 500 Đái Thị Xuân Trang, Trần Chí Linh, Nguyễn Thanh Nhị, Phan Kim Định, Trần Thanh Mến, Nguyễn Trọng Tuân, 2018 Khảo sát hoạt tính sinh học cuả cao chiết Vọng cách (Premna serratifolia (L.)) Tạp chí khoa học đại học cần thơ Số 9A: tr 46-52 Hà Thị Nga, Nguyễn Hoàng Ngân, Trần Quốc Bảo, 2017 Nghiên cứu độc tính cao bán trường diễn thuốc TB15 động vật thực nghiệm Tạp chí y– dược học quân Số 3: tr 24-30 10 Hồ Bá Vương, Nguyễn Xuân Duy, Nguyễn Anh Tuấn, 2015 Tối ưu hóa chiết polyphenol từ Ổi phương pháp bề mặt đáp ứng Tạp chí khoa học phát triển Tập 13 số 7: tr 1144-1152 11 Lê Thị Thu Hường, Đặng Kim Thu, Trần Trọng Nghĩa, Bùi Thanh Tùng, 2019 Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym α-glucosidase enzym PTP1B in vitro 44 Ổi (Psidium guajava) trồng Việt nam VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences Vol 35 NO 1: pp 31-36 12 Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Mai Hữu Phương, 2016 Khả bắt gốc tự DPPH lực khử Nam sâm bò Cần Giờ, Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 12: tr 114-115 13 Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Công Thùy Trâm, Đỗ Thị Phương, Vũ Thị Thu Phương, Nguyễn Thị Nga, Gilles Truan, Đỗ Thị Thảo, 2017 Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa bảo vệ gan in vitro dịch chiết từ Phèn đen (Phyllanthus reticulates Poir.) Tạp chí cơng nghệ sinh học Số 15: tr 251-258 14 Nguyễn Thị Thủy Đtg, 2017 Một số phương pháp xác định thành phần hóa học, hoạt tính sinh học dầu hạt thực vật Tạp chí khoa học & công nghệ Số 169: tr 33-37 15 Nguyễn Thị Song Anh, 2019 Nghiên cứu xác định quy trình chiết khỏa sát hoạt tính kháng khuẩn cao Ổi non trồng xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp Trường Trường đại học Bà Rịa-Vũng Tàu 16 Trì Kim Ngọc, 2018 Nghiên cứu thành phần hóa học, hướng tác dụng chống oxy hóa Cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz) Luận văn thạc sĩ Dược học Trường đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh 17 Trương Thị Đẹp, 2007 Thực vật dược Nhà xuất Giáo dục, tr 233-255 18 Tuệ Tĩnh Thiền Sư Tuyển tập 3033 thuốc đông y Y học sức khỏe, tr 116 19 Tuệ Tĩnh Thiền Sư Tuyển tập 3033 thuốc đông y Y học sức khỏe, tr 815-816 20 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7975:2008 Chè thảo mộc túi lọc 21 T Kulisica, A Radonicb, V Katalinicc, M Milos, 2004 Use of different methods for testing antioxidative activity of oregano essential oli Food chemistry 85: pp 633-640 Website 22 http://vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&img=1&ID=2525 Truy cập ngày (09-05-2020) 23 https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/ca-na Truy cập ngày (09-02-2020) 24 https://thuocdantoc.vn/duoc-lieu/cay-oi Truy cập ngày (09-02-2020) 45 25 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cong-nghe-san-xuat-tra-tui-loc-49469/ Truy cập ngày (10-05-2020) 26 Hình 1.1: Cây Cà na: https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/ca-na Truy cập ngày (08-02-2020) 27 Hình 1.2: Cây Ổi: http://cayxanhcanhthien.com/cung-cap-cay-oi-canh-tai-tphcm Truy cập ngày (08-02-2020) 28 https://trungtamnghiencuuthucpham.vn/quy-trinh-san-xuat-tra-atiso/ Truy cập ngày (06-06-2020) 29 https://www.slideshare.net/letngoc90/lun-vn-nghin-cu-chit-tch-xc-nh-thnh-phnha-hc-hoa-atiso-do Truy cập ngày (06-06-2020) 46 PHỤ LỤC Phụ lục.1 Báo cáo kết phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Cà na PL-1 PL-2 Phụ lục Báo cáo kết phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Ổi PL-3 PL-4 Phụ lục Báo cáo kết phân tích giới hạn nhiễm khuẩn, giới hạn kim loại nặng trà Cà na PL-5 Phụ lục Báo cáo kết phân tích giới hạn nhiễm khuẩn, giới hạn kim loại nặng trà Ổi PL-6 Phụ lục Hình chuột thí nghệm PL-7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC – ĐIÊU DƯỠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Đặng Thị Mỹ Linh Niên khóa: 2015–2020 Sinh viên lớp: ĐH Dược 10G MSSV: 15D720401537 Chuyên ngành: Dược học Đã thực hiên đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu quy trình điều chế trà từ Ổi (Folium Psidium guajava) trà từ Cà na (Folium Eleaocarpus hygrophilus) có tác dụng chống oxy hóa” hướng dẫn giảng viên Ths Trì Kim Ngọc Cần thơ, ngày tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Trì Kim Ngọc PL-8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC – ĐIÊU DƯỠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA KHÓA LUẬN THEO Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÁO LUẬN Họ tên sinh viên: Đặng Thị Mỹ Linh Lớp: ĐH Dược 10G Ngành: Dược Học MSSV:15D720401537 Tên đề tài khóa luận: “Nghiên cứu quy trình điều chế trà từ Ổi (Folium Psidium guajava) trà từ Cà na (Folium Eleaocarpus hygrophilus) có tác dụng chống oxy hóa” Giảng viên hướng dẫn: ThS Trì Kim Ngọc Khóa luận bổ sung sửa chữa điểm sau: Chỉnh sửa lỗi tả Thống dấu “,” số thập phân Bổ sung phần đề xuất Chỉnh sửa ảnh phần phụ lục Chỉnh sửa tên đề tài phù hợp với nội dung nghiên cứu Bổ sung, chỉnh sửa mục 1.4 TP Cần Thơ, ngày Giảng viên hướng dẫn tháng năm 2020 Họ tên sinh viên ThS Trì Kim Ngọc Đặng Thị Mỹ Linh Thư ký hội đồng Chủ tịch hội đồng ThS.Nguyễn Phú Lộc ThS Đỗ Văn Mãi PL-9 ... bắt tình hình với mong muốn điều chế trà có tác dụng chống oxy hóa từ Cà na Ổi Đề tài “Nghiên cứu quy trình điều chế trà từ Cà na (Folium Elaeocarpus hygrophilus) trà từ Ổi (Folium Psidium guajava)... nghiên cứu điều chế sản phẩm từ Cà na Ổi Do đó, đề tài thực với mục tiêu điều chế trà từ Cà na Ổi có tác dụng chống oxy hóa Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Dược liệu nghiên cứu Cà na (Elaeocarpus... μg/ml) cao Cà na (IC50 cao Cà na (4,25 μg/ml) - Đã xây dựng công thức trà hoàn chỉnh điều chế trà thành phẩm - - Tác dụng chống oxy hóa hai loại trà 90% (%HTCO trà Ổi 94%, trà Cà na 96%) Các